Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
4,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
--- o0o ---
ĐẶNG QUỐC VIỆT
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN BÁO HIỆU HẢNG HẢI VÀ
CHIẾU SÁNG SINH HOẠT BẰNG LED DÙNG ĐIỆN MẶT
TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA 90170 CỦA
TỈNH QUẢNG NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
GVHD: TS. TRẦN TIẾN PHỨC
Nha Trang, 07/2015
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giảng dạy tại Trường Đại
học Nha Trang, đặc biệt là quý thầy cô ở Khoa Điện – Điện tử. Cảm ơn các thầy các
cô đã tận tụy dạy bảo, trang bị cho em những kiến thức chuyên ngành trong bốn năm
qua, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện đề tài này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Trần Tiến Phức – giáo viên
hướng dẫn em thực hiện đề tài. Cảm ơn thầy đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em thực
hiện đề tài cũng như hướng dẫn tận tình các bước thực hiện để hoàn thành đề tài tốt
nhất.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân trong gia đình đã góp ý
và động viên em trong quá trình thực hiện đề tài này.
Nha Trang, tháng 06 năm 2015
Đặng Quốc Việt
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................i
MỤC LỤC ..............................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................viii
GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................................ xi
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................xii
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI ..................xiii
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .....................................xiii
TÓM TẮT ............................................................................................................ xiv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 1
1.1. ĐIỆN MẶT TRỜI......................................................................................... 1
1.1.1. Tiềm năng và sự phát triển điện Mặt Trời trên thế giới ........................... 1
1.1.2. Tiềm năng và sự phát triển điện Mặt Trời ở Việt Nam ........................... 8
1.1.3. Tiềm năng điện Mặt Trời trên ngư trường của ngư dân tỉnh Quảng
Nam...................................................................................................... 11
1.2. HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI .................................................................. 12
1.2.1. Hệ thống điện Mặt Trời độc lập ........................................................... 12
1.2.2. Hệ thống điện Mặt Trời hòa lưới .......................................................... 14
1.2.3. Hệ thống điện Mặt Trời trên tàu biển ................................................... 15
1.3. ĐÈN BÁO HIỆU HÀNG HẢI .................................................................... 15
1.3.1. Các loại đèn báo hiệu hàng hải ............................................................. 15
1.3.2. Đèn báo hiệu hàng hải trên tàu khai thác lưới vây ................................ 19
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
iii
1.4. TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA 90170 VÀ THỰC TRẠNG TRANG BỊ
ĐÈN HÀNG HẢI, ĐÈN CHIẾU SÁNG SINH HOẠT................................ 23
1.4.1. Tham số kỹ thuật chính của tàu QNA 90170 ........................................ 23
1.4.2. Thực trạng đèn hàng hải trên tàu QNA 90170 ...................................... 24
1.4.3. Thực trạng đèn chiếu sáng phục vụ sinh hoạt trên tàu QNA 90170....... 24
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN HÀNG HẢI BẰNG LED DÙNG
ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA 90170 ............... 26
2.1. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐÈN HÀNH TRÌNH HÀNG HẢI BẰNG LED
SỬ DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA
90170 .......................................................................................................... 26
2.1.1. Giải pháp chiếu sáng bằng đèn LED .................................................... 26
2.1.2. Thiết kế đèn ......................................................................................... 36
2.2. QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO VÀ THI CÔNG ĐÈN BÁO HIỆU HÀNG HẢI
TRÊN TÀU CÁ NGHỀ LƯỚI VÂY QNA 90170 DÙNG ĐIỆN MẶT
TRỜI .......................................................................................................... 41
2.2.1. Đèn mạn phải màu xanh 112,5 độ ........................................................ 41
2.2.2. Đèn mạn trái màu đỏ 112,5 độ ............................................................. 45
2.2.3. Đèn cột 225 độ ..................................................................................... 48
2.2.4. Đèn lái 135 độ ...................................................................................... 51
2.2.5. Đèn chiếu màu trắng 360 độ................................................................. 54
2.2.6. Đèn sự cố màu đỏ 360 độ ..................................................................... 56
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN CHIẾU SÁNG TRONG TÀU BẰNG
LED DÙNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA 90170
.............................................................................................................................. 59
3.1. CHẾ TẠO ĐÈN TUÝP LED CẤP NGUỒN TỪ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT
TRỜI .......................................................................................................... 59
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
iv
3.2. ĐÈN TUÝP LED CHIẾU SÁNG CABIN................................................... 62
3.3. ĐÈN TUÝP LED CHIẾU SÁNG BUỒNG MÁY ....................................... 63
3.4. ĐÈN TUÝP LED CHIẾU SÁNG PHỤC VỤ SINH HOẠT TRÊN TÀU .... 64
3.5. QUÁ TRÌNH LẮP ĐẶT HOÀN THIỆN .................................................... 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 70
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 71
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
v
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Nhà máy điện Mặt Trời loại hội tụ nhiệt Gemasolar, Tây Ban Nha. ......... 1
Hình 1.2: Nhà máy Điện Mặt Trời Topaz Solar Farm (Hoa Kỳ), công suất 550
MW ......................................................................................................................... 3
Hình 1.3: Sản xuất điện năng lượng Mặt Trời trên thế giới theo công nghệ SPV ..... 4
Hình 1.4: Pin quang điện được ghép từ nhiều lớp .................................................... 7
Hình 1.5: Pin quang điện nhiều lớp hấp thụ cả dãi phổ của ánh sáng Mặt Trời ........ 7
Hình 1.6: Dự báo nhu cầu điện của Việt Nam 1995 – 2030 ..................................... 8
Hình 1.7: Hệ thống Pin Mặt Trời tại Trung tâm Y tế Tam Kỳ (Quảng Nam), Công
suất 3kWp, hoàn thành T5/2010 ............................................................................ 10
Hình 1.8: Hệ thống điện Mặt Trời nối lưới đầu tiên ở Việt Nam trên nóc tòa nhà Bộ
Công Thương, công suất 12kWp ........................................................................... 11
Hình 1.9: Hệ thống điện Mặt Trời độc lập ............................................................. 13
Hình 1.10: Hệ thống điện Mặt Trời hòa lưới .......................................................... 14
Hình 1.11: Đèn cột ................................................................................................ 16
Hình 1.12: Đèn mạn .............................................................................................. 16
Hình 1.13: Đèn lái ................................................................................................. 17
Hình 1.14: Đèn lai dắt ........................................................................................... 17
Hình 1.15: Đèn chiếu sáng 3600............................................................................. 18
Hình 1.16: Đèn chớp ............................................................................................. 18
Hình 1.17: Trạng thái tàu máy đang hành trình ...................................................... 21
Hình 1.18: Trạng thái tàu đang neo ........................................................................ 21
Hình 1.19: Trạng thái tàu đang đánh cá lưới vây còn trớn ...................................... 22
Hình 1.20: Trạng thái tàu bị mất khả năng điều động, còn trớn .............................. 22
Hình 1.21: Thực trạng chiếu sáng sinh hoạt trên tàu .............................................. 23
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
vi
Hình 1.22: Tàu QNA90170 đang neo gần bờ ......................................................... 24
Hình 1.23: Thực trạng chiếu sáng dùng bóng đèn sợi đốt....................................... 25
Hình 1.24: Thực trạng đèn tín hiệu hành trình trên tàu QNA 90170 ....................... 25
Hình 2.1: Thông số vỏ đèn trên thị trường ............................................................. 26
Hình 2.2: Dụng cụ thí nghiệm................................................................................ 28
Hình 2.3: Mẫu thử nghiệm số 1 LED 3mm siêu sáng ............................................. 29
Hình 2.4: Mẫu thử nghiệm số 2 LED 5mm sử dụng rộng rãi.................................. 29
Hình 2.5: Sơ đồ mạch in chân LED ....................................................................... 37
Hình 2.6: Thông số kỹ thuật Pin năng lượng Mặt Trời ứng dụng trên tàu QNA 90170
.............................................................................................................................. 38
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ................................................................. 39
Hình 2.8: Mạch nguồn thực tế ............................................................................... 39
Hình 2.9: Sơ đồ chân IC 555 ................................................................................. 40
Hình 2.10: Mạch băm xung ................................................................................... 41
Hình 2.11: Kiểm tra độ sáng bóng sợi đốt 24V-21W ............................................. 42
Hình 2.12: Thiết kế gắn chân đèn và mạch nguồn, mạch băm xung ....................... 43
Hình 2.13: Kiểm tra độ ổn định đèn mạn phải màu xanh 112.5 độ ......................... 43
Hình 2.14: Kiểm tra bóng đèn sợi đốt 24V-21W.................................................... 46
Hình 2.15: Kiểm tra độ ổn định đèn mạn trái màu đỏ 112.5 độ .............................. 46
Hình 2.16: Kiểm tra độ ổn định đèn cột màu trắng 225 độ ..................................... 49
Hình 2.17: Kiểm tra bóng đèn sợi đốt 24V-21W.................................................... 52
Hình 2.18: Kiểm tra độ ổn định đèn lái màu trắng 135 độ ...................................... 52
Hình 2.19: Kiểm tra bóng đèn sợi đốt 24V-21W.................................................... 55
Hình 2.20: Kiểm tra độ ổn định đèn chiếu 360 độ .................................................. 55
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
vii
Hình 2.21: Kiểm tra độ sáng bóng sợi đốt 24V-21W ............................................. 57
Hình 3.1: Dùng 2 bóng đèn sợi đốt chiếu sáng hầm máy trên tàu ........................... 59
Hình 3.2: Đèn tuýp LED........................................................................................ 60
Hình 3.3: Kiểm tra đèn tuýp LED tại phòng thí nghiệm ......................................... 61
Hình 3.4: Lắp đặt đèn tuýp LED tại vị trí cabin ..................................................... 62
Hình 3.5: Vị trí lắp đặt đèn tuýp LED dưới hầm máy ............................................ 63
Hình 3.6: Lắp đặt đèn tuýp LED phục vụ sinh hoạt ............................................... 64
Hình 3.7: Mô phỏng sơ đồ lắp đặt đèn hàng hành trình và đèn đánh cá .................. 66
Hình 3.8: Chế tạo, lắp đặt đế gắn đèn .................................................................... 66
Hình 3.9: Lắp đặt đèn mạn, đèn neo ...................................................................... 67
Hình 3.10: Bản điều khiển và hướng dẫn sử dụng đèn hành trình hàng hải. ........... 67
Hình 3.11: Hệ thống CB điều khiển đèn đèn chiếu sáng sinh hoạt ......................... 67
Hình 3.12: Tổng quan hoàn thành lắp đặt .............................................................. 68
Hình 3.13: Kiểm tra hoạt động các đèn vào ban đêm ............................................. 68
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng các nhà máy điện Mặt Trời trên thế giới theo công nghệ
SPV ......................................................................................................................... 5
Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu năng lượng điện 2015 – 2030 ......................................... 8
Bảng 2.1: Kết quả thử nghiệm mẫu số 1(a): LED 3mm dẹp ngắn màu xanh .......... 30
Bảng 2.2: Kết quả thử nghiệm mẫu số 1(b): LED 3mm dẹp ngắn màu đỏ .............. 30
Bảng 2.3: Kết quả thử nghiệm mẫu số 1(c): LED 3mm dẹp ngắn màu trắng .......... 30
Bảng 2.4: Kết quả thử nghiệm mẫu số 2(1): LED 5mm tròn dài màu xanh ............ 31
Bảng 2.5: Kết quả thử nghiệm mẫu số 2(2): LED 5mm tròn dài màu đỏ ................ 31
Bảng 2.6: Kết quả thử nghiệm mẫu số 2(3): LED 5mm tròn dài màu trắng ............ 32
Bảng 2.7: Chọn điểm làm việc LED làm thí nghiệm .............................................. 35
Bảng 2.8: Thông số cường độ sáng và dòng điện ................................................... 35
Bảng 2.9: Thông số LED làm đồ án ....................................................................... 35
Bảng 2.10: Ứng dụng mạch cho các loại đèn với góc chiếu khác nhau .................. 37
Bảng 2.11: Số liệu đèn dùng bóng sợi đốt 24V-21W ............................................. 43
Bảng 2.12: Số liệu đèn mạn phải sử dụng LED màu xanh ..................................... 44
Bảng 2.13: Kết quả thử nghiệm đèn mạn phải sử dụng LED màu xanh.................. 44
Bảng 2.14: Số liệu đèn dùng bóng sợi đốt 24V-21W ............................................. 47
Bảng 2.15: Số liệu đèn mạn trái sử dụng LED màu đỏ ........................................... 47
Bảng 2.16: Kết quả thử nghiệm đèn mạn trái sử dụng LED màu đỏ ....................... 47
Bảng 2.17: Số liệu đèn dùng bóng sợi đốt 24v-21w ............................................... 49
Bảng 2.18: Số liệu đèn cột sử dụng LED màu trắng ............................................... 49
Bảng 2.19: Kết quả thử nghiệm đèn cột sử dụng LED màu trắng ........................... 50
Bảng 2.20: Số liệu đèn dùng bóng sợi đốt 24v-21w ............................................... 52
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
ix
Bảng 2.21: Số liệu đèn cột sử dụng LED màu trắng ............................................... 53
Bảng 2.22: Kết quả thử nghiệm đèn lái sử dụng đèn LED trắng............................. 53
Bảng 2.23: Số liệu đèn dùng bóng sợi đốt 24V-21W ............................................. 56
Bảng 2.24: Số liệu đèn chiếu sử dụng LED............................................................ 56
Bảng 2.25: Kết quả thử nghiệm đèn chiếu sử dụng LED màu trắng ....................... 56
Bảng 2.26: Số liệu đèn dùng bóng sợi đốt 24V-21W ............................................. 57
Bảng 2.27: Số liệu đèn sử dụng LED ..................................................................... 58
Bảng 2.28: Kết quả thử nghiệm sản phẩm.............................................................. 58
Bảng 3.1: Tham số của LED SDPA4-1W được chọn sử dụng trong đèn ................ 60
Bảng 3.2: Kết quả thí nghiệm ................................................................................ 61
Bảng 3.3: Kết quả đo độ sáng dùng đèn tuýp LED................................................. 62
Bảng 3.4: kết quả đo độ sáng dùng bóng đèn sợi đốt 220V-35W ........................... 63
Bảng 3.5: Kết quả đo độ sáng đèn tuýp LED tại hầm máy ..................................... 64
Bảng 3.6: Kiểm tra độ sáng ban đầu ...................................................................... 64
Bảng 3.7: Kết quả đo độ sáng đèn tuýp LED ......................................................... 65
Bảng 3.8: Kiểm tra độ sáng ban đầu ngư dân sử dụng đèn sợi đốt ......................... 65
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Sự tăng trưởng tổng điện năng Mặt Trời năm theo các năm ................. 5
Biểu đồ 1.2: Tình hình xây dựng các nhà máy quang điện Mặt Trời trong các năm
2001-2015 ............................................................................................................... 6
Biểu đồ 1.3: Biểu đồ bức xạ Mặt Trời thế giới ....................................................... 12
Biểu đồ 2.1: Đồ thị so sánh chọn điểm làm việc loại LED màu xanh (a), (1) ......... 33
Biểu đồ 2.2: Đồ thị so sánh chọn điểm làm việc loại LED màu đỏ (b), (2) ............. 33
Biểu đồ 2.3: Đồ thị so sánh chọn điểm làm việc loại LED màu trắng (c), (3) ......... 34
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
xi
GIỚI THIỆU CHUNG
Năm 1907, hiện tượng biến điện thành ánh sáng được H. J. Round phát hiện đầu
tiên. Tuy nhiên, phải đến vài thập kỷ sau đó thì thế hệ LED đầu tiên mới được ra đời,
gọi là LED hồng ngoại; do các nhà thí nghiệm người Mỹ Robert Biard và Garry
Pittman phát minh vào năm 1961. Sang năm 1962, Nick Honyak chế tạo ra loại LED
phát ra ánh sáng nhìn thấy là loại LED đỏ và ông được xem là cha đẻ của LED.
Từ khi du nhập vào Việt Nam đến nay, LED dường như đã có chổ đứng không
thể nào thay thế được trong lĩnh vực chiếu sáng bởi sự tiện dụng, tiết kiệm điện, tuổi
thọ và tính thẩm mỹ của nó. Nhiều công trình mọc lên không thể thiếu sự góp mặt
của đèn LED như: nhà cửa, văn phòng, sân vườn, trang trí cây cảnh, điểm du lịch giải trí – nghỉ mát, các biển hiệu quảng cáo lại không thể thiếu,…cho đến chiếu sáng
các công trình giao thông cầu – đường.
Trải qua nhiều thập kỷ từ thuở sơ khai đến nay, năm 2015 là mốc thời gian mà
LED gần như đã hoàn thiện lên rất nhiều: từ chất lượng ánh sáng, hiệu suất, công
suất, điện năng tiêu thụ, nhiệt độ làm việc, tuổi thọ, và giá cả cũng càng ngày giảm
xuống… LED không còn đắc đỏ như nhũng ngày đầu ra đời và trở nên phổ biến trong
đời sống bởi sự tiện lợi của nó.
Nếu như trước đây LED chỉ có mặt trong các thiết bị điện tử như truyền phát
dữ liệu, thì ngày nay LED được ứng dụng rông rãi trong lĩnh vực chiếu sáng, trang
trí nội thất trong nhà, sân vườn, … Nhiều nơi đã sử dụng LED vào chiếu sáng đường
bộ kết hợp với ứng dụng pin năng lượng mặt trời, tạo thành một cặp đôi hoàn hảo của
công nghệ mới – công nghệ của tượng lai: không phát thải, sạch, an toàn, tiết kiệm
và bảo vệ môi trường.
Việt Nam với lợi thế là một trong những nước nằm trong giải phân bố ánh
nắng mặt trời nhiều nhất trong năm trên bản đồ bức xạ của thế giới, năng lượng mặt
trời ở Việt Nam có sẵn quanh năm, khá ổn định và phân bố rộng rãi trên các vùng
miền. Đặc biệt, số ngày nắng trung bình trên các tỉnh của miền Trung và miền Nam
là khoảng 300 ngày/năm.
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
xii
Các nhà khoa hoc, các kỹ sư, các chuyên gia luôn quan tâm, nghiên cứu đến
nguồn năng lượng tái tạo, khả năng ứng dụng cho cuộc sống con người. Đồ án
“NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN BÁO HIỆU HẢNG HẢI VÀ CHIẾU SÁNG SINH
HOẠT BẰNG LED DÙNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI
VÂY QNA 90170 CỦA TỈNH QUẢNG NAM” là một đề tài chỉ nghiên cứu một
mảng nhỏ trong hệ thống năng lượng mặt trời, đó là cung cấp năng lượng trực tiếp
cho tàu khai thác thủy sản, nơi mà nguồn điện năng quốc gia chưa thể kéo đến.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Năng lượng mặt trời cũng như nhiều nguồn năng lượng mới khác như năng
lượng gió, năng lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt…, Ngày nay trên thế giới rất
được quan tâm, đặc biệt trong quá trình nóng lên toàn cầu hiện nay, thế giới đang có
xu hướng tìm kiếm, phát triển mạnh nguồn năng lượng mới này. Đối với Việt Nam
tuy vẫn còn chưa phát triển rộng rãi nhưng lại được sự quan tâm đặc biệt từ chính phủ
và người dân.
Giá thành các đèn hành trình hảng hải ứng dụng LED ngoại nhập còn quá cao
nên chưa được người ta ứng dụng nhiều.
Sư am hiểu về các quy tắc quy định của người dân về an toàn hàng hải còn
kém.
Một số ngư dân chủ quan không gắn các thiết bị đèn báo hiệu hàng hải hay
gắn nhưng không đúng quy định an toàn hàng hải.
Do công tác đánh bắt cá trên biển tốn nhiều thời gian nên việc tích trữ năng
lượng điện để vận hành các thiết bị an toàn trên thuyền là không đủ.
Ngoài ra ảnh hưởng từ sự rung lắc của sóng dẫn tới giảm tuổi thọ bóng đèn.
Theo nội dung chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả của chính phủ, từ ngày 1-1-2013. Việt Nam sẽ cấm nhập, sản xuất các
loại bóng đèn sợi đốt (đèn tròn) có công suất trên 60W[5]. Tuy nhiên, hiện nay nhiều
nơi người dân vẫn còn sử dụng loại đèn này trong chiếu sáng và sản xuất “nguồn:
Quyết định số 78/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Danh
GVHD: Ts. Trần Tiến Phức
SVTH: Đặng Quốc Việt
xiii
mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy
phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới”
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI
Đối tượng áp dụng
Trong đề tài này, Sử dụng các loại LED chiếu sáng có trên thị trường chế tạo các đèn
hành trình hàng hải chiếu sáng hiệu suất cao, đèn chiếu sáng sinh hoạt theo công
nghệ chiếu sáng mới, hiện đại, tiết kiệm năng lượng, lựa chọn các loại đèn LED đảm
bảo yêu cầu, nhằm tăng hiệu suất sử dụng năng lượng của bình ắc quy được tích điện
từ pin mặt trời. LED là sản phẩm thân thiện với môi trường và giá thành của nó ngày
càng rẻ.
Phạm vi ứng dụng thực tế của đề tài
Chế tạo và ứng dụng đèn LED cho các loại đèn hành trình hàng hải đảm bảo
yêu cầu tầm nhìn trong ngành hàng hải Việt Nam. Sử dụng điện năng lượng mặt trời
làm nguồn năng lượng chính cung cấp cho hệ thống hoạt động. Phạm vi ứng dụng
loại đèn LED phù hợp cho tàu đánh cá nghề lưới vây có kích thước tàu [...]... tâm, nghiên cứu đến nguồn năng lượng tái tạo, khả năng ứng dụng cho cuộc sống con người Đồ án “NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN BÁO HIỆU HẢNG HẢI VÀ CHIẾU SÁNG SINH HOẠT BẰNG LED DÙNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA 90170 CỦA TỈNH QUẢNG NAM là một đề tài chỉ nghiên cứu một mảng nhỏ trong hệ thống năng lượng mặt trời, đó là cung cấp năng lượng trực tiếp cho tàu khai thác thủy sản, nơi mà nguồn điện. .. Trời trên tàu khai thác lưới vây QNA 90170 Chương 3: Nghiên cứu chế tạo đèn chiếu sáng trong tàu bằng LED dùng điện Mặt Trời trên tàu khai thác lưới vây QNA 90170 Trong đồ án này, em đã đưa vào phần lý thuyết quan trọng về các thiết bị trong hệ thống năng lượng mặt trời, mạch thi công ứng dụng thực tế Qua đây em muốn người đọc hiểu rõ hơn về hệ thống và có thể tự lắp đặt riêng hệ thống năng lượng mặt. .. luật hàng hải, tiềm năng năng lượng Mặt Trời ở thế giới và Việt Nam, lập sơ đồ hệ thống điện mặt trời trên tàu, thiết kế quá trình lắp đặt, sử dụng an toàn, dễ hiểu cho người dân Phần thi công: Thiết kế thi công mạch đèn LED trong đèn hành trình, hệ thống đèn LED chiếu sáng của tàu QNA 90170 Nội dung đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Nghiên cứu chế tạo đèn hàng hải bằng LED dùng điện Mặt. .. tế của đề tài Chế tạo và ứng dụng đèn LED cho các loại đèn hành trình hàng hải đảm bảo yêu cầu tầm nhìn trong ngành hàng hải Việt Nam Sử dụng điện năng lượng mặt trời làm nguồn năng lượng chính cung cấp cho hệ thống hoạt động Phạm vi ứng dụng loại đèn LED phù hợp cho tàu đánh cá nghề lưới vây có kích thước tàu ... người Đồ án “NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN BÁO HIỆU HẢNG HẢI VÀ CHIẾU SÁNG SINH HOẠT BẰNG LED DÙNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA 90170 CỦA TỈNH QUẢNG NAM đề tài nghiên cứu mảng nhỏ... trạng đèn chiếu sáng phục vụ sinh hoạt tàu QNA 90170 24 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN HÀNG HẢI BẰNG LED DÙNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA 90170 26 2.1 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐÈN... CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN HÀNG HẢI BẰNG LED DÙNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN TÀU KHAI THÁC LƯỚI VÂY QNA 90170 Theo quy định loại đèn hàng hải có tầm nhìn phụ thuộc vào đặc điểm loại tàu khác nhau,