Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
10,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ THỊ PHƯƠNG THẢO ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG TIỀN ĐẾN NHU CẦU GIA TĂNG NGUỒN TÀI TRỢ BÊN NGỒI CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN BỊ HẠN CHẾ TÀI CHÍNH CHUYÊN:I CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ THỊ PHƯƠNG THẢO ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG TIỀN ĐẾN NHU CẦU GIA TĂNG NGUỒN TÀI TRỢ BÊN NGỒI CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN BỊ HẠN CHẾ TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng (Tài chính) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ “Ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên ngồi cơng ty niêm yết Việt Nam điều kiện bị hạn chế tài chính” cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Các số liệu nội dung Luận văn Thạc sĩ trung thực Các trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết Luận văn Thạc sĩ chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Tp.HCM, ngày 18 tháng 09 năm 2020 Tác giả TÔ THỊ PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu – vấn đề nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Điểm đề tài nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6 Bố cục đề tài nghiên cứu 10 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 12 2.1 Khung lý thuyết hạn chế tài 12 2.1.1 Quan điểm hạn chế tài – ảnh hưởng hạn chế tài đến định đầu tư 12 2.1.2 Các thước đo hạn chế tài 16 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 25 2.1.3 Tổng quan nghiên cứu trước cấu trúc vốn 25 2.1.4 Tổng quan nghiên cứu trước ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên điều kiện bị hạn chế tài – giả thuyết nghiên cứu 31 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu – Mô tả biến 47 3.1.2 Các tiêu chí phân loại hạn chế 62 3.1.3 Phương pháp ước lượng 66 3.1.4 Tiến trình nghiên cứu 68 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70 4.1 Thống kê mô tả 70 4.2 Ma trận hệ số tương quan 73 4.3 Kết mơ hình hồi quy 79 4.1.1 Ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên điều kiện bị hạn chế tài 79 4.1.2 Ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên điều kiện bị hạn chế tài tác động số nhân tín dụng 90 4.1.3 Ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên điều kiện bị hạn chế tài tác động khủng hoảng kinh tế 93 KẾT LUẬN 97 5.1 Kết luận – hàm ý nghiên cứu – khuyến nghị 97 5.1.1 Kết luận – hàm ý nghiên cứu 97 5.1.2 Khuyến nghị 102 5.2 Những hạn chế đề tài hướng phát triển 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt D-GMM FEM Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt Difference Generalized Phương pháp hồi quy Ước lượng Method of Moments tổng quát hóa sai phân Fixed Effect Model Phương pháp hồi quy Hiệu ứng cố định Generalized Method of Phương pháp hồi quy Ước lượng Moments tổng quát hóa Ha Noi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Ho Chi Minh Stock Sở giao dịch chứng khốn thành phố Exchange Hồ Chí Minh IV Instrumental Variables Phương pháp hồi quy Biến công cụ NPV Net Present Value Hiện giá REM Random Effect Model GMM HNX HSX S-GMM Phương pháp hồi quy Hiệu ứng ngẫu nhiên System Generalized Method Phương pháp hồi quy Ước lượng of Moments tổng quát hóa hệ thống Thị trường giao dịch chứng khoán UPCOM Unlisted Public Company công ty đại chúng chưa niêm yết DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tóm tắt biến kỳ vọng dấu 60 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến số thuộc mơ hình nghiên cứu tồn mẫu nhóm mẫu phụ 72 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan số VIF biến số thuộc mơ hình nghiên cứu (mẫu – cơng ty niêm yết) 75 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan số VIF biến số thuộc mơ hình nghiên cứu (mẫu phụ nhóm cơng ty bị hạn chế tài theo tiêu chí thị trường – cơng ty chưa niêm yết) 76 Bảng 4.4: Trình bày kiểm định đa cộng tuyến hệ số phóng đại phương sai (VIF) 78 Bảng 4.5: Kết hồi quy chi tiết mơ hình sở cho mẫu – Ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên 81 Bảng 4.6: Kết hồi quy tóm tắt mơ hình sở cho mẫu – Ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên điều kiện bị hạn chế tài 84 Bảng 4.7: Kết hồi quy mô hình TANG cho mẫu – Ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên ngồi điều kiện bị hạn chế tài tác động tài sản hữu hình 90 Bảng 4.8: Kết hồi quy tóm tắt mơ hình MARCO cho mẫu – Ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên điều kiện bị hạn chế tài tác động khủng hoảng kinh tế 93 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm phân tích ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên điều kiện bị hạn chế tài chính, thơng qua liệu 203 công ty niêm yết Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2019 Bằng việc thực hồi quy với phương pháp System-GMM, kết nghiên cứu cho thấy, Việt Nam, tác động hạn chế tài chính, dịng tiền thể mối tương quan âm với nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên Tác động thay dòng tiền nhu cầu tài trợ tăng thêm chủ yếu thể thông qua nguồn tài trợ nợ ngắn hạn Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm chứng cho thấy độ nhạy cảm nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên ngồi dịng tiền thể rõ nhóm cơng ty khơng bị hạn chế tài chính, kết giữ vững xét thêm tác động số nhân tín dụng yếu tố vĩ mô Cuối cùng, kết thu khẳng định khác biệt tác động hạn chế tài bên hạn chết tài bên ngồi đến mối quan hệ dịng tiền nhu cầu tài trợ bên ngồi tăng thêm Kết nghiên cứu gợi ý cho nhà quản lý công ty Việt Nam cần quan tâm đến mức độ hạn chế tài mà cơng ty phải đối mặt tác động yếu tố đến xu hướng lựa chọn nguồn tài trợ cho dự án đầu tư Bên cạnh đó, cơng trình đóng góp vào lý thuyết tài doanh nghiệp có trưng chứng cho thấy lý thuyết trật tự phân hạng giải thích cho xu hướng lựa chọn nguồn tài trợ cơng ty khơng bị hạn chế tài Việt Nam tốt lý thuyết khác Từ khóa: hạn chế tài chính, dịng tiền, nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên ABSTRACT This study uses data of 203 Vietnam non- financial firms over the period 2007 – 2019 to examine the sensitivity of external financing to cash flow from the perspective of the financial constraints By regression with System-GMM methods, the intriguing results reveal that there exists a negative and significant relationship between external resources and cash flow The substitutionary relation between internal funds availability and external financing is mostly driven by paying off short – term debt Moreover, this study also find that financially unconstrained firms have the higher external financing – cash flow sensitivities than financially constrained firms; this result is still robust when including the effects of asset tangibility and macro crisis Finally, the findings imply the difference in the effect between internal financial constraints and external financial constraints to the external resources – cash flow sensitivity The research results suggest that Vietnamese company managers should pay attention to the effect of financial constraints to their financing decision In addition, the intriguing findings also contribute to the literature that the pecking order theory is better demonstrated by financially unconstrained firms Keywords: Cash flow, external financing, financial constraints, capital structure Mơ hình 3- Mơ hình MARCO kiểm định ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên tác động khủng hoảng kinh tế Mơ hình 3- Mơ hình MARCO kiểm định ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên ngồi tác động hạn chế tài số nhân tín dụng – Tiêu chí quy mơ cơng ty Mơ hình 3- Mơ hình MARCO kiểm định ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên tác động hạn chế tài số nhân tín dụng – Tiêu chí tỷ lệ chi trả cổ tức Mơ hình 3- Mơ hình MARCO kiểm định ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên ngồi tác động hạn chế tài số nhân tín dụng – Tiêu chí số khả chi trả lãi vay Mẫu liệu phụ – cơng ty chưa niêm yết Mơ hình - Mơ hình sở - kiểm định ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên PHỤ LỤC 5: Kiểm định nội sinh Mẫu công ty niêm yết Mẫu công ty chưa niêm yết PHỤ LỤC 6: Kiểm định đa cộng tuyến hệ số phóng đại phương sai Mẫu công ty niêm yết Mẫu công ty chưa niêm yết PHỤ LỤC 7: Mơ hình hồi quy Momemts tổng qt hệ thống hai bước (SGMM) Stata13 Phương pháp S-GMM lần giới thiệu cơng trình nghiên cứu Arellano & Bover (1995) xây dựng dựa phương pháp GMM Lars Peter Hansen (1982) sau phát triển Blundell & Bond (1998) Phương pháp có đặc điểm phương pháp ước lượng liệu bảng OLS, FE, 2SLS LSDV nên nói S-GMM phương pháp bao hàm hầu hết phương pháp hồi quy liệu bảng (Blundell Bond, 1998) Nhìn chung, S-GMM sử dụng để ước lượng liệu bảng có đặc điểm sau: Dữ liệu bảng có nhiều quan sát với số năm quan sát nhỏ (T nhỏ, N lớn) Biến phụ thuộc biến giải thích có mối quan hệ tuyến tính Mơ hình động có chứa biến trễ hai vế phương trình Các biến độc lập có tương quan với phần dư, có nghĩa mơ hình tồn tượng nội sinh Hiện tượng phương sai thay đổi tư tương quan xảy sai số đặc trưng Mô hình có tượng phương sai thay đổi tượng tự tương quan Ý tưởng phương pháp S-GMM sử dụng liệu kinh tế quan sát giả định moment tổng thể để ước lượng tham số chưa biết mơ hình Trong đó, moment biểu thức liên hệ tham số liệu thực nghiệm, điều có nghĩa moments hàm liệu thực nghiệm với ẩn số tham số cần ước lượng Có loại moment thơng dụng cho biết thơng tin tổng thể giá trị trung bình (mean), phương sai (variance), độ trôi (skewness) độ nhọn (kurtosis) Trên Stata, câu lệnh nhiều học giả gần sử dụng để ước lượng mơ hình bảng S-GMM xtabond2 Roodman (2007) Khi kiểm định mơ hình S-GMM, thơng thường có điểm cần lưu ý: Thứ nhất, tác giả tập trung vào kiểm định Arellano – Bond đề xuất Arellano & Bond (1991) để kiểm tra tính chất tự tương quan sai số theo phương pháp GMM dạng sai phân bậc Do đó, chuỗi sai phân có tương quan bậc AR(1) nên kết kiểm định bỏ qua Tương quan bậc AR(2) kiểm định chuỗi sai phân sai số để phát hiện tượng tự tương quan sai số bậc AR(1) Nói cách khác, kiểm định Arellano-Bond tự tương quan (Autocorrelation) có giả thuyết H0: khơng có tượng tự tương quan áp dụng cho sai phân sai số Kiểm định tiến trình AR(1) sai phân bậc thường bác bỏ giả thuyết H0, kiểm định AR(2) thường quan trọng phát hiện tượng tự tương quan bậc gốc Tóm lại, tác giả tập trung vào kết kiểm định AR(2) đảm bảo lớn 0.1 Thứ hai, tác giả tập trung vào kiểm định Sargan/Hansen J để kiểm định tính phù hợp biến cơng cụ S-GMM, lo ngại việc đưa nhiều biến trễ vào mô hình dẫn tới tượng xác định q mức Giả định Sargan sử dụng sai số đồng nhất, ngược lại kiểm định Hansen J sử dụng có tương phương sai thay đổi mơ hình Cả kiểm định Sargan lẫn Hansen J có giả định H0: tất biến đại diện hợp lý, có nghĩa biến sử dụng làm biến công cụ biến ngoại sinh Do tính chất liệu Việt Nam thường xảy tượng phương sai thay đổi nên tác giả tập trung vào kết kiểm định Hansen J đảm bảo lớn 0.1 ... 4.1.1 Ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên điều kiện bị hạn chế tài 79 4.1.2 Ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên ngồi điều kiện bị hạn chế tài. .. nguồn tài trợ bên công ty niêm yết Việt Nam điều kiện bị hạn chế tài Thứ hai, so sánh ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu gia tăng nguồn tài trợ bên ngoài, xét cấp độ chi tiết nguồn tài trợ nợ ngắn hạn. .. PHƯƠNG THẢO ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG TIỀN ĐẾN NHU CẦU GIA TĂNG NGUỒN TÀI TRỢ BÊN NGỒI CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN BỊ HẠN CHẾ TÀI CHÍNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng (Tài chính) Mã