1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm việt nam trong thời kỳ hậu wto

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN ANH ĐÀO Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRIỆU HỒNG CẨM TP Hồ Chí Minh - Năm 2009 -i- LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Khoa Thương Mại Du Lịch Khoa Sau Đại học trường Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức quý báu, giúp tiếp cận tư khoa học để phục vụ tốt cho công tác sống Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Triệu Hồng Cẩm tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Trong trình nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn khoa học Cô, học hỏi kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích Tơi vơ cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Người viết Trần Anh Đào Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - ii - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực, thu thập từ nguồn thực tế công bố báo cáo quan Nhà nước, đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Các giải pháp kiến nghị cá nhân tơi rút từ q trình nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn Nội dung cơng trình nghiên cứu chưa công bố TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2009 Người cam đoan Trần Anh Đào Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - iii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC .3 6.1 Chương 1: Lý thuyết bảo hiểm hàng hải 6.2 Chương 2: Thực trạng phân tích SWOT cơng tác kinh doanh bảo hiểm hàng hải công ty bảo hiểm Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO .3 6.3 Chương 3: Đề xuất giải pháp kiến nghị CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.1 LỊCH SỬ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.2 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.2.1 Bù đắp thiệt hại mát vật chất cho người bảo hiểm .7 1.2.2 Tạo tâm lý an toàn hoạt động kinh tế đời sống 1.2.3 Phát triển ngành ngoại thương đóng tàu 1.2.4 Tạo nguồn thu lớn để đầu tư sang lĩnh vực khác Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - iv - 1.2.5 Bổ sung ngân sách Nhà nước 1.2.6 Củng cố cán cân toán quốc gia 1.2.7 Tạo công ăn việc làm cho người lao động .9 1.3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.3.1 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải 1.3.2 Rủi ro hàng hải 10 1.3.3 Đối tượng bảo hiểm hàng hải 10 1.3.4 Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm 11 1.3.5 Mức miễn thường 13 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI 13 1.4.1 Quyền lợi bảo hiểm (Insurable interest) .13 1.4.2 Trung thực tuyệt đối (Utmost good faith) .14 1.4.3 Nguyên nhân yếu (Proximate cause) 15 1.4.4 Nguyên tắc bồi thường (Indemnity) 16 1.4.5 Thế quyền (Subrogation) .16 1.5 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU .18 1.5.1 Các loại hình điều kiện bảo hiểm phổ biến 18 1.5.2 Cách tính phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập .18 1.5.3 Các rủi ro bảo hiểm 19 1.6 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TÀU BIỂN 20 1.6.1 Bảo hiểm thân tàu biển 20 1.6.2 Các rủi ro điều kiện bảo hiểm phổ biến bảo hiểm P&I: 22 1.6.3 Các rủi ro bị loại trừ bảo hiểm hàng hải 25 1.7 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Ở MỘT SỐ NƯỚC 27 1.7.1 Lịch sử phát triển bảo hiểm hàng hải Trung Quốc 27 1.7.2 Lịch sử phát triển bảo hiểm hàng hải Ấn Độ .28 Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO -v- 1.7.3 Kinh nghiệm phát triển công ty bảo hiểm nội địa Trung Quốc Ấn độ sau gia nhập WTO 29 1.7.4 Các học áp dụng cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KINH DOANH BẢO HIỂM HÀNG HẢI TẠI CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI CỦA VIỆT NAM .37 2.1.1 Sự hình thành phát triển 37 2.1.2 Thành phần tham gia thị trường bảo hiểm hàng hải: 38 2.1.3 Kết qủa kinh doanh thị trường: .40 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI CỦA VIỆT NAM 46 2.2.1 Tình hình kinh doanh bảo hiểm hàng hóa: 46 2.2.2 Tình hình kinh doanh bảo hiểm tàu biển: 50 2.3 PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÁC CƠNG TY BH VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 56 2.3.1 Điểm mạnh 56 2.3.2 Điểm yếu: 59 2.3.3 Cơ hội: 67 2.3.4 Thách thức .71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 81 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .81 3.1.1 Cơ sở khoa học 81 3.1.2 Thực trạng bảo hiểm hàng hải Việt nam .81 3.1.3 Bài học kinh nghiệm từ quốc gia giới 82 3.1.4 Kết luận 82 Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - vi - 3.2 GIẢI PHÁP CHUNG .82 3.2.1 Các giải pháp .82 3.2.2 Các giải pháp khác .88 3.3 GIẢI PHÁP CHO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TÀU BIỂN 91 3.3.1 Khơng giảm phí thấp phí Hội phí Tái 91 3.3.2 Áp dụng mức khấu trừ hợp lý 91 3.3.3 Không mở rộng phạm vi bảo hiểm tùy tiện 91 3.3.4 Khơng để tình trạng nợ phí kéo dài .92 3.3.5 Chú trọng công tác giám định .92 3.3.6 Tổ chức buổi hội thảo với chủ tàu 92 3.4 GIẢI PHÁP CHO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU .93 3.4.1 Nâng cao tỷ trọng hàng hóa xuất nhập bảo hiểm nước .93 3.4.2 Các công ty bảo hiểm cần hợp tác với thị trường .93 3.4.3 Thực biện pháp đánh giá rủi ro đề phòng hạn chế tổn thất 93 3.4.4 Thành lập phận dự báo, quản lý, đề phòng, hạn chế rủi ro 93 3.4.5 Thận trọng nhận bảo hiểm mặt hàng có tỷ lệ tổn thất cao 94 3.4.6 Tư vấn cho người bảo hiểm 94 3.4.7 Phối hợp chặt chẽ với công ty giám định 94 3.5 KIẾN NGHỊ .94 3.5.1 Về phía nhà nước 94 3.5.2 Về phía ngành 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - vii - PHỤ LỤC xiii Phụ lục 1: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm hàng hóa theo năm tài 2004-2008 xiii Phụ lục 2: Top doanh thu bảo hiểm hàng hóa năm 2008 xiii Phụ lục 3: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu theo năm tài 2004-2008 xiv Phụ lục 4: Top doanh thu bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu năm 2008 xiv Phụ lục 5: Phí bảo hiểm gốc thị phần bảo hiểm hàng hóa cơng ty có vốn nước từ năm 2005-2008 xv Phụ lục 6: Phí bảo hiểm gốc thị phần bảo hiểm tàu thủy công ty có vốn nước ngồi từ năm 2005-2008 xv Phụ lục 7: Tỷ trọng hàng hóa nhập tham gia bảo hiểm nước .xvi Phụ lục 8: Tỷ trọng hàng hóa xuất tham gia bảo hiểm nước xvi Phụ lục 9: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ hàng hóa 20042008 theo năm tài xvi 10 Phụ lục 10: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ hàng hóa 20042008 theo năm nghiệp vụ .xvii 11 Phụ lục 11: Các vụ tổn thất lớn hàng hóa gần xvii 12 Phụ lục 12: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ tàu thủy 20042008 theo năm tài xviii 13 Phụ lục 13: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ P&I 2004-2008 theo năm nghiệp vụ xviii 14 Phụ lục 14: Các vụ tổn thất lớn P&I gần .xix 15 Phụ lục 15: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ thân tàu 20042008 tính theo năm nghiệp vụ xix 16 Phụ lục 16: Các vụ tổn thất lớn bảo hiểm thân tàu gần xx Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - viii - DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ thị trường Việt Nam 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1: Thị phần nghiệp vụ bảo hiểm năm 2006 27 Đồ thị 1.2: Cơ cấu doanh thu theo nghiệp vụ 2004 28 Đồ thị 2.1: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm hàng hóa 2004-2008 tính theo năm tài .41 Đồ thị 2.2: Top doanh thu bảo hiểm hàng hóa năm 2008 .41 Đồ thị 2.3: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu 2004-2008 theo năm tài 42 Đồ thị 2.4: Top doanh thu bảo hiểm Thân tàu Trách nhiệm dân chủ tàu năm 2008 43 Đồ thị 2.5: Thị phần phí bảo hiểm hàng hải cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi từ năm 2005-2008 44 Đồ thị 2.6: Tỷ trọng hàng hóa xuất nhập tham gia bảo hiểm nước .46 Đồ thị 2.7: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ hàng hóa 20042008 theo năm tài 47 Đồ thị 2.8: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ tàu thủy 20042008 theo năm tài 51 Đồ thị 2.9: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ P&I 2004-2008 theo năm nghiệp vụ .52 Đồ thị 2.10: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ thân tàu 20042008 tính theo năm nghiệp vụ .54 Đồ thị 2.11: Định vị doanh nghiệp thị trường bảo hiểm Việt nam 61 Đồ thị 2.12: Chênh lệch phí gốc phí Hội 63 Đồ thị 3.1: Chiến lược phát triển doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 86 Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - ix - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AR: All Risks – Bảo hiểm rủi ro CIF: Cost, Insurance, Freight: Tiền hàng, bảo hiểm cước phí FD&D: Freight, Demurrage and Defence – Nhóm bảo hiểm cước phí, phạt lưu trì biện hộ FOB: Free on Board – Giao hàng lên tàu FPA: Free from Particular Average –Bảo hiểm miễn tổn thất riêng IBC: Institute Clause for Builders’ Risks: Điều khỏan bảo hiểm rủi ro Nhà thầu đóng tàu Hiệp hội nhà bảo hiểm Luân Đôn ICC: Institute Cargo Clauses – Điều khỏan bảo hiểm hàng hóa Hiệp hội nhà bảo hiểm Luân Đôn ILU: Institute of London Underwriters - Hiệp hội nhà Bảo hiểm Luân Đôn ISM: International safety Management – Hệ thống quản lý an tòan quốc tế ITC – Hull : Institute Time Clauses – Hull: Điều khỏan bảo hiểm thân tàu định hạn Hiệp hội nhà bảo hiểm Luân Đôn IUA: International Underwriters Association – Hiệp hội bảo hiểm quốc tế Luân đôn IVC – Hull: Institute Voyage Clauses – Hull: Điều khỏan bảo hiểm thân tàu chuyến Hiệp hội nhà bảo hiểm Luân Đôn MIA: Marine Insurance Act – Luật hàng hải Anh Quốc MAR: Marine form – Mẫu đơn bảo hiểm hàng hải P&I: Protection and Indemnity - Nhóm bảo vệ bồi thường S.G: The Ship and Goods Form – Mẫu hợp đồng bảo hiểm hàng - tàu Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - 96 3.5.1.5 Chú trọng chất lượng quan đăng kiểm Các quan đăng kiểm cần trọng việc kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ để bắt buộc chủ tàu phải trọng đến việc bảo dưỡng, nâng cấp đảm bảo kỹ thuật đội tàu, nhằm đảm bảo an tòan sinh mạng, tài sản, môi trường họat động hàng hải, giúp công ty bảo hiểm hạn chế bớt rủi ro 3.5.1.6 Tăng cường chất lượng quan giám định Chất lượng giám định ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ bồi thường bảo hiểm Hiện thị trường công ty giám định gia tăng lượng lại giảm sút chất thiếu công tác đạo tạo bản, dịch chuyển nhân có kinh nghiệm công ty Do vậy, muốn tồn cạnh tranh với cơng ty bảo hiểm nước ngịai công ty bảo hiểm cần trọng công tác đào đạo nhân kiến thức nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp 3.5.1.7 Tạo điều kiện phát triển ngành đóng tàu Nhà nước trọng phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu để trở thành ngành xuất mũi nhọn cách tập trung vào vài cụm cơng nghiệp đóng tàu nơi có sẵn lợi Đồng thời, tập trung vào công đoạn phù hợp, phát huy lợi so sánh với đóng tàu quốc tế chiến lược phát triển ngành phụ trợ Áp dụng phương thức kết hợp lợi vốn có lao động rẻ với cơng nghệ tiên tiến nước ngồi Nhà nước xem xét mở rộng thêm hội phương thức đầu tư cho đối tác nước ngoài, Hàn Quốc Nhật Bản Trên sở thúc đẩy chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hạ nguồn Việc phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu nhằm trẻ hóa nâng cao chất lượng, số lượng đội tàu Việt Nam Đồng thời, Nhà nước cần có biện pháp nhằm hạn chế việc mua tàu già doanh nghiệp tàu biển Việt Nam 3.5.1.8 Có chương trình đạo tạo đội ngũ thuyền viên Hiện thực trạng đội ngũ thuyền viên họat động tàu Việt Nam lượng lẫn chất, đa số thuyền viên có lực tham gia làm việc cho tàu nước ngòai Một số lại chuyển lên bờ làm công việc liên quan đến Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - 97 hàng hải Cần phải có chương trình đào tạo đội ngũ thuyền viên để đáp ứng tốc độ pháp triển đội tàu Việt Nam đồng thời có sách phù hợp để khuyến khích thuyền viên lại phục vụ cho tàu Việt Nam 3.5.1.9 Có chiến lược phát triển hệ thống cảng biển Phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam để đáp ứng gia tăng mạnh mẽ lượng hàng hoá tàu thuyền vào hệ thống cảng biển, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Nam miền Trung, nơi mà việc vận chuyển hàng côngtennơ, hàng than quặng xăng dầu có nhu cầu lớn Theo dự báo lượng hàng hóa qua hệ thống cảng biển Việt Nam vào năm 2010 đạt 230-250 triệu tấn/năm 500-550 triệu tấn/năm vào năm 2020 Việt Nam cần khẩn trương xây dựng cảng biển nước sâu quy mô lớn đại, tiếp nhận tàu biển trọng tải lớn từ 50.000 đến 100.000DWT, đồng thời cần có cảng chuyên dụng cho xếp dỡ hàng hóa cơngtennơ, cảng chun dụng cho hàng than, quặng, xăng dầu quy mô lớn phục vụ cho nhà máy nhiệt điện, lọc dầu, luyện thép 3.5.2 3.5.2.1 Về phía ngành Nâng cao vai trò Hiệp hội việc quản lý hoạt động thị trường Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam tăng cường công tác kiểm tra, giám sát họat động thị trường, nhằm chấn chỉnh kịp thời doanh nghiệp bảo hiểm có sai phạm, cập nhật thông tin thị trường, đưa khuyến cho doanh nghiệp công tác kinh doanh, nêu lên trường hợp tổn thất điển hình để doanh nghiệp kịp thời học hỏi có biện pháp kiểm soát rủi ro tốt hơn; 3.5.2.2 Xây dựng trung tâm đào tạo Hiệp hội bảo hiểm kết hợp với Tài cơng ty bảo hiểm để xây dựng trung tâm đào tạo nhằm phục vụ cơng tác đào tạo cho tồn ngành bảo hiểm để cung cấp đủ nguồn nhân lực có chất lượng, tiết kiệm chi phí đào tạo cho doanh nghiệp 3.5.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền bảo hiểm Hiệp hội doanh nghiệp nên tổ chức buổi hội thảo tuyên truyền Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - 98 kiến thức bảo hiểm phương tiện thông tin nhằm nâng cao ý thức doanh nghiệp việc sử dụng dịch vụ bảo hiểm quản lý rủi ro 3.5.2.4 Phối hợp với quan chức xây dựng quy định phù hợp Tổ chức hội nghị với quan tư pháp để xây dựng, hướng dẫn bắt giữ tàu biển nước gây tổn thất Việt Nam: tổn thất cho hàng hóa nhận chuyên chở, tổn thất đâm va với tàu nước Dựa sở lý luận bảo hiểm hàng hải chương 1, kết phân tích thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng hải chương 2, giải pháp kiến nghị chương góp phần giúp cơng ty bảo hiểm Việt Nam chấm dứt tình trạng kinh doanh lỗ tiến đến có lãi nghiệp vụ đem lại cho khách hàng sản phẩm có chất lượng cao để mở rộng thị phần phát triển thị trường năm tới, đồng thời đủ sức cạnh tranh với công ty có vốn nước ngồi q trình hội nhập sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - 99 - KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thị trường bảo hiểm hàng hải Việt Nam nói chung việc kinh doanh bảo hiểm nghiệp vụ công ty bảo hiểm Việt Nam nói riêng gần năm vừa qua thấy năm qua công ty bảo hiểm nước hoạt động hiệu tạo uy tín thị trường bảo hiểm ngồi nước Tuy nhiên, chưa tận dụng hết lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội hỗ trợ lớn Chính phủ thời gian qua Đặc biệt công ty bảo hiểm gặp nhiều khó khăn thách thức không phần gay gắt Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Theo hiệp định quốc tế song phương đa phương, thị trường bảo hiểm nước ta phải mở cửa hội nhập ngày sâu hơn, công ty bảo hiểm quốc tế có bề dày hàng trăm năm hoạt động tiếp tục xâm nhập sâu vào thị trường bảo hiểm Việt Nam, tạo sức cạnh tranh ngày liệt Mặt khác, tập quán thói quen thương mại trình độ đội ngũ kinh doanh xuất nhập nên tỷ phần tham gia bảo hiểm nước kim ngạch hàng xuất nhập hạn chế chiếm khoảng 20 % tổng dung lượng, trình độ quản lý chủ tàu Việt Nam, chất lượng thuyền viên tuổi trung bình đội tàu Việt Nam cao dẫn đến việc gia tăng tổn thất Các công ty bảo hiểm chưa trang bị phần mềm quản lý nghiệp vụ yếu việc quản trị nhân thể việc chưa quản lý, giám sát chặt chẽ khâu khai thác, giám định, bồi thường gây nên kẻ hở cho việc trục lợi bảo hiểm làm tăng tỷ lệ bồi thường Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh công ty bảo hiểm làm giảm tỷ lệ phí thu tăng chi phí quản lý, chi phí hoa hồng, mở rộng điều khỏan Tất nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ bồi thường dịch vụ hàng hải cao, chí lỗ, tình hình kinh doanh khơng hiệu Do vậy, việc cải tiến tình hình kinh doanh nghiệp vụ bắt buộc quan trọng Đề tài: ‘Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO”đã thực việc nghiên cứu sở lý Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - 100 luận bảo hiểm hàng hải, nắm bắt phân tích thực trạng bảo hiểm hàng hải cơng ty bảo hiểm có mặt thị trường Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm số nước giới, đề tài đưa số giải pháp nhằm mục đích phát huy điểm mạnh, khắc phục mặt hạn chế để nhằm phát triển nghiệp vụ cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, kết đạt đề tài nội dung cần thiết phục vụ cho phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm hàng hải hướng tới việc mở rộng thị trường tăng thị phần công ty bảo hiểm nước Việt Nam hội nhập Những giải pháp đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động phát triển nghiệp vụ công ty bảo hiểm góp phần tăng khả cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Các đề xuất đưa đề tài dựa sở phát huy sức mạnh nội lực để phát triển kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên thực có hiệu giải pháp cần phải có nỗ lực cố gắng tồn cơng ty bảo hiểm Việt Nam hỗ trợ Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Bộ Tài Ban ngành liên quan Thực chắn hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải công ty bảo hiểm Việt Nam phát triển bền vững ngày khẳng định vị tương lai, chứng minh việc mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phục vụ tốt hơn, đảm bảo quyền lợi tốt so với mua bảo hiểm hãng bảo hiểm nước ngồi Việt Nam khơng có mặt Việt Nam Điều hướng lựa chọn khách hàng tới doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xi - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Luật hàng hải 2005 Nhà xuất trị quốc gia Bộ Tài Chính (năm 2005, 2006, 2007, 2008), Thị trường bảo hiểm Việt Nam NXB Tài Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa tàu thủy áp dụng công ty bảo hiểm Việt Nam Công ty cổ phần Tái Bảo hiểm quốc gia Việt Nam (năm 2005, 2006, 2007, 2008), Tạp chí thị trường Bảo hiểm – Tái bảo hiểm Việt Nam Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008), Bản tin Luật bảo hiểm hàng hải Anh Quốc 1906 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 Nhà xuất trị quốc gia Nguyễn Văn Minh (Giám đốc nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh) (2008), Thị trường bảo hiểm hàng hải Thế giới năm 2007 – Những nét chấm phá, Tạp chí Chủ hàng Việt Nam Nguyễn Văn Minh (Giám đốc nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh) (2008), “Thị trường bảo hiểm hàng hải Việt Nam – Bức tranh tổng thể”, Tạp chí Chủ hàng Việt Nam 10 Phùng Đắc Lộc (Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam) (2000), “Thị trường bảo hiểm Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO”, Bản tin hiệp hội bảo hiểm Việt Nam số 1/2008 Tiếng Anh 11 Benfield Industry Analysis and Research (2008), China Insurance Market Review – Major Changes, Rapid Growth 12 Connie Wong, Asia – Pacific Insurance Outlook 2006-2007 (2008), Standard & Poor’s Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xii 13 Hauw Soo Hoon, Executive Director (Insurance) Monetary Authority of Singapore (2000), Getting the Best Marine Insurance Cover at the Best Rate, Terms and Security, Marine Insurance Conference On Cargo, Hull And P&I 11/2000 14 John Tucci and Verne Baker (2005), The development of non-life markets in Asia with a focus on China and India – Opportunities and risks for foreign investors, Instiute of Actuaries of Australia 15 N Kannan MBA M.Phil and Dr N Thangavel M.Com, MBA, Ph,D (2008), “Overview of Indian Insurance Sector”, Academic Open Internet Journal, volume 22, 2008 16 Stephen P.D’Arcy and Hui Xia (2003), Insurance and China’s Entry into the WTO, University of Illinois at Urbana-Champaign 17 Vietnam Maritime Social Network (2008), GIA eyes marine cargo and hull insurance business 18 Vu Nhu Thang (2007), Necessary Reform of Insurance Business Law in Vietnam after its accession to The World Trade Organization: Prudential Regulatory Aspects Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xiii - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm hàng hóa theo năm tài 2004-2008 Đơn vị tính: triệu đồng Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tổn thất (%) Năm Phí bảo hiểm 2004 412.331,46 2005 441.782,00 7,14 188.888,00 29,25 42,76 2006 529.178,00 19,78 259.792,00 37,54 49,09 2007 712.092,00 34,57 188.213,00 -27,55 26,43 2008 972.495,00 36,57 369.534,00 96,34 38,00 Cộng 3.067.878,46 24,51 1.152.567,90 33,89 38,34 Bồi thường 146.140,90 35,44 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Phụ lục 2: Top doanh thu bảo hiểm hàng hóa năm 2008 Tên doanh nghiệp Bảo Việt PJICO Bảo Minh Bảo Long PVI VIA UIC Các công ty khác Tổng cộng Doanh thu (tỷ đồng) 267.183 137.444 133.713 99.019 89.946 46.574 42.300 156.316 972.495 Thị phần (%) 27,47 14,13 13,75 10,18 9,25 4,79 4,35 16,08 100,00 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xiv Phụ lục 3: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu theo năm tài 2004-2008 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Cộng Phí bảo hiểm 458.511,22 526.273,00 621.759,00 809.030,00 1.266.289,00 3.681.862,22 Tỷ lệ tăng trưởng 14,78 18,14 30,12 56,52 29,89 Bồi thường 212.325,27 330.930,00 335.103,00 337.442,00 582.610,00 1.798.410,27 Tỷ lệ tăng trưởng 55,86 1,26 0,70 72,65 32,62 Tỷ lệ tổn thất (%) 46,31 62,88 53,90 41,71 46,01 50,16 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Phụ lục 4: Top doanh thu bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu năm 2008 Tên doanh nghiệp PVI Bảo Việt Bảo Minh PJICO TOAN CAU Các công ty khác Tổng cộng Doanh thu (Tỷ đồng) 407.784 403.854 210.929 118.207 38.250 87.265 1.266.289 Thị phần (%) 32.20 31.89 16.66 9.33 3.02 6.90 100.00 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt nam Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xv - Phụ lục 5: Phí bảo hiểm gốc thị phần bảo hiểm hàng hóa cơng ty có vốn nước ngồi từ năm 2005-2008 Đvt: Triệu đồng STT Công ty 2005 Năm thành lập Phí bảo hiểm 2006 2007 2008 Thị phần (%) Phí bảo hiểm Thị phần (%) Phí bảo hiểm Thị phần (%) Phí bảo hiểm Thị phần (%) VIA 1996 18.752,00 4,24 21.633,00 4,09 31.984,00 4,44 46,574.00 4.79 UIC 1997 27.986,00 6,33 33.956,00 6,42 40.538,00 5,62 42,300.00 4.35 GROUPAMA 2001 0,00 IAI 2002 1.932,00 0,44 3.566,00 0,67 5.330,00 0,74 3,802.00 0.39 SAMSUNG VINA 2002 3.076,00 0,70 4.237,00 0,80 8.108,00 1,12 10,129.00 1.04 QBE 2005 0,15 432,00 0,08 958,00 0,13 1,290.00 0.13 AIG 2005 0,00 0,00 6.769,00 0,94 13,327.00 1.37 ACE 2006 0,00 0,00 41,00 0,01 520.00 0.05 LIBERTY 2006 0,00 0,00 164,00 0,02 455.00 0.05 11.86 63.824,00 12,06 93.892,00 13,02 118.397,00 12.17 Tổng cộng 665,00 52,411.00 0,00 0,00 0.00 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Phụ lục 6: Phí bảo hiểm gốc thị phần bảo hiểm tàu thủy cơng ty có vốn nước ngồi từ năm 2005-2008 Đvt: Triệu đồng STT Công ty 2005 2006 Năm thành lập Phí bảo hiểm Thị phần (%) Phí bảo hiểm 2007 Thị phần (%) Phí bảo hiểm 2008 Thị phần (%) Phí bảo hiểm Thị phần (%) VIA 1996 1.686,00 0,32 726,00 0,12 2.843,00 0,35 3,722.00 0.29 UIC 1997 1.458,00 0,28 4.878,00 0,78 11.228,00 1,39 3,059.00 0.24 GROUPAMA 2001 21,00 0,00 178,00 0,03 0,00 IAI 2002 0,00 0,00 37,00 0,00 SAMSUNG VINA 2002 0,00 0,00 0,00 QBE 2005 0,00 0,00 13,00 0,01 AIG 2005 0,00 0,00 0,00 0.00 ACE 2006 0,00 0,00 0,00 0.00 LIBERTY 2006 0,00 0,00 0,00 0.00 0,93 14.121,00 1,75 Tổng cộng 3,165.00 0.60 5.782,00 0.00 100.00 0.01 0.00 23.00 6.904,00 0.00 0,54 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xvi Phụ lục 7: Tỷ trọng hàng hóa nhập tham gia bảo hiểm nước Đơn vị tính: 1.000 USD Năm Kim ngạch nhập Tốc độ tăng trưởng (%) Kim ngạch BH nước Tốc độ tăng trưởng (%) Tỷ lệ tham gia (%) 2004 2005 2006 2007 2008 Cộng 31.523 36.900 44.410 60.830 80.710 254.373 26,12 17,06 20,35 36,97 32,68 26,64 7.841 11.262 13.767 19.065 23.530 75.465 27,02 43,63 22,24 38,48 23,42 30,96 24,87 30,52 31,00 31,34 29,15 29,38 Nguồn: Vinare Phụ lục 8: Tỷ trọng hàng hóa xuất tham gia bảo hiểm nước Đơn vị tính: 1.000 USD Năm Kim ngạch xuất Tốc độ tăng trưởng (%) Kim ngạch BH nước 2004 2005 2006 2007 2008 Cộng 26.003 32.200 39.600 48.400 62.690 208.893 30,80 23,83 22,98 22,22 29,52 25,87 988 1.520 2.235 3.532 5.358 13.633 Tốc độ tăng trưởng (%) Tỷ lệ tham gia (%) 3,24 53,85 47,04 58,03 51,70 42,77 3,80 4,72 5,64 7,30 8,55 6,00 Nguồn: Vinare Phụ lục 9: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ hàng hóa 2004-2008 theo năm tài Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Cộng Phí bảo hiểm gốc Bồi thường gốc 412.331,46 146.140,90 441.782,00 188.888,00 529.178,00 259.792,00 712.092,00 188.213,00 972.495,00 369.534,00 3.067.878,46 1.152.567,90 Tỷ lệ Tỷ lệ BT Phí Bồi thường BT gốc giữ lại thực thu thực chi (%) (%) 35,44 332.014,96 113.961,63 34,32 42,76 313.845,00 132.183,00 42,12 49,09 371.742,00 229.103,00 61,63 26,43 478.492,00 95.144,00 19,88 38,00 670.491,00 324.812,00 48,44 38,34 2.166.584,96 895.203,63 41,28 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xvii 10 Phụ lục 10: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ hàng hóa 2004-2008 theo năm nghiệp vụ Đơn vị tính: triệu đồng Năm Phí bảo hiểm 2004 2005 2006 2007 2008 Cộng 426.837,75 503.380,48 614.840,58 771.867,49 1.011.608,00 3.328.534,30 Tỷ lệ tăng trưởng 17,93 22,14 25,54 31,06 24,17 Bồi thường Ước bồi thường 302.820,90 269.402,11 306.997,43 28.743,82 337.284,00 25.036,83 429.137,38 211.935,26 1.645.641,81 265.715,91 Tỷ lệ tổn thất (%) 302.820,90 70,95 269.402,11 53,52 335.741,24 54,61 362.320,83 46,94 641.072,64 63,37 1.911.357,72 57,88 Tổng Bồi thường Nguồn: VINARE 11 Phụ lục 11: Các vụ tổn thất lớn hàng hóa gần Cty bảo hiểm Tên tàu BẢO MINH Hoàng Đạt 36 BẢO LONG Loại hàng 992 thép 1.004 thép Thép đóng tàu Ngun nhân tổn thất Chìm tàu đâm va Cảng Sài gịn Đâm va chìm biển Trung quốc Lật tàu cảng Đồng nai Tổn thất 4.552.612.734,00 đ 283.212,07 USD BAO VIET Harvest 3.055.462 USD BAO MINH Khanh Hoi 07 Gỗ tròn BAO VIET PAILIN MARITIME Gỗ trịn Chìm tàu 574.066 USD BẢO LONG Hồng đạt 126 Soda Ash Light Chìm tàu bão 316.996 USD BIC BONGGAYA 88/BONGGAY 93 Gỗ tròn Hàng bị rơi thời tiết xấu 420.000 USD BAO MINH Goodline Gỗ tròn Mắc cạn bão BAO MINH Captain Uskov Thép cuộn nóng Mất tích đường từ Vladivostok Việt nam 2.625.499.771 đ 1.500.000 USD 602.000 USD Nguồn: VINARE Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xviii - 12 Phụ lục 12: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ tàu thủy 2004-2008 theo năm tài Đơn vị tính: triệu VND Bồi thường gốc Tỷ lệ BT gốc (%) 2004 458.511,22 212.325,27 2005 526.273,00 330.930,00 2006 621.759,00 335.103,00 2007 809.030,00 337.442,00 2008 1.266.289,00 582.610,00 Cộng 3.681.862,22 1.798.410,27 46,31 62,88 53,90 41,71 46,01 50,16 Năm Phí bảo hiểm gốc Phí thực thu Tỷ lệ BT sau tái (%) Bồi thường thực chi 345.871,63 166.130,96 303.920,00 194.287,00 362.836,00 282.894,00 392.170,00 261.062,00 688.130,00 305.544,00 2.092.927,63 1.209.917,96 48,03 63,93 77,97 66,57 44,40 60,18 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 13 Phụ lục 13: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ P&I 2004-2008 theo năm nghiệp vụ Năm Phí bảo hiểm 2004 184.515,63 2005 210.678,13 2006 263.178,13 2007 333.156,25 2008 503.125,00 Cộng 1.494.653,13 Tỷ lệ tăng trưởng 14,18 24,92 26,59 51,02 29,18 Bồi thường 208.425,00 76.125,00 40.293,75 175.590,63 223.890,63 724.325,00 Ước bồi thường Tổng Bồi thường Tỷ lệ tổn thất (%) 11.025,00 219.450,00 118,93 42.218,75 118.343,75 56,17 70.328,13 110.621,88 42,03 410.637,50 586.228,13 175,96 203.629,87 427.520,49 84,97 684.595,49 1.408.920,49 95,61 Nguồn: VINARE Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xix - 14 Phụ lục 14: Các vụ tổn thất lớn P&I gần Cty bảo hiểm Tên tàu Nguyên nhân tổn thất Khiếu nại Bảo Việt CAT BIEN Tổn thất hàng thép Đã cấp bảo lãnh triệu USD Bảo Minh HAI LONG Đâm va với”ARAFURA" PVI HOANG DAT 36 Đâm va với tàu”GAS SHANGHAI" Đã cấp bảo lãnh 900.000 USD cho tàu ARAFURA Đã cấp bảo lãnh 1,3 triệu USD cho phần trách nhiệm tàu Shanghai Chi phí trục vớt ngăn ngừa nhiễm 500.000 USD PJICO AU LAC DRAGON Đâm va với tàu”GANVALOUR" PJICO PACIFIC OCEAN PVI VIEN DONG Bảo Minh PEACE SKY Bảo Việt Bảo Việt Bồi thường 350.000 USD Va đụng vào khu nuôi hải sản Mắc cạn chìm Ấn độ Đâm va tàu”PEN XIANG” Tổng khiếu nại 22 triệu USD VNS PHOENIX Tổn thất hàng sắt thép Đã bảo lãnh 1,007,000 VNS EXPRESS Va chạm với cầu dẫn Bảo lãnh 950.000 USD Đã ký bảo lãnh 350.000 USD Bảo lãnh 700.000 USD Nguồn: VINARE 15 Phụ lục 15: Số liệu khai thác bồi thường nghiệp vụ thân tàu 2004-2008 tính theo năm nghiệp vụ Năm Phí bảo hiểm 2004 130.436,27 2005 193.715,86 2006 226.689,16 2007 344.250,27 2008 394.412,51 Cộng 1.289.504,06 Tỷ lệ tăng trưởng 48,51 17,02 51,86 14,57 32,99 Bồi thường 250.633,56 272.934,24 167.313,43 251.015,01 126.536,68 1.068.432,93 Ước bồi thường Tổng Bồi thường 6.562,50 257.196,06 4.765,97 277.700,22 192.855,10 360.168,53 123.274,31 374.289,32 189.629,87 316.166,55 505.759,28 1.574.192,20 Tỷ lệ tổn thất (%) 197,18 143,35 158,88 108,73 80,16 137,66 Nguồn: VINARE Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - xx - 16 Phụ lục 16: Các vụ tổn thất lớn bảo hiểm thân tàu gần Cty bảo hiểm Tên tàu Nguyên nhân tổn thất Khiếu nại/ bồi thường PVI HA 97 Chìm tàu sóng tràn vào tàu 2.756.407.089 đ PVI Saigon Đâm va với tàu Vanin vịnh Walvis 475.000 USD Bảo Minh VTC SKY Đâm va vào đá ngầm Brazil 307.435.39 USD BIC Hoang Anh Star Chìm Vũng tàu 10.000.000.000 đ PJICO Vinashin Southern 18 Mắc cạn Trung Quốc 240.000 USD Bảo Minh Vinashin Freighter Máy gặp cố cảng Cát lái 192.000 USD Bảo Việt Hoang Dat 126 Chìm tàu Quảng bình bão số 1.200.000 USD PVI Viễn Đông Tàu bị nghiêng, mắc cạn Ấn độ 1.900.000 USD Bảo Việt Builder Risk Container vessel 8.500DWT Cháy bảng điều khiển điện tử trình lắp ráp điện Bảo Việt Vinashin Metal Cháy nồi lỗi bất cẩn thuyền viên 1.000.000 USD Bảo Việt Minh An Hỏng sàn tàu 1.050.000 USD Bảo Việt Inlaco Spring Hỏng máy 500.000 USD PVI Phương Đông Tàu bị nghiêng, mắc cạn cảng Cigano 270.000 USD 881.706 EUR Nguồn: Vinare Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO ... giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải thời kỳ hội nhập Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời. .. lượng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hội nhập Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt. .. tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hậu WTO - vi - 3.2 GIẢI PHÁP CHUNG .82 3.2.1 Các giải pháp .82 3.2.2 Các giải pháp

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN