1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và xây dựng quy trình sản xuất các sản phẩm mứt (mứt giòn, mứt dẻo, jam) từ nguồn nguyên liệu bưởi da xanh (citrus maxima)

141 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM MỨT (MỨT GIÒN, MỨT DẺO, JAM) TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BƯỞI DA XANH (CITRUS MAXIMA) Số hợp đồng: 2019.01.77/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Phạm Văn Thịnh Đơn vị công tác: Viện Kỹ Thuật Công nghệ cao NTT Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 05/2019 đến tháng 11/2019) TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN X́T CÁC SẢN PHẨM MỨT (MỨT GIỊN, MỨT DẺO, JAM) TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BƯỞI DA XANH (CITRUS MAXIMA) Số hợp đồng: 2019.01.77/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Đơn vị công tác: Viện Kỹ Thuật Công nghệ cao NTT Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 05/2019 đến tháng 11/2019) Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Chuyên ngành Cơ quan công tác NCS ThS Phạm Văn Thịnh Công nghệ thực phẩm ĐH NTT KS Trần Thị Yến Nhi Công nghệ thực phẩm ĐH NTT CN Nguyễn Phú Thương Nhân Hóa-Thực phẩm ĐH NTT KS Võ Tấn Thành Công nghệ thực phẩm ĐH NTT KS Nguyễn Dương Vũ Công nghệ thực phẩm ĐH NTT Họ tên Ký tên MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bưởi 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Phân loại .6 1.1.2.1 Bưởi đường chín sớm .7 1.1.2.2 Bưởi Phúc Kiến 1.2.2.3 Bưởi da xanh 1.2.2.4 Bưởi diễn 1.2.2.5 Bưởi Đoan Hùng 10 1.2.2.6 Bưởi năm roi 10 1.2.2.7 Bưởi Tứ Xuyên .11 1.1.3 Đặc điểm sinh thái bưởi Da Xanh 11 1.1.4 Thành phần hóa học 12 1.1.5 Lợi ích sức khỏe 12 1.2 Phương pháp chần 13 1.3 Công nghệ sấy 14 1.3.1 Phương pháp sấy nóng 14 1.3.1.1 Sấy đối lưu 14 1.3.1.2 Sấy tiếp xúc 15 1.3.2 Phương pháp sấy lạnh .15 1.3.2.1 Sấy thăng hoa .15 1.3.2.2 Sấy chân không 15 1.3.2.3 Sấy t>0 với hỗ trợ microwave 16 1.4 Hợp chất Vitamin C, phenolic 16 1.5 Các hướng nghiên cứu gần Việt Nam giới .16 1.5.1 Trên giới 16 1.5.1 Tại Việt Nam 17 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Hóa chất .19 2.4 Phương pháp phân tích .20 2.4.1 Phân tích độ sáng 20 2.4.2 Xác định hàm lượng Ascorbic acid 20 2.4.3 Xác định hàm lượng Phenolics tổng .20 2.4.4 Xác định hàm lượng Protein 20 2.4.5 Xác định hàm lượng Lipid 21 2.4.6 Xác định hàm lượng tro 21 2.4.7 Xác định hàm lượng cellulose 21 2.5 Phương pháp đánh giá 21 2.6 Quy trình đánh giá 22 2.6.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi sấy giòn 22 2.6.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi sấy dẻo 23 2.6.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mứt bưởi dạng Jam 32 2.6.3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất (hình 2.13): 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy giòn 49 3.1.1 Khảo sát thành phần hóa học nguyên liệu đầu vào 49 3.1.2 Ảnh hưởng độ dày lát thay đổi từ 1-4mm đến cấu trúc cảm quan trình sau vỏ bưởi 49 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian trình chần MW đến màu sắc vitamin C (TAA), phenolic tổng (TPC) vỏ bưởi 50 3.1.4 Ảnh hưởng cơng suất q trình chần MW đến chất lượng vỏ bưởi 51 3.5.5 Ảnh hưởng phương pháp ngâm đến độ đắng vỏ bưởi: thay đổi với phương pháp trực tiếp phương pháp khuấy đảo nhiều lần 53 3.1.6 Ảnh hưởng nồng độ phụ gia đến độ đắng vỏ bưởi 53 3.1.7 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến độ đắng vỏ bưởi 54 3.1.8 Đường cong sấy ẩm vỏ bưởi thô vỏ bưởi xử lý với syrup 54 3.1.9 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến thành phần dinh dưỡng giá trị cảm quan sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy giòn 56 3.1.10 Ảnh hưởng thời gian sấy đến thành phần dinh dưỡng giá trị cảm quan sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy giòn 57 3.1.11 Tóm tắt thơng số tối ưu 58 3.2.5.Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ siro thời gian thẩm thấu tới chất lượng mứt bưởi 65 3.2.6.Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ sấy tới cấu trúc màu sắc mứt 68 3.2.7.Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian sấy đến độ ẩm s ả n p h ẩ m mứt 70 3.2.8 Kết kiểm tra chất lượng sản phẩm mứt vỏ bưởi 71 3.2.8.1 Kết xác định tiêu hóa lí mứt vỏ bưởi 71 3.2.8.2 Kết kiểm tra vi sinh .72 3.2.9 Xác định hiệu suất thu hồi .73 3.2.10 Đánh giá tiêu sản phẩm 73 3.2.11 Khảo sát mức độ ưa thích người tiêu dùng sản phẩm nghiên cứu sản phẩm thị trường .74 3.2.12 Tính kinh tế sản phẩm mứt vỏ bưởi 76 3.2.13 Đề nghị quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi 77 3.3 Sản phẩm mứt bưởi dạng JAM 79 3.3.1 Xác định đặc điểm nguồn nguyên liệu bưởi da xanh sử dụng nghiên cứu 79 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian hấp đến trình tách cùi bưởi 80 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ hoạt động enzyme 81 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian đến độ hoạt động enzyme điều kiện chân không cố định 81 3.3.5 Ảnh hưởng nồng độ β-cyclodextrin việc khử vị đắng sản phẩm 82 3.3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng đường Saccharose tới độ sản phẩm 84 3.3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng pectin tới độ đặc sản phẩm .87 3.3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ vỏ bưởi phối trộn đến điểm trung bình tiêu cảm quan mứt jam bán thành phẩm 89 3.3.9 Tính cân vật chất 92 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 4.1 Kết luận 98 4.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Phương pháp phân tích 48 Bảng 3.1 Thành phần hóa học vỏ bưởi Da Xanh tươi 49 Bảng 3.2 Bảng mô tả cảm quan ảnh hưởng độ dày lên cấu trức màu sắc vỏ bưởi 49 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian chần MW lên cảm quan cấu trúc độ đắng vỏ bưởi 50 Bảng 3.4 Ảnh hưởng công suấ chần MW lên cảm quan cấu trúc độ đắng vỏ bưởi 51 Bảng 3.5 Kết đánh giá cảm quan cho điểm độ đắng vỏ bưởi ảnh hưởng nồng độ phụ gia β-cyclodextrin (%) 53 Bảng 3.6 Cảm quan cấu trúc số liệu độ giòn vỏ bưởi bị ảnh hưởng nhiệt độ sấy .56 Bảng 3.7 Kết độ ẩm mứt .72 Bảng 3.8 Nồng độ acid sản phẩm 72 Bảng 3.9 Hàm lượng tro toàn phần sản phẩm 72 Bảng 10 Hàm lượng đường tổng 72 Bảng 3.11 Kết kiểm tra hóa lý sản phẩm mứt 72 Bảng 3.12 Kết kiểm tra vi sinh mứt 73 Bảng 3.13 Kết đánh giá cảm quan sản phẩm mứt .73 Bảng 3.14 Điểm trung bình yếu tố sản phẩm mứt vỏ bưởi 74 Bảng 3.15 Kết đánh giá cảm quan 75 Bảng 3.16 Bảng tính giá thành sản phẩm mứt vỏ bưởi 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây bưởi trưởng thành cho trái Hình 1.2 Cấu tạo bưởi theo phân lớp Hình 1.3 Bưởi đường chín sớm Hình 1.4 Quả bưởi Phúc Kiến Hình 1.5 Quả bưởi Da Xanh Hình 1.6 Quả bưởi Diễn .9 Hình 1.7 Quả bưởi Đoan Hùng 10 Hình 1.8 Quả bưởi Năm Roi 10 Hình 1.9 Quả bưởi Tứ Xuyên 11 Hình Quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi sấy giòn 22 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình dự kiến sản xuất mứt vỏ bưởi sấy dẻo 24 Hình 2.3 Vỏ bưởi thí lát với độ dày mm 25 Hình 2.4 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ muối ngâm tới vị đắng sản phẩm 28 Hình 2.5 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm tới vị đắng vỏ bưởi 28 Hình 2.6 Sơ đồ nghiên cứu ảnh hưởng số lần xả tới vị đắng vỏ bưởi 29 Hình 2.7 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng thời gian chần tới cấu trúc màu sắc sản phẩm .30 Hình 2.8 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng thời gian thẩm thấu mứt 31 Hình 2.9 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng thời gian sấy tới cấu trúc màu sắc sản phẩm 31 Hình 2.10 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng thời gian sấy tới cấu trúc màu sắc sản phẩm 32 Hình 2.11 Sơ đồ dự kiến quy trình sản xuất mứt bưởi dạng jam .33 Hình 2.12 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp đến trình tách cùi bưởi 42 Hình 2.13 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát nhiệt độ xử lý enzym trình tách màng múi bưởi 43 Hình 2.14 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát thời gian xử lý enzym trình tách màng múi bưởi điều kiện áp suất chân không 70kpa .44 Hình 2.15 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ β-Cyclodextrin lên vị đắng sản phẩm 44 Hình 2.16 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng hàm lượng đường saccharose tới độ sản phẩm .45 Hình 2.17 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng hàm lượng pectin tới độ đặc sản phẩm 46 Hình 2.18 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ β-Cyclodextrin lên vị đắng sản phẩm 47 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian chần MW lên phần trăm lưu giữ giá trị polyphenol Vitamin C vỏ bưởi 50 Hình Ảnh hưởng công suất chần MW lên phần trăm lưu giữ TPC TAA 52 Hình 3.3 Đường cong ẩm vỏ bưởi thơ 54 Hình 3.4 Đường cong thoát ẩm mẫu vỏ bưởi sau chần phối trộn syrup .55 Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy lên hàm lượng ẩm lưu giữ polyphenol giá trị vitamin C 56 Hình 3.6 Quy trình sản xuất vỏ bưởi sấy giịn với thơng số tối ưu 58 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ muối đến vị đắng vỏ bưởi 59 Hình 3.8 Kết xử lý số liệu ảnh hưởng tỉ lệ muối ngâm tới độ đắng vỏ bưởi 60 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian ngâm tới vị đắng vỏ bưởi 61 Hình 3.10 Kết xử lý số liệu ảnh hưởng thời gian ngâm tới độ đắng vỏ bưởi 62 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng số lần xả tới vị đắng sản phẩm 63 Hình 3.12 Kết xử lý thống kê ảnh hưởng số lần xả tới độ đắng vỏ bưởi 64 Hình 3.13 Đồ thị biễu diễn ảnh hưởng thời gian chần tới cấu trúc màu sắc sản phẩm .65 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ đường 67 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn thay đổi độ ẩm sản phẩm .68 Hình 3.16 Kết qủa xử lý thống kê ảnh hưởng nhiệt độ tới độ ẩm sản phẩm .69 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn độ ẩm sản phẩm sau sấy .70 Hình 3.18 Kết xử lý thống kê ảnh hưởng thời gian sấy tới độ ẩm sản phẩm 71 Hình 3.19 Biểu đồ đánh giá người thử mứt vỏ bưởi 74 Hình 3.20 Các sản phẩm xồi sấy dẻo .76 Hình 21 Sơ đồ quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi sấy dẻo .78 Hình 3.22 Quá trình gọt vỏ xanh (a) Bưởi sau hấp (b), Múi bưởi sau tách múi (c) 79 Hình 3.23 Sự thay đổi độ cứng cùi bưởi theo thời gian hấp (BĐ = ban đầu) 80 Hình 3.24 Sự thay đổi pH trình ngâm enzyme 81 Hình 3.25 Khối lượng mẫu thay đổi suốt thời gian ngâm enzyme điều kiện chân không cố định 82 Hình 3.26 Ảnh hưởng nồng độ β-cyclodextrin việc làm giảm vị đắng màu sắc sản phẩm 83 Hình 3.27 Mức độ yêu thích tổng thể sản phẩm bổ sung β-cyclodextrin nồng độ khác 84 Hình 3.28 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng hảm lượng đường saccharose tới độ sản phẩm .85 Hình 3.29 Kết xử lý thống kê ảnh hưởng hảm lượng đường saccharose tới độ sản phẩm .86 Hình 3.30 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng hàm lượng pectin tới độ đặc sản phẩm 87 Hình 3.31 Kết xử lý thống kê khảo sát ảnh hưởng hàm lượng pectin tới độ đặc sản phẩm .88 Hình 3.32 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ vỏ bưởi phối trộn đến điểm trung bình tiêu cảm quan mứt jam bán thành phẩm 89 Hình 3.33 Kết xử lý thống kê khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ vỏ bưởi phối trộn đến điểm trung bình tiêu cảm quan mứt jam bán thành phẩm .91 Hình 3.34 Sơ đồ tính toán cân vật chất 97 117 118 NTTU-NCKH-03 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2019-2020 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài (Tiếng Việt Tiếng Anh) Mã số a Tên Tiếng Việt: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm mứt (mứt dẻo, mứt giòn, jam) từ nguồn nguyên liệu bưởi da xanh (Citrus maxima) Tên Tiếng Anh: Research and build the process manufacture of jam products from grapefruit ingredients of green skin pomelo (Citrus maxima) in Ben Tre province Lĩnh vực nghiên cứu b Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 07/2019 đến tháng 01/2020) Tổng kinh phí thực hiện: 18,5 triệu đồng, đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Quỹ NTTU 18,5 - Từ nguồn khác Phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: …………… triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: …… ….triệu đồng Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Phạm Văn Thịnh Ngày, tháng, năm sinh: 24/05/1983 Giới tính: Nam Nữ Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: NCS.ThS Đơn vị công tác: Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT Chức vụ: Nghiên cứu viên Địa liên lạc: Số 2/155N ấp Nam Thới, Thới Tam Thôn huyện Hóc Mơn, TP.HCM Điện thoại: 0985994096 Email: phamvanthinh27@gmail.com Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tên quan chủ quản Điện thoại: Fax: Địa chỉ: 119 Họ tên thủ trưởng tổ chức: Các cán sinh viên thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung tham gia thực đề tài) Cán giảng viên (tối đa người) Chuyên Ký tên TT Họ tên Đơn vị Nội dung tham gia ngành Cơng Chủ nhiệm đề tài, phân tích nghệ xây dựng quy trình cơng ĐH NTT NCS.ThS Phạm Văn Thịnh thực nghệ, viết thuyết minh, báo phẩm cáo tổng kết Cơng nghệ Tiến hành thí nghiệm KS Nguyễn Dương Vũ ĐH NTT thực khảo sát phẩm 3CN Nguyễn Phú Thương Hóa thực Tiến hành thí nghiệm ĐH NTT Nhân phẩm khảo sát II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài: Ứng dụng công nghệ tiên tiến đa dạng hóa sản phẩm chế biến để nâng cao giá trị cộng thêm bưởi da xanh (Citrus maxima) tỉnh Bến Tre vùng lân cận nhằm nâng cao giá trị sử dụng thu nhập cho người dân địa phương Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu * Tổng quan bưởi da xanh Bưởi da xanh (BDX) có tên khoa học: Citrus Maxima; họ thực vật : Rutaceae; giống bưởi có nguồn gốc xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Trái bưởi da xanh có dạng hình cầu, nặng trung bình từ 1.2 – 2.5 kg/trái; vỏ có màu xanh đến xanh vàng chín, dễ lột mỏng (14–18 mm); tép bưởi bó chặt dễ tách khỏi vách múi; vị không chua (độ brix: 9.5–12%); mùi thơm; không hạt đến nhiều hạt (có thể có đến 30 hạt/trái); tỷ lệ thịt/trái >55% Bến tre tỉnh có diện tích trồng ăn trái lớn (~27,5 ngàn héc ta) với nhiều loại ăn trái tiếng Trong BDX xếp vào loại ăn có tiềm lớn, tiếng ngồi nước Hiện tại, diện tích trồng BDX toàn tỉnh 5500 ha, chiếm 20% diện tích ăn trái Năng suất BDX 11.4 tấn/ha sản lượng BDX 47,670 (12/2015) BDX trồng tập trung huyện Châu Thành (1.706ha), Mỏ Cày Bắc (1.023ha), Giồng Trôm (989ha), Chợ Lách (573ha) TP Bến Tre (599ha) 120 Là loại có giá trị kinh cao, BDX nhận nhiều quan tâm đầu tư, sách phát triển tỉnh Tới năm 2020, diện tích trồng bưởi da xanh 6,500 Cây BDX xác định ăn trái chủ lực tỉnh cần phải tập trung đầu tư phát triển vùng chuyên canh, hướng tới sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) xây dựng thương hiệu sản phẩm Mặc dù BDX trồng nhiều tỉnh miền tây Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, BDX coi đặc sản tỉnh Bến Tre * Bảng phân tích SWOT (Strength – Thế mạnh, Weakness – Điểm yếu, Oportunity – Cơ hội, Thread – Thách thức) Thế mạnh Bến Tre có lợi tự nhiên thuận lợi cho việc trồng bưởi da xanh; Ưu khí hậu nhiệt đới ven biển, có nhiều cửa sơng cuối nguồn bồi đắp phù sa Bến tre có nhiều sở cung cấp giống BDX có chất lượng cao Trình độ canh tác nông dân ngày tiến Do theo thống kê tỉnh, diện tích trồng BDX tăng dần hàng năm mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Bình quân thu nhập người dân trồng BDX 400500 triệu/ha Điểm yếu Mặc dù có nhiều tiềm để sản xuất BDX, nhiên việc sản xuất bưởi da xanh gặp số hạn chế Chất lượng BDX Bến Tre khơng đồng Đặc tính canh tác sản xuất nhỏ lẻ nên khó áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, chưa có điều kiện chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm, tình hình sâu hại gây bệnh Hiện tại, BDX tiêu thụ chủ yếu dạng ăn tươi, chưa có sản phẩm chế biến Thực trạng cho thấy hình thức bán lẻ chiếm 10-20% sản lượng; sản lượng bán cho thương lái vườn 68-80%; chợ đầu mối, vựa 5-15% Do vậy, việc tiêu thu BDX tỉnh tiêu thụ qua hệ thống thương lái, cịn phần sản lượng nơng dân ký hợp đồng bán cho sở thu mua thông qua tổ hợp tác sản xuất BDX xuất giới cịn hạn chế số lượng trồng nhỏ lẻ chất lượng chưa đồng Ngoài quy cách bảo quản, đóng gói chất lượng sản phẩm không đồng đều, mẫu mã chưa chuyên nghiệp Cơ hội Ngoài hội điều kiện tự nhiên ưu đãi để phát triển vùng chun canh BDX, Bến Tre cịn có hội lớn để phát triển công nghệ sau thu hoạch BDX BXD bán gian hàng bán lẻ, siêu thị nước với giá cao Tuy nhiên, người tiêu dùng ưa chuộng bưởi có vị ngon đặc trưng Đa dạng hóa sản phẩm từ thành phần trái BDX hướng tiềm hội xây dựng thương hiệu sản phẩm từ BDX tỉnh Một số sản phẩm có tiềm múi bưởi tách đóng lon, thạch bưởi đóng lon, vỏ bưởi làm mứt, snack phủ socola, thạch bưởi, tinh dầu từ vỏ bưởi Là địa bàn quê hưởng BDX, công nghệ xử lý, chế biến bảo quản sản 121 phẩm BDX cần thiết Hiện nay, BDX thường tiêu thụ quy mơ hộ gia đình chuyển lên địa bàn khác tỉnh Tp Hồ Chí Minh Thách thức Ngồi thách thức lĩnh vực trồng trọt tác động biến đổi khí hậu, xâm lấn ngập mặn, thách thức công tác thu gom nguyên liệu bưởi cho xuất chế biến lớn Hiện đặc tính canh tác nhỏ lẻ, tập trung nguồn nguyên liệu lớn, đồng chất lượng (kích thước, chất lượng) cho việc xuất khó khăn Bên cạnh đó, việc đầu tư dây chuyền để chế biến BDX chế phẩm từ phế phẩm (vỏ bưởi, bưởi thải loại) khó khăn thực quy mơ lớn Ngồi ra, việc đăng ký thương hiệu, chất lượng sản phẩm quảng bá tiếp thị nhiều hạn chế, cụ thể tỉnh có vài tổ chức, cá nhân đăng ký thương hiệu như: HTX BDX Mỹ Thạnh An; Nông Phú Điền, Hai Hoa, Ba Rô Nhiều nghiên cứu thịt bưởi có nhiều giá trị dinh dưỡng giúp tăng hệ miễn dịch, giảm cholesterol đồng thời ngăn ngừa số bệnh ung thư, sỏi thận Hiện loại bưởi nói chung bưởi da xanh nói riêng tiêu thụ dạng trái gần theo tiêu chuẩn VietGAP chưa đáp ứng yêu cầu thị trường ngồi nước chất lượng sản phẩm quy trình bao gói cịn so với nước khác (Thái Lan, Philippines…) Một số sản phẩm nghiên cứu từ bưởi như: mứt bưởi, rượu bưởi, nước ép bưởi đóng lon,… đa dạng sản phẩm hạn chế chưa tận dụng hết giá trị trái bưởi đem lại, đặc biệt bưởi da xanh Vì để thúc đẩy lượng tiêu thụ bưởi da xanh, nâng cao giá trị trái bưởi, đồng thời phát triển sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam đến thị trường nước hướng cần thiết Trong số sản phẩm kể trên, sản phẩm mứt bưởi kéo dài thời gian bảo quản (dựa hàm lượng ẩm thấp, hàm lượng đường cao) giải pháp tối ưu cho người nông dân trồng bưởi da xanh Bến Tre nói riêng cho ngành nơng sản Việt Nam nói chung Ưu điểm sản phẩm mứt kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm tới năm Hơn nữa, việc sản xuất sản phẩm bưởi tách múi sử dụng nguồn nguyên liệu bưởi dạt (loại bưởi không đủ tiêu chuẩn thương lái thu mua) Việc tận thu tận dụng triệt để nguồn bưởi da xanh, tránh tình trạng lãng phí hư hỏng tự nhiên trình bảo quản, góp phần tạo việc làm cho nguồn nhân lực trẻ tỉnh Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nêu phần 122 tổng quan (tên cơng trình, tác giả, nơi năm công bố): [1] Lacadin, A L and Millan, E T 1980 Relative effectiveness of coconut, dalanghita [a citrus variety], pineapple and tomato as media for producing nata TCA Research Journal (Philippines) [2] Phisalaphong, M and Chiaoprakobkij, N 2012 Applications and Products—Nata de Coco Bacterial NanoCellulose: A Sophisticated Multifunctional Material Gama, M and Gatenholm, P 143-156 [3] Jagannath, A., Kalaiselvan, A., Manjunatha, S S., Raju, P S and Bawa, A S 2008 The effect of pH, sucrose and ammonium sulphate concentrations on the production of bacterial cellulose (Nata-de-coco) by Acetobacter xylinum World Journal of Microbiology and Biotechnology 24(11): 2593-259 [4] Donald L Downing, 1996 A complete course in canning and related processes CTI publications, INC, Maryland, USA [5] Yang Shan 2016 Processing Techniques, Equipment, and Food Safety Science Press, Beijing China [6] Julia F Morton 2004 Fruits of warm climates Creative Resource Systems, Inc, USA Nội dung nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm phương án thực 123 Nội dung 1: Nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm mứt sấy dẻo từ vỏ bưởi da xanh (Citrus maxima) Bến Tre 1.1 Tổng quan tài liệu bưởi, phương pháp sản xuất mứt sấy dẻo giới Việt Nam Khảo sát đặc điểm nguồn nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 1.3 Nghiên cứu quy trình xử lý bảo quản sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy dẻo quy mơ phịng thí nghiệm Nội dung 2: Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi sấy dịn từ vỏ bưởi da xanh (Citrus maxima) Bến Tre 2.1 Khảo sát đặc điểm nguồn nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm mứt sấy dịn từ vỏ bưởi quy mơ phịng thí nghiệm 2.3 Tối ưu hóa yếu tố quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi dạng sấy dịn 2.3 Tối ưu hóa yếu tố quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi dạng túi lọc, hòa tan 2.5 Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy dịn quy mơ pilot Nội dung 3: Nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm mứt dạng jam từ bưởi da xanh (Citrus maxima) Bến Tre 3.1 Nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm mứt (jam) từ vỏ, thịt trái bưởi 3.2 Tối ưu hóa thơng số cơng nghệ q trình sản xuất sản phẩm mứt bưởi 3 Nghiên cứu thiết kế lắp đặt thiết bị sản sản xuất sản phẩm mứt quy mô 50 kg/mẻ 3.4 Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm mứt bưởi Nội dung 4: Hoàn thiện hồ sơ báo cáo tổng kết đề tài Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng - Cách tiếp cận: Thu thập tài liệu, khảo sát, đánh giá thông tin sản phẩm mứt bưởi, tổng quan quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm có giới Việt Nam (qua tài liệu, internet, hội nghị khoa học tạp chí nước quốc tế) Khảo sát, điều tra phân tích tài liệu, sở liệu đánh giá trạng nguồn bưởi da xanh địa phương; khảo sát lựa chọn phân tích tính chất đặc trưng nguồn bưởi da xanh địa phương Bến Tre để đánh giá, lựa chọn đối tượng lấy mẫu nghiên cứu Nghiên cứu quy trình cơng nghệ xử lý, sản xuất bảo quản sản phẩm mứt bưởi thí nghiệm độc lập với đơn nhiều nhân tố phương pháp tối ưu bề mặt (RSM); tiến hành nghiên cứu thí nghiệm xác định điều kiện, chế độ tối ưu nhằm xây dựng quy trình cơng nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam để tạo sản phẩm mứt bưởi từ bưởi da xanh Tiến hành nghiên cứu lựa chọn thiết bị, lắp đặt sản xuất thử nghiệm thiết bị sản xuất quy mô 50 kg/mẻ phân tích tính chất sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định Trên sở kết nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế đề xuất hướng sản xuất sản phẩm 124 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Phương pháp kế thừa: kế thừa tài liệu, số liệu, sở liệu có sản phẩm mứt bưởi cơng bố sản phẩm thị trường; Phương pháp phân tích đánh giá tính chất nguyên liệu - Màu sắc sản phẩm sử dụng hệ thống CIE L*a*b* (AOAC, 2000) - Hàm lượng ẩm, tro (khoáng), protein, fat, oil, carbohydrate, vitamin C, phân tích theo phương pháp chuẩn (AOAC, 2000) - Phân tích cấu trúc vật lý (độ cứng, độ giịn, độ dai, thể tích, ) thiết bị đo cấu trúc phương pháp chuyên ngành vật lý theo tiêu chuẩn (AOAC, 2000) - Mức độ khuyết tật TCVN 1578:2007 (múi gãy vụn, màng, hạt) Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt bưởi: Các thơng số đáp ứng sử dụng để đánh sau (dựa thông số cần đánh giá sản phẩm mứt bưởi da xanh mứt jam, mứt sấy dòn, mứt dẻo): - Tính chất cảm quan sản phẩm: sử dụng thang điểm đánh giá cảm quan màu sắc, mùi vị, cấu trúc (thang điểm), đánh giá tổng thể chấp nhận đánh giá viên cảm quan đào tạo - Đánh giá tính chất vật lý (các thơng số: kích cỡ, màu sắc,…) đo đạc dụng cụ thiết bị máy móc, theo phương pháp chuẩn (AOAC, 2000) - Đánh giá tính chất hóa học (Độ ẩm, tro, độ đường,…) theo phương pháp chuẩn (AOAC, 2000) - Kiểm tra vi sinh thường gặp sản phẩm thuộc họ citrus: Tổng số VSV hiếu khí, (TCVN 5667: 92); tổng số nấm men, nấm mốc (TCVN 8275-1 : 2010 (ISO 21527-1 : 2008) Các thông số đáp ứng sử dụng để đánh sau (dựa thông số cần đánh giá sản phẩm nước ép bưởi): - Tính chất cảm quan sản phẩm: sử dụng thang điểm đánh giá cảm quan màu sắc, mùi vị, cấu trúc (thang điểm), đánh giá tổng thể chấp nhận đánh giá viên cảm quan đào tạo - Đánh giá tính chất vật lý (các thông số: độ trong, độ đồng nhất,…) đo đạc dụng cụ thiết bị máy móc, theo phương pháp chuẩn (AOAC, 2000) Đánh giá tính chất hóa học (thành phần, tro, độ đường,…) theo phương pháp chuẩn - (AOAC, 2000) Kiểm tra vi sinh thường gặp sản phẩm thuộc họ citrus: Tổng số VSV hiếu khí, (TCVN 5667: 92); tổng số nấm men, nấm mốc (TCVN 8275-1 : 2010 (ISO 21527-1 : 2008) Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm: Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm mứt bưởi theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) phương pháp chuẩn (AOAC) 125 - Đánh giá đặc tính cảm quản (các thơng số: màu, mùi, độ đồng đặc trưng bưởi, dịu, khơng the, ) - Đánh giá tính chất vật lý (các thơng số: kích cở, cấu trúc, độ dai,…) - Đánh giá tính chất hóa học (Hàm lượng chất khơ hịa tan, Tro, fat, protein, fiber,…) - Kiểm tra vi sinh (Tổng số VSV hiếu khí, E.coli, nấm Men, nấm Mốc, Clostridium perfingens, Samonella, không chứa vi sinh gây thối hỏng điều kiện bảo quản thường) Phương pháp nghiên cứu khả thương mại hóa sản phẩm: Để thương mại hóa sản phẩm cần phải định giá thành sản xuất, giá thành bán lẻ phân tích thị trường - Tính tốn chi phí đầu tư ban đầu Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Chuyên đề 1: Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt bưởi sấy dịn: - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ, sản xuất vi mô pilot cho sản phẩm mứt bưởi da xanh sấy dòn sử dụng phương pháp tiên tiến cập nhật công đoạn quy trình Mỗi cơng đoạn quy trình thiết kế thiết bị vận hành phù hợp (bán tự động, giá phù hợp),có thể giúp hộ gia đình thực hiệu - Sản phẩm mứt bưởi sấy dịn sản xuất từ nguồn nguyên liệu đặc trưng địa phương Bến Tre Việc nghiên cứu thành công đề tài sở cho việc đa dạng hoá sản phẩm từ loại bưởi khác Đặc biệt trình xử lý bảo quản quy trình kiến thức cần thiết để người chuyển giao ứng dụng cho sản phẩm tương tự - Sản phẩm bưởi tách múi đóng lon sản xuất từ trái bưởi hạng thấp, loại A (loại bán nguyên trái, dạng tươi), vỏ bưởi phần bỏ số sản phẩm khác Vì tận dụng loại bưởi bị loại từ việc dựa vào hình dạng bên ngồi - Sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy dịn sản xuất quy trình cơng nghệ khơng phụ gia hóa chất độc hại, phù hợp với hướng vệ sinh an toàn sức khỏe thực phẩm Đồng thời độ ẩm sản phẩm thấp nên thời gian bảo quản kéo dài giúp cho vấn đề thương mại sản phẩm dễ dàng - Quy trình đơn giản, thực lúc 01 hệ thiết bị để thu sản phẩm hoàn chỉnh, phương thức đầu tư tính toán để dễ dàng chuyển giao áp dụng sản xuất nhanh sở địa phương, phù hợp với điều kiện Việt Nam 126 - Hướng nghiên cứu phù hợp với định hướng tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Trong đó, tập trung đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, đầu tư công nghệ, phát triển đa dạng sản phẩm sản xuất sản phẩm mới, chất lượng cao, có triển vọng thị trường bưởi da xanh Chuyên đề 2: Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi sấy dẻo: - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ, sản xuất quy mô pilot cho sản phẩm mứt sấy dẻo từ vỏ bưởi da xanh sử dụng phương pháp tiên tiến cập nhật công đoạn quy trình Mỗi cơng đoạn quy trình thiết kế thiết bị vận hành phù hợp (bán tự động, giá phù hợp), giúp hộ gia đình thực hiệu - Sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy dẻo sản xuất từ nguồn nguyên liệu đặc trưng địa phương Bến Tre Việc nghiên cứu thành công đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi da xanh” sở cho việc đa dạng hoá sản phẩm từ loại bưởi khác (bưởi Năm Roi, Thanh Trà,…) địa bàn tỉnh Bến Tre - Sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy dẻo khơng sản xuất từ trái bưởi hạng thấp, loại A (loại bán ngun trái, dạng tươi) mà cịn tận dụng phần “bỏ đi” (vỏ) bưởi vốn lâu khơng người quan tâm tới Vì tận dụng loại bưởi bị loại người mua từ việc dựa vào hình dạng bên ngồi - Sản phẩm trà bưởi cịn sản xuất từ nguồn bưởi bị loại trình tỉa trái bị rụng yếu tố thời tiết - Quy trình đơn giản, thực lúc 01 hệ thiết bị để thu sản phẩm hồn chỉnh, phương thức đầu tư tính tốn để dễ dàng chuyển giao áp dụng sản xuất nhanh sở địa phương, phù hợp với điều kiện Việt Nam - Hướng nghiên cứu phù hợp với định hướng tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Trong đó, tập trung đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, đầu tư công nghệ, phát triển đa dạng sản phẩm sản xuất sản phẩm mới, chất lượng cao, có triển vọng thị trường bưởi da xanh Chuyên đề 3: Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt (dạng Jam) từ vỏ bưởi - Sản phẩm sản xuất sử dụng công nghệ sấy đại sấy lạnh, sấy, hồng ngoại sản xuất quy mô pilot hiệu cao - Sản phẩm mứt bưởi sản xuất từ nguồn nguyên liệu đặc trưng địa phương Bến Tre Việc nghiên cứu thành công đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt bưởi” 127 sở cho việc đa dạng hoá sản phẩm từ loại bưởi khác (bưởi Năm Roi, Thanh Trà,…) địa bàn tỉnh Bến Tre - Sản phẩm sản xuất từ vỏ bưởi hạng thấp, loại A (loại bán nguyên trái, dạng tươi) Vì tận dụng loại bưởi bị loại người mua từ việc dựa vào hình dạng bên nhử bưởi non, bưởi bị nấm bên ngoài,… - Sản phẩm sản xuất quy trình cơng nghệ tiên tiến khơng phụ gia hóa chất độc hại, an tồn chất lượng - Quy trình đơn giản, thực lúc 01 hệ thiết bị để thu sản phẩm hồn chỉnh, phương thức đầu tư tính tốn để dễ dàng chuyển giao áp dụng sản xuất nhanh sở địa phương, phù hợp với điều kiện Việt Nam Phương án phối hợp với tổ chức nước quốc tế Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan tài liệu, xây dựng thuyết minh đề cương đề tài - Xây dựng thuyết minh đề cương - Tổng quan chi tiết sản phẩm mứt bưởi sấy dòn, sấy dẻo, dạng Jam - Tổng quan phương pháp sản xuất mứt bưởi giới Việt Nam Nội dung 2: Đánh giá đặc điểm tính chất nguyên liệu - Đánh giá thực trạng nguồn bưởi da xanh Bến Tre - Đánh giá tính chất đặc trưng nguyên liệu 128 Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Tổng quan chi tiết bưởi da xanh, phương pháp sản xuất mứt bưởi 05/2019-06/2019 Báo cáo đánh giá thông số chi tiết nguyên liệu bưởi da xanh sử dụng nghiên cứu 07/2019-8/2019 -Đánh giá chất lượng bưởi da xanh ảnh hưởng trước sau thu hoạch -Đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào phù hợp cho sản phẩm (mứt vỏ bưởi sấy dòn, mứt vỏ bưởi sấy dẻo, mứt vỏ bưởi dạng jam) Nội dung 3: Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt bưởi (dạng sấy dịn, dẻo dạng Jam) - Đánh giá thực trạng phương pháp sản xuất sản phẩm mứt bưởi Bến Tre - Khảo sát xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất mứt bưởi - Nghiên cứu ảnh hưởng thơng Quy trình sản xuất mứt bưởi da xanh hợp lý, số quy trình sản xuất đến chất đơn giản; thông lương sản phẩm - Nghiên cứu ảnh hưởng trình số khảo sát chi tiết tiền xử lý đến chất lượng sản phẩm Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện, phương pháp, thời gian bảo quản đến chất lượng sản phẩm -Nghiên cứu thiết kế hay lựa chọn bao bì tối ưu cho sản phẩm 9/2019-10/2019 Nội dung Tối ưu hóa yếu tố quy trình sản xuất ba sản phẩm (mứt vỏ bưởi sấy dòn, sấy dẻo mứt bưởi dạng jam) -Khảo sát thông số cơng đoạn quy trình sản xuất - Xây dựng mơ hình tối ưu hố đưa phương trình thực nghiệm - Kiểm tra đánh giá độ tương thích phương trình - Đề xuất thông số tối ưu cho công đoạn quy trình sản xuất Nội dung 5: Tổng hợp số liệu, viết báo cáo tổng kết, nghiệm thu đề tài 129 Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; Phương trình thực nghiệm thông số sản xuất tối ưu công đoạn quy trình cơng nghệ 10/2019-11/2019 Báo cáo thống kê, báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết sản 11/2019 - 12/2019 phẩm đề tài III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 16 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Tên sản phẩm cụ thể Dự kiến số Số tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Mức chất lượng lượng/quy mô sản TT sản phẩm phẩm tạo Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm mứt vỏ bưởi da xanh sấy dịn từ bưởi da xanh Bến Tre Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mứt vỏ bưởi sấy dẻo từ bưởi da xanh Bến Tre Quy trình công nghệ sản xuất mứt (dạng jam) đạt hiệu suất chất lượng cao - Quy trình ổn định, phù hợp với điều kiện Việt Nam - Sản phâm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm - Quy trình ổn định, phù hợp với điều kiện Việt Nam - Sản phâm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm - Quy trình ổn định, phù hợp với điều kiện Việt Nam - Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Đáp ứng yên cầu xuất Bài báo báo cáo tạp chí đáp ứng khoa học yên cầu xuất kỷ yếu hội nghị 16.3 Kết tham gia huấn luyện đào tạo sinh viên Dự kiến nơi cơng bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) 1 tạp chí NTTU tạp chí quốc tế TT Cấp đào tạo Số lượng 17 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài Đề tài chuyển giao cho Viện/Trung tâm/Doanh nghiệp công nghệ chế tạo vật liệu có nhu cầu Các đơn vị dự kiến ứng dụng kết đề tài bao gồm: Trung tâm xử lý môi trường, công ty thương mại, sản xuất chế phẩm hóa học phục vụ công nghiệp dệt nhuộm phạm vi nước 130 18 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 18.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế) Kết nghiên cứu đề tài góp phần tạo tiền đề cho nghiên cứu việc nâng cao độ bền cho loại tinh dầu khác đa dạng sản phẩm mỹ phẩm ứng dụng tinh dầu sẵn có Việt Nam 18.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Đề tài giúp giảng viên đơn vị chủ trì thành viên sở triển khai ứng dụng thực kết hợp với lý thuyết để đưa sản phẩm vào thực tế, giúp cho việc giảng dạy đạt hiệu cao thực tiễn Giúp cho sinh viên có kinh nghiệm định hướng thí nghiệm, thực nghiệm phịng thí nghiệm hội tham gia vào nghiên cứu khoa học IV NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Đơn vị tính: Triệu đồng Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Trả cơng Nguồn kinh phí Tổng số lao động Nguyên vật Thiết bị, Chi khác (khoa học, liệu máy móc phổ thơng) 18,5 Tổng kinh phí Trong đó: Quỹ NTTU 18,5 Nguồn khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm VIỆN TRƯỞNG VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS VŨ VĂN VÂN THS PHẠM VĂN THỊNH HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH TRƯỞNG PHÒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PGS.TS BẠCH LONG GIANG 131 ... phẩm mứt (mứt sấy giòn, mứt sấy dẻo) từ nguồn nguyên liệu bưởi da xanh (Citrus maxima) Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm từ bưởi da xanh Bến Tre - Nghiên cứu, xây dựng quy. .. - GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM MỨT (MỨT GIÒN, MỨT DẺO, JAM) TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BƯỞI DA XANH (CITRUS MAXIMA) Số hợp đồng: 2019.01.77/HĐ-KHCN... minh - Quy trình sản xuất mứt vỏ bưởi sấy dẻo - Quy trình chế biến mứt vỏ bưởi sấy giịn - Quy trình sản xuất mứt bưởi dạng Jam - Quy trình chế biến mứt vỏ bưởi sấy dẻo - Quy trình sản xuất vỏ bưởi

Ngày đăng: 24/01/2021, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] P. E. S. and C. W.Wilson, “Reduction of Bitterness in Grapefruit Juice with Polymer in a Continuous-Flow Process,” URNAL FOOD Sci., vol. 50, pp.1205–1207, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction of Bitterness in Grapefruit Juice with Polymer in a Continuous-Flow Process,” "URNAL FOOD Sci
[2] P. Singh et al., “Chemical profile , antifungal , antiaflatoxigenic and antioxidant activity of Citrus maxima Burm . and Citrus sinensis ( L .) Osbeck essential oils and their cyclic monoterpene , DL -limonene,” Food Chem. Toxicol. J., vol. 48, pp. 1734–1740, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Chemical profile , antifungal , antiaflatoxigenic and antioxidant activity of Citrus maxima Burm . and Citrus sinensis ( L .) Osbeck essential oils and their cyclic monoterpene , DL -limonene,” "Food Chem. Toxicol. J
[3] P. Methacanon, J. Krongsin, and C. Gamonpilas, “Pomelo (Citrus maxima ) pectin: Effects of extraction parameters and its properties,” Food Hydrocoll., vol. XXX, pp. 1–9, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pomelo (Citrus maxima ) pectin: Effects of extraction parameters and its properties,” "Food Hydrocoll
[4] S. Ranganna, V. S. Govindarajan, K. V. R. Ramana, and J. F. Kefford, “Citrus fruits _Varieties , chemistry , technology , and quality evaluation . Part II . Chemistry , technology , and quality evaluation . A . Chemistry,”Crit. Rev. Food Sci. Arid Nutr. Juice, vol. 18, no. 4, pp. 37–41, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus fruits _Varieties , chemistry , technology , and quality evaluation . Part II . Chemistry , technology , and quality evaluation . A . Chemistry,” "Crit. Rev. Food Sci. Arid Nutr. Juice
[5] P. N. Yadav, B. Ranganna, and R. Chandru, “Development of value added products from pomelo fruit and their storage.,” Mysore J. Agric. Sci., vol. 43, no. 2, pp. 249–254, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of value added products from pomelo fruit and their storage.,” "Mysore J. Agric. Sci
[6] A. Konno, M. Miyawaki, M. Misaki, and K. Yasumatsu, “Bitterness Reduction of Citrus Fruits by β - Cyclodextrin Bitterness Reduction of Citrus,” Agric. Biol. Chem. ISSN, vol. 1369, pp. 9–11, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bitterness Reduction of Citrus Fruits by β - Cyclodextrin Bitterness Reduction of Citrus,” "Agric. Biol. Chem. ISSN
[7] B. Güneş and A. Bayindirli, “Peroxidase and lipoxygenase inactivation during blanching of green beans, green peas and carrots,” LWT-Food Sci. Technol., vol. 26, no. 5, pp. 406–410, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peroxidase and lipoxygenase inactivation during blanching of green beans, green peas and carrots,” "LWT-Food Sci. Technol
[8] J. D. Selman, “Vitamin retention during blanching of vegetables,” Food Chem., vol. 49, no. 2, pp. 137–147, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitamin retention during blanching of vegetables,” "Food Chem
[9] Z. Lin and E. Schyvens, “Influence of blanching treatments on the texture and color of some processed vegetables and fruits,” J. food Process. Preserv., vol.19, no. 6, pp. 451–465, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of blanching treatments on the texture and color of some processed vegetables and fruits,” "J. food Process. Preserv
[10] G. Oboh, “Effect of blanching on the antioxidant properties of some tropical green leafy vegetables,” LWT - Food Sci. Technol., vol. 38, no. 5, pp. 513–517, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of blanching on the antioxidant properties of some tropical green leafy vegetables,” "LWT - Food Sci. Technol
[11] S. M. Castro et al., “Effect of thermal blanching and of high pressure treatments on sweet green and red bell pepper fruits (Capsicum annuum L.),”Food Chem., vol. 107, no. 4, pp. 1436–1449, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Effect of thermal blanching and of high pressure treatments on sweet green and red bell pepper fruits (Capsicum annuum L.),” "Food Chem
[12] M. S. Brown and J. A. W. Morales, “Determination of blanching conditions for frozen par-fried potatoes,” Am. Potato J., vol. 47, no. 9, pp. 321–325, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of blanching conditions for frozen par-fried potatoes,” "Am. Potato J
[13] P. S. Negi and S. K. Roy, “Effect of blanching and drying methods on β- carotene, ascorbic acid and chlorophyll retention of leafy vegetables,” LWT- Food Sci. Technol., vol. 33, no. 4, pp. 295–298, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of blanching and drying methods on β-carotene, ascorbic acid and chlorophyll retention of leafy vegetables,” "LWT-Food Sci. Technol
[15] M. Blanching, E. On, and O. F. F. Asparagus, “Microwave blanching effects on color, chemical and sensory characteristics of frozen asparagus,” J. Food Qual., vol. 20, no. 1997, pp. 471–481, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microwave blanching effects on color, chemical and sensory characteristics of frozen asparagus,” "J. Food Qual
[16] E. M. Gonỗalves, J. Pinheiro, M. Abreu, T. R. S. Brandóo, and C. L. M. Silva, “Carrot ( Daucus carota L .) peroxidase inactivation , phenolic content and physical changes kinetics due to blanching,” J. Food Eng., vol. 97, no. 4, pp.574–581, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carrot ( Daucus carota L .) peroxidase inactivation , phenolic content and physical changes kinetics due to blanching,” "J. Food Eng
[17] J. Song, G. An, and C. Kim, “Color, texture, nutrient contents, and sensory values of vegetable soybeans [Glycine max (L.) Merrill] as affected by blanching,” Food Chem., vol. 83, pp. 69–74, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Color, texture, nutrient contents, and sensory values of vegetable soybeans [Glycine max (L.) Merrill] as affected by blanching,” "Food Chem
[18] U. Kidmose and H. J. Martens, “Changes in texture, microstructure and nutritional quality of carrot slices during blanching and freezing,” J. Sci. Food Agric., vol. 1753, no. November 1998, pp. 1747–1753, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in texture, microstructure and nutritional quality of carrot slices during blanching and freezing,” "J. Sci. Food Agric
[19] N. Muftugil, “Effect of Different Types of Blanching on the Color and the Ascorbic Acid and Chlorophyll Contents of Green Beans,” J. Food Process.Preserv., vol. 10, no. 1, pp. 69–76, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Different Types of Blanching on the Color and the Ascorbic Acid and Chlorophyll Contents of Green Beans,” "J. Food Process. "Preserv
[20] L. Neri, I. H. Hernando, P. Isabel, G. Sacchetti, and P. Pittia, “Effect of Blanching in Water and Sugar Solutions on Texture and Microstructure of Sliced Carrots,” J. Food Sci., vol. 76, no. 1, pp. 23–30, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Blanching in Water and Sugar Solutions on Texture and Microstructure of Sliced Carrots,” "J. Food Sci
[21] I. Sotome et al., “Blanching of potato with superheated steam and hot water spray,” LWT - Food Sci. Technol., vol. 42, no. 6, pp. 1035–1040, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Blanching of potato with superheated steam and hot water spray,” "LWT - Food Sci. Technol

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w