giao an hóa học lớp 10 cơ bản cả năm

58 656 0
giao an hóa học lớp 10 cơ bản cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cung cấp đầy đủ chi tiết các bài giáo án hóa học 10 của cả năm. có đi kèm đề kiểm tra 1 tiết theo chương, lời giải và thang điểm rõ ràng. Giao án có áp dụng các phương pháp mới, có biểu thời gian đầy đủ

HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 01 Lớp 10A11 10A12 Ngày giảng Lớp 10A13 Ngày giảng HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC 1.MỤC TIÊU a Về kiến thức: - Nắm nội dung kiến thức chương trình hóa học lớp 10 - Hiểu rõ cách học, nắm cách giải tập - Nắm nội dung giáo dục giảm tải không dạy- học b Về kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp, kĩ so sánh, phân tích, hoạt động nhóm c Về thái độ: - Thấy liên quan môn học với ứng dụng thực tế bảo vệ môi trường sống CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV - Sách giáo khoa, PPCT b Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1( 10’): Tìm hiểu chương trình SGk phục vụ học tập GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu toàn sách giáo khoa thảo luận Nội dung học gì, gồm chương? HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nội dung học chương trình lớp 10 Gv liệt kê nội dung cắt giảm chương trình Hoạt động 2( 15’): Hướng dẫn HS sử dụng sách giáo khoa để đạt hiệu GV: Sách giáo khoa phương tiện giúp cho HS tiếp cận nhanh với kiến thức Cho HS thảo luận phương pháp sử dụng sách giáo khoa hiệu quả? Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam Nội dung I Hướng dẫn sử dụng SGK 1.Giới thiệu chương trình SGK - Chương trình gồm 70 tiết chương học - Nội dung kiến thức sỏ quan trọng hóa học Nghiên cứu nhóm chất - số nội dung số giảm tải cắt giảm Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu học tập a.Nghiên cứu SGK: - Hiểu xác, đầy đủ nội dung học - Xác định trình tự logic học - Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng học tập cần thiết cho (chuẩn bị giáo viên học HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 HS thảo luận phương pháp sử dụng sách giáo khoa GV: Ngoài SGK cần phương tiện khác? HS trả lời Hoạt động 3( 15): Tìm hiểu phương pháp học tập môn hóa học GV: Cho HS thảo luận kinh nghiệm học hóa hay, tham khảo chia sẻ kinh nghiệm học tập với bạn HS: Thảo luận sinh) - Sử dụng SGK để trực quan hoá kiến thức - Sử dụng tranh, hình vẽ, mô tả thí nghiệm SGK để mô kiến thức lí thuyết - Sử dụng bảng số liệu thống kê SGK để diễn giải kiến thức b Sử dụng tài liệu học tập Sử dụng tài liệu tham khảo trình học để bổ sung kiến thức thực tế, số kiến thức học chương trình lớp để khắc sâu học Sử dụng sách tập để giải tập chương theo nội dung II Phương pháp học tập môn hóa học - Nghiên cứu trước đến lớp - Hoạt động nhóm: Trong học GV đặt câu hỏi HS thảo luận với với GV qua lĩnh hội nội dung - Nắm nội dung kiến thức SGK - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối từ nội dung lý thuyết tìm thêm ví dụ thực tế để khắc sâu kiến thức - Ôn lại kiến thức học lớp để bổ sung cho nội dung học c Củng cố, luyện tập: (3’) Hệ thống lại kiến thức Các kiến thức chương trìnhlướp 10 d Hướng dấn học sinhtự học nhà(2’): - Xem lại kiến thức học - Chuẩn bị ôn tập đầu năm kiến thức lớp Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 02 Lớp 10A11 10A12 Ngày giảng Lớp 10A13 Ngày giảng ÔN TẬP ĐẦU NĂM MỤC TIÊU a Về kiến thức - Giúp HS hệ thống lại kiến thức hoá học học THCS liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10 - Phân biệt khái niệm trừu tượng: Nguyên tử nguyên tố hoá học,phân tử, đơn chất ,hợp chất, nguyên chất hỗn hợp b Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ lập công thức, tính theo công thức phương trình phản ứng, tỉ khối chất khí - Kĩ chuyển đổi khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ĐKTC (V), số mol phân tử chất (A) c Về thái độ: - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, kế hoạch CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV Các câu hỏi tập nhằm để củng cố kiến thức học chương trình hoá học THCS b Chuẩn bị HS Xem lại kiến thức hoá học học THCS TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Lồng nội dung kiểm tra vào học b Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1( 7’): Nhắc lại khái niệm chất,nguyên tử, nguyên tố GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp lấy ví dụ HS: Phát biểu, đưa ví dụ GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ để phân biệt khái niệm: Hoạt động 2( 3’): Nhắc lại khái niệm hóa trị nguyên tố GV: Nêu hóa trị nguyên tố? Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam I ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM BẢN Các khái niệm chất - Nguyên tử: hạt vô nhỏ trung hòa điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm Hóa trị nguyên tố Hóa trị nguyên tố số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác - Hóa trị nguyên tố tính theo H ( đơn vị) O ( đơn vị) HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 a b A x B y → ax = by Hoạt động 3( 4’): Tìm hiểu định Định luật bảo toàn khối lượng: luật bảo toàn khối lượng GV: yêu cầu HS nêu định luật bảo toàn Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối khối lượng? lượng chất phản ứng HS: trả lời Hoạt động 4( 6’): Mối quan hệ Mối quan hệ khối lượng chất (m), đại lượng khối lượng mol (M), số mol chất GV: yêu cầu hs đưa mối quan hệ (n), số phân tử chất (A), thể tích cách viết công thức liên quan chất khí đktc (V) đại lượng m m HS: Ghi công thức: n = → m = n.M M = M V n = 22,4 đktc) n = Hoạt động 5( 5’): Nhắc lại công thức tỉ khối khí GV: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa tỉ khối chất khí ghi công thức tính ? HS: Nêu định nghĩa ghi công thức tính tỉ khối khí A so với khí B GV: Nếu khí B không khí tỉ khối A so với không khí tính theo công thức nào? HS: trả lời Hoạt động 6( 15’): Luyện tập BT1:Hãy tính thể tích (đktc) của: a) Hỗn hợp khí gồm 6,40 g khí O2 22,40 g khí N2 b) Hỗn hợp khí gồm 0,75 mol CO , 0,50 mol CO 0,25 mol N2 n →V = n.22.4 (V thể tích khí A N → A = n.N ( N = 6.1023 phân tử , nguyên tử Tỉ khối khí A so với khí B d A/ B = MA MB - MA khối lượng mol khí A - MB khối lượng mol khí B d A / KK = MA 29 BT1: a) Số mol khí là: n O2 = 6,4 22,4 = 0,2 (mol ) n N = = 0,8 (mol ) 32 28 Thể tích hỗn hợp khí là: V = (0,2 + 0,8) 22,4 = 22,4 (l) b) Thể tích hỗn hợp khí là: V = (0,75 + 0,50 + 0,25 ) 22,4 = 33,6 (l) BT2: chất khí riêng biệt sau: BT2: a) Tỉ khối chất khí so với 17 H2, NH3, SO2 Tính: N2 là: d H / N = ≈ 0,071 d NH / N = ≈ 0,607 28 28 a) Tỉ khối khí khí 64 N2 d SO / N = ≈ 2,286 28 b) Tỉ khối khí b) Tỉ khối khí với không khí là: không khí 2 2 17 ≈ 0,069 d H / N = ≈ 0,586 29 29 64 = ≈ 2,207 29 d H2 / N2 = d H2 / N2 c Củng cố, luyện tập: (3’) Hệ thống lại kiến thức Các khái niệm hóa học học Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 d Hướng dấn tự học nhà( 2’) - Xem lại kiến thức học - Chuẩn bị chương trình lớp 10 Chuẩn bị - Học bài”Thành phần nguyên tử” Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 03 Lớp 10A11 10A12 Ngày giảng Lớp 10A13 Ngày giảng Chương I: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ MỤC TIÊU a Về kiến thức Hiểu được: - Nguyên tử gồm hạt nhân nằm tâm nguyên tử mang điện tích dương vỏ electron nguyên tử gồm electron mang điện tích âm; chuyển động xung quanh hạt nhân Hạt nhân gồm hạt proton nơtron - Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân, khối lượng electron không đáng kể Biết được: - Đơn vị khối lượng, kích thước nguyên tử; kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron b Về kĩ - Quan sát mô hình thí nghiệm, rút nhận xét - So sánh khối lượng electron với proton nơtron - So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử - Tính khối lượng kích thước nguyên tử c Về thái độ - Thông qua tiến trình lịch sử công trình nhà khoa học, khám phá cấu tạo nguyên tử 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV - Các câu hỏi tập nhằm để củng cố kiến thức học chương trình hoá học THCS, - Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK,phiếu học tập b Chuẩn bị HS - Xem lại kiến thức hoá học học THCS TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: Lồng nội dung kiểm tra vào học b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1(3’): Tìm hiểu vài nét lịch I THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA sử quan niệm cấu tạo nguyên NGUYÊN TỬ tử GV: Cho HS đọc vài nét lịch sử quan niệm nguyên tử từ thời Đê-mô-crit đến kỷ 19 Từ đặt vấn đề: chất cấu tạo nên từ Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 hạt vô nhỏ bé phân chia nữa, nguyên tử Điều hay không? Hoạt động 2(3’):Tìm hiểu trình tìm electron GV: Hướng dẫn HS hiểu thí nghiệm minh hoạ hình 1.3 (SGK) GV: Khi phóng địên ta thấy thành thuỷ tinh phát sáng màu lục nhạt chứng tỏ điều ? GV: Trên đường tia âm cực ta đặc chong chóng nhẹ, thấy chong chóng quay, chứng tỏ điều ? GV: Hạt vật chất tia âm cực mang điện hay không ? mang điện tích dương hay âm ? làm để chứng minh điều ? GV: Kết luận : Ta gọi hạt tạo thành tia âm cực l electron (kí hiệu l e) Electron mặt chất thành phần cấu tạo nên nguyên tử nguyên tố hóa học Electron a Sự tìm electron Tia âm cực đặc tính sau: - Tia âm cực chùm hạt vật chất khối lượng chuyển động với vận tốc lớn - Khi tác dụng điện trường từ trường tia âm cực truyền thẳng - Tia âm cực chùm hạt mang điện tích âm ⇒ Những hạt tạo thành tia âm cực gọi electron, kí hiệu e Hoạt động 3(5’): Khối lượng điện b) Khối lượng điện tích electron tích electron me = 9,1094.10-31 kg GV: Yêu cầu HS lên bảng ghi khối qe = -1,602.10-19 C lượng điện tích electron HS: ghi vào Người ta coi qe = 1,602.10-19 C điện tích đơn vị kí hiệu e0 qe = 12 Sự tìm hạt nhân nguyên tử Hoạt động 4(4’): Sự tìm hạt nhân -Hiện tượng hầu hết hạt nhân xuyên nguyên tử thẳng qua vàng chứng tỏ nguyên tử GV: Đặt vấn đề nguyên tử trung hòa cấu tạo rỗng điện, nguyên tử phần mang -Hiện tượng số lệch hướng ban điện tích âm electron phải đầu bị bật lại sau chứng tỏ tâm phần mang điện tích dương Phần mang nguyên tử hạt nhân mang điện tích điện tích dương phân tán dương nguyên tử hay tập trung vùng - Xung quanh hạt nhân electron tạo nguyên tử ? Làm để nên vỏ nguyên tử chứng minh ? - Khối lượng nguyên tử tập HS: Nhận xét từ tượng mô tả trung hạt nhân Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Hoạt động 5(10’): Cấu tạo hạt nhân a Sự tìm proton nguyên tử - Hạt proton l thành phần cấu tạo GV: Hạt nhân nguyên tử phân chia Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 hay không ? cấu tạo hạt nhân nguyên tử kí hiệu chữ p từ hạt nhỏ ? Làm thể để - khối lượng điện tích là: chứng minh ? -27 GV: Trình bày kết thí nghiệm Rơ-đơ-pho, thí nghiệm Chat-uých Dẫn dắt HS đến kết luận thành phần hạt nhân nguyên tử gồm HS: Ghi kết luận nhận xét m p = 1,6726.10 kg gần 1u q p = 1,602 10-19C = 1+ b Sự tìm nơtron - Khi dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri thấy xuất hạt khác khối lượng xấp xỉ khối lượng proton, không mang điện gọi hạt nơtron kí hiệu n mn = m p = 1,6726.10-27kg GV: Từ thí nghiệm trên, cho HS kết luận thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? HS: trả lời Hoạt động 6(5’): Kích thước khối lương nguyên tử GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu kích thước nguyên tử HS: trả lời GV: thông báo: - Đường kính nguyên tử khoảng 10-1nm - Đường kính hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5nm - Đường kính electron, proton vào khoảng 10-8nm GV: Yêu cầu HS cho biết công thức đơn vị tính khối lượng nguyên tử ? cho ví dụ ? HS: trả lời gần 1u - Hạt nơtron thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử c Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử tạo thành hạt proton nơtron Vì nơtron không mang điện, số proton hạt nhân phải số đơn vị điện tích dương hạt nhân số electron quay xung quanh hạt nhân II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ Kích thước Để biểu thị kích thước nguyên tử hạt p,n e, người ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt nm) 1nm = 10-9 m; 0 A = 10 −10 m; 1nm = 10 A - Nguyên tử Hiđro bán kính khoảng 0,053 nm - Tỉ lệ đường kính nguyên tử với đường kính hạt nhân vào khoảng 10.000 lần Kết luận: Các electron kích thước nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử Khối lượng - Khối lượng nguyên tử: mNT = mp+mn+me - Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu u, gọi đvC GV: Chú ý HS khối lượng dùng 1u = khối lượng nguyên tử 12 bảng tuần hoàn khối lượng Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 tương đối gọi nguyên tử khối đồng vị cacbon 12 19,9265.10 −27 kg = 1,6605.10 −27 kg 1u = 12 Ví dụ: - Khối lượng nguyên tử hidro 1,6738.10-27kg gần 1u - Khối lượng nguyên tử cacbon 19,9265.10-27kg gần 12u c Củng cố, luyện tập (5’) Nguyên tử Vỏ nguyên tử Hạt nhân nguyên tử Electron (e) qe = -1,602.10-19C me = 9,1094.10-31 kg proton (p) notron (n) -19 qp = 1,602.10 C qn = -27 mp = 1,6726.10 me = 1,6748.10-27 kg kg d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’) Về học làm tập 4, SGK trang Nghiên cứu trước “Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học” Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 04 Lớp 10A11 10A12 Ngày giảng Lớp 10A13 Ngày giảng HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ MỤC TIÊU a Về kiến thức: Hiểu : −Nguyên tố hoá học bao gồm nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân − Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron nguyên tử − Kí hiệu nguyên tử : AZ X X kí hiệu hoá học nguyên tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron - Bảo vệ phóng xạ: Tia phóng xạ gây đột biến gen nên gây bệnh ung thư cho người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứa khỏe người động thực vật - Đề phòng hiểm họa rò rỉ nhà máy điện nguyên tử b Về kĩ năng: −Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại - Nhận biết phóng xạ tác nhân gây ô nhiễm môi trường, không khí, đất, nước - Biện pháp xử lí chất thải nhà máy điện nguyên tử cần đào sâu, chôn chặt long đất khối bê tông c Về thái độ - Giáo dục cho HS lòng tin vào khả người tìm cấu tạo nguyên tử, chất giới vật chất - Ý thức lợi ích ảnh hưởng xấu tia phóng xạ môi trường sống CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV Giáo án, SGK, SBT, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, phiếu học tập b Chuẩn bị HS: Ôn tập khái niệm cấu tạo nguyên tử TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: Lồng nội dung kiểm tra vào học b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Hoạt động 1(5’): Tìm hiểu điện tích Điện tích hạt nhân hạt nhân GV: Ở trước em biết hạt nhân nguyên tử gồm p n p Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 10 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 nhóm Số electron hóa trị nhóm Nguyên tố đầu nhóm Nguyên tố kết thúc nhóm GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hoàn cho biết bảng tuần hoàn nhóm A nhóm B ? Cho biết kí hiệu nhóm ? HS: Trả lời GV: Nhóm A chu kì nhỏ chu kì lớn hay chu kì? HS: Trả lời GV: Chiếu lên BTH giới thiệu nhóm A, B HS: Nghe giảng Gv: lưu ý HS: Đặc biệt hiđro xếp vào cột (vì 2e lớp cùng) He xếp vào cột với khí *Nhóm A: - Nhóm A nguyên tố thuộc chu kì nhỏ chu kì lớn - Nhóm IA gọi nhóm kim loại kiềm - Nhóm IIA gọi nhóm kim loại kiềm thổ Hai nhóm xếp vào khối nguyên tố nhóm s Các nguyên tố thuộc khối hoạt động hóa học mạnh gọi kim loại hoạt động Chúng khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp - Nhóm IIIA đến VIIIA (trừ He) khối nguyên tố nhóm p *Nhóm B: - Nhóm B gồm nguyên tố thuộc chu kì lớn Các nguyên tố nhóm B gọi nguyên tố chuyển tiếp xếp vào khối nguyên tố d Khối nguyên tố f gồm nguyên tố xếp hai hàng cuối bảng c Củng cố , luyện tập(3’) GV tóm tắt lại ý bài: STT ô = số e Chu kì = số lớp e Nhóm A = số e thuộc lớp d.Hướng dẫn HS tự học nhà(2’) - GV yêu cầu HS nhà học làm tập SGK Đọc trước “Sự biến đổii cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học” Lớp Ngày giảng Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam Lớp Ngày giảng 44 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 15 10A11 10A12 10A13 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1.MỤC TIÊU a.Về kiến thức: Biết được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự cấu hình electron lớp nguyên tử (nguyên tố s, p) nguyên nhân tương tự tính chất hoá học nguyên tố nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố số điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố bVề kĩ năng: - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, suy cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p c Về thái độ: - Rèn cho HS lòng say mê học tập ham tìm hiểu khoa học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, SBT, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ - Hệ thống câu hỏi để HS tham gia hoạt động b.Chuẩn bị học sinh - Học cũ chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Lồng vào học b Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu biến đổi I SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA nguyên tố CÁC NGUYÊN TỐ GV: Yêu cầu HS quan sát bảng trang 38 - Trong chu kì ( trừ chu kì 1), cấu hình nhận xét cấu hình e electron lớp tăng dần từ 1e đến nguyên tử nguyên tố nhóm A? 8e lặp lại sau chu kì (biến đổi HS: quan sát trả lời tuần hoàn) Đầu chu kì kim loại kiềm, cuối chu kì khí GV: Kết luận nguyên nhân biến - Nguyên nhân biến đổi tuần hoàn đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố tính chất nguyên tố cấu hình cấu hình e lớp biến đổi tuần electron lớp biến đổi tuần hoàn hoàn GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng SGK trả Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 45 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 lời câu hỏi sau: GV: Em nhận xét số electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A ? GV: Chính giống cấu hình e lớp nguyên tử nguyên nhân giống tính chất nguyên tố nhóm A Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu vè cấu hình e nguyên tử nguyên tố nhóm A GV: Yêu cầu HS quan sát cấu hình nguyên tố nhóm A nêu liên quan số thứ tự nhóm A số e lớp đồng thời số e hóa trị nguyên tử nguyên tố nhóm ? HS: Trả lời GV: Hệ thống lại để HS ghi nhớ II CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A Cấu hình eletron nguyên tử nguyên tố nhóm A - Các nguyên tố thuộc nhóm A số e lớp tức số e hóa trị - STT nhóm = số electron lớp = số eletron hóa trị GV: Các electron hóa trị nguyên tố nhóm IA IIA electron s Các nguyên tố gọi nguyên tố s Các electron hóa trị nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA electron s p nguyên tố gọi nguyên tố p (trừ He) Hoạt động 3(20’): Tìm hiểu số nhóm A tiêu biểu GV: Chia lớp thành nhóm phân công nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu nhóm VIIIA Nhận xét số electron lớp nhóm VIIIA gồm Nhóm 2: Tìm hiểu nhóm IA Nhận xét số electron lớp nhóm IA Nhóm 3: Tìm hiểu nhóm VIIA Nhận xét số electron lớp nhóm VIIIA HS: Thảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày GV: Nhận xét bổ sung GV: Giới thiệu dạng hiđroxit halogen axit : HClO, HClO3 Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam - Electron hóa trị nhóm IA, IIA electron s, từ IIIA đến VIIIA electron p Một số nhóm A tiêu biểu Nhóm VIIIA: - Cấu hình electron lớp ns2np6 ( riêng He 1s2) Các nguyên tử nguyên tố nhóm VIIIA 8e lớp (trừ He) bền vững nên khí không tham gia vào phản ứng hóa hoc Nhóm IA: - Nguyên tử kim loại kiềm 1e lớp (ns1 ) Trong phản ứng hóa học khuynh hướng cho electron để đạt tới cấu hình bền vững khí - Các kim loại kiềm hóa trị I hợp chất Na + H O → NaOH + H ↑ 2 Na + O2 → Na O 46 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Na + Cl → NaCl Nhóm VIIA: Nguyên tử nguyên tố nhóm halogen 7e lớp (ns2np5 ), phản ứng hóa học dễ thu thêm 1e để đạt tới cấu hình bền vững khí - Dạng đơn chất phân tử halogen gồm hai nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2, chúng phi kim điển hình Cl + Na → NaCl Cl + H → HCl c Củng cố, luyện tập(4’): - GV sử dụng tập 1, 2, 3, 4, 5, SGK để củng cố cho học sinh d.Hướng dẫn HS tự học nhà(1’): - Về học làm tập SGK trang 41 Nghiên cứu trước “Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hóa học Định luật tuần hoàn” Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 47 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 16 Lớp 10A11 10A12 Ngày giảng Lớp 10A13 Ngày giảng SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 1.MỤC TIÊU a.Về kiến thức: - Biết giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A - Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử) - Hiểu biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố chu kì - Biết biến đổi tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A - Hiểu nội dung định luật tuần hoàn b.Về kĩ năng: - Dựa vào qui luật chung, suy đoán biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về: - Độ âm điện, bán kính nguyên tử - Hoá trị cao nguyên tố với oxi với hiđro - Tính chất kim loại, phi kim - Công thức hoá học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng c Về thái độ: - Rèn cho HS lòng say mê học tập ham tìm hiểu khoa học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, SBT, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ - Hệ thống câu hỏi để HS tham gia hoạt động b.Chuẩn bị học sinh - Học cũ chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Lồng vào học b Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu tính kim I TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM loại, tính phi kim - Tính kim loại tính chất nguyên GV: Giải thích cho HS tính kim loại tố mà nguyên tử dễ e để trở tính phi kim thành ion dương Nguyên tử dễ e tính kim loại nguyên tố mạnh GV:Từ ví dụ GV dẫn HS đến kết luận - Tính phi kim tính chất nguyên tính kim loại tính phi kim tố mà nguyên tử dễ thu e để trở Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 48 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 thành ion âm Nguyên tử dễ thu e tính VD: Hãy so sánh tính kim loại Na phi kim nguyên tố mạnh Mg - Hãy so sánh tính phi kim Cl O Sự biến đổi tính chất chu kì Hoạt động 2(12’): Tìm hiểu biến đổi tính chất chu kì Trong chu kì, theo chiều tăng dần GV: Cho học sinh xem BTH kết hợp điện tích hạt nhân, tính kim loại nghiên cứu SGK mô tả biến đổi tính nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim chất kim loại, phi kim chu kì trả mạnh dần lời câu hỏi sau: GV: Em nhận xét biến đổi tính Giải thích: kim loại, tính phi kim nguyên tố Trong chu kì từ trái sang phải điện chu kì theo chiều tăng điện tích tích hạt nhân tăng dần số lớp e hạt nhân ? → lực hút hạt nhân e tăng → GV: Các chu kì lại BTH biến bán kính nguyên tử giảm → khả dễ đổi tương tự hay không ? nhường e (đặc trưng cho tính kim loại) giảm dần, đồng thời khả thu e (đặc trưng cho tính phi kim) tăng dần Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu biến đổi tính chất nhóm A GV: Cho học sinh xem BTH kết hợp nghiên cứu SGK mô tả biến đổi tính chất kim loại, phi kim nhóm A trả lời câu hỏi sau: GV: Em nhận xét biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố nhóm A theo chiều tăng điện tích hạt nhân ? GV: Các nhóm lại BTH biến đổi tương tự hay không ? GV: Cho HS xem hình 2.1 SGK gọi HS giải thích biến đổi tính kim loại tính phi kim nhóm A theo chiều tăng điện tích hạt nhân HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời GV: Nhận xét bổ sung Sự biến đổi tính chất nhóm A Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần Giải thích: Trong nhóm A từ xuống điện tích hạt nhân tăng dần số lớp e tăng nhanh → bán kính nguyên tử tăng → khả dễ nhường e (đặc trưng cho tính kim loại) tăng dần, đồng thời khả thu e (đặc trưng cho tính phi kim) giảm dần Độ âm điện a Khái niệm Hoạt động 4(10’):Tìm hiểu độ âm điện - Độ âm điện nguyên tố đặc trưng GV: Hướng dẫn HS đọc SGK để hiểu khái cho khả hút e nguyên tử niệm độ âm điện hình thành liên kết hóa học GV: Độ âm điện liên quan đến tính kim loại tính phi kim ? - Độ âm điện nguyên tử lớn GV: Chiếu lên bảng độ âm điện Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 49 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Pau-linh giới thiệu tính phi kim mạnh Ngược lại độ âm điện nguyên tử nhỏ GV: Nhìn vào giá trị độ âm điện tính kim loại mạnh nguyên tử số nguyên tố hóa học, em nhận xét quy luật biến thiên b Bảng độ âm điện độ âm điện theo chu kì , theo nhóm ? GV: Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp hay không với biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm A GV: Kết luận - Trong chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện nguyên tử tăng dần - Trong nhóm A, từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện nguyên tử giảm dần Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân c Củng cố, luyện tập(2’): - Củng cố lại ý học d Hướng dẫn HS tự học nhà(1’): - Về học làm tập 8, 9, 10 SGK trang 48 Nghiên cứu tiếp “Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hóa học Định luật tuần hoàn” Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 50 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 17 Lớp 10A11 10A12 Ngày giảng Lớp 10A13 Ngày giảng SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 1.MỤC TIÊU a.Về kiến thức: - Biết giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A - Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử) - Hiểu biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố chu kì - Biết biến đổi tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A - Hiểu nội dung định luật tuần hoàn b.Về kĩ năng: - Dựa vào qui luật chung, suy đoán biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về: - Độ âm điện, bán kính nguyên tử - Hoá trị cao nguyên tố với oxi với hiđro - Tính chất kim loại, phi kim - Công thức hoá học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng c Về thái độ: - Rèn cho HS lòng say mê học tập ham tìm hiểu khoa học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, SBT, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ - Hệ thống câu hỏi để HS tham gia hoạt động b.Chuẩn bị học sinh - Học cũ chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Lồng vào học b Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu hóa trị II HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ nguyên tố GV: Nhìn vào bảng biến đổi hoá trị Trong chu kì, từ trái sang phải, hóa nguyên tố chu kì oxít cao nhất, trị cao nguyên tố hợp hợp chất với hidro, em phát chất với oxi tăng từ đến 7, quy luật biến đổi theo chiều điện tích giá trị phi kim hợp chất với hiđro giảm từ đến hạt nhân tăng dần ? GV: Kết luận III OXIT VÀ HIĐROXIT CỦA CÁC Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 51 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Hoạt động 2(15’):Tìm hiểu oxit, hiddroxit nguyên tố nhóm A GV: Nhìn vào bảng SGK cho biết biến đổi tính axit – bazơ oxit hidroxit nguyên tố chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ? HS: Trả lời NGUYÊN TỐ NHÓM A Trong chu kì từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính bazơ oxit hidroxit yếu dần, đồng thời tính axit chúng mạnh dần IV ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tính chất nguyên tố đơn chất, thành phần tính Hoạt động 3(5’): Tìm hiểu định luật chất hợp chất tạp nên từ tuần hoàn nguyên tố biến đổi tuần GV: Trên sở khảo sát biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hoàn cấu hình e nguyên tử, bán kính hạt nhân nguyên tử nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại tính phi kim nguyên tố hoá học, ta thấy tính chất nguyên tố hoá học biến đổi theo chiều tăng điện tích hạt II BÀI TẬP nhân, không liên tục mà tuần hoàn Bài Những tính chất sau biến đổi tuần hoàn: Hoạt động 4(7’): Luyện tập, củng cố a) Hóa trị cao oxi GV: Chia lớp thành nhóm: b) Số electron lớp Nhóm 1: Làm 3,6 SGK – 47,48 Nhóm 2: Làm 11 SGK – 48 Bài Nhóm 3: Làm 12 SGK – 48 Đáp án C HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời GV: Nhận xét bổ sung Bài 11: Nguyên tử nguyên tố F giá trị độ âm điện lớn F tính phi kim mạnh Người ta quy ước lấy độ âm điện 3,98 để xác định độ âm điện tương đối nguyên tố khác Bài 12: Hóa trị cao với oxi tăng dần từ đến Hóa trị với hiđro giảm dần từ đến c Củng cố, luyện tập(5’): - Giáo viên sử dụng tập 3, 6, 11, 12 SGK để củng cố cho học sinh d.Hướng dẫn HS tự học nhà(2’): - Về học Nghiên cứu trước “Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 52 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 18 Lớp 10A11 10A12 Ngày giảng Lớp 10A13 Ngày giảng Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC MỤC TIÊU a.Về kiến thức: Hiểu được: - Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố ngược lại b.Về kĩ năng: - Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học nguyên tố - So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận c Về thái độ: - Rèn cho HS lòng say mê học tập ham tìm hiểu khoa học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, SBT, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ - Hệ thống câu hỏi để HS tham gia hoạt động b.Chuẩn bị học sinh: - Học cũ chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Lồng vào học b Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu quan hệ I QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN tử TỬ CỦA NÓ GV: Biết vị trí nguyên tố Xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy cấu tạo BTH nguyên tử nguyên tố hay - Xác định Z không ? cho ví dụ ? - Viết cấu hình electron nguyên tử HS: Trả lời - STT = Z GV: GV yêu cầu HS nêu cách xác - Chu kì = Số lớp electron định vị trí nguyên tố hóa học - Nguyên tố s, p thuộc nhóm A: biết điện tích hạt nhân nguyên tố đó? Nhóm A = Số e lớp HS: Thảo luận trả lời - Nguyên tố d thuộc nhóm B: GV: Nhận xét bổ sung Xét số e phân lớp s p: + Nếu (s + p) < → Nhóm (s+p)B + Nếu ≤ (s + p) ≤ 10 → Nhóm VIIIB + Nếu (s + p) >10 → Nhóm (s+p – 10)B Hoạt động 2(10’): Ví dụ minh họa Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam VD1:K ( Z = 19, chu kì 4, nhóm IA) 53 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Ví dụ 1: Nguyên tố kali số thứ tự 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA Từ vị trí giúp ta biết cấu tạo nguyên tử ? HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời GV: Nhận xét bổ sung Ví dụ 2: Cho cấu hình e nguyên tử nguyên tố 1s22s22p63s23p4 Hãy xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn Suy ra: Số thứ tự 19 → Z=19, P=19, E=19 Số thứ tự chu kì l → lớp electron Số thứ tự nhóm l IA→ số e hóa trị VD2:X: 1s22s22p63s23p4 Suy ra: Tổng số e 16 → STT nguyên tố 16 Nguyên tố p → thuộc nhóm A lớp e → thuộc chu kì 6e → thuộc nhóm VIA Vị trí Cấu tạo GV: Củng cố quan hệ vị trí nguyên tố nguyên tử nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu BTH tạo nguyên tử theo bảng bên (ô) - STT n.tố - Số p, e - STT chu kì - STT nhóm A - Số lớp e - Số e lớp II QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ - Nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA tính kim loại (trừ Be H) - Nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA tính phi kim (trừ Sb, Bi, Po) - Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với hidro - Công thức oxit cao Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) - Công thức hidroxit tương ứng (nếu có) tính axit hay bazơ chúng Ví dụ: GV: Biết lưu huỳnh ô thứ 16 bảng S : 1s22s22p63s23p4 tuần hoàn Em suy tính chất - Chu kì ? - Nhóm VIA Là phi kim - Hóa trị cao S hợp chất với oxi 6, công thức oxit cao SO3 - Hoá trị nguyên tố hợp chất với hidro 2, công thức hơp chất khí với hidro H2S SO3 oxit axit H2SO4 axit mạnh III SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI Hoạt động 3(10’):Tìm hiểu mối quan hệ vị trí tính chất nguyên tố GV:Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn ta suy tính chất hoá học hay không ? Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 54 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Hoạt động 4(10’) : So sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận GV: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn ta so sánh tính chất hoá học nguyên tố với nguyên tố lân cận không Ví dụ: GV:So sánh tính chất hóa học : CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Trong chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần - Oxit hidroxit tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần Trong nhóm : Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần a) Tính phi kim tăng dần : P < Si < S b) Tính phi kim giảm dần: P > N > As Tính axit H3PO4 yếu HNO3 H2SO4 a) P (Z=15) với Si (Z=14) S (Z=16) b) P (Z=15) với N (Z=7) As (Z=33) HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời GV: Nhận xét bổ sung c Củng cố, luyện tập(3’): - Hệ thống lại ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Yêu cầu HS làm BT4, BT5 trang 51 để củng cố kiến thức d.Hướng dẫn HS tự học nhà(2’): - Học chuẩn bị luyện tập Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 55 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Tiết 19 Lớp 10A11 10A12 Ngày giảng Lớp 10A13 Ngày giảng LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1.MỤC TIÊU a.Về kiến thức: - Cấu tạo bảng tuần hoàn -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện hóa trị - Định luật tuần hoàn b.Về kĩ năng: - kĩ sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí nguyên tố suy tính chất, cấu tạo nguyên tử ngược lại c Về thái độ: - Rèn cho HS lòng say mê học tập ham tìm hiểu khoa học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị giáo viên - Phân chia nội dung luyện tập thành hai phần để HS chuẩn bị trước nhà Khi tới lớp GV hướng dẫn HS tham gia hoạt động luyện tập -SGK, phiếu học tập b.Chuẩn bị học sinh - Học cũ chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Lồng vào học b Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1(20’): Hệ thống lại kiến I.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG thức cần nắm vững Cấu tạo bảng tuần hoàn GV: Chia lớp thành nhóm yêu cầu a Nguyên tắc xếp nguyên tố nhóm trả lời câu hỏi phiếu bảng tuần hoàn học tập nội dung sau: ba nguyên tắc xếp: - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng Nhóm 1: Phiếu học tập số dần điện tích hạt nhân - Hãy cho biết nguyên tắc xếp - Các nguyên tố số lớp e nguyên tố bảng tuần hoàn ? nguyên tử xếp thành hàng - Hãy lấy ví dụ cho nguyên tắc xếp - Các nguyên tố số e hoá trị ? xếp thành cột b Chu kì - Chu kì gồm nguyên tố số lớp e Trừ chu kì , chu kì Nhóm 2: Phiếu học tập số bắt đầu kim loại kiềm kết thúc Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 56 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 - Thế chu kì ? - chu kì nhỏ, chu kì lớn ? chu kì nguyên tố ? - Số thứ tự chu kì cho ta biết điều số lớp electron? Nhóm 3: Phiếu học tập số - Thế nhóm nguyên tố ? - Thế nhóm A ? Thế nhóm B ? Đặc điểm nguyên tố nhóm A ? - Thế nguyên tố s, p, d, f - Số thứ tự nhóm A cho ta biết điều số electron hóa trị? - Thế số electron hóa trị HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời GV: Nhận xét bổ sung, tổng kết giải đáp thắc mắc Hoạt động 2(20’) : LUYỆN TẬP Yêu cầu HS lên bảng làm BT 5/sgk 54 GV nhận xét đánh giá khí - Bảng tuần hoàn ba chu kì nhỏ chu kì: 1, 2, bốn chu kì lớn: 4, 5, 6, Chu kì nguyên tố Chu kì chu kì nguyên tố Chu kì chu kì 18 nguyên tố Chu kì 32 nguyên tố Chu kì chưa hoàn thành - Số thứ tự chu kì với số lớp e nguyên tử thuộc nguyên tố chu kì c Nhóm nguyên tố - Nhóm nguyên tố tập hợp nguyên tố mà nguyên tử cấu hình electron tương tự nhau, tính chất hóa học gần giống xếp thành cột - Nhóm A: gồm nguyên tố thuộc chu kì nhỏ chu kì lớn Các nguyên tố nhóm IA, IIA nguyên tố s, nguyên tố từ nhóm IIIA đến VIIIA nguyên tố p - Nhóm B: gồm nguyên tó thuộc chu kì lớn Các nguyên tố thuộc nhóm B nguyên tố d, f Nguyên tố s, p, d, f nguyên tố mà nguyên tử electron cuối điền vào phân lớp s, p, d, f STT nhóm A = Số electron lớp Electron hóa trị: electron khả tham gia hình thành liên kết hóa học Chúng thường nằm lớp phân lớp sát phân lớp chưa bão hòa II BÀI TẬP BT5/54 a Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố : P, N, E Ta : P + N + E = 28 Mà P = E nên 2P + N = 28 → N = 28 – 2P N ≤ 1,5 P → P ≤ N ≤ 1,5P → P ≤ 28 − P ≤ 1,5P → 3P ≤ 28 ≤ 3,5P → ≤ P ≤ 9,3 Mặt khác ta tỉ số ≤ Vì P số nguyên dương nên ta nhận giá trị P = P = 9, nguyên tử thuộc nhóm VIIA nên ta nhận giá trị P = → N = 10 → A = 19 Vậy: Z= phù hợp Cấu hình: 1s22s22p5 Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 57 HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013 Bài 6: a Vì nhóm VIA nên nguyên tử Bài tập 6: SGK/54 nguyên tố 6e lớp Gv yêu cầu HS trả lời sgk/54 nhận b Vì chu kì nên nguyên tử nguyên xét tố lớp electron Lớp electron lớp thứ c Số electron lớp :2,8, Bài tập: c.Củng cố, luyện tập(3’): - Hệ thống lại kiến thức ôn cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học d.Hướng dẫn HS tự học nhà(2’): - Về ôn lại kiến thức, chuẩn bị ôn tập - Làm tập lại SGK liên quan SBT Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam 58 ... Hoat ng (10 ) : Luyn BT1: GV: Yờu cu HS lm BT sau trang 18 a) m7p = 7x1,6726 .10 - 27kg = 11 ,7082 .10 - 27kg HS lm v tho lun m7n = 7x1,6748 .10 - 27kg = 11 ,7236 .10 - 27kg m7e = 7x9 ,10 9 4 .10 - 31kg = 0,0064 .10 - 27kg... 1. 6726 .10 - 27kg .13 = 21, 7438 .10 - 27kg Hot ng 3(5): Vớ d m14n = 1. 6748 .10 - 27kg .14 = 23,4472 .10 - 27kg GV:p dng: Bit nguyờn t Al cú m13e = 9 ,10 9 5 .10 - 31kg .13 = 0, 011 84235 .10 1 3p, 14 n Tớnh nguyờn t ca Al... x1 + x + x i 39.93,258 + 40.0, 012 + 41. 6,730 = =39 ,1 10 0 3484 39 % ng v 39 19 K l ln nht Bi 5: V1mol NT Ca = 25,87 74 =19 ,15 (cm3) 10 0 V= 19 ,15 3 .10 - 23 (cm3) 23 6,02 .10 r= 3V 3.3 .10 23 = 1, 93 .10 - 8

Ngày đăng: 22/07/2017, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

    • I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

      • 2. Hóa trị của một nguyên tố.

      • 3. Định luật bảo toàn khối lượng:

      • 4. Mối quan hệ giữa khối lượng chất (m), khối lượng mol (M), số mol chất (n), số phân tử chất (A), thể tích chất khí ở đktc (V).

      • 5. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B

      • Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

        • 1. MỤC TIÊU

        • 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

          • Hoạt động 1(3’): Tìm hiểu vài nét lịch sử về quan niệm cấu tạo nguyên tử

          • Hoạt động 2(3’):Tìm hiểu quá trình tìm ra electron

          • Hoạt động 3(5’): Khối lượng và điện tích của electron

          • Hoạt động 4(4’): Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử

          • Hoạt động 5(10’): Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

          • Hoạt động 6(5’): Kích thước và khối lương của nguyên tử

            • 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.

            • 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

              • a. Sự tìm ra proton

              • b. Sự tìm ra nơtron

              • c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

              • II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ

              • 1. Kích thước

              • 2. Khối lượng

              • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ

                • 1. MỤC TIÊU

                • 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

                • 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan