1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Xác định mức độ an toàn của một số loại quần áo bảo hộ cản xạ đang sử dụng ở việt nam cho người làm việc với các thiết bị y tế có tia rơngen

76 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 11 1.1 Tia Rơngen – Tác hại ứng dụng lĩnh vực y tế 11 1.1.1 Tia Rơngen 11 1.1.2 Tác hại tia Rơngen 12 1.1.3 Ứng dụng tia Rơngen lĩnh vực y tế 15 1.2 Quy định an toàn xạ cho nhân viên xạ sở y tế 18 1.2.1 Các đơn vị đo lƣờng thƣờng dùng an toàn xạ 18 1.2.2 Các giới hạn liều chiếu xạ nghề nghiệp 20 1.2.3 Trang bị phòng hộ cá nhân 21 1.3 Áo bảo hộ cản xạ y tế 21 1.4 Tình hình cung cấp sử dụng quần áo bảo hộ cản xạ dùng cho nhân viên y tế làm việc với thiết bị có tia Rơngen Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 28 CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung đối tƣợng nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp xác định định mức độ an toàn trang bị bảo hộ cản xạ 31 2.2.2 Phƣơng pháp xác định đặc tính lý trang bị bảo hộ cản xạ 39 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 Kết nghiên cứu 43 3.1.1 Kết nghiên cứu mức độ an toàn trang bị bảo hộ cản xạ 43 3.1.2 Kết nghiên cứu đặc tính lý trang bị bảo hộ cản xạ 51 3.2 Bàn luận 53 3.2.1 Mức độ an toàn trang bị bảo hộ cản xạ 53 3.2.2 Đặc tính lý trang bị bảo hộ cản xạ 58 KẾT LUẬN 63 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Sau gần mƣời lăm tháng học tập làm việc nghiêm túc, tới Luận văn đạt đƣợc kết định Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn TS.Lê Phúc Bình nhiệt tình động viên, khích lệ, hƣớng dẫn nhiều chuyên môn nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Công Nghệ Dệt May & Thời Trang – Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đồng thời, xin đƣợc trân trọng cảm ơn Viện Đào Tạo Sau Đại Học, phòng thí nghiệm Hóa Dệt – Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thực Luận văn Trong trình thực Luận văn, cố gắng học hỏi trau dồi kiến thức Tuy nhiên, thời lƣợng có hạn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu, mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn bè Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn kết nghiên cứu đƣợc trình bày Luận văn tác giả nghiên cứu, tác giả tự trình bày, không chép từ tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, hình ảnh nhƣ kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Ngƣời thực La Thị Tuyết Mai Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Ảnh hƣởng sinh học gây lần chiếu xạ toàn thể 14 Bảng 1.2 - Hệ số chất lƣợng xạ WR 19 Bảng 1.3 - Trọng số mô (tổng trọng số mô 1) 19 Bảng 1.4 - Bảng so sánh tiêu chất lƣợng loại sản phẩm quần áo bảo hộ cản xạ 24 Bảng 2.1 - Bảng xác định vị trí đầu dò 33 Bảng 2.2 - Bảng quy ƣớc vị trí xác định hiệu cản xạ vật liệu sản phẩm 33 Bảng 2.3 - Bảng quy ƣớc mẫu đo xác định ảnh hƣởng đƣờng may theo vị trí đến hiệu bảo vệ sản phẩm 35 Bảng 3.1 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia rộng có vật liệu cản xạ mức điện áp 80 kV 43 Bảng 3.2 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia rộng có vật liệu cản xạ mức điện áp 100 kV 43 Bảng 3.3 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia rộng vật liệu cản xạ mức điện áp 80 kV 100 kV 44 Bảng 3.4 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (20 mm) có vật liệu cản xạ mức điện áp 80 kV 44 Bảng 3.5 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (20 mm) có vật liệu cản xạ mức điện áp 100 kV 45 Bảng 3.6 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (20 mm) vật liệu cản xạ mức điện áp 80 kV 100 kV 45 Bảng 3.7 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (10 mm) vị trí đƣờng may mức điện áp 100 kV 46 Bảng 3.8 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (10 mm) vị trí đƣờng may mức điện áp 100 kV 46 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Bảng 3.9 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (20 mm) có chì mẫu mức điện áp 80 kV 47 Bảng 3.10 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (20 mm) có chì mẫu mức điện áp 100 kV 47 Bảng 3.11 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (10 mm) có vật liệu cản xạ mức điện áp 100 kV 48 Bảng 3.12 - Bảng giá trị AIR KERMA chùm tia hẹp (10 mm) có chì mẫu mức điện áp 100 kV 48 Bảng 3.13 - Bảng xác định hiệu cản xạ chùm tia rộng vật liệu mức điện áp 80 kV 49 Bảng 3.14 - Bảng xác định hiệu cản xạ chùm tia rộng vật liệu mức điện áp 100 kV 49 Bảng 3.15 - Bảng xác định hiệu cản xạ chùm tia hẹp vật liệu mức điện áp 80 kV 49 Bảng 3.16 - Bảng xác định hiệu cản xạ chùm tia hẹp vật liệu mức điện áp 100 kV 50 Bảng 3.17 - Bảng xác định hiệu bảo vệ sản phẩm vị trí đƣờng may 50 Bảng 3.18 - Bảng quy đổi tƣơng đƣơng chì vật liệu (mm Pb) điện áp 80 kV 50 Bảng 3.19 - Bảng quy đổi tƣơng đƣơng chì vật liệu (mm Pb) điện áp 100 kV 51 Bảng 3.20 - Bảng xác định độ không đồng tính chất vật liệu mức điện áp 100 kV 51 Bảng 3.21 - Bảng xác định độ bền kéo dãn đứt theo hƣớng dọc 52 Bảng 3.22 - Bảng xác định độ bền kéo dãn đứt theo hƣớng ngang 52 Bảng 3.23 - Bảng giá trị độ cứng vật liệu cản xạ 53 Bảng 3.24 - Bảng size tiêu chuẩn quần áo bảo hộ cản xạ 65 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 - Sự làm suy yếu cƣờng độ xạ môi trƣờng 12 Hình 1.2 - Kỹ thuật chụp X-quang 15 Hình 1.3 - Áo bảo hộ cản xạ che toàn thân trƣớc 24 Hình 1.4 - Áo bảo hộ cản xạ che toàn thân trƣớc, thân sau 25 Hình 1.5 - Áo bảo hộ cản xạ che toàn thân trƣớc nửa thân sau 25 Hình 1.6 - Áo bảo hộ cản xạ che nửa thân trƣớc 25 Hình 2.1 - Tạp dề bảo hộ cản xạ Trung Quốc sản xuất bán Hà Nội 29 Hình 2.2 - Bề mặt lớp vải bao phủ 30 Hình 2.3 - Bề mặt lớp vật liệu cản xạ 30 Hình 2.4 - Máy phát tia X 31 Hình 2.5 - Máy Thermo 31 Hình 2.6 - Bố trí hình học chùm tia rộng 32 Hình 2.7 - Bố trí hình học chùm tia hẹp 32 Hình 2.8 - Vị trí đo xác định hiệu cản xạ chùm tia rộng vật liệu 34 Hình 2.9 - Vị trí đo xác định hiệu cản xạ chùm tia hẹp vật liệu 34 Hình 2.10 - Vị trí đo xác định ảnh hƣởng đƣờng may đến hiệu bảo vệ sản phẩm 35 Hình 2.11 - Chì mẫu 37 Hình 2.12 - Vị trí đo xác định độ không đồng tính chất vật liệu 38 Hình 2.13 - Máy kéo đứt đa RTC 1250A 39 Hình 2.14 - Hình dáng, kích thƣớc mẫu thử hình tạ 39 Hình 2.15 - Mẫu kéo đứt theo hƣớng dọc hƣớng ngang vật liệu cản xạ 40 Hình 2.16 - Thí nghiệm kéo đứt vật liệu cản xạ 40 Hình 2.17 - Thiết bị đo độ cứng thang A 41 Hình 2.18 - Mẫu thử độ cứng 42 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Hình 3.1 - Hiệu cản xạ chùm tia hẹp, chùm tia rộng mức điện áp 80 kV 100 kV 53 Hình 3.2 - Mức độ biến thiên hiệu cản xạ chùm tia rộng, chùm tia hẹp vật liệu hai mức điện áp 80 kV 100 kV 54 Hình 3.3 - Xu hƣớng biến thiên hiệu cản xạ vị trí có đƣờng may đƣờng may vật liệu 55 Hình 3.4 - Độ cản xạ tƣơng đƣơng chì mức điện áp 80kV 56 Hình 3.5 - Độ cản xạ tƣơng đƣơng chì mức điện áp 100kV 57 Hình 3.6 - Độ cản xạ tƣơng đƣơng chì 10 vị trí dọc theo trục đối xứng sản phẩm mức điện áp 100 kV 57 Hình 3.7 - Xu hƣớng biến thiên độ cản xạ tƣơng đƣơng chì vật liệu cản xạ 10 vị trí dọc theo trục đối xứng sản phẩm 58 Hình 3.8 - Đồ thị kéo đứt theo hƣớng dọc vật liệu cản xạ 60 Hình 3.9 - Đồ thị kéo đứt theo hƣớng ngang vật liệu cản xạ 61 Hình 3.10 - Phƣơng pháp đo để lấy kích thƣớc 66 Hình 3.11 - Kiểm tra quần áo bảo hộ cản xạ kết hợp phƣơng pháp trực quan cảm nhận tay 67 Hình 3.12 - Kiểm tra quần áo bảo hộ cản xạ phƣơng pháp chụp huỳnh quang 67 Hình 3.13 - Một số dụng cụ lƣu trữ 68 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai PHẦN MỞ ĐẦU Ngày thiết bị chuẩn đoán điều trị dùng xạ trở thành công cụ thiếu bệnh viện công tƣ giới nói chung, Việt Nam nói riêng Ứng dụng hạt nhân đem lại nhiều lợi ích to lớn song đặt vấn đề an toàn phóng xạ cho ngƣời làm việc với thiết bị Hiện Việt Nam 100% thiết bị bảo hộ cản xạ đƣợc nhập từ nƣớc ngoài, sản phẩm hầu hết không đƣa thông tin đƣợc kiểm định chất lƣợng nhƣ khuyến cáo cho ngƣời sử dụng Sử dụng sản phẩm bảo hộ không rõ ràng nguồn gốc chất lƣợng ngƣời sử dụng nguy hiểm Vì vậy, việc xác định mức độ an toàn chủng loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam cho ngƣời làm việc với thiết bị y tế có tia Rơngen việc làm thực cần thiết Đề tài “Xác định mức độ an toàn số loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam cho ngƣời làm việc với thiết bị y tế có tia Rơngen” đƣợc tiến hành nhằm xác định mức độ an toàn số loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam nhằm giúp cho nhân viên y tế làm việc với thiết bị có tia Rơngen lựa chọn sử dụng cách đắn hiệu Những nội dung Luận văn bao gồm: Chương I: Tổng quan Chƣơng giới thiệu sơ lƣợc trang bị bảo hộ cản xạ; yêu cầu trang bị bảo hộ cản xạ với đối tƣợng nhân viên y tế làm việc với thiết bị có tia Rơngen; tìm hiểu chủng loại quần áo bảo hộ tình hình cung cấp, sử dụng quần áo bảo hộ cản xạ cho nhân viên y tế làm việc với thiết bị có tia Rơngen Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Chương II: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn sản phẩm yếm chì Trung Quốc sản xuất Các nội dung nghiên cứu dụng Luận văn bao gồm: Xác định mức độ an toàn thiết bị bảo hộ cản xạ Xác định đặc tính lý thiết bị bảo hộ cản xạ Chương III: Kết nghiên cứu bàn luận Trong chƣơng này, kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Luận văn đƣợc trình bày giải thích dựa sở khoa học, đồng thời đƣa nhận định mức độ an toàn số loại quần áo bảo hộ cản xạ nghiên cứu nhƣ khuyến cáo ngƣời sử dụng 10 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Độ cứng lớp vật liệu cản xạ: Kết đo độ cứng SoA thu đƣợc theo Bảng 3.23 cho thấy: độ cứng lớp vật liệu cản xạ áo mẫu thấp khoảng 10 đến 15% độ cứng đề tiêu chuẩn TCVN 6730 – : 2000 80 SoA đến 85 SoA Độ cứng tính chất lý quan trọng vật liệu, liên quan tới khả chống lại biến dạng hình dáng vật liệu, độ cứng lớn khả chống lại biến dạng cao Nếu độ cứng thấp cấu trúc vật liệu dễ bị thay đổi dƣới tác động biến dạng, nhƣng độ cứng cao độ dẻo dai vật liệu lại giảm Nếu không xét đến mối quan hệ phức tạp khác, hiểu độ cứng giảm làm tăng tính mềm mại cho áo, tăng độ thoải mái cử động Vì độ cứng thấp đƣợc coi tích cực ứng dụng may mặc Tuy nhiên, vật liệu cản xạ độ cứng đạt tiêu chuẩn yếu tố quan trọng trình sử dụng nhƣ trình lƣu trữ sản phẩm sản phẩm phải chịu nhiều tác động từ bên Việc thay đổi cấu trúc, hình dáng sản phẩm trực tiếp gây nên lỗi rách, thủng, trầy, xƣớc bề mặt làm ảnh hƣởng tới khả cản xạ sản phẩm 62 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai KẾT LUẬN Thiết bị bảo hộ cản xạ đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ sức khỏe cho nhân viên, ngƣời phải làm việc thƣờng xuyên với thiết bị y tế có tia Rơngen Tuy nhiên thị trƣờng lại có nhiều chủng loại thiết bị bảo hộ với nhiều nguồn gốc xuất xứ khác nhau, điều gây lo ngại cho ngƣời sử dụng phải chọn mua thiết bị bảo hộ phù hợp Đề tài “Xác định mức độ an toàn số loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam cho ngƣời làm việc với thiết bị y tế có tia Rơngen” đƣợc thực nhằm xác định mức độ an toàn số loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam, giúp cho nhân viên y tế làm việc với thiết bị có tia Rơngen lựa chọn sử dụng chúng cách Tiến hành nghiên cứu mức độ an toàn sản phẩm yếm chì Trung Quốc khả cản xạ vật liệu đƣợc dùng làm vật liệu cản xạ đặc tính lý vật liệu loại thiết bị bảo hộ cản xạ phổ biến thị trƣờng Luận văn thu đƣợc kết sau: Khả cản xạ vật liệu: Hiệu cản xạ vật liệu không đạt theo tiêu chuẩn đề ra: - Khả cản xạ vật liệu chùm tia rộng chùm tia hẹp hai mức điện áp không cao (94.32% điện áp 80 kV 93.19% điện áp 100 kV chùm tia rộng, 93.27% điện áp 80 kV 88.44% điện áp 100 kV với chùm tia hẹp) - Tƣơng đƣơng chì thấp so với mức quy định sản phẩm (0.35mm Pb) điện áp 80 kV 7.1% 8.6% điện áp 100 kV - Độ không đồng tính chất vật liệu cao: điện áp 100kV ± 0.1 mm Pb Đặc tính lý vật liệu không đạt theo tiêu chuẩn quy định TCVN 6730 – : 2000 vật liệu cản xạ: 63 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai - Độ bền kéo đứt vật liệu cản xạ 1/3 độ bền kéo đứt đƣợc quy định - Độ dãn dài đứt vật liệu cản xạ cao so với tiêu chuẩn 33.44% - Độ cứng vật liệu cản xạ thấp từ 10% – 15% độ cứng đề tiêu chuẩn Do điều kiện kinh phí thời gian có hạn nên đề tài làm thí nghiệm sản phẩm, kết đo đƣợc chƣa thể sở để kết luận mức độ an toàn thiết bị bảo hộ cản xạ Trung Quốc nói chung Tuy nhiên trình lựa chọn sản phẩm cần phải ý cân đối để lựa chọn đƣợc sản phẩm bảo hộ cản xạ phù hợp Qua trình nghiên cứu, tác giả xin đƣa số khuyến cáo để lựa chọn, sử dụng bảo quản sản phẩm KHUYẾN CÁO CHO NGƢỜI SỬ DỤNG TRANG BỊ BẢO HỘ CẢN XẠ Lựa chọn: Lựa chọn tương đương chì: Với kỹ thuật chuẩn đoán X quang thông thƣờng, điện áp 150 kV: sử dụng trang bị bảo hộ cản xạ tƣơng đƣơng chì 0.5 mm Với kỹ thuật chuẩn đoán X quang thông thƣờng, điện áp từ 100 kV – 140kV: sử dụng trang bị bảo hộ cản xạ tƣơng đƣơng chì 0.35 mm Với kỹ thuật chuẩn đoán X quang thông thƣờng, điện áp dƣới 100kV: sử dụng trang bị bảo hộ cản xạ tƣơng đƣơng chì 0.25 mm Với kỹ thuật chụp CT, điện áp từ 100 kV – 140 kV: sử dụng trang bị bảo hộ cản xạ tƣơng đƣơng chì 0.35 mm Lựa chọn kích thước: Việc lựa chọn sản phẩm bảo hộ phải đƣợc xem xét cẩn thận cho kích thƣớc với ngƣời sử dụng không kể vật liệu bảo hộ cản xạ gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe an toàn cho ngƣời sử dụng Kích thƣớc đƣợc quy định theo Bảng 3.24 64 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Bảng 3.24 - Bảng size tiêu chuẩn quần áo bảo hộ cản xạ Size tiêu chuẩn Nhỏ (S) Trung bình (M) Lớn (L) Kích thƣớc (cm) Ký hiệu A Rất ngắn SV 90 Ngắn SS 100 Trung bình SM 110 Dài SL 120 Dài thêm SE 130 Rất ngắn MV 90 Ngắn MS 100 Trung bình MM 110 Dài ML 120 Dài thêm ME 130 Ngắn LS 100 Trung bình LM 110 Dài LL 120 Dài thêm LE 130 B C 60 100 60 110 75 120 A kích thƣớc chiều dài tính từ vai B chiều rộng mảnh thân trƣớc mảnh thân sau quần áo bảo hộ cản xạ quây kín với móc cài cạnh thân C chu vi quần áo bảo hộ cản xạ quây kín với móc cài thân trƣớc thân sau 65 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Hình 3.10 - Phƣơng pháp đo để lấy kích thƣớc Sử dụng: Vệ sinh: Việc giữ vệ sinh sản phẩm giúp kéo dài tuổi thọ sản phẩm, việc giữ vệ sinh sản phẩm tốt kéo dài tuổi thọ sản phẩm 10 năm Giữ vệ sinh thiết bị bảo hộ cản xạ cách lau chùi vết bẩn sử dụng nƣớc ấm có chất tẩy nhẹ Không hấp sử dụng dung môi làm nhƣ cồn chất lỏng dễ gây cháy Yêu cầu kiểm tra: Việc kiểm tra phải đƣợc thực 12 – 18 tháng lần để đảm bảo khả cản xạ sản phẩm Có phƣơng pháp kiểm tra đƣợc đề xuất là: - Phƣơng pháp kiểm tra trực quan cảm nhận tay: phƣơng pháp đƣợc áp dụng cho sản phẩm giai đoạn sử dụng Đây phƣơng pháp đơn giản kiểm tra đƣợc cách trải sản phẩm bề mặt phẳng kiểm tra khuyết tật cách quan sát trực quan dùng tay để kiểm tra vết rạn nứt, thủng, chỗ không liên tục 66 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Hình 3.11 - Kiểm tra quần áo bảo hộ cản xạ kết hợp phƣơng pháp trực quan cảm nhận tay - Phƣơng pháp chụp huỳnh quang/ chụp tia X: phƣơng pháp áp dụng cho sản phẩm trình sử dụng (kiểm tra không gây phá huỷ mẫu) Đây phƣơng pháp đánh giá khuyết tật cách quan sát đơn vị ảnh Sản phẩm đƣợc quan sát tiếp xúc tay nhằm tìm điểm nghi ngờ để hạn chế số lần chụp mà đảm bảo đƣợc chất lƣợng kiểm tra Sau tiến hành chụp vị trí xác định đo diện tích khuyết tật sản phẩm Hình 3.12 - Kiểm tra quần áo bảo hộ cản xạ phƣơng pháp chụp huỳnh quang Bảo quản Quá trình bảo quản sản phẩm trình nguyên nhân dẫn đến lỗi xuất bề mặt sản phẩm làm giảm tuổi thọ sản phẩm ảnh hƣởng đến khả cản xạ sản phẩm Do trình bảo 67 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai quản cần ý không gấp, cuộn trang bị bảo hộ cản xạ, sử dụng dụng cụ lƣu trữ sau: Hình 3.13 - Một số dụng cụ lƣu trữ Sản phẩm cần đƣợc bảo quản nơi ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào nhiệt độ nơi lƣu trữ không cao (~ 280) Nguyên nhân dƣới tác dụng nhiêt độ ánh nắng mặt trời sản phẩm bị lão hóa dẫn đến vật liệu cản xạ tính đàn hồi dễ bị hƣ hỏng trình sử dụng 68 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Để đƣa kết luận mức độ an toàn trang bị bảo hộ cản xạ ta cần phải tiến hành nghiên cứu số hƣớng nhƣ sau: Tiếp tục khảo sát mức độ an toàn nhiều sản phẩm bảo hộ cản xạ Trung Quốc sản xuất với tƣơng đƣơng chì khác Khảo sát mức độ an toàn nhiều chủng loại vật liệu bảo hộ cản xạ khác Khảo sát ảnh hƣởng trình sử dụng bảo quản đến khả cản xạ sản phẩm 69 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Dr.rer, nat Nguyễn Đông Sơn, Cơ sở sinh lý – Cơ sở sinh học xạ Ngô Quang Huy (2004), An toàn xạ, NXB Khoa học kỹ thuật TCVN 6866 : 2001 An toàn xạ Giới hạn liều nhân viên xạ dân chúng TCVN 6561 : 1999 An toàn xạ ion hoá sở X quang y tế TCVN 4509 : 2006 Cao su, lƣu hoá nhiệt dẻo – Xác định tính chất ứng suất – dãn dài kéo TCVN 1595 : 2007 Cao su, lƣu hoá nhiệt dẻo – Xác định độ cứng ấn lõm Phƣơng pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng TCVN 6730 – : 2000 Vật liệu cản xạ - Tấm cao su chì Tiếng Anh: Barbara Ballsieper (Dct.7, 2008), “Radiation protection material based on silicone”, Taufkirchen (DE) D Oppliger – Schäfer, H.W.Roser, “Quality Assurance of X-Ray Protection Clothing at the University Hospital Basel”, 10 Eiji Oyaizu (2009), “Radiation Sheilding Sheet”, Paten Appication Publication (US) 11 Emmy B Duran and Brian Phillips (March 1, 2003), “Rejection criteria for defects in lead apparel used for radiation protection of X- Ray workers”, Radiation Protection Services - BC Centre for Disease Control 12 Henrich Eder (N0v.11, 2008), “Lead – free radiation protection material comprising at leat two layers with different shielding characteristics”, Munich (DC) 13 International Standar IEC 1331 – : 1994 Protective devices against diagnostic medical X-radiation Determination of attenuation properties of material 70 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai 14 International Standar IEC 1331 – : 1994 Protective devices against diagnostic medical X-radiation Electrotechnical commission, Geneva, Switzerland 15 International Standar IEC 61331 – : 1998 Protective clothing and protective device for gonads 16 M Finnerty, P.C Bernnan (2005), “Protective aprons in imaging departments manufacturer stated lead equivalence values require validation”, UCD School of Diagnostic Imaging 17 Masayuki Zuguchi (2008), “Usefulness of non – lead in radiation protection for physicians performing interventional procedures”, Department or Tohoka University Graduate of Medicine 18 Policy on x-ray protective clothing, Department of Environment, Climate Change and Water NSW , November 2009 19 Prof Dr H Rink, “Physikalische Grundlagen der Strahlenwirkung”, UniBonn 20 JIS Z4806 : 1981 Medical X ray protective screens 21 www.kiranxray.com 71 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai PHỤ LỤC Phụ lục - Kết khảo sát thực trạng sử dụng quần áo bảo hộ cản xạ: Đơn vị Stt Địa BV điều Yếm chì: dƣỡng phục Nha Chì: 0.7 mm hồi chức Trang Size: 80 x 150 (cm) BV Bạc Liêu Bạc Liêu Yếm chì: (cho nữ) Size: M BV Triệu An Kiểm gian sử độ sử tra dụng dụng định kỳ 14 năm Không Không Không Không Không 14 năm Không Không Không Không Không rõ Xuất xứ: USA Yếm chì: Mức Xuất xứ: Hàn quốc Khánh Hòa Sản phẩm bảo hộ Thời Tp Chì: 0.5 mm HCM 85 kVp Xuất xứ: USA BV Nhân Dân Tp Yếm chì: Gia Định Size: 100 x 40 (cm) rõ Yếm chì Suprema, năm Ít Không Không Không Không Ít Không HCM Công ty TNHH – Phòng khám đa khoa Tâm Bến Tre Đức Siemen: Chì: 0.35 mm Size: 90 x 60 (cm) Xuất xứ: Đức Bệnh viện An Tp Bình HCM Yếm chì Yếm chì: (cho nữ) Bệnh viện Củ Chi Củ Chi Chì: 0.5 mm Xuất xứ: USA Năn sản xuất: 2004 72 rõ năm Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Stt Đơn vị Địa Sản phẩm bảo hộ Yếm chì: Thời Mức Kiểm gian sử độ sử tra dụng dụng định kỳ năm Ít Không năm Ít Không năm Thƣờng Không Không Không Không Size: M Chì: 0.35 mm Bệnh viện đa khoa – Phố Hƣng Nối, Hƣng Yên Yên Xuất xứ: Hàn Quốc Yếm chì: Size: M Chì: 0.5 mm Xuất xứ: Trung Quốc Yếm chì: Bệnh viện Từ Bắc Sơn Ninh Size: M Chì: 0.5 mm Xuất xứ: Trung Quốc Bệnh viện đa 10 khoa TW – Cần Thơ Yếm chì: Cần Size: 80 x 160 (cm) Thơ Chì: 0.5 mm Xuất xứ: không rõ 73 rõ Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Phụ lục - Kết khảo sát thị trrƣờng: Stt Đơn vị Địa Sản phẩm Xuất xứ A: Lead apron B: Lead vest: Công ty Nam Đô (Nam Đô Import & Export Co.,Ltd) 12 lô B, khu A, C: Lead rubber jacket: Nam Thành D: Lead apron set: Công, Đống Đa Kích thƣớc: Hà Nội 1100 x 600 (mm) Trung Quốc 1000 x 600 (mm) Chì thân trƣớc: 0,35 mm Chì thân sau: 0,25 mm C A: Lead coat apron Công ty Việt Long (Vietlong Technology Company Limited) B: Lead vest Phòng 202, nhà C: Lead vest apron A2, số 229 D: Lead apron set Trung đƣờng Vọng, Kích thƣớc: Quốc Hà Nội S: 900 x 550 (mm) M: 1000 x 600 (mm) L: 1100 x 600 (mm) Áo chì Yếm chì Cửa hàng thiết bị y tế Phƣơng Anh Phƣơng Mai, Kích thƣớc: Trung Đống Đa, Hà 100 x 57 (cm) Quốc Nội 110 x 60 (cm) Chì: 0.25; 0.35; 0.5 (mm) Cửa hàng thiết bị y tế Số Phƣơng Mai, Đống Đa, Hà Nội Yếm chì Size: M Hàn Chì: 0.5 (mm) Quốc Khối lƣợng: kg 74 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Đơn vị Stt Địa Sản phẩm Số 103-E1, Cửa hàng Toàn đƣờng Phƣơng Hiền Mai, Đống Đa, Hà Nội Công ty TNHH TBYT Vật Tƣ KHKT Hồng Hà 117-E1, đƣờng Phƣơng Mai, Đống Đa, Hà Nội Số 8, đƣờng Cửa hàng thiết bị Phƣơng Mai, y tế Đống Đa, Hà Nội E112-E1, Cửa hàng TBYT đƣờng Phƣơng Thiện Lan Mai, Đống Đa, Hà Nội Công ty TNHH Số 10, đƣờng TBYT Hoá chất Phƣơng Mai, hoá mỹ phẩm Đống Đa, Hà (Come Co.,Ltd) Nội Yếm chì Size: M Chì: 0.35 (mm) Yếm chì Size: M Chì: 0.35 (mm) Yếm chì Size: M Chì: 0.35 (mm) Yếm chì Size: M Chì: 0.35 (mm) Yếm chì Size: M Chì: 0.35 (mm) Xuất xứ Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc 4-E1, đƣờng 10 Cửa hàng TBYT Phƣơng Mai, Yếm chì Hàn Hải Cƣờng Đống Đa, Hà Size: M Quốc Nội Cửa hàng trang thiết bị - dụng cụ 11 y tế Cửa hàng Đức Tú 15, đƣờng Phƣơng Mai, Đống Đa, Hà Nội 75 Yếm chì Size: M Chì: 0.35 (mm) Trung Quốc Luận văn thạc sỹ khoa học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội La Thị Tuyết Mai Đơn vị Stt Địa Sản phẩm 110-E1, đƣờng 12 Cửa hàng máy Phƣơng Mai, TBYT Hải Long Đống Đa, Hà Nội 13 Công ty TNHH TM DAV Công ty TNHH 108, B8, Kiêm Liên, Đống Đa, Hà Nội Thu Thuỷ Công ty TNHH 15 lắp đặt chuyển giao công nghệ thiết bị y tế MTI Công ty cổ phần 16 công nghệ y tế BM xứ Yếm chì Size: M USA Chì: 0.5 (mm) Yếm chì Ấn Size: M Độ 37 Phƣơng 14 thiết bị vật tƣ y tế Mai, Đống Đa, Xuất Yếm chì Hà Nội Trung Quốc Tầng 3, nhà B1, phòng 102, Nguyễn Khánh Yếm chì Toàn, Cầu Trung Quốc Giấy, Hà Nội 19A, tổ 16, Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội 76 Yếm chì Hàn Quốc ... Nam cho ngƣời làm việc với thiết bị y tế có tia Rơngen việc làm thực cần thiết Đề tài Xác định mức độ an toàn số loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam cho ngƣời làm việc với thiết bị y tế. .. tế có tia Rơngen đƣợc tiến hành nhằm xác định mức độ an toàn số loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam nhằm giúp cho nhân viên y tế làm việc với thiết bị có tia Rơngen lựa chọn sử dụng cách... khuyến cáo cho ngƣời sử dụng Sử dụng sản phẩm bảo hộ không rõ ràng nguồn gốc chất lƣợng ngƣời sử dụng nguy hiểm Vì v y, việc xác định mức độ an toàn chủng loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Quang Huy (2004), An toàn bức xạ, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn bức xạ
Tác giả: Ngô Quang Huy
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
8. Barbara Ballsieper (Dct.7, 2008), “Radiation protection material based on silicone”, Taufkirchen (DE) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiation protection material based on silicone
9. D. Oppliger – Schọfer, H.W.Roser, “Quality Assurance of X-Ray Protection Clothing at the University Hospital Basel” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality Assurance of X-Ray Protection Clothing at the University Hospital Basel
10. Eiji Oyaizu (2009), “Radiation Sheilding Sheet”, Paten Appication Publication (US) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiation Sheilding Sheet
Tác giả: Eiji Oyaizu
Năm: 2009
11. Emmy B. Duran and Brian Phillips (March 1, 2003), “Rejection criteria for defects in lead apparel used for radiation protection of X- Ray workers”, Radiation Protection Services - BC Centre for Disease Control Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rejection criteria for defects in lead apparel used for radiation protection of X- Ray workers
12. Henrich Eder (N0v.11, 2008), “Lead – free radiation protection material comprising at leat two layers with different shielding characteristics”, Munich (DC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lead – free radiation protection material comprising at leat two layers with different shielding characteristics
16. M. Finnerty, P.C. Bernnan (2005), “Protective aprons in imaging departments manufacturer stated lead equivalence values require validation”, UCD School of Diagnostic Imaging Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protective aprons in imaging departments manufacturer stated lead equivalence values require validation
Tác giả: M. Finnerty, P.C. Bernnan
Năm: 2005
17. Masayuki Zuguchi (2008), “Usefulness of non – lead in radiation protection for physicians performing interventional procedures”, Department or Tohoka University Graduate of Medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Usefulness of non – lead in radiation protection for physicians performing interventional procedures
Tác giả: Masayuki Zuguchi
Năm: 2008
19. Prof. Dr. H. Rink, “Physikalische Grundlagen der Strahlenwirkung”, Uni- Bonn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physikalische Grundlagen der Strahlenwirkung
1. Dr.rer, nat. Nguyễn Đông Sơn, Cơ sở sinh lý – Cơ sở sinh học bức xạ Khác
3. TCVN 6866 : 2001 An toàn bức xạ. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng Khác
4. TCVN 6561 : 1999 An toàn bức xạ ion hoá tại các cơ sở X quang y tế Khác
5. TCVN 4509 : 2006 Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo – Xác định các tính chất ứng suất – dãn dài khi kéo Khác
6. TCVN 1595 : 2007 Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ cứng ấn lõm. Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng Khác
7. TCVN 6730 – 1 : 2000 Vật liệu cản xạ - Tấm cao su chì Tiếng Anh Khác
13. International Standar IEC 1331 – 1 : 1994 Protective devices against diagnostic medical X-radiation. Determination of attenuation properties of material Khác
14. International Standar IEC 1331 – 1 : 1994 Protective devices against diagnostic medical X-radiation. Electrotechnical commission, Geneva, Switzerland Khác
15. International Standar IEC 61331 – 3 : 1998 Protective clothing and protective device for gonads Khác
18. Policy on x-ray protective clothing, Department of Environment, Climate Change and Water NSW , November 2009 Khác
20. JIS Z4806 : 1981 Medical X ray protective screens 21. www.kiranxray.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w