tế về biến đổi khí hậu. ( Nêu và phân tích cụ thể từng ý) Nguồn gốc: + BĐKH đã và đang diễn ra + BĐKH do con người gây ra + Con người có thể tác động để làm chậm hay giảm bớt quá trình BĐKH Cơ sở cho đàm phán diễn ra + Bảo vệ hệ thống khí hậu: nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng có phân biệt các nước phát triển phải đi tiên phong chống BĐKH đồng thời nhu cầu và điều kiện cụ thể của các nước đang phát triển phải được xem xét đầy đủ Dẫn đến đàm phán về trách nhiệm của các nước Câu 2: Tóm tắt nội dung chính của Thỏa thuận Copenhagen (Copenhagen Accord) năm 2009. (Trình bày cả thời gian, địa điểm và bối cảnh kí kết) Thời gian, địa điểm: • Hội nghị về Biến đổi Khí hậu 2009 đang diễn ra tại Bella Center ở Copenhagen, Đan Mạch, từ 7 đến 19 tháng 12 năm 2009 Bối cảnh: • Có trên 40 nghìn đại biểu đến từ 192 quốc gia, các tổ chức quốc tế; 119 nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo CP tham dự • Trước COP15, hàng trăm cuộc họp đã được tổ chức; sản phẩm là 174 trang tài liệu tập hợp quan điểm của các bên, nhiều quan điểm đối lập nhau • Hội nghị lâm vào bế tắc do không bên nào chịu bên nào; đã có nhiều đề xuất nhưng đều không thành công Nội dung chính • UNFCCC và KP tiếp tục là cơ sở pháp lý trong BĐKH • Thống nhất đưa ra Thỏa thuận Copenhagen thỏa thuận không mang tính ràng buộc pháp lý: • Thỏa thuận nêu rõ sự cần thiết duy trì nồng độ KNK ở giới hạn cho phép nhằm giữ nhiệt độ không quá 20C, kêu gọi sự cắt giảm mạnh lượng KNK toàn cầu và thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế trong việc trợ giúp các nước đang phát triển, nhất là các nước kém phát triển , các quốc gia đảo nhỏ. • Các nước phát triển: Thực hiện giảm phát thải do chống phá rừng và suy thoái rừng, thực hiện bảo tồn và quản lý rừng, Hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ và tăng cường năng lực ứng phó tại các nước đang phát triển; định hướng căt giảm phát thải đến 2020 • Các nước đang phát triển: Thực hiện giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tùy theo từng điều kiện cụ thể của từng nước, đảm bảo phát triển bền vững bằng nguồn kinh phí trong nước và hỗ trợ quốc tế • Thỏa thuận còn đề cập đến việc thành lập quỹ trợ giúp 100 tỷ USD vào năm 2020,trong đó quỹ hành động nhanh là 30 tỷ USD cho giai đoạn 3 năm(20122012), gồm 11 tỷ USD do nhật đóng góp. 10,6 tỷ USD co liên minh EU và 3,6 Tỷ USD của Mỹ, để giúp các nước chịu ảnh hưởng lớn nhất do BĐKH
1 Đề cương Công Ước BĐKH Câu 1: Trình bày nguồn gốc sở đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu ( Nêu phân tích cụ thể ý) Nguồn gốc: + BĐKH diễn + BĐKH người gây + Con người tác động để làm chậm hay giảm bớt trình BĐKH Cơ sở cho đàm phán diễn + Bảo vệ hệ thống khí hậu: nguyên tắc trách nhiệm chung có phân biệt nước phát triển phải tiên phong chống BĐKH đồng thời nhu cầu điều kiện cụ thể nước phát triển phải xem xét đầy đủ Dẫn đến đàm phán trách nhiệm nước Câu 2: Tóm tắt nội dung Thỏa thuận Copenhagen (Copenhagen Accord) năm 2009 (Trình bày thời gian, địa điểm bối cảnh kí kết) - Thời gian, địa điểm: • Hội nghị Biến đổi Khí hậu 2009 diễn Bella Center Copenhagen, Đan Mạch, từ đến 19 tháng 12 năm 2009 - Bối cảnh: • Có 40 nghìn đại biểu đến từ 192 quốc gia, tổ chức quốc tế; 119 nguyên thủ quốc gia lãnh đạo CP tham dự • Trước COP15, hàng trăm họp tổ chức; sản phẩm 174 trang tài liệu tập hợp quan điểm bên, nhiều quan điểm đối lập • Hội nghị lâm vào bế tắc không bên chịu bên nào; có nhiều đề xuất không thành công - Nội dung • UNFCCC KP tiếp tục sở pháp lý BĐKH • Thống đưa Thỏa thuận Copenhagen- thỏa thuận không mang tính ràng buộc pháp lý: • Thỏa thuận nêu rõ cần thiết trì nồng độ KNK giới hạn cho phép nhằm giữ nhiệt độ không 20C, kêu gọi cắt giảm mạnh lượng KNK toàn cầu thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế việc trợ giúp nước phát triển, nước phát triển , quốc gia đảo nhỏ • Các nước phát triển: Thực giảm phát thải chống phá rừng suy thoái rừng, thực bảo tồn quản lý rừng, Hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ tăng cường lực ứng phó nước phát triển; định hướng căt giảm phát thải đến 2020 • Các nước phát triển: Thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tùy theo điều kiện cụ thể nước, đảm bảo phát triển bền vững nguồn kinh phí nước hỗ trợ quốc tế • Thỏa thuận đề cập đến việc thành lập quỹ trợ giúp 100 tỷ USD vào năm 2020,trong quỹ hành động nhanh 30 tỷ USD cho giai đoạn năm(2012-2012), gồm 11 tỷ USD nhật đóng góp 10,6 tỷ USD co liên minh EU 3,6 Tỷ USD Mỹ, để giúp nước chịu ảnh hưởng lớn BĐKH Câu : Chỉ bất đồng hai nhóm nước đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu; Phân tích nguyên nhân sâu xa bất đồng Bất đồng nhóm nước: - Nhóm (1) nước phát triển: Bao gồm quốc gia có kinh tế ổn định, trải qua thời kì công nghiệp hóa (nhóm Ô, nhóm EU ) phát thải khối lượng lớn khí thải môi trường nguyên nhân gây BĐKH - Nhóm (2) quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, không đủ khả ứng phó kinh tế phát triển, đủ nguồn lưc: Nhóm quốc đảo nhỏ, nhóm QG phát triển, nhóm quốc gia phát triển Sự bất đồng nhóm nước bắt nguồn từ đối lập vị họ: Kinh tế phát triển – Kinh tế phát triển mạnh, Chịu ảnh hưởng mạnh BĐKH – Ít không chịu ảnh hưởng Nhìn chung, ta thấy lợi ích hoàn toàn nghiêng bên thứ thực chất Mỗi nhóm nước nhận lợi ích phải chịu trách nhiệm tương ứng Nhóm (1) phát thải suốt trình phát triển phải chịu sứ mệnh lịch sử tương ứng, họ nhận lợi ích từ thị trường mua bán Carbon; nhóm nhận nhiều nguồn lực (tài chính, công nghệ ) từ nhóm có trách nhiệm PTBV để giảm lượng phát thải tương ứng ->Sự bất đồng nhóm nước nhằm mục đích cân đối lợi ích trách nhiệm cam kết họ Ngoài ra, bất đồng nảy sinh trường hợp đặc biệt với Mĩ, nước phát thải hàng đầu giới phớt lờ cam kết chung tự đặt hạn mức phát thải (26 – 28% 2025 so với 2005) hay trường hợp TQ, nước phát triển, tiếp tục nhận nhiều nguồn viện trợ nước phát triển có lượng phát thải đứng đầu giới Những trường hợp tạo thành bất đồng bất bình đẳng cam kết Câu điểm: Nêu khái niệm BATNA ZOPA Vai trò BATNA đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu - Khái niệm BATNA: Khái niệm: BATNA (Best Alternative to a Negotiated Agreement) hiểu phương án dự phòng tốt cho thỏa thuận đàm phán) - Vai trò BATNA: • Để xác định nên chấm dứt thương lượng • Batna cho phép đàm phán tự tin cứng rắn • Cho biết chấp nhận từ chối thỏa thuận • Cho ta biết chấp nhận từ chối thỏa thuận Chấp nhận: đề xuất tốt BATNA Căn nhắc: đề xuất tồi BATNA • BATNA tốt giúp củng cố sức mạnh đàm phán • BATNA bên tạo thời điểm chín muồi để thỏa thuận • Các BATNA khác dẫn đến bế tắc leo thang - Khái niệm ZOPA: • ZOPA (Zone Of Possiple Agreement) phạm vi trí, phần giao thoa giới hạn cao thấp mức giá chấp nhận bên Nếu ZOPA thương lượng gặp khó khăn Câu : Liệt kê mốc thời gian quan trọng tiến trình đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu (14 mốc) 1979, Hội nghị quốc tế điều kiện khí hậu Geneve triển khai chương trình khí hậu toàn cầu 1988, WHO UNEP lập IPCC nghiên cứu nóng lên toàn cầu (1990, 1995, 2001, 2007, 2014) 2/1991 Hoa Kì, quốc gia thảo luận xây dựng khuôn khổ pháp lý toàn cầu để bảo vệ hệ thống khí hậu 5/1992: UNFCCC đời, có hiệu lực từ 21/3/1994, Hội nghị hàng năm UNFCCC (COPs) diễn đàn quan trọng BĐKH 11/12/1997: Nghị định thư Kyoto thông qua COP 3, có hiệu lực từ ngày 16/2/2005 (khi 55 nước tham gia với 55% tổng lượng phát thải CO2 toàn cầu) 2007, IPCC Al Gore đạt giải Nobel hòa bình nỗ lực thu thập truyền bá kiến thức BĐKH 15/12/2007: KHHĐ Bali thông qua COP 13 2008: EU thông qua “Gói lượng khí hậu” hay gói “3 lần 20” giảm phát thải KNK từ 2013 -2020 12/2009: thất bại đàm phán BĐKH COP 15 Copenhagen, Đan Mạch 2010: thành lập quỹ khí hậu xanh 2011, COP 17 Nam Phi gia hạn thêm năm cho KP (2007) 2012, COP 18 Quatar gia hạn KP đến 2020 2014, báo cáo thứ IPCC 2015, đạt thỏa thuận Paris COP 21 Câu 6: Phân tích quan điểm hai nhóm nước (phát triển phát triển) Nghị định thư Kyoto (KP) - Quan điểm nhóm nước phát triển • Kiên giữ vững KP -> Đảm bảo quyền lợi từ KP giữ vững cam kết giảm phát thải nhóm nước phát triển: • Duy trì chế CDM: nước phát triển hỗ trợ, khuyến khích nước phát triểm thực dự án thân thiện với môi trường, nhằm phát triển bền vững • Duy trì chế chuyển giao công nghệ • Nhận thêm nguồn lực ưu đãi để phát triển từ nước PT (thông qua SP-RCC (Nhật Bản), quỹ AF, CTF, quỹ bồi thường thiệt hại vĩnh viễn ) • Thắt chặt ràng buộc cam kết giảm phát thải nước phát triển - Quan điểm nhóm nước phát triển • Chấp nhận KP cần sửa đổi kết thúc KP để đến cam kết • Nhóm nước phát triển không hài lòng ràng buộc giảm phát thải 1.3 lượng khí vượt mức cho phép thời hạn hiệu lực nghị định thư • Các nước kí kết không đồng thuận với ràng buộc đưa nghị định, đặc biệt so với nước phát thải cao không thuộc KP nước phát triển có lượng phát thải cao (TQ, Ấn Độ) -> Những nước cho trách nhiệm không họ gánh chịu • Khuyến khích chế phát mua bán tín Carbon • Cân nhắc lại nguồn lực hỗ trợ xây dựng chế quản lý số ràng buộc pháp lý giai đoạn sau Câu : Nêu bối cảnh, mục tiêu nội dung Công ước Khung Liên Hiệp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) (Nội dung ko cần phải liệt kê 26 điều, nhớ phụ lục I II ko phải A B đề cuơng bạn làm Hình cô chưa sửa phải) • Hoàn cảnh đời UNFCCC Trong năm 1980, chứng khoa học khả BĐKH toàn cầu dẫn đến quan tâm chung ngày tăng.Trong năm 1990, loạt hội nghị quốc tế đưa lời kêu gọi khẩn cấp đề có hiệp ước toàn cầu vấn đề Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa họp năm 1990 thành lập Ủy ban Hiệp thương Liên Chính phủ cho Công ước khung BĐKH (INC/FCCC) INC/FCCC ủy nhiệm soạn thảo Công ước khung công cụ pháp lí liên quan coi cần thiết Tại Hội nghị Thượng định tháng năm 1992, Công ước nhận 155 chữ kí • Mục tiêu: -Nhằm đạt ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa trước can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Mức phải đạt tới khung thời gian đủ phép hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ tạo khả cho phát triển kinh tế bền vững - Đến năm 2013, 195 quốc gia giới phê chuẩn công ước (trong có Việt Nam) • Nội dung: Gồm có lời nói đầu, 26 điều khoản, phụ lục 26 điều khoản: Điều 1: Các định nghĩa , Điều 2: Mục tiêu + Điều 3: Các nguyên tắc + Điều 4: Những cam kết + Điều 5: Nguyên cứu quan trắc có hệ thống + Điều 6: Giáo dục, đào tạo nhận thức công chúng + Điều 7: Hội nghị Bên + Điều 8: Ban thư ký + Điều 9: Các quan bổ trợ cố vấn KH&CN + Điều 10: Cơ quan bổ trợ cho việc thi hành + Điều 11: Cơ chế tài + Điều 12: Truyền đạt thông tin liên quan việc thi hành + Điều 13: Giải vấn đề liên quan việc thi hành + Điều 14: Giải pháp bất đồng + Điều 15: Các sửa đổi Công ước + Điều 16: Thông qua, sửa đổi Phụ lục + Điều 17: Các Nghị định thư + Điều 18: Quyền bỏ phiếu + Điều 19: Người lưu trữ +Điều 20: Ký + Điều 21: Những xếp tạm thời + Điều 22: Phê chuẩn, phê duyệt chấp thuận + Điều 23: Bắt đầu có hiệu lực + Điều 24: Các bảo lưu + Điều 25: Rút khỏi + Điều 26: Các văn gốc Phụ lục + Phụ lục I gồm 35 quốc gia: quốc gia phải cắt giảm phát thải khí nhà kính + Phụ lục II gồm 25 quốc gia công nghiệp phát triển: Các quốc gia chịu trách nhiệm tài Câu 8: Phân tích quan điểm Việt Nam tiến trình đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu - Quan điểm VN đàm phán BĐKH • Giữ vững KP có sửa đổi, bổ sung nước phát thải lớn • Các nước PT cần cắt giảm mạnh KNK để giới hạn nhiệt độ tăng 20C; cần hỗ trợ mặt tài chính, chuyển giao công nghệ, tăng cường lực cho nước PT chịu tác động nghiêm trọng BĐKH; • Các nước PT thực giảm nhẹ phát thải theo nguyên tắc tự nguyện PTBV • Cần tổ chức chung để điều phối hoạt động ứng phó - Phân tích: • Cơ chế KP đem lại nhiều hội cho VN thúc đẩy phát triển (CDM), tranh thủ nhiều lợi ích kinh tế thông qua quỹ khí hậu Quỹ Công nghệ Cac-bon (CTF), Quỹ thích ứng (AF) , Bên cạnh đó, trình chuyển giao công nghệ giúp VN tiết kiệm nguồn nhân lực, vật lực, tài mà tắt, đón đầu • Việc cắt giảm mạnh KNK để giới hạn nhiệt độ tăng độ C bổ sung nước phát thải lớn vào KP giúp hạn chế tối đa hoạt động phát thải ảnh hưởng tiêu cực chúng nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ BĐKH, vd VN • Ngoài ra, quan điểm thực giảm nhẹ theo nguyên tắc tự nguyện PTBV đối nước pt (trong có VN) thể ràng buộc thấp nhóm nước đàm phán 10 Câu 9: Nêu bối cảnh, mục tiêu nội dung Nghị định thư Kyoto (KP) Bối cảnh: • Nghị định công bố Hội nghị bên tham gia lần thứ (COP-3), Kyoto (1997) thức có hiệu lực từ 16/2/2005 • Là nghị định thuộc UNFCCC với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Mục tiêu: • Mục tiêu lâu dài: đạt mục tiêu Công ước nhằm ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người gây hệ thống khí hậu • Mục tiêu cụ thể: chấp nhận văn pháp lý, theo nước công nghiệp hóa giảm phát thải khí nhà kính 5% so với mức năm 1990 vào thời kỳ 2008 – 2012 Nội dung: • Các Bên thuộc Phụ lục I, sở riêng rẽ phù hợp bảo đảm toàn phát thải KNK tương đương đioxit cacbon người gây đặc biệt Phụ lục A không vượt lượng định mình, tính theo cam kết hạn chế giảm thải phát thải định lượng ghi Phụ lục B phù hợp với khoản Điều này, với mục đích giảm tổng lượng phát thải khí 5% mức năm 1990 thời kỳ cam kết từ năm 2008 đến năm 2012 • Trong thời kỳ cam kết hạn chế giảm phát thải định lượng từ năm 2008 đến năm 2012, lượng định cho Bên thuộc Phụ lục I công bố số phần trăm quy cho Bên Phụ lục B tổng lượng phát thải tích lỹ tương đương đioxit cacbon người gây KNK liệt kê 10 11 Phụ lục A năm 1990, năm hay thời kỳ sở xác định theo mục trên, nhân với năm Câu 10: Trình bày nội dung Thỏa thuận Paris THOẢ THUẬN PARIS • Gồm 29 điều, 12 trang Thoả thuận 20 trang định thông qua Thoả thuận • Đề cập tới nội dung nhằm tăng cường thực thi tất các vấn đề Công ước Khí hậu • Mở để ký: ngày trái đất 22/4/2016, kết thúc 21/4/2017 • Có hiệu lực sau 30 ngày kể từ 55 quốc gia phê chuẩn, chiếm 55% tổng lượng phát thải toàn cầu; Những điểm thỏa thuận paris • Mang tính ràng buộc pháp lý • Quyết định Thông qua Thỏa thuận gồm 20 trang với 140 đoạn, có hiệu lực • Giảm nhẹ phát thải: đủ nhanh để hạn chế nhiệt độ toàn cầu tăng thấp đáng kể so với ngưỡng 20C, hướng tới ngưỡng 1.50C • Thích ứng: tăng cường khả quốc gia để thích ứng với BĐKH Mục tiêu: thực thi toàn diện UNFCCC bối cảnh PT bền vững nỗ lực xóa nghèo: –Giữ mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu thấp đáng kể so với ngưỡng 2°C hướng tới ngưỡng 1.5°C vào cuối kỷ so với thời kỳ tiền công nghiệp –Tăng khả thích ứng chống chịu với tác động tiêu cực BĐKH –Điều chuyển dòng tài hướng tới phát thải thấp PT chống chịu với khí hậu • Cam kết hỗ trợ mặt tài chính, công nghệ, lực để xây dựng quốc gia phát triển chống chịu với khí hậu 11 12 • Mức đóng góp 100 tỷ/năm giai đoạn 2020-25 từ nước phát triển Sau 2025 tính lại mức nguồn đóng góp • Các quốc gia PT nhận hỗ trợ cho thích ứng hoạt động thích ứng đánh giá • Thiết lập khuôn khổ minh bạch hoạt động ứng phó hỗ trợ • Toàn giới tiến hành đánh giá mức độ khả thực Thoả thuận năm lần Lần thực vào 2023 • Cơ chế tuân thủ thiết lập uỷ ban chuyên gia điều hành nhằm đánh giá mức độ tuân thủ hiệp định quốc gia, không kèm theo trừng phạt 12 [...]... thế kỷ so với thời kỳ tiền công nghiệp –Tăng khả năng thích ứng và chống chịu với tác động tiêu cực của BĐKH –Điều chuyển dòng tài chính hướng tới phát thải thấp và PT chống chịu với khí hậu • Cam kết hỗ trợ về mặt tài chính, công nghệ, năng lực để xây dựng quốc gia phát triển sạch và chống chịu với khí hậu 11 12 • Mức đóng góp ít nhất 100 tỷ/năm giai đoạn 2020-25 từ các nước phát triển Sau 2025 sẽ... trên, nhân với năm Câu 10: Trình bày nội dung Thỏa thuận Paris THOẢ THUẬN PARIS • Gồm 29 điều, 12 trang Thoả thuận và 20 trang quyết định thông qua Thoả thuận • Đề cập tới mọi nội dung nhằm tăng cường thực thi tất các các vấn đề của Công ước Khí hậu • Mở để ký: bắt đầu từ ngày trái đất 22/4/2016, kết thúc 21/4/2017 • Có hiệu lực sau 30 ngày kể từ khi ít nhất 55 quốc gia phê chuẩn, chiếm ít nhất 55% tổng