PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21, đã và đang gây ra những biến đổi mạnh mẽ thông qua các hiện tượng khí hậu cực đoan như nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán và nước biển dâng cao; trong đó đáng chú ý là những tác động của BĐKH ngày một đáng kể và gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân, thậm chí còn tác động mạnh hơn đến sinh kế của những nhóm dân cư nghèo nhất sinh sống ở khu vực nông thôn. Việt Nam là một trong số những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất với những biểu hiện ngày càng gia tăng của những hiện tượng này. Bên cạnh những chính sách do Chính phủ Việt Nam ban hành nhằm thích ứng với BĐKH và giảm phát thải khí nhà kính, cộng đồng quốc tế cũng đã và đang tích cực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong các hoạt động ứng phó với BĐKH, hướng tới phát triển bền vững ở các địa phương, đặc biệt là những khu vực kém phát triển và nghèo khó. Với điều kiện địa lý phức tạp, vùng Đông Bắc Việt Nam, trong đó đáng chú ý nhất là Đông Bắc Bắc Bộ, là một trong những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai. Thực tiễn cho thấy đây là tỉnh ven biển thuộc khu vực nhạy cảm về biến đổi khí hậu và có tính dễ bị tổn thương cao đối với nước biển dâng, bão và áp thấp nhiệt đới. Đặc biệt trong năm 2015, trên địa bàn tỉnh ước tính tổng thiệt hại khoảng gần 2.200 tỷ đồng (trong đó ngành Than khoảng gần 1.200 tỷ đồng). Đợt lũ lụt lịch sử này khiến 104 nhà bị đổ sập hoàn toàn, 8.934 ngập lụt, gây thiệt hại khoảng 3.863 ha lúa, hoa màu, khiến cho hàng nghìn người phải sơ tán. Rõ ràng, BĐKH có thể tác động xấu đến một số bộ phận của các cộng đồng trong tương lai, và biện pháp thích ứng dài hạn tốt nhất cho những cộng đồng chịu tổn thương là tăng cường khả năng sẵn sàng đối phó với thiên tai và thúc đẩy việc phát triển sinh kế bền vững cho họ. Trong bối cảnh mà nông nghiệp và thủy sản là hai hệ thống sản xuất chính, chủ yếu dựa vào nguồn nước (cả số lượng và chất lượng), những kinh nghiệm tích lũy được trong việc đối phó với thiên tai và những kiến thức bản địa có vai trò quyết định trong việc duy trì cuộc sống của họ cho đến nay. Tuy nhiên, tác động của thủy tai gây nên bởi BĐKH rất có thể làm trầm trọng hơn tính dễ bị tổn thương của họ. Tại đây, thị xã Quảng Yên phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lớn do bao quanh thị xã phần lớn là sông, biển; khu vực Hà Nam (phía nam và tây nam thị xã) thấp trũng so với mặt nước biển nên có nguy cơ bị nhấn chìm do hiện tượng nước biển dâng. Từ đó gây mất diện tích đất trồng trọt, xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến các hoạt động nuôi trồng thủy sản. Do đó, việc nghiên cứu các mô hình sinh kế cho người dân tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nhằm thích ứng với BĐKH, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương là rất cần thiết. Với những lý do như trên, tôi thực hiện đề tài: ‘‘Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế cho hộ nông dân vùng ven biển thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh’’
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** PHẠM DUY ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH SINH KẾ CHO HỘ NÔNG DÂN VÙNG VEN BIỂN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHI HẬU TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Hà Nội, 2017 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH SINH KẾ CHO HỘ NÔNG DÂN VÙNG VEN BIỂN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHI HẬU TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Quản lý biển Mã ngành : D850199 Sinh viên thực : Phạm Duy Anh Chuyên ngành đào tạo : Quản lý biển Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh HÀ NỘI, 2017 iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp với đề tài ’’Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế cho hộ nông dân vùng ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh’’ công trình nghiên cứu em hướng dẫn TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu biểu phục vụ cho nghiên cứu, phân tích, nhận xét đánh giá e thu thập từ nguồn khác điều tra thực tế, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Em xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng em Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Duy Anh i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em tích lũy cho nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tương lai Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đên TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, người giúp đỡ em nhiệt tình trình thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo khoa Khoa học biển hải đảo truyền dạy cho em kiến thức suốt năm học qua để em có kiến thức định để hoàn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện đồ án bẳng nỗ lực mình, song thời gian khả hạn chế nên đồ án chắn tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong quý thầy cô đọc đưa nhận xét quý báu để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Duy Anh ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu DFID : Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development) KBTB : Khu bảo tồn biển UBND : Ủy ban nhân dân KTTĐBB: Kinh tế trọng điểm đông bắc iv DANH MỤC CÁC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21, gây biến đổi mạnh mẽ thông qua tượng khí hậu cực đoan nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán nước biển dâng cao; đáng ý tác động BĐKH ngày đáng kể gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế quốc dân, chí tác động mạnh đến sinh kế nhóm dân cư nghèo sinh sống khu vực nông thôn Việt Nam số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề với biểu ngày gia tăng tượng Bên cạnh sách Chính phủ Việt Nam ban hành nhằm thích ứng với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính, cộng đồng quốc tế tích cực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam hoạt động ứng phó với BĐKH, hướng tới phát triển bền vững địa phương, đặc biệt khu vực phát triển nghèo khó Với điều kiện địa lý phức tạp, vùng Đông Bắc Việt Nam, đáng ý Đông Bắc Bắc Bộ, nơi chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên tai Thực tiễn cho thấy tỉnh ven biển thuộc khu vực nhạy cảm biến đổi khí hậu có tính dễ bị tổn thương cao nước biển dâng, bão áp thấp nhiệt đới Đặc biệt năm 2015, địa bàn tỉnh ước tính tổng thiệt hại khoảng gần 2.200 tỷ đồng (trong ngành Than khoảng gần 1.200 tỷ đồng) Đợt lũ lụt lịch sử khiến 104 nhà bị đổ sập hoàn toàn, 8.934 ngập lụt, gây thiệt hại khoảng 3.863 lúa, hoa màu, khiến cho hàng nghìn người phải sơ tán Rõ ràng, BĐKH tác động xấu đến số phận cộng đồng tương lai, biện pháp thích ứng dài hạn tốt cho cộng đồng chịu tổn thương tăng cường khả sẵn sàng đối phó với thiên tai thúc đẩy việc phát triển sinh kế bền vững cho họ Trong bối cảnh mà nông nghiệp thủy sản hai hệ thống sản xuất chính, chủ yếu dựa vào nguồn nước (cả số lượng chất lượng), kinh nghiệm tích lũy việc đối phó với thiên tai kiến thức địa có vai trò định việc trì sống họ Tuy nhiên, tác động thủy tai gây nên BĐKH làm trầm trọng tính dễ bị tổn thương họ Tại đây, thị xã Quảng Yên phải chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu lớn bao quanh thị xã phần lớn sông, biển; khu vực Hà Nam (phía nam tây nam thị xã) thấp trũng so với mặt nước biển nên có nguy bị nhấn chìm tượng nước biển dâng Từ gây diện tích đất trồng trọt, xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản Do đó, việc nghiên cứu mô hình sinh kế cho người dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nhằm thích ứng với BĐKH, góp phần nâng cao thu nhập phát triển kinh tế, xã hội địa phương cần thiết Với lý trên, thực đề tài: ‘‘Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế cho hộ nông dân vùng ven biển thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh’’ Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế hộ nông dân cần thiết phải chuyển đổi sinh kế, khóa luận xây dựng mô hình sinh kế cho hộ nông dân vùng ven biển nhằm thích ứng với BĐKH địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở liệu thực tiễn sinh kế, mô hình sinh kế BĐKH Phân tích ảnh hưởng BĐKH tới sinh kế hộ nông dân ven biển thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Xây dựng mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH cho hộ nông dân Số lao động độ tuổi:……… người Số lao động nông nghiệp:……… người Số lao động phi nông nghiệp:……người Nghề nghiệp việc làm: a) Ông (bà) học nghề chưa Có Không Nếu có nghề gì?: b) Ông (bà) tham gia tập huấn lĩnh vực Trồng trọt Đánh bắt thủy sản Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác c) Ông (bà) đánh giá lớp tập huấn này? Bổ ích Rất khó thực Giúp đỡ cho gia đình nhiều d) Ông (bà) mong muốn tham gia tập huấn thời gian tới Học nuôi loại thủy sản Nghề phi nông nghiệp Nghề khác ………………………………………………………………………… II/ Câu hỏi sinh kế hộ Xin ông (bà) cho biết nguồn thu hộ Trồng trọt Thủy sản Chăn nuôi Thương mại, dịch vụ Tiểu thủ CN Khác Xin ông (bà) cho biết tỷ lệ thu nhập từ nguồn thu Trồng trọt Thủy sản Chăn nuôi Thương mại, dịch vụ Tiểu thủ CN Khác Nguồn thu từ đánh bắt thủy sản 85 a) Các loại thủy sản gần bờ Tôm Nghêu sò Các loại cá Rong biển Cua Sản phẩm khác b) Các loại thủy sản xa bờ Tôm Nghêu sò Các loại cá Rong biển Cua Sản phẩm khác Số loài đánh bắt được: nhiều ; Anh (chị) cho biết suất khai thác thủy sản năm qua nào? Năng suất: Tăng; Giảm; Không thay đổi; Không biết Nguyên nhân: Một số trang thiết bị khai thác thủy sản Thuyền sắt Bộ lưới đánh cá lớn Thuyền gỗ Bộ lưới đánh cá nhỏ Kho bảo quản lạnh Khác Nguồn thu từ nuôi trồng thủy sản a) Diện tích sản lượng Nội dung Đ VT Diện tích mặt nước H nuôi cá Diện tích mặt nước a nuôi tôm Diện tích mặt nước a nuôi khác Tôm sú a H H K g Các loại cá K g Rong biển Kết K 86 Chi phí Thu nhập vụ vụ g Cua K g Khác K g b) Ông ( bà) có sử dụng máy móc NTTS Nội dung Số Giá trị lượng Máy bơm nước Máy nén khí Máy lọc nước Kho bảo quản lạnh Khác Nguồn thu từ trồng trọt a) Diện tích suất trồng hộ Loại Diện tích Lúa Ngô Rau vụ Rau màu khác b) Giá bán loại sản phẩm Sản phẩm Lúa Ngô Rau vụ Rau màu khác Giá bán 87 Năng suất c) Mức thu nhập từ nông nghiệp hộ Đủ sinh sống Rất cao Khá cao Không đủ sinh sống Mức độ ổn định thu nhập nghành nghề? Không ổn định Tăng Giảm S Hoạt động sản xuất TT Ổn định lên so với so với trước trước Nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản Các nghề khác ………………… ………………… ………………… ………………… Cơ sở hạ tầng Điện Hộ gia đình ông (bà) có sử dụng điện hay không? Có Không Chất lượng phục vụ điện cho hoạt động sinh hoạt sản xuất ông (bà) có tốt hay không? Có Không Mức độ thỏa mãn: Rất tốt Tốt Bình thường Giao thông: Chất lượng đường giao thông nào? Không tốt Giáo dục Chất lượng dạy học địa phương có tốt hay không? Có Không 88 Y tế Trạm y tế có cách xa hay không? Chất lượng phục vụ nào? III/ Câu hỏi biến đổi khí hậu Ông (bà) cho đánh giá chung BĐKH Mạnh mẽ Ít, không đáng kể, không thay đổi lớn đến sống Mức độ trung bình, thay đổi lớn đến sống Không rõ, không đánh giá Không phải vấn đề quan tâm hộ Ông (bà) cho biết mức độ xảy tượng thời tiết địa phương Hiện tượng thời tiết Trước Năm 2010 Hiện Khôn g xảy Ít xảy Xảy Thườn mức trung g xuyên xảy bình Hạn hán Bão lũ Nắng nóng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Hiện tượng khác Ông (bà) cho biết sống bị ảnh hưởng trước thời tiết 89 Trước Năm 2010 K Ả Hiện tượng hông thời tiết Ít nh ả nh ảnh ị hưởng hưởng mức hưởng B TB ảnh hưởng nhiểu Hiện K hông Í ả nh Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức hưởng TB B ị ảnh hưởng nhiểu Hạn hán Bão lũ Nắng nóng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Hiện tượng khác IV/ Ảnh hưởng sinh kế hộ Ông (bà) cho biết tài sản bị ảnh hưởng trước tác động hạn hán từ 2010 đến nay? Trước Năm 2010 K Ả hông Tài sản Ít nh ả nh hưởng ảnh ị hưởng hưởng mức TB B ảnh hưởng nhiểu Đất trồng lúa Chăn nuôi Đất NTTS Tàu 90 Hiện K hông Í ả nh hưởng Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức TB B ị ảnh hưởng nhiểu thuyền Đất làm muối TS khác 91 Ông (bà) cho biết tài sản bị ảnh hưởng trước tác động lũ lụt từ 2010 đến nay? Trước Năm 2010 K Ả hông Tài sản Ít nh ả nh ảnh ị hưởng ảnh hưởng hưởng mức hưởng B nhiểu TB Hiện K hông Í ả nh Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức hưởng TB B ị ảnh hưởng nhiểu Đất trồng lúa Chăn nuôi Đất NTTS Tàu thuyền Đất làm muối TS khác Ông (bà) cho biết tài sản bị ảnh hưởng trước tác động nhiệt độ tăng từ 2010 đến nay? Trước Năm 2010 K Ả hông Tài sản Ít nh ả nh hưởng ảnh ị hưởng hưởng mức TB B ảnh hưởng nhiểu Đất trồng lúa Chăn nuôi Đất 92 Hiện K hông Í ả nh hưởng Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức TB B ị ảnh hưởng nhiểu NTTS Tàu thuyền Đất làm muối TS khác Ông (bà) cho biết tài sản bị ảnh hưởng trước tác động nước biển dâng từ 2010 đến nay? Trước Năm 2010 K Ả hông Tài sản Ít nh ả nh ảnh ị hưởng ảnh hưởng hưởng mức hưởng B nhiểu TB Hiện K hông Í ả nh Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức hưởng TB B ị ảnh hưởng nhiểu Đất trồng lúa Chăn nuôi Đất NTTS Tàu thuyền Đất làm muối TS khác Ông (bà) cho biết tài sản bị ảnh hưởng trước tác động xâm nhập mặn từ 2010 đến nay? Tài sản Trước Năm 2010 K Ít Ả hông ảnh ả nh nh ị Hiện K Í B ảnh hông hưởng hưởng hưởng mức nhiểu 93 t ảnh nh ả nh Ả B ị ảnh hưởng hưởng hưởng mức nhiểu hưởng TB hưởng TB Đất trồng lúa Chăn nuôi Đất NTTS Tàu thuyền Đất làm muối TS khác Ông (bà) cho biết tài sản bị ảnh hưởng trước tác động tượng BDKH khác từ 2010 đến nay? Trước Năm 2010 K Ả hông Tài sản Ít nh ả nh hưởng ảnh hưởng hưởng mức TB ị ảnh hưởng nhiểu Đất trồng lúa Chăn nuôi Đất NTTS Tàu thuyền Đất B làm muối TS khác 94 Hiện K hông Í ả nh hưởng Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức TB B ị ảnh hưởng nhiểu V/ Kết hoạt động sinh kế Ông (bà) cho biết hoạt động trồng trọt hộ bị ảnh hưởng trước tác động tượng thời tiết sau Trước Năm 2010 K Ả Hiện hông Ít nh ả tượng thời tiết nh ảnh hưởng hưởng mức hưởng TB B ị ảnh hưởng nhiểu Hiện K hông Í ả nh Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức hưởng TB B ị ảnh hưởng nhiểu Hạn hán Bão lũ Nắng nóng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Hiện tượng khác Ông (bà) cho biết hoạt động NTTS hộ bị ảnh hưởng trước tác động tượng thời tiết sau Trước Năm 2010 K Ả Hiện hông Ít nh ả tượng thời tiết nh hưởng ảnh hưởng hưởng mức TB B ị ảnh hưởng nhiểu Hạn hán Bão lũ Nắng nóng Nước 95 Hiện K hông Í ả nh hưởng Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức TB B ị ảnh hưởng nhiểu biển dâng Xâm nhập mặn Hiện tượng khác Ông (bà) cho biết hoạt động đánh bắt thủy sản hộ bị ảnh hưởng trước tác động tượng thời tiết sau Trước Năm 2010 K Ả Hiện hông Ít nh ả tượng thời tiết nh hưởng ảnh hưởng hưởng mức TB B ị ảnh hưởng nhiểu Hiện K hông Í ả nh hưởng Ả nh t ảnh hưởng hưởng mức TB B ị ảnh hưởng nhiểu Hạn hán Bão lũ Nắng nóng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Hiện tượng khác VI/ Các hành dộng ứng phó sinh kế Ông (bà) cho biết trước tình trạng BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động trồng trọt ông (bà) làm Không làm Lên lịch thời vụ để tính toán cẩn thận thời gian gieo trồng thu hoạch Thay đổi cấu trồng cho phù hợp Chọn giống phù hợp thời tiết 96 Học hỏi kinh nghiệm người dân nơi khác Chuyển sang hoạt động sản xuất khác Lập kế hoạch phòng ngừa rủi rỏ từ hoạt động trồng trọt Không trồng trọt Khác Ông (bà) cho biết trước tình trạng nước biển dâng ảnh hưởng đến họat động làm muối ông (bà) làm Không làm Lên lịch làm muối tránh mùa mưa bão Nâng cấp ruộng muối lên cao để tránh ngập lụt Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro Không làm muối Khác Ông (bà) cho biết trước tình trạng BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản ông (bà) làm Không làm Lên lịch thời vụ để tính toán cẩn thận thời gian nuôi trồng thu hoạch Thay đổi cấu giống cho phù hợp Chọn giống phù hợp thời tiết Học hỏi kinh nghiệm người dân nơi khác Chuyển sang hoạt động sản xuất khác Lập kế hoạch phòng ngừa rủi rỏ từ hoạt động nuôi trồng thủy sản Không nuôi trồng thủy sản Khác Ông (bà) cho biết trước tình trạng BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi ông (bà) làm 97 Không làm Thay đổi cấu giống cho phù hợp Chọn giống phù hợp thời tiết Học hỏi kinh nghiệm người dân nơi khác Chuyển sang hoạt động sản xuất khác Lập kế hoạch phòng ngừa rủi rỏ từ hoạt động nuôi trồng thủy sản Không nuôi trồng thủy sản Khác VII/ Nhu cầu hình thức hỗ trợ nhà nước Tăng cường hệ thống cảnh báo thời tiết, khí hậu Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên Tăng cường chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật Phát triển sở hạ tầng địa phương Tiếp cận vốn vay ngân hàng Cải thiện giáo dục địa phương Hỗ trợ tiếp cận thông tin thị trường Mong muốn khác VIII Đề xuất mô hình sinh kế Ông (bà) cho biết hộ có muốn thay đổi sinh kế để phù hợp với BĐKH không Rất muốn Không muốn Muốn Ông (bà) cho biết thay đổi sinh kế vấn đề cần phải giải a) Trồng trọt Đa dạng sản phẩm Tăng suất Tăng tính chịu hạn Tiết kiệm diện tích 98 Tận dụng nguồn nhân lực sẵn có Mức đầu tư thấp b) Nuôi trồng thủy sản Nâng cao chất lượng Hạn chế dịch bệnh Chủ động nguồn nước Đầu tư phù hợp Giảm thiểu thiệt hại có mưa bão c) Đánh bắt thủy sản Đảm bảo chất lượng đánh bắt Đảm bảo an toàn biển Đa dạng sản phẩm Hiện đại tàu cá Tiến tới đánh bắt xa bờ Ông (bà) mong muốn đầu tư vào lĩnh vực thời gian tới Kết hợp nuôi tôm, cá trồng lúa Chuyển đổi mô hình nuôi tôm cá có Chuyển sang chăn nuôi Chuyển sang đánh bắt xa bờ Chuyển sang phi nông nghiệp Quảng Yên, ngày tháng năm Người vấn 99 ... cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Duy Anh ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu DFID : Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development) KBTB... Quản lý biển Mã ngành : D850199 Sinh viên thực : Phạm Duy Anh Chuyên ngành đào tạo : Quản lý biển Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh HÀ NỘI, 2017 iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ... xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng em Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Duy Anh i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em