1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế, cơ số thuốc chiến đấu và phương thức đảm bảo cho k20 bộ công an

176 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công an nhân dân lực lượng vũ trang, có chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước bảo vệ an ninh Quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội, đấu tranh phòng chống âm mưu hoạt động lực thù địch, loại tội phạm vi phạm pháp luật an ninh Quốc gia trật tự an tồn xã hội Trong năm qua, tình hình giới khu vực tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động khủng bố, chạy đua vũ trang, tranh chấp lãnh thổ, vùng biển đảo, xung đột sắc tộc, tôn giáo ly khai tự trị khủng hoảng trị xảy nhiều khu vực Trong nước, lực thù địch phản động theo đuổi tham vọng chiến lược “diễn biến hòa bình” thúc đẩy “tự diễn biến” triệt để sử dụng chiêu “dân chủ, nhân quyền”, “tự tôn giáo”, “dân tộc” kích động tư tưởng tự trị, ly khai, bạo loạn, lật đổ, để chống phá Đảng Nhà nước ta, riết tìm mọi cách thực âm mưu xóa bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam chế độ xã hội chủ nghĩa Tình hình trật tự an tồn xã hội diễn biến phức tạp với tính chất nghiêm trọng xuất nhiều phương thức thủ đoạn mới, lên tội phạm hình nguy hiểm, sử dụng vũ khí nóng, vũ khí tự chế diễn nhiều địa phương, số vụ sử dụng mìn tự tạo, thuốc nổ để đe dọa tống tiền, gây án, tội phạm người nước vào gây án Việt Nam tăng Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, Bộ trưởng Bộ Công an ký Quyết định số 4058/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 thành lập Bộ Tư lệnh Cảnh sát động (K20) để phối hợp với lực lượng vũ trang nhằm trấn áp, ngăn chặn hoạt động phá hoại, gây bạo loạn, khủng bố, không tặc bắt cóc tin bọn phản cách mạng phạm tội khác, truy bắt băng nhóm có vũ trang tội phạm có tổ chức Trong q trình triển khai thực nhiệm vụ năm gần đây, số lượng cán chiến sỹ công an bị thương hy sinh có xu hướng gia tăng nhiều ngun nhân, có ngun nhân cơng tác đảm bảo y tế, chăm sóc sức khỏe cho cán chiến sỹ Cơng an nói chung lực lượng Cảnh sát động, đặc nhiệm nói riêng cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, công tác đảm bảo y tế chiến đấu Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật Bộ Tư lệnh Cảnh sát động có thơng báo chung số 1953/TB ngày 10/3/2010 cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn định mức trang bị theo đặc thù riêng lực lượng Cảnh sát động ăn mặc, ở, lại, chữa bệnh, trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ Xuất phát từ tình hình thực tế trên, triển khai nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế, số thuốc chiến đấu phương thức đảm bảo cho K20-Bợ Cơng an” nhằm mục đích giải yêu cầu nhiệm vụ đặc biệt đơn vị K20 giai đoạn nay, với mục tiêu: Mơ tả thực trạng mơ hình bệnh tật và công tác bảo đảm vật tư y tế cho K20 (2006-2010) Xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế cho K20, các số thuốc chiến đấu và phương thức đóng gói số cho lực lượng Cảnh sát đặc nhiệm Bước đầu đề xuất và đánh giá phương thức đảm bảo vật tư y tế cho K20 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU CHỮA THƯƠNG BINH, BỆNH BINH TRONG CƠNG AN NHÂN DÂN 1.1.1 Mợt sớ khái niệm 1.1.1.1 Thuốc thiết yếu thuốc chủ yếu * Thuốc thiết yếu: thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe đại đa số nhân dân, quy định danh mục thuốc thiết yếu Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe đại đa số nhân dân Ln sẵn có lúc với chất lượng đảm bảo đủ số lượng cần thiết dưới dạng bào chế phù hợp, an toàn, giá hợp lý [26] * Thuốc chủ yếu: thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với cấu bệnh tật Việt Nam, quy định danh mục thuốc chủ yếu sử dụng Bộ trưởng y tế ban hành [37], [49] 1.1.1.2 Vật tư quân y, vật tư y tế, thuốc chiến thương, thuốc chiến đấu * Vật tư quân y: tên gọi chung bao gồm loại vật phẩm mà ngành quân y có trách nhiệm tạo nguồn, cung cấp quản lý nhằm đảm bảo vật chất cho ngành hoạt động Vật tư quân y bao gồm: vật tư chuyên dụng vật tư thông dụng + Vật tư chuyên dụng: gồm thuốc điều trị, phòng bệnh, phương tiện băng bó, dụng cụ máy y dược, xe đặc chủng (xe phẫu thuật, xe labô, xe khử trùng, xe cứu thương ), số quân y + Vật tư thơng dụng: gồm hóa chất, dụng cụ, máy dùng cho xét nghiệm, nghiên cứu vật phẩm khác mà ngành đảm bảo [71], [99], [102] * Vật tư y tế: chưa có khái niệm thức thuật ngữ vật tư y tế, khái niệm nội dung luận án hiểu sau: vật tư y tế tên gọi chung chỉ loại vật chất sử dụng hoạt động y tế Công an, vật tư y tế bao gồm vật tư chuyên dụng vật tư thông dụng * Thuốc chiến thương, thuốc chiến đấu: Thuốc chiến thương, thuốc chiến đấu hiểu tên chung chỉ vật tư tiêu hao bao gồm: thuốc, hóa chất, bơng, băng gạc, chỉ khâu phẫu thuật, bơm kim tiêm, tính tốn với số lượng xác định để đảm bảo cấp cứu điều trị cho số thương binh định 1.1.1.3 Một số thể loại cứu chữa của ngành quân y * Cấp cứu đầu tiên: Là biện pháp cứu chữa đơn giản ban đầu sau bị thương trận địa, nơi bị thương nhằm ngăn chặn tức thời nguyên nhân, triệu chứng đe dọa tính mạng thương binh, tránh để thương binh bị tổn thương lần 2, tạo điều kiện để tuyến sau cấp cứu tốt hơn, cấp cứu thường thương binh, đồng đội cấp cứu lẫn y tá, cứu thương y tế tiểu đoàn tiến hành Nội dung cấp cứu gồm: + Lấy thương binh khỏi nơi vùi lấp, dập tắt lửa cháy TB, băng bó vết thương bỏng, cầm máu tạm thời, cố định tạm thời vết thương gãy xương, chống ngạt kể hô hấp nhân tạo, giảm đau, sử dụng kháng sinh dự phòng, chuyển thương binh khỏi nơi nguy hiểm + Khi địch sử dụng vũ khí sát thương lớn, ngồi nội dung tùy theo loại vũ khí phải tiến hành đeo mặt mạ chống độc phương tiện phòng vệ cho TB, thuốc chống khói độc…[71] * Bở sung cấp cứu: + Bổ sung cấp cứu nhằm kiểm tra hoàn thiện biện pháp kỹ thuật cấp cứu nhằm bảo đảm an toàn cho TB để vận chuyển tuyến sau, tiến hành quân y tiểu đoàn + Nội dung: Bổ sung hoàn thiện kỹ thuật cấp cứu đầu tiên, kiểm tra garo, cố định lại gãy xương bằng nẹp Chống sốc đơn giản, dùng thuốc kháng sinh cần thiết Khi địch sử dụng vũ khí sát thương lớn, tùy loại vũ khí mà tiến hành sử dụng thuốc cho phù hợp chống nôn, trợ tim, cho kháng sinh dự phòng khẩn cấp [71] * Cứu chữa bước đầu: Là biện pháp tiến hành trạm quân y trung đoàn bác sỹ thực hiện, nhằm khắc phục triệu trứng đe dọa đến tính mạng TBBB chuẩn bị để vận chuyển sau an toàn thường tiến hành vòng kể từ bị thương Nội dung cứu chữa bước đầu ngoại khoa chia làm loại: + Loại 1: biện pháp kỹ thuật cần phải thực tính mạng TB bị đe dọa như: biện pháp chống ngạt thở, khâu kín vết thương ngực hở, mở khí quản, cố định lưỡi, chống sốc đến giai đoạn tạm thời ổn định, cầm máu ngồi, thơng đái, chọc dị bàng quang, cắt cụt chi thể gần lìa Khi địch sử dụng vũ khí NBC cho thuốc chống nơn, rửa dày, thuốc giải độc đặc hiệu, xử lý vệ sinh phận + Loại 2: biện pháp kỹ thuật trì hỗn chưa có điều kiện xử trí như: dùng kháng sinh, cố định gãy xương đối với TB gãy xương chưa có biểu sốc, giảm đau dự phòng sốc, cho thuốc điều trị đối với TB nhiễm xạ nhẹ [71] * Cứu chữa bản: Là biện pháp nhằm khắc phục cách nguyên nhân triệu chứng, biến chứng vết thương đe dọa tính mạng TB, dự phịng biến chứng nguy hiểm, xử lí kỳ đầu vết thương phần mềm rộng lớn, xử lí vệ sinh tồn bộ, tiến hành vịng 12 – 16 kể từ bị thương [71] * Cứu chữa chuyên khoa: Là hình thức cứu chữa cao thầy thuốc chuyên khoa thực hiện, tiến hành sở có trang bị chuyên khoa để khắc phục cách triệt để nguyên nhân biến chứng đe dọa đến tính mạng thương binh, dự phòng điều trị di chứng, phục hồi chức tái tạo phẫu thuật phận quan bị tổn thương, phục hồi sức khỏe, khả lao động, sinh hoạt Cứu chữa chuyên khoa gồm có cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu thường tiến hành bệnh viện chuyên khoa khu vực hậu phương chiến dịch vòng ngày cứu chữa chuyên khoa kỳ sau thường tiến hành bệnh viện hậu phương [60], [63], [71], [82] 1.1.1.4 Tỷ lệ thương binh cấu vết thương + Tỷ lệ thương binh: yếu tố quan trọng để tính tốn kế hoạch bảo đảm quân y cho trận chiến đấu Có dự kiến số lượng tỷ lệ thương binh mới có sở để tính tốn tổ chức lực lượng quân y, tổ chức điều trị, cứu chữa vận chuyển đảm bảo vật tư quân y [71], [84] - Tỷ lệ thương binh phụ thuộc nhiều yếu tố như: tương quan lực lượng hai bên, vũ khí mà đối tượng sử dụng, đặc biệt sử dụng vũ khí cơng nghệ cao, vũ khí hóa học, thời gian tác chiến loại hình tác chiến:tiến cơng, bảo vệ mục tiêu hay truy quét tiêu diệt bọn khủng bố, tỷ lệ thương binh trận chiến đấu tính so với quân số tham gia [104] - Phân loại thương binh theo mức độ nặng, vừa, nhẹ đế có kế hoạch cứu chữa Thương binh nặng thương binh bị tổn thương phận quan trọng thể: phủ tạng, não, cột sống, xương khớp, vùng hàm mặt phần lớn thương binh loại không phục hồi khả chiến đấu Thương binh vừa thương binh bị tổn thương phần mềm rộng, động mạch thần kinh nhỏ, xương khớp nhỏ Đa số thương binh loại phục hồi khả chiến đấu, lao động Thương binh nhẹ thương binh có tổn thương phần mềm nhỏ, chấn thương nhẹ, phục hồi khả chiến đấu vòng tháng [71] + Cơ cấu vết thương: Cơ cấu vết thương giúp cho người chỉ huy đánh giá tác dụng sát thương loại vũ khí mà đối tượng sử dụng đặc điểm loại vết thương [95] Cơ cấu vết thương thay đổi phụ thuộc vào loại vũ khí đối tượng sử dụng (súng, dao, mìn, lựu đạn…) biện pháp khống chế lực lượng Công an 1.1.1.5 Nguyên tắc cứu chữa, vận chuyển thương binh, bệnh binh chiến đấu * Thời chiến: + Ngành Quân y tổ chức cứu chữa, vận chuyển thương binh theo tuyến hướng khu vực; kết hợp việc cứu chữa theo tuyến, vận chuyển theo chỉ định tuyến sau với điều trị chỗ khu vực; kết hợp chặt chẽ quân y với dân y.Bản chất cứu chữa, vận chuyển TBBB theo tuyến phân chia trình cứu chữa thành giai đoạn nhau, tuyến chỉ thực công đoạn cứu chữa chuyển TBBB tuyến sau Mục đích cứu chữa, vận chuyển theo tuyến đảm bảo an tồn tính mạng cho TBBB đường vận chuyển để đưa TBBB sở điều trị theo chỉ định cứu chữa Do để đáp ứng yêu cầu công tác cứu chữa, vận chuyển theo tuyến phù hợp với nhiệm vụ cứu chữa tuyến qui định, công tác đảm bảo trang bị, thuốc, bơng băng, hóa chất vật tư tiêu hao khác cho tuyến phải nghiên cứu cho phù hợp với nhiệm vụ cứu chữa tuyến [71], [77], [83] + Bộ Y tế xây dựng hệ thống tổ chức tuyến cứu chữa người bị thương chiến tranh làm sở cho địa phương thực hiện, tổ chức cứu chữa ngành y tế nhân dân chia thành tuyến; từ trước sau gọi tuyến 1, tuyến 2, tuyến tuyến [71] * Thời bình: Việc cứu chữa cho thương binh, bệnh binh từ y tế đơn vị chuyển đến bệnh xá, cuối bệnh viện 1.1.1.6 Bệnh tật mô hình bệnh tật * Bệnh tật: Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO): “Bệnh tật là tình trạng cân về thể xác và tinh thần tác động loạt yếu tố ngoại môi và nội môi lên người” * Mô hình bệnh tật: Tình trạng bệnh tật cộng đồng, điều kiện ngoại cảnh định, khoảng thời gian định, khái quát dưới dạng mô hình bệnh tật, vậy: “Mơ hình bệnh tật xã hội, cộng đồng, quốc gia nào đó là tập hợp tất cả tình trạng cân về thể xác và tinh thần tác động yếu tố khác xuất cộng đồng đó, xã hội đó, quốc gia đó khoảng thời gian định” Mơ hình bệnh tật kết cấu tỷ lệ phần trăm nhóm bệnh bệnh phổ biến nhất, phát bệnh mới gặp, giúp cho định hướng lâu dài kế hoạch phòng chống bệnh giai đoạn mới sở nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học * Các cách phân loại bệnh phân tích mơ hình bệnh tật: + Phân loại bệnh tật theo xu hướng bệnh tật: Theo cách phân loại này, bệnh tật chia thành nhóm chính: Các bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng bệnh liên quan đến thai nghén; Các bệnh không lây nhiễm; Tai nạn, ngộ độc, chấn thương + Tỷ lệ mắc tử vong cao 10 nhóm bệnh: Đặc điểm cách phân loại đưa tên bệnh nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao + Phân loại bệnh tật theo ICD-10: Cách phân loại WHO khuyến khích sử dụng tồn giới phân loại bệnh tật theo ICD-10 [28] 1.1.2 Một vài nét mơ hình tổ chức, nhiệm vụ của Bợ Công an Bộ Tư lệnh Cảnh sát động 1.1.2.1 Mô hình tổ chức, nhiệm vụ của Bộ Công an Công an nhân dân Việt Nam lực lượng vũ trang, nịng cốt, xung kích nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội CAND Việt Nam có chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước đề chủ trương, sách, biện pháp bảo vệ an ninh trật tự, quản lý nhà nước an ninh trật tự phạm vi nước, tiến hành biện pháp phòng ngừa đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hành động gây tổn hại đến an ninh, trật tự nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa sống tự do, hạnh phúc, lao động hịa bình nhân dân [52], [93] Lực lượng CAND tổ chức thành cấp từ Bộ đến địa phương: + Tuyến Trung ương: quan Bộ Công an đơn vị trực thuộc gồm Tổng cục, Bộ Tư lệnh số đơn vị trực thuộc Bộ trưởng - Tổng cục an ninh I (An ninh đối ngoại) - Tổng cục an ninh II (An ninh nội địa) - Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (Tổng cục III) - Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật (Tổng cục IV) - Tồng cục tình báo (Tổng cục V) - Tổng cục Cảnh sát Phòng, chống tội phạm (Tổng cục VI) - Tổng cục Cảnh sát Quản lý hành Trật tự an toàn xã hội (Tổng cục VII) - Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình Hỗ trợ tư pháp (Tổng cục VIII) - Bộ Tư lệnh Cảnh sát động (K20) - Bộ Tư lệnh Cảnh vệ (K10) + Tuyến tỉnh Công an tỉnh, thành phố, Sở phòng cháy trực thuộc Trung ương + Tuyến huyện Công an quận, huyện, thị xã + Tuyến xã Công an phường, xã, thị trấn, đồn 1.1.2.2 Vài nét cấu tổ chức, nhiệm vụ của K20 - Bộ Công an Thực định 4058/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 Bộ trưởng Bộ Công an quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (K20) gồm có phịng, trung tâm huấn luyện 10 bồi dưỡng nghiệp vụ, đoàn nghi lễ, trung đoàn Cảnh sát động, tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm Nhiệm vụ K20 phối hợp với lực lượng vũ trang trấn áp, ngăn chặn hoạt động phá hoại, gây bạo loạn, khủng bố, khơng tặc bắt cóc tin bọn phản cách mạng phạm tội khác, truy bắt băng nhóm có vũ trang tội phạm có tổ chức [9] K20 bao gồm: * Cảnh sát động: Cảnh sát động phận lực lượng vũ trang có nhiệm vụ tổ chức chủ đạo phối hợp cơng tác vũ trang tuần tra, kiểm sốt, hỗ trợ lực lượng có chức liên quan nhằm trấn áp, ngăn chặn hoạt động phá hoại, gây bạo loạn, khủng bố, khơng tặc, bắt cóc tin bọn phản cách mạng phạm tội khác; truy bắt băng nhóm tội phạm nguy hiểm hoạt động có vũ trang, có tổ chức; hỗ trợ giải tán họat động gây rối an ninh trật tự theo lệnh lãnh đạo Bộ Công an Cảnh sát động gồm có 06 Trung đồn [6], [9]: + Trung đồn Cảnh sát Cơ động Đơng Bắc Thủ (E22) + Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Tây Nguyên (E20) + Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Miền Trung (E23) + Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Tây Nam Bộ (E21) + Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Tây Bắc (E24) + Trung đồn Cảnh sát Cơ động Đơng Nam Bộ (E25) * Cảnh sát đặc nhiệm: Cảnh sát đặc nhiệm đơn vị Cảnh sát trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trợ phương tiện đặc chủng có nhiệm vụ tiến hành hoạt động đấu tranh chống khủng bố, bắt cóc tin, không tặc bắt giữ đối tượng đặc biệt nguy hiểm, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng tài sản hợp pháp cơng dân, chống mọi hoạt động phá hoại an ninh trật tự CSĐN gồm có Tiểu đồn [6]: + Tiểu đồn Cảnh sát đặc nhiệm số - Thành phố Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU CHỮA THƯƠNG BINH, BỆNH BINH TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1.1 Một số khái niệm .3 1.1.1.1 Thuốc thiết yếu thuốc chủ yếu 1.1.1.2 Vật tư quân y, vật tư y tế, thuốc chiến thương, thuốc chiến đấu 1.1.1.3 Một số thể loại cứu chữa ngành quân y 1.1.1.4 Tỷ lệ thương binh cấu vết thương 1.1.1.5 Nguyên tắc cứu chữa, vận chuyển thương binh, bệnh binh chiến đấu.7 1.1.1.6 Bệnh tật mô hình bệnh tật 1.1.2 Một vài nét mơ hình tổ chức, nhiệm vụ Bộ Công an Bộ Tư lệnh Cảnh sát động 1.1.2.1 Mơ hình tổ chức, nhiệm vụ Bộ Công an 1.1.2.2 Vài nét cấu tổ chức, nhiệm vụ K20 - Bộ Công an 1.1.2.3 Mô hình tổ chức mạng lưới y tế Cơng an nhân dân .11 1.1.2.4 Tổ chức nhiệm vụ y tế K20 12 * Tổ chức, biên chế: 12 Thực Quyết định số 2335/QĐ-X11 ngày 9/4/2010 Tổng cục xây dựng lực lượng qui định K20 thành lập Ban y tế để chỉ đạo chung y tế K20 Về tổ chức Ban y tế K20 bao gồm: Bệnh xá, y tế trung đoàn, y tế tiểu đoàn, y tế đại đội y tế đơn vị trực thuộc Bộ tư lệnh Thực Quyết định số 494/QĐ-BCA ngày 14/2/2011 Bộ Cơng an, bệnh xá K20 có quy mô 60 giường bệnh, ấn định biên chế cán y tế theo tỷ lệ người giường bệnh Bệnh xá có 60 CBCS chia thành Tổ: Tổ Phòng khám; Tổ điều trị; Tổ dược; Tổ phòng dịch; Tổ hậu cần phục vụ Biên chế ấn định cho bệnh xá 49 cán y tế 11 cơng nhân viên, có Bác sỹ, 18 y sỹ, 16 y tá, dược sỹ đại học, dược sỹ trung học, điều dưỡng Các đơn vị trực thuộc thực ấn định biên chế sau: 12 * Nhiệm vụ: 12 * Tổ chức cứu chữa, vận chuyển thương binh, bệnh binh: 12 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TẬT VÀ MƠ HÌNH BỆNH TẬT TRONG CÔNG AN 13 1.2.1 Mơ hình bệnh tật cán chiến sỹ Công an .13 1.2.2 Tỷ lệ người bệnh điều trị bệnh viện lực lượng công an 15 1.2.3 Một số loại bệnh hay gặp lực lượng cảnh sát cảnh sát động 15 1.2.4 Công tác quản lý sức khỏe y tế K20 16 1.2.5 Một số yếu tố đặc thù công tác, chiến đấu liên quan đến cơng tác chăm sóc sức khỏe lực lượng Cảnh sát động 16 * Dự báo nhu cầu chăm sóc sức khỏecho Cảnh sát động: .18 1.3.1 Tiêu chí lựa chọn thuốc xây dựng danh mục thuốc 18 1.3.2 Qui trình xây dựng danh mục thuốc 20 1.3.3 Những đề xuất xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế, số chiến đấu phương thức đảm bảo vật tư y tế 23 1.3.3.1 Căn xây dựng danh mục thuốc sử dụng cho K20 .23 1.3.3.2 Căn xây dựng danh mục trang thiết bị y tế .24 1.3.3.3 Căn xây dựng số thuốc chiến đấu .25 1.3.3.4 Căn đề xuất phương thức đảm bảo vật tư y tế 26 1.3.4 Ưu nhược điểm, khó khăn, thuân lợi việc xây dựng danh mục thuốc, danh mục trang thiết bị y tế, số thuốc chiến đấu 27 1.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC ĐẢM BẢO VẬT TƯ Y TẾ, CƠ SỐ THUỐC CHIẾN ĐẤU TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC, NGÀNH QUÂN Y VÀ TRONG CÔNG AN HIỆN NAY 29 1.4.1 Xu hướng đảm bảo thuốc trang thiết bị y tế giới 29 Nhìn chung, chiến tranh quân đội nhiều nước giới thực đảm bảo y tế phục vụ chiến tranh, có sản xuất trang bị loại số cho tuyến quân y [71], [94] 31 1.4.2 Công tác đảm bảo thuốc, thiết bị y tế Việt Nam 31 1.4.3 Các số dân y .34 Để đảm bảo hoạt động chăm sóc y tế trường hợp khẩn cấp, chiến tranh, thảm họa thiên tai, bão lụt Bộ y tế xây dựng số cấp cứu, số dân y: .34 1.4.4 Công tác đảm bảo vật tư quân y ngành Quân y 34 1.4.4.1 Phương thức đảm bảo vật tư quân y 35 1.4.4.2 Cơ số quân y 35 1.4.5 Thực trạng công tác đảm bảo vật tư y tế số thuốc chiến đấu Công an 37 1.4.5.1 Xây dựng tiêu chuẩn định mức y tế 37 1.4.5.2 Phương thức đảm bảo thuốc, vật tư trang thiết bị y tế công an nhân dân: theo phương thức đảm bảo bằng vật kết hợp đảm bảo bằng tiền 38 1.4.5.3 Công tác cung ứng thuốc, vật tư y tế số chiến đấu có lực lượng Công an nhân dân .38 1.4.5.4 Tồn 39 1.4.5.5 Giải pháp 39 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ VÀ CƠ SỐ THUỐC CHIẾN ĐẤU Ở VIỆT NAM 39 CHƯƠNG 41 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 2.1 ĐỐI TƯỢNG, CHẤT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .41 2.1.2 Chất liệu nghiên cứu .41 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 44 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .47 + Xuất phát từ đặc điểm đối tượng phạm vi đề tài, sử dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích (Purposive Sampling) .47 + Cỡ mẫu để điều tra xã hội học: 47 - 50 cán y tế K20 công tác bệnh xá y tế Trung đoàn, Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm thuộc K20: Chúng tiến hành vấn 50/60 cán y tế số lượng lựa chọn để điều tra xã hội học bao gồm chọn tồn Y, Bác sỹ, Dược sỹ, điều dưỡng cơng tác Bệnh xá K20; 03 Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm Trung đoàn Cảnh sát động phía Bắc 47 - 75 CBCS Cảnh sát đặc nhiệm thuộc Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm 1, 2, 3: Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm số 1, 2, thuộc K20 có khoảng 750 CBCS Công an Do vậy, đề tài tiến hành vấn khoảng 10% CBCS (75 người) thuộc Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm số 1, 2, 47 * Nội dungthực công tác vấn điều tra, đánh giá: 47 + Thực trạng công tác khám, chữa bệnh (KCB), tỷ lệ TBBB, cấu vết thương chiến đấu, danh mục thuốc, danh mục trang thiết bị y tế (TTBYT), số thuốc chiến đấu K20: Được tiến hành bệnh xá K20 (Hà Nội) .47 + Thực trạng công tác đảm bảo vật tư y tế K20: Được tiến hành bệnh xá K20 (Hà Nội), Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm, Trung đoàn Cảnh sát động Trung tâm huấn luyện thuộc K20 47 + Xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế cho K20: Được tiến hành Bệnh xá K20 (Hà Nội) .47 + Xây dựng nội dung số thuốc chiến đấu cho lực lượng Cảnh sát đặc nhiệm K20: Được tiến hành Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm K20 .47 - Xây dựng danh mục số thuốc chiến đấu cho tiểu đoàn, đại đội cá nhân; tính tốn chi tiết nhu cầu loại thuốc, trang thiết bị cần thiết đảm bảo yêu cầu sơ cấp cứu, điều trị thương, bệnh binh cho đơn vị tham gia chiến đấu: Được tiến hành Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm K20 .47 + Đề xuất khảo sát đánh giá phương thức đảm bảo vật tư y tế cho K20: tiến hành Bệnh xá K20 Cục y tế 48 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.3.1 Phương pháp mô tả hồi cứu .48 2.2.3.2 Phương phápthực nghiệm 49 a Nội dung tính tốn xác định nhu cầu số thuốc chiến đấu KB .51 b Nội dung tính tốn xác định nhu cầu thuốc chiến đấu số đại đội 54 c Nội dung tính tốn xác định nhu cầu thuốc chiến đấu số cá nhân 55 2.2.3.3 Phương pháp xã hội học 58 - Dự kiến mô hình phương thức đảm bảo vật tư y tế cho K20 59 2.2.3.4 Các phương pháp thu thập thông tin 61 2.2.4 Các biến số, chỉ số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 62 Mục tiêu nghiên cứu 63 Biến số/Chỉ số nghiên cứu 63 Định nghĩa biến số/Chỉ số 63 nghiên cứu 63 Phương pháp thu thập số liệu 63 * Mục tiêu 1: Mơ tả thực trạng mơ hình bệnh tật công tác bảo đảm vật tư y tế cho K20 (2006-2010) 63 - Cơ sở hạ tầng Bệnh xá K20 63 - Cơ cấu trình độ chuyên môn y tế K20 .63 - Mạng lưới y tế nhân lực y tế theo mơ hình tổ chức K20 63 - Mơ hình bệnh tật theo nhóm bệnh cán chiến sỹ nằm điều trị Bệnh xá (2006-2010) 63 - Số lượt khám bệnh, điều trị ngày điều trị trung bình Bệnh xá (2006-2010) 63 - Tỷ lệ theo nhóm tuổi cán chiến sỹ Cảnh sát đặc nhiệm nằm điều trị Bệnh xá K20 63 - Những bệnh thường gặp Cảnh sát đặc nhiệm bệnh xá K20 ( 2010) 63 - Cơ cấu vết thương theo phận bị thương lực lượng Cảnh sát đặc nhiệm năm 2006-2010 63 - Cơ cấu vết thương theo phận bị thương lực lượng Cảnh sát đặc nhiệm năm 2010 63 - Tỷ lệ thương binh theo mức độ tổn thương 64 - Tỷ lệ thương binh hình thức chiến đấu lực lượng Cảnh sát đặc nhiệm 64 - Danh mục thiết bị y tế Bệnh xá K20 (2006-2010) 64 - Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý (2006-2010) 64 - Cơ cấu danh mục thuốc tủ trực cấp cứu bệnh xá (2006-2010) 64 - Tỷ lệ thuốc thiết yếu sử dụng bệnh xá K20 (2006-2010) 64 - Danh mục số chiến đấu sử dụng cho K20 (20112013) 64 - Ngân sách chi thường xuyên K20 (2010-2011) .64 - Cơ sở hạ tầng bao gồm: Diện tích khn viên, diện tích xây dựng, cấp cơng trình, tình trạng cơng trình, khoảng cách phục vụ xa nhất, khoảng cách đến bệnh viện gần .63 - Cơ cấu trình độ chun mơn bao gồm: Bác sỹ, y sỹ, trung cấp điều dưỡng, hộ lý, dược sĩ… 63 - Mạng lưới y tế nhân lực y tế bao gồm việc bố trí cán y tế đơn vị như: Tiểu đoàn, trung đoàn, đại đội,trung tâm huấn luyện bệnh xá 63 - Căn phân loại mơ hình bệnh tật WHO ICD-10 .63 - Tổng số lượt CBCS Công an nằm điều trị Bệnh xá K20 từ 2006-2010 số ngày điều trị trung bình/bệnh nhân .63 - Tuổi CBCS chia theo nhóm tuổi: dưới 20 tuổi, từ 2029 tuổi, 30-39 tuổi, 40-49 tuổi từ 50 tuổi trở lên .63 - Bao gồm 10 bệnh thường gặp CBCS nhóm bệnh chấn thương năm 2010 63 - Bao gồm phận bị thương: Vết thương phần mềm, chi trên, chi dưới, ngực bụng, đầu mặt cổ chấn thương sọ não .63 - Bao gồm phận phân loại như: Vết thương phần mềm, gãy xương chi trên, gãy xương chi dưới, đa chấn thương, chấn thương sọ não năm 2010 63 - Mức độ tổn thương chia thành mức: Nặng, vừa, nhẹ 64 - Các hình thức chiến đấu lực lượng Cảnh sát đặc nhiệm bao gồm: Bạo loạn, biểu tình, gây rối; cơng tội phạm; luyện tập, hành quân 64 - Bao gồm danh mục TTBYT bệnh xá K20 trang bị có từ 2006-2010 .64 - Phân loại danh mục thuốc theo 16 nhóm tác dụng dược lý 64 - Danh mục thuốc tủ trực bệnh xá chia thành nhóm: Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc thông thường băng vô trùng 64 - Tỷ lệ thuốc thiết yếu trang bị bệnh xá so với danh mục thuốc thiết yếu theo quy định Bộ Y tế .64 - Danh mục số chiến đấu sử dụng cho K20 bao gồm: Cơ số chiến đấu, túi thuốc tổ đội, số thuốc cứu thương cá nhân, túi thuốc động 64 - So sánh ngân sách cấp thường xuyên thực chi 64 - Quan sát 63 -Tổng hợp qua báo cáo .63 - Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo 63 - Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo 63 -Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo .63 - Tổng hợp qua cácbáo cáo (2006-2010) 63 - Tổng hợp qua báo cáo Bệnh xá K20 (2006-2010) .63 - Tổng hợp qua báo cáo tình hình cơng tác KCB CBCS năm 2010 63 - Tổng hợp qua báo cáo bệnh xá từ 2006-2010 63 - Tổng hợp qua báo cáo bệnh xá năm 2010 63 - Tổng hợp qua báo cáo bệnh xá 64 - Tổng hợp qua báo cáo bệnh xá 64 - Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo bệnh xá từ 2006-2010 64 - Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo bệnh xá từ 2006-2010 64 - Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo bệnh xá từ 2006-2010 64 - Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo bệnh xá từ 2006-2010 64 - Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo bệnh xá từ 2006-2010 64 - Tổng hợp qua phiếu điều tra báo cáo bệnh xá từ 2006-2010 64 * Mục tiêu 2: Xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế cho K20, số thuốc chiến đấu phương thức đóng gói số cho lực lượng Cảnh sát đặc nhiệm 65 + Danh mục xin ý kiến: .65 - Danh mục thuốc sử dụng K20 65 - Danh mục trang thiết bị y tế sử dụng cho K20 .65 - Danh mục trang thiết bị y tế cho K20 65 - Danh mục số tiểu đoàn .65 - Danh mục số đại đội 65 - Danh mục số cá nhân 65 - Đóng gói số KB, KC, KN 65 - Đánh giá qua cán y tế công tác K20 chiến sỹ đặc nhiệm thuộc Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm, chuyên gia Cục Quân y, Cục y tế 65 -Phỏng vấn 65 * Mục tiêu 3: Bước đầu đề xuất đánh giá phương thức đảm bảo vật tư y tế cho K20 .65 + Ý kiến đánh giá mô hình phương thức đảm bảo vật tư y tế cho K20 65 + Ý kiến đánh giá đề xuất nội dung phương thức .65 - Về thời gian nội dung lập kế hoạch 65 - Cung ứng thuốc trang thiết bị y tế .65 - Về tồn trữ số 65 - Về phân phối 65 - Quản lýsử dụng: 65 + Kết đánh giá phương thức đảm bảo vật tư y tế chuyên gia 65 - Đánh giá qua cán y tế công tác bệnh xá, cán lãnh đạo K20 chuyên gia tiếp tế Quân y, Cục y tế 65 Phỏng vấn 65 2.2.5 Xử lý số liệu 65 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .66 2.2.7 Tổ chức nghiên cứu 66 2.2.8 Hạn chế luận án 66 CHƯƠNG 68 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 3.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MƠ HÌNH BỆNH TẬT VÀ CƠNG TÁC ĐẢM BẢO VẬT TƯ Y TẾ CỦA K20 (2006-2010) 68 3.1.1 Cơ sở hạ tầng, nhân lực trình độ chun mơn y tế .68 3.1.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh xá K20 (2006-2010) .71 3.1.3 Tỷ lệ cấu vết thương Cảnh sát động 74 3.1.3.1 Cơ cấu vết thương theo phận bị thương 74 Đơn vị tính: Người (n=347) 74 3.1.3.2 Tỷ lệ thương binh theo mức độ tổn thương 75 3.1.3.3 Tỷ lệ thương binh lực lượng Cảnh sát động hình thức chiến đấu 76 3.1.4 Kết khảo sát thực trạng trang thiết bị y tế, danh mục thuốc sử dụng số chiến đấu bệnh xá K20 (2006-2010) 78 3.1.5 Khảo sát ngân sách y tế K20 năm 2010 - 2011 .82 3.2 XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CHO K20 VÀ CÁC CƠ SỐ THUỐC CHIẾN ĐẤU CHO CẢNH SÁT ĐẶC NHIỆM 82 3.2.1 Căn đề xuất yêu cầu xây dựng danh mục 82 3.2.2 Đề xuất nội dung danh mục thuốc sử dụng cho K20 83 3.2.2.1 Nhiệm vụ, nội dung cứu chữa đề xuất nội dung danh mục thuốc 83 3.2.2.2 Kết xin ý kiến 85 3.2.3 Đề xuất nội dung danh mục trang thiết bị y tế cho K20 88 3.2.3.1 Xây dựng danh mục trang thiết bị y tế đầy đủ .88 3.2.3.2 Xây dựng danh mục trang thiết bị y tế .90 3.2.4 Đề xuất nội dung danh mục số thuốc chiến đấu cho cảnh sát đặc nhiệm .93 * Yêu cầu cần đạt 94 3.2.4.1 Đề xuất nội dung danh mục số thuốc chiến đấu tiểu đoàn 95 3.2.4.2 Đề xuất nội dung danh mục số thuốc chiến đấu đại đội 98 3.2.4.3 Đề xuất nội dung danh mục số thuốc chiến đấu cá nhân 100 3.2.4.4 Kết xin ý kiến 108 3.2.4.5 Hướng dẫn sử dụng số cá nhân .115 3.3 ĐỀ XUẤT VÀ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐẢM BẢO VẬT TƯ Y TẾ CHO K20 115 3.3.1 Đề xuất phương thức đảm bảo vật tư y tế cho K20 115 3.3.2 Nội dung phương thức 116 3.3.2.1 Công tác kế hoạch 116 3.3.2.2 Công tác cung ứng, tạo nguồn, tiếp nhận 117 3.3.2.3 Công tác phân phối 117 3.3.2.4 Công tác tồn trữ: 118 3.3.2.5 Quản lý sử dụng 118 3.3.3 Kết khảo sát đánh giá phương thức đảm bảo vật tư y tế K20 119 CHƯƠNG 123 BÀN LUẬN 123 4.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MƠ HÌNH BỆNH TẬT VÀ CƠNG TÁC ĐẢM BẢO VẬT TƯ Y TẾ CỦA K20 (2006-2010) .123 4.1.1 Mơ hình bệnh tật, tỷ lệ thương binh, bệnh binh chiến đấu 123 4.1.2 Thực trạng sở vật chất, nhân lực trình độ chuyên môn y tế 126 4.2 VỀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CHO K20, CÁC CƠ SỐ THUỐC CHIẾN ĐẤU CHO CẢNH SÁT ĐẶC NHIỆM 129 4.2.1 Về phương pháp tính tốn xây dựng nội dung danh mục, phương thức đóng gói số 129 4.2.2 Về tổ chức triển khai xin ý kiến đóng góp 129 4.2.3 Về kết xin ý kiến đóng góp 130 4.2.4 Về nội dung danh mục xây dựng 130 4.2.4.1 Nội dung xây dựng danh mục trang thiết bị y tế 131 4.2.4.2 Nội dung xây dựng danh mục thuốc sử dụng cho K20 132 4.2.4.3 Danh mục số thuốc chiến đấu .133 4.2.5 Về phương thức đóng gói số 141 4.2.6 Tổ chức huấn luyện cấp cứu chấn thương sử dụng số .143 4.3 PHƯƠNG THỨC ĐẢM BẢO VẬT TƯ Y TẾ CHO K20 .144 KẾT LUẬN 146 KIẾN NGHỊ .147 Từ các kết quả nghiên cứu đề tài luận án, xin có ý kiến sau: 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .1 MỤC LỤC 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại sức khỏe cán bộ chiến sỹ qua khám sức khỏe định ky năm 2010 14 Bảng 1.2 Các bước xây dựng thực hiện danh mục thuốc 21 Bảng 1.3 Mạng lưới cung ứng thuốc cả nước qua các năm 32 Bảng 2.1 Một số thông tin chung 50 cán bộ chuyên môn y tế 57 Bảng2.2 Một số thông tin chung 75 chiến sỹ CSĐN tham gia xin ý kiến 58 Bảng 2.3 Mục tiêu, số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 62 Bảng 3.1 Cơ sở hạ tầng của Bệnh xá K20 68 Bảng 3.2 Cơ cấu trình đợ chun mơn của y tế K20 .69 Bảng 3.3 Mạng lưới y tế nhân lực y tế theo mơ hình tổ chức K20 70 Bảng 3.4 Số lượt khám bệnh, điều trị ngày điều trị trung bình 71 Bảng 3.5 Tỷ lệ theo các nhóm tuổi của cán bộ chiến sỹnằm điều trị Bệnh xá K20 72 Bảng 3.6 Những bệnh thường gặp của cán bộ chiến sỹ bệnh xá K20 (Năm 2010) 72 Bảng 3.7 Danh mục thiết bị y tế của Bệnh xá K20 (2006-2010) .78 Bảng 3.8 Cơ cấu danh mục th́c theo nhóm tác dụng dược lý (20062010) 79 Bảng 3.9 Cơ cấu danh mục thuốc tủ trực cấp cứu bệnh xá (20062010) 81 Bảng 3.10 Tỷ lệ thuốc thiết yếu sử dụng bệnh xá K20 (2006-2010) 81 Bảng 3.11 Danh mục các số chiến đấu được sử dụng cho K20 81 Bảng 3.12 Bảng ngân sách chi thường xuyên của K20 82 Bảng 3.13 Căn đề xuất yêu cầu cần đạt xây dựng danh mục .82 Bảng 3.14 Danh mục nhóm thuốc đề nghị sử dụng cho K20 85 Bảng 3.15 Nhóm danh mục trang thiết bị y tế sử dụng cho K20 89 Bảng 3.16 Một số ví dụ tính toán nhu cầu trang thiết bị y tế bản .90 Bảng 3.17 Danh mục trang thiết bị y tế bản cho K20 91 Bảng 3.18 Danh mục sớ tiểu đồn 95 Bảng 3.19 Danh mục số đại đội 98 Bảng 3.20 Danh mục số cá nhân 101 Bảng 3.21 Kết quả xin ý kiến cán bộ y tế chuyên gia danh mục số KB 109 Bảng 3.22 Kết quả xin ý kiến cán bộ y tế chuyên gia danh mục số KC 110 Bảng 3.23 Kết quả xin ý kiến cán bộ y tế, cảnh sát đặc nhiệm chuyên gia danh mục số KN 111 Bảng 3.24 Kết quả xin ý kiến cán bợ y tế chun gia đóng gói số KB .113 Bảng 3.25 Kết quả xin ý kiến cán bộ y tế chuyên gia đóng gói sớ KC .113 Bảng 3.26 Kết quả xin ý kiến cán bộ y tế, cảnh sát đặc nhiệm chuyên gia đóng gói sớ KN 114 Bảng 3.27 Thời gian lập kế hoạch 120 Bảng 3.28 Kết quả khảo sát cung ứng thuốc trang thiết bị y tế .120 Kết quả khảo sát cung ứng thuốc trang thiết bị y tế sau: 120 Cục Y tế: đảm bảo 10 - 20 % th́c hóa chất vật tư tiêu hao; 88% trang thiết bị y tế .120 K20: đảm bảo 68- 72% th́c hóa chất vật tư tiêu hao; 10% trang thiết bị y tế .120 ... bệnh tật và công tác bảo đảm vật tư y tế cho K20 (2006-2010) X? ?y dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế cho K20, các số thuốc chiến đấu và phương thức đóng gói số cho lực... việc x? ?y dựng danh mục thuốc, danh mục trang thiết bị y tế, số thuốc chiến đấu * Ưu điểm: - X? ?y dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế, số thuốc chiến đấu để tuyến y tế có đủ trang thiết... để nghiên cứu x? ?y dựng danh mục thuốc sử dụng cho K20 1.3.3 Những đề xuất x? ?y dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế, số chiến đấu phương thức đảm bảo vật tư y tế 1.3.3.1 Căn xây

Ngày đăng: 25/04/2017, 20:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bộ Công an (2010), Báo cáo tổng kết công tác Công an năm 2010 vànhiệm vụ công tác công an năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Công an năm 2010 và
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2010
14. Bộ Công an (2011), Tài liệu hội nghị sơ kết cao điểm tấn công tội phạm bảo vệ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Tết Tân mão 2011 vàtriển khai những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách bảo vệ bầu cử Quốc hội khóa XIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị sơ kết cao điểm tấn công tộiphạm bảo vệ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Tết Tân mão 2011 và
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2011
16. Bộ Công an (2012), Báo cáo tổng kết công tác Công an năm 2012 vànhiệm vụ công tác công an năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Công an năm 2012 và
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2012
17. Bộ Công an (2012), Một số dự báo chiến lược về các yếu tố tác động đến an ninh Quốc gia Việt nam, Tài liệu tham khảo phục vụ hội nghị công an toàn quốc lần thứ 68, tr. 25-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dự báo chiến lược về các yếu tố tác độngđến an ninh Quốc gia Việt nam
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2012
19. Bộ Tổng tham mưu (2002), Bảo đảm quân y cho lực lượng chống bạo loạn lật đổ,Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 9-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quân y cho lực lượng chống bạoloạn lật đổ
Tác giả: Bộ Tổng tham mưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2002
25. Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Dùng cho tuyến y tế cơ sở, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
27. Bộ Y tế (2007), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Bản bổ sung - Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
Năm: 2007
28. Bộ Y tế (2007), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10) Anh-Việt, tr. 9-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10)Anh-Việt
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
31. Bộ Y tế (2008), Quyết định 3333/QĐ-BYT ngày 08/9/2008 của Bộ Y tếvề việc ban hành danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu phục vụ triển khai đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện, bệnh viện đa khoa khu vực Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 3333/QĐ-BYT ngày 08/9/2008 của Bộ Y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
35. Bộ Y tế (2010), Thông tư số 12/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 ban hành danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu sử dụng tại các cơ sởkhám chữa bệnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 banhành danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu sử dụng tại các cơ sở
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
37. Bộ Y tế (2011), Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh, Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/07/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơsở khám chữa bệnh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
38. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 3385/QĐ- BYT ngày 18/9/2012 ban hành danh mục Vali thuốc cấp cứu, dụng cụ cấp cứu, thuốc thiết yếu vàtrang thiết bị thiết yếu trang bị cho 1 kíp cấp cứu ngoại viện trên xe ô tô cứu thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3385/QĐ- BYT ngày 18/9/2012 banhành danh mục Vali thuốc cấp cứu, dụng cụ cấp cứu, thuốc thiết yếu và
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
40. Bộ Y tế (2012),Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012, Nhà xuất bản y học, tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2012
42. Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 của Bộ Y tế quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trịtrong bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 của Bộ Ytế quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
44. Phạm Ngọc Cảnh (2010), Nghiên cứu xây dựng nội dung danh mục trang thiết bị y tế và cơ số thuốc chiến thương cho bệnh viện dã chiến dự bị động viên, Luận án tiến sỹ Dược học, tr. 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng nội dung danh mụctrang thiết bị y tế và cơ số thuốc chiến thương cho bệnh viện dã chiếndự bị động viên
Tác giả: Phạm Ngọc Cảnh
Năm: 2010
60. Cục Quân y (1984), Điều lệ xử trí vết thương chiến tranh, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 11- 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ xử trí vết thương chiến tranh
Tác giả: Cục Quân y
Nhà XB: Nhà xuấtbản Quân đội nhân dân
Năm: 1984
62. Cục Quân y (1989), Báo cáo tóm tắt tổng kết công tác quân y trong chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc 1984-1989 trọng tâm hướng VịXuyên-Thanh Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt tổng kết công tác quân y trongchiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc 1984-1989 trọng tâm hướng Vị
Tác giả: Cục Quân y
Năm: 1989
64. Cục Quân y (1996), Kinh nghiệm bảo đảm quân y trong chiến đấu, Tập V, Bộ môn tổ chức chiến thuật quân y, tháng 12/1996, tr. 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm bảo đảm quân y trong chiến đấu
Tác giả: Cục Quân y
Năm: 1996
65. Cục Quân y (2002), Các phân đội Quân y trong chiến đấu,Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 16-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phân đội Quân y trong chiến đấu
Tác giả: Cục Quân y
Nhà XB: Nhà xuấtbản Quân đội nhân dân
Năm: 2002
70. Phạm Quang Cử (2012), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và các giải pháp quản lý nâng cao sức khỏe cán bộ chiến sỹ CAND, Đề tài cấp Bộ công an, Mã số BH-2011-TC IV-02, tr. 33-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài cấp Bộcông an, Mã số BH-2011-TC IV-02
Tác giả: Phạm Quang Cử
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w