1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu công nghệ dập thủy lực để chế tạo các chi tiết vỏ mỏng trong công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy

92 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học bách khoa hµ néi - LÊ VĂN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP THUỶ LỰC ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT VỎ MỎNG TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT ÔTÔ, XE MÁY Chuyên ngnh : CH TO MY luận văn thạc sĩ Ngành công nghệ khí ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN NGHỆ Hà Nội – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác HỌC VIÊN CAO HỌC Lê Văn Phƣơng LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu, đƣợc giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo Viện Cơ khí, Bộ môn Gia Công Áp Lực hƣớng dẫn khoa học tận tình PGS TS Phạm Văn Nghệ, tơi hồn thành khóa học, luận văn tốt nghiệp Cao học đạt kết mong muốn Nhân dịp hồn thành luận văn Cao học, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất Thầy, Cơ giáo Bộ mơn, Viện Cơ khí Trƣờng tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khố học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS TS Phạm Văn Nghệ nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ việc thực luận văn Xin chân thành cám ơn thầy giáo phản biện đọc luận văn đóng góp cho tơi ý kiến quý báu bổ ích Tác giả Lê Văn Phƣơng LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển đất nƣớc đƣờng cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi phải có khoa học, cơng nghệ tiên tiến Chính vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng phát triển lĩnh vực công nghệ ƣu tiên sách khoa học, công nghệ nƣớc ta Phƣơng pháp dập thuỷ - phƣơng pháp công nghệ với đặc điểm kết hợp tác dụng môi trƣờng chất lỏng với “phần cứng” dụng cụ gây biến dạng - tạo điều kiện thuận lợi cho biến dạng vật liệu Nhờ vậy, đƣợc ứng dụng rộng rãi chế tạo chi tiết có hình dáng phức tạp, chi tiết làm từ vật liệu khó biến dạng… cơng nghiệp ơtơ, quốc phịng nƣớc cơng nghiệp phát triển nhƣ Mỹ, Đức, Nga… Tuy nhiên, có hạn chế định mà phƣơng pháp bắt đầu đƣợc nghiên cứu, ứng dụng Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu công nghệ dập thuỷ lực để chế tạo chi tiết vỏ mỏng công nghiệp sản xuất ô tơ, xe máy” đƣợc nghiên cứu với mục tiêu đóng góp phần vào việc nghiên cứu, ứng dụng phƣơng pháp công nghệ sản xuất Nội dung đề tài nghiên cứu thông số công nghệ q trình dập thuỷ chi tiết rỗng từ phơi dạng tấm, từ nghiên cứu khả ứng dụng phƣơng pháp sản xuất khí chế tạo Đồng thời, ứng dụng phƣơng pháp nghiên cứu đại, tiến hành mô số trình biến dạng kim loại dập thuỷ Đề tài gồm chƣơng, nội dung cụ thể chƣơng nhƣ sau: Chương Phương pháp dập thuỷ lực khả ứng dụng Chương Nghiên cứu xác định thơng số cơng nghệ q trình dập thuỷ lực Chương Thiết kế, chế tạo khuôn dập thuỷ ứng dụng công nghệ dập thủy để chế tạo chi tiết ô tô, xe máy Chương Mơ q trình dập thuỷ Trong trình làm luận văn, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình, động viên khích lệ kịp thời thầy giáo hƣớng dẫn, PGS - TS Phạm Văn Nghệ - Bộ mơn GCAL, ĐHBKHN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn hƣớng dẫn giúp đỡ quý báu Tuy nhiên, thời gian trình độ hạn chế, đề tài lĩnh vực nên chắn luận văn cịn có thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp kiến thầy giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Lời nói đầu Mục lục Chƣơng – PHƢƠNG PHÁP DẬP THUỶ LỰC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 1.1 Tổng quan phƣơng pháp tạo hình nguồn chất lỏng 1.2 Phƣơng pháp dập thuỷ lực khả ứng dụng công nghiệp 21 1.3 Kết luận 30 Chƣơng – NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ CƠNG NGHỆ TRONG Q TRÌNH DẬP THUỶ LỰC 2.1 Trạng thái ứng suất – biến dạng trình dập thuỷ 2.2 Xác định áp suất chất lỏng cần thiết tạo hình chi tiết vỏ mỏng phƣơng pháp dập thuỷ 31 31 35 2.3 Ma sát tiếp xúc trình dập thuỷ 41 2.4 Kết luận 46 Chƣơng – THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUÔN DẬP THUỶ CƠ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT Ô 47 TÔ, XE MÁY 3.1 Xây dựng mơ hình thí nghiệm dập thuỷ 3.2 Mơ tả thiết bị, dụng cụ thí nghiệm phƣơng pháp đo thông số công nghệ 47 49 3.3 Ứng dụng công nghệ dập thủy sản xuất chi tiết ô tô 57 3.4 Ứng dụng công nghệ dập thủy sản xuất chi tiết xe máy 64 3.5 Kết luận 66 Chƣơng – MƠ PHỎNG Q TRÌNH DẬP THỦY CƠ 67 4.1 Giới thiệu phƣơng pháp mô 67 4.2 Giới thiệu phần mềm Dynaform bƣớc thực tốn mơ phần mềm 69 4.3 Mơ hình hình học dụng cụ phơi 77 4.4 Chia lƣới phần tử cho đối tƣợng 78 4.5 Xây dựng mơ hình vật liệu điều kiện biên 81 4.6 Kết mơ q trình dập 84 4.7 Kết luận 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP DẬP THỦY LỰC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Dập thủy phƣơng pháp tạo hình có sử dụng nguồn chất lỏng thuỷ tĩnh cao áp (phƣơng pháp gia công thuỷ tĩnh) Bản chất phƣơng pháp là, dƣới tác dụng môi trƣờng chất lỏng thủy tĩnh áp suất cao kết hợp với phần cứng dụng cụ gây biến dạng tạo điều kiện thuận lợi cho biến dạng vật liệu Sau đây, ta xem xét cách tổng quan phƣơng pháp dập thuỷ tĩnh nhƣ khả ứng dụng chúng 1.1 Tổng quan phƣơng pháp tạo hình nguồn chất lỏng 1.1.1 Bản chất đặc điểm phương pháp tạo hình có sử dụng nguồn chất lỏng cao áp Cơ sở chung cơng nghệ dập có sử dụng nguồn chất lỏng thuỷ tĩnh áp suất cao trình biến dạng tạo hình kim loại dựa tƣợng tính dẻo vật rắn đƣợc nâng cao nhiều đặt sơ đồ trạng thái ứng suất nén thủy tĩnh, đồng thời với việc ngăn ngừa phát sinh vết nứt gây phá huỷ vật liệu loại trừ yếu tố gây không đồng tổ chức sản phẩm Dƣới tác dụng áp suất thủy tĩnh có khả làm đồng tính chất vật lý - học kim loại sau biến dạng Nhƣ chất phƣơng pháp sử dụng lƣợng cao nguồn chất lỏng cao áp, kết hợp với hình thức biến dạng khác, tạo cho vật liệu ổ biến dạng trạng thái ứng suất nén thủy tĩnh có lợi cho biến dạng tính dẻo vật liệu để tạo hình chi tiết Trên hình thể sơ đồ nguyên lý q trình q trình tạo hình kim loại có sử dụng nguồn chất lỏng thủy tĩnh áp suất cao Qua hình vẽ cho thấy khác biệt quan trọng phƣơng pháp tạo hình thơng thƣờng phƣơng pháp tạo hình có sử dụng chất lỏng thủy tĩnh cao áp So với phƣơng pháp ép thông thƣờng, phƣơng pháp dập có sử dụng nguồn chất lỏng thủy tĩnh cao áp có ƣu việt sau: d Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý trình tạo hình có sử dụng chất lỏng cao áp c a Ép thông thường b Ép thủy tĩnh c Dập thủy d Dập thủy tĩnh - Khơng có ép mạnh phơi từ phía chày nhƣ q trình ép thơng thƣờng (trừ phƣơng pháp dập thủy cơ, dập thủy cơ, kim loại bị nén áp suất thủy tĩnh từ mặt đối diện với chày), ép đƣợc vật liệu giịn, vật liệu khó biến dạng mà khơng làm tính ngun vẹn chúng Nhờ tác động áp suất thủy tĩnh có trị số cao làm gia tăng đáng kể tính dẻo vật liệu kim loại ổ biến dạng đƣợc đặt trạng thái ứng suất nén thủy tĩnh, đồng thời nhờ có lƣợng cao chất lỏng bị nén biến dạng vật liệu khó biến dạng, vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao mà phƣơng pháp tạo hình thơng thƣờng khơng khó thực đƣợc Đây ƣu điểm bật phƣơng pháp tạo hình có sử dụng nguồn chất lỏng thủy tĩnh cao áp Giảm đáng kể biến dạng không vật dập, làm đồng đáng kể tính chất - lý kim loại sau biến dạng Ví dụ: q trình ép thơng thƣờng ép thủy tĩnh kim loại Trong q trình ép thơng thƣờng, ma sát tiếp xúc bề mặt phôi bề mặt buồng ép có trị số lớn, nên lớp kim loại bên tiếp giáp với thành buồng ép chảy chậm so với lớp kim loại bên gây biến dạng không rõ rệt ép Điều dẫn đến tạo thành “vùng chết” gần lỗ cối nguyên nhân tạo thành phần “ép dƣ” Phần thƣờng chiếm (20  30)% chiều dài sản phẩm ép Khi ép thuỷ tĩnh, khơng có ma sát tiếp xúc bề mặt phôi buồng ép (bề mặt phôi buồng ép tiếp xúc với chất lỏng công tác) nên đảm bảo kim loại chảy theo tiết diện ngang phơi, thực khơng cịn phần “ép dƣ” Việc khử đƣợc tác động có hại ma sát tiếp xúc trình ép thuỷ tĩnh cho phép đảm bảo biến dạng đồng mức cao thực khử đƣợc tác động ứng suất kéo phụ xuất lớp gần bề mặt phôi nhƣ xảy q trình ép thơng thƣờng Khử làm giảm ảnh hƣởng có hại ma sát tiếp xúc phôi dụng cụ gây biến dạng Điều với gia tăng tính dẻo kim loại đƣợc đặt môi trƣờng áp suất thủy tĩnh cho phép tạo hình chế tạo đƣợc chi tiết có hình dáng phức tạp, chi tiết cần có mức độ biến dạng lớn, từ vật liệu khác nhau, đặc biệt vật liệu giịn, khó biến dạng có nhiệt độ nóng chảy cao nhƣ hợp kim Ti, Mo, W, V… Tuổi thọ dụng cụ tăng đáng kể giảm khơng vật liệu làm dụng cụ thực gia công điều kiện nhiệt độ không cao dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với chất lỏng cao áp - đóng vai trị thứ hai chất bơi trơn Hơn nữa, khn tạo hình có tính đa cao, chế tạo chi tiết loại hình dáng, kích thƣớc cần thay chày cối (dụng cụ mang hình dáng, kích thƣớc sản phẩm tùy theo phƣơng pháp biến dạng) dụng cụ chặn phơi Điều giúp giảm chi phí làm khuôn nâng cao hiệu kinh tế phƣơng pháp 10 Hình 4.18 Mơ hình hình học chày dập cối 4.4 Chia lƣới phần tử cho đối tƣợng Từ mơ hình dụng cụ, quan tâm đến dụng cụ tạo sản phẩm, bao gồm: chày, cối, chặn, phôi, ta tiến hành nhập đối tƣợng vào phần mềm Dynaform chia lƣới phần tử cho đối tƣợng - Gọi chia lƣới cho phơi 78 Hình 4.19 Chia lưới phần tử phôi - Gọi chia lƣới cho cối  Hỡnh 4.20 Chia lưới phần tử cối 79 - Gọi chia lƣới cho chày Hình 4.21 Chia lưới phần tử chày - Gọi chia lƣới cho chặn Hình 4.22 Chia lưới phần tử chặn 80 Hình 4.23 Mơ hình sau chia lưới phần tử Khi chia lƣới hữu hạn cho đối tƣợng, tức chia đối tƣợng thành phần tử nhỏ với số lƣợng hữu hạn Tùy vào đối tƣợng mà chọn số phần tử cho phù hợp để có đƣợc kết xác 4.5 Xây dựng mơ hình vật liệu điều kiện biên Khi chia lƣới xong cho đối tƣợng vào mục Setup, vào Autosetup để bắt đầu cài đặt điều kiện biên Khi xuất cửa sổ Sheet forming, ta chọn Blank để cài đặt vị trí vật liệu phơi Mơ hình vật liệu phôi đƣợc xác định lựa chọn thƣ viện vật liệu có sẵn phần mềm Vật liệu phôi nhôm nên ta chọn ALUMINUM , vào AA6010, chọn 37 81 Hình 4.24 Cài đặt vị trí cho phơi Hình 4.25 Cài đặt vật liệu 37 cho phơi 82 Hình 4.26 Đường đặc tính vật liệu AA6009 Cài đặt phôi xong, chọn Tools để cài đặt điều kiện vị trí, chuyển động, áp suất , …cho chày, cối chặn Hình 4.27 Cài đặt toán cho chày, cối chặn Khi hồn tất q trình cài đặt ta chọn mục Preview # Animation cho toán chạy thử để kiểm tra chỉnh sửa thông số cài đặt 83 Nếu tốn thỏa mãn u cầu ta chọn mục Job # Full run Dynaform để lƣu toán # Submit chạy tốn Nếu trƣờng hợp sai sót cài đặt tiến hành cài đặt lại 4.6 Kết mơ q trình dập Khi chạy xong toán ta chọn mục Post process để lấy kết ta thu đƣợc kết mô nhƣ sau: Khi chặn xuống giữ chặt phôi, lúc chày chƣa tạo lực tác dụng vào phôi nên phơi chƣa biến dạng Hình 4.28 Phơi bị kẹp chặt chưa biến dạng Sau chày xuống bắt đầu tác dụng lực làm cho phôi bị ép chặt vào chày biến dạng 84 Hình 4.29 Phôi bắt đầu bị ép xuống Kết mô sau dập Sau hồn thành q trình chạy mơ ta thu đƣợc kết nhƣ sau: Hình 4.30 Chi tiết sau dập Chi tiết sau dập mơ có hình dạng nhƣ hình dạng kích thƣớc chi tiết cần chế tạo Biểu đồ biến dạng chi tiết: Theo biểu đồ ta thấy dập vùng khác thi kim loại biến dạng với mức độ khác 85 Hình 4.31 Biểu đồ biến dạng dập Vùng màu xám, kim loại bị kéo căng Vùng màu hồng , kim loại biến dạng có tƣợng nhăn Vùng màu xanh, kim loại biến dạng tốt Vùng màu vàng vùng màu đỏ, kim loại bị phá hủy nhƣng chi tiết ta sau dập khơng có hai vùng tiết đƣợc đảm bảo chất lƣợng - Biểu đồ độ biến mỏng vật liệu: Hình 4.32 Độ biến mỏng vật liệu sau dập Dựa vào biểu đồ biến mỏng chi tiết ta có: Tại vị trí dày chi tiết (màu xanh nƣớc biển) có giá trị 1.294 (mm), chỗ mỏng chi tiết (màu 86 đỏ) có giá trị 0.847 (mm) Qua ta thấy chiều dày vật liệu biến đổi không đáng kể mức độ biến dạng đồng - Biểu đồ thể lực kéo phôi dập Theo biểu đồ ta thấy dập, lực kéo phơi có giá trị giống vị trí vành Tại trung điểm phơi giá trị lực kéo phơi lớn có giá trị biến thiên khoảng 20.96 mm tới 24.46 mm Lực kéo phôi lớn chiều sâu dập lớn Hình 4.33 Biểu đồ lực kéo phơi - Biểu đồ ứng suất tƣơng đƣơng dập Hình 4.34 Biểu đồ ứng suất dập Dựa vào biểu đồ ta thấy ứng suất dập đảm bảo không vƣợt ứng suất cho phép vật liệu,do khơng xảy tƣợng phá hủy vật liệu biến dạng tốt 87 4.7 Kết luận Những kết mô trình dập thuỷ làm rõ đặc điểm trình biến dạng kim loại phƣơng pháp này, đồng thời, xác định đƣợc mối quan hệ thơng số cơng nghệ q trình dập thuỷ Trong trình dập thuỷ cơ, áp suất chất lỏng thơng số quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến khả biến dạng kim loại Đồng thời, áp suất chất lỏng chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố, nhƣ: chất kim loại, mức độ biến dạng, hình dáng, kích thƣớc phơi, hình dáng, kích thƣớc sản phẩm… Qua mơ cho thấy ƣu điểm đặc biệt phƣơng pháp dập thuỷ cơ, là, khả chế tạo đƣợc chi tiết có hình dáng phức tạp (lồi, lõm, hình ) Với phƣơng pháp dập thơng thƣờng (chày, cối cứng), để chế tạo đƣợc chi tiết địi hỏi phải trải qua nhiều ngun cơng, chày cối cần chế tạo cách xác (nếu không, dễ xảy khuyết tật) Do điều kiện thời gian, đề tài chƣa hoàn thiện đƣợc phần thực nghiệm, chế tạo xong phần dụng cụ, mơ số q trình dập thuỷ với chi tiết có hình dạng đối xứng vật liệu dễ gia công nhƣ Nhôm, thép dùng cho dập tấm…, nhƣng kết mà đề tài đạt đƣợc khẳng định ƣu điểm phƣơng pháp dập thuỷ 88 KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, luận văn cao học với đề tài “Nghiên công nghệ dập thuỷ lực để chế tạo chi tiết vỏ mỏng công nghiệp sản xuất ô tơ, xe máy” hồn thành tiến độ với nội dung đặt Phƣơng pháp dập thuỷ lực - dƣới tác dụng môi trƣờng chất lỏng kết hợp với “phần cứng” dụng cụ gây biến dạng - tạo điều kiện thuận lợi cho biến dạng vật liệu theo hƣớng mong muốn Nhờ vậy, đƣợc ứng dụng rộng rãi chế tạo chi tiết có hình dáng phức tạp, chi tiết làm từ vật liệu khó biến dạng… cơng nghiệp ơtơ, quốc phịng nƣớc cơng nghiệp phát triển Tuy nhiên, có hạn chế định mà phƣơng pháp bắt đầu đƣợc nghiên cứu, ứng dụng Việt Nam Trong phạm vi đề tài luận văn cao học, tác giả tiến hành nghiên cứu phƣơng pháp dập thuỷ lực (cơ) tạo hình chi tiết rỗng từ phơi Những nội dung mà đề tài nghiên cứu đạt đƣợc là: - Nghiên cứu, xem xét cách tổng quan phƣơng pháp gia công thuỷ tĩnh nói chung phƣơng pháp dập thuỷ lực (cơ) nói riêng Qua đó, thấy rõ đƣợc ƣu khuyết điểm phƣơng pháp này, khả ứng dụng chúng cơng nghiệp cơng nghiệp quốc phịng Đề tài xem xét chất phƣơng pháp, chế đặc điểm biến dạng kim loại điều kiện chịu nén thuỷ tĩnh với áp suất cao - Nghiên cứu lí thuyết thơng số cơng nghệ q trình dập thuỷ cơ, tập trung vào vấn đề trạng thái ứng suất - biến dạng; xác định giá trị áp suất chất lỏng cần thiết nghiên cứu ma sát tiếp xúc trình dập thuỷ Đồng thời, tiến hành thiết kế, chế tạo khn dập hồn chỉnh dùng cho thí nghiệm, chứng thực kết lý thuyết với thực tế, mơ số q trình dập thuỷ phần mềm DYNAFORM Những kết cho thấy rõ đặc điểm biến dạng kim loại trình dập chất phƣơng pháp dập thuỷ - Tiến hành thực nghiệm khảo sát, nghiên cứu ảnh hƣởng thông số công nghệ tới trình biến dạng kim loại tạo hình phƣơng pháp dập thuỷ Đề tài khảo sát thực nghiệm thông số công nghệ nhƣ: áp suất 89 chất lỏng cơng tác; chất vật liệu; hình dáng kích thƣớc phơi; hình dáng kích thƣớc sản phẩm; khe hở chày vành cối… Những kết thu đƣợc từ mô số làm sáng tỏ thêm nghiên cứu trình biến dạng kim loại dập thuỷ xác định đƣợc thông số cơng nghệ hợp lí Tuy nhiên, thời gian có hạn, tác giả chƣa thể tiến hành thí nghiệm theo trình tự đặt ra, nhƣng trình nghiên cứu, cho thấy ƣu điểm phƣơng pháp này, triển vọng to lớn khả ứng dụng chúng cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp quốc phịng nói riêng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Nghệ Công nghệ dập thủy tĩnh ĐHBK Hà Nội 1998 Мальщев М А., Гидростатическая обработка гутоплавких металлов Москва 1985 Прозоров Л В., Прессование металлов жидкостью высокого давления Москва 1982 Цральский В И., Производство фасоных профилей методом гидропрессование Москва 1989 Барановский М А., Новая технология и оборудование штамповчного производствa Москва 1988 А С Чаузов Интенсификация гидромеханической штамповки вытяжки "Кузнечно штамповочное производство" 1976, No 7 Иcаченко Е И., Штамповка резиной и жидкостью Машиностроение, Москва 1967 Иcаченко Е И., Контактное трение и смазки при обработке металлов давлением Машиностроение, Москва 1978 Romanovxki Sổ tay dập nguội Sách dịch Ngƣời dịch: Bộ môn Rèn dập ĐHBKHN NXB KHKT Hà Nội 1972 10 Hand Book Der uniform Technic Band Berlin 1998 11 V P RÔMANÔVXKI Sổ tay Dập nguội, NXB KH & KT, 1972 12 12 Е С Сизов, В М Свиридов Особенности глубокой вытяжки деталей сложных форм гидроэластичной матрицей "Кузнечно штамповочное производство" 1976, No 13 Nguyễn Trọng Giảng: Thuộc tính học vật rắn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội 2004 14 Nguyễn Trọng Giảng, Nguyễn Việt Hùng: ANSYS Mô số công nghiệp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội 2003 91 15 Nguyễn Tất Tiến: Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2004 16 Hứa Phát Việt Sổ tay thiết kế chế tạo khuôn, NXB Cơ Khí, 2001 17 Nghiêm Hùng Kim loại học nhiệt luyện NXB KHKT Hà Nội 1979 92 ... đƣợc nghiên cứu, ứng dụng Việt Nam Đề tài ? ?Nghiên cứu công nghệ dập thuỷ lực để chế tạo chi tiết vỏ mỏng công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy” đƣợc nghiên cứu với mục tiêu đóng góp phần vào việc nghiên. .. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT CÁC CHI TIẾT Ô TÔ, XE MÁY Trong chƣơng 2, nghiên cứu sở lý thuyết phƣơng pháp dập thuỷ Qua đó, nhận đƣợc giá trị lý thuyết thông số công nghệ nhƣ: áp... CÁC CHI TIẾT Ô 47 TÔ, XE MÁY 3.1 Xây dựng mơ hình thí nghiệm dập thuỷ 3.2 Mơ tả thiết bị, dụng cụ thí nghiệm phƣơng pháp đo thông số công nghệ 47 49 3.3 Ứng dụng công nghệ dập thủy sản xuất chi

Ngày đăng: 23/07/2017, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. А. С. Чаузов. Интенсификация гидромеханической штамповки вытяжки. "Кузнечно штамповочное производство" 1976, N o 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Кузнечно штамповочное производство
12. 12. Е. С. Сизов, В. М. Свиридов. Особенности глубокой вытяжки деталей сложных форм гидроэластичной матрицей. "Кузнечно штамповочное производство" 1976, N o 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Кузнечно штамповочное производство
1. Phạm Văn Nghệ. Công nghệ dập thủy tĩnh. ĐHBK Hà Nội 1998 Khác
2. Мальщев М. А., Гидростатическая обработка гутоплавких металлов. Москва 1985 Khác
3. Прозоров Л. В., Прессование металлов жидкостью высокого давления. Москва 1982 Khác
4. Цральский В. И., Производство фасоных профилей методом гидропрессование. Москва 1989.5 Барановский М. А., Новая технология и оборудование штамповчного производствa. Москва 1988 Khác
7. Иcаченко Е. И., Штамповка резиной и жидкостью. Машиностроение, Москва 1967 Khác
8. Иcаченко Е. И., Контактное трение и смазки при обработке металлов давлением. Машиностроение, Москва 1978 Khác
9. Romanovxki. Sổ tay dập nguội. Sách dịch. Người dịch: Bộ môn Rèn dập - ĐHBKHN. NXB KHKT Hà Nội 1972 Khác
10. Hand Book Der uniform Technic. Band 2. Berlin 1998 Khác
11. V. P. RÔMANÔVXKI. Sổ tay Dập nguội, NXB KH & KT, 1972 Khác
13. Nguyễn Trọng Giảng: Thuộc tính cơ học của vật rắn, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2004 Khác
14. Nguyễn Trọng Giảng, Nguyễn Việt Hùng: ANSYS và Mô phỏng số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2003 Khác
15. Nguyễn Tất Tiến: Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2004 Khác
16. Hứa Phát Việt. Sổ tay thiết kế và chế tạo khuôn, NXB Cơ Khí, 2001 Khác
17. Nghiêm Hùng. Kim loại học và nhiệt luyện. NXB KHKT. Hà Nội 1979 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w