II. CẤU HèNH ELECTRON CỦA NGUYấN TỬ.
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
Lồng nội dung kiểm tra vào bài học
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung chớnh
Hoạt động 1(10’): Hệ thống lại kiến
thức đó học
Gv: Trong nguyờn tử, cỏc e được phõn bố
như thế nào?
- Lấy vớ dụ nguyờn tử Na (z-== 11) để minh họa
HS: Thảo luận và trả lời
Hoạt động 2(7’): Hệ thống lại về cấu taọ nguyờn tử
I. Lí THUYẾT.
- Cỏc electron được phõn bố thành cỏc lớp và cỏc phõn lớp electron, theo thứ tự mức năng lượng tăng dần.
- VD: Na cú 11e phõn bố thành 3 lớp là cỏc lớp K, L, M. Cấu hỡnh electron của Na : 1s22s23s1
Gv: Phỏt phiếu học tập cho HS cú nội dung
- Nờu chi tiết cấu tạo nguyờn tử - Yờu cầu HS chia nhúm và thảo luận - GV: Tổng kết và nhận xột
Hoạt động 3(13’): Yờu cầu HS điền
thụng tin vào bảng sau:
Lớp K N = 1 L n = 2 M n = 3 N n=4 Sốphân lớp Kí hiệu phân lớp Số e tối đa của phân lớp Số e tối đa của lớp Hs làm, sau đú trỡnh bày, GV nhận xột, đỏnh giỏ Hoạt động 4(10’): Bài tập
GV: Tổ chức hướng dẫn HS giảI bài tập trong SGK, khuyến khớch em nào làm xong trước lờn bảng trỡnh bày.
Bài tập 1:Thế nào là nguyờn tốs, p, d, f? Lấy vớ dụ nguyờn tố s, p, d?
GV: Y/c HS chuẩn bị trong 2 phỳt sau đú goi lờn bảng trả lời
Bài tập 2: Cỏc e thuộc phõn lớp K hay lớp L liờn kết với hạt nhõn chặt chẽ hơn? Vỡ sao?
GV: Gọi 1HS trả lời nhanh cõu hỏi 2. Bài tập 3: Trong nguyờn tử, những e của lớp nào quyết định tớnh chất hoỏ học của nguyờn tử nguyờn tố đú? Cho vớ dụ.
GV: gọi 1HS trả lời cõu hỏi 3
- Cấu tạo nguyờn tử:
Lớp K n = 1 L n = 2 M n = 3 N n=4 Sốphân lớp 1 2 3 4 Kí hiệu phân lớp 1s 2s,2p 3s,3p, 3d 4s,4p 4d,4f Số e tối đa của phân lớp 2 2,6 2, 6, 10 2,6, 10,14 Số e tối đa của lớp 2 8 18 32 Bài tập 1: - Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp s
Ví dụ: 11Na: 1s22s22p63s1
- Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp p
Ví dụ: 8O: 1s22s22p4
- Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp d
Ví dụ: 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2- Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp f Bài tập 2:
- Các e thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn vì gần hạt nhân hơn và có mức năng lợng thấp hơn.
Bài tập 3:
Trong nguyên tử, những e ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố đó. Ví dụ: oxi có 6e. lu huỳnh cũng có 6e ở lớp ngoài cùng nên đều
thể hiện tính chất của phi kim.
c. Củng cố , luyện tập(3’)
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho bài ụn tập
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Tiết 11
Lớp Ngày giảng Lớp Ngày giảng
10A11 10A13
10A12
Bài 6: LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VỎ NGUYấN TỬ (Tiếp) 1. MỤC TIấU
a. Về kiến thức:
- Củng cố cỏc kiến thức về thứ tự sắp xếp phõn lớp electron theo thứ tự mức năng lượng tăng dần. Số electron tối đa trong một phõn lớp và một lớp.
- Cấu hỡnh electron nguyờn tử.
Trả lời được cỏc cõu hỏi lớ thuyết và bài tập liờn quan trong SGK .
b. Về kĩ năng:
- HS được rốn luyện kĩ năng về một số dạng bài tập liờn quan đến cấu hỡnh e lớp ngoài cựng của 20 nguyờn tử nguyờn tố đầu. Từ cấu hỡnh e của 20 nguyờn tử nguyờn tố đầu suy ra tớnh chất cơ bản của nguyờn tố.
c. Về thỏi độ
- Giỏo dục cho học sinh về tớnh cẩn thận trong quỏ trỡnh giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV
- Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học, SGK, Sơ đồ phõn bố mức năng lượng cỏc lớp và cỏc phõn lớp, phiếu học tập..
b. Chuẩn bị của HS
- ễn tập cỏc khỏi niệm về lớp và phõn lớp electron, số electron trong một phõn lớp,một lớp.
- Chuẩn bị trước bài học ở nhà
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:
Lồng nội dung kiểm tra vào bài học
b. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung chớnh
Hoạt động 1(30’): Hướng dẫn HS
làm bài tập 6, 7, 8, 9 trong sỏch giỏo khoa
GV yờu cầu HS làm HS lờn bảng trỡnh bày GV nhận xột, đỏnh giỏ.