DSpace at VNU: RỪNG NGẬP MẶN, SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH 23. LE XUAN TUAN

10 111 0
DSpace at VNU: RỪNG NGẬP MẶN, SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH 23. LE XUAN TUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RỪNG NGẬP MẶN, SINH KẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH 1 Xuân Tuấn , Vũ Thò Bích Hợp , Phan Thò Anh Đào Viện Nghiên cứu Quản lý Biển Hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững Viện Nghiên cứu Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường ABSTRACT Traditionally, local people in Vietnam have exploited natural resources in the coastal mangrove areas for many years and their livelihoods depend on the mangrove resources to a certain extent The mangroves also play an important role in helping minimize the impacts of natural disasters In recent years, rapid socio-economic development in the coastal areas has contributed to improving living standards of the population, including of poor people, but this development also causes major pressure on the coastal and marine environments and ecosystems Resource management in the coastal regions has inadequacies that cause unnecessary losses of natural resources The problem of potential conflicts between the interests of conservation and the development of coastal communities’ livelihoods has not been resolved satisfactorily, resulting in difficulties in management and conservation In the context of climate change, which is leading to an increase in the intensity of natural disasters and sea level rise, good protection and management of mangrove forests is becoming an increasingly urgent problem in coastal areas In recent years, community participation in the wise use, management and conservation of coastal resources has been given attention to by Government agencies and NGOs To harmonize mangrove protection and sustainable utilization, solutions must be found that address the local reality including local people's livelihoods and living conditions Stakeholders’ involvement in managing the mangroves also should be discussed Therefore, in order to analyze these relationships, and the role of mangrove ecosystems in sustaining local people’s livelihoods and adapting to climate change, research was conducted on the exploitation of mangrove resources in Hoanh Bo District in Quang Ninh Province In this context, this research has been conducted to help understand: l The existing situation of mangrove forests and production processes and livelihoods within mangrove areas and their social, economic and environmental impacts; l The perception of local people on the role of mangrove ecosystems in sustaining local people’s livelihoods and supporting their capacity to adapt to climate change; l Constraints, challenges, root causes, and potential opportunities for promoting mangrove forest management that supports sustainable livelihoods that are resilient to climate change; l Needs of local people to help them generate sustainable livelihoods through mangrove management, and potential solutions that could at the same time support them in adapting to the impacts of climate change Based on these findings, recommendations for further activities for developing sustainable livelihoods, adapting to climate change and promoting natural resource management in the mangrove region have been developed Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 251 MỞ ĐẦU Vùng ven biểnrừng ngập mặn khu vực tập trung đông dân cư sinh sống lâu đời Rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trò quan trọng không bảo tồn đa dạng sinh học vùng ven biển, mà sinh kế an sinh người dân đòa phương Trong năm gần đây, nhiều loại hình kinh tế phát triển khu vực ven biển, nhằm phát huy tối đa tiềm tài nguyên khu vực Bên cạnh việc góp phần nâng cao sở hạ tầng, đời sống người dân đòa phương, hoạt động kinh tế đưa đến tác động tiêu cực đònh đến môi trường hệ sinh thái ven biển, có rừng ngập mặn Theo Josie Huxtable and Nguyen Thi Yen (2009), biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sinh kế du lòch, gây thiệt hại đến sở hạ tầng (hạn chế tiếp cận thò trường) người nghèo có khả bảo vệ khoản đầu tư hệ thống sở hạ tầng giảm nhẹ thiên tai cứu trợ Kết nghiên cứu biến đổi khí hậu hệ sinh thái rừng ngập mặn (EMF) Việt Nam cho thấy, có yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái nhạy cảm này: (1) nhiệt độ;â (2) lượng mưa; (3) gió mùa Đông Bắc; (4) bão; (5) thủy triều dâng; (6) hoạt động người Đặc biệt, mực nước biển tăng, vào ngày mà bão kết hợp với triều cường gây thiệt hại lớn đến tài sản cộng đồng ven biển xói lở bờ biển, bao gồm vùng rừng ngập mặn phòng hộ Mực nước biển tăng tạo điều kiện thuận lợi cho số rừng ngập mặn phát tán cách xâm nhập vào đất liền đất nông nghiệp, từ ảnh hưởng đến sản lượng lương thực đa dạng sinh học Một số động vật nước loài thực vật biến thay loài nước lợ, mặn Mực nước biển dâng cản trở việc tích tụ phù sa bãi triều, ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên số loài ngập mặn Mắm (Avicennia) Biến đổi khí hậu dự báo tác động đáng kể đến nuôi trồng đánh bắt thủy sản Số lượng cá nhiệt đới có giá trò thương mại thấp (trừ cá ngừ) tăng số lượng loài cá cận nhiệt đới có giá trò thương phẩm cao giảm Hơn nữa, suy giảm mạnh sinh vật phù du dẫn đến di cư cá giảm sản lượng đánh bắt cá Ước tính rằng, sản lượng đánh bắt cá thu nhập từ ngành kinh tế biển Việt Nam giảm phần ba (Le Xuan Tuan et al., 2006; Phan Nguyen Hong et al., 2008) Do dâng cao mực nước biển, trang trại nuôi trồng thủy sản phải di dời xâm mặn, làm giảm diện tích rừng ngập mặn, làm môi trường sống cho loài sinh vật nước Ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thách thức lớn với nhiều nước, có Việt Nam Trong bối cảnh có xu hướng rõ rệt biến đổi khí hậu, dẫn đến gia tăng bão, thiên tai , việc bảo vệ, quản lý tốt rừng ngập mặn ngày trở thành vấn đề cấp thiết vùng ven biển nói chung huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh nói riêng Tuy nhiên, toán mâu thuẫn lợi ích việc bảo tồn phát triển kinh tế, sinh kế cho cộng đồng ven biển chưa giải thỏa đáng, dẫn đến nhiều khó khăn công tác quản lý, phát triển rừng ngập mặn Để bảo vệ rừng ngập mặn cách bền vững giải pháp đưa phải thực xuất phát từ thực tế đòa phương, từ điều kiện sống người dân, vai trò bên liên quan đến rừng ngập mặn Vì vậy, nghiên cứu này, vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn, sinh kế vai trò bên tham gia phát triển kinh tế-xã hội, sinh kế khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh phân tích, nhằm cung cấp thông tin cho việc xây dựng khuyến nghò cho hoạt động phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu thúc đẩy quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực rừng ngập mặn Để đạt mục tiêu nghiên cứu, số phương pháp, công cụ đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) thu thập phân tích thông tin thứ cấp, sơ đồ Venn, thảo luận nhóm, xếp hạng, phân tích SWOT quan sát thực đòa áp dụng vào tháng năm 2010 Đại diện người dân, hiệp hội, cán xã, cán quản lý tài nguyên môi trường, nông nghiệp phát triển nông thôn mời tham gia nghiên cứu HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN HOÀNH BỒ - QUẢNG NINH VAI TRÒ ĐỐI VỚI SINH KẾ Huyện Hoành Bồ có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế tài nguyên, khoáng sản biển cảnh quan du lòch Rừng ngập mặn ven biển không tạo thuận lợi cho nuôi dưỡng sinh sản nhiều loài thủy sản có giá trò kinh tế cao cá, tôm thùa, xá sùng Vì vậy, việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn ven biển quan trọng, lý xã hội môi trường khía 252 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II cạnh kinh tế Từ năm 1993 đến nay, tỉnh Quảng Ninh triển khai thực chương trình trồng khôi phục RNM đòa bàn toàn tỉnh, có huyện Hoành Bồ nguồn vốn Dự án PAM 5325, Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam , kết mang lại không mong muốn, với diện tích trồng sống thấp nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân kỹ thuật trồng, chọn giống trồng mùa vụ trồng chăm sóc bảo vệ rừng yếu Tổng diện tích rừng ngập mặn huyện Hoành Bồ trước 2006 khoảng 800 (Bảng 1), gồm chủ yếu quần xã Đâng Sú (Rhizophora stylosa, Aegiceras corniculatum), loài Đâng chiếm ưu Rừng tự nhiên chủ yếu loài Mắm biển Sú (Avicenia marina, A corrniculatum) Trong năm gần đây, phát triển nuôi trồng thủy sản, phát triển đô thò phát triển công Bảng Thống diện tích rừng ngập mặn theo loại rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2006 Đơn vò tính: Tổng 806,25 Rừng tự nhiên Rừng trồng 48,4 Tổng Hỗn giao 757,85 165,14 Đâng loài Sú loài 472,21 120,50 nghiệp, diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Hoành Bồ suy giảm nghiêm trọng, ước tính giảm khoảng 50% so với năm 2006 Rừng ngập mặn khu vực huyện chủ yếu thấp, nhỏ, nghèo thành phần loài, chất lượng rừng ngập mặn suy giảm hậu việc suy thoái môi trường, tạo cân sinh thái, số lượng nhiều loài hải sản suy giảm, số loài quý biến gặp (bông thùa, xá sùng), dẫn đến việc suy giảm đa dạng sinh học Bên cạnh đó, việc quy hoạch trồng lại rừng ngập mặn không xem xét đầy đủ chưa hợp lý, bảo vệ chăm sóc rừng ngập mặn chưa quan tâm mức, số nơi trồng ngập mặn không kỹ thuật, trồng số loài chưa phù hợp với đòa hình chất đất khu vực bãi bồi Hình Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh (1964-2005) Việc phục hồi RNM có tác dụng rõ rệt sống cộng đồng ven biển, đặc biệt gia đình nghèo Nhờ có đề án trồng RNM, tạo việc làm cho số gia đình (trồng, bảo vệ rừng), tăng thêm thu nhập nguồn hải sản phát triển nhanh (Hội Chữ thập Đỏ Đan Mạch (DRC): 1998-2001, Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam: 1994-2005) Sau trồng lại rừng, nhiều loài hải sản đến sinh sống, kiếm ăn Cua, Cá bớp, chúng đào hang RNM Các loài vọp, ngán sống bùn Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 253 quanh gốc ngập mặn Một số loài khác ốc đóa, hà bám vào Đây hải sản có giá trò Các loài tôm biển, cua sau nở từ biển, theo thủy triều vào sống RNM từ giai đoạn hậu ấu trùng trưởng thành bơi biển để đẻ Từ năm 1997 đến nay, nhờ nguồn cua giống phong phú khu RNM cửa sông mà đời sống hộ nghèo cải thiện rõ rệt Kết điều tra nguồn lợi cua giống vùng RNM trồng 27 xã (mỗi xã 30 hộ) có RNM trồng vùng đồng sông Hồng cho thấy, nguồn lợi lớn, chiếm khoảng 16,1-22,8% tổng thu nhập hộ dân (Le Xuan Tuan and Phan Thi Thuy, 1998; Le Xuan Tuan and Do Thanh Trung, 2004) Ở số huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh Tiên Yên, Yên Hưng, qua điều tra, khảo sát thực đòa đòa phương cho thấy, vùng đất bỏ hoang, có đầm tôm bỏ hoang không trồng rừng ngập mặn môi trường đất, nước bò ô nhiễm không thấy xuất số loài hải sản vùng rừng ngập mặn ngao, sò, tôm, cua Từ thu hồi số diện tích đất bỏ hoang trồng rừng ngập mặn (Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh, 2008 2009) thấy xuất loài hải sản ngao, ngán, cua, còng, tôm, cá, v.v Môi trường cải thiện rõ rệt, sinh trưởng tốt, chí số nơi nuôi ong lấy mật từ hoa rừng ngập mặn Ở xã Thống Nhất nói riêng vùng rừng ngập mặn huyện Hoành Bồ nói chung, chưa có số liệu nghiên cứu thống đầy đủ, qua điều tra sơ bộ, vấn trực tiếp người dân thường xuyên đánh bắt hải sản vùng rừng ngập mặn khảo sát thực đòa cho thấy, sau đến năm trồng rừng ngập mặn, bãi bồi có xuất nguồn giống ốc, ngao, ngán, cua Nền đáy nâng cao, vùng lân cận có xuất số loài đòa đòa phương mà trước trồng rừng chưa có sâu đất, thùa, ngán đến cuối tháng đến đầu tháng 9, khu vực tập trung số người đánh bắt giống nhiều CÁC BÊN THAM GIA TRONG VIỆC HỖ TR PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN Rừng ngập mặn ven biển coi loại hình đất ngập nước Cho đến trước năm 2003, Việt Nam quan chòu trách nhiệm quản lý đất ngập nước cấp trung ương Tùy theo chức Chính phủ phân công, quản lý đất ngập nước theo lónh vực ngành việc phân công nhiệm vụ ngành đòa phương bảo tồn phát triển cụ thể Nghò đònh số 109/2003/NĐ-CP, ban hành ngày 23/9/2003 Các phân công nhiệm vụ theo Nghò đònh bao gồm Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tại cấp tỉnh, thành phố, việc quản lý rừng ngập mặn Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đảm nhận Ở Quảng Ninh, cấp tỉnh tham gia tích cực vào công tác phục hồi rừng ngập mặn Ngoài Ủy ban nhân dân huyện, số đơn vò Hội Chữ Thập Đỏ huyện, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ tham gia Số đơn vò, tổ chức cấp xã tham gia vào việc quản lý rừng ngập mặn lớn, bao gồm: Ủy ban nhân dân xã, Hội Chữ thập Đỏ, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, tổ trồng bảo vệ rừng ngập mặn cộng đồng đòa phương (đại diện nhóm khai thác tài nguyên vùng rừng ngập mặn/bãi bồi) Một số đơn vò, tổ chức nước quốc tế Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (MERC) - Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES) - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam, BirdLife, Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam Hiệp hội Trăng Lưỡi liềm Đỏ Quốc tế tích cực trực tiếp đóng góp vào công tác phục hồi, quản lý rừng ngập mặn thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò rừng ngập mặn đa dạng sinh học, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên rừng ngập mặn Tuy nhiên, hiệu đạt chưa cao nhiều nguyên nhân, có việc quy hoạch thống quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn cấp Có thể thấy rằng, việc quản lý rừng ngập mặn gắn liền với phát triển cộng đồng, với hoạt động sản xuất vùng bãi bồi ven biển, vùng rừng ngập mặn Tác động, nhận thức bên tham gia, tổ chức xã hội quan trọng, trực tiếp gián tiếp, họ có tác động đáng kể đến tài nguyên bãi bồi rừng ngập mặn Để đánh giá cách toàn diện vai trò bên tham gia cấp xã đến đời sống, phát triển chung cộng đồng đòa phương, phương pháp sơ 254 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II đồ Venn có sửa đổi sử dụng thảo luận nhóm Trong nghiên cứu này, sơ đồ Venn thể "gần gũi" trách nhiệm tổ chức cộng đồng dân cư, mối quan hệ tổ chức với Mối quan hệ, trách nhiệm lớn hay nhỏ biểu khoảng cách gần hay xa sơ đồ Venn (Hình 2) Sự phát triển chung cộng đồng tập trung vào nhu cầu phát triển thiết yếu người dân đòa phương kinh tế, văn hóa, sức khỏe, tinh thần, v.v Có đơn vò, tổ chức cấp xã đề cập đến sơ đồ Hình cho thấy rằng, theo ý kiến người dân đòa phương, Hội Khuyến học, Trạm Y tế, Hội Nông dân Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức quan trọng đóng góp vào phát triển cộng đồng Chú giải: l Hội Nông dân (1) l Hội Phụ nữ (2) l Đoàn Thanh niên (3) l Hội Chữ thập Đỏ (4) l Hội Khuyến học, nhà trường (5) l Trạm Y tế (6) l Hội nuôi TS (7) l Tổ trồng vào bảo vệ rừng ngập mặn (8) (8) (4) (3) (5) Cộng đồng dân cư (2) (1) Hình Mối quan hệ tổ chức với sống cộng đồng dân cư Quản lý rừng ngập mặn gắn liền với phát triển cộng đồng hoạt động khai thác, đánh bắt nguồn lợi từ bãi bùn lầy vùng rừng ngập mặn ven biển Kết thảo luận cho thấy 70% thu nhập hộ gia đình từ việc khai thác đánh bắt hải sản từ vùng rừng ngập mặn Những tác động nhận thức bên liên quan tổ chức xã hội quan trọng, hoạt động họ liên quan trực tiếp gián tiếp đến nguồn tài nguyên vùng rừng ngập mặn Để xác đònh mối quan hệ trực tiếp cộng đồng tới rừng ngập mặn, ta xem xét bên liên quan sở tổ chức nhóm người có hoạt động trực tiếp (như sản xuất, bảo vệ, quản lý, v.v ) vùng rừng ngập mặn Trong trình thảo luận, xác đònh tổ chức/nhóm người có liên quan chặt chẽ đến khai thác, bảo vệ quản lý rừng ngập mặn Hoành Bồ, sau: l Tổ trồng bảo vệ rừng: Tổ UBND xã thành lập, có trách nhiệm kiểm tra giám sát có chương trình trồng rừng, kiểm tra xử phạt hành vi phá hoại rừng Tổ chòu trách nhiệm trước UBND xã công việc giao Bên cạnh đó, thành viên tổ tham gia vào việc tuyên truyền vai trò rừng ngập mặn với môi trường sinh kế l Nhóm người khai thác hải sản tự nhiên tay: Nhóm người tương đối đông, phần lớn họ người nghèo Họ thường vùng rừng ngập mặn để khai thác loài hải sản tự nhiên Trong trình bắt, họ sử dụng tay dụng cụ nhỏ, thô sơ khu vực rùng ngập mặn bãi triều, số đó, có số thường xuyên đánh bắt, lại phần lớn người bắt vào lúc rảnh rỗi, nông nhàn Bên cạnh việc bắt hà, giúp thông tin việc phá rừng, người gây hại cho non hay chặt phá l Nhóm người khai thác hải sản tự nhiên có công cụ: Mỗi xã có khoảng 50-70 người Họ sử dụng công cụ đăng, lưới, te, sẻo để bắt loài hải sản tự nhiên Ngoài việc phá non, nhiều người đánh bắt thủy sản mức, đánh bắt non Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 255 l Nhóm người làm đầm, vây: Nhóm người chủ nuôi trồng hải sản ven rừng ngập mặn hai hình thức: (i) làm đầm nuôi tôm, cua, cá; (ii) làm vây vạng Những người tham gia vào hoạt động thường người thuộc diện hộ khá, hộ giàu Những người có tác động xấu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn phá rừng, sử dụng hóa chất, thải chất gây ô nhiễm môi trường nước l Chính quyền tổ chức xã hội: Tất hoạt động xã UBND xã đònh quản lý, kể hoạt động tổ chức xã triển khai đòa bàn xã Do đó, nhóm quyền tổ chức xã hội gộp lại thành nhóm để thể hoạt động UBND, tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ triển khai có liên quan đến rừng ngập mặn Có thể thấy, phần lớn tổ chức/nhóm người có hoạt động có lợi lợi cho việc phục hồi bảo vệ rừng ngập mặn Nhóm quyền tổ chức xã hội đóng vai trò quan trọng, đònh sử dụng đất, sử dụng bảo vệ tài nguyên đònh lớn đến thành công hay thất bại công tác bảo vệ phát triển rừng NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN Người dân nhận thức biểu biến đổi khí hậu hạn hán, nóng, lạnh, bất thường, dòch hại bệnh tật, ô nhiễm nước khan nước, có mưa bất thường, ảnh hưởng đến trồng lúa trồng khác Người dân đòa phương đặc biệt lo lắng tăng mực nước biển sống rừng ngập mặn Nếu bảo tồn quản lý rừng ngập mặn thực tốt, đầm nuôi trồng hải sản, bờ đê bảo vệ tốt gió bão Trong thảo luận với người dân đòa phương sống ven biển, quan điểm người dân đòa phương dòch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn tóm tắt sau: l Giúp cải thiện điều kiện vi khí hậu khu vực: Rừng ngập mặn tồn phát triển làm mát dễ chòu so với nơi rừng ngập mặn diện tích nhỏ, đặc biệt vào ngày nắng nóng Ngoài ra, số lượng lớn CO2 thoát từ khu công nghiệp rừng ngập mặn hấp thụ, góp phần điều hòa khí hậu l Cung cấp thực phẩm, chăn nuôi nuôi dưỡng loài hải sản ven biển, nơi trú ẩn cho loài chim di trú: Rừng ngập mặn cung cấp nguồn thực phẩm cho người (tôm, cua, sò, cá mật ong) l Góp phần giảm thiểu tác động gió, bão: Điều nhìn thấy rõ ràng nhất, qua số bão đổ vào đòa phương chứng minh khu vực có rừng ngập mặn bò ảnh hưởng ít, đê biển bò xói mòn l Tăng lắng đọng trầm tích mở rộng đất: Mỗi năm, bãi triều mở rộng hàng chục mét nhờ hệ thống rễ ngập mặn “bẫy” thu giữ phù sa, đất, giúp mở rộng bãi triều đồng thời làm giảm đáng kể sức mạnh sóng sóng to đánh vào bờ Một điều quan trọng thảo luận với họ làm để bảo tồn rừng ngập mặn khu vực đòa phương, rừng ngập mặn có vai trò quan trọng việc tạo thu nhập cho người dân (70% thu nhập họ từ khu rừng ngập mặn tài nguyên ven biển) Họ hiểu giá trò vai trò tồn rừng ngập mặn liên quan đến đời sống cộng đồng người dân sống vùng ven biển Trong trình thảo luận với người dân vai trò rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu, hầu hết số họ nhiều biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Nhưng nói vai trò rừng ngập mặn liên quan đến việc bảo vệ đê, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, kiểm soát phòng ngừa thiệt hại thiên tai hầu hết số họ hiểu khẳng đònh vai trò rừng ngập mặn quan trọng để đối phó với biến đổi khí hậu Ví dụ làm không khí, cân sinh thái hạn chế xâm nhập nước biển Sự tồn rừng ngập mặn cung cấp an 256 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II ninh lương thực cách bảo vệ loài thủy sản môi trường sống, bảo vệ bờ biển, đầm nuôi trồng hải sản an toàn không bò phá vỡ bão triều cường Người dân sẵn sàng tham gia trồng rừng ngập mặn trồng rừng ngập mặn giải pháp an toàn cho người dân ven biển CƠ HỘI THÁCH THỨC TRONG VIỆC BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN Để hiểu khó khăn việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn mà cộng đồng đòa phương phải đối mặt, phương pháp phân tích SWOT (điểm mạnh - điểm yếu - hội - mối đe dọa) áp dụng nghiên cứu Kết thể Bảng Bảng Kết phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - Nguồn nhân lực (một số người dân đòa phương tham gia bảo vệ rừng ngập mặn phát triển); - Đô thò hóa, lập khu công nghiệp mới, khu vực rừng ngập mặn bò thu hẹp; - Có kiến thức kinh nghiệm việc trồng bảo vệ rừng ngập mặn; - Thiếu tham gia người dân đòa phương việc quy hoạch khu vực trồng rừng ngập mặn; - Hiểu biết vai trò rừng ngập mặn (rừng ngập mặn nguồn tài nguyên thiên nhiên qúy, giúp tăng thu nhập; rừng ngập mặn bảo vệ - Khó khăn để lấy lại đất sử dụng cho mục đích khác; - Hầu hết người cộng đồng hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng ngập mặn - Phân công vai trò trách nhiệm bảo vệ không rõ ràng Cơ hội Mối đe dọa - Chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ đất ngập nước; - Mở rộng không gian dự kiến sử dụng cho phát triển kinh tế-xã hội; - Nguồn nhân lực có sẵn sẵn sàng cho hành động; - Thiếu ngân sách ổn đònh đất trồng rừng ngập mặn; - Hỗ trợ từ Chính phủ, phi phủ nhà khoa học; - Tác động biến đổi khí hậu, bao gồm thời tiết khắc nghiệt xâm nhập mặn; - Người dân hiểu giá trò tồn rừng ngập mặn - Ô nhiễm gây nhà máy, công nghiệp khai thác mỏ than; - Thiếu ngân sách để thực hiện; - Thiếu công ăn việc làm thường xuyên nhu cầu công việc thay thế/sinh kế Tình trạng quản lý bảo tồn rừng ngập mặn đòa phương chưa hiệu Nguyên nhân chủ yếu chưa có quy chế thống bảo vệ rừng ngập mặn, với phát triển, xây dựng khu công nghiệp Vì vậy, nhiều diện tích rừng ngập mặn bò phá hủy chuyển đổi sang mục đích khác Hậu diện tích rừng ngập mặn bò suy giảm, môi trường bò ô nhiễm, xói lở bờ biển, bờ sông diễn ra, môi trường ngày xấu đi, làm suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học làm ảnh hưởng đến sống người dân đòa phương Nếu để tình trạng khai thác quản lý rừng ngập mặn Hoành Bồ kéo dài, diện tích rừng ngập mặn tiếp tục bò suy giảm số lượng chất lượng, nguồn tài nguyên cạn kiệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân đòa phương, với người nghèo Người dân đòa phương có kinh nghiệm việc chọn giống cây, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn Bên cạnh hội tốt hỗ trợ từ tổ chức xã hội, thể chế pháp luật hành, sách Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 257 liên quan đến bảo vệ môi trường bảo vệ vùng đất ngập nước, cộng đồng đòa phương phải đối mặt với nhiều khó khăn Trong số đó, có xung đột sử dụng đất cho mục đích khác thiếu quỹ đất để trồng rừng ngập mặn Vấn đề giải quyền đòa phương hài hòa hoạt động để điều hòa nhu cầu lónh vực, để xem xét tầm quan trọng rừng ngập mặn việc cải thiện sinh kế bền vững, để ứng phó với biến đổi khí hậu Ô nhiễm môi trường vấn đề lớn cần phải xử lý để bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học có liên quan đến sinh kế cộng đồng đòa phương Quản lý dựa vào cộng đồng hướng tiếp cận thành công số nơi, ví dụ cộng đồng ngư dân tỉnh Trang, Thái Lan quản lý thành công tài nguyên ven biển vùng (Charnsnosh, 1998) Yếu tố quan trọng lợi ích người dân có gắn liền với tài nguyên rừng hay không Nếu lợi ích dân gắn liền với việc bảo tồn, họ có hành động tốt để bảo tồn tài nguyên Để bảo vệ RNM có hiệu quả, bối cảnh có nhiều tác động xấu thời tiết, số hoạt động nên tiến hành thời gian tới sau: l Cần có quy chế thống bảo vệ rừng ngập mặn khu vực l Tuyên truyền giá trò, vai trò RNM, nhấn mạnh đến khả phục hồi RNM đa dạng sinh học biển đổi khí hậu l Thử nghiệm tiếp cận trồng rừng ngập mặn đòa phương, trọng đến loài trồng, đòa điểm, mùa vụ, kỹ thuật, bắt chước tái sinh thành công thiên nhiên l Tăng cường hiệu bảo vệ RNM có đòa phương trao quyền trách nhiệm, vai trò làm chủ, giám sát Có quy chế chế tài việc sử dụng tài nguyên bền vững RNM (quy đònh vùng RNM khai thác, vùng hạn chế khai thác ) để cải thiện sinh kế người dân l Người sử dụng tài nguyên RNM tham gia đònh việc quản lý giám sát tài nguyên Cộng đồng đòa phương tham gia giám sát việc tuân thủ thỏa thuận đồng quản lý tính bền vững việc sử dụng tài nguyên RNM l Việc bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên RNM đòa phương cần phải thực có tham gia cộng đồng đòa phương, lấy ý kiến tổ chức, quy hoạch phân vùng sinh thái có thỏa thuận thương lượng chia sẻ lợi ích, tổ chức thức có giám sát đánh giá KẾT LUẬN Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Hoành Bồ tác động trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản vùng Bảo vệ quản lý tốt RNM nhân tố tích cực làm cho thành phần số lượng loài thủy hải sản thêm phong phú, từ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế người dân ven biển (70% thu nhập từ vùng rừng ngập mặn) Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy, có nhiều đơn vò, tổ chức nhóm cộng đồng dân đòa phương có liên quan chặt chẽ tới công tác phục hồi, phát triển rừng ngập mặn bối cảnh phát triển chung cộng đồng đòa phương Mối quan hệ bên tham gia tới phát triển chung cộng đồng, phát triển rừng ngập mặn nói riêng đa dạng có mức độ khác Trong công tác quản lý rừng ngập mặn, bên tham gia có tác động tích cực tiêu cực tới rừng ngập mặn, nảy sinh mâu thuẫn trình hoạt động Việc xem xét, cân nhắc yếu tố công tác quản lý quan trọng, để phát huy vai trò bên tham gia Hơn nữa, việc có giải pháp quản lý, phát triển rừng ngập mặn hợp lòng dân nâng cao nhiều hiệu biện pháp Việc quản lý tham gia cộng đồng đòa phương vào việc khôi phục sử dụng bền vững chức phòng hộ dòch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp huyện Hoành Bồ nhiều hạn chế chưa quan tâm mức Việc trì tăng cường hiệu chức phòng hộ đai rừng ngập mặn cung cấp sinh kế cho cộng đồng người dân chưa có hiệu có nhiều mâu thuẫn Vì vậy, việc chia sẻ lợi ích thu từ hệ sinh thái rừng ngập mặn không bền vững 258 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II chưa cải thiện sinh kế người dân đòa phương xã Thống Nhất, Lợi huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh Đây kết ban đầu giá trò, vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn liên quan đến sinh kế người dân ven biển huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh Cần có điều tra nghiên cứu sâu rộng lónh vực này, nghiên cứu vấn đề sinh kế bền vững người dân sống vùng rừng ngập mặn bối cảnh có tác động xấu biến đổi khí hậu nước biển dâng TÀI LIỆU THAM KHAÛO Adger, W.N., 1997 Income Inequality in Former Centrally Planned Economies: Results from the Agricultural Sector in Vietnam Global Environmental Change Working Paper Central for Social and Economic Research on the Global Environmental, University of East Anglia and University College, London: 97-06 Charnsnoh, P., 1998 Saviours of the Sea Thai Development Support Committee, Bangkok Child, B., 1993 Zimbabwe's CAMPFIRE Programme: Using the High Value of Wildlife Recreation to Revolutionise Natural Resource Management in Communal Areas Common Wealth Forestry Review, 72: 284-296 The Department for International Development (DFID), 1999 Sustainable Livelihoods Guidance Sheets http://www.dfid.gov.uk/ Gayathri Sriskanthan, 2007 The Ecosystems’ Role in Protecting the Coast, Life and Livelihood of Community: The Lesson from Asian Tsunami In: Phan Nguyen Hong, Le Xuan Tuan, Vu Thuc Hien (Chief Eds.) The Roles of Mangroves and Corals Ecosystems in Reducing Natural Disaster and Improving Coastal Lives Agricultural Publishing House, Hanoi: 89-100 Phan Nguyen Hong, Vu Thuc Hien, Le Xuan Tuan, Nguyen Huu Tho, Vu Doan Thai, 2007 The Mangroves’ Role in Protecting Coastal Areas In: Phan Nguyen Hong, Le Xuan, Vu Thuc Hien (Chief Eds.) The Roles of Mangroves and Corals Ecosystems in Reducing Natural Disaster and Improving Coastal Lives Agricultural Publishing House, Hanoi: 57-70 Phan Nguyen Hong, Le Xuan Tuan, Vu Dinh Thai, Vu Doan Thai, 2008 Climate Change and the Role of Mangrove Forests in Adaptation National Symposium “Mangrove Restoration for Climate Change Adaption and Sustainable Development” Can Gio, Ho Chi Minh City, 26-27/11/2007 Agricultural Publishing House, Hanoi Josie Huxtable and Nguyen Thi Yen, 2009 Mainstreaming Climate Change Adaptation: A Practitiooner’s Handbook CARE International in Vietnam Mazda, Y., M Magi, M Kogo, Phan Nguyen Hong, 2007 The Mangroves’ Role of Wave Barring for Protecting the Northern Delta Coastal Area of Vietnam In: Phan Nguyen Hong, Le Xuan Tuan, Vu Thu Hien (Chief Eds.) The Roles of Mangroves and Corals Ecosystems in Reducing Natural Disaster and Improving Coastal Lives Agricultural Publishing House, Hanoi: 11-32 Nguyen Huu Tho, Nguyen Hoang Tri, Le Kim Thoa, 2004 Assessment of Socio-economic Reality in the Coastal Restored Mangroves in Thai Binh and Nam Dinh Province In: Phan Nguyen Hong (Chief Ed.) Coastal Mangroves Ecosystem in Red River Delta Agricultural Publishing House, Hanoi: 253-260 Le Kim Thoa, Nguyen Hoang Tri, Phan Hong Anh, 2004 The Local People’s Awareness of Mangroves Resource and Institutional Issue in Utilizing Coastal Resource in Thai Binh and Nam Dinh Province In: Phan Nguyen Hong (Chief Ed.) Coastal Mangroves Ecosystem in Red River Delta Agricultural Publishing House, Hanoi: 245-252 Le Xuan Tuan, Phan Nguyen Hong, Phan Thi Anh Dao, 2006 Mangroves Biodiversity – Human Wellbeing Linkages, Science and Technology Publishing House, Hanoi: 450-462 Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 259 Le Xuan Tuan, Phan Nguyen Hong, 2008 The Role of Mangroves in Response to Climate Change in Coastal Zone 2nd Vietnam – Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability Hanoi, Vietnam, 28-29 November 2008: 320-333 Le Xuan Tuan, Phan Thi Thuy, 1998 Evaluation of the Effects of Mangrove Rehabilitation on Aquaproduct Resources in Some Coastal Communes of Thai Binh and Nam Dinh Provinces Proceedings of the National Workshop "Sustainable and Economically Efficient Utilization of Natural Resources in Mangrove Ecosystem Nha Trang City, 1-3 November 1998: 117-125 Le Xuan Tuan, Do Thanh Trung, 2004 Mangrove Rehabilitation and Breed Crab Resources in Nghia Hung District, Nam Dinh Province In: Phan Nguyen Hong (Ed.) Mangrove Ecosystem in the Red River Castal Zone: Biodiversity, Ecology, Socio-economics, Management and Education Agricultural Publishing House, Hanoi, Hanoi: 377-382 260 Kyû yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II ... đến rừng ngập mặn Vì vậy, nghiên cứu này, vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn, sinh kế vai trò bên tham gia phát triển kinh tế-xã hội, sinh kế khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn huyện Hoành. .. hay thất bại công tác bảo vệ phát triển rừng NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN Người dân nhận thức biểu biến đổi khí hậu hạn hán, nóng, lạnh, bất thường, dòch... trò, vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn liên quan đến sinh kế người dân ven biển huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh Cần có điều tra nghiên cứu sâu rộng lónh vực này, nghiên cứu vấn đề sinh kế bền vững người

Ngày đăng: 17/12/2017, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan