1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

108 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO THỊ HẢI VÂN HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO THỊ HẢI VÂN HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn CAO THỊ HẢI VÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI VÀ HỒN THIỆN MẠNG LƯỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG 1.1.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng mạng lưới vận tải hành khách công cộng 1.1.2 Hồn thiện mạng lưới vận tải hành khách cơng cộng 12 1.1.3 Nguyên tắc việc hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng 13 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA VIỆC HOÀN THIỆN MẠNG LƯỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 14 1.2.1 Hồn thiện tuyến vận tải hành khách cơng cộng 14 1.2.2 Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng tuyến 19 1.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý, điều hành 22 1.2.4 Hoàn thiện chất lượng phục vụ 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOÀN THIỆN MẠNG LƯỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 24 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Nhóm nhân tố điều kiện xã hội 25 1.3.3 Nhóm nhân tố điều kiện kinh tế 25 1.3.4 Nhóm nhân tố nội 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KH CH C NG CỘNG ẰNG XE BUÝT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 ĐẶC ĐIỂM C ẢN CỦ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẠNG LƯỚI GI O TH NG VẬN TẢI 27 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm xã hội 28 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 30 2.1.4 Đặc điểm sở hạ tầng giao thông vận tải thành phố 31 2.2 THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH C NG CỘNG ẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.2.1 Thực trạng tuyến vận tải hành khách công cộng xe buýt 35 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng tuyến xe buýt 41 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý, điều hành hoạt động mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt 46 2.2.4 Thực trạng chất lượng phục vụ mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 60 2.3.1 Thành công 60 2.3.2 Hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 62 3.1 C SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 62 3.1.1 Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2050 62 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 65 3.1.3 Dự báo phát triển dân số thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 66 3.1.4 Dự báo nhu cầu vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 69 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MẠNG LƯỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 71 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng xe buýt 71 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng tuyến 75 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, điều hành mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt 79 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện chất lượng phục vụ mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt 81 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 83 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền 83 3.3.2 Trợ giá cho vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng 84 3.3.3 Lập quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách 86 3.3.4 Các giải pháp cải thiện sở hạ tầng 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ( ản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt HK Hành khách GTVT Giao thông vận tải TP Thành phố VTHKCC Vận tải hành khách công cộng VTHK Vận tải hành khách DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Diện tích chiếm dụng đường loại phương tiện 10 1.2 Lượng khí xả cho chuyến ứng với loại phương tiện 11 1.3 Cơ cấu phương thức vận tải 20 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số thành phố Đà Nẵng 29 năm 2015 phân theo quận, huyện 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh 2010 phân 30 theo khu vực kinh tế 2.3 Một số tiêu mạng lưới đường thành phố Đà 33 Nẵng 2.4 Các tuyến quốc lộ qua thành phố Đà Nẵng 34 2.5 Lộ trình tuyến buýt 37 2.6 Lượng hành khách tuyến buýt 40 2.7 Số lượng xe sử dụng phân theo đơn vị khai thác 42 2.8 Bảng niên hạn sử dụng xe buýt tuyến 43 2.9 Khoảng cách trung bình điểm dừng 46 2.10 Sơ lược đơn vị khai thác xe buýt Đà Nẵng 47 2.11 Đặc điểm hoạt động tuyến xe buýt 48 2.12 Thông tin hành khách 51 2.13 Số lượng chuyến theo mục đích 52 2.14 Mối quan hệ tần suất mục đích chuyến di 53 2.15 Tỷ lệ hành khách hài lòng tính dịch vụ vận tải 54 hành khách công cộng xe buýt Số hiệu Tên bảng Trang Tỷ lệ hành khách hài lòng khả đáp ứng mạng 55 bảng 2.16 lưới vận tải hành khách xe buýt 2.17 Tỷ lệ hành khách hài lòng khả phục vụ tài xế 57 nhân viên sử dụng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt 2.18 Tỷ lệ hành khách hài lòng chất lượng kỹ thuật dịch 58 vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt 2.19 Tỷ lệ hành khách hài lòng khả điều tiết, ứng dụng 59 công nghệ vào dịch vụ vận tải xe buýt 3.1 Kết dự báo dân số thành phố Đà Nẵng từ mơ hình 68 VISUM 3.2 Quy mơ dự kiến vị trí điểm đầu – cuối năm 2020 76 3.3 Sự thay đổi loại xe buýt số tuyến năm 78 2020 2030 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 2.1 Phân loại hạ tầng đường thành phố Đà Nẵng 31 2.2 Cơ cấu đường theo địa bàn thành phố Đà Nẵng 32 2.3 Cơ cấu đường theo địa bàn thành phố Đà Nẵng 35 2.4 Thống kê phương tiện theo năm sản xuất 42 2.5 Thống kê phương tiện theo thương hiệu 42 2.6 Mục đích chuyến 52 2.7 Lý sử dụng xe buýt 53 3.1 Quy hoạch chung xây dựng Đà Nẵng đến năm 2030 tầm 62 nhìn đến năm 2050 3.2 Dự báo tăng trưởng dân số thành phố Đà Nẵng 67 3.3 Phân bổ lưu lượng giao thông cho thành phố Đà Nẵng đến 70 năm 2020 3.4 Phân bổ lưu lượng giao thông cho thành phố Đà Nẵng đến 70 năm 2030 3.5 Phương án điều chỉnh lộ trình tuyến 73 3.6 Phương án mở tuyến 74 3.7 Mơ hình Trung tâm điều hành đèn tín hiệu giao thông 79 vận tải công cộng 3.8 Mơ hình Trung tâm điều hành đèn tín hiệu giao thông vận tải công cộng sau hoàn thiện 80 84 - Tuyên truyền đến người dân lợi ích, tác dụng việc xe buýt, thơng tin lộ trình, thời gian tần suất phục vụ tuyến mạng lưới vận tải hành khách - Tuyên truyền chế sách đối tượng xe buýt như: mi n phí vé xe bt người có công, giảm giá vé, ưu đãi giá vé đối tượng học sinh, sinh viên, người lao động - Tuyên truyền vấn đề liên quan đến giao thông đô thị trách nhiệm người dân việc chống ùn tắc giao thông, giảm thiểu ô nhi m môi trường cho thành phố 3.3.2 Trợ giá cho vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng a Quan đ ểm tr giá - Đảm bảo công việc tiếp cận sử dụng tài nguyên công - Đảm bảo quyền hội tham gia giao thơng nhóm hạn chế khả tiếp cận xã hội - Trợ giá cho đối tượng thường trú sinh sống, làm việc, học tập thường xuyên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đảm bảo nguyên tắc thị trường hài hòa lợi ích b u cầu công tác tr giá Trợ giá đối tượng: Khi trợ giá trước tiên phải xác định rõ đối tượng hưởng trợ giá, để có sách trợ giá thích hợp Đối tượng vận tải hành khách Đà Nẵng chủ yếu là: - Cán bộ, công nhân viên, học sinh, sinh viên thường xuyên làm, học thường xuyên tuyến - Hành khách đối tượng sách: thương bệnh binh, người có hồn cảnh khó khăn 85 Như để đạt mục tiêu thành phố cần phải có sách trợ giá ưu đãi cho đối tượng phù hợp, đối tượng phân thành nhóm: - Nhóm khơng ưu tiên: nhóm khơng nhận ưu đãi từ vận tải hành khách, nhóm gồm đối tượng sau: + Khách vãng lai + Khách bình thường (bao gồm hành khách khơng thuộc nhóm đối tượng ưu tiên trên) - Nhóm ưu tiên: nhận hỗ trợ từ quyền thành phố với mức hỗ trợ định, nhóm bao gồm đối tượng sau: + Sinh viên, học sinh + Công nhân + Người có cơng, khuyết tật Quy định giá vé phải hợp lý, đảm bảo thu hút hành khách thu hút khả trợ giá ngân sách Nhà nước Xác định mức trợ giá phải đảm bảo cho đơn vị sản xuất kinh doanh bình thường tối thiểu phải bù đắp chi phí Các phương thức quản lý trợ giá phải đảm bảo hiệu việc trợ giá, phát huy tác dụng hạn chế đến mức tối đa lãng phí quản lý trợ giá chưa tốt c Nguồn tr giá Một yếu tố quan trọng để trì hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt hiệu trì nguồn trợ giá ổn định đảm bảo cho việc vận hành mạng lưới tuyến cách ổn định Bên cạnh việc hạn chế phương tiện giới cá nhân nhiệm vụ song song với nhiệm vụ nâng cao chất lượng khuyến 86 khích người tham gia giao thơng sử dung dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt Để trì hoạt động vận tải hành khách cơng cộng xe buýt hiệu quả, thành phố cần có giải pháp thu phí đậu/đỗ phương tiện khơng gian công cộng thành phố quản lý; sử dụng nguồn thu khác nguồn thu từ phạt phương tiện vi phạm luật giao thông đường để bổ sung vào nguồn trợ giá cho hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt 3.3.3 Lập quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách Vận tải hành khách công cộng xe buýt loại hình vận tải có ý nghĩa xã hội vơ to lớn Nó loại dịch vụ thỏa mãn nhu cầu lại người dân, sở đảm bảo chất lượng sống người dân, đảm bảo trật tự xã hội nói chung tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế, hoạt động sản xuất…Quá trình phát triển thị lớn giới khẳng định xu giao thông công cộng dần thay giao thông cá nhân Đô thị phát triển đòi hỏi khả phục vụ hệ thông giao thông công cộng cao Tuy nhiên thực tế ghi nhận trình phát triển vận tải hành khách cơng cộng xe buýt phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt kéo theo gia tăng số tiền trợ giá cho hoạt động Hiệu hoạt động vận tải cơng cộng hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà chủ yếu đánh giá thông qua việc tiết kiệm thời gian sức lực hành khách q trình giao thơng Nhưng để lượng hóa giá trị tiêu khó khăn nên khó đánh giá xác lợi ích mà vận tải hành khách cơng cộng xe buýt đem lại Trong hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt với đặc thù riêng ngành lại ln đòi hỏi nguồn đầu tư chi phí lớn để trì phát triển Điều khiến cho nhiều người dân 87 thường đến kết luận: hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt tiêu hao nguồn chi phí lớn , trợ giá nhiều mà lợi ích mang lại chưa tương xứng Để thay đổi hình ảnh vận tải hành khách công cộng xe buýt, vừa đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu người dân, vừa giảm phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước, thành phố nên thành lập quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt Quỹ có nhiệm vụ cải thiện chất lượng xe chất lượng nhà chờ để phục vụ hành khách tốt Quỹ nên hình thành từ số nguồn phí lệ phí quy định: - Nguồn thu từ việc tăng lệ phí trước bạ lệ phí đăng ký phương tiện cá nhân Việc vừa có ý nghĩa hạn chế gia tăng phương tiện cá nhân vừa tạo nguồn vốn để phát triển hạ tầng giao thông, cải thiện vận tải hành khách xe buýt, cải thiện môi trường… - Có thể trích lập quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách xe buýt từ nguồn thuế nhiên liệu, phí đỗ xe… - Nguồn thu từ hoạt động quảng cáo xe buýt nhà chờ - Làm tốt công tác quản lý điều hành khai thác tuyến để giảm thiểu chi phí khai thác vận tải - Mi n phí thuê đất cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách xe bt; có chế sách để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động khai thác vận tải, kết hợp linh động phục vụ kinh doanh Việc hỗ trợ doanh nghiệp vận tải cơng cộng tự kinh doanh, tìm kiếm nguồn thu cho đồng nghĩa với việc tiết kiệm lượng đáng kể cho quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt 3.3.4 Các giải pháp cải thiện sở hạ tầng Khi xe buýt hoạt động dòng giao thơng hỗn hợp, tác động 88 dòng giao thơng nói chung làm giảm vận tốc xe bt lực thông qua phương tiện hành khách xe buýt Các giải pháp ưu tiên cho xe buýt thay cho can thiệp cách bỏ giảm nguồn gốc chậm tr , dẫn đến việc làm gia tăng vận tốc xe buýt Khi giải pháp ưu tiên cho xe buýt thực thi, thay đổi tổng cộng chậm tr người (bao gồm hành khách xe buýt phương tiện khác) cần quan tâm Việc ưu tiên cho xe buýt nút giao xem xét chủ yếu đường trục (nhất tuyến đường đề xuất ưu tiên/dành riêng cho xe buýt) Tuy nhiên, việc ưu tiên cho xe buýt nút có ảnh hưởng lớn đến thời gian hệ thống đèn tín hiệu Do vậy, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng cho nút định áp dụng giải pháp ưu tiên 89 KẾT LUẬN Kinh tế xã hội phát triển với nhu cầu lại tăng cao đặt vấn đề lớn nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng phải tăng cường thực biện pháp trọng tâm đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Một giải pháp quan trọng Chính phủ, ộ Giao thông - Vận tải quan tâm đạo nhiều tỉnh, thành phố áp dụng đem lại hiệu thiết thực phát triển hồn thiện vận tải hành khách cơng cộng xe buýt Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế trình gia tăng nhanh dân số, nhu cầu lại, dẫn đến gia tăng không ngừng phương tiện cá nhân số lượng chủng loại Sự yếu hạ tầng giao thông gây hậu nghiêm trọng mang tính tồn cầu tình trạng ách tắc tai nạn giao thơng, khó khăn lại, ô nhi m môi trường Hiện tốc độ tăng trưởng tơ bình qn Đà Nẵng 12,3%/năm; tốc độ tăng trưởng mô tơ bình qn 10,5%/năm Sự bùng nổ sở hữu sử dụng phương tiện giới cá nhân (ô tô cá nhân) mang lại nguy tiểm ẩn cho giao thơng thị Đà Nẵng tương lai Nhìn chung, vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng nhỏ, yếu Với lợi thành phố du lịch, có nhiều khu cơng nghiệp, trường đại học, có số địa diểm du lịch đầy tiềm giá trị lịch sử văn hóa… tiềm lớn để đưa vào khai thác, phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố Việc hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt Đà Nẵng góp phần hạn chế ùn tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông đường địa bàn tiền đề để phát triển hệ thống giao thông công cộng đại (tàu điện, metro…) nhằm xây dựng đô thị văn minh, đại phát triển bền vững, hướng tới thành phố môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội (2009), Luật số 30/2009/QH12, Luật Quy hoạch đô thị [2] Lê Trọng Bình (2010), Giáo trình Pháp luật quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội [3] Bộ Giao thông vận tải (2009), Giao thông Việt Nam tiến vào kỷ 21, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [4] Bộ Giao thông vận tải (2010), Giao thông Việt Nam tiến vào kỷ 21, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [5] Bộ Giao thông vận tải (2010), Luật giao thông đường - Hệ thống văn pháp luật an tồn giao thơng, NXB Giao thơng vận tải Hà Nội [6] Bùi Xn Cậy (2009), Giáo trình Đường thị tổ chức giao thông, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội [7] Nguy n Ngọc Châu (2012), Quản lý thị, Học viện Hành Quốc gia [8] Công ty LMEC, Trung tâm Tư vấn Đầu tư Phát triển GTVT (CCTDI) (2009), Nghiên cứu khả thi cải thiện vận tải công cộng thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2015, UBND Thành phố Đà Nẵng [9] Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2015), Niên giám thống kê 2015 [10] Lê Cao Duẩn (2015), Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Phát triển, Đại học Đà Nẵng [11] Lê Hùng (2012), Hồn thiện mạng lưới vận tải khách cơng cộng thành Phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Phát triển, Đại học Đà Nẵng [12] TS Khuất Việt Hùng (2012), Quy hoạch phát triển hệ thống giao thơng vận tải đồng phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn mới, Trường đại học GTVT [13] Trần Đình Lưu (2011), Hồn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng Khánh Hòa, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Phát triển, Đại học Đà Nẵng [14] Sở Giao thông vận tải thành phố Đà Nẵng, www.sgtvt.danang.gov.vn [15] SKM (2013), Nghiên cứu khả thi cho dự án phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng, UBND Thành phố Đà Nẵng; [16] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [17] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [18] TS Lý Huy Tuấn (2013), Chiến lược phát triển bền vững giao thông đô thị Việt Nam đến năm 2030, Viện chiến lược phát triển GTVT [19] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 8087/QĐ-UBND ngày 19/11/2013 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn đến năm 2030 [20] TS Phạm Văn Vạng, TS Đặng Thị Xuân Mai (2003), Điều tra kinh tế kỹ thuật Quy hoạch giao thông vận tải, Nhà xuất GTVT [21] Viện chiến lược phát triển GTVT, http://tdsi.gov.vn/ BO mAo DUC vA DAo TAO D~J HQC DA NANG S6: 233l/QD-DHBN CQNG HoA XA HQI CHi) NGHiA VItT NAM Dl}cI~p - Tv - H~nh phuc Da Nang, 20 thang niim 2015 QUYETDJNH V~ vi~c giao d~ tai va trach nhi~m ciia can bQhtrO'ngd~n lu~n van th~c si GIA.M noc n~I HQC nA NANG Can cu Nghi dinh s6 32/CP 04 thang nam 1994 cua Chinh phu vi: vi~c I~p D\1ihQc Da N~ng; Can cu Thong tu s6 08/2014/TT-BGDDT 20 thang nam 2014 cua BQ truang BQ Giao d\lC va Bao t\10 vi: vi~c ban hanh Quy ch~ t6 chuc va hO\1tdQng cua D\1i hQc vimg va cac co sa giao d\lc d\1ihQc vien; Can cu Thong tu s6 10/201I/TT-BGDDT 28 thang 02 nam 2011 cua BQ truang BQ Giao d\lc va Bao t\10vi: vi~c ban hanh Quy che dao t\10trinh dQth\1c SI; Can cu Quyet dinh s6 7173/QD-DHDN 13 thang 11 nam 2013 cua Giam d6c D\1ihQc Da N~ng vi: vi~c cong nh~n hQc vien cao hQc trung tuy€n; Xet Cong van s6 490/DHKT-DT 14 thang nam 2015 cua Hi~u truang Truang D\1ihQc Kinh t€ vi: vi~c di: nghj Quy~t dinh giao di: tai va trach nhi~m cua can bQhuang dftn lu~n van th\1c SI; Xet di: nghi cua ong Truang ban Ban Dao t\10,D\1ihQc Da N~ng, QUYETDJNH: Di@u Giao cho hQc vien cao hQc Cao Thi Hai Van, lap K28.KPT.DN, chuyen nganh Kinh d phat trdn, thgc hi~n di: tai lu~n van Hoan thi~n m(lng fuai V/;intai himh khach cong c(jng tren dia ban pM Da Nang, duai sg huang dftn cua PGs TS Dao Hii:uHoa, Truang D(li hoc Kinh d, D(li hoc Da Nang a Di@u HQc vi en cao hQc va can bQ huang dftn co ten Dii:u duqc huang cac quyi:n lqi va thgc hi~n nhi~m V\l dung theo Quy che dao t\10 trinh dQ th\1c SI BQ Giao d\lc va Dao t\10ban hanh va Quy dinh vi: dao t\10trinh dQth\1c SI cua D\1ihQc Da N~ng Di@u Chanh Van phong, Truang cac Ban huu quan, Hi~u truang Truang D\1i hQc Kinh te, can bQ huang dftn lu~n van va hQc vien co ten a mi:u I can cu Quyet dinh thi hilnh./.1JIA'Nu; n!lfin: - Nhu D'i~u3; - Luu: VT, DT KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chào anh, chị! Hiện tiến hành nghiên cứu khoa học, đề tài “Hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng” Để hồn nghiên cứu này, tơi cần giúp đỡ anh/chị cách trả lời giúp câu hỏi Ý kiến anh/chị nguồn tài liệu quý giá Mọi thông tin anh/chị cung cấp giữ kín phục vụ cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn -A Nội dung điều tra khảo sát: Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ khoanh tròn vào điểm tương ứng với phát biểu Trong đó: 1-Hồn tồn khơng hài lòng; 2- Khơng hài lòng; 3Trung lập; 4- Hài lòng; 5- Hồn tồn hài lòng Mã Mức độ hài lòng Nội dung I 1.1 Tính tiện nghi phƣơng tiện vận tải Xe buýt chạy tuyến quy định (không bỏ bến) 1.2 Xe buýt chạy quy định (30 phút có 1 5 chuyến) 1.3 Xe dừng đón trả khách điểm dừng, điểm đỗ 1.4 Xe bt sẽ, khơng có nhiều rác bụi bẩn xe Mã Nội dung 1.5 Xe buýt trang bị đầy đủ tiện nghi (điều hòa, Mức độ hài lòng thiết bị chiếu sáng, gió, búa hiểm, bình cứu hỏa…) 1.6 Có hệ thống tốn vé linh hoạt (vé lượt, vé 5 Khả đáp ứng mạng lƣới vận tải xe buýt Giờ chạy xe buýt phù hợp với nhu cầu lại (giờ tháng, vé ưu tiên) 1.7 Trên xe trang bị túi bóng để hỗ trợ hành khách bị say xe II 2.1 bắt đầu/giờ kết thúc) 2.2 Các tuyến xe buýt bố trí phù hợp 2.3 Giá vé xe buýt hợp lý 2.4 Xe không bị tải cao điểm 2.5 Cảm thấy an toàn tài sản sử dụng xe buýt 2.6 Cảm thấy an toàn ngồi chờ xe buýt trạm 2.7 Các phản hồi khách hàng dịch vụ nhanh chóng xử lí III 3.1 Khả phục vụ tài xế nhân viên phục vụ xe Tài xế tuân thủ luật lệ giao thông (không phóng nhanh, vượt ẩu…) 3.2 Nhân viên không mắng chửi, lăng mạ hành khách 3.3 Có thể d dàng trò chuyện với nhân viên phục vụ 5 xe 3.4 Nhân viên phục vụ chủ động xếp chỗ ngồi dành cho đối tượng ưu tiên: người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật… Mã IV Mức độ hài lòng Chất lƣợng kỹ thuật dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt Nội dung Xe khơng thường xun hỏng hóc bất thường chở hành khách 4.2 Thường không nghiêng, lắc, rung hay ồn xe động xe 4.3 Ghề ngồi êm, 4.4 Khơng gian xe thống mát, khơng có mùi 4.5 Các trạm chờ trang trí bắt mắt 4.6 Các trạm chờ có sơ đồ hướng dẫn tuyến xe rõ ràng 4.7 Các trạm chờ thường có mái che an tồn, lịch V Khả điều tiết, ứng dụng công nghệ vào dịch vụ vận tải xe buýt 5.1 Doanh nghiệp có ứng dụng CNTT khai thác dịch vụ 5.2 Hiệu khai thác quản lý doanh nghiệp vận tải hành khách xe buýt cao 5.3 Trình độ quản lý khai thác doanh nghiệp khả điều tiết phương tiện cao 5.4 Doanh nghiệp thấu hiểu nhu cầu khách hàng 5.5 Các doanh nghiệp giải đáp thỏa đáng phàn nàn, thắc mắc khách hàng 5.6 Các doanh nghiệp cải tiến dịch vụ hướng đến nhu cầu khách hàng 4.1 Anh/chị vui lòng chọn vấn đề mà anh/chị nghĩ cần làm để cải thiện chất lượng mạng lưới xe buýt thành phố Đà Nẵng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Xe buýt chạy giờ, đợi xe lấu Mức độ an ninh xe buýt (Trên xe buýt không xảy trộm cắp tài sản cá nhân, có, xử lý nghiêm) Nhân viên phục vụ xe có thái độ nhã nhặn (Nhân viên có thái độ lịch sự: chào hỏi, không chửa mắng, đe dọa, đánh đập khách hàng) Nâng cấp sở vật chất xe (Trang bị lại hệ thống ghế ngồi: ghế êm sẽ, hệ thống âm rõ ràng, tăng cường thêm ti vi, thiết bị phát nhạc tốt) Mức độ vệ sinh xe (Xe bt sẽ, khơng có mùi khó chịu) Tăng cường số lượng tuyến xe (để đáp ứng tốt nhu cầu lại tới khu vực mới, giảm tình trạng tải xe buýt) Tăng cường mức độ an tồn giao thơng di chuyển (xe bt khơng phóng nhanh, vượt ẩu, tn thủ luật giao thơng) Thủ tục nhanh chóng (Khiếu nại, báo cáo đồ, thời gian làm vé tháng) Các chương trình khuyến mãi, giảm giá, quà tặng đặc biệt dành cho khách hàng thân thiết Ý kiến khác (ghi rõ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… B Thông tin cá nhân: Anh/chị vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân cách khoanh tròn vào ô tương ứng: - Giới tính: Nam Nữ - Độ tuổi: Dưới 20 tuổi Từ 20 đến 29 tuổi Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 đến 49 tuổi Từ 50 đến 59 tuổi Từ 60 tuổi trở lên - Nghề nghiệp: Lãnh đạo ngành, cấp, công ty Chuyên môn kỹ thuật ngành; Kinh doanh, buôn bán lĩnh vực Nhân viên lĩnh vực; Lao động, thợ kỹ thuật, thợ thủ công lĩnh vực Học sinh, sinh viên Nội trợ; Thất nghiệp/nghỉ hưu/còn nhỏ - Phƣơng tiện sử dụng thƣờng xuyên nhất? Xe đạp Xe máy Ơ tơ Xe bt Xe ơm Khơng có phương tiện - Thu nhập bình qn (triệu đồng/tháng) Khơng có thu nhập Dưới triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ – 10 triệu Từ 10 triệu trở lên - Mục đích sử dụng xe buýt: Đi nhà Đi làm Đi học Đi chợ/mua sắm Các chuyến mục đích cơng việc Thăm viếng, giải trí Các mục đích cá nhân khác - Mức độ thƣờng xuyên sử dụng xe buýt Hàng ngày Một vài lần tuần Một vài lần tháng Một vài lần năm - Lý chọn lại xe buýt Giá rẻ An toàn Gần điểm đỗ/Thuận tiện Thoải m Thời gian chờ đợi ngắn Xe đến bến Tốc độ nhanh Không có phương tiện khác Lý khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - ... hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng Chương 2: Thực trạng mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách. .. CỦA HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI VÀ HOÀN THIỆN MẠNG LƯỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng mạng. .. CỦA HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƢỚI VÀ HOÀN THIỆN MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng mạng lƣới vận tải

Ngày đăng: 27/11/2017, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Lê Trọng Bình (2010), Giáo trình Pháp luật và quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật và quản lý đô thị
Tác giả: Lê Trọng Bình
Năm: 2010
[3]. Bộ Giao thông vận tải (2009), Giao thông Việt Nam tiến vào thế kỷ 21, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thông Việt Nam tiến vào thế kỷ 21
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
[4]. Bộ Giao thông vận tải (2010), Giao thông Việt Nam tiến vào thế kỷ 21, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thông Việt Nam tiến vào thế kỷ 21
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2010
[5]. Bộ Giao thông vận tải (2010), Luật giao thông đường bộ - Hệ thống các văn bản pháp luật mới về an toàn giao thông, NXB Giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giao thông đường bộ - Hệ thống các văn bản pháp luật mới về an toàn giao thông
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải Hà Nội
Năm: 2010
[6]. Bùi Xuân Cậy (2009), Giáo trình Đường đô thị và tổ chức giao thông, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường đô thị và tổ chức giao thông
Tác giả: Bùi Xuân Cậy
Năm: 2009
[7]. Nguy n Ngọc Châu (2012), Quản lý đô thị, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đô thị
Tác giả: Nguy n Ngọc Châu
Năm: 2012
[8]. Công ty LMEC, Trung tâm Tư vấn và Đầu tư Phát triển GTVT (CCTDI) (2009), Nghiên cứu khả thi cải thiện vận tải công cộng thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2015, UBND Thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả thi cải thiện vận tải công cộng thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2015
Tác giả: Công ty LMEC, Trung tâm Tư vấn và Đầu tư Phát triển GTVT (CCTDI)
Năm: 2009
[10]. Lê Cao Duẩn (2015), Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Phát triển, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Lê Cao Duẩn
Năm: 2015
[11]. Lê Hùng (2012), Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại thành Phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Phát triển, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại thành Phố Đà Nẵng
Tác giả: Lê Hùng
Năm: 2012
[12]. TS. Khuất Việt Hùng (2012), Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải đồng bộ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn mới, Trường đại học GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải đồng bộ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn mới
Tác giả: TS. Khuất Việt Hùng
Năm: 2012
[13]. Trần Đình Lưu (2011), Hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng tại Khánh Hòa, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Phát triển, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng tại Khánh Hòa
Tác giả: Trần Đình Lưu
Năm: 2011
[14]. Sở Giao thông vận tải thành phố Đà Nẵng, www.sgtvt.danang.gov.vn [15]. SKM (2013), Nghiên cứu khả thi cho dự án phát triển bền vữngthành phố Đà Nẵng, UBND Thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.sgtvt.danang.gov.vn "[15]. SKM (2013)," Nghiên cứu khả thi cho dự án phát triển bền vững "thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Sở Giao thông vận tải thành phố Đà Nẵng, www.sgtvt.danang.gov.vn [15]. SKM
Năm: 2013
[18]. TS. Lý Huy Tuấn (2013), Chiến lược phát triển bền vững giao thông đô thị Việt Nam đến năm 2030, Viện chiến lược và phát triển GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển bền vững giao thông đô thị Việt Nam đến năm 2030
Tác giả: TS. Lý Huy Tuấn
Năm: 2013
[20]. TS. Phạm Văn Vạng, TS. Đặng Thị Xuân Mai (2003), Điều tra kinh tế kỹ thuật và Quy hoạch giao thông vận tải, Nhà xuất bản GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra kinh tế kỹ thuật và Quy hoạch giao thông vận tải
Tác giả: TS. Phạm Văn Vạng, TS. Đặng Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản GTVT
Năm: 2003
[1]. Quốc hội (2009), Luật số 30/2009/QH12, Luật Quy hoạch đô thị Khác
[9]. Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2015), Niên giám thống kê 2015 Khác
[16]. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Khác
[17]. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Khác
[19]. UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 8087/QĐ-UBND ngày 19/11/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w