1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố đà nẵng

26 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 583,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO THỊ HẢI VÂN HOÀN THIỆN MẠNG LƯỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng đẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS Ninh Thị Thu Thuỷ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thế Tràm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vận tải hành khách công cộng có ý nghĩa xã hội vô to lớn, loại dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người dân – nhu cầu lại, sở đảm bảo chất lượng sống người dân, đảm bảo trật tự xã hội nói chung tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế, hoạt động sản xuất, nhằm phát triển kinh tế - xã hội Hơn nữa, trình phát triển đô thị lớn giới khẳng định xu giao thông công cộng bước thay giao thông cá nhân, giảm mật độ phương tiện lưu thông đô thị, giải nạn ách tắc tai nạn giao thông, đảm bảo trật tự an toàn giao thông mỹ quan đô thị, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Đà Nẵng trung tâm kinh tế, trị khu vực miền Trung Tây Nguyên Đà Nẵng tương lai đô thị có dân số lớn (năm 2020: 1,2 – 1,4 triệu người), việc nghiên cứu phát triển mô hình vận tải hành khách công cộng phải triển khai sớm đồng nhằm đáp ứng nhu cầu lại ngày tăng Tuy nhiên theo thời gian, mạng lưới vận tải hành khách công cộng vận hành quy hoạch có số vấn đề tồn Cùng với tăng trưởng mạnh kinh tế tình trạng đô thị hóa, phát triển phương tiện cá nhân tham gia giao thông dẫn đến tình trạng tải số tuyến phố, tai nạn giao thông ngày gia tăng, trật tự lại khó khăn… Vì lẽ đó, việc tìm nguyên nhân giải pháp hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng cần thiết Đó lí tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện mạng lƣới vận tải hành khách công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng - Phân tích thực trạng mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng thời gian qua - Đề xuất giải pháp hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận thực ti n liên quan đến hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng TP Đà Nẵng 3.2 - Nội dung: Trong phạm vi đề tài, tác giả ch nghiên cứu riêng mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố Đà Nẵng định hướng với phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020 - Không gian: Thành phố Đà Nẵng tuyến vận tải xe buýt có liên quan - Thời gian: Các số liệu thống kê, phân tích luận văn chủ yếu đến năm 2014, số số liệu cập nhật đến năm 2015 Phần giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích thực chứng; Phương pháp phân tích chuẩn tắc; Phương pháp điều tra, khảo sát; Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; Các phương pháp khác Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng Chương 2: Thực trạng mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƢỚI VÀ HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng mạng lƣới vận tải hành khách công cộng a Vận tải hành khách công cộng Vận tải hành khách công cộng tập hợp phương thức, phương tiện vận chuyển hành khách đô thị, đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu lại tầng lớp dân cư cách thường xuyên, liên tục theo thời gian, hướng tuyến xác định Vận tải hành khách công cộng xe buýt hoạt động vận tải khách theo tuyến cố định xe buýt, có điểm dừng, đón trả khách xe chạy theo biểu đồ vận hành b M l ới vận tải hành khách công cộng Mạng lưới vận tải hành khách công cộng tập hợp tất tuyến giao thông thực chức vận tải đô thị phương tiện vận tải hành khách công cộng c Vai trò m l ới vận tải hành khách công cộng 1.1.2 Hoàn thiện mạng lƣới vận tải hành khách công cộng a Khái niệm Hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng trình đánh giá, rà soát lại cách toàn diện, chi tiết thành phần, nguyên tắc hoạt động mạng lưới vận tải hành khách công cộng có nhằm phát bất hợp lý, trở ngại để đưa phương án điều ch nh, sửa chữa, bổ khuyết giúp cho mạng lưới vận hành tốt hơn, đáp ứng kỳ vọng người dân xã hội b Nội hàm hoàn thiện m l ới vận tải hành khách công cộng Thiết lập lại mạng lưới tuyến xe buýt hợp lý Xác định loại phương tiện thích hợp số lượng phương tiện cần thiết Tổ chức vận chuyển hành khách tuyến, thực chất việc xác định chế độ chạy xe buýt tuyến cho có hiệu Đem lại hài lòng cho người dân sử dụng dịch vụ 1.1.3 Nguyên tắc việc hoàn thiện mạng lƣới vận tải hành khách công cộng - Nguyên tắc kế thừa - Nguyên tắc phù - Nguyên tắc an toàn - Nguyên tắc đồng thuận 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA VIỆC HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.2.1 Hoàn thiện tuyến vận tải hành khách công cộng Tuyến vận tải hành khách công cộng đường phương tiện để thực chức vận chuyển xác định Tuyến vận tải hành khách công cộng phần mạng lưới giao thông đô thị trang bị sở vật chất chuyên dụng như: Nhà chờ, biển báo để tổ chức hành trình vận chuyển phương tiện vận tải hành khách công cộng thực chức vận chuyển hành khách đô thị đến vùng ngoại vi trung tâm đô thị vệ tinh nằm quy hoạch tổng thể địa phương T í đá ám l ới tuyến: - Nhóm tiêu số lượng + Mật độ mạng lưới tuyến vận tải hành khách (km/km2 + Hệ số tuyến vận tải hành khách (km/km2) + Hệ số trùng lặp tuyến VTHKCC + Khoảng cách bình quân hành khách từ nhà đến trạm đỗ xe VTHKCC gần (m) + Khoảng cách bình quân hai điểm dừng đỗ tuyến VTHKCC (m) + Chiều dài tuyến + Hệ số gãy khúc + Thời gian mở đóng tuyến + Số ghế xe tính bình quân cho 1.000 dân + T lệ đáp ứng nhu cầu lại hành khách - Nhóm tiêu chất lượng: + Hệ số phân bố không mạng lưới tuyến VTHKCC + Sai số bình quân thời gian xe đến theo biểu đồ vận hành + Thời gian vòng luân chuyển phương tiện + Số lần chuyển tuyến tối đa 1.2.2 Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng tuyến Hệ thống sở hạ tầng tuyến phục vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt công trình phục vụ cho hoạt động khai thác vận tải hành khách công cộng xe buýt bao gồm điểm đầu; điểm cuối; điểm dừng; biển báo; nhà chờ; điểm trung chuyển; bãi đỗ xe buýt; trạm điều hành; trạm bảo dưỡng sửa chữa… a P ện vận tải Phương tiện vận tải hành khách đường ô tô khách có số ghế ngồi hay đứng (đối với xe buýt) từ 05 đến 45 chỗ, sử dụng vào việc khai thác dịch vụ phục vụ hành khách đường Cơ cấu phương thức vận tải tùy thuộc vào quy mô thành phố Khi đánh giá phương thức vận tải thành phố, yếu tố lựa chọn diện tích thành phố, dân số cường độ dòng hành khách cần xem xét yếu tố: + Dung tích phương tiện (ch tiêu kinh tế) + Tốc độ (chú ý biện pháp chọn trọng lượng phương tiện) + Mức độ an toàn, tin cậy (tính xác) + Mức độ chiếm dụng diện tích không gian thành phố + Mức độ tiện nghi, đại + Yếu tố môi trường: khí thải, tiếng ồn b ể đầ , đ ểm cu , đ ểm dừng nhà chờ xe buýt Điểm đầu, điểm cuối tuyến xe buýt nơi bắt đầu, kết thúc hành trình xe chạy tuyến Tiêu chí điểm đầu, điểm cuối tuyến xe buýt: Có đủ diện tích cho xe buýt quay trở đầu xe, đỗ xe chờ đảm bảo an toàn giao thông; Có bảng thông tin nội dung: tên tuyến; số hiệu tuyến; hành trình; tần suất chạy xe; thời gian hoạt động ngày tuyến; số điện thoại quan quản lý tuyến doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia khai thác tuyến; Có nhà chờ cho hành khách Điểm dừng xe buýt công trình đường thiết kế công bố cho xe buýt dừng để đón, trả hành khách theo quy định quan có thẩm quyền Điểm đón, trả khách công trình đường hành trình chạy xe dành cho xe ô tô vận chuyển hành khách theo tuyến cố định dừng để hành khách lên, xuống xe theo quy định quan có thẩm quyền Tiêu chí điểm dừng xe buýt: Khu vực xe buýt dừng đón, trả khách báo hiệu biển báo vạch sơn kẻ đường theo quy định; biển báo hiệu phải ghi số hiệu tuyến, tên tuyến (điểm đầu - điểm cuối), hành trình tuyến xe buýt dừng vị trí đó; Tại điểm dừng xe buýt đô thị có bề rộng hè đường từ 05 (năm) mét trở lên đô thị có bề rộng lề đường từ 2,5 (hai phẩy năm) mét trở lên phải xây dựng nhà chờ xe buýt Nhà chờ xe buýt: Tại nhà chờ xe buýt phải niêm yết thông tin: số hiệu tuyến, tên tuyến, hành trình, tần suất chạy xe, thời gian hoạt động ngày tuyến, số điện thoại quan quản lý tuyến, đồ sơ đồ mạng lưới tuyến 1.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý, điều hành Công tác quản lý điều hành ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dịch vụ vận tải, giúp giảm thiểu chuyến không thực theo kế hoạch thực không thời gian quy định, qua giúp cho chất lượng phục vụ nâng lên nhằm tạo nhịp nhàng, ăn khớp phù hợp phương thức đón trả khách tuyến với 1.2.4 Hoàn thiện chất lƣợng phục vụ Hoàn thiện chất lượng phục vụ mạng lưới vận tải hành khách công cộng nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải thông qua mức độ hài lòng thỏa mãn hành khách trung thành hành khách dịch vụ tiến hành vi, thái độ phục vụ nhà cung cấp dịch vụ Tiêu chí đánh giá chất lượng mạng lưới vận tải hành khách công cộng tiến hành khảo sát theo: + Nhóm chất lượng tính tiện nghi phương tiện vận tải + Nhóm chất lượng khả đáp ứng mạng lưới vận tải hành khách công cộng + Nhóm chất lượng khả phục vụ tài xế nhân viên phục vụ xe + Nhóm chất lượng kỹ thuật dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt + Nhóm chất lượng khả điều tiết, ứng dụng công nghệ vào vận tải xe buýt 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 1.3.2 Nhóm nhân tố điều kiện xã hội 1.3.3 Nhóm nhân tố điều kiện kinh tế 1.3.4 Nhóm nhân tố nội 10 28oC - 30oC, thấp vào tháng 12, 01, 02 trung bình từ 18 23oC, th nh thoảng có đợt rét đậm không kéo dài 2.1.2 Đặc điểm xã hội Đà Nẵng có tỷ lệ cao tăng trưởng đô thị hóa miền Trung Trong năm 2015, dân số Đà Nẵng 1.028.838, chiếm khoảng 15,06% dân số vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Lý cho t lệ tăng trưởng dân số cao hoàn toàn tốc độ tăng trưởng tự nhiên, mà xu hướng nhập cư từ t nh lân cận vào Đà Nẵng ngày tăng 2.1.3 Đặc điểm kinh tế Trong giai đoạn 2010 - 2015, tổng sản phẩm xã hội địa bàn (GRDP, giá so sánh 2010) tăng 9,7%/năm, cao mức bình quân nước, đến năm 2015 đạt 45.885 tỷ đồng, 1,6 lần năm 2010 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng, đến năm 2015 tỷ trọng dịch vụ GRDP đạt 62,6%, công nghiệp – xây dựng 35,3% nông nghiệp 2,1% 2.1.4 Đặc điểm sở hạ tầng giao thông vận tải thành phố Đặc điểm mạng lưới đường đô thị Theo thống kê Sở Giao thông vận tải Đà Nẵng, toàn địa bàn thành phố có tổng số 877km đường bộ, không kể tuyến đường ngõ khu dân cư, đường nội bộ, đường khu vực đô thị 572,1km chiếm 65% tổng chiều dài đường toàn mạng lưới thành phố Các loại đường quốc lộ, t nh lộ, đường huyện đường xã có chiều dài 94,3km (11%), 99,9km (12%), 64,7km (7%), 46,1km (5%) Đặc điểm đường quốc lộ Thành phố có bốn tuyến đường t nh đường 601, 602, 604 605 trình cải tạo nâng cấp để đạt tiêu 11 chuẩn cấp IV, cấp V Tuy nhiên, phục vụ cho vận tải hành khách xe buýt chủ yếu hệ thống đường thành phố Cơ sở hạ tầng đường phục vụ hoạt động VTHK xe buýt Kết phân loại mạng lưới đường theo chiều rộng mặt cắt ngang cho ta thấy cách sơ tuyến đường mạng lưới đường Thành phố Đà Nẵng tương đối nhỏ, 49% chiều dài đường mạng lưới có bề rộng 6m, 51% chiều dài mạng lưới đường lại có bề rộng lớn 6m Bề rộng mặt cắt ngang đường tuyến tương đối đồng đều, cho phép xe buýt hoạt động tốt toàn tuyến 2.2 THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI ẬN ẢI HÀNH HÁCH C NG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ Đ NẴNG 2.2.1 Thực trạng tuyến VTHKCC xe buýt a M l ới tuyến Hiện tại, toàn thành phố ch có tuyến buýt với tổng chiều dài mạng lưới 270 km, bao gồm 105 xe, chuyên chở 15.544 hành khách/ngày, đáp ứng khoảng 0,8% nhu cầu lại người dân Trong tuyến buýt Đà Nẵng nay, có tuyến buýt nội đô (tuyến buýt số 2: Kim Liên - Chợ Hàn), lại tuyến (số 1, 3, 4, 9) buýt kế cận nối trực tiếp trung tâm thành phố với 04 huyện, thành phố Quảng Nam Bên cạnh đó, hiệu khai thác tuyến buýt có khác đáng kể Hầu hết tuyến buýt không đạt ch tiêu, tuyến có lưu lượng lớn tuyến số (vận chuyển gần 1,9 triệu hành khách/năm), tuyến có lưu lượng thấp tuyến số (vận chuyển gần 580.000 hành khách/năm) Mạng lưới tuyến ch đơn giản tổ chức theo hình thức “tuyến trục chính”, hoàn toàn thiếu kết nối “tuyến trục 12 – tuyến nhánh” nghĩa hành khách nằm phạm vi tuyến trục tiếp cận với dịch vụ buýt 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng tuyến xe buýt a ện vận tải Thống kê phương tiện theo trọng tải cho thấy số lượng xe có trọng tải 30 chỗ chiếm khoảng 18% có xu hướng giảm dần khấu hao hết (sản xuất từ năm 2005 trở trước) Các loại xe có sức chứa lớn có phát triển số lượng đầu tư đổi mới, đặc biệt nhóm xe có trọng tải 40 ghế (chiếm khoảng 63.7%) b Điểm trung chuyển, trạm dừng xe buýt vị trí đầu cuối bến Điểm trung chuyển Về hệ thống điểm chung chuyển, ch có 01 bến xe Đà Nẵng, bố trí dọc Quốc lộ 1A nằm ranh giới Quận Liên Chiểu Cẩm Lệ, vai trò làm ga hành khách liên t nh đóng vai trò quan trọng việc trung chuyển hành khách tuyến xe khách liên t nh với tuyến buýt thành phố Trạm dừng xe buýt vị trí đầu cuối bến Tính đến năm 2015, toàn mạng lưới có 10 điểm đầu cuối, 244 điểm dừng đỗ xe buýt Trong đó, ch có 37 điểm dừng xe buýt có mái che (chiếm tỷ lệ khoảng 16%), 115 vị trí tiến hành lắp đặt bảng treo, trụ dừng đạt tỷ lệ khoảng 50% Cho đến nay, hầu hết điểm dừng không phát huy hiệu quả, người dân lái xe buýt thói quen dừng đỗ điểm dừng Thay vào đó, họ dừng xe vị trí theo yêu cầu khách hàng Ngoài ra, điểm dừng không cung cấp thông tin lộ trình tuyến giãn cách chạy xe 13 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý, điều hành hoạt động mạng lƣới vận tải hành khách công cộng xe buýt Hiện tại, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực VTHKCC giao cho Sở Giao thông vận tải với quan giúp việc Trung tâm Điều hành đèn tín hiệu giao thông Vận tải công cộng (Datramac) Tuy nhiên, với mô hình quản lý chức nhiệm vụ giao, DATRAMAC chưa đủ lực quản lý mạng lưới VTHKCC, mạng lưới VTHKCC đa phương thức tiên tiến theo định hướng tới Đà Nẵng Thêm vào đó, có đến 09 doanh nghiệp vận tải tham gia hoạt động vận tải xe buýt đóng trụ sở địa bàn thành phố lẫn t nh Quảng Nam Việc đa dạng hóa đơn vị vận tải tận dụng nguồn lực tài thành phần kinh tế việc xã hội hóa hoạt động vận tải hành khách xe buýt thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, mặt trái xã hội hóa manh mún, tồn số đơn vị có lực hoạt động yếu, máy quản lý không hiệu quả, gây “sức ỳ” cản trở việc phát triển vận tải xe buýt 2.2.4 Thực trạng chất lƣợng phục vụ mạng lƣới vận tải hành khách công cộng xe buýt Tác giả tiến hành khảo sát, sử dụng bảng câu hỏi làm công cụ thu thập thông tin với thang đo Likert mức (1-Hoàn toàn không hài lòng; 2- Không hài lòng; 3- Trung lập; 4- Hài lòng; 5- Hoàn toàn hài lòng) nhằm mục đích đo lường mức độ hài lòng khách hàng chất lượng mạng lưới VTHKCC địa bàn thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Lựa chọn thang đo: Thang đo khoảng thang đo t lệ - Biến phụ thuộc: Sự hài lòng khách hàng chất lượng cung ứng mạng lưới VTHKCC địa bàn thành phố Đà Nẵng 14 - Biến độc lập: + Tính dịch vụ vận tải hành khách + Khả đáp ứng mạng lưới VTHKCC + Khả phục vụ tài xế nhân viên phục vụ xe + Chất lượng kỹ thuật dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt + Khả điều tiết, ứng dụng công nghệ vào dịch vụ vận tải xe buýt Kỹ thuật thang đo: Kỹ thuật thang đo không so sánh Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu: Hành khách sử dụng xe buýt địa bàn thành phố Đà Nẵng Lý chọn mẫu: + Do quy mô tổng thể lớn việc đo lường tổng thể + Chi phí thời gian để có thông tin từ tổng thể cao mà kinh phí thời gian cho việc nghiên cứu dự án có giới hạn + Tổng thể hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt làm phương tiện di chuyển tương đối đồng nên phù hợp với việc chọn mẫu + D dàng quản lý kiểm soát việc điều tra với số lượng mẫu nhỏ + Cần đưa định nhanh chóng + Việc chọn mẫu có vai trò quan trọng tiến trình thiết kế bảng câu hỏi Sai số việc chọn mẫu - Sai số lấy mẫu + Mẫu đại diện nhỏ phản ánh xác cho toàn tổng thể 15 + Những người chọn điều tra người thường xuyên sử dụng xe buýt làm phương tiện di chuyển nên thông tin cung cấp không xác - Sai số không lấy mẫu Do việc thiết kế bảng câu hỏi chưa xác, lựa chọn không đối tượng đáp viên sai số người vấn trình vấn, nhập số liệu viết báo cáo Phƣơng pháp chọn mẫu - Tổng thể không phân tán rộng mặt địa lý phần tử lấy mẫu đồng đặc điểm muốn nghiên cứu nên phương pháp chọn “chọn mẫu ngẫu nhiên không thay thế” - Để đảm bảo thông tin thu phục vụ tốt cho nghiên cứu tác giả tiến hành điều tra thử 20 hành khách nhằm hoàn thiện bảng câu hỏi trước điều tra thức - Do yêu cầu nghiên cứu nên tác giả định quy mô mẫu 200 hành khách tuyến hoạt động t nh Phƣơng pháp thu thập liệu: Sử dụng bảng câu hỏi Sau khảo sát ngẫu nhiên 100 khách hàng sử dụng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt để làm phương tiện di chuyển với thời gian tháng, sử dụng hầu hết dịch vụ có xe buýt Kết cụ thể cho tiêu chí sau: - Nhóm tính dịch vụ vận tải hành khách, như: xe buýt chạy tuyến quy định (không bỏ bến); xe dừng đón trả khách điểm dừng, điểm đỗ chưa nhận đánh giá cao hành khách; hệ thống toán dịch vụ chưa thật linh hoạt hiệu quả, đa số hành khách ch sử dụng vé lượt - Khách hàng đánh giá cao khả đáp ứng mạng lưới 16 VTHK xe buýt biểu việc hài lòng với tuyến xe đưa vào khai thác, vận hành (tỷ lệ 45%); việc thiết kế xe chạy hành khách đánh giá hợp lý, phù hợp với nhu cầu lại hành khách (tỷ lệ 60%); giá vé đảm bảo với thu nhập người dùng (tỷ lệ 48%) Tuy nhiên hành khách chưa hài lòng với việc tải hành khách vào cao điểm (tỷ lệ 70%) phản hồi hành khách chưa doanh nghiệp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mong đợi hành khách - Thái độ phục vụ hành khách doanh nghiệp vận tải hành khách chưa tốt 75% người sử dụng dịch vụ xe buýt tỏ thái độ lo lắng tình trạng tài xế không tuân thủ luật lệ giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu; việc trò chuyện với nhân viên phục vụ xe 47% khách hàng nhận định không d dàng; 56% khách hàng cho nhân viên phục vụ chưa chủ động xếp chỗ ngồi dành cho đối tượng ưu tiên: người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật - Chất lượng kỹ thuật xe thời gian qua nâng cao đáng kể, hầu hết xe đưa vào sử dụng mua nên đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành, khai thác vận tải hành khách công cộng xe buýt thời gian qua Tuy nhiên trình vận hành, sử dụng, vấn đề vệ sinh, bảo dưỡng phương tiện vận tải chưa quan tâm đầu tư thích đáng dẫn đến 54% hành khách e ngại không gian thoáng mát phương tiện vận tải; 50% hành khách không hài lòng ghế ngồi xe Ngoài trạm chờ có số ghế ngồi hạn chế, chưa trang trí bắt mắt sơ đồ hướng dẫn tuyến xe rõ ràng hạn chế phản ánh qua khảo sát - Khách hàng phần hài lòng lực quản lý 17 doanh nghiệp VTHKCC xe buýt địa bàn thành phố thông qua việc làm cài đặt hệ thống thiết bị GPS (thiết bị giám sát) vài tuyến xe buýt, áp dụng vé điện tử thay cho vé giấy truyền thống Tuy nhiên 64% khách hàng cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải chậm việc giải đáp thỏa đáng phàn nàn, thắc mắc sử dụng dịch vụ 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Thành công - Từ đưa vào hoạt động, vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng không ngừng nâng cao quy mô hoạt động - Việc đưa vào sử dụng mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố góp phần đáp ứng phần nhu cầu lại người dân, kết nối khu dân cư, khu dân cư với khu công nghiệp giúp vận tải lượng hành khách với quy mô lớn - Mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt Đà Nẵng đầu tư tiếp tục hoàn thiện - Các hình thức xe buýt chất lượng cao, hệ thống xe buýt nhanh… quyền thành phố doanh nghiệp VTHKCC quan tâm nghiên cứu để sớm đưa vào thực ti n 2.3.2 Hạn chế - Số lượng tuyến thấp với 5/6 tuyến dịch vụ hỗn hợp (nội đô + kế cận), ch tổng số tuyến hoạt động khu vực nội đô - Nhiều đơn vị vận hành chung tuyến đơn vị vận hành địa phương khác dẫn đến vấn đề phối hợp đơn vị để hình thành hệ thống vận tải hành khách có chất lượng thống điều khó khăn; - Phương tiện vận tải, sở hạ tầng tuyến xuống cấp làm 18 cho chất lượng phục vụ giảm; thiếu điểm trung chuyển cần thiết; thái độ phục vụ không tốt lái xe tiếp viên…, khó thu hút người dân tham gia sử dụng loại dịch vụ 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Công tác quản lý điều hành chưa chặt chẽ chưa thể vai trò quản lý Nhà nước; - Vốn đầu tư, khoa học công nghệ thách thức để doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô chất lượng phục vụ; - Cơ sở hạ tầng giao thông, lực chuyên môn đội ngũ nhân viên, quản lý nhiều tồn cần khắc phục nâng cao; CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ Đ NẴNG 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CỦA VIỆC ĐỀ RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Đến năm 2030, Đà Nẵng phát triển thành thành phố cấp quốc gia, đại; đô thị trung tâm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng miền Trung - Tây nguyên; không gian thành phố phát triển theo hướng toàn diện bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng Tầm nhìn 2050 xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố đặc biệt cấp quốc gia, hướng tới đô thị cấp quốc tế phát triển bền vững 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Tiếp tục xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành 19 đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội miền Trung với vai trò trung tâm Dịch vụ; thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng vận tải trung chuyển hàng hoá nước quốc tế; trung tâm bưu vi n thông tài - ngân hàng; trung tâm y tế, văn hoá - thể thao, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ cao miền Trung; địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh khu vực miền Trung nước 3.1.3 Dự báo phát triển dân số thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 Theo kết tính toán nghiên cứu khả thi tuyến xe buýt nhanh - dự án phát triển bền vững dự báo tăng trưởng dân số năm 2025 5,5% với dân số 2,1 triệu người dự báo đến năm 2030 dân số thành phố Đà Nẵng khoảng 2,5 triệu người (bao gồm dân số tạm trú dân số quy đổi lượng khách du lịch ước tính năm 2030), dân số đô thị khoảng 2,3 triệu người 3.1.4 Dự báo nhu cầu vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 - Giai đoạn từ đến năm 2020: số lượng chuyến cho toàn thành phố Đà Nẵng 1,409.7 triệu chuyến/năm - Giai đoạn 2020 đến 2030: số lượng chuyến cho toàn thành phố Đà Nẵng 1,797.3 triệu chuyến/năm 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ Đ NẴNG 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện mạng lƣới tuyến vận tải hành khách công cộng xe buýt Đề xuất phương án điều ch nh lộ trình tuyến mở tuyến, nâng tổng số tuyến VTHKCC lên số 11 tuyến 20 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng tuyến a Tr m dừng xe buýt Thiết kế điểm dừng xe buýt: Có nhiều kiểu thiết kế điểm dừng xe buýt Xây dựng nhà chờ với biển báo cao cách hiệu để phát triển mạng lưới vận tải xanh khu vực trung tâm thành phố dù bị hạn chế ch giới đường Điểm dừng có biển báo cao giúp giảm xung đột xe buýt phương tiện đỗ đường, tạo an toàn thuận tiện cho hành khách lên xuống xe khoảng cách gần va chạm cửa xe buýt nhà chờ Bên cạnh đó, nhà chờ cung cấp đủ không gian chờ, giúp tách riêng hành khách chờ xe buýt người khác b ểm trung chuyển xe buýt Mạng lưới VTHK thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 đề xuất có tất 14 vị trí trung chuyển có vị trí trung chuyển có quy mô lớn số điểm trung chuyển quan trọng c ể đầu cu i, bãi hậu cần, tr m bảo d ỡng + Điểm đầu điểm cuối Các hành trình xe buýt thành phố điểm đầu điểm cuối thường chọn vị trí thích hợp để đảm bảo quay trở đầu xe d dàng, không cản trở giao thông, không kết hợp với hình thức vận tải khác Các điểm đầu cuối hành trình thường bố trí nơi có hành khách tập trung cao Khi bố trí nên đặt gần nhà ga, bến cảng, sân bay để thuận tiện cho hành khách chuyển tải + Các điểm đỗ dọc đường: Các điểm đỗ dọc đường cần phải có tên biển ch dẫn, phải chứa từ đến 10 người Đối với điểm dừng có số lượng hành khách lên xuống lớn cần phải xây dựng nhà chờ cho khách Tại 21 điểm dừng đỗ phải có đầy đủ thông tin cho hành khách như: số hiệu tuyến chạy qua, điểm đầu, điểm cuối, lộ trình tuyến xuất bến, đóng bến, tần suất chạy xe + Trạm bảo dưỡng Ngoài vị trí điểm depot khu công nghiệp Hòa Khánh, đề xuất thêm vị trí depot:  Vị trí depot 2: Thọ Quang  Vị trí depot 3: Cạnh bến xe phía Nam thành phố Tại vị trí depot bố trí diện tích khoảng 10.000 – 15.000 m2 d P g tiện vận tải - Năm 2016: tuyến buýt nội đô, buýt du lịch tuyến buýt kế cận sử dụng xe buýt 50 chỗ (24 chỗ ngồi 26 chỗ đứng) tiếp tục khai thác xe cũ trình sử dụng - Năm 2020:  Tuyến xe buýt nhanh (BRT): xe 80 chỗ  Tuyến xe buýt dịch vụ tiêu chuẩn BRT: xe 60 chỗ  Tuyến xe buýt nội đô: xe 60 chỗ  Tuyến xe buýt du lịch, kế cận: 60 chỗ  Tuyến xe buýt thoi (shuttle bus): 24 chỗ 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, điều hành mạng lƣới vận tải hành khách công cộng xe buýt Để đảm bảo hiệu công tác quản lý, Trung tâm cần đầu tư tăng cường lực Nội dung tăng cường lực tập trung vào vấn đề sau: - Hoàn thiện máy tổ chức - Đầu tư trang thiết bị cho trung tâm 22 - Đào tạo nâng cao lực cho cán Trung tâm 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện chất lƣợng phục vụ mạng lƣới vận tải hành khách công cộng xe buýt Đối với sở vật chất phương tiện kỹ thuật, cần: + Bảo dưỡng thường xuyên phương tiện kinh doanh, theo quy trình chuẩn mực dòng phương tiện + Đầu tư mở rộng việc tăng thêm phương tiện mới, đại + Tiến hành gắn thiết bị GPS để quản lý điều hành việc dừng đỗ xe buýt để đảm bảo xe buýt lộ trình, đón trả khách bến, không bỏ trạm… Cần đào tạo nhân viên có cung cách phục vụ tốt, gắn thùng thư góp ý để đánh giá thêm camera xe buýt để đảm bảo hành khách phục vụ cách tốt Ngoài để trì thói quen sử dụng dịch vụ nhóm khách hàng thường xuyên, doanh nghiệp cần ý đến vấn đề sau: - Tính dịch vụ vận tải hành khách: Xe buýt chạy giờ, đón trả khách quy định, có hệ thống toán hợp lý - Khả đáp ứng, lực phục vụ doanh nghiệp: Thiết kế lịch trình, xe buýt phù hợp với nhu cầu lại khách hàng, giá vé phù hợp, trang bị xe đại - Thái độ, cung cách phục vụ nhân viên: tài xế tuân thủ luật lệ an toàn giao thông, đem đến an toàn cho khách hàng sử dụng xe buýt, nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, lắng nghe đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Chất lượng kỹ thuật xe buýt: thực chế độ bảo hành, bảo dưỡng xe để xe thoáng mát, vận hành tốt lộ trình 23 - Năng lực quản lý doanh nghiệp: ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý khai thác dịch vụ xe buýt, tạo sở liệu khách hàng cho doanh nghiệp 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền 3.3.2 Trợ giá cho vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng 3.3.3 Lập quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách 3.3.4 Các giải pháp cải thiện sở hạ tầng 24 KẾT LUẬN Hiện tốc độ tăng trưởng ô tô bình quân Đà Nẵng 12,3%/năm; tốc độ tăng trưởng mô tô bình quân 10,5%/năm Sự bùng nổ sở hữu sử dụng phương tiện giới cá nhân (ô tô cá nhân) mang lại nguy tiểm ẩn cho giao thông đô thị Đà Nẵng tương lai Nhìn chung, vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng nhỏ, yếu Với lợi thành phố du lịch, có nhiều khu công nghiệp, trường đại học, có số địa diểm du lịch đầy tiềm giá trị lịch sử văn hóa… tiềm lớn để đưa vào khai thác, phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố Việc hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt Đà Nẵng góp phần hạn chế ùn tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông đường địa bàn tiền đề để phát triển hệ thống giao thông công cộng đại (tàu điện, metro…) nhằm xây dựng đô thị văn minh, đại phát triển bền vững, hướng tới thành phố môi trường

Ngày đăng: 02/11/2016, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w