1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo hiểm hàng hải

113 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BỘ MÔN ĐỘNG LỰC  BÀI GIẢNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: HỒ ĐỨC TUẤN NHA TRANG 05-2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm bảo hiểm bảo hiểm hàng hải 1.2 Giải thích số thuật ngữ dùng bảo hiểm hàng hải: 1.3 Quyền hạn trách nhiệm bên tham gia hợp đồng bảo hiểm (authorities and liabilities of parties in insurance contract) 1.4 Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm hàng hải 10 1.5 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải (contract of marine insurance) 12 Chương II: RỦI RO VÀ CÁC TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI 15 2.1 Rủi ro bảo hiểm hàng hải (maritime risks / perils): 15 2.2 Tổn thất bảo hiểm hàng hải: 20 CHƯƠNG III: BẢO HIỂM THÂN TÀU BIỂN 35 3.1 Sự đời phát triển bảo hiểm thân tàu biển 35 3.2 Đối tượng bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm 35 3.3 Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm 35 3.4 Phí bảo hiểm 36 3.5 Rủi ro bảo hiểm (hiểm hoạ bảo hiểm) 38 3.6 Hiệu lực đơn bảo hiểm thân tàu 41 3.7 Miễn thường đơn bảo hiểm 42 3.8 Các điều kiện bảo hiểm thân tàu biển 43 CHƯƠNG IV: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN 68 BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 68 4.1 Khái niệm chung 68 4.2 Các loại rủi ro bảo hiểm 70 4.3 Các loại tổn thất (losses) 75 4.4 Nội dung điều kiện bảo hiểm xuất 1/1/1982 79 4.5 Công tác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển việt nam 81 CHƯƠNG V: BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU 88 5.1 Trách nhiệm dân chủ tàu 88 5.2 Hội bảo hiểm P and I bảo trợ bồi thường trách nhiệm dân chủ tàu 90 PHỤ LỤC I: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 103 PHỤ LỤC II: ĐƠN BẢO HIỂM 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hải nói riêng xuất từ lâu đời Châu Âu mở rộng phạm vị toàn giới gắn liền với phát triển kinh tế thương mại quốc gia Với phát triển mạnh ngành thương mại đội ngũ thương thuyền quốc tế, nhu cầu bảo hiểm hàng hải ngày tăng cao trở thành nghiệp vụ thiếu lãnh vực hàng hải vận chuyển hàng hóa Cùng với đà phát triển đội tàu đội ngũ thuyền viên, Việt Nam đường phát triển hội nhập mạnh mẽ, nhu cầu kiến thức bảo hiểm sĩ quan hàng hải, người quản lý tàu người xuất nhập hàng hóa trở nên quan trọng hết Bảo hiểm hàng hải lãnh vực kinh doanh phức tạp bao gồm 03 nghiệp vụ bảo hiểm bảo hiểm thân tàu biển, bảo hiểm hàng hóa bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu (P&I) Bài giảng Bảo hiểm hàng hải trình bày khái niệm bảo hiểm hàng hải Nội dung chủ yếu giới thiệu nguồn luật chi phối qui tắc bảo hiểm hàng hải liên quan, đông thời đưa qui trình xử lý tổn thất qui trình bồi thường phát sinh theo hợp đồng bảo hiểm Bài giảng dùng cho việc học tập sinh viên ngành Khoa học hảng hải Đại học Nha Trang Do giảng biên soạn lần đầu tiên, khả thời gian hạn chế, chắn không tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận góp ý phê bình người đọc để bổ sung sửa chữa giảng hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Khánh hòa, tháng 06 năm 2017 Tác giả CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.1.1 Sự đời công tác bảo hiểm hàng hải Tai nạn rủi ro yếu tố luôn gắn liền với sống hoạt động người Những tai nạn rủi ro xảy tồn mâu thuẫn khách quan người tự nhiên hay gọi thiên tai, trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với ngành hàng hải, tàu chở hàng từ cảng sang cảng khác, gặp nhiều rủi ro mắc cạn, đâm va, bão gió làm nước biển tràn vào hàng, hoả hoạn, thuyền viên ốm đau hay bị tai nạn, vv Những rủi ro lại gây rủi ro khác kết cuối gây tổn thất nghiêm trọng Mỗi có tổn thất xảy công ty có tổn thất lại bị ảnh hưởng, tổn thất nhỏ làm cho sản xuất bị ngừng trệ, tổn thất lớn làm cho công ty bị phá sản hoàn toàn Như tất yếu cần phải có biện pháp đề phòng ngừa rủi ro tai NẠN, thiên tai chúng chưa xảy Tuy nhiên biện pháp phụ thuộc vào trình độ nhận thức người, phụ thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật tiềm lực kinh tế công ty quốc gia Hơn cần phải có biện pháp khắc phục hạn chế hậu rủi ro, tai nạn, thiên tai bất ngờ để khôi phục lại sản xuất kinh doanh Kết tránh phải hình thành quỹ dự trữ sản xuất có sản phẩm dôi Đây quỹ bảo hiểm Bảo hiểm biện pháp kinh tế bảo đảm bù đắp tổn thất tài sản đơn vị kinh tế cá nhân riêng biệt, rủi ro, biến cố gây cách phân chia tổn thất cho nhiều đơn vị kinh tế cá nhân tham gia bảo hiểm bị rủi ro biến cố đe doạ Hoạt động bảo hiểm việc người bảo hiểm chấp nhận rủi ro sở người bảo hiểm đóng khoản tiền định gọi phí bảo hiểm nhằm lập quỹ bảo hiểm để có rủi ro xảy người bảo hiểm bồi thường tổn thất rủi ro gây thiệt hại cho người bảo hiểm Nói cách khác thông qua việc đóng phí bảo hiểm người bảo hiểm chuyển rủi ro sang cho người bảo hiểm Tuỳ thuộc vào phí bảo hiểm mà phần hay tất rủi ro Nguyên tắc bảo hiểm lấy số đông bù số ít; số đông đóng phí để bồi thường cho số không may bị thiệt hại Từ lý luận thực tiễn thấy bảo hiểm tồn hình thức khách quan chế độ xã hội bảo hiểm xã hội phục vụ xã hội Đối với nước ta bảo hiểm góp phần ổn định tình hình tài cho tổ chức cá nhân, đơn vị tham gia đóng góp hình thành nên quỹ bảo hiểm phạm vi rộng, góp phần khắc phục tình trạng gián đoạn sản xuất, đảm bảo cho trình sản xuất thường xuyên liên tục ổn định đời sống thành viên xã hội Nhờ có khả tập trung vốn cao bảo hiểm mà đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế quốc dân, tạo đà cho kinh tế quốc dân phát triển không ngừng Xuất phát từ mối quan hệ khăng khít người bảo hiểm người bảo hiểm lợi ích bên mà bảo hiểm góp phần vào thực công tác đề phòng hạn chế rủi ro, thiên tai, tai nạn bất ngờ cho xã hội Đồng thời bảo hiểm góp phần tăng tích luỹ tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nước, đặc biệt thiên tai, tai nạn xảy mà Nhà nước cần phải có biện pháp cứu trợ Ngoài bảo hiểm góp phần thúc đẩy người, nhà quản lý hay doanh nghiệp thực hiến pháp pháp luật Nhà nước Đảng Như để có xã hội có kinh tế phát triển lành mạnh ổn định bảo hiểm thiếu Qua phân tích ta thấy bảo hiểm mang tính kinh doanh mà mang tính nhân đạo, mà có nhiều loại hay nhiều hình thức bảo hiểm khác cần có nhiều công ty bảo hiểm khác Trên giới, nói hình thức bảo hiểm cổ bảo hiểm hàng hải Nó hình thức sơ khai tồn từ thời kỳ đế quốc Laventin (900-700 trước công nguyên) đến đầu kỷ thứ hệ thống tương đối hình thành Bảo hiểm Hàng hải đời phát triển sớm trước hết thương mại từ lâu gắn liền với Hàng hải chịu tác động tượng tự nhiên nhiều cả, tàu biển hàng hoá vận chuyển lại thường có giá trị lớn, xảy rủi ro, tai nạn chủ tàu chủ hàng chịu tổn thất lớn Bảo hiểm Hàng hải phổ biến nửa kỷ 14 thành phố Bắc Trung ý, lúc trung tâm thương mại Hàng hải chủ yếu Florence, Genoa cảng Genoa đơn bảo hiểm Hàng hải phát hành năm 1347 Cùng với phát triển thương mại đường biển lan rộng khắp giới bảo hiểm không ngừng phát triển Từ đơn bảo hiểm dùng chung cho tàu hàng tiến tới lập thành đơn bảo hiểm riêng, lan dần từ khu vực Địa trung hải sang nước Châu Âu Pháp, Anh, Đức nước khác Sự phát triển bảo hiểm dẫn đến nhu cầu cần thiết phải có quy phạm, luật lệ chung cho bảo hiểm Do vào năm 1681 quy phạm chủ yếu bảo hiểm thể đạo luật Hàng hải (Ordonace De La Marine) Pháp Rồi Đức lần quy tắc bảo hiểm Hàng hải Hăm bua công bố năm 1847 Còn Anh, vào năm 1779 nhà bảo hiểm Lloyd khởi thảo mẫu đơn bảo hiểm Hàng hải tiêu chuẩn phép đặc biệt quốc hội cho sử dụng đơn thường áp dụng Nhưng luật bảo hiểm Hàng hải (Marine Insurance Act) tới năm 1906 đời sử dụng ngày Qua trình hình thành phát triển, bảo hiểm ngày đa dạng hoàn thiện dần Có thể nói bảo hiểm giới ngày nay, đặc biệt nước phát triển đạt tới mức độ cao song tiếp tục phát triển hoàn thiện không ngừng để phù hợp với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới Bảo hiểm hàng hải hoạt động nhằm bảo vệ người bảo hiểm cách phân tán hậu tài số biến cố hàng hải hay rủi ro biến cố chuyên chở cho nhiều người gánh chịu, để người không bị ảnh hưởng trầm trọng Bảo hiểm hàng hải phận quan trọng bảo hiểm vận tải, bao gồm tất giá trị bảo hiểm lớn có liên quan đến ngành vận tải đường biển 1.1.2 Phân loại bảo hiểm Có nhiều cách để phân loại bảo hiểm: - Phân loại theo đối tượng bảo hiểm chia thành nhóm + Bảo hiểm tài sản: Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm vật nuôi, trồng, bảo hiểm công trình xây dựng + Bảo hiểm người: Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm cá nhân tai nạn bất ngờ, bảo hiểm tai nạn học sinh, bảo hiểm tai nạn hành khách + Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu, chủ xe giới, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xí nghiệp, chủ đồn điền - Phân loại theo phương thức hoạt động + Hình thức bảo hiểm bắt buộc; áp dụng đối tượng bảo hiểm mà tai nạn, tổn thất xảy chúng thiệt hại cá nhân người bảo hiểm, mà gây thiệt hai hay an toàn chung xã hội + Hình thức bảo hiểm tự nguyện; áp dụng cho tất đối tượng bảo hiểm diện bảo hiểm bắt buộc người tham gia xét thấy cần thiết bảo hiểm cho đối tượng - Phân loại theo phạm vi hoạt động sở hạch toán + Bảo hiểm đối nội; Gồm nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm giới hạn phạm vi nước, đồng tiền hạch toán kết nghiệp vụ sử dụng đồng tiền nước Ví dụ: Bảo hiểm hành khách, học sinh, tàu sông, bảo hiểm vật nuôi, trồng 1.2 GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI: 1.2.1 Người bảo hiểm(Insurer) Người bảo hiểm người đứng nhận bảo hiểm cho người khác yêu cầu Người bảo hiểm có quyền thu phí bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường tổn thất phạm vi bảo hiểm VD: Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam người bảo hiểm 1.2.2 Người bảo hiểm(Insured/Assured) Người bảo hiểm người có vật tư, tài sản, trách nhiệm tính mạng bảo hiểm Người bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm cho người bảo hiểm có quyền đòi người bảo hiểm bồi thường tổn thất phạm vi bảo hiểm Người tham gia bảo hiểm người có quan hệ trực tiếp với người bảo hiểm việc ký kết hợp đồng bảo hiểm 1.2.3 Người tái bảo hiểm(Reinsurer) Người tái bảo hiểm người thông qua hợp đồng tái bảo hiểm nhận lại phần trách nhiệm mà người bảo hiểm khác chấp thuận với người bảo hiểm sở nhận phần phí bảo hiểm mà người bảo hiểm trước thu người bảo hiểm Thực chất người tái bảo hiểm người bảo hiểm người bảo hiểm 1.2.4 Người tái bảo hiểm(Reinsured) Người tái bảo hiểm người bảo hiểm sau nhận bảo hiểm người lại mang đối tượng bảo hiểm đến bảo hiểm lại tổ chức bảo hiểm khác 1.2.5 Giá trị bảo hiểm (Insured value) Giá trị bảo hiểm giá trị thực tế đối tượng bảo hiểm hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng bảo hiểm Giá trị bảo hiểm tàu biển tổng giá trị tàu biển vào thời điểm bắt đầu bảo hiểm Giá trị bao gồm giá trị máy móc, trang thiết bị, phụ tùng dự trữ tàu cộng với toàn phí bảo hiểm Giá trị tàu biển bao gồm tiền lương ứng trước cho thuyên chi phí chuẩn bị chuyến thỏa thuận hợp đồng Giá trị bảo hiểm hàng hóa giá trị hàng hóa ghi hóa đơn nơi bốc hàng giá thị trường nơi thời điểm bốc hàng cộng với phí bảo hiểm, tiền cước vận chuyển tiền lãi ước tính 1.2.6 Số tiền bảo hiểm (Sum Insured) Số tiền bảo hiểm phần giá trị đối tượng bảo hiểm mà người bảo hiểm (người tham gia bảo hiểm) yêu cầu bảo hiểm người bảo hiểm chấp nhận Số tiền bảo hiểm nhỏ thua giá trị bảo hiểm 1.2.7 Tỷ lệ phí bảo hiểm Là số phần trăm số tiền bảo hiểm theo quy định hợp đồng bảo hiểm mà người bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm năm 1.2.8 Phí bảo hiểm (Premium) Là số tiền theo quy định hợp đồng bảo hiểm mà người bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm Số tiền phí bảo hiểm năm số tiền bảo hiểm nhân với tỷ lệ phí bảo hiểm 1.2.9 Mức miễn bồi thường Mức miễn bồi thường giá trị biểu tiền số phần trăm số tiền bảo hiểm, mà giá trị tổn thất nhỏ thua giá trị người bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm Việc áp dụng mức miễn bồi thường để giảm bớt việc toán lặt vặt, giảm bớt phí bảo hiểm cho người bảo hiểm, chuyển phần trách nhiệm người bảo hiểm sang cho người bảo hiểm Có hai mức miễn thường mà giá trị tổn thất lớn mức miễn bồi thường người bảo hiểm bồi thường 100% giá trị tổn thất (nếu thấp không bồi thường), mức miễn bồi thường có khấu trừ mức miễn bồi thường giá trị tổn thất lớn mức miễn bồi thường người bảo hiểm bồi thường bồi thường với tổn thất vượt mức miễn bồi thường 1.2.10 Giá trị tổn thất (Damaged Value) Giá trị tổn thất giá trị tài sản bị mát hư hỏng số tiền chi phí để sửa chữa hư hỏng Khái niệm giá trị tổn thất dùng bảo hiểm tài sản; bảo hiểm người không dùng từ mà dùng từ "tai nạn bảo hiểm" 1.2.11 Giá trị bồi thường (Indemnified value) Là giá trị mà người bảo hiểm bồi thường cho người bị tổn thất (người bảo hiểm) Giá trị bồi thường giá trị tổn thất cộng với chi phí giám định, chi phí bảo quản tài sản chi phí để phòng ngừa thiệt hại lớn Giá trị bồi thường không lớn số tiền bảo hiểm 1.2.12 Đối tượng bảo hiểm (Subject – matter of insurance) Đối tượng bảo hiểm đối tượng mà an toàn đối tượng dẫn đến việc ký hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm người bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm mục tiêu mà rủi ro bảo hiểm làm cho bị tổn thất Các đối tượng bảo hiểm chia thành ba nhóm sau: + Tài sản tàu biển, hàng hóa vật chất + Tình trạng sức khoẻ tính mạng người + Trách nhiệm dân sự, ví dụ trách nhiệm dân chủ tàu 1.2.13 Rủi ro bảo hiểm Những rủi ro bảo hiểm tất cố gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm Rủi ro hàng hải rủi ro có liên quan đến an toàn tàu Căn vào nguồn gốc sinh người ta chia rủi ro hàng hải làm hai loại: + Dạng thiên tai biển động, bão, gió lốc, sét đánh thời tiết xấu + Tai nạn bất ngờ : mắc cạn, bị đắm, bị cháy nổ, đâm va 1.2.14 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải GCN bảo hiểm hàng hải Hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng bồi thường tổn thất liên quan đến hàng hải nói cách khác cụ thể hợp đồng mà theo bên người bảo hiểm có quyền thu phí bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường tổn thất nguyên nhân quy định gây cho đối tượng bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm có liên quan đến vận chuyển đường biển GCN bảo hiểm hàng hải văn chứng hợp đồng bảo hiểm hàng hải ký kết cho đối tượng bảo hiểm cụ thể chứng từ để người bảo hiểm đòi người bảo hiểm bồi thường có tổn thất Một đơn bảo hiểm thường có nội dung sau: - Tên người bảo hiểm - Tên đối tượng bảo hiểm - Thời hạn bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm - Phí bảo hiểm - Điều kiện bảo hiểm - Mức miễn bồi thương - Nơi giải bồi thường - Tên chữ ký đại diện người bảo hiểm 1.2.15 Điều kiện bảo hiểm Qui định rủi ro tổn thất bảo hiểm Nếu đối tượng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm mà bị hư hỏng mát thiệt hại phạm vi quy định điều kiện bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường tổn thất cho người bảo hiểm Mỗi điều kiện nói lên phạm vi quyền lợi nghĩa vụ người bảo hiểm người bảo hiểm Để thuận tiện cho nghiệp vụ bảo hiểm người ta soạn thảo điều kiện bảo hiểm tiêu chuẩn Hiện bảo hiểm hàng hải điều kiện bảo hiểm tiêu chuẩn bảo hiểm Anh soạn thảo áp dụng rộng rãi toàn giới ITC 1982, ITC 1995 (Institute Time Clause) 1.2.16 Từ bỏ quyền sở hữu tài sản Trong bảo hiểm hàng hải có số trường hợp người bảo hiểm có quyền từ bỏ quyền sở hữu tài sản bảo hiểm chuyển quyền sở hữu cho người bảo hiểm để người bảo hiểm xét bồi thường toàn Áp dụng quyền tàu hàng hoá bị xem tích tổn thất toàn ước tính 1.3 QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM (AUTHORITIES AND LIABILITIES OF PARTIES IN INSURANCE CONTRACT) 1.3.1 Quyền trách nhiệm người bảo hiểm: 1.3.1.1 Trách nhiệm: 1.3.1.1.1 Mặc nhiên: - Phải tuân thủ nguyên tắc “trung thực tuyệt đối – Utmost good faith” [1] người bảo hiểm kiểm tra hết tất đối tượng bảo hiểm Đây nguyên tắc bảo hiểm hàng hải - Tùy lĩnh vực mà người bảo hiểm phải hiểu cách tự nhiên việc họ không phép làm hay phải làm trước tham gia vào hợp đồng bảo hiểm Đối với tàu biển thì: + Tàu phải đủ khả biển; + Tàu không chạy sai tuyến đường chuyến đi; + Tàu phải bắt đầu chuyến thời gian hợp lý; + Phải đảm bảo hành trình hợp pháp 1.3.1.1.2 Qui định rõ: - Người bảo hiểm phải có nghĩa vụ nộp bảo hiểm phí cho người bảo hiểm sau kí kết hợp đồng cấp đơn bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác [2] - Người bảo hiểm có nghĩa vụ thông báo cho người bảo hiểm biết sau nhận thông tin liên quan đến thay đổi hiểm họa bảo hiểm có khả đe dọa đối tượng bảo hiểm tai nạn xảy đối tượng bảo hiểm phải làm theo dẫn người bảo hiểm [3] - Trong trường hợp xảy tổn thất liên quan đến hiểm họa bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ tiến hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa hạn chế tổn thất đảm bảo cho việc thực quyền khiếu nại người bảo hiểm người gây tổn thất Khi thực nghĩa vụ này, người bảo hiểm phải thực dẫn người bảo hiểm [4] - Người bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp cho người bảo hiểm tin tức, tài liệu, chứng đồng thời phải áp dụng biện pháp cần thiết để người bảo hiểm thực có hiệu quyền truy đòi người thứ ba [5] Điều 17 Điều 18 (1), MIA-1906 219, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 điều 52, MIA-1906 [3] Điều 220, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 điều 18 (2), MIA-1906 [4] Điều 221.1, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 [5] Điều 232.1, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 [1] [2] Điều 1.3.2 Quyền hạn: - Người bảo hiểm có quyền đòi bồi thường tổn thất xảy phạm vi bảo hiểm - Người bảo hiểm có quyền rút khỏi hợp đồng bảo hiểm lúc nào, trước xuất hiểm họa bảo hiểm có nghĩa vụ trả tiền phạt hủy hợp đồng [1] - Người bảo hiểm có quyền từ bỏ đối tượng bảo hiểm chuyển cho người bảo hiểm quyền, nghĩa vụ liên quan đến đối tượng bảo hiểm để nhận tiền bồi thường tổn thất toàn trường hợp bị tổn thất toàn ước tính [2] Người bảo hiểm hoàn trả lại phần phí bảo hiểm trường hợp hợp đồng bảo hiểm kết thúc trước thời hạn mà người bảo hiểm lỗi việc kết thúc hợp đồng bảo hiểm 1.3.3 Quyền trách nhiệm người bảo hiểm: 1.3.3.1 Trách nhiệm: - Người bảo hiểm có trách nhiệm cung cấp đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm cho người bảo hiểm sau chấp nhận bảo hiểm [3] - Người bảo hiểm có trách nhiệm giúp đỡ người bảo hiểm tham gia việc loại trù đề phòng, hạn chế tổn thất - Người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất xảy phạm vi bảo hiểm bồi hoàn lại cho người bảo hiểm chi phí hợp lí cần thiết người bảo hiểm để ngăn ngừa hay hạn chế tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm chi phí để thực dẫn người bảo hiểm [4] - Người bảo hiểm có nghĩa vụ hoàn trả lại phần phí bảo hiểm cho bảo viên trường hợp hợp đồng hủy cách đáng 1.3.3.2 Quyền hạn: - Người bảo hiểm thu phí bảo hiểm; - Người bảo hiểm quyền kiểm tra tất liên quan đến đối tượng bảo hiểm hay liên quan đến tổn thất xảy ra; - Khi trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm, người bảo hiểm quyền truy đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường tổn thất phạm vi số tiền trả (nếu có) [5] - Người bảo hiểm quyền sủ dụng đối tượng bảo hiểm sau bồi thường theo qui định tổn thất toàn trường hợp bảo hiểm giá trị 1.3.4 Từ bỏ quyền sở hữu đối tượng bảo hiểm: Từ bỏ đối tượng bảo hiểm (abandonment of subject matter of insurance) hình thức chuyển nhượng tất lại đối tượng bảo hiểm từ người bảo hiểm sang người bảo hiểm để nhận toàn số tiền bảo hiểm Các trường hợp từ bỏ đối tượng bảo hiểm bao gồm: [1] Điều 208, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 [3] [2] Điều 203.1, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 [5] Điều 231, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 Điều 234, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 [4] Điều 222, 223, Luật Hàng Hải Việt Nam-1906 + Cước phí, cước khống, thưởng phạt, thiệt hại kinh doanh, vấn đề khác liên quan đến hợp đồng thuê tàu, vận tải đơn kinh doanh tàu + Cứu hộ chi phí đóng góp tổn thất chung Loại trừ trường hợp tàu bảo hiểm dùng để cứu hộ tranh chấp phát sinh hậu trình cứu hộ Hội đồng giám đốc có quyền định có bồi thường hay không cho trường hợp loại trừ + Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm với hội + Các tổn thất tàu bảo hiểm + Điều tra chống lại can thiệp tổ chức xã hội, nhà cầm quyền, công ty, tổ hợp có mưu toan làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh tàu + Hợp đồng đóng tàu, mua bán tàu, cải tạo cấu trúc tàu, sửa chữa tàu bảo hiểm bao gồm bảo lãnh liên quan tới hợp đồng + Sự cầm cố hợp đồng cầm cố tàu bảo hiểm, + Tất hợp đồng khác có liên quan đến tàu bảo hiểm + Các vấn đề khác mà hội đồng giám đốc coi thuộc phạm vi trách nhiệm Ngoài hội cung cấp ý kiến cố vấn để giải tranh chấp thông qua mạng lưới thông tin cho hội viên Hội không bồi thường tổn thất đối tượng tranh chấp phát sinh từ đối tượng có liên quan tới quyền lợi chủ tàu 5.2.5.3 Rủi ro đình công sỹ quan thuỷ thủ thuyền viên rủi ro đình công cảng Hội bồi thường cho chủ tàu thiệt hại kinh doanh ngày tàu ngừng hoạt động đình công xảy Những ngày thiệt hại kinh doanh đình công bao gồm ngày đình công trực tiếp ảnh hưởng đến tàu ngày tàu nằm chờ đợi hậu việc đình công Đối tượng người đình công là: - Sỹ quan thuỷ thủ thuyền viên người làm công cho chủ tàu làm việc tàu bảo hiểm - Nhóm người lao động cảng đình công, bế xưởng - Những hành động đình công làm ảnh hưởng đến: - Việc vào cầu cảng di chuyển nơi neo đậu tàu bảo hiểm - Quá trình xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá đến nơi xếp hàng lên tàu từ nơi xếp hàng đến nơi dỡ hàng khỏi tàu - Quá trình tàu thực dịch vụ cần thiết khác cung ứng nhiên liệu thực phẩm, sửa chữa tàu Sự cố đình công hội xét bồi thường với điều kiện là: - Thời gian đình công phải kéo dài 24 liên tục trở lên số ngày tàu ngừng hoạt động gây thiệt hại kinh doanh phải vượt mức miễn thường mà hội quy định cho chủ tàu - Phần khiếu nại ngày tàu ngừng hoạt động hậu đình công giới hạn số ngày ảnh hưởng trực tiếp đình công - Không bồi thường cho ngày thiệt hại trực tiếp hậu đình công mà chủ tàu hưởng tiền cho thuê tàu tính vào thời gian làm hàng xếp dỡ hàng 98 hoá (laytime) làm công việc khác tránh ảnh hưởng hai loại đình công sửa chữa tàu, nhận thêm nhiên liệu thực phẩm - Giới hạn tối đa thời gian đình công để tính cho hội bồi thường 42 ngày không kể số ngày khấu trừ tuỳ theo thoả thuận với hội - Không bồi thường thiệt hại ngày tàu ngừng hoạt động rủi ro đình công mà tính vào trách nhiệm hội nhóm rủi ro tính vào trách nhiệm nhóm đình công sỹ quan thuỷ thủ thuyền viên không tính vào nhóm rủi ro cảng số ngày trùng - Không bồi thường rủi ro đình công chủ tàu bồi thường rủi ro hợp đồng bảo hiểm chiến tranh loại hợp đồng bảo hiểm khác với hợp đồng bảo hiểm hội - Không bồi thường thiệt hại rủi ro đình công xảy trước hợp đồng bảo hiểm P&I hội có hiệu lực - Không bồi thường cho thiệt hại đình công xảy tàu chở hàng lậu, tàu bị phong toả kinh doanh chuyên chở hàng hoá bất hợp pháp Hội đồng giám đốc có quyền từ chối giảm nhẹ bồi thường việc đình công bế xưởng xảy hành động bất hợp lý sơ suất lỗi lầm chủ tàu, người quản lý tàu trường hợp chủ tàu biện pháp thích đáng để hạn chế thiệt hại cách thấp Hội đồng giám đốc có quyền định bồi thường toàn phần chi phí chủ tàu bỏ để đề phòng hạn chế tổn thất thiệt hại đình công vấn đề khác có liên quan đến rủi ro đình công 5.2.5.4 Rủi ro chiến tranh Về nguyên tắc rủi ro chiến tranh loại trừ khỏi trách nhiệm hội bảo hiểm P&I Song với mục đích phục vụ chủ tàu hội chấp nhận với hội viên văn hợp đồng bảo hiểm rủi ro chiến tranh Rủi ro chiến tranh bao gồm hậu của: - Chiến tranh, nội chiến cách mạng, dậy, khởi nghĩa, xung đột phát sinh từ hành động thù địch, lực tham chiến chống lại lực tham chiến - Chiếm bắt, chiếm đoạt, giữ , cầm chế giam giữ (trừ hành động bạo lực cướp biển) hậu việc làm âm mưu - Bị mìn, thuỷ lôi, bom, rốckét, đạn pháo, chất nổ loại vũ khí chiến tranh, tương tự kể vũ khí tàu chuyên chở lẫn vũ khí không tàu Trách nhiệm bồi thường hội bảo hiểm P&I với rủi ro chiến tranh bao gồm: - Trách nhiệm bảo hiểm chiến tranh thân tàu kể vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị cước phí, phí tổn điều hành Tham gia bảo hiểm chiến tranh thân tàu chủ tàu hưởng phí bảo hiểm thấp so với hãng bảo hiểm thân tàu khác hội có tính chất tương hỗ không lấy lãi - Như trách nhiệm vi phạm bảo hiểm P&I bao gồm trách nhiệm thương tật đau ốm chết chóc đến với người, trách nhiệm liên quan đến tài sản người khác mà chủ tàu phải gánh chịu 99 5.2.6 Sự giúp đỡ hội chủ tàu Đây khác hội bảo hiểm P&I hãng bảo hiểm khác Hội bồi thường tổn thất chi phí phát sinh trách nhiệm dân chủ tàu mà tìm biện pháp giúp đỡ chủ tàu cách tích cực nhất, gồm: 5.2.6.1 Sự giúp đỡ chủ tàu giải tranh chấp với người khiếu nại kiện tụng trước hội đồng trọng tài Mạng lưới thông tin viên hội hầu giới Khi xảy cố, tai nạn tranh chấp chủ tàu thuyền trưởng thông báo, hội sẵn sàng cử đại diện, thông tin viên đến địa điểm xảy cố tai nạn để giúp họ Đại đa số cố, tai nạn, tổn thất xảy với chủ tàu dù thông báo sớm hay muộn, hội góp phần điều khiển đạo giải tranh chấp hội thuê nhờ thông tin viên thuê luật sư tìm hiểu luật lệ địa phương, luật lệ tập quán quốc tế nước sở làm cố vấn pháp lý uỷ quyền trước án, hội đồng trọng tài địa phương để bênh vực quyền lợi cho chủ tàu cách có hiệu nhằm hạn chế trách nhiệm gánh vác cho chủ tàu thành viên Thông thường vụ xét xử lại vắng mặt chủ tàu nên giúp đỡ hội thường chủ tàu thành viên đánh giá cao Hội thuê nhờ thông tin viên mời chuyên gia thương mại đến giúp đỡ chủ tàu việc thu xếp nằm viện, chi phí thuốc men cho người làm công thuê mướn chủ tàu họ bị ốm đau thương tật giải cho họ hồi hương khỏi bệnh tật 5.2.6.2 Cấp bảo lãnh để giải thoát tàu bị bắt giữ Khi có cố tai nạn xảy thuộc trách nhiệm chủ tàu gây thiệt hại người tài sản lớn mà người ta nghi ngờ khả thiện chí gánh vác trách nhiệm bồi thường chủ tàu thường áp dụng biện pháp bắt giữ tàu chủ tàu Việc bắt giữ tàu thường làm theo lệnh án theo đơn kiện người bị nạn Thông thường tàu bị bắt giữ, người chủ tàu muốn giải thoát tàu phải tìm nơi bảo lãnh Người bảo lãnh cam kết trước có trách nhiệm gánh vác phần trách nhiệm tàu gây thiệt hại theo phán án Hội P&I có trách nhiệm bảo hiểm không giới hạn nên bảo lãnh hội cấp cho chủ tàu đảm bảo tuyệt đối tin tưởng án Sự bảo lãnh hội có đặc tính là: - Là hứa hẹn để trả tiền phạt hay bồi thường vật chất có - Việc hứa trả tiền phải có điều kiện án phải cho thả tài sản tàu bị bắt giữ dự tính mức độ tiếp tục bắt giữ - Việc toán hội thông thường phải dựa vào phán án coi có thẩm quyền việc xét xử tranh chấp có thoả thuận để giải bên - Trách nhiệm bên bị cáo giải theo luật tranh chấp quyết, hợp đồng quy định không hoàn toàn phụ thuộc vào lý hội cấp bảo lãnh Thể lệ hội không ràng buộc trách nhiệm hội phải cấp bảo lãnh cho hội viên trường hợp xảy Việc cấp bảo lãnh hay không hội đơn phương định không phụ thuộc vào hội viên toán đầy đủ phí bảo hiểm cho hội hay 100 chưa Việc cấp bảo lãnh tùy thuộc vào quan hệ hội với hội viên nguyên nhân bắt giữ trách nhiệm hội phát sinh việc bắt giữ Nếu chủ tàu thường hội viên không toán phí bảo hiểm với hội không chịu ký bảo lãnh đối tịch với hội hội cấp bảo lãnh để giải thoát tàu Ngoài hội không cấp bảo lãnh trường hợp: - Hội đủ khả thoả thuận người khiếu nại điều kiện chấp nhận - Hội khả để có bảo lãnh có giá trị chấp nhận hội tư cách người bảo hiểm vụ tranh chấp Khi cấp bảo lãnh hội đòi hỏi hội viên phải thực nghĩa vụ sau: - Bồi hoàn chi phí chi liên quan đến việc cấp bảo lãnh thư đảm bảo trường hợp hội viên chi trước - Chi phí tiền hoa hồng cấp bảo lãnh cho hội theo tỷ lệ 1% số tiền bảo lãnh bảo đảm - Trao cho hội cam đoan bảo lãnh đối tịch hội hội viên theo mẫu in sẵn hội để hoàn trả chi phí bỏ không phụ thuộc rủi ro trách nhiệm bảo hiểm hội - Dù có trao cho hội cam đoan hay bảo lãnh đối tịch hay không, trách nhiệm hội viên không thay đổi chi phí không thuộc rủi ro bảo hiểm hội Hình thức cấp bảo lãnh hội bao gồm thư bảo lãnh giấy đảm bảo cam kết ngân hàng Thư bảo lãnh hội cấp nơi tuyệt đối tin tưởng vào uy tín hội Song số nước theo luật hay tập quán bảo lãnh phải đảm bảo qua ngân hàng Vì bảo lãnh hội thể qua giấy đảm bảo ngân hàng lớn có uy tín Từ ngữ giấy đảm bảo ngân hàng theo sát thư bảo lãnh hội hội yêu cầu ngân hàng cấp 5.2.7 Phí bảo hiểm bảo hiểm P&I 5.2.7.1 Phí bảo hiểm, cách xác định phí bảo hiểm Thông báo mức phí bảo hiểm đóng trước, ngày đóng, mức miễn thường, việc hoàn trả phí bảo hiểm có hiệu lực cho năm tới, nên chuyển tới thành viên trước cuối tháng 11 Phí đóng trước tính theo đăng ký, phản ánh đánh giá đối tượng rủi ro Để định mức phí đóng trước tàu Hội đánh giá rủi ro xảy đến với tương quan với tàu khác Uỷ ban quy định mức phí đóng trước, uỷ quyền cho giám đốc điều hành làm điều Phí bảo hiểm giống tất tàu cho loại tàu định riêng rẽ cho tàu, nguyên tắc bảo hiểm lẫn đòi hỏi việc đánh giá rủi ro theo tiêu chuẩn chấp nhận tỷ lệ tổn thất chủ tàu, số liệu thống kê năm trước yếu tố liên quan tới việc đánh giá Hội không đưa phí thăm dò theo sửa đổi dựa số liệu riêng cá nhân liên quan đến kết chung tài 101 Sổ sách kế toán Hội hoàn thiện khoá sổ sau năm.Nhưng số tiền cần thiết chuyển sang quỹ dự trữ để trả cho khiếu nại chưa giải năm Trong số giới hạn định, tài khoản năm phản ánh kết thực rủi ro năm Đối với khiếu nại chưa toán quỹ dự trữ hợp lý phân bổ Những quỹ thường dự đoán Nếu vào lúc kết thúc năm tài chính, qua số sách kế toán cho thấy quỹ dự trữ năm trước thừa thiếu điều chỉnh cách ghi có nợ vào tài khoản năm trước trước không bị điều chỉnh Trong thực tế, giải pháp chục năm để giải tất khiếu nại phát sinh năm Các thành viên thông báo đóng góp thêm họ trước tất khiếu nại năm giải 5.2.7.2 Đóng góp thêm Nếu kết thúc năm tài cho thấy tiền phí thu trước không đủ trang trải chi phí Hội phân bổ vào quỹ dự trữ cần thiết Hội yêu cầu hội viên đóng góp, mức đóng góp dựa tỷ lệ phí thu trước thực tế năm Nếu trước kết thúc năm tài có chứng cho phí bảo hiểm đóng trước bị thiếu Uỷ ban yêu cầu hội viên đóng góp thêm Có tập quán quốc tế không thu thêm phân chia số thặng dư bảo hiểm người thuê tàu Phần lớn việc đóng góp thêm năm thiếu hụt quỹ dự trữ năm trước, nhiên thực tế tổn thất đưa sang năm sau nhỏ, thông thường quỹ dự trữ thường thừa Phần đóng góp thêm thu giả sử hội viên bị phá sản cần thiết thu thêm từ hội viên lại Khi bảo hiểm kết thúc Hội giải phần đóng góp hội viên thông qua thoả thuận mà không chờ năm tài kết thúc, mục đích việc cho phép hội viên chấm dứt tư cách hội viên không tàu Hội bảo hiểm Việc đóng góp thêm có liên quan mật thiết với phí bảo hiểm đóng trước, điều có nghĩa đánh giá nguy để thu phí đóng trước có tính chất định với toàn phí bảo hiểm Sự đánh giá sai lầm đặc biệt trường hợp loại tàu số liệu thống kê rủi ro Do bảo hiểm P&I năm tài coi giai đoạn rủi ro độc lập liên quan với năm khác Do đánh giá để thu phí trước có tính ràng buộc sửa đổi theo kiểu hồi tố 102 PHỤ LỤC I: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀU BIỂN Số: …… /070203/GL-HN/2008 - Căn vào Luật kinh doanh bảo hiểm Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành 09/12/2000 Nghị Định số: 45/2007/ND – CP ngày 27/03/2007 Chính Phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm - Căn Bô luật hàng hải Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, thông qua ngày 14/06/2005 - Căn Bộ luật dân Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 - Căn vào Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 Chính Phủ “Tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài chính”và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính Phủ “Quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 Chính Phủ tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài chính” - Căn vào chức năng, nhiệm vụ nhu cầu ba bên Hôm nay, ngày tháng năm 2010, tại: Công ty cho thuê tài I - NHNO &PTNT Việt Nam, Chúng gồm có: Một bên : CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH I (Dưới gọi bên A – Người bảo hiểm ) Địa : Điện thoại : Fax: Tài khoản số : Do Ông : Chức vụ : Tổng Giám Đốc - làm đại diện ( Theo Giấy uỷ quyền số: 98/QĐ/ALCI-HCNS ngày 22/10/2007) Một bên : CÔNG TY CP BẢO HIỂM NHNN - CN HÀ NỘI (Dưới gọi bên B - Người bảo hiểm ) Địa : Điện thoại : 103 Tài khoản : Do Ông : Chức vụ : Giám Đốc - làm đại diện Một bên : CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ (Dưới gọi Bên C – Người quản lý tầu ) Địa : Điện thoại : Fax: Tài khoản : Mở : Mã số thuế : Do Ông : Chức vụ : Giám Đốc - làm đại diện Cùng thỏa thuận thực Hợp đồng bảo hiểm tàu Giang Hải 01 sau: I Nguyên tắc chung Người bảo hiểm đồng ý tham gia bảo hiểm tàu ……….bao gồm: (Vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị hàng hải) trách nhiệm dân (P&I) chủ tàu cho tàu thuộc quyền quản lý bên B theo quy định luật kinh doanh Bảo hiểm luật Hàng hải Việt Nam Bên B đồng ý bảo hiểm thân tàu bao gồm: (Vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị hàng hải) trách nhiệm dân chủ tàu cho tàu ………… mà Người bảo hiểm yêu cầu với điều kiện tàu phải đảm bảo an toàn biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam luật lệ, tập quán Quốc tế Giá trị bảo hiểm tàu : 50.000.000.000 đ ( Năm mươi tỉ đồng chẵn) * Các bên thống giá trị tham gia bảo hiểm thân tàu cho thời hạn bảo hiểm từ 00h00 ngày 01/03/2009 đến 00h00 ngày 01/03/2010 là: 50.000.000.000 đ ( Năm mươi tỉ đồng chẵn) Bảo hiểm trách nhiệm dân (P&I) cho thời hạn bảo hiểm từ 12h00 quốc tế ngày 20/02/2009 đến 12h00 quốc tế ngày 20/02/2010: Giới hạn trách nhiệm: 1.000.000.000 USD ( Một tỉ đô la Mỹ) Từ năm thứ 2: Giá trị tham gia bảo hiểm tàu tính sở định giá lại tài sản theo giá thị trường * Tỷ lệ phí bảo hiểm năm bên bàn bạc để đảm bảo quyền lợi bên có liên quan cho phù hợp với tình hình chung Đơn vị môi giới bảo hiểm: Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Á Đông: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Là nhà môi giới cho dịch vụ bảo hiểm II Luật, điều khoản, điều kiện chi phối hợp đồng Luật áp dụng Hợp đồng bảo hiểm Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật kinh doanh bảo hiểm Quy định pháp luật Những điểm Bộ luật hàng hải Việt Nam chưa quy định áp dụng luật tập quán bảo hiểm Anh 104 Điều khoản điều kiện bảo hiểm: a/ Thân tàu: Theo Quy tắc bảo hiểm thân tàu Trách nhiệm dân chủ tàu tàu thuyền hoạt động sông hồ, vùng nội thuỷ lãnh hải Việt Nam Công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 53/2007/QĐ-ABIC ngày 29/06/2007 Tổng giám đốc ABIC, Bộ Tài phê chuẩn b/ Trỏch nhiệm dõn chủ tàu (P&I): Rules – Class Hội WOE (West of England) c/ Điều khoản, điều kiện bảo hiểm cụ thể áp dụng cho tàu ghi đơn bảo hiểm giấy sửa đổi bổ sung (nếu có) Đơn bảo hiểm, giấy sửa đổi bổ sung điều kiện, điều khoản áp dụng phận tách rời hợp đồng bảo hiểm III Thủ tục hiệu lực bảo hiểm Yêu cầu bảo hiểm: Bên C phải khai đầy đủ thông tin tàu theo nội dung Giấy yêu cầu bảo hiểm Giấy yêu cầu bảo hiểm phải gửi cho Bên B trước 03 ngày kể từ ngày yêu cầu bảo hiểm có hiệu lực với nội dung kê khai theo mẫu in sẵn Bên B Đối với tàu tham gia bảo hiểm lần đầu Công ty Bảo hiểm (Bên B), kèm theo Giấy yêu cầu bảo hiểm phải có giấy tờ sau: Giấy chứng nhận đăng ký Giấy chứng nhận khả an toàn biển tàu kèm theo biên kiểm tra phần quan Đăng kiểm cấp Biên kiểm tra giao nhận tàu Các thiết kế kỹ thuật tàu (nếu có) Hợp đồng văn pháp lý liên quan đến trách nhiệm mà chủ tàu ký kết với thuyền viên Người thứ ba Chấp nhận bảo hiểm: Khi nhận Giấy yêu cầu bảo hiểm tài liệu liên quan nêu điểm Mục III, Bên B xem xét tiến hành kiểm tra tình trạng thực tế tàu Nếu tàu thực đảm bảo an toàn biển, Bên B chấp nhận cấp Đơn, Giấy chứng nhận bảo hiểm cho tàu Hiệu lực bảo hiểm: Ngoài điều quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam điều kiện bảo hiểm áp dụng cho tàu, hiệu lực bảo hiểm tự động chấm dứt khi: a/ Chủ tàu không toán phí bảo hiểm đầy đủ hạn theo quy định Điểm Mục IV Hợp đồng b/ Chủ tàu không thông báo đầy đủ thông tin sau: - Thay đổi quan đăng kiểm tàu, thay đổi, đình chỉ, gián đoạn, thu hồi hay mãn hạn cấp tàu Quy định tàu biển việc kết thúc bảo hiểm dời lại tàu đến cảng - Có thay đổi chủ quyền hay quốc kỳ, chuyển quyền quản lý hay cho thuê tàu trần (bareboat charter), tàu bị trưng thu Trong trường hợp tàu bị trưng dụng, có yêu cầu bảo hiểm , Bên B tiếp tục nhận bảo hiểm thời gian 105 - Hoạt động tạm với thời gian giới hạn Đăng kiểm Việt Nam mà không thông báo cho Người bảo hiểm biết Thời hạn bảo hiểm: Bảo hiểm thân tàu từ 00h00 ngày 01/03/2009 đến 00h00 ngày 01/03/2010 theo Việt Nam Bảo hiểm trách nhiệm dân (P&I) từ 12h00 quốc tế ngày 20/02/2009 đến 12h00 quốc tế ngày 20/02/2010 IV Phí bảo hiểm; phương thức toán; người toán thời hạn toán phí bảo hiểm Phí bảo hiểm: Trách nhiệm dân (P&I): Mức trách nhiệm 1.000.000.000 USD 2.414 GT * 8,125 USD = 19.613,75 USD (bao gồm VAT) Thân tàu: Tỉ lệ phí: 0.55% (bao gồm VAT) Phí bảo hiểm: 50.000.000.000 đồng * 0.55% =275.000.000 đồng Loại tiền đóng phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm toán Đôla Mỹ đồng Việt Nam theo tỷ giá Ngân hàng NN & PTNT Việt nam (Agribank) thời điểm toán Phí bảo hiểm toán loại tiền bồi thường (nếu có) loại tiền phù hợp với loại tiền mà người bảo hiểm phải toán tương ứng để giải cố Phương thức, Người toán Thời hạn toán phí bảo hiểm: - Phí bảo hiểm toán tiền mặt, séc chuyển khoản - Người toán: Bên C phải chuyển tiền phí bảo hiểm cho bên A theo thông báo thu phí bên B để bên A theo dõi chuyển cho bên B Thông báo phí phải bên B gửi cho bên C bên A trước 15 ngày - Phí bảo hiểm thu kỳ với Bảo hiểm trách nhiệm dân kỳ với Bảo hiểm thân tàu theo thông bỏo thu phớ bờn B - Nếu phí bảo hiểm toán chậm theo quy định hợp đồng lý khách quan bên A bên C phải có công văn đề nghị chậm toán phải chấp thuận bên B đương nhiên hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Trong trường hợp bên C toán chậm sau 20 ngày mà không thông báo cho bên B biết bên B không chấp nhận bồi thường cho tổn thất tàu Hoàn phí bảo hiểm 4.1 Bên B hoàn phí bảo hiểm Bên C báo cho bên B văn ngày bắt đầu dừng bảo hiểm, ngừng hoạt động để sửa chữa, địa điểm an toàn tàu ngừng hoạt động Bên B chấp nhận, ngày tàu hoạt động trở lại năm tàu không bị tổn thất Bên B hoàn phí cho giai đoạn 30 ngày liên tục cho trường hợp tàu ngừng hoạt động để sửa chữa 4.1 Tỷ lệ hoàn phí - Trường hợp bên C huỷ hợp đồng bảo hiểm: 80% số phí cho thời gian huỷ bỏ - Trường hợp bên B huỷ hợp đồng bảo hiểm: 100% số phí cho thời gian huỷ bỏ 106 - Trường hợp tàu ngừng hoạt động để sửa chữa đậu đăng kiểm an toàn bên B chấp nhận: Hoàn 50% số phí cho thời gian tàu ngừng hoạt động từ 30 ngày liên tục trở lên - Trường hợp tàu đậu nước sửa chữa đậu nước nước ngoài: Hoàn 50% số phí cho thời gian tàu ngừng hoạt động từ 30 ngày liên tục trở lên 4.2 Thời gian hoàn phí: - Trường hợp huỷ hợp đồng: Hoàn có văn chấp dứt hợp đồng - Trường hợp tàu ngừng hoạt động: Hoàn vào cuối năm nghiệp vụ V bảo quản kiểm tra tàu Bảo quản tàu: Trong trường hợp, Bên C phải có trách nhiệm tàu để tàu đảm bảo an toàn biển thích hợp cho việc chuyên chở hàng hóa theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam Kiểm tra tàu: Bất kỳ lúc đâu, Bên B đại diện bên B tiến hành kiểm tra điều kiện an toàn biển tàu tham gia bảo hiểm bên B, miễn việc kiểm tra không làm ảnh hưởng đến hoạt động tàu, chi phí kiểm tra Bên B chịu, Bên B có quyền từ chối loại trừ tổn thất xảy hậu khiếm khuyết phát qua kiểm tra theo Biên kiểm tra mà chủ tàu chưa khắc phục VI Thông báo - giải tai nạn Thông báo cố: Khi tàu bảo hiểm xảy tai nạn, tổn thất Bên C phải cách thông báo cho Bên B biết thông tin cố để bàn bạc, giám định đề hướng giải thích hợp nhằm hạn chế tổn thất tới mức thấp Sau nhận thông báo cố Bên B tiến hành định giám định viên Trường hợp Bên B giám định viên nơi xảy tai nạn Bên B chấp nhận văn Bên C quyền định giám định viên Trong trường hợp xảy cố, Người Bảo hiểm uỷ quyền cho Bên C giải vụ liên quan đến trách nhiệm, phạm vi bảo hiểm Thu thập hồ sơ: Khi có tổn thất, Bên C phải thu thập tài liệu sau: - Kháng nghị Hàng hải (có xác nhận quan có thẩm quyền nơi tàu xảy tai nạn cảng đến cố xảy tàu khơi) - Trích đầy đủ chi tiết nhật ký Hàng hải, nhật ký máy, nhật ký VTĐ, thông báo thời tiết - Sơ đồ vị trí xảy tai nạn (đâm va, mắc cạn, va đá ngầm ) - Báo cáo chi tiết thuyền trưởng (tổn thất thuộc phần vỏ), máy trưởng (tổn thất thuộc phần máy) - Biên giám định đối tịch hai tàu tàu đâm va với tàu khác(Trong trường hợp xác định tàu đâm va), nội dung ghi rõ tên tàu đâm va, chủ tàu Người bảo hiểm, vị trí đâm va, tốc độ hai tàu, hướng đi, sơ tổn thất tàu trường hợp - Các tài liệu chứng từ khác mà giám định viên Bên B yêu cầu có liên quan đến công tác giám định tổn thất 107 Khắc phục cố: a/ Bên B có quyền định xưởng sửa chữa tàu (được chấp thuận Bên C) trường hợp xét thấy cần thiết Bên C phải tạo điều kiện để Bên B cử cán theo dõi giám sát việc sửa chữa Nếu 48 kể từ giám định kết thúc mà Bên B không định xưởng sửa chữa Bên C quyền định xưởng sửa chữa phải thông báo văn cho Bên B để phối hợp giải b/ Để tàu đảm bảo hoạt động kinh doanh tốt, kịp thời, tuỳ theo khả tài mình, Bên B có trách nhiệm xem xét cụ thể vụ tổn thất thuộc trách nhiệm để thỏa thuận số tiền tạm ứng sửa chữa, tối đa không 50% tổng số tiền tổn thất tạm tính c/ Khi tàu bị bắt giữ liên quan đến rủi ro bảo hiểm, Bên B thu xếp bảo lãnh d/ Bên C có trách nhiệm trực tiếp phối hợp Người bảo hiểm tranh chấp với Người khiếu nại e/ Trường hợp cần thiết Bên B yêu cầu Bên A, Bên C cung cấp kịp thời, đầy đủ hồ sơ, chứng từ liên quan ủy quyền để Bên B trực tiếp tranh chấp với Người khiếu nại Giải bồi thường: a/ Hồ sơ khiếu nại: Bên C phải gửi cho Bên B hồ sơ gồm giấy tờ sau: - Giấy yêu cầu bồi thường - Biên giám định tổn thất - Biên toán chi phí sửa chữa tổn thất đòi bồi thường (các chứng từ kèm theo) - Các tài liệu liệt kê Điểm Mục VI - Bằng thuyền trưởng, máy trưởng (trường hợp tổn thất toàn bộ) - Các chứng từ, hóa đơn xác nhận số tiền Bên C toán cho Người khiếu nại, Người cung cấp - Các tài liệu liên quan đến trách nhiệm Người thứ ba (trường hợp tổn thất liên quan đến Người thứ ba) Sau 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại, Bên B yêu cầu thêm hồ sơ khiếu nại đợc coi đầy đủ hợp lệ b/ Thời hạn bồi thường: Bên B có trách nhiệm giải bồi thường tổn thất vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Quá thời hạn mà Bên B ý kiến không giải chủ tàu có quyền yêu cầu Bên B phải toán số tiền bồi thường, cộng lãi suất vay Ngân hàng hạn số tiền bồi thường cho thời gian chậm toán Sau 30 ngày kể từ ngày Bên A, Bên C nhận thông báo giải bên B mà ý kiến hồ sơ khiếu nại bồi thường xem kết thúc c/ Loại tiền bồi thường: Bên C đóng phí loại tiền Bên B toán bồi thường loại tiền cho phần trách nhiệm bảo hiểm d/ Tỷ lệ bồi thường: Trường hợp Bên C tham gia bảo hiểm tàu với số tiền bảo hiểm thấp giá trị bảo hiểm, Bên B bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm/giá trị bảo hiểm cho phần tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm 108 e/ Trách nhiệm bảo lưu quyền khiếu nại Người thứ ba: Trong trường hợp, tổn thất có liên quan đến trách nhiệm Người thứ ba, Bên C phải thông báo cho Bên B thực nghĩa vụ, lập văn cần thiết ràng buộc trách nhiệm Người thứ ba nhằm đảm bảo quyền truy đòi Bên B Người thứ ba VII Chế tài bồi thường Như quy định chế tài ghi Đơn, Giấy chứng nhận bảo hiểm Trường hợp Bên C không thông báo cố quy định Điểm Mục VI, không thu thập đầy đủ hồ sơ điểm Mục VI, không thực nghĩa vụ theo Điểm 4.e Mục VI không tuân theo dẫn văn Bên B Bên B có quyền từ chối toàn phần số tiền bồi thường VIII Thời hạn khiếu nại Thời hạn khiếu nại theo Hợp đồng bảo hiểm 12 tháng kể từ ngày xảy tổn thất Thời hạn khiếu nại tổn thất chung 24 tháng kể từ ngày xảy tổn thất chung IX Điều khoản thụ hưởng có tổn thất xảy - Bên A Là người thụ hưởng bảo hiểm khi: + Bên C chưa toán đầy đủ công nợ cho bên A + Tài sản bị tổn thất toàn - Bên C Là người thụ hưởng bảo hiểm toán đầy đủ công nợ cho bên A giá trị tổn thất  50 triệu đồng/vụ - Các trường hợp khác, tuỳ theo tình hình thực tế mà bên A uỷ quyền cho bên C làm thủ tục nhận tiền bồi thường - Tuỳ theo mức độ tổn thất, bên B cho tạm ứng tối đa 50% số tiền tổn thất thuộc trách nhiệm bồi thường cho bên C bên A để khắc phục cố ban đầu X Hiệu lực Hợp đồng Hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký tiếp tục cho năm bên có yêu cầu thay đổi phải thông báo văn cho bên lại trước 30 ngày Cam kết chung: - Các bên cam kết thi hành đầy đủ điều khoản hợp đồng Trong trình thực Hợp Đồng này, xảy tranh chấp mà hai bên không giải thương lượng đưa Toà án kinh tế có thẩm quyền để giải quyết, phán xét Toà án định cuối cho bên liên quan có nghĩa vụ thực hiện, án phí bên vi phạm chịu - Hợp đồng bao gồm trang 10 điều lập làm có nội dung giá trị pháp lý nhau, bên môi giới giữ , bên lại bên giữ ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN C 109 PHỤ LỤC II: ĐƠN BẢO HIỂM 110 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hàng hải Việt Nam (1990) Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 2002 Qui tắc bảo hiểm thân tàu, trách nhiệm dân chủ tàu tàu thuyền hoạt động sông hồ, vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam, ban hàng kèm theo định số 254/TCQĐ-BH ngày 25 tháng năm 1990 Bộ Tài Qui tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển (QTC -1990), ban hành theo Quyết định số 305- TC/BH ngày 09/08/1990 Bộ trưởng Bộ Tài Chính Qui tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển lãnh thổ Việt Nam (QTVCNĐ -1992), ban hành theo Quyết định số 09/QĐ-TC/BH ngày 09/01/1992 Bộ trưởng Bộ Tài Chính GS.TS Trương Mộng Lâm Những vấn đề bảo hiểm hàng hóa Nhà xuất Thống kê, 2002 TS Phạm Văn Cương Giáo trình Bảo hiểm Hàng hải ĐH Hàng Hải, 2000 Ths TTr Đỗ Văn Quang & Ths TTr Nguyễn Đại Hải Giáo trình Bảo hiểm Hàng hải Trường Cao Đẳng Bách Nghệ HP, 1995 112 ... bảo hiểm chia thành nhóm + Bảo hiểm tài sản: Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm vật nuôi, trồng, bảo hiểm công trình xây dựng + Bảo hiểm người: Bảo hiểm nhân thọ, bảo. .. mà người bảo hiểm trước thu người bảo hiểm Thực chất người tái bảo hiểm người bảo hiểm người bảo hiểm 1.2.4 Người tái bảo hiểm( Reinsured) Người tái bảo hiểm người bảo hiểm sau nhận bảo hiểm người... bảo hiểm phần giá trị đối tượng bảo hiểm mà người bảo hiểm (người tham gia bảo hiểm) yêu cầu bảo hiểm người bảo hiểm chấp nhận Số tiền bảo hiểm nhỏ thua giá trị bảo hiểm 1.2.7 Tỷ lệ phí bảo hiểm

Ngày đăng: 24/07/2017, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật Hàng hải Việt Nam (1990). Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội 2002 Khác
2. Qui tắc bảo hiểm thân tàu, trách nhiệm dân sự chủ tàu đối với tàu thuyền hoạt động trên sông hồ, vùng nội thủy và lãnh hải Việt Nam, ban hàng kèm theo quyết định số 254/TCQĐ-BH ngày 25 tháng 5 năm 1990 của Bộ Tài chính Khác
3. Qui tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển (QTC -1990), ban hành theo Quyết định số 305- TC/BH ngày 09/08/1990 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Khác
4. Qui tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam (QTVCNĐ -1992), ban hành theo Quyết định số 09/QĐ-TC/BH ngày 09/01/1992 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Khác
5. GS.TS Trương Mộng Lâm. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm hàng hóa. Nhà xuất bản Thống kê, 2002 Khác
6. TS Phạm Văn Cương. Giáo trình Bảo hiểm Hàng hải. ĐH Hàng Hải, 2000 Khác
7. Ths. TTr. Đỗ Văn Quang & Ths. TTr Nguyễn Đại Hải. Giáo trình Bảo hiểm Hàng hải. Trường Cao Đẳng Bách Nghệ HP, 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w