MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THỰC PHẨM VÀ GIẢI KHÁT VIỆT NAM 8 1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 8 1.1.1: Quá trình thành lập và phát triển của công ty. 8 1.1.2: Khái quát về sự phát triển của công ty 11 1.1.2.1: Các giai đoạn phát triển chủ yếu 11 1.1.2.2: Các thành tựu đạt được của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 12 1.1.2.3: Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 12 1.1.2.4: Các ngành, nghề kinh doanh chính của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 13 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam. 13 1.3: Quy trình kinh doanh sản phẩm, hàng hóa của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 17 1.3.2: Đặc điểm về sản phẩm, hàng hóa, loại hình dịch vụ của Công ty Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 17 1.3.3: Ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm và hoạt động đến công tác kế toán của Công ty 17 1.4: Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 18 1.5: Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 21 1.5.1: Bộ máy kế toán 21 1.5.2: Các chính sách kế toán chung 22 1.5.2: Các chính sách kế toán chung 23 1.5.3:Hệ thống chứng từ kế toán 23 1.5.4: Hệ thống tài khoản kế toán 24 1.5.5: Hệ thống sổ sách kế toán 25 1.5.6: Hệ thống báo cáo kế toán 26 2.1: Kế toán vốn bằng tiền 27 2.1.1: Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền 27 2.1.2: Chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán sử dụng 27 Chương 2: Tổ chức hoạt động kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 29 2.1 Tổ chức môi trường kiểm soát: 29 2.1.1 Tư duy quản lý, phong cách điều hành quản lí tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 29 2.1.2 Tính trung thực và các giá trị đạo đức của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 31 2.1.4 Chính sách nhân sự tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 31 2.1.5 Công tác kế hoạch tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 32 2.1.6 Các yếu tố bên ngoài 33 Chương 3: Các thủ tục kiểm soát nội bộ trong Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam 34 3.1 Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ 34 3.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm soát nội bộ 34 3.1.2 Kiểm soát quản lí và kiểm soát kế toán 34 3.2 Các thủ tục kiểm soát nội bộ trong Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 37 3.2.1 Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền 37 3.2.1.2 Kiểm soát hoạt động bán hàng: 37 3.2.1.3 Kiểm soát nợ phải thu khách hàng: 37 3.2.1.4 Kiểm soát hoạt động thu tiền 38 3.2.2 Thủ tục kiểm soát chu trình mua hàng và thanh toán 38 3.2.2.1 Thủ tục kiểm soát hoạt động mua hàng 38 3.2.2.2 Thủ tục kiểm soát hoạt động thanh toán tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 39 3.2.3 Kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 39 3.2.3.1 Qui trình chấm công 40 3.2.3.2 Qui trình tính lương 40 3.2.3.3 Qui trình thanh toán và hạch toán lương 40 3.1 Chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam. 41 3.1.1: Hình thức bán hàng 41 3.1.2: Các phương thức bán hàng 41 3.1.3: Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 42 3.2.1: Hệ thống tài khoản kế toán công ty sử dụng để hạch toán 43 3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 45 3.2.1: Các hình thức trả lương và cách tính lương của Công Ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam 45 3.2.1.1: Các hình thức trả lương. 45 3.2.1.2: Cách tính lương của công ty 46 3.2.2: Chế độ, quy định của công ty về trích, chi trả về các khoản trích theo lương 47 3.2.2.1:Các văn bản pháp quy của nhà nước, đơn vị cấp trên về chế độ quản lý lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương vận dụng trong công ty 47 3.2.2.2: Chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán sử dụng 48 3.2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam 49 3.2.4: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương 50 Chương 4 : Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội nộ của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 51 4.1: Nhận xét và khuyến nghị 51 4.1: Nhận xét về công tác quản lý 51 4.1.1: Ưu điểm 51 4.1.2: Nhược điểm 51 4.2: Nhận xét về công tác kế toán 52 4.2.1: Ưu điểm 52 4.2.1.1Những ưu điểm về hoạt động kiểm soát 52 4.2.2: Nhược điểm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THỰC
PHẨM VÀ GIẢI KHÁT VIỆT NAM 8
1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 8
1.1.1: Quá trình thành lập và phát triển của công ty 8
1.1.2: Khái quát về sự phát triển của công ty 11
1.1.2.1: Các giai đoạn phát triển chủ yếu 11
1.1.2.2: Các thành tựu đạt được của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 12
1.1.2.3: Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 12
1.1.2.4: Các ngành, nghề kinh doanh chính của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 13
1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 13
1.3: Quy trình kinh doanh sản phẩm, hàng hóa của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 17
1.3.2: Đặc điểm về sản phẩm, hàng hóa, loại hình dịch vụ của Công ty Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 17
1.3.3: Ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm và hoạt động đến công tác kế toán của Công ty 17
1.4: Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 18
1.5: Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 21
1.5.1: Bộ máy kế toán 21
Trang 21.5.2: Các chính sách kế toán chung 23
1.5.3:Hệ thống chứng từ kế toán 23
1.5.4: Hệ thống tài khoản kế toán 24
1.5.5: Hệ thống sổ sách kế toán 25
1.5.6: Hệ thống báo cáo kế toán 26
2.1: Kế toán vốn bằng tiền 27
2.1.1: Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền 27
2.1.2: Chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán sử dụng 27
Chương 2: Tổ chức hoạt động kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 29
2.1 Tổ chức môi trường kiểm soát: 29
2.1.1 Tư duy quản lý, phong cách điều hành quản lí tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 29
2.1.2 Tính trung thực và các giá trị đạo đức của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 30
2.1.3 Cơ cấu tổ chức tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 31
2.1.4 Chính sách nhân sự tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 31
2.1.5 Công tác kế hoạch tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 32
2.1.6 Các yếu tố bên ngoài 33
Chương 3: Các thủ tục kiểm soát nội bộ trong Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam 34
3.1 Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ 34
3.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm soát nội bộ 34
3.1.2 Kiểm soát quản lí và kiểm soát kế toán 34
Trang 3và Giải Khát Việt Nam 37
3.2.1 Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền 37
3.2.1.2 Kiểm soát hoạt động bán hàng: 37
3.2.1.3 Kiểm soát nợ phải thu khách hàng: 37
3.2.1.4 Kiểm soát hoạt động thu tiền 38
3.2.2 Thủ tục kiểm soát chu trình mua hàng và thanh toán 38
3.2.2.1 Thủ tục kiểm soát hoạt động mua hàng 38
3.2.2.2 Thủ tục kiểm soát hoạt động thanh toán tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 39
3.2.3 Kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 39
3.2.3.1 Qui trình chấm công 40
3.2.3.2 Qui trình tính lương 40
3.2.3.3 Qui trình thanh toán và hạch toán lương 40
3.1 Chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam 41
3.1.1: Hình thức bán hàng 41
3.1.2: Các phương thức bán hàng 41
3.1.3: Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 42
3.2.1: Hệ thống tài khoản kế toán công ty sử dụng để hạch toán 43
3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 45
3.2.1: Các hình thức trả lương và cách tính lương của Công Ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam 45
3.2.1.1: Các hình thức trả lương 45
3.2.1.2: Cách tính lương của công ty 46
3.2.2: Chế độ, quy định của công ty về trích, chi trả về các khoản trích theo lương 47
Trang 4lý lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương vận dụng trong công
ty 47
3.2.2.2: Chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán sử dụng 48
3.2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam 49
3.2.4: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương 50
Chương 4 : Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội nộ của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam 51
4.1: Nhận xét và khuyến nghị 51
4.1: Nhận xét về công tác quản lý 51
4.1.1: Ưu điểm 51
4.1.2: Nhược điểm 51
4.2: Nhận xét về công tác kế toán 52
4.2.1: Ưu điểm 52
4.2.1.1Những ưu điểm về hoạt động kiểm soát 52
4.2.2: Nhược điểm 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Trang 5Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
SƠ ĐỒ 1.2 BỘ MÁY KẾ TOÁN
BẢNG 1.2: Một số chi tiêu kinh tế của DN trong 3 năm gần đây( giai đoạn 2014- 2016)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ hạch toán tiền lương
Sơ đồ 3.6: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theolương
Sơ đồ 3.7: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 51
Biểu số 3.1: Bảng chấm công
Biểu số 3.2: Bảng thanh toán tiền lương
Biểu số 3.2.1: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Biểu số 3.2.2: Sổ chi tiết TK 334
Biểu số 3.2.3: Sổ chi tiết TK 3382
Biểu số 3.2.4: Sổ chi tiết TK 3383
Biểu số 3.2.5: Sổ chi tiết TK 3384
Biểu số 3.2.6: Sổ chi tiết TK 3389
Biểu số 3.3: Sổ nhật ký chung
Biểu số 3.4: Sổ cái TK 334
Biểu số 3.5: Sổ cái TK 338
Trang 6PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ
THỰC PHẨM VÀ GIẢI KHÁT VIỆT NAM 1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và
Giải Khát Việt Nam
1.1.1: Quá trình thành lập và phát triển của công ty.
2 Đại lý, môi giới, đấu giá
Chi tiết : Đại lý, môi giới ( Không bao gồm môi giới chứng
khoán, bảo hiểm, bất động sản và môi giới hôn nhân có yếu tố
nước ngoài)
4610
3 Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác 4639
4 Bán buôn thực phẩm
Chi tiết : Bán buôn thịt và các sản phẩm từ thịt, thủy sản, rau
quả, cà phê, chè , đường, sữa và các sản phẩm từ sữa, bánh kẹo
và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột ( không hoạt
động tại trụ sở)
4632
5 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết : Bán buôn bìa carton, các sản phẩm nhựa, nguyên liệu
từ nhựa ( không hoạt động tại trụ sở)
4669
6 Dịch vụ phục vụ đồ uống ( trừ quầy bar, quán rượu, bia) 3630
7 Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
Chi tiết : Bán buôn sản phẩm thuốc lá nội, thuốc lào
4634
Trang 78 Dịch vụ ăn uống khác
( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ
trường)
5629
9 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ
11 Cung ứng lao động tạm thời
( không bao gồm, môi giới, giới thiệu, tuyển dụng và cung ứng
lao động cho các Doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao
động và cung ứng, quản lý người lao động đi làm việc ở nước
ngoài, cho thuê lại lao động)
7820
12 Cung ứng và quản lý nguồn lao động
Chi tiết: Cung ứng và quản lý nguồn lao động trong nước
( không bao gồm môi giới, giới thiệu, tuyển dụng và cung ứng
lao động cho các Doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao
động và cung ứng, quản lý người lao động đi làm việc ở nước
ngoài, cho thuê lại lao động)
7830
13 ( Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Doanh
nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật)
Ngành nghềchưa khớp mãvới Hệ thốngngành kinh tếViệt Nam
4 Thông tin về người đứng đầu chi nhánh
Họ và tên : NGUYỄN THẠC DĨNH Giới tính : Nam
Sinh ngày : 06/07/1950 Dân tộc : Kinh Quốc tịch : Việt Nam
Loại giấy chứng thực cá nhân : Giấy chứng minh nhân dân
Số : 027050000008
Trang 8Ngày cấp : 19/12/2013
Nơi cấp : Cục cảnh sát ĐKQL cư trú và DLQG về dân cư
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú :
Số 38 Hẻm 254/62/2 đường Bưởi, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố
Hà Nội, Việt Nam
Chỗ ở hiện tại :
Số 38 Hẻm 254/62/2 đường Bưởi, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố
Hà Nội, Việt Nam
5 Địa điểm kinh doanh trực thuộc.
1, Tên địa điểm kinh doanh : CỬA HÀNG SỐ 3 – CHI NHÁNH CÔNG TY
TNHH DỊCH VỤ THỰC PHẨM VÀ GIẢI KHÁT VIỆT NAM
Địa chỉ địa điểm kinh doanh : Số 8 Tô Hiến Thành, Phường Bùi Thị Xuân, QuậnHai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Mã địa điểm kinh doanh : 00033
2, Tên địa điểm kinh doanh : CỬA HÀNG SỐ 2 – CHI NHÁNH CÔNG TY
TNHH DỊCH VỤ THỰC PHẨM VÀ GIẢI KHÁT VIỆT NAM
Địa chỉ địa điểm kinh doanh : Gian 2 tầng 1 nhà C4 Giảng Võ, Phường Giảng
Võ, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Mã địa điểm kinh doanh : 00032
3, Tên địa điểm kinh doanh : CỬA HÀNG SỐ 1 – CHI NHÁNH CÔNG TY
TNHH DỊCH VỤ THỰC PHẨM VÀ GIẢI KHÁT VIỆT NAM
Địa chỉ địa điểm kinh doanh : Tầng 1, nhà D2 Giảng Võ, Phường Giảng Võ,Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Mã địa điểm kinh doanh : 00043
6 Hoạt động theo ủy quyền của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp : CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THỰC PHẨM VÀ GIẢI
KHÁT VIỆT NAM
Mã số doanh nghiệp : 0310362754
Trang 9Địa chỉ trụ sở chính : Lầu 5, Tòa nhà Sài Gòn Royal, 91 Pasteus, Phường BếnNghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam được thành lập
từ ý tưởng của các chuyên gia đầu ngành Với phương châm: “Lấy sự thành công củakhách hàng là sự thành công của công ty”, cùng đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, cónăng lực và chuyên nghiệp, công ty cam kết mang lại những sản phẩm chất lượngnhất
Với tầm nhìn đến 2016 Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải KhátViệt Nam định hướng phát triển trở thành một công ty đa ngành, nghề, hoạt động vớiquy mô lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế, từng bước khẳng định mình bằng chất lượng củasản phẩm, dịch vụ
Tính chuyên nghiệp nổi bật trong mọi khía cạnh của công ty Phát triển nguồnnhân lực là yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững của công ty
Nỗ lực không ngừng trong việc xây dựng uy tín, niềm tin đối với khách hàng,tìm kiếm thị trường, năng cao chất lượng dịch vụ và xây dựng được một đội ngũ nhânviên thân thiện, năng động, chuyên nghiệp, sáng tạo được đào tạo bài bản luôn sẵnsàng tư vấn cho khách hàng những thông tin chính xác
1.1.2: Khái quát về sự phát triển của công ty
1.1.2.1: Các giai đoạn phát triển chủ yếu
Đánh giá về quá trình phát triển của Công ty từ khi thành lập tới nay chúng ta cóthể chia ra 2 giai đoạn chính:
Thứ nhất, giai đoạn hình thành và ổn định kinh doanh (từ 15/07/2010 đến
31/12/2013)
Thứ hai, giai đoạn củng cố và mở rộng thị trường kinh doanh (từ năm 2013- tới nay).
Trong giai đoạn hình thành và ổn định kinh doanh tuy có gặp một số khó khăn,song với sự nỗ lực phấn đấu của các cán bộ công nhân viên, Công ty TNHH Dịch VụThực Phẩm và Giải Khát Việt Nam đã từng bước vững mạnh Công ty đã bổ sung vàonhững vị trí chủ chốt bằng hai nguồn chính đó là bổ nhiệm những người thân quentrong gia đình có trình độ, chuyên môn hoặc gửi đi học để nâng cao trình độ Đồngthời, tuyển dụng những người có trình độ bằng cấp, kinh nghiệm nghề nghiệp từ bênngoài có thể đáp ứng yêu cầu mà công ty đặt ra
Trang 10Để hoạt động trong công ty được đi vào nề nếp, quy củ ngay từ khi mới thànhlập, tập thể ban lãnh đạo đã soạn thảo và hoàn thiện hệ thống nội quy, quy chế và cácquy định của công ty.
Trong giai đoạn củng cố và mở rộng thị trường kinh doanh, với sự phát triển củađội ngũ nhân viên, cải tiến, thay đổi phương thức kinh doanh công ty đã nâng caođược doanh số bán hàng, có thêm nhiều bạn hàng hay có những đơn đặt hàng lớn
1.1.2.2: Các thành tựu đạt được của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam được thành lập từnăm 2010 đến nay Trong quá trình hơn 6 năm kinh nghiệm phát triển chính thức,công ty đã đạt được một số thành công nhất định không chỉ về mặt quản lý hệ thống
mà còn cả về các sản phẩm đang phân phối
Với sự nỗ lực phấn đấu của mình qua việc phát triển thị phần và doanh số, công ty
đã cung cấp các sản phẩm chất lượng về ngành thực phẩm ăn uống nhanh cũng như thựcphẩm giải khát của các thương hiệu lớn như Popeyes, BurgerKing, Domino’s, Dunkin &Donut…
Công ty cũng đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 đã tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng quý khách hàng
1.1.2.3: Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
Với phương châm: “Lấy sự thành công của khách hàng là sự thành công củacông ty”, doanh nghiệp đã lựa chọn và xây dựng một chiến lược kinh doanh nhằm phùhợp với tình hình hiện tại và có tính khả thi cao, đa dạng ngành nghề và khẳng địnhchất lượng sản phẩm Đồng thời khai thác tối đa mọi nguồn lực, tập trung đầu tư chiềusâu nhằm cải tiến về mọi mặt
Tiếp tục duy trì và xây dựng hệ thống các bạn hàng, có tiềm lực tài chính, có uytín kinh doanh trên thị trường, trên nguyên tắc là đối tác chiến lược, hợp tác ổn định,lâu dài và cùng phát triển Hợp tác chiến lược với các nhà cung cấp, tăng cường mốiquan hệ với các đối tác trong và ngoài nước
Bên cạnh đó cũng cần xây dựng một hệ thống quản trị doanh nghiệp toàn diệnbao gồm: Quản trị sản xuất, quản trị kinh doanh, quản trị tài chính và quản trị nguồnnhân lực nhằm xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của từng quá trình từ đó xây
Trang 11dựng những giải pháp thực thi có hiệu quả Và chú trọng công tác đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực cán bộ, có trình độ…
1.1.2.4: Các ngành, nghề kinh doanh chính của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
- Ngành hàng thực phẩm ăn nhanh : Popeyes, BurgerKing, Domino’s
- Ngành hàng đồ uống : Dunkin & Donut
- Sản xuất và buôn bán các ngành thực phẩm thịt thủy hải sản, rau của
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
- Bán buôn bìa carton, các sản phẩm nhựa, nguyên liệu từ nhựa
- Bán buôn đồ uống có cồn Bán buôn đồ uống không có cồn
1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam.
Đứng đầu Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam là ông
Nguyễn Mạnh Từ Giám đốc tiến hành chỉ đạo trực tiếp tới giám đốc của các chinhánh ở các tỉnh trong nước Các giám đốc có trách nhiệm quản lý cũng như bán giaocác công việc của giám đốc xuống các trưởng phòng như trưởng phòng kế toán, trưởngphòng HCNS , trưởng phòng thu mua, phòng kinh doanh
Mỗi một bộ phận quản lý đều có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng Cụ thể như sau:
Tổng Giám đốc Nguyễn Mạnh Từ : quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển
trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công, quyết định phương án đầu tư và
dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật Doanh nghiệp hoặcĐiều lệ công ty Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty đểquyết định, Giám sát, chỉ đạo Giám đốc người quản lý khác trong điều hành côngviệc kinh doanh hằng ngày của công ty
Giám đốc chi nhánh Nguyễn Thạc Dĩnh : là người điều hành hoạt động hàng
ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước tổng giảm đốc về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ được giao
Trưởng phòng hành chính nhân sự : là phòng tham mưu, giúp việc cho Giám
đốc về công tác tổ chức, nhân sự, hành chính, pháp chế, truyền thông, có chức năngsắp xếp tổ chức lao động hợp lý, chính sách tuyển dụng lao động, phân công lao động,
Trang 12phân công công việc phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn của từng người để
có được hiệu suất công việc cao nhất Ngoài ra còn giải quyết các chế độ chính sách,chuyển giao công văn giấy tờ được giao
Thực hiện các báo cáo nội bộ theo quy định của công ty và các báo cáo kháctheo yêu cầu của Ban điều hành
Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánhgiá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nângcao hoạt động của công ty
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công
Trưởng phòng Kinh Doanh :
Bộ phận Marketing & PR có nhiệm vụ nghiên cứu, khai thác các nguồn hàng
và thị trường tiêu thụ, quảng bá, xúc tiến thương mại… thúc đẩy quá trình tiêu thụ sảnphẩm
Bộ phận kinh doanh: có nhiệm vụ vận chuyển, giao hàng, là nơi diễn ra quátrình mua bán và thực hiện tất cả các hợp đồng của công
Nhiệm vụ:
Xây dựng chiến lược phát triển tổng hợp, lập kế hoạch hàng năm của công ty
để giám đốc và hội đồng quản trị phê duyệt
Tổng hợp cân đối trình giám đốc phê duyệt kế hoạch kinh doanh hàng năm chocác phòng ban trong công ty
Chủ trì thực hiện công tác đấu thầu, chuẩn bị, đàm phán ký kết hợp đồng vàgiải quyết các thủ tục với các cơ quan hưu quan về mua bán xuất nhập khẩu nguyênvật liệu, vật tư, trang thiết bị phục vụ sản xuất cho công ty
Tổ chức công tác triển lãm quảng cáo thương mại của công ty
Trang 13Trưởng phòng kế toán : quản lý tất cả hoạt động về tài chính, kế toán của công
ty, xây dựng triển khai thực hiện kế hoạch tài chính
Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi, phản ánh sự vận động của công
ty dưới mọi hình thái và cố vấn cho Giám Đốc về các vấn đề lien quan Đồng thờihạch toán, tập hợp số liệu, thông tin kinh tế, quản lý toàn bộ các thông tin tài chính kếtoán, quản lý thu hồi vốn, vận động vốn, tập hợp toàn bộ giá vốn, các khoản chi phíphát sinh, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi tăng giảm tài sản,giải quyết các hợp đồng kinh tế, thực hiện đầy đủ các khoản phải nộp với nhà nước
Nhiệm vụ:
Công tác Tài chính :
Quản lý hoạt động tài chính trong toàn công ty
Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng thời định kỳ báo cáo
hoặc báo cáo theo yêu cầu của Giám đốc về tình hình tài chính của công ty
Phân tích tài chính, đánh giá về mặt tài chính tất cả các dự án mà công ty thực hiện
Thường xuyên thu thập, phân loại, xử lý các thông tin về tài chính trong sản xuấtkinh doanh, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo công ty tình hình tài chính của Công ty
Công tác Kế toán
Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với quy định của Nhà nước
và Quy chế quản lý tài chính của công ty
Lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm quyềntheo đúng chế độ quy định của Nhà nước
Tổ chức khoa học công tác kế toán phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuấtkinh doanh và bộ máy tổ chức của công ty
Mối quan hệ: Nhìn chung các bộ phận quản lý trong công ty có mối quan hệ
điều hành, hỗ trợ, xuyên suốt tác động qua lại chặt chẽ với nhau; có trách nhiệm bốsung thông tin cho nhau, phối hợp và hỗ trợ các phòng ban khác trong phạm vi củamình nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Qua đó giúp toàn công ty hoạt độngmột cách nhất quán, đạt hiệu quả cao nhất
Phòng vật tư: Phòng Vật tư là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có
chức năng cung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trường các chủng loại vật tư nguyên
Trang 14vật liệu cho các phòng ban liên quan Mua sắm, cung cấp vật tư nguyên vật liệu để sảnxuất sản phẩm.
- Khai thác, cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu thiết bị máy móc phục vụ chosản xuất kinh doanh theo lệnh của Giám đốc Công ty
- Quản lý, bảo quản vật tư, nguyên nhiên vật liệu Cấp phát vật tư, nguyên nhiênvật liệu theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty
- Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh để xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư vàcung cấp vật tư NVL phục vụ sản xuất cho các đơn vị trong Công ty
- Xây dựng các chương trình sản xuất hàng năm và dài hạn của Công ty trên cơ
sở năng lực, thiết bị và nguồn vật tư nguyên liệu
- Cung cấp thông tin giá cả thị trường các loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu chophòng phục vụ cho công tác hạch toán kế toán Cùng các phòng liên quan xây dựng hồ
sơ đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế Báo cáo số lượng, chất lượng vật tư xuấtnhập và tồn kho theo chế độ từng tuần, từng tháng Thống kê chi phí vật tư cho từngsản phẩm
- Thống kê ghi chép (thẻ kho, phiếu nhập xuất kho, biên bản bàn giao máy mócthiết bị, sổ theo dõi cung cấp vật tư vv ) theo quy định của Công ty và Nhà nước.Xây dựng định mức vật tư để không ngừng tiết kiệm trong việc sử dụng vật tư, nguyênnhiên liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Chịu trách nhiệm thống kê và cung cấp số lượng vật tư đã xuất ra khi phươngtiện hoàn thành đối chiếu với dự toán ban đầu để làm cơ sở quyết toán từng phươngtiện
1.3: Quy trình kinh doanh sản phẩm, hàng hóa của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Ban đầu DN tiến hành nhập kho hàng hóa mua về từ các doanh nghiệp, công tykhác nhau hoặc nhập kho một số thành phẩm do công ty tự sản xuất Sau quá trìnhkiểm nghiệm và nhập kho hàng hóa, theo yêu cầu của khách hàng DN tiến hành xuấtkho hàng hóa để bán Tùy theo đối tượng và nhu cầu của khách hàng DN sẽ lựa chọnhình thức bán hàng phù hợp
Trang 15Ngoài việc bán hàng trực tiếp đến khách hàng, công ty còn mở rộng kênh phânphối qua nhiều cửa hàng trên khắp cả nước Các khách hàng chủ yếu của công ty là:
- Các nhà hàng bán các sản phẩm liên quan ngành dịch vụ ăn nhanh
- Các trường học cũng như các doanh nghiệp tốt chức sự kiện
- Các doanh nghiệp bán các sản phẩm liên quan tới bột
1.3.2: Đặc điểm về sản phẩm, hàng hóa, loại hình dịch vụ của Công ty Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Hoạt động buôn bán kinh doanh của công ty khá phát triển Các mặt hàng kinhdoanh khá đa dạng như các sản phẩm liên quan tới bột, các sản phẩm của ngành chănnuôi, các sản phẩm liên quan ngành dịch vụ ăn nhanh Ngoài ra, doanh nghiệp còncung cấp một số dịch vụ như dịch vụ vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách
Các phương thức bán hàng của doanh nghiệp bao gồm:
1.3.3: Ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm và hoạt động đến công tác kế toán của Công ty
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là lưu chuyển hàng hóa do đó côngtác kế toán ở công ty gồm 3 phần hành cơ bản:
Hạch toán quá trình mua hàng: trong phần hành này kế toán công ty phải phảnánh được quá trình hình thành vốn hàng hóa
Hạch toán quá trình dự trữ hàng hóa: trong phần hành này kế toán công ty phảitheo dõi được tình hình tồn kho của từng loại hàng hóa
Hạch toán quá trình bán hàng: trong phần hành này kế toán công ty phản ánh quátrình tiêu thụ hàng hóa, xác định kết quả kinh danh
Trang 161.4: Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Đánh giá khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Qua những chỉ tiêu kinh tế trên ta thấy mặc dù giai đoạn 2013 – 2016 nền kinh tếthị trường đang gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh ngày càng gay gắt nhưng bằng những
nỗ lực của chính mình Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam đãkhông ngừng vươn lên khẳng định vị thế cùa mình trên thị trường Hoạt động kinhdoanh của công ty đang trên đà phát triển bởi doanh thu cũng như lợi nhuận của công
ty không ngừng tăng qua các năm
Từ bảng 1.2 ta thấy sự biến động của các chỉ tiêu của doanh nghiệp trong 3 nămgần đây:
Tổng tài sản của công ty tăng liên tục trong 3 năm Tổng tài sản năm 2015 tăng18,17% so với năm 2014, năm 2016 chỉ tăng 1,33% so với năm 2015
Nợ phải trả của DN cũng tăng lên qua các năm Năm 2016 tăng mạnh hơn so với
2 năm còn lại Nguyên nhân của sự tăng này do ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác nhau
Cụ thể, doanh nghiệp đã huy động thêm nhiều nguồn vốn vay khác nhau để mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư vào một số dự án mới Bên cạnh đó do ảnh hưởng
từ cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát đẩy giá của các loại chi phí tăng cao
Vốn chủ sở hữu cũng có sự biến động Năm 2015, VCSH đã tăng so với năm
2014 là 2.017.082.844 đồng tương ứng với 21,31%, nhưng năm 2016 thì vốn chủ hữulại giảm so với 2015 là 3,05% Sự thay đổi của VCSH cho thấy DN ngày càng sử dụnghiệu quả hơn và kiểm soát tốt hơn nguồn VCSH của mình
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng liên tục trong 3 năm.Năm 2015 đã tăng 1.404.312.063 đồng tương ứng với 4,75% so với năm 2014, năm 2016tăng nhiều hơn năm trước, tăng 5,69% so với năm 2015 Như vậy công ty đã có nhiều cốgắng, nỗ lực trong việc tiêu thụ sản phẩm, các chính sách bán hàng công ty đang áp dụng
là phù hợp và hiệu quả làm cho doanh thu tăng nhanh qua các năm góp phần giúp công typhát triển bền vững trong tương lai
Lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận kế toán sau thuế của công ty qua cácnăm cũng tăng đáng kể, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 lợi nhuận kế toán trước thuế
Trang 17tăng 102.535.068 đồng tương ứng với mức tăng 18,32%, năm 2016 so với năm 2015tăng 143.014.251 đồng tương ứng với mức tăng 21,59% Tốc độ tăng của lợi nhuận kếtoán trước thuế lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần cho thấy công ty sử dụng hiệuquả nguồn lực của mình.
Quy mô hoạt động của công ty cũng ngày càng được mở rộng cả về chiều rộng
và chiều sâu thể hiện ở số lượng cán bộ công nhân viên đều tăng qua các năm (năm
2015 tăng 300 nhân viên so với năm 2014, năm 2016 tăng thêm 400 nhân viên so vớinăm 2015), thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên năm sau cao hơn năm trước.Năm 2014 mức thu nhập trung bình là 3.705.000 đồng/người/tháng
Như vậy, mỗi năm thu nhập trung bình của cán bộ công nhân viên tăng, đây cũng
là một thành công của công ty trong việc cải thiện đời sống, tạo ra một tâm lý ổn địnhcho người lao động tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh Môi trường làm việcthuận lợi và hiệu quả nên các nhân viên cũng như các cấp quản lý luôn cố gắng hoànthành tốt nhiệm vụ của mình, phát huy được tính sáng tạo trong công việc góp phầngiúp công ty phát triển bền vững hơn
Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty giai đoạn từ năm 2014-2016 Bảng biểu phần phụ lục
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty qua một số chỉ tiêu phântích trên như sau:
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty trong nhữngnăm qua có nhiều biến động Điều đó được thể hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính, cụthể:
+ Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Năm 2014: 100 đồng tài sản tạo ra được 3,673 đồng LNST nhưng đến năm 2015thì 100 đồng TS tạo ra được 3,678 đồng LNST và đến năm 2016 thì 100 đồng TS đãtạo ra được 4,589 đồng LNST Sự tăng của tỷ suất LN trên tổng TS cho thấy công ty
sử dụng tài sản hiệu quả, làm cho TS phát huy được hết tác dụng
+ Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Năm 2014: 100 đồng VCSH tạo ra được 4,436 đồng LNST đến năm 2015 thì 100đồng VCSH chỉ tạo ra được 4,327 đồng LNST nhưng đến năm 2016 thì 100 đồngVCSH lại tạo ra được 5,643 đồng LNST Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn củacông ty tương đối tốt
Trang 18+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (R0S)
Năm 2014: 100 đồng DTT tạo ra được 1,421 đồng LNST, đến năm 2015 thì 100đồng DTT tao ra được 1,605 đồng LNST và đến năm 2016 thì 100 đồng DTT tạo được1,919 đồng LNST Nhìn chung tỷ suất này tăng lên qua các năm, tuy không nhiềunhưng cũng thể hiện sự hoạt động có hiệu quả của công ty
+ Hệ số nợ
Năm 2014 hệ số nợ là 0,172, năm 2013 giảm xuống còn 0,149 và đến năm 2015
hệ số nợ là 0,187 Qua số liệu đó ta nhận thấy hệ số nợ qua các năm có sự biến độngthể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp, đảm bảo cho công ty tránh đượctình trạng mất khả năng thanh toán
+ Hệ số tự tài trợ
Năm 2014 hệ số tự tài trợ là 0,828, năm 2015 hệ số này tăng lên là 0,851 và đếnnăm 2016 hệ số này giảm xuống còn 0,813 Nhìn vào số liệu đã tính toán trên ta nhậnthấy khả năng tự chủ của công ty tương đối tốt Đây là một điểm tích cực hấp dẫn cácnhà đầu tư Tuy nhiên công ty cũng cần phải cân nhắc giữa chi phí đi vay với việc sửdụng nguồn vốn CSH để đạt được mục tiêu tối đa lợi nhuận
Những thuận lợi và khó khăn của công ty
Thuận lợi
+ Bộ máy quản lý trong doanh nghiệp khá toàn diện, tổ chức bộ máy tập trung,thống nhất
+ Sự chỉ đạo kịp thời của hội đồng quản trị, sự quyết tâm cao của Ban giám đốc
và toàn thế CBCNV để phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu đã đặt ra Đồng thời có sự quantâm sâu sắc của các cấp chính quyền và các Sở ban ngành đoàn thế đã tạo điều kiệnthuận lợi để công ty hoạt động
+ Công ty đã phát huy được những thế mạnh của mình trong ngành thực phẩm
ăn nhanh tại Việt Nam Các thiết bị mà công ty cung cấp có uy tín chất lượng tốt, giá
cả phù hợp nên đáp ứng được nhu cầu của thị trường Công ty cũng đã xây dựng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 đã tạo ấn tượng tốt đẹptrong lòng quý khách hàng
+ Có các hệ thống kinh doanh mặt hàng của công ty trên toàn quốc
Khó khăn
Trang 19+ Trong bối cảnh hết sức khó khăn của nền kinh tế đất nước, ngay từ đầu năm
2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP về những giải pháp điều hành pháttriển kinh tế, cắt giảm đầu tư công, thắt chặt tiền tệ Những tác động đó làm ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+ Cung trên thị trường lớn hơn cầu nên sức cạnh tranh của các DN khá lớn, đểduy trì sức mua của người tiêu dùng, doanh nghiệp phải hạ giá bán sản phẩm làm cholợi nhuận của công ty giảm
+ Cơ sở vật chất chưa được cải tiến nhiều
+ Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau Điều này dẫn đến gây khókhăn cho phòng kinh doanh trong việc đưa ra các phương án kinh doanh cho phù hợpđối với từng loại hàng
1.5: Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
1.5.1: Bộ máy kế toán
Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam là đơn vị hạch toánđộc lập, công việc hàng ngày được tập trung trên cùng một địa bàn do vậy việc tổ chứccông tác kế toán cũng được tập trung
Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán trưởng: là người phụ trách, chỉ đạo chung và tham mưu chính cho ban
lãnh đạo về tài chính và các chiến lược tài chính, kế toán cho doanh nghiệp Kế toántrưởng là người hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều chỉnh những công việc mà các kếtoán viên đã làm sao cho hợp lý nhất, lập báo cáo tài chính đúng kỳ hạn, là trợ thủ choGiám đốc trong kinh doanh và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi mặt tổ chức kếtoán trong công ty
Kế toán tổng hợp: phụ trách công tác kế toán tổng hợp số liệu báo cáo toàn doanh
nghiệp Kiểm tra tính đúng đắn của chứng từ, các mẫu biểu kế toán do các bộ phận kếtoán thực hiện, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận kế toán, xác định tính đúng đắn, hợp
lệ của chứng từ, số liệu, lập BCTC
Kế toán thanh toán và công nợ: có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ chi tiết công nợ,
thanh toán Lập báo cáo công nợ và báo cáo thanh toán
Trang 20Kế toán bán hàng: theo dõi tình hình bán hàng và biến động tăng giảm hàng hóa
hàng ngày, giá hàng hóa trong quá trình kinh doanh
Thủ quỹ: giữ két, quản lý vốn bằng tiền của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm
và Giải Khát Việt Nam Căn cứ vào các chứng từ phát sinh của kế toán để thu, chi tiềnvào sổ quỹ Sổ quỹ được khoá vào cuối mỗi ngày Hàng tháng thủ quỹ còn căn cứ vào
sổ công nợ để ghi chép sổ sách, lên bảng số dư để theo dõi thu hoàn tạm ứng của từngngười Đồng thời thủ quỹ chịu trách nhiệm về thu chi tiền mặt, tồn quỹ, quản lý cácgiấy tờ có giá, phản ánh tình hình tăng, giảm quỹ tiền mặt,
Kế toán thuế: căn cứ vào các chứng từ hóa đơn GTGT, theo dõi và hạch toán các
hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, lập bảng kê chi tiết và tờ khai thuế hàng tháng,quý
1.5.2: Các chính sách kế toán chung
Hiện nay, chế độ kế toán mà công ty áp dụng theo quyết định số
48/2006QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quyđịnh về sửa đổi, bổ sung có liên quan của Bộ Tài Chính Theo đó thì:
+ Niên độ kế toán năm: Năm tài chính tính theo năm dương lịch được bắt đầu từ
01/01 đến ngày 31/12 Kỳ kế toán theo tháng
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Tất cả các nghiệp vụ kế toán đều được
ghi chép trên sổ sách kế toán cũng như trình bày trên các Báo Cáo Tài Chính sử dụngĐồng Việt Nam (VNĐ)
+ Kế toán tổng hợp: Đơn vị kế toán tổng hợp Hàng tồn kho, chi phí sản xuất, tiêu
thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên Giá NVL, CCDC mua vàoghi theo giá thực tế Giá vật tư xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước- xuấttrước
+ Khấu hao TSCĐ: Đơn vị khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
+ Thuế GTGT: Được tính theo phương pháp khấu trừ.
1.5.2: Các chính sách kế toán chung
Hiện nay, chế độ kế toán mà công ty áp dụng theo quyết định số 48/2006QĐ-BTC ban
hành ngày 14/09/2006, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan của Bộ Tài Chính Theo đó thì:
Trang 21+ Niên độ kế toán năm: Năm tài chính tính theo năm dương lịch được bắt đầu từ
01/01 đến ngày 31/12 Kỳ kế toán theo tháng
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Tất cả các nghiệp vụ kế toán đều được ghi
chép trên sổ sách kế toán cũng như trình bày trên các Báo Cáo Tài Chính sử dụngĐồng Việt Nam (VNĐ)
+ Kế toán tổng hợp: Đơn vị kế toán tổng hợp Hàng tồn kho, chi phí sản xuất, tiêu
thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên Giá NVL, CCDC mua vàoghi theo giá thực tế Giá vật tư xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước- xuấttrước
+ Khấu hao TSCĐ: Đơn vị khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
+ Thuế GTGT: Được tính theo phương pháp khấu trừ.
1.5.
3 :Hệ thống chứng từ kế toán
Tất cả các chứng từ kế toán đều phù hợp với đặc điểm nghiệp vụ phát sinhtại công ty và yêu cầu quản lý tài chính nội bộ đồng thời tuân thủ các chế độ chung củaNhà nước Các chứng từ mà DN đã sử dụng:
Chứng từ kế toán thu chi thanh toán
Chứng từ kế toán mua bán, sử dụng, dự trữ vật tư, hàng hóa
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ sản phẩm, hàng hóa 03-VT
5 Biên bản kiểm kê vật tư, CC, sản phẩm hàng hóa 05-VT
Trang 22Chứng từ kế toán bán hàng
4 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03PXK-3LL
Chứng từ kế toán thuế
2 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra 01- 1/GTGT
3 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào 01- 2/GTGT
4 Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tài chính BC- 26/HĐ
5 Báo cáo thanh quyết toán sử dụng hóa đơn hàng năm BC- 29/HĐ
7 Tờ khai quyết toán thuế thu nhập DN 03/TNDN
1.5.4: Hệ thống tài khoản kế toán
Hiện nay, công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định số48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính:
- Tài khoản loai 1, loại 2 phản ánh tài sản
- Tài khoản loại 3, loại 4 phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu
- Tài khoản loại 5, loại 7 mang kết cấu của TK phản ánh nguồn vốn
- Tài khoản loại 6, loại 8 mang kết cấu của TK phản ánh tài sản
- Tài khoản loại 9 có duy nhất tài khoản 911 xác định kết quả kinh doanh
- Tài khoản loại 0 là nhóm TK ngoài bảng cân đối tài khoản
Một số TK sử dụng chủ yếu của công ty
Trang 23Tk 111: Tiền mặt
Tk 112: TGNH
Tk 131: Phải thu của khách hàng
Tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Tk 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Tk 334: Phải trả người lao động
Tk 411: Nguồn vốn chủ sở hữu
Tk 421:Lợi nhuận chưa phân phối
Tk 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ
Tk 521: Các khoản giảm trừ doanh thu
Sơ đồ hệ thống sổ sách kê toán phần phụ lục
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, trướchết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu trên nhật
ký chung để vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Đồng thời với việc ghi nhật
ký chung thì kế toán phải vào sổ kế toán chi tiết liên quan
Trang 24Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phátsinh, sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết (được lập từ các sổ chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối phải bằng tổng sốphát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký chung cùng kỳ
1.5.6: Hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính là phương thức tổng hợp khớp số liệu kế toán theo các chỉ tiêukinh tế - tài chính phản ánh một cách tổng quát, toàn diện và có hệ thống tình hình sửdụng tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và tình hình sử dụng vốn của Công ty saumột kỳ hạch toán
Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyếtđịnh về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc đầu tư vào Công tycủa các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai.Công ty áp dụng chế độ báo cáo ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTCngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về chế độ báo cáo tài chính trong cácdoanh nghiệp như sau:
Kỳ lập báo cáo tài chính: theo năm
Trách nhiệm lập báo cáo: Kế toán trưởng
Nơi gửi báo cáo tài chính
- Cơ quan thuế
- Cơ quan thống kê
- Cơ quan đăng ký kinh doanh
Các báo cáo tài chính năm được lập:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DNN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DNN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DNN
Cuối năm tài chính kế toán tiến hành lập Báo cáo tài chính và nộp cho Chi cụcthuế Hà Nội vào cuối quý 1 năm sau
2.1: Kế toán vốn bằng tiền
2.1.1: Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
Trang 25* Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một dơn vị giá trị là “đồng ViệtNam” để phản ánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền.
* Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam đểghi sổ kế toán đồng thời phải theo dõi cả nguyên tệ của các loại ngoại tệ đó
* Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉ
áp dụng cho doanh nghiệp không kinh doanh vàng bạc, kim khí quý đá quý, phải theodõi số lượng, trọng lượng, quy cách phẩm chất của từng loại, từng thứ
* Cuối năm tài chính, công ty đánh giá lại các khoản mục vốn bằng tiền cógốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng cân đối kếtoán năm tài chính
2.1.2: Chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán sử dụng
Kế toán tiền mặt
TK 111 – Tiền mặt
TK1111 – Tiền Việt Nam
Và một số tài khoản khác có liên quan
- Phiếu thu (Mẫu số 01-TT)
- Phiếu chi (Mẫu số 02-TT)
Trang 26TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
TK 1121 – Tiền gửi ngân hàng VNĐ
Trang 27Chương 2: Tổ chức hoạt động kiểm soát nội bộ tại Công ty
TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
2.1 Tổ chức môi trường kiểm soát:
Thông thường khi công ty phát triển càng lớn thì chủ doanh nghiệp sẽ gặp nhiềukhó khăn hơn trong việc quản lý, giám sát và kiểm soát các rủi ro và gian lận Vì vậythái độ và ý thức kiểm soát của người quản lý ảnh hưởng rất nhiều vào sự kiểm soátcủa đơn vị Nếu nhà quản lý cấp cao nhận thức kiểm soát là vấn đề quan trọng, thì cácnhân viên khác cũng hết sức tôn trọng các quy trình kiểm soát Ngược lại, nếu nhàquản lý không thực sự chú tâm vào vấn đề kiểm soát trong đơn vị thì chắc chắn hệthống kiểm soát sẽ không mang lại hiệu quả như mong đợi Môi trường kiểm soát baogồm nhận thức, thái độ và hành động của nhà quản lý đối với kiểm soát và tầm quantrọng của kiểm soát, cũng như tính đồng bộ trong các hoạt động kiểm soát của cácphòng ban Và để xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ cho doanh nghiệp cần tìm hiểucác nhân tố thuộc về môi trường kiểm sóat:
- Tư duy quản lí, phong cách điều hành của nhà quản lý công ty
- Tính trung thực và các giá trị đạo đức do công ty xây dựng
- Cơ cấu tổ chức tại công ty
- Chính sách nhân sự mà công ty áp dụng
- Công tác kế hoạch
- Các yếu tố bên ngoài
2.1.1 Tư duy quản lý, phong cách điều hành quản lí tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của nhà quản lý về việcgiám sát các rủi ro trong kinh doanh; phong cách điều hành lại thể hiện qua cá tính và
cả thái độ của họ đối với việc lập báo cáo tài chính và các phương pháp kế toán, sửdụng các kênh thông tin chính thức hay không chính thức… Sự khác biệt về triết lýquản lý và phong cách điều hành có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường kiểm soát và tácđộng đến việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị Ở Công ty TNHH Dịch Vụ ThựcPhẩm và Giải Khát Việt Nam,Tổng Giám đốc là người có quyền quyết định tối cao vềcông việc, nhưng môi trường làm việc ở công ty vẫn có sự dân chủ.Tổng Giám đốc
Trang 28luôn luôn lắng nghe những ý kiến từ các nhân viên cấp dưới, tạo điều kiện cho nhânviên được thể hiện quan điểm trong các dự án, chiến lược của công ty, không ngạitranh luận để tìm ra giải pháp hợp lí nhất cho các quyết định đưa ra Giám đốc đã tạo
ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, để mọi người được bình đẳng, sáng tạo, sửdụng hết sở trường của bản thân cũng như đưa ra được một tr iết lí kinh doanh làm kimchỉ nam, đóng góp không nhỏ vào thành công như ngày hôm nay của Công ty TNHHDịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam Triết lí kinh doanh của công ty là:
- Thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng với tinh thần phục vụ tận tụy và sự hiểubiết sâu sắc về nhu cầu đề ra
- Không ngừng nâng cao năng lực công nghệ và cải tiến quy trình chất lượngnhằm cung cấp những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt nhất
- Đoàn kết nội bộ, nỗ lực phấn đấu vì một sự nghiệp chung
- Chân thành, chủ động trong việc xây dựng quan hệ hợp tác với các công ty bạn
để cùng phát triển
- Tái đầu tư xã hội thông qua các hoạt động nhân đạo
2.1.2 Tính trung thực và các giá trị đạo đức của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Tính trung thực và giá trị đạo đức là kết quả của chuẩn mực về đạo đức và cách
cư xử trong một đơn vị và việc họ được truyền đạt thông tin và tăng cường việc thựchiện như thế nào Chúng bao gồm những hoạt động làm gương của người quản lý đểlàm giảm và xoá bỏ những động cơ cũng như sự cám dỗ mà có thể khiến cho các nhânviên sẽ không trung thực, phi pháp, hoặc có những hành động phi đạo đức Chúngcũng bao gồm giá trị truyền đạt thông tin của một đơn vị và chuẩn mực cư xử với nhânviên thông qua việc thiết lập các chính sách, điều lệ quản lý v.v Muốn đạt hiệu quả,nhà quản lý cấp cao phải làm gương cho cấp dưới về việc tuân thủ các giá trị đạo đức.Ngoài ra cũng cần loại bỏ những động cơ dẫn người nhân viên đến sai phạm Đạo đứcdoanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, không thể xây dựng trong một, haingày mà đòi hỏi một quá trình phấn đấu bền bỉ, gian khổ, hình thành nên những quanniệm giá trị, xu hướng tâm lý và sắc thái văn hóa chung của doanh nghiệp Vì vậy nênCông ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam cũng đã xây dựng chomình những giá trị đạo đức riêng:
Trang 292.1.3 Cơ cấu tổ chức tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
có phân chia ra các chức năng riêng biệt và xác định vị trí then chốt của từng bộ phận,quyền hạn và trách nhiệm đối với các nhân viên và phòng ban trực thuộc Đồng thờitrong cơ cấu tổ chức cũng quy định rõ trách nhiệm nộp báo cáo nội bộ và các thông tinliên quan giữa các bộ phận đối với Giám đốc và giữa các bộ phận với nhau để hoạtđộng sản xuất kinh doanh được trôi chảy
Việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn cho từng bộ phận được căn cứ vào chứcnăng và nhiệm vụ cụ thể được giao cho từng bộ phận Mỗi thành viên của bộ phậnđược giao nhiệm vụ dựa theo năng lực chuyên môn của mỗi người
2.1.4 Chính sách nhân sự tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Như đã nói ở trên, các nhân viên trong công ty chủ yếu đạt trình độ Đại học trởlên Việc tuyển dụng, bố trí, sắp xếp, luân chuyển nhân sự được thực hiện song songvới công tác tổ chức theo yêu cầu thực tế nhiệm vụ của đơn vị và các quy định chungcủa công ty Công tác đào tạo lao động tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm vàGiải Khát Việt Nam luôn được quan tâm Tại đây, công tác đào tạo trong các năm quachủ yếu bằng các hình thức cử đi học các lớp đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn Đối vớicác mục tiêu lâu dài việc đào tạo chủ yếu thông qua hình thức luân chuyển nhân viênđến nắm giữ các vị trí công việc khác nhau Quá trình đào tạo cho nhân viên mới đượcthực hiện thường xuyên và do những người có thâm niên trong công tác hướng dẫn,cán bộ quản lý trực tiếp có trách nhiệm kiểm tra định kỳ Ở Công ty TNHH Dịch VụThực Phẩm và Giải Khát Việt Nam cũng áp dụng hình thức chấm công để đánh giánhân viên Kết quả xếp loại nhân viên của mỗi phòng ban trong Công ty TNHH Dịch
Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam hàng tháng được chuyển cho Phòng Nhân sự,sau đó trình Giám đốc Công ty xét duyệt Các mức đánh giá hiệu quả công việc củanhân viên được xây dựng tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát ViệtNam là hợp lý, sát với thực tế, không tạo áp lực đối với nhân viên để dẫn đến các saisót, gian dối
Trang 30Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam cũng khá quan tâmđến nhân viên không chỉ về mặt lương bổng và sự thăng tiến trong công việc mà còn
cả về những nhu cầu khác của họ trong cuộc sống hàng ngày như bảo hiểm y tế, bảohiểm xã hội, chăm sóc con cái và giải trí, thưởng Tết cho nhân viên… Ngoài ra công tycũng thường xuyên tổ chức các chuyến dã ngoại, liên hoan nhằm nâng cao đời sốngtinh thần, củng cố mối quan hệ của nhân viên với công ty và cũng làm tăng tinh thầnđoàn kết giữa các cá nhân Công ty rất quan tâm đến đời sống của từng nhân viên, đặcbiệt là nữ nhân viên Ngoài việc quan tâm đến đời sống vật chất, công ty còn thườngxuyên tổ chức các chương trình trong ngày lễ 8-3, 20-10, tạo tâm lý thoải mái và cảmgiác được tôn trọng cho các nữ cán bộ, công nhân viên
2.1.5 Công tác kế hoạch tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Hệ thống kế hoạch của Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát ViệtNam bao gồm các kế hoạch chiến lược và các kế hoạch cụ thể theo từng nội dung côngviệc Nếu xét theo phạm vi của kế hoạch, thì hệ thống kế hoạch của Công ty TNHHDịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam hiện nay bao gồm: kế hoạch chung toànCông ty; kế hoạch của mỗi phòng, ban chức năng Trong đó, kế hoạch chung toànCông ty gồm các chỉ tiêu về tổng giá trị đầu tư phát triển; tổng giá trị SXKD; và cácchỉ tiêu tài chính (tổng doanh thu; tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp;nộp ngân sách nhà nước; tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quânhàng năm; thu nhập bình quân đầu người hàng tháng) được Công ty lập trên cơ sở tổnghợp số liệu từ kế hoạch Nếu xét theo thời gian của kế hoạch, thì hệ thống kế hoạchcủa Công ty hiện nay bao gồm: kế hoạch dài hạn được lập cho khoảng thời gian 5năm; kế hoạch ngắn hạn (hàng năm, hàng quý, hàng tháng) Nếu xét theo mục tiêu, nộidung của kế hoạch, thì hệ thống kế hoạch của Công ty có các nhóm kế hoạch chủ yếusau: Nhóm kế hoạch SXKD, gồm: kế hoạch danh mục các dự án chuẩn bị đầu tư; kếhoạch đấu thầu thi công; kế hoạch tiến độ triển khai dự án; kế hoạch bán hàng Nhóm
kế hoạch nhân sự, gồm: kế hoạch tuyển dụng; kế hoạch đào tạo; kế hoạch điều động,
bổ nhiệm; Hằng tháng, Công ty đều tổ chức các cuộc họp để đánh giá tình hình thựchiện kế hoạch của tháng trước và thực hiện kế hoạch của tháng tiếp theo
Trang 312.1.6 Các yếu tố bên ngoài
Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam hoạt động trong lĩnhvực ngành hàng đồ ăn nhanh và ngành đồ uống nên chịu sự chi phối và tác động củarất nhiều yếu tố bên ngoài ví dụ như:
Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựngnên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giátrị, các quan niệm, các niềm tin chủ đạo, các quy tắc, thói quen, các tập quán, truyềnthống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ vàhành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện cácmục đích; và hệ quả của nó là : văn hóa doanh nghiệp là tất cả những gì làm cho doanhnghiệp này khác với một doanh nghiệp khác Văn hóa doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởngtích cực hoặc tiêu cực tới sự phát triển của doanh nghiệp Nền văn hóa mạnh sẽ lànguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Nền văn hóa yếu sẽ
là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu
Văn hóa doanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, không thể xây dựngtrong một, hai ngày mà đòi hỏi một quá trình phấn đấu bền bỉ, gian khổ, hình thànhnên những quan niệm giá trị, xu hướng tâm lý và sắc thái văn hóa chung của doanhnghiệp Điều đó đòi hỏi phải có sự tổng kết thực tiễn, phát hiện những hành vi tiêubiểu, những giá trị cao đẹp…, khuyến khích mọi người làm theo, duy trì và nuôidưỡng lâu bền để trở thành truyền thống, tập tục và những thói quen không dễ dàngthay đổi Vì vậy điều quan trọng nhất khi nhìn doanh nghiệp ở góc độ văn hóa là cácgiá trị văn hóa nào đã được doanh nghiệp đề xướng, quán triệt hay tuân thủ Đâykhông chỉ là những khẩu hiệu treo tường, hoặc các bài phát biểu của giám đốc doanhnghiệp mà chúng ta phải tìm thấy sự hiện diện của các giá trị này qua nhiều nhóm yếu
tố văn hóa khác Hiểu được tầm quan trọng của những giá trị văn hóa doanh nghiệp,Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam đã xây dựng cho mìnhcác giá trị đạo đức riêng
Trang 32Chương 3: Các thủ tục kiểm soát nội bộ trong Công ty TNHH
Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam 3.1 Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ
3.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm soát nội bộ
Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam không tổ chứcmột ban kiểm soát nội bộ độc lập nhưng định kì hằng năm mà luôn thuê 1 đoàn kiểmtoán viên từ các công ty kiểm toán có uy tín để đánh giá, xem xét tình hình hoạt độngcủa Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
3.1.2 Kiểm soát quản lí và kiểm soát kế toán
Công tác kiểm soát quản lí
Định kỳ hàng quý công ty có sơ kết đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch Tuynhiên, Ban Giám đốc mới chỉ chú trọng đến việc so sánh đánh giá mức độ hoàn thànhcác chỉ tiêu kế hoạch đã được xây dựng về mặt số lượng, chứ chưa chú trọng phân tíchmức độ hoàn thành về mặt tỷ trọng như là doanh thu trên vốn hay lợi nhuận trên vốn,cũng như chưa đánh giá các chương trình quan trọng như là cải tiến quy trình sản xuất,chương trình tiết kiệm chi phí Điều này làm hạn chế sự đánh giá đúng về hiệu quảhoạt động của công ty để từ đó có thể đưa ra các phương án thích hợp hơn
Hầu hết các bộ phận đều phân chia nhiệm vụ và trách nhiệm cho mỗi thànhviên, không có hiện tượng một cá nhân nắm hết tất cả các khâu của quy trình nghiệp
vụ Ban Giám đốc khi phân chia công việc cho nhân viên đều tách biệt các chức năngxét duyệt và bảo quản tài sản, chức năng kế toán và bảo quản tài sản, chức năng xétduyệt và kế toán Công ty đã thực hiện ủy quyền bằng văn bản cho cấp thừa hành thựchiện nghiệp vụ về những hoạt động thường xuyên Điều này giúp cho BGĐ tiết kiệmthời gian trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty
Công ty đã trang bị hệ thống camera theo dõi các hoạt động trong văn phòngCông ty cũng như kho bãi Hoạt động bảo vệ tài sản cũng được chú trọng Hàng ngày,nhân viên thủ quỹ đã thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt, đối chiếu lượng tiền tồn thực tếtại quỹ và số liệu trên sổ sách để phát hiện sai sót và tìm ra nguyên nhân để xử lý nếu
có Bên cạnh đó, định kỳ Công ty đã thực hiện kiểm kê hàng tồn kho, tài sản cố định.Tuy nhiên Công ty chưa ban hành các quy định cụ thể về quản lý tài sản, vật tư thiết bịtại đơn vị cũng như trách nhiệm cụ thể nếu để xảy ra mất mát Chính vì vậy, khi xảy ra
Trang 33chênh lệch, mất mát Công ty thường lúng túng trong việc quy trách nhiệm cho những
cá nhân có liên quan
Định kỳ, Ban Giám đốc đã thực hiện so sánh giữa kết quả thực tế thực hiện và
số liệu kế hoạch Nhưng do phần lớn chủ quan đặc thù kinh doanh của Công ty tươngđối ổn định nên việc phân tích so sánh thường không đi sâu, bỏ qua các hoạt động ràsoát khác như là tỷ lệ nợ quá hạn, biến động về giá mua vật tư Điều này có thể dẫnđến rủi ro sai sót và gian lận xảy ra
Tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam ban Giám đốc
và các nhân viên ở các phòng ban đều ý thức được trách nhiệm trong việc thực hiệnnhiệm vụ của mình cũng như kết quả công việc của mình sẽ ảnh hưởng như thế nàođến công việc của người khác và ngược lại Tuy nhiên điều này xuất phát từ nhận thứccủa mỗi nhân viên chứ Công ty chưa xây dựng được văn bản quy định trách nhiệm vàquyền hạn của mỗi cá nhân rõ ràng Như vậy, mặc dù ý thức được nhưng nhân viêntrong Công ty cũng không tích cực thực hiện vì họ nhận thấy không có quy định đểcăn cứ quy trách nhiệm khi họ thực hiện không đúng Đa số nhân viên đều ngại báocáo lên cấp trên nếu họ phát hiện sai phạm của các nhân viên hay cán bộ khác trongcông ty vì họ lo sợ không được công ty bảo vệ Công ty chưa tổ chức các kênh thôngtin mở để cấp trên có thể lắng nghe những thông tin mà nhân viên cấp dưới phản ánh
Như vậy, những kênh thông tin hai chiều giữa Ban giám đốc với nhân viênđang thiếu để có thể truyền đạt các thông điệp của nhà quản lý cũng như khuyến khíchmọi người báo cáo lên cấp trên các hành vi bất thường mà họ phát hiện Điều này cũngmột phần làm hạn chế hoạt động kiểm soát trong Công ty
Công tác kiểm soát kế toán
Để thông tin tài chính kế toán đáng tin cậy cần phải thực hiện nhiều hoạt độngkiểm soát nhằm kiểm tra tính xác thực, đầy đủ các nghiệp vụ, trong đó kiểm soát kếtoán là một thành phần quan trọng, đó là việc kiểm tra chặt chẽ các chứng từ sổ sách
kế toán từ việc tính toán các con số, số liệu, xem xét các chữ kí liên quan đã đầy đủ vàchính xác chưa, đến việc kiểm tra luân chuyển chứng từ sổ sách… Mọi bộ phận và cánhân trong Công ty đều phải có những thông tin cần thiết giúp thực hiện trách nhiệmcủa mình (trong đó có trách nhiệm kiểm soát) Vì vậy, những thông tin cần thiết cầnphải được xác định, thu thập và truyền đạt tới những cá nhân, bộ phận có liên quanmột cách kịp thời và thích hợp Hệ thống thông tin của doanh nghiệp tạo ra các báo
Trang 34cáo, trong đó chứa đựng những thông tin về tài chính, hoạt động hay tuân thủ giúp chonhà quản lý điều hành và kiểm soát doanh nghiệp
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải KhátViệt Nam em nhận thấy Công ty đã ứng dụng các phần mềm hỗ trợ xử lý thông tintrong công tác quản lý khách hàng sử dụng các phần mềm do công ty cung cấp, côngtác kế toán và công tác văn thư Điều này góp phần tạo ra các báo cáo kết quả côngviệc được nhanh chóng và kịp thời cung cấp cho các đối tượng có liên quan bên trong
và bên ngoài Công ty Chứng từ kế toán tương đối rõ ràng, được lưu trữ và bảo quảntheo đúng quy định hiện hành Công ty cũng trang bị hệ thống kho, tủ lưu trữ nhằmđảm bảo chứng từ được lưu trữ tốt và khoa học nhằm dễ dàng truy cập khi cần thiết.Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam đã sử dụng phần mềm kếtoán giúp hỗ trợ lập các sổ kế toán chi tiết và BCTC theo đúng mẫu biểu quy định Tuynhiên các tính năng kiểm soát trong quá trình nhập liệu việc tổ chức luân chuyểnchứng từ công ty vẫn chưa ban hành quy định cụ thể làm cho một số nghiệp vụ chứng
từ luân chuyển giữa các phòng ban không được kịp thời không chỉ gây ảnh hưởng đếnviệc lập báo cáo mà còn chậm trễ trong việc thu thập thông tin cần thiết làm ảnh hưởngđến việc kiểm soát cũng như ra các quyết định kinh doanh
Ở Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam hệ thống chứng
từ kế toán được lập đúng quy định, được lưu trữ, bảo quản khoa học, an toàn và dễdàng truy cập khi cần thiết Công ty đang sử dụng các phần mềm vi tính hỗ trợ xử lýcác thông tin như là phần mềm kế toán, quản lý khách hàng sử dụng nước, quản lýcông văn Tuy nhiên việc tổ chức luân chuyển chứng từ vẫn chưa được quy định cụ thể
về trình tự luân chuyển cũng như thời gian luân chuyển làm cho các nghiệp vụ khiphát sinh không được xử lý kịp thời gây tổn thất cho hoạt động kinh doanh của Công
ty Một số chứng từ không được đánh số liên tục trước khi sử dụng
Phần mềm kế toán mà Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát ViệtNam đang sử dụng theo đặc điểm kinh doanh của đơn vị, tuy nhiên do đang trong giaiđoạn hoàn thành nên nó đơn giản chỉ hỗ trợ xử lý thông tin lập báo cáo chứ không hỗtrợ các tính năng kiểm soát như là sự trùng lắp, sự đầy đủ của dữ liệu làm hạn chếkhả năng phát hiện sai sót Chính vì vậy, các nhân viên kế toán có trách nhiệm kiểmtra, đối chiếu số liệu trên chương trình, trên chứng từ gốc và điều chỉnh sai lệch nếu
có Có thể thấy, quá trình xử lý thông tin của công ty vẫn chưa được kiểm soát chặt
Trang 35chẽ Mức độ sai sót có khả năng xảy ra cao làm ảnh hưởng đến độ tin cậy của thôngtin.
3.2 Các thủ tục kiểm soát nội bộ trong Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
3.2.1 Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền
Chu trình bán hàng - thu tiền (tiêu thụ) là quá trình chuyển quyền sở hữu củahàng hóa qua quá trình trao đổi hàng - tiền giữa chủ hàng và khách hàng của họ, baogồm các quyết định và các quá trình cần thiết cho sự chuyển nhượng quyền sở hữuhàng hóa và dịch vụ khi chúng đã sẵn sàng chờ bán Với ý nghĩa như vậy, quá trìnhnày được bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng ( đơn đặt hàng, hợp đồng muahàng…) và kết thúc bằng việc thu tiền
3.2.1.2 Kiểm soát hoạt động bán hàng:
Tại Công ty thực hiện song song hai hình thức bán hàng: bán chậm trả và bánthu tiền trước Về cơ bản quy trình thực hiện hai phương thức bán hàng là giống nhau,điểm khác nhau giữa hai phương thức là: bán chậm trả phải thẩm định khách hàng, kýkết hợp đồng, bán hàng thu tiền trước không ký kết hợp đồng Hoạt động bán hàng tạiVăn phòng Cty được thực hiện theo quy trình ( Phụ lục H3 )
- Kiểm soát tiếp nhận và xử lý đơn hàng: bao gồm các thủ tục kiểm soát việc
tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng và đề xuất bán hàng của Phòng Kinh doanhCông ty;
- Kiểm soát giao hàng cho khách hàng: bao gồm các thủ tục kiểm soát việc xuất
hàng giao cho khách hàng theo lệnh xuất hàng được phê chuẩn;
- Kiểm soát lập hoá đơn bán hàng: bao gồm các thủ tục kiểm soát việc lập
chính xác về số lượng, giá cả, chiết khấu, đúng như Lệnh bán hàng được phê chuẩn
- Kiểm soát ghi nhận doanh thu bán hàng: bao gồm các thủ tục kiểm soát việc
cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán máy đúng với số liệu ghi trên từng hóa đơn.Quy trình kiểm soát doanh thu được thực hiện như
3.2.1.3 Kiểm soát nợ phải thu khách hàng:
Phòng Kế toán của Công ty được giao nhiệm vụ tổ chức theo dõi, kiểm tra, đônđốc, phân loại nợ nhằm kiểm soát mọi công nợ phát sinh trong toàn hệ thống Công táckiểm soát nợ phải thu khách hàng khá chặt chẽ theo quy trình
3.2.1.4 Kiểm soát hoạt động thu tiền
Trang 36Nghiệp vụ thu tiền mặt Tại Văn Phòng Công ty:
Tất cả các khoản tiền mặt tại các đơn vị trực thuộc sau khi thu từ khách hàngđều phải nộp vào tài khoản của Công ty mở tại Ngân hàng, không được dùng tiền mặtthu từ khách hàng để sử dụng vào mục đích khác; Thủ quỹ tại Văn phòng Công tythuộc Phòng KTTC, thủ quỹ do GĐ Công ty phân công và được bố trí độc lập với kếtoán thanh toán, Công ty quy định số dư tồn quỹ cuối mỗi ngày là 5 triệu đồng, số tiềncòn lại phải nộp vào tài khoản Ngân hàng
Nghiệp vụ thu tiền qua ngân hàng Tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm
và Giải Khát Việt Nam:
Tiền thu từ bán hàng của các khách hàng đều được chuyển vào tài khoản củaCông ty Cuối tháng Kế toán đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết các tài khoản tiền gửiNgân hàng với sổ phụ của Ngân hàng Nếu có sai sót sẽ tiến hành điều chỉnh
3.2.2 Thủ tục kiểm soát chu trình mua hàng và thanh toán
Chu trình mua hàng và thanh toán là chu trình bao gồm các quyết định và cácquá trình cần thiết để có hàng hóa dịch vụ cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp,thường bắt đầu bằng sự khởi xướng của một đơn vị đặt mua của người có trách nhiệmcần hàng hóa hay dịch vụ đó và kết thúc bằng việc thanh toán cho nhà cung cấp vềhàng hóa hay dịch vụ nhận được
3.2.2.1 Thủ tục kiểm soát hoạt động mua hàng
Thủ tục kiểm soát nội bộ chu trình mua hàng tại Công ty TNHH Dịch Vụ ThựcPhẩm và Giải Khát Việt Nam được thực hiện như sau:
Phòng Kinh doanh được sự ủy quyền của Ban Giám đốc chịu trách nhiệmchính trong việc mua hàng Khi có yêu cầu hàng hóa, các bộ phận liên quan sẽ căn cứtrên nhu cầu của bộ phận, cân đối hàng hóa tồn tại kho, kế hoạch mua hàng, kế hoạchtiêu thụ của Công ty, dự trù hàng hóa của khách hàng làm cơ sở để lập Phiếu đề nghịmua hàng Công đoạn này được kiểm tra, đối chiếu chặt chẽ nhằm tránh được tìnhtrạng mua hàng sai mục đích, không đúng số lượng
Đặt hàng:
- Bộ phận Kinh doanh căn cứ vào phiếu đề nghị mua hàng đã được phê duyệt
để xem xét về nhu cầu và chủng loại cần mua, khảo sát về các nhà cung cấp về chấtlượng, giá cả, chính sách mua hàng, điều khoản thanh toán…
Trang 37- Các thủ tục pháp lý cần thiết khi mua hàng: trong quá trình mua hàng, bộphận kinh doanh thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết để đảm bảo quyền lợi của công
ty khi có xảy ra tranh chấp Sau khi chấp nhận đơn đặt hàng giữa hai bên sẽ ký hợpđồng mua bán hàng hóa trên sự thống nhất giữa hai bên, hợp đồng phải đầy đủ tínhpháp lý, mỗi bên sẽ giữ 02 bản có đầy đủ chữ ký của người đại diện pháp lý ký hợpđồng
Nhận hàng:
Tuỳ theo đặc điểm của từng loại hàng hoá mà có những cách thức kiểm trakhác nhau và biên bản kiểm nghiệm cũng được lập khác nhau Do đặc thù về ngànhnghề kinh doanh nên hàng hoá vật tư trong kho được bảo quản theo quy trình kỹ thuậtriêng rất nghiêm ngặt Tại kho được phân loại theo tính chất, chủng loại hàng ở kho cónhững kệ riêng biệt, được xếp theo thứ tự A,B,C theo tên của của mặt hàng
3.2.2.2 Thủ tục kiểm soát hoạt động thanh toán tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực
Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Kế toán thanh toán sau khi nhận đủ các chứng từ liên quan như: Hợp đồng muabán, đơn đặt hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho ( Phụ lục P1 ), hóa đơn bánhàng hoặc hóa đơn GTGT sẽ tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các chứng từ.Khi đến hạn thanh toán, kế toán thanh toán chuyển bộ chứng từ thanh toán về choGiám đốc xét duyệt và chấp nhận thanh toán Sau khi chấp nhận thanh toán, Giám đốc
sẽ đề nghị kế toán thanh toán lập chứng từ thanh toán
3.2.3 Kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm và Giải Khát Việt Nam
Tiền lương là yếu tố quan trọng trong quá trình quản lý nói chung và quản lýnhân sự tiền lương nói riêng Có thể kể ra một số chức năng cơ bản của tiền lương nhưsau: kích thích lao động, giám sát lao động, điều hòa lao động và tích quỹ Hiệu quảcủa chi trả lương không chỉ tính theo tháng, quý mà còn tính theo ngày, giờ trong toàndoanh nghiệp hoặc ở các bộ phận khác nhau Để quyết định mức lương cho công nhânviên, nhà quản trị dựa vào một số căn cứ sau:
- Căn cứ vào mức đóng góp của nhân viên
- Căn cứ vào thị trường lao động hiện tại
- Căn cứ vào tình hình kinh doanh và khả năng tài chính của công ty
Trang 38- Căn cứ vào sự công bằng giữa các nhân viên cùng phòng và giữa các bộ phậntrong cùng công ty
- Căn cứ vào “giá trị vật chất” mà công ty trao cho nhân viên và “giá trị tinhthần” mà nhân viên nhận được từ công ty (chứ công ty không trao)
- Căn cứ vào pháp luật nhà nước hiện hành về tiền lương, tiền công, tiềnthưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn
Chu trình tiền lương tại công ty gồm 3 hoạt động cơ bản:
Cuối tháng, kế toán tiền lương có trách nhiệm tổng hợp thời gian lao độngcủa tất cả nhân viên trên bảng chấm công ( số công, thời gian làm thêm, côngchuyên cần…) Sau khi tổng hợp, đối chiếu với dữ liệu từ máy quét thẻ, bảng chấmcông được in ra giao cho các trưởng phòng xác nhận
3.2.3.2 Qui trình tính lương
Sau khi nhận được bảng chấm công đã được xác nhận từ trưởng các bộ phận,
kế toán tiền lương căn cứ trên bảng chấm công, danh sách nhân viên nghỉ chế độtrong tháng, danh sách nhân viên nghỉ việc để tính lương, tính bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, thuế thu nhập cá nhân
Việc tính lương được thực hiện trên phần mềm excel Sau đó in ra phiếulương phát cho toàn thể nhân viên để ký xác nhận, khiếu nại nếu có sai sót trước khilập bảng thanh toán lương Bảng thanh toán lương được lập thành 2 liên gửi cho Kếtoán trưởng và Giám đốc ký duyệt Sau đó một liên được gửi cho Kế toán trưởng,liên còn lại gửi cho kế toán thanh toán
3.2.3.3 Qui trình thanh toán và hạch toán lương
Sau khi nhận được bảng thanh toán lương từ phòng nhân sự tiền lương Kếtoán thanh toán lập Ủy nhiệm chi (2 liên) để đề nghị thanh toán lương kèm với Bảng
Trang 39thanh toán lương đã được ký duyệt trước đó Bộ chứng từ được đưa cho Ban Giámđốc ký duyệt Sau đó kế toán thanh toán gửi bộ chứng từ qua ngân hàng để tiến hànhthanh toán Sau khi thanh toán, Ngân hàng gửi Giấy báo nợ tới kế toán thanh toán
Kế toán trưởng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương đã đƣợc ký duyệt tiếnhành lập bút toán và định khoản chi phí lương, các khoản trích theo lương vào sốcái trong kỳ Nhận được Giấy báo nợ kế toán thanh toán để tiến hành hạch toán sốlương thực tế chi trả trong kỳ
3.1 Chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Và Giải Khát Việt Nam.
Đặc điểm của phương thức bán buôn
- Hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng.Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện
- Hàng hoá bán theo lô hoặc bán với số lượng lớn
- Giá bán linh hoạt tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toántiền hàng mà khách hàng áp dụng
3.1.2: Các phương thức bán hàng
Phương thức bán hàng trực tiếp
Phương thức bán hàng trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trựctiếp tại kho của công ty Hàng hoá khi bàn giao cho khách hàng được khách hàng trảtiền hay chấp nhận thanh toán, số hàng hoá này chính thức coi là tiêu thụ thì khi đócông ty mất quyền sở hữu về số hàng hoá đó
Phương thức này bao gồm các hình thức bán hàng là:
- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp
- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (hình thức bángiao tay ba)
Trang 403.1.3: Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
Theo quy định, khi phản ánh lên sổ kế toán, hàng hóa được phản ánh theo giáthực tế nhằm đảm bảo nguyên tắc giá phí
Giá thực tế của hàng hoá nhập kho
Trong công ty, giá thực tế của hàng hóa nhập kho được xác định theo công thức:Giá thực
Các loạithuế khôngđược khấutrừ
–
Các khoảngiảm trừ(nếu có) +
Chi phí thumua phátsinh
Giá thực tế xuất kho ( giá vốn hàng bán)
Để tính giá hàng tồn kho xuất, công ty áp dụng phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước thì đượcxuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập trước và thựchiện tuần tự cho đến khi chúng được xuất ra hết mới xuất đến số hàng nhập sau, theo
đó giá trị thực tế của số hàng mua vào sau cùng sẽ là giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
- Ưu điểm: phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giávốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thờicho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý Trị giá vốn của hàngtồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồnkho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn
- Nhược điểm: làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chiphí hiện tại Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm,vật tư, hàng hoá đã có được từ cách đó rất lâu Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặthàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũngnhư khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều
Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi
Bán hàng đại lý, ký gửi là phương thức mà bên giao đại lý - chủ hàng xuất hànghóa giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán Khi phát sinh nghiệp vụ giao - nhận đại lý