1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ - LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

106 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 897,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Liên kết là xu hướng tất yếu của phát triển. Sự phát triển của ngành Du lịch cũng không nằm ngoài quy luật này. Liên kết đang là vấn đề được nhắc đến nhiều trong thời điểm gần đây như là liên kết ngành, liên kết vùng hay là liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp với người nông dân, liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến gỗ với nhà cung cấp nguyên liệu, liên kết trong các ngành dệt may, lắp ráp chế tạo, ngân hàng bảo hiểm…Vấn đề liên kết phát triển trong lĩnh vực du lịch cũng được đề cấp đến nhiều trong các cuộc hội thảo họp báo cũng như trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, trong đó Thủ tướng đã nêu rõ quan điểm: “Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia về yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng các vùng, miền trong cả nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch”. Vì vậy nghiên cứu về vấn đề liên kết trong lĩnh vực Du lịch là cần thiết trong thời điểm hiện nay. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa. Sản phẩm du lịch sử dụng các yếu tố đầu vào từ nhiều ngành và nhiều lĩnh vực khác nhau (Theo Báo cáo chuyên đề Du lịch Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2014)” nên mỗi một doanh nghiệp không thể tự mình cung ứng được hết mọi yêu cầu của khách hàng mà đòi hỏi doanh nghiệp phải liên kết hợp tác cùng với các đối tác trong ngành. Vì vậy muốn cho ngành này phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần phải tăng cường các mối quan hệ liên kết giữa các đơn vị làm du lịch với nhau, vai trò của việc liên kết vô cùng quan trọng, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến khả năng phục vụ du khách và kết quả kinh doanh. Thông qua việc liên kết với các đối tác trong ngành (liên kết theo chiều ngang) các công ty du lịch có khả năng đáp ứng được các đơn hàng lớn hơn, khả năng cung cấp sản phẩm du lịch đa dạng và đồng bộ hơn, tận dụng được lợi thế của từng doanh nghiệp cũng như gia tăng lợi ích từ quy mô kinh tế. Tuy nhiên ở nước ta các nghiên cứu về đề tài này còn hạn chế, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mối quan hệ với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, Ngày 22/11/2015, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 diễn ra ở Thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, Lãnh đạo của 10 quốc gia thành viên ASEAN đã đặt bút ký văn kiện lịch sử Tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN 2015, trong đó nêu rõ “sự hình thành của Cộng đồng ASEAN đã tạo ra một dấu mốc trong tiến trình liên kết, bảo đảm hòa bình, an ninh và tự cường dài lâu trong một khu vực hướng ra bên ngoài, với các nền kinh tế năng động, cạnh tranh và liên kết sâu rộng, và một cộng đồng thu nạp dựa trên ý thức mạnh mẽ về sự gắn kết và bản sắc chung”. Hội nhập AEC là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á, qua đó mang lại những tác động tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Du lịch nói riêng. Qua quá trình hợp tác lâu dài cũng như những kết quả và lợi ích mang lại, có thể khẳng định rằng ASEAN cũng như AEC có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Du lịch Việt Nam. Với dân số hơn 500 triệu dân, trong những năm qua, các thị trường nguồn du lịch thuộc khu vực ASEAN đóng góp khoảng 20% tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Một số nước ASEAN như Thái Lan, Singapore, Malaysia vừa là thị trường nguồn, vừa đóng vai trò là cửa ngõ quan trọng để khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Hợp tác du lịch với các nước ASEAN là quan hệ cùng có lợi khi các nước cùng hợp tác, bổ sung cho nhau về tất cả các khía cạnh trong phát triển du lịch, hỗ trợ nhau đồng thời cũng là hỗ trợ chính mình. Tuy nhiên, đây là quá trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, theo đó lợi ích đối với mỗi nước phụ thuộc vào nỗ lực và khả năng của từng nước. Việc Việt Nam chính thức gia nhập AEC sẽ có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến tất cả các đối tượng trong ngành Du lịch, từ cơ quan quản lý nhà nước đến doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cơ sở đào tạo, người lao động và thậm chí cả khách du lịch nội khối cũng như khách du lịch quốc tế đến khu vực. Khi Việt Nam gia nhập AEC, Du lịch Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức đan xen.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tận dụng được các cơ hội đồng thời vượt qua những khó khăn, thách thức để phát triển với tốc độ cao và tránh được nguy cơ tụt hậu, nhất là so với các nước có ngành Du lịch phát triển trong khu vực. Đặc tính chung của doanh nghiệp du lịch Việt Nam là quy mô nhỏ, nên việc kinh doanh còn manh mún, phân tán và sức cạnh tranh yếu, năng lực có hạn, nhân lực thiếu chuyên nghiệp, liên kết còn lỏng lẻo, chưa tạo được sức mạnh chung để cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy việc Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới nói chung, trong điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nói riêng đòi hỏi các doanh nghiệp du lịch phải liên kết với nhau để không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài mà còn giữ vững và phát triển thị phần thị trường trong nước, cùng nhau hợp tác để tạo nên những mối liên kết chặt chẽ vững mạnh hơn. Trước những yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn và khoảng trống trong các công trình nghiên cứu liên quan đã thực hiện trước đây, việc nghiên cứu tìm hiểu về “liên kết họat động của các công ty Du lịch Việt Nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN” là cần thiết để thông qua đó tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa các doanh nghiệp và đưa ra một số đề xuất khuyến nghị để tăng cường sự liên kết giữa các công ty du lịch. 2.Tổng quan nghiên cứu: Vấn đề liên kết giữa các doanh nghiệp đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu. Cụ thể theo Cravens và cộng sự (1996) đã đưa ra vấn đề nghiên cứu là: liệu có nên kéo dài mối quan hệ giữa các doanh nghiệp hay không? quan hệ như thế nào? với những doanh nghiệp nào? hay theo Christopher (1998), Sahay (2003) đề cập về những lợi ích của việc tương tác trong phạm vi chuỗi cung ứng . Theo Corbett và cộng sự (1999), Horvath (2001) cả về mặt học thuật và thực tiễn thì cả hai đều thừa nhận những lợi ích tiềm tàng của việc tương tác chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, qua tra cứu, tác giả chưa tìm thấy một nghiên cứu hoàn chỉnh để chỉ rõ được kết quả cũng như vai trò của liên kết hoạt động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khi tiến hành liên kết. Cụ thể khi nghiên cứu về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng bằng nhiều cách thức và phương pháp khác nhau, các tác giả đã chứng minh rằng dù là chuỗi nội bộ hay chuỗi mở rộng, một khi các thành viên càng hợp tác liên kết với nhau thì chuỗi mới bền vững và phát huy hiệu quả. Whipple và Russell nghiên cứu về “Xây dựng sự hợp tác chuỗi cung ứng theo hướng tiếp cận hợp tác” trong đó tác giả đã thử nghiệm các đặc điểm, yêu cầu, lợi ích và các rào cản theo các giả định về hệ thống tiếp cận hợp tác và các mối quan hệ hợp tác khác nhau. Tác giả đã dùng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua việc thảo luận bên trong và quan sát từ các cuộc phỏng vấn khám phá 21 nhà quản lý từ 10 doanh nghiệp sản xuất và bán lẻ khác nhau. Kết quả cho thấy một hệ thống gồm ba loại tiếp cận hợp tác được giả định là: quản lý giao dịch hợp tác, quản lý sự kiện hợp tác và quản lý quá trình hợp tác. Ba cách tiếp cận hợp tác được so sánh và đối chiếu với nhau, kết quả cho thấy mỗi loại hợp tác có những lợi ích và những hạn chế nhất định. Để đo lường và đánh giá mức độ hợp tác của mỗi loại, tác giả của công trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính theo hướng dựa vào lý thuyết (GTA – Grounded Theory Approach). Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện phỏng vấn khám phá nhằm hiểu rõ hơn những đặc điểm của các hoạt động hợp tác trong môi trường chuỗi cung ứng ngày nay. Thông qua việc phỏng vấn đã đưa ra các giả định liên quan đến sự hợp tác chuỗi cung ứng theo 3 loại: hợp tác theo quá trình, hợp tác theo sự kiện và hợp tác theo giao dịch – đây là kiểu hợp tác phổ biến trên thực tiễn. Togar và Sridharan trong công trình nghiên cứu về “Chỉ số hợp tác: một thước đo về sự hợp tác chuỗi cung ứng” đã đưa ra các giả định hướng dẫn để đo lường sự mở rộng về hợp tác của chuỗi cung ứng cụ thể là sự hợp tác của 2 thành phần chính trong chuỗi là nhà cung cấp và nhà bán lẻ. Mô hình giả định về sự hợp tác kết hợp chặt chẽ các thói quen hợp tác trong việc chia sẻ thông tin, thống nhất trong việc ra quyết định và chính sách động viên. Một danh mục hợp tác được đưa ra nhằm đo lường mức độ thói quen hợp tác. Một khảo sát về nội dung danh mục hợp tác tại các doanh nghiệp ở New Zealand đã thực hiện và được kiểm định, đánh giá thông qua việc phân tích dữ liệu thu thập được. Kết quả khảo sát xác nhận độ tin cậy và giá trị các giả định về danh mục hợp tác tỷ lệ thuận với các kỹ thuật hoạt động. Đóng góp của nghiên cứu này về mặt lý thuyết đã giới thiệu một danh mục mới nhằm đo lường sự mở rộng hợp tác chuỗi cung ứng. Việc đo lường có thể được sử dụng bất kỳ thành viên nào trong chuỗi để xác định mức độ hợp tác và tìm kiếm sự cải tiến. Handfield và Bechtel khi nghiên cứu về “Vai trò của sự tín nhiệm và mức độ quan hệ trong việc cải tiến trách nhiệm chuỗi cung ứng” đã đưa ra mô hình nhằm xây dựng các mối quan hệ chủ yếu giữa nhà cung cấp và người mua dựa vào sự tín nhiệm, các nhà cung cấp buộc phải đầu tư vào tài lực và nguồn nhân lực, những người mua phải vận dụng các hợp đồng một cách thận trọng để kiểm soát các mức độ phụ thuộc liên quan đến mối quan hệ. Mô hình đưa ra biến phụ thuộc là trách nhiệm của các thành viên trong chuỗi cung ứng thông qua các biến độc lập là mức độ tín nhiệm và sự phụ thuộc vào người mua, hợp đồng, mức độ đầu tư vào tài sản cố định, nguồn nhân lực… Các tác giả cũng đưa ra giả định rằng tất cả các biến phụ thuộc có quan hệ thuận với trách nhiệm chuỗi cung ứng ngoại trừ sự phụ thuộc của người mua thông qua 9 giả thuyết. Kết quả cho thấy rằng thậm chí trong những trường hợp khi lượng cầu vượt quá khả năng cung ứng của nhà cung cấp (lượng cung), sự khan hiếm xảy ra và khi đó hợp tác để xây dựng lòng tin – sự tín nhiệm (trust) trong mối quan hệ chuỗi có thể cải tiến được trách nhiệm nhà cung cấp và nâng cao sự hợp tác trong chuỗi cung ứng. Backtrand nghiên cứu về “Các mức độ tương tác trong các quan hệ chuỗi cung ứng”. Trong công trình nghiên cứu của mình, Backtrand đã đi vào nghiên cứu 2 nội dung lớn: (i) Các nền tảng của chuỗi cung ứng, bao gồm: các vấn đề về chuỗi cung ứng; sự tương tác trong chuỗi cung ứng; mức độ tương tác của chuỗi cung ứng. (ii) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tương tác trong chuỗi cung ứng. Bằng phương pháp nghiên cứu tiếp cận từ lý thuyết và tổng luận từ các cơ sở lý thuyết đã có từ các công trình nghiên cứu về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng. Tác giả công trình đã đưa ra mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, gồm: (i) Mục tiêu nghiên cứu để xác định rõ được các đặc điểm cốt lõi của việc tương tác chuỗi cung ứng nhằm phát triển một khung tương tác, qua đó lựa chọn một mức độ tương tác thích hợp. (ii) Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm: các đặc điểm của sự tương tác chuỗi cung ứng là gì? Những đặc điểm nào sẽ ảnh hưởng lên mức độ tương thích của sự tương tác chuỗi cung ứng? Các đặc điểm cốt lõi có thể được diễn dịch theo một cách so sánh nhằm tạo điều kiện thuận lợi để ứng dụng như thế nào? Sau khi đưa ra rất nhiều lập luận, so sánh và tổng kết các lý thuyết đã được công bố của Handfield, Lambert, Harland, Menzent, tác giả công trình nghiên cứu - Backtrand - đã kết luận có 5 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ các quan hệ chuỗi cung ứng, gồm: tín nhiệm, quyền lực, khung thời gian, độ thuần thục và tần suất giao dịch. Nghiên cứu sự hợp tác trong chuỗi cung ứng tại các tập đoàn lớn trên phạm vi toàn cầu hiện nay có các tác giả gồm: công trình nghiên cứu của Barrat và Oliveria (2001) với mô hình chuỗi của Hewlett-Packard, công trình nghiên cứu của Callioni và Billington (2001) với mô hình chuỗi của IBM, công trình nghiên cứu của Dell và Fredman (1999) với mô hình chuỗi cung ứng của Dell và công trình nghiên cứu của Paks (1999) với mô hình chuỗi cung ứng hiệu của Procter & Gamble. Tất cả các công trình nghiên cứu của các tác giả tại các tập đoàn trên đều cho thấy rằng cách thức tổ chức hoạt động của tập đoàn rất chặt chẽ, gắn bó với các đối tác bởi vì các tập đoàn trên đã nhìn nhận được lợi ích của việc hợp tác trong chuỗi cung ứng sẽ mang lại cho doanh nghiệp của họ. Theo Baratt và Oliveria (2001), Mentzer và cộng sự (2000) thì sự chấp thuận rộng rãi về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đòi hỏi một thước đo khoa học đánh giá các giá trị nhằm chứng minh rằng các mức độ hợp tác khác nhau trong số các thành tố chuỗi cung ứng được chỉ rõ. Vì vậy các nghiên cứu về sự hợp tác chuỗi cung ứng mô tả các nỗ lực nhằm phát triển các phạm vi đo lường thực tiễn hợp tác trong chuỗi cung ứng. Một hướng dẫn để đo lường sự hợp tác chuỗi cung ứng đã được chấp nhận đó là sử dụng ba hướng gồm chia sẻ thông tin cụ thể, sự đồng bộ hóa trong các quyết định và khích lệ liên kết (Simatupang và Sridharan, 2004). Để đánh giá về sự hợp tác chuỗi cung ứng, nghiên cứu của Barrat và Oliveria (2001) đã giả định đơn giản trong chuỗi gồm ba thành phần cơ bản là nhà cung cấp, nhà sản xuất và nhà bán lẻ. Đánh giá sự hợp tác thông qua mối quan hệ song phương theo từng cặp trong đó nhà sản xuất đóng vai trò trung tâm, nghĩa là: mức độ hợp tác giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp và mức độ hợp tác giữa nhà sản xuất và nhà phân phối/khách hàng * Các công trình nghiên cứu ở trong nước về sự hợp tác trong lĩnh vực du lịch có luận án tiến sĩ của tác giả: Nguyễn Thị thu Mai nghiên cứu về “ Chất lượng quan hệ đối tác và sự tác động đối với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam. Luận án đã xác định và kết luận về sự ảnh hưởng của 2 yếu tố Vị thế/vai trò củ đối tác và Quan hệ cá nhân đến Chất lượng quan hệ đối tác của doanh nghiệp lữ hành trong bối cảnh kinh doanh ở Việt Nam, bổ sung vào hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quan hệ đối tác. Luận án phát triển mô hình các yếu tố ảnh hương đến chất lượng quan hệ đối tác trong điều kiện Việt Nam, theo đó 2 yếu tố riêng biệt trong lý thuyết có ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ là sự chia sẻ thông tin va sự phụ thuộc lẫn nhau trên thực tiễn nghiên cứu lại một thành phần đơn hướng. Công trình nghiên cứu của Ts Phùng Thế Tám về: " Liên kết du lịch - hàng không giá rẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam", trong nghiên cứu này tác giả đã chứng minh được tính khách quan kinh tế của liên kết du lịch và các hãng hàng không giá rẻ, xây dựng được mô hình và cơ chế liên kết du lịch- hàng không giá rẻ tối ưu và sử dụng lý thuyết này vào khảo sát thực trạng tiến trình liên kết ở Việt Nam cũng như chỉ ra được vai trò của liên kết du lịch - hàng không trong bản thân sự phát triển của hai ngành và đối với hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Tóm lại: các công trình nghiên cứu trên thế giới theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau, cả định tính và định lượng với mục đích tìm ra một thang đo về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng hay các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tương tác chuỗi cung ứng trong nhiều ngành nghề khác nhau trong đó có cả du lịch. Tuy nhiên theo kết quả của từng công trình đã công bố thì hầu như các công trình nghiên cứu đều đi sâu vào tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hợp tác, đo lường và đánh giá sự tác động của nó đến chất lượng đối tác, tuy nhiên chưa có công trình nào đi vào phân tích các mối quan hệ liên kết trong các doanh nghiệp cụ thể, hay các công ty du lịch cụ thể để vận dụng cũng như minh chứng cho các lý thuyết được đưa ra và tất cả chỉ dừng lại ở việc lập luận hoặc khảo sát để tìm ra các nhân tố có ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi. Ngoài ra khi nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hợp tác chuỗi cung ứng, mặc dù không hình thành một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh, nhưng một số chuyên gia trong ngành quản lý chuỗi cung ứng cũng đã đề cập đến một số nhân tố khác cũng có ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng. Nghiên cứu về liên kết hoạt động của các công ty Du lịch Việt Nam – thông qua việc hệ thống lại một số lý thuyết về hợp tác đã được công bố trên các tạp chí có uy tín trên thế giới, trong công trình nghiên cứu luận văn tổng kết lại một số yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kết của các công ty du lịch như: liên kết thông qua sự cam kết, niềm tin, sự hài lòng và sự hợp tác nhằm nghiên cứu hàn lâm lặp lại kết hợp nghiên cứu ứng dụng với mong muốn tìm ra một mô hình phù hợp với điều kiện kinh doanh còn khá mới mẻ tại thị trường Việt Nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế Asean. 3.Mục tiêu nghiên cứu -Phân tích tình hình liên kết hoạt động của các công ty du lịch Việt Nam -Nghiên cứu các nội dung, hình thức liên kết hoạt động của các công ty du lịch Việt Nam, - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hoạt động của các công ty du lịch trong bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN. -Đề xuất các giải pháp để thúc đẩy liên kết hoạt động của các công ty du lịch. 4.Câu hỏi nghiên cứu: 1) Liên kết là gì? Cơ sở hình thành liên kết hoạt động, nội dung và các hình thức liên kết hoạt động giữa các doanh nghiệp nói chung và các công ty du lịch nói riêng? 2) Đặc điểm của cộng đồng kinh tế Asean, thực trạng liên kết hoạt động của các công ty Du lịch Việt Nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế Asean ? 3) Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hoạt động của các công ty du lịch trong điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 5) Cần những giải pháp gì để thúc đẩy liên kết hoạt động của các công ty du lịch hiện nay? Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đồng thời giúp giải quyết những câu hỏi nghiên cứu, luận văn phải giải quyết được những nhiệm vụ cơ bản sau: + Tổng quan được tình hình nghiên cứu ở trong nước cũng như nước ngoài có liên quan đến vấn đề liên kết hoạt động của các công ty du lịch, các yếu tố tác động liên kết hoạt động, tất cả những nội dung này sẽ được dùng làm cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu. + Thu thập phân tích những nhận định và đánh giá của các nhà quản lý doanh nghiệp du lịch về các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ liên kết hoạt động kinh doanh của các công ty du lịch + Thu thập phân tích đánh giá của các nhà quản lý doanh nghiệp lữ hành Việt Nam về sự ảnh hưởng của liên kết tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 5.Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Liên kết hoạt động của các công ty du lịch Việt Nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cụ thể là nội dung, hình thức và các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết hoạt động của các công ty du lịch. -Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu liên kết hoạt động của các công ty du lịch Việt Nam và các đối tác trong nước cũng như trong khuôn khổ khu vực Asean. + Về thời gian nghiên cứu: - Nghiên cứu thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 2010 cho đến nay, Sử dụng số liệu thứ cấp trong khoảng thời gian từ 2010-2017 - Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp từ tháng 11/2016 đến tháng 4/2017 6.Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu và thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua hình thức phỏng vấn các chuyên gia trong các doanh nghiệp lữ hành như trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng marketing, giám đốc doanh nghiệp,… -Phỏng vấn chuyên gia: Lý thuyết liên kết hoạt động chưa được phát triển hoàn thiện nên các cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện với một số chuyên gia trong ngành để tìm hiểu và khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ liên kết hoạt động của các công ty du lịch trong bối cảnh kinh doanh ở Việt Nam cũng như trong điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN. Đồng thời, phương pháp phỏng vấn chuyên gia được vận dụng nhằm tìm hiểu về thực trạng liên kết hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành Du lịch cũng như xem xét khả năng tác động của nó đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. -Nghiên cứu tình huống thực tiễn Nghiên cứu một số tình huống thực tiễn để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hoạt động của các công ty du lịch Việt Nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN. -Phân tích và tổng hợp thông tin Phân tích và tổng hợp thông tin thứ cấp từ các nguồn tài liệu sẵn có trong nước và quốc tế về các nội dung liên quan đến nghiên cứu. Tiến hành thu thập, phân tích, so sánh và đánh giá một số nội dung nghiên cứu về liên kết hoạt động của các công ty du lịch Việt Nam và một số vấn đề liên quan để hình thành khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu của luận văn. 7.Những đóng góp của luận văn Luận văn đã khái quát lại được thực trạng liên kết hoạt động của các công ty du lịch lữ hành Việt Nam hoạt động trong điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN. Thông qua đó chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hoạt động của doanh nghiệp, các điều kiện cần thiết để tiến hành liên kết cũng như tác động của liên kết hoạt động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, dùng nó làm căn cứ để đưa ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy liên kết hoạt động giữa các Công ty du lịch Việt Nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế Asean . 8.Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý thuyết về liên kết hoạt động của các công ty du lịch. + Chương 2: Nghiên cứu thực trạng liên kết hoạt động của các công ty du lịch Việt Nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế Asean (AEC). + Chương 3: Khuyến nghị, giải pháp thúc đẩy liên kết hoạt động giữa các công ty du lịch Việt Nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế Asean (AEC).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - PHAN THỊ THU LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH LÊ HẢI HÀ HÀ NỘI-2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Phan Thị Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH 12 1.1 Cơ sở hình thành liên kết hoạt động công ty du lịch .12 1.2 Các hình thức liên kết hoạt động công ty du lịch 24 1.3 Du lịch cộng đồng kinh tế Asean 38 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 45 2.1 Tổng quan hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN 45 2.1.1 Một số học kinh nghiệm liên kết hoạt động doanh nghiệp du lịch nước 47 2.2.2 Xu hướng liên kết hoạt động doanh nghiệp du lịch Việt Nam 63 2.3 Đánh giá thực trạng liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN .70 3.1 Định hướng, dự báo phát triển ngành du lịch điều kiện cộng đồng kinh tế Asean (AEC) 70 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng kinh tế Asean ( AEC) 70 3.2 Các sánh định hướng phát triển nhà nước 81 3.3 Một số khuyến nghị thúc đẩy tăng cường liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện cộng đồng kinh tế Asean 86 PHẦN KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin Công ty DL/LH Công ty Du lịch Lữ hành CSLT Cơ sở lưu trú DL Du lịch DNLH Doanh nghiệp Lữ hành ĐT Đối tác KQKD Kết kinh doanh LK Liên kết LKHD Liên kết hoạt động NLCT Năng lực cạnh tranh QHĐT Quan hệ đối tác DN Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 2.3: Khách đến nước ASEAN giai đoạn 2011-2015 42 Bảng 2.4: Khách đến Asean từ quốc gia, khu vực giai đoạn 2011-2015 44 Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2010-2015 45 Bảng 2.2:Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2010-2015 .46 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượt khách nước Asean đến Việt Nam từ 2010-2015 43 HÌNH Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch 23 Hình 1.2: Mơ hình hình thức liên kết 24 Hình 1.3: Mơ hình hình thức liên kết hoạt động cơng ty du lịch 27 Hình 1.4 Biểu đồ lượng khách quốc tế đến quốc gia năm 2016 44 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên kết xu hướng tất yếu phát triển Sự phát triển ngành Du lịch khơng nằm ngồi quy luật Liên kết vấn đề nhắc đến nhiều thời điểm gần liên kết ngành, liên kết vùng liên kết doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp với người nông dân, liên kết doanh nghiệp chế biến gỗ với nhà cung cấp nguyên liệu, liên kết ngành dệt may, lắp ráp chế tạo, ngân hàng bảo hiểm…Vấn đề liên kết phát triển lĩnh vực du lịch đề cấp đến nhiều hội thảo họp báo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng nêu rõ quan điểm: “Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng vùng, miền nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch” Vì nghiên cứu vấn đề liên kết lĩnh vực Du lịch cần thiết thời điểm Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa Sản phẩm du lịch sử dụng yếu tố đầu vào từ nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác (Theo Báo cáo chuyên đề Du lịch Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2014)” nên doanh nghiệp khơng thể tự cung ứng hết u cầu khách hàng mà đòi hỏi doanh nghiệp phải liên kết hợp tác với đối tác ngành Vì muốn cho ngành phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần phải tăng cường mối quan hệ liên kết đơn vị làm du lịch với nhau, vai trò việc liên kết vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến khả phục vụ du khách kết kinh doanh Thông qua việc liên kết với đối tác ngành (liên kết theo chiều ngang) cơng ty du lịch có khả đáp ứng đơn hàng lớn hơn, khả cung cấp sản phẩm du lịch đa dạng đồng hơn, tận dụng lợi doanh nghiệp gia tăng lợi ích từ quy mô kinh tế Tuy nhiên nước ta nghiên cứu đề tài hạn chế, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mối quan hệ với nhà cung cấp chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, Ngày 22/11/2015, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 diễn Thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, Lãnh đạo 10 quốc gia thành viên ASEAN đặt bút ký văn kiện lịch sử Tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN 2015, nêu rõ “sự hình thành Cộng đồng ASEAN tạo dấu mốc tiến trình liên kết, bảo đảm hòa bình, an ninh tự cường dài lâu khu vực hướng bên ngoài, với kinh tế động, cạnh tranh liên kết sâu rộng, cộng đồng thu nạp dựa ý thức mạnh mẽ gắn kết sắc chung” Hội nhập AEC bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn diện kinh tế Đơng Nam Á, qua mang lại tác động tới kinh tế Việt Nam nói chung ngành Du lịch nói riêng Qua trình hợp tác lâu dài kết lợi ích mang lại, khẳng định ASEAN AEC có vai trò đặc biệt quan trọng Du lịch Việt Nam Với dân số 500 triệu dân, năm qua, thị trường nguồn du lịch thuộc khu vực ASEAN đóng góp khoảng 20% tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Một số nước ASEAN Thái Lan, Singapore, Malaysia vừa thị trường nguồn, vừa đóng vai trò cửa ngõ quan trọng để khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hợp tác du lịch với nước ASEAN quan hệ có lợi nước hợp tác, bổ sung cho tất khía cạnh phát triển du lịch, hỗ trợ đồng thời hỗ trợ Tuy nhiên, trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, theo lợi ích nước phụ thuộc vào nỗ lực khả nước Việc Việt Nam thức gia nhập AEC có tác động trực tiếp gián tiếp đến tất đối tượng ngành Du lịch, từ quan quản lý nhà nước đến doanh nghiệp kinh doanh du lịch, sở đào tạo, người lao động chí khách du lịch nội khối khách du lịch quốc tế đến khu vực Khi Việt Nam gia nhập AEC, Du lịch Việt Nam đứng trước hội thách thức đan xen.Vấn đề đặt làm để tận dụng hội đồng thời vượt qua khó khăn, thách thức để phát triển với tốc độ cao tránh nguy tụt hậu, so với nước có ngành Du lịch phát triển khu vực Đặc tính chung doanh nghiệp du lịch Việt Nam quy mô nhỏ, nên việc kinh doanh manh mún, phân tán sức cạnh tranh yếu, lực có hạn, nhân lực thiếu chuyên nghiệp, liên kết lỏng lẻo, chưa tạo sức mạnh chung để cạnh tranh thị trường Vì việc Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nói chung, điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nói riêng đòi hỏi doanh nghiệp du lịch phải liên kết với để khơng cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi mà giữ vững phát triển thị phần thị trường nước, hợp tác để tạo nên mối liên kết chặt chẽ vững mạnh Trước yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn khoảng trống cơng trình nghiên cứu liên quan thực trước đây, việc nghiên cứu tìm hiểu “liên kết họat động công ty Du lịch Việt Nam điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN” cần thiết để thơng qua tìm yếu tố ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp đưa số đề xuất khuyến nghị để tăng cường liên kết công ty du lịch Tổng quan nghiên cứu: Vấn đề liên kết doanh nghiệp nhiều tác giả giới nghiên cứu Cụ thể theo Cravens cộng (1996) đưa vấn đề nghiên cứu là: liệu có nên kéo dài mối quan hệ doanh nghiệp hay không? quan hệ nào? với doanh nghiệp nào? hay theo Christopher (1998), Sahay (2003) đề cập lợi ích việc tương tác phạm vi chuỗi cung ứng Theo Corbett cộng (1999), Horvath (2001) mặt học thuật thực tiễn hai thừa nhận lợi ích tiềm tàng việc tương tác chuỗi cung ứng Tuy nhiên, qua tra cứu, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu hồn chỉnh để rõ kết vai trò liên kết hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên kết Cụ thể nghiên cứu hợp tác chuỗi cung ứng nhiều cách thức phương pháp khác nhau, tác giả chứng minh dù chuỗi nội hay chuỗi mở rộng, thành viên hợp tác liên kết với chuỗi bền vững phát huy hiệu Whipple Russell nghiên cứu “Xây dựng hợp tác chuỗi cung ứng theo hướng tiếp cận hợp tác” tác giả thử nghiệm đặc điểm, yêu cầu, lợi ích rào cản theo giả định hệ thống tiếp cận hợp tác mối quan hệ hợp tác khác Tác giả dùng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc thảo luận bên quan sát từ vấn khám phá 21 nhà quản lý từ 10 doanh nghiệp sản xuất bán lẻ khác Kết cho thấy hệ thống gồm ba loại tiếp cận hợp tác giả định là: quản lý giao dịch hợp tác, quản lý kiện hợp tác quản lý trình hợp tác Ba cách tiếp cận hợp tác so sánh đối chiếu với nhau, kết cho thấy loại hợp tác có lợi ích hạn chế định Để đo lường đánh giá mức độ hợp tác loại, tác giả cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính theo hướng dựa vào lý thuyết (GTA – Grounded Theory Approach) Trong nghiên cứu này, tác giả thực vấn khám phá nhằm hiểu rõ đặc điểm hoạt động hợp tác môi trường chuỗi cung ứng ngày Thông qua việc vấn đưa giả định liên quan đến hợp tác chuỗi cung ứng theo loại: hợp tác theo trình, hợp tác theo kiện hợp tác theo giao dịch – kiểu hợp tác phổ biến thực tiễn Togar Sridharan cơng trình nghiên cứu “Chỉ số hợp tác: thước đo hợp tác chuỗi cung ứng” đưa giả định hướng dẫn để đo lường mở rộng hợp tác chuỗi cung ứng cụ thể hợp tác thành phần chuỗi nhà cung cấp nhà bán lẻ Mơ hình giả định hợp tác kết hợp chặt chẽ thói quen hợp tác việc chia sẻ thông tin, thống việc định sách động viên Một danh mục hợp tác đưa nhằm đo lường mức độ thói quen hợp tác Một khảo sát nội dung danh mục hợp tác doanh nghiệp New Zealand thực kiểm định, đánh giá thơng qua việc phân tích liệu thu thập Kết 81 Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch khả toán; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả chi trả cao, có mục đích du lịch t, lưu trú dài ngày Phát triển thị trường nội địa trọng khách nghỉ dưỡng, giải trí, lễ hội, mua sắm Tập trung thu hút thị trường khách quốc tế gần đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á Thái bình dương (Singapore, Malaysia, Inđơnêxia, Thái Lan, Úc); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rộng thị trường từ Trung Đông Phát triển thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu điểm đến bật để bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Du lịch Việt Nam Trước hết, Nhà nước tập trung hỗ trợ phát triển thương hiệu du lịch có tiềm như: Saigontourist, Vinpearl Land, Hạ Long, Phú Quốc, Mũi Né, Hội An, Huế, Sapa, Đà Lạt Tập trung đẩy mạnh chun nghiệp hóa cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm tiêu điểm Các chương trình, chiến dịch quảng bá triển khai tập trung vào nhóm thị trường ưu tiên Cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia có vai trò chủ đạo việc hoạch định chương trình xúc tiến quảng bá quốc gia huy động tổ chức, doanh nghiệp chủ động tham gia theo chế “cùng mục tiêu, chia sẻ” Coi trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý trở thành lực lượng “máy cái” để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo chỗ theo yêu cầu công việc Định hướng tổ chức phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hoá, vùng địa lý, khí hậu hành lang kinh tế Trong vùng có địa bàn trọng điểm du lịch tạo thành 82 cụm liên kết phát triển mạnh du lịch Vùng phát triển du lịch có khơng gian quy mơ phù hợp, có đặc điểm tài nguyên, địa lý trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng bổ trợ vùng, yếu tố đặc trưng vùng liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo thương hiệu du lịch vùng Đầu tư phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm theo định hướng ưu tiên; tiếp tục đầu tư nâng cao lực chất lượng cung ứng du lịch, kết cấu hạ tầng, xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch Để thực hóa định hướng phát triển nêu cần có giải pháp triệt để từ phía Nhà nước, trước hết cần hồn thiện chế, sách theo hướng khuyến khích phát triển; tăng cường hợp tác khu vực công khu vực tư nhân, phân cấp mạnh sở, khai thác tốt tính chủ động, động doanh nghiệp với vai trò kết nối hội nghề nghiệp; tăng cường kiểm sốt chất lượng, bảo vệ tơn vinh thương hiệu; huy động tối đa nguồn lực tài nguyên, tri thức, tài ngồi nước, tăng cường hợp tác quốc tế ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển thương hiệu xúc tiến quảng bá; tăng cường lực hiệu quản lý cấp liên ngành, liên vùng; nâng cao nhận thức; hình thành tập đồn, tổng cơng ty du lịch đàu tàu, có tiềm lực mạnh, thương hiệu bật 3.2 Các sánh định hướng phát triển nhà nước a) Các giải pháp nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển Du lịch điều kiện cộng đồng kinh tế Asean Trước xu hướng dự đoán phát triển du lịch khu vực Asean giới, nhóm giải pháp cụ thể trước mắt đưa đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch theo hướng tiếp tục tận dụng hội năm APEC 2017 để tăng cường xúc tiến quảng bá chỗ nước ngồi; triển khai gói kinh phí khoảng 30 tỷ đồng cho hoạt động xúc tiến quảng bá sau quỹ xúc tiến du lịch hình thành 83 -Về thủ tục nhập cảnh: Mở rộng danh sách nước thí điểm áp dụng cấp thị thực điện tử (e-visa); tiếp tục miễn thị thực cho công dân nước Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha Italy, thời gian miễn năm, thời gian lưu trú 30 ngày - Tập trung quản lý điểm đến, bảo đảm an ninh, an toàn, vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm phục vụ cho khách du lịch; thực nghiêm túc Chỉ thị 18/CTTTg, Chỉ thị 14/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ - Đẩy mạnh khai thác thị trường khách du lịch nội địa Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kích cầu khách du lịch nội địa với hang hang không, khu nghỉ dưỡng, khách sạn, nhà hàng, dịp cao điểm du lịch hè, nghỉ Quốc khánh 2/9 ngày nghỉ cuối tuần; phát triển sản phẩm địa bàn trọng điểm kết hợp với khai thác điểm đến gắn với du lịch biển du lịch tự nhiên kết hợp văn hóa, lịch sử; tăng cường liên kết phát triển du lịch với lĩnh vực văn hóanghệ thuật lĩnh vực khác - Duy trì tăng trưởng ổn định thị trường khách, tập trung khai thác thị trường quy mô lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Mỹ Tây Âu Cho phép thí điểm cấp thẻ hướng dẫn viên tạm thời cho thị trường ngoại ngữ - Đặc biệt để hội nhập phát triển xu phát triển khoa học công nghệ giới với cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0), cần nhanh chóng phát triển du lịch thơng minh theo hướng số hóa với hỗ trợ công nghệ, để cung cấp dịch vụ tốt thuận tiện cho khách du lịch - Trong bối cảnh phát triển kỹ thuật số đại nay, cần ý tới vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Để thu hút khách du lịch, doanh nghiệp cần cập nhật xu hướng, tự nâng cao lực, đổi để phát triển với việc ứng dụng công nghệ số mới, xây dựng nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn - Sử dụng chiến lược Marketing số du lịch, Đổi xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xu hướng loại hình du lịch Ngoài Quyết định phê duyệt Đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ văn hóa, thể thao 84 du lịch đưa nhóm giải phát phát triển sản phẩm du lịch, có nhóm giải pháp chế, sách, nêu rõ: + Xây dựng ban hành chế liên kết ngành Du lịch ngành liên quan phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam; + Xây dựng chế liên kết, hợp tác hiệu Trung ương địa phương, vùng, địa phương nhóm địa phương vùng xây dựng, khai thác, quản lý phát triển sản phẩm; + Ban hành sách khuyến khách doanh nghiepj du lịch xây dựng bán sản phẩm b) Các sách, luật liên quan đến phát triển ngành Du lịch Ngày 02/08/2016 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành: ”Quyết định phê duyệt Đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, đề định hướng phát triển chủ yếu cho ngành Du lịch Việt Nam: - Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng đồng bộ, có giá trị cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trường khách du lịch nội địa quốc tế, phát triển sản phẩm du lịch “ xanh”, tơn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương - Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa trân mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch, tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái, bước hình thành hệ thống khu, điểm du lịch quốc gia, khu, điểm du lịch vùng địa phương đô thị du lịch - Phát huy mạnh tăng cường liên kết vùng, miền, địa phương hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng du lịch Ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đặt tiền đề cho phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Cùng với đó, Luật Du lịch (sửa đổi) dự kiến thông qua Kỳ họp thứ III, Quốc hội khóa XIV Năm 2017, Du lịch Việt Nam phấn đấu đón 11,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 66 triệu lượt khách du lịch nội địa, 85 tổng thu từ khách du lịch đạt 460 nghìn tỷ đồng; hướng đến mục tiêu đến năm 2020 đón 17 - 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp 10% GDP; tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ đơ-la Mỹ Để thực hóa mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ trọng tâm ngành Du lịch năm 2017 tập trung hoàn thiện nội dung dự thảo Luật Du lịch (sửa đổi), trình Quốc hội ban hành; triển khai, thực Nghị Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiếp tục triển khai thực đạo Thủ tướng Chính phủ Hội nghị toàn quốc phát triển du lịch Việt Nam xây dựng sách thu hút khách quốc tế thị trường trọng điểm, có sách miễn thị thực cho công dân nước Tây Âu cấp thị thực điện tử cho công dân từ 40 quốc gia vùng lãnh thổ Những điều tạo hành lang pháp lý thơng thống để du lịch có điều kiện phát triển mạnh thời gian tới ***Những điểm Luật Du lịch sửa đổi: Trước hết tôn trọng nguyên tắc quy luật kinh tế thị trường thể rõ Luật Theo đó, Luật điều chỉnh mối quan hệ gắn với du lịch ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có nội dung văn hóa sâu sắc, mang tính liên ngành, liên vùng, hội nhập sâu rộng xã hội hóa cao Yếu tố kinh tế với quy luật giá trị đặt lợi ích làm hạt nhân quan hệ chi phí-lợi ích làm tảng từ tạo động lực theo đuổi mục tiêu cho chủ thể Quan điểm tạo sân chơi bình đẳng, sòng phẳng nghiệt ngã theo quy luật cạnh tranh Khuynh hướng cạnh tranh lành mạnh dựa vào chất lượng, hiệu quả, thương hiệu chi phí hợp lý trở nên trội Ngược lại, kiểu cạnh tranh chộp dựt, ăn sổi dựa phương thức chi phí tối thiểu, tour giá rẻ dần bị thay thế, đào thải Thứ hai, yếu tố có tính hạt nhân việc xác định khách du lịch trung tâm tạo chế hướng Cầu thị trường Những cố gắng nỗ lực từ phía Cung ứng có sứ mệnh phải đáp ứng mức độ, cấu tính chất nhu cầu thị trường Khách du lịch phát tín hiệu nhu cầu đồng thời khách du lịch phát tín hiệu hài lòng thụ hưởng dịch vụ đáp ứng nhà cung cấp du lịch 86 Công tác nghiên cứu, tư vấn thị trường, sản phẩm du lịch coi trọng Các chương trình đầu tư phát triển hạ tầng, thiết kế sản phẩm du lịch, trình cung ứng dịch vụ quản lý điểm đến hướng tới gia tăng giá trị thụ hưởng, giá trị trải nghiệm hài lòng khách du lịch Thứ ba, vai trò nhà nước ngày rõ hoạch định, kiểm soát hỗ trợ phát triển, đặc biệt hình thành cân đối cấu ngành, lĩnh vực, quan hệ liên ngành cấu vùng, miền lãnh thổ Nhà nước khơng can thiệp sâu quan hệ kinh tế chủ thể mà tạo hạt nhân kích thích, tháo gỡ rào cản làm trọng tài phân định minh bạch lợi ích trách nhiệm; hạn chế hướng tới loại trừ xung đột lợi ích ngành, lĩnh vực, địa phương bên đối tác Tiếp nữa, sách ưu tiên cho du lịch thể rõ Luật Du lịch thúc đẩy trình nâng cao nhận thức du lịch toàn xã hội; tạo thuận lợi tối đa cho khách du lịch từ thủ tục visa, kết nối đường không, đường bộ, đường thuỷ, đường sắt điều kiện, phương tiện tiếp cận điểm đến, sinh hoạt trải nghiệm du lịch cách thuận tiện, phong phú đa dạng; Nhóm sách tháo gỡ rào cản, khuyến khích doanh nghiệp du lịch tạo sức hấp dẫn động lực mạnh mẽ thu hút nâng cao hiệu dòng vốn đầu tư vào du lịch thời gian tới Sự bùng nổ đầu tư hạ tầng du lịch, tập trung phát triển vùng du lịch động lực, điểm đến có thương hiệu mạnh đẳng cấp quốc tế sản phẩm du lịch đa dạng độc đáo mở chân trời cho du lịch Việt Nam phát triển Thứ năm, chế hợp tác công - tư thể rõ Luật Du lịch sửa đổi Đây chìa khóa tạo sức hút nguồn lực tập trung vào mục tiêu Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch phát huy tác dụng từ chế tạo động lực cho bên tham gia Quỹ hưởng lợi từ chương trình, dự án phát triển Quỹ Đặc biệt công tác xúc tiến quảng bá du lịch có chuyển biến hiệu tính chuyên nghiệp Thứ sáu Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư vào phát triển du lịch Đây nguồn lực tiềm tàng vô to tớn 87 huy động từ sức dân Cộng đồng dân cư nâng cao nhận thức, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, bảo vệ trình tham gia chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch Có thể nói đổi lóe sáng thể chế biết phát huy sức dân vô biên cho phát triển du lịch Các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái nơng thơn, du lịch chia sẻ có điều kiện phát triển mạnh mẽ Vai trò hình ảnh “chủ nhân” điểm đến hình thành tơn vinh từ cộng đồng dân cư trực tiếp hay gián tiếp tham gia đón tiếp phục vụ du lịch tình yêu, niềm tự hào, tự tơn q hương, dân tộc Có thể nói, vận hội cho phát triển du lịch đến từ cởi mở chủ trương, sách Đảng Nhà nước mà thể chế hóa Luật Du lịch Với tầm nhìn khn khổ thể chế đổi đó, Du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ tương xứng với tiềm to lớn đất nước, người văn hóa Việt Nam 3.3 Một số khuyến nghị thúc đẩy tăng cường liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện cộng đồng kinh tế Asean - Đối với doanh nghiệp du lịch có quy mơ lớn: Đối với doanh nghiệp du lịch có quy mơ lớn, có đủ tiềm lực tài điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực cần chủ động liên kết hợp tác với hãng hàng không lớn nước khu vực để hình thành tập đoàn kinh tế, liên kết hợp tác với doanh nghiệp du lịch đối tác nước để đậy mạnh hoạt động xúc tiến sản phẩm du lịch quốc gia quảng bá tới nước khu vực Asean, thu hút khách quốc tế đến với Việt Nam hợp tác để đưa du khách Việt Nam thị trường Asean Các doanh nghiệp nên phối hợp với quan nhà nước để xây dựng chương trình du lịch quốc gia, hợp tác với viện, trường đại học cao đẳng công tác đào tạo đội ngũ lao động du lịch Ngoài cơng ty du lịch có quy mơ lớn nên người nắm vai trò chủ chốt lãnh đạo Hiệp hội du lịch để dìu dắt doanh nghiệp du lịch hiệp hội, tổ chức phát triển - Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ: Các cơng ty du lịch có quy mơ vừa nhỏ việc liên kết hợp tác với điều tất yếu, liên kết doanh 88 nghiệp du lịch lữ hành để hỗ trợ lẫn nhau, tăng quy mô hoạt động tăng khả ảnh hưởng thị trường Các doanh nghiệp du lịch cần liên kết với để khai thác tối đa lợi chương trình tour nội địa, xây dựng chương trình du lịch mang tính địa phương, quốc gia… doanh nghiệp cần tự đổi phát triển; tích cực tham gia đề xuất giải pháp, sách; chủ động liên kết công tác quảng bá, xúc tiến du lịch theo định hướng chung Các doanh nghiệp vừa nhỏ cần đẩy mạnh liên kết hợp tác với nhà cung cấp nhà hàng, khách sạn doanh nghiệp vận chuyển nhằm mục đích xin mức giá ưu đãi gớp phần giảm giá thành dịch vụ du lịch cung tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Doanh nghiệp cần trọng xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm; xây dựng thương hiệu, nâng cao vị doanh nghiệp; tăng cường liên kết để tạo sức mạnh cạnh tranh; tích cực hội nhập quốc tế; tăng cường tiếp cận cập nhật thông tin, đặc biệt thơng tin sách phát triển quy định pháp luật du lịch Đào tạo nâng cao nhận thức quan hệ đối tác để cá nhân doanh nghiệp nắm vai trò quan trọng việc liên kết hoạt động Cụ thể doanh nghiệp cần: + Xây dựng kế hoạch liên kết hoạt động doanh nghiệp, vận dụng quy trình quản trị quản hệ đối tác để phân bổ nguồn lực cho việc thực kế hoạch liên kết Do hoạt động kinh doanh công ty du lịch thường xuyên biến động nên việc điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thay đổi cần thiết + Tích cực chủ động liên kết hoạt động với đối tác việc thường xuyên tìm kiếm mở rộng mối quan hệ, thường xuyên giao lưu trao đổi chia sẻ kinh nghiệm nhằm tạo dựng tin tưởng tín nhiệm đối tác thể tinh thần hợp tác doanh nghiệp + Áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành liên kết qua mạng internet, giúp cho doah nghiệp nhanh chóng nắm bắt kịp thơng tin thị trường, phát triển doanh nghiệp khác 89 mở rộng mối quan hệ liên kết với đối tác lại vừa tiết kiệm chi phí nguồn lực + Các cơng ty du lịch cần liên kết với đối tác để tạo sản phẩm đặc trưng, mang tính quốc gia, khu vực, sản phẩm du lịch xanh, du lịch thân thiện môi trường, du lịch cộng đồng… Để nâng cao lực cạnh tranh ASEAN điểm đến toàn cầu giá trị cung cấp cho du khách lợi ích thời gian lưu trú, chi tiêu ngày tăng trưởng toàn diện quan trọng phải tiếp thị tập hợp đa dạng điểm đến sản phẩm chất lượng cao Các học kinh nghiệm cần: i) Thiết lập từ đầu khuôn khổ hợp tác có hiệu bên liên quan để thực nghiên cứu thị trường - sản phẩm, phục vụ sáng kiến phát triển sản phẩm, bao bì, giá cả, xúc tiến, phân phối, giám sát đánh giá; ii) Khuyến khích tham gia khối tư nhân giai đoạn nghiên cứu phát triển sản phẩm, giai đoạn lập kế hoạch phát triển chu trình phát triển sản phẩm ; iii) Duy trì tập trung vào sáng kiến chiến lược cốt lõi ATSP tránh dự án thụ động khơng có đóng góp đáng kể vào kết chiến lược - Các nhà cung cấp: Cần chủ động bám sát tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu nguồn khách, tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp để đảm bảo kịp thời cung ứng dịch vụ Hiểu sâu, theo sát nguồn khách nguyên tắc cần áp dụng cho đối tượng Đảm bảo chất lượng dịch vụ cam kết không ngừng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ phục vụ khách hàng Mỗi nhà cung cấp dịch vụ cần phải chuẩn hóa nghiệp vụ kỹ phục vụ khách hàng theo tiêu chuẩn nước Các đơn vị cung ứng cần phải phối hợp với đơn vị cung ứng khác để quán chất lượng sản phẩm dịch vụ, tạo trải nghiệm đồng đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng cuối – du khách - Cộng đồng địa phương: Cần thoát khỏi thụ động ngồi chờ, tham gia hoạt động du lịch nguyên tắc hợp tác đa phương với công ty du lịch lữ hành để xây dựng hình ảnh, thương hiệu điểm đến du lịch lợi ích lâu dài mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Phát huy ý thức gìn giữ bảo vệ di sản văn hóa di sản thiên nhiên địa phương 90 - Các hiệp hội cần nâng cao vai trò thúc đẩy liên kết Để đứng vững thị trường đầy sức cạnh tranh doanh nghiệp phải có liên kết, hỗ trợ thơng qua chế hợp tác Hội , hiệp hội ngành nghề Thực tế đòi hỏi hiệp hội ngành nghề Việt Nam nói chung cần nhanh chóng hồn thiện chế hoạt động, khơng ngừng nâng cao vai trò đưa hoạt động Hiệp hội lên một tầm cao Các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng có vai trò quan trọng, việc tạo môi trường chế để liên kết cách chặt chẽ doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh tế ngành hàng để đảm bảo hiệu lợi ích chung ngành kinh tế, đồng thời bảo đảm lợi ích doanh nghiệp quốc gia Từ Hiệp hội cần tạo đồng thuận thành viên, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động sở nắm vững luật lệ nước quốc tế để trợ giúp cho doanh nghiệp hội viên cách có hiệu Mặt khác để hỗ trợ cho q trình đó, cách nhìn nhận đánh giá quan nhà nước, cấp quyền với hiệp hội ngành nghề phải thay đổi kèm theo hệ thống chế sách, luật pháp điều chỉnh hoạt động Hội phải dần phù hợp với thông lệ quốc tế Trong ngành kinh tế du lịch, Các hiệp hội hình thành hoạt động từ hàng thập niên trước Với mong muốn tận dụng mạnh tài nguyên du lich địa phương mình, thời gian qua nhiều địa phương định thành lập hiệp hội du lịch với mong muốn Hiệp hội công cụ hữu hiệu thực chủ trương xóa đói giảm nghèo, đưa địa phương phát triển mạnh mẽ kinh tế Cả nước có gần 50 Hiệp hội du lịch tồn song song với Hiệp hội Du lịch Việt nam Mạng lưới Hiệp hội du lịch hoạt động độc lập, chưa có ràng buộc pháp lý chặt chẽ hiệp hội cấp trung ương cấp địa phương song có phối hợp tốt trình thực chức Sự phối hợp hiệp hội ngành du lịch yêu cầu khách quan, tự nguyện du lịch ngành kinh tế tổng hợp; tính chất hoạt động ngành kết hợp “ Liên ngành , liên vùng xã hội hóa cao” 91 Điều lệ hoạt động Hiệp hội quyền cấp phê duyệt Với vai trò "cầu nối" doanh nghiệp quyền cấp, đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tổ chức huấn luyện, đào tạo, tổ chức hội chợ, hội thảo, hội nghị chuyên đề, mở rộng quan hệ kinh doanh, thu thập cung cấp thông tin vấn đề có tác động đến hội viên Hiệp hội Du lịch trì đối thoại với quan quản lý cấp nhằm phản ánh kịp thời vướng mắc chế sách có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch phản biện dự thảo, chủ trương sách có liên quan trước cấp có thẩm quyền phê chuẩn ví du luật, nghị định, định cấp có thẩm quyền Đứng trước hội thách thức ngành du lịch hiệp hội cần : - Tiếp tục hoàn thiện mơ hình tổ chức Hiệp hội theo hướng gọn nhẹ , thiết thực tránh chồng chéo hoạt động Trong bối cảnh thực tế nay, không nên cho đời nhiều hiệp hội lĩnh vực địa bàn để tránh gây khó xử cho doanh nghiệp Trong cấu tổ chức hiệp hội cần thu hút Doanh nghiệp lớn, có uy tín trở thành nòng cốt, thúc đẩy vai trò đóng góp hiệp hội cấp, nhiên khuyến khích doanh nghiệp khác doanh nghiệp hình thành, Doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hiệp hội để tăng cường trao đổi thông tin, mở rộng tầm ảnh hưởng đồng thuận hội viên; - Để nâng cao khả tư vấn, dự báo, khả nghiên cứu thị trường, làm tốt vai trò tham mưu cho cấp quyền Doanh nghiệp q trình biến động thị trường, Hiệp hội Du lịch Việt Nam số hiệp hôi lớn hiệp hội Du lịch Hà Nội, Hiệp hội TP HCM nên thành lập Hội đồng tư vấn Bộ phận tư vấn sách, tư vấn thị trường để thu hút chuyên gia có uy tín tuyển chọn từ tổ chức hội viên, chuyên gia ngành, nhà khoa học hiểu biết sâu sắc lĩnh vực Du lịch, lĩnh vực luật pháp quốc tế - Đối với quan quản lý nhà nước du lịch (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch; Tổng cục Du lịch sở chức năng): Tạo môi trường, điều kiện để doanh nghiệp liên kết 92 Cần thực tốt vai trò cầu nối bên, điều phối đơn vị hướng tới mục đích phát triển chung Tạo tính liên thơng, liên hồn hỗ trợ lẫn đơn vị thực thi trực tiếp quan liên quan thông qua chiến lược phát triển sách cho ngành Tạo sân chơi bình đẳng minh bạch để bên đối tác gặp gỡ làm việc với Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh đơn vị có chế thưởng phạt nghiêm minh, kịp thời Để thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, nhà nước cần tập trung vào: + Hồn thiện thể chế, sách, cần có sách định hướng rõ ràng, hướng dẫn hỗ trợ cho doanh nghiệp liên kết hoạt động + Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất đảm bảo chất lượng nhằm tăng tính đồng vùng miền để thúc đẩy liên kết địa phương mạnh + Phát triển sản phẩm du lịch xanh, du lịch thân thiện môi trường, sản phẩm có xu hướng phát triển mạnh thời gian tới + Tạo mơi trường thơng thống cho doanh nghiệp du lịch, thuận lợi cho việc liên kết phát triển + Có sách miễn thị thực dài hạn cho thị trường trọng điểm, nhằm thu hút khách quốc tế đến với Việt Nam ngày đông thúc đẩy việc đầu tư liên kết đối tác nước + Đẩy mạnh quản lý chất lượng dịch vụ du lịch; + Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, đặc biệt thị trường trọng điểm có nhiều chuyến bay tới Việt Nam + Nhà nước nên có sách thuế ưu đãi đối ngành hàng không, vận tải, dịch vụ lưu trú ăn uống để góp phần giảm giá thành chương trình du lịch từ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm du lịch nước, tạo điều kiện để doanh nghiệp du lịch Việt Nam cạnh tranh tốt với doanh nghiệp du lịch nước ngoài, để giữ chân du khách lại với thị trường nội địa thu hút nhiều khách quốc tế đến với thị trường du lịch Việt Nam 93 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu liên kết hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp du lịch lữ hành nói riêng Phân tích thực trạng liên kết hoạt động công ty du lịch, lữ hành Việt Nam, nhận định thuận lợi khó khăn liên kết hoạt động doanh nghiệp lữ hành Đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết hoạt động doanh nghiệp du lịch/lữ hành, từ tác động tích cực tới kết hoạt động kinh doanh Đây nghiên cứu sâu vào thực trạng quan hệ liên kết hoạt động doanh nghiệp du lịch Việt Nam Đây tiền đề cho nghiên cứu sau liên kết hoạt động nói chung liên kết hoạt động doanh nghiệp du lịch lữ hành nói riêng Luận văn khẳng định tầm quan trọng lợi ích việc liên kết hoạt động doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cxng tồn phát triển doanh nghiệp - liên kết xu hướng tất yếu để phát triển Luận văn đưa đề xuất giúp doanh nghiệp tham khảo, đối chiếu với hoạt động từ có động thái cụ thể Hạn chế lớn nghiên cứu dừng lại phân tích mang tính định tính dựa sở phấn, số ý kiến đơi mang tính chủ quan Vì tác giả hồn tồn khơng tham vọng sử dụng kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế mà vấn đề tốt thực bổ sung kiểm chứng bắng nghiên cứu định lượng Luận văn sử dụng đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp lữ hành, kết mang tính chất tham khảo cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Vì vậy, thực nghiên cứu với mãu nghiên cứu rộng liên kết hoạt động doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp du lịch nói riêng tiến hành nghiên cứu định lượng để đo lường tác động yếu tố đến liên kết hoạt động doanh ngiệp lữ hành Nghiên cứu với mục đích thăm dò ý kiến số chuyên gia đa phần người cuộc, kết nghiên cứu rằng, cần tiến hành liên kết hoạt động doanh nghiệp nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực, tận dụng lợi từ bên tham gia 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân, 2012, Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất trường ĐH Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòa, Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất trường ĐH Kinh tế quốc dân Alastair M.Morrison, 1998 Marketing lĩnh vực du lịch khách sạn Dịch từ tiếng anh , 2009.NXB: Tổng cục Du lịch Việt Nam Hà Nam Khánh Giao, 2011 Giáo trình Marketing du lịch Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn thị Thu Mai, 2008 Quan hệ đối tác hoạt động marketing du lịch Tạp chí du lịch, số tr50-51 Nguyễn Thị Thu Mai, 2009 Quản trị QHĐT với nhà cung cấp doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Viện Đại học mở Nguyễn Thị Thu Mai, 2009 Chất lượng QHĐT tác động kết kinh doanh doanh nghiệp lư hành Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Viện Đại học Mở hà Nội Nguyễn Văn Mạnh Phạm Hồng Chương, 2006 Giáo trình quản trị Kinh doanh lữ hành Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân Ngô Văn Vượng, 2007 Vốn quan hệ kinh doanh thời đại hà Nội: Nhà xuất văn hóa Thơng tin 10 Trần Thị Huyền Trang (2015), Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác nhà cung cấp chuỗi cung ứng du lịch, Hội thảo quốc tế dành cho nhà khoa học trẻ lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh lần thứ (the 1st International Conference ICYREB2015) 11 Trần Thị Huyền Trang (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác công ty du lịch nhà cung cấp, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 481, tháng 11/2016,46-49 12 Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 95 13 Lê Dân Dương Anh Hùng (2014), “Khắc phục tính mùa vụ du lịch Măng Đen”, truy cập từ http://tourla.vn/nghien-cuu/khac-phuc-tinh-mua-vucua-du- lich-mang-den/ 14 Phùng Thế Tám (2015), Liên kết du lịch - hàng không giá rẻ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam , luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Ch Minh Tài liệu Tiếng Anh Aulakah, P.S., Kotabe, M and Sahay, A (1996), “Trust in cross-border marketing partnerships: A behavioral approach”, Journal of International Business, 27(5),1005-1032 Batt, P.J and Purchase, S (2004), “Managing collaboration within networks and relationships”, Industrial Marketing Management, 33, 169-174 Beth,S.,Burt,D.N.,Copacino,W.,Gopal,C.,Lee,H.L.,Lynch,R.P.&Morris, S (2003), “Supply chain challenges: building relationship”, Harvard Business Review, 81(7), 64-73 Buhalis, D (2003), “E-Tourism: Information Technology for Strategic Tourism Management”, Cambridge,Pearson Chen, W., Zhang, X., Peng, C and Xu, L (2012), “Supply chain partnerships, knowledge trading and cooperative performance: an empirical study based on Chinese manufacturing enterprises”, Journal of Cambridge Studies, 7(2),129-149 Ku, E.C.S., Yang, C-M and Huang, M-Y (2013), “Partner choice: adaption of strategic collaboration between travel agencies”, Journal of Hospitality & Tourism Research, 37(4), 516-536 Lee,H L and Whang, S (2001),“E-Business and supply chainintegration”,Stanford Global Supply Chain Management Forum, SGSCMFW2-2001 Malhotra, A., Gasain, S and El Sawy, O A (2005), “Absorptive capacity configurations in supply chains: Gearing for partner-enabled market knowledge creation”, MIS Quarterly, 29(1),145-187 Mohaghar, A and Ghasemi, R (2011), “A Conceptual Model for Supply Chain Relations Quality and Supply Chain Performance by Structural Equation Modeling: A Case Study in the Iranian Automotive Industry”, European Journal of Social Sciences, 21,456-470 ... cộng đồng kinh tế Asean, thực trạng liên kết hoạt động công ty Du lịch Việt Nam điều kiện cộng đồng kinh tế Asean ? 3) Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch điều kiện cộng đồng. .. hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện cộng đồng kinh tế Asean (AEC) + Chương 3: Khuyến nghị, giải pháp thúc đẩy liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện cộng đồng kinh tế Asean. .. LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH 12 1.1 Cơ sở hình thành liên kết hoạt động công ty du lịch .12 1.2 Các hình thức liên kết hoạt động cơng ty du lịch 24 1.3 Du lịch cộng

Ngày đăng: 10/12/2019, 10:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lê Dân và Dương Anh Hùng (2014), “Khắc phục tính mùa vụ của du lịch Măng Đen”, truy cập từ http://tourla.vn/nghien-cuu/khac-phuc-tinh-mua-vu-cua-du- lich-mang-den/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khắc phục tính mùa vụ của du lịchMăng Đen
Tác giả: Lê Dân và Dương Anh Hùng
Năm: 2014
1. Aulakah, P.S., Kotabe, M. and Sahay, A. (1996), “Trust in cross-border marketing partnerships: A behavioral approach”, Journal of International Business, 27(5),1005-1032 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trust in cross-bordermarketing partnerships: A behavioral approach
Tác giả: Aulakah, P.S., Kotabe, M. and Sahay, A
Năm: 1996
2. Batt, P.J. and Purchase, S. (2004), “Managing collaboration within networks and relationships”, Industrial Marketing Management, 33, 169-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing collaboration within networksand relationships
Tác giả: Batt, P.J. and Purchase, S
Năm: 2004
4. Buhalis, D. (2003), “E-Tourism: Information Technology for Strategic Tourism Management”, Cambridge,Pearson Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Tourism: Information Technology for Strategic TourismManagement
Tác giả: Buhalis, D
Năm: 2003
5. Chen, W., Zhang, X., Peng, C. and Xu, L. (2012), “Supply chain partnerships, knowledge trading and cooperative performance: an empirical study based on Chinese manufacturing enterprises”, Journal of Cambridge Studies, 7(2),129-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply chain partnerships,knowledge trading and cooperative performance: an empirical study based onChinese manufacturing enterprises
Tác giả: Chen, W., Zhang, X., Peng, C. and Xu, L
Năm: 2012
6. Ku, E.C.S., Yang, C-M. and Huang, M-Y. (2013), “Partner choice: adaption of strategic collaboration between travel agencies”, Journal of Hospitality &Tourism Research, 37(4), 516-536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Partner choice: adaption ofstrategic collaboration between travel agencies
Tác giả: Ku, E.C.S., Yang, C-M. and Huang, M-Y
Năm: 2013
7. Lee,H. L. and Whang, S. (2001),“E-Business and supply chainintegration”,Stanford Global Supply Chain Management Forum, SGSCMF- W2-2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Business and supply chainintegration
Tác giả: Lee,H. L. and Whang, S
Năm: 2001
8. Malhotra, A., Gasain, S. and El Sawy, O. A. (2005), “Absorptive capacity configurations in supply chains: Gearing for partner-enabled market knowledge creation”, MIS Quarterly, 29(1),145-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Absorptive capacityconfigurations in supply chains: Gearing for partner-enabled market knowledgecreation
Tác giả: Malhotra, A., Gasain, S. and El Sawy, O. A
Năm: 2005
9. Mohaghar, A. and Ghasemi, R. (2011), “A Conceptual Model for Supply Chain Relations Quality and Supply Chain Performance by Structural Equation Modeling: A Case Study in the Iranian Automotive Industry”, European Journal of Social Sciences, 21,456-470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Conceptual Model for Supply ChainRelations Quality and Supply Chain Performance by Structural EquationModeling: A Case Study in the Iranian Automotive Industry
Tác giả: Mohaghar, A. and Ghasemi, R
Năm: 2011
1. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân, 2012, Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất bản trường ĐH Kinh tế quốc dân Khác
2. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòa, Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất bản trường ĐH Kinh tế quốc dân Khác
3. Alastair M.Morrison, 1998. Marketing trong lĩnh vực du lịch và khách sạn.Dịch từ tiếng anh , 2009.NXB: Tổng cục Du lịch Việt Nam Khác
4. Hà Nam Khánh Giao, 2011. Giáo trình Marketing du lịch. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Nguyễn thị Thu Mai, 2008. Quan hệ đối tác trong hoạt động marketing du lịch.Tạp chí du lịch, số 4 tr50-51 Khác
6. Nguyễn Thị Thu Mai, 2009. Quản trị QHĐT với nhà cung cấp của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Viện Đại học mở 7. Nguyễn Thị Thu Mai, 2009. Chất lượng QHĐT và sự tác động đối với kết quảkinh doanh của các doanh nghiệp lư hành Việt Nam. Luận án Tiến Sĩ . Viện Đại học Mở hà Nội Khác
8. Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương, 2006. Giáo trình quản trị Kinh doanh lữ hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân Khác
9. Ngô Văn Vượng, 2007. Vốn quan hệ trong kinh doanh thời hiện đại. hà Nội:Nhà xuất bản văn hóa Thông tin Khác
10. Trần Thị Huyền Trang (2015), Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác giữa các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch, Hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh lần thứ nhất (the 1st International Conference ICYREB2015) Khác
11. Trần Thị Huyền Trang (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác giữa công ty du lịch và các nhà cung cấp, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 481, tháng 11/2016,46-49 Khác
12. Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w