Cỏc nguyờn tố thuộc cựng một nhú mA cú cựng số e lớp ngoài cựng tức là cú cựng số

Một phần của tài liệu giao an hóa học lớp 10 cơ bản cả năm (Trang 46 - 48)

cựng số e lớp ngoài cựng tức là cú cựng số e húa trị.

- STT của nhúm = số electron lớp ngoài cựng = số eletron húa trị.

- Electron húa trị của nhúm IA, IIA là electron s, cũn từ IIIA đến VIIIA là electron p.

2. Một số nhúm A tiờu biểu.Nhúm VIIIA: Nhúm VIIIA:

- Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là ns2np6 ( riờng He là 1s2). Cỏc nguyờn tử của nguyờn tố nhúm VIIIA đều cú 8e lớp ngoài cựng (trừ He) rất bền vững nờn cỏc khớ hiếm hầu như khụng tham gia vào cỏc phản ứng húa hoc.

Nhúm IA:

- Nguyờn tử kim loại kiềm cú 1e lớp ngoài cựng (ns1 ). Trong cỏc phản ứng húa học cú khuynh hướng cho đi một electron để đạt tới cấu hỡnh bền vững của khớ hiếm.

- Cỏc kim loại kiềm chỉ cú húa trị I trong cỏc hợp chất. ↑ + → + 2 2 2 1 H NaOH O H Na O Na O Na 2 2 2 1 2 + →

NaCl Cl Na+ 2 → 2 1 Nhúm VIIA:

-- Nguyờn tử của cỏc nguyờn tố nhúm halogen cú 7e lớp ngoài cựng (ns2np5 ), trong cỏc phản ứng húa học dễ thu thờm 1e để đạt tới cấu hỡnh bền vững của khớ hiếm.

- Dạng đơn chất cỏc phõn tử halogen gồm hai nguyờn tử: F2, Cl2, Br2, I2, chỳng là cỏc phi kim điển hỡnh.

NaCl Na Cl2 +2 →2 HCl H Cl2 + 2 → 2 c. Củng cố, luyện tập(4’):

- GV sử dụng bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK để củng cố bài cho học sinh

d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’):

- Về học bài và làm cỏc bài tập 7 SGK trang 41. Nghiờn cứu trước bài “Sự biến đổi tuần hoàn tớnh chất của cỏc nguyờn tố húa học. Định luật tuần hoàn”.

Tiết 16

Lớp Ngày giảng Lớp Ngày giảng

10A11 10A13

10A12

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYấN TỐHểA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN HểA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Tiết 1 1.MỤC TIấU

a.Về kiến thức:

- Biết và giải thớch được sự biến đổi độ õm điện của một số nguyờn tố trong một chu kỡ, trong nhúm A.

- Hiểu được quy luật biến đổi tớnh kim loại, tớnh phi kim của cỏc nguyờn tố trong một chu kỡ, trong nhúm A (dựa vào bỏn kớnh nguyờn tử).

- Hiểu được sự biến đổi hoỏ trị cao nhất với oxi và hoỏ trị với hiđro của cỏc nguyờn tố trong một chu kỡ.

- Biết được sự biến đổi tớnh axit, bazơ của cỏc oxit và hiđroxit trong một chu kỡ, trong một nhúm A.

- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.

b.Về kĩ năng:

- Dựa vào qui luật chung, suy đoỏn được sự biến thiờn tớnh chất cơ bản trong chu kỡ (nhúm A) cụ thể, thớ dụ sự biến thiờn về:

- Độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử.

- Hoỏ trị cao nhất của nguyờn tố đú với oxi và với hiđro. - Tớnh chất kim loại, phi kim.

- Cụng thức hoỏ học và tớnh axit, bazơ của cỏc oxit và hiđroxit tương ứng.

c. Về thỏi độ:

- Rốn cho HS lũng say mờ học tập ham tỡm hiểu khoa học

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a. Chuẩn bị của giỏo viờn

- Giỏo ỏn, SBT, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng - Hệ thống cỏc cõu hỏi để HS tham gia hoạt động

b.Chuẩn bị của học sinh

- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ:

Lồng vào khi học bài mới

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung chớnh Hoạt động 1(10’): Tỡm hiểu về tớnh kim

loại, tớnh phi kim

GV: Giải thớch cho HS tớnh kim loại và tớnh phi kim

GV:Từ vớ dụ GV dẫn HS đi đến kết luận

về tớnh kim loại và tớnh phi kim.

Một phần của tài liệu giao an hóa học lớp 10 cơ bản cả năm (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w