CHUYÊN đề vật lý 10 đầy đủ CHI TIẾT THEO bài

163 79 1
CHUYÊN đề vật lý 10 đầy đủ CHI TIẾT THEO bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm vật lý 10 đầy đủ theo bài rất hay, đầy đủ theo bài, phân dạng theo các chủ đề, phù hợp với mọi đối tượng học sinh từ trung bình đến khá giỏi. Phông chữ chuẩn, rất phù hợp làm ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra, đề thi học kỳ.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 → ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT THEO BÀI → BÀI TẬP CHỌN LỌC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, PHÙ HỢP VỚI NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH → CHUẨN PHÔNG CHỮ, CỠ CHỮ PHÙ HỢP LÀM NGÂN HÀNG ĐỀ THI, ĐỀ KIỂM TRA ĐỂ MUA TÀI LIỆU FILE WORD, CÁC BẠN LIÊN HỆ 👉Email: vuthanhliem1999@gmai.com 👉SĐT: 0964.144.697 Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 01 CHUYỂN ĐỘNG CƠ Họ tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:……………………………… Câu 1: Trong phát biểu đây, phát biểu đúng? Chuyển động A thay đổi hướng vật so với vật khác theo thời gian B thay đổi chiều vật so với vật khác theo thời gian C thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D thay đổi phương vật so với vật khác theo thời gian Câu 2: Hãy chọn câu A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ Câu 3: Trường hợp sau coi vật chất điểm? A Viên đạn chuyển động không khí B Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời C Viên bi rơi từ tầng thứ năm nhà xuống mặt đất D Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục Câu 4: Trường hợp quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng? A Một đá ném theo phương nằm ngang B Một ô tô chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C Một viên bi rơi tự từ độ cao m xuống mặt đất D Một rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất Câu 5: Trường hợp sau coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay chạy đường băng B Chiếc máy bay bay từ Hà Nội đến Tp Hồ Chí Minh C Chiếc máy bay vào nhà ga D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu 6: Chọn câu Khi đứng Trái Đất ta thấy A Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B Mặt Trời Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất C Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng D Trái Đất đứng yên, Mặt Trời Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 7: Nếu lấy vật làm mốc thuyền tự trơi dịng sơng thẳng vật sau coi chuyển động? A Người ngồi thuyền B Bèo trôi sông vận tốc với thuyền C Bờ sông D Con thuyền Câu 8: Đoàn đua xe chạy đường quốc lộ 1, cách Đà Nẵng 50 km Việc xác định vị trí đồn đua xe nói thiếu yếu tố sau đây? A Thước đo mốc thời gian B Thước đo đồng hồ C Chiều dương đường C Vật làm mốc Câu 9: Phát biểu sau sai? A Mốc thời gian chọn lúc vật bắt đầu chuyển động B Một thời điểm có giá trị dương hay âm C Khoảng thời gian trôi qua số dương D Đơn vị thời gian hệ IS giây (s) Câu 10: Chuyển động sau chuyển động học? A Sự di chuyển máy bay bầu trời B Sự rơi viên bi C Sự truyền ánh sáng D.Sự truyền truyền lại bóng bàn Câu 11: Phát biểu sau xác nhất? Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 A Chuyển động học thay đổi khoảng cách vật chuyển động B Qũy đạo đường thẳng mà vật chuyển động vạch không gian C Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật mốc D Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc không đổi vật đứng yên Câu 12: Một người đứng đường quan sát ô tô chạy qua trước mặt Dấu hiệu sau cho biết ô tô chuyển động? A Khói từ ống khí đặt gầm xe B Vị trí giữa xe người thay đổi C Bánh xe quay trịn D Tiếng nổ động vang lên Câu 13: Một xe lửa chuyển động thẳng đều, quan sát va li đặt giá để hàng hóa, nói rằng: Va li đứng yên so với thành toa Va li chuyển động so với đầu máy Va li chuyển động so với đường ray nhận xét đúng? A B C D 1, Câu 14: Trong trường hợp quỹ đạo vật thẳng? A Chuyển động vệ tinh nhân tạo Trái Đất B Chuyển động thoi rãnh khung cửi C Chuyển động đầu kim đồng hồ D Chuyển động pittông Câu 15: Tàu thống Bắc – Nam xuất phát từ ga Hà Nội lúc 19 00 phút, tới ga Đồng Hới lúc 44 phút ngày hôm sau Thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến ga Đồng Hới A 23 44 phút B 23 16 phút C 12 44 phút D 11 44 phút Câu 16: Trường hợp sau xem vật chất điểm ? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh B Hai hịn bi lúc va chạm với C Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước D Giọt nước mưa lúc rơi từ đám mây Câu 17: Một xe đạp di chuyển đường thẳng đủ chậm, người đứng bên đường quan sát chân van xe thấy quỹ đạo chân van A đường tròn B đường thẳng C đường xoắn ốc D đường cong Câu 18: Có vật coi chất điểm chuyển động đường thẳng (D) Vật mốc (vật làm mốc) chọn để khảo sát chuyển động vật nào? A Vật nằm yên B Vật nằm đường thẳng (D) C Vật bất kỳ D Vật khác chuyển động Câu 19: Một người chỉ đường cho khách du lịch sau : "Ông dọc theo phố đến bờ hồ lớn Đứng đó, nhìn sang bên hồ theo hướng Tây – Bắc, ông thấy tòa nhà khách sạn S " Người chỉ đường xác định vị trí khách sạn S theo cách A dùng đường vật làm mốc B dùng trục tọa độ C dùng trục tọa độ gắn với vật làm mốc quỹ đạo chuyển động D dùng trục tọa độ gắn với vật làm mốc Câu 20: Có hai vật: (1) vật mốc, (2) vật chuyển động tròn (1) Nếu thay đổi chọn (2) làm vật mốc quỹ đạo (1) A đường trịn bán kính B đường trịn khác bán kính C đường cong (khơng cịn đường trịn) D khơng có quỹ đạo (1) nằm yên Câu 21: Trong cách chọn hệ trục tọa độ mốc thời gian đây, cách thích hợp để xác định vị trí máy bay bay đường dài? A Khoảng cách đến sân bay lớn, t = lúc máy bay cất cánh B Khoảng cách đến sân bay lớn, t = quốc tế C Kinh độ, vĩ độ địa lí độ cao máy bay, t = lúc máy bay cất cánh D Kinh độ, vĩ độ địa lí độ cao máy bay, t = quốc tế Câu 22: Một tường hình chữ ABCD có cạnh AB dài m, cạnh AD dài m Lấy trục Ox dọc theo AB, trục Oy dọc theo AD Vị trí tâm tường A x = 2,5 m, y = m B x = 2,5 m, y = 3, m Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 C x = 3, m, y = m D x = 3, m, y = 3, m Câu 23: Một vật coi không chuyển động A vật những quãng đường sau khoảng thời gian B khoảng cách giữa vật mốc thay đổi vật mốc thay đổi C khoảng cách giữa vật mốc khơng thay đổi D vị trí giữa vật vật làm mốc khơng thay đổi Câu 24: Một đồn tàu hỏa chuyển động Nhận xét sau khơng xác? A Đối với đầu tàu toa tàu chuyển động chạy chậm B Đối với toa tàu toa khác đứng n C Đối với nhà ga, đồn tàu có chuyển động D Đối với tàu, nhà ga có chuyển động Câu 25: Nếu xe chuyển động phía trước người ngồi xe thấy giọt mưa A rơi theo đường thẳng đứng B rơi theo đường cong phía trước C rơi theo đường thẳng phía trước D có quỹ đạo tùy thuộc vào tính chất chuyển động xe Câu 26: Theo dương lịch, năm tính thời gian chuyển động Trái Đất quay vòng quanh vật làm mốc A Mặt Trăng B Mặt Trời C trục Trái Đất D hành tinh bất kỳ Câu 27: Nếu chọn 30 phút làm mốc thời gian thời điểm 15 phút có giá trị A 8,25 B 1,25 C 0,75 D 0,25 Câu 28: Đại lượng sau khơng có giá trị âm? A Thời điểm xét chuyển động vật B Tọa độ x vật chuyển động trục C Khoảng thời gian vật chuyển động D Độ dời x mà vật di chuyển Câu 29: Trong trường hợp coi vật chuyển động chất điểm? A Quả bóng chuyển động từ đầu sân tới cuối sân bóng B Tên lửa bay hành trình bầu trời C Ơ tơ chuyển động vào garage D Vận động viên điền kinh chạy 100m Câu 30: Trong trường hợp số chỉ thời điểm trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A Một phim chiếu từ 19 đến 21 30 phút B Máy bay xuất phát từ Tp Hồ Chí Minh lúc ngày 1/7 đến Mỹ lúc ngày 1/8 (giờ địa phương) C Một đoàn tàu rời ga Hà Nội lúc giờ, đến ga Huế lúc 13 05 phút ngày D Khơng có trường hợp phù hợp với yêu cầu nêu Câu 31: Phát biểu sau sai? A Khi nói đến vận tốc phương tiện giao thông như: ô tô, xe lửa, tàu thủy, máy bay nói đến vận tốc trung bình B Chuyển động máy bay cất cánh chuyển động C Chuyển động kim đồng hồ chuyển động D Chuyển động vật có lúc nhanh dần, có lúc chậm dần chuyển động không Câu 32: Các câu sai? A Một vật đứng yên khoảng cách từ đến vật mốc ln có giá trị không đổi B Mặt Trời mọc đàng Đông, lặn đàng Tây Trái Đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đông C Khi xe đạp chạy đường thẳng, người đường thấy đầu van xe vẽ thành đường cong D Giao thừa năm Nhâm Thìn thời điểm Câu 33: Chuyển động sau chuyển động tịnh tiến? A Quả cầu lăng mặt phẳng nghiêng B Chuyển động bè gỗ trôi thẳng sông C Chuyển động vào ngăn kéo bàn D Chuyển động kim đồng hồ Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 Câu 34: Nếu vật chuyển động đường thẳng hệ qui chiếu gồm: A trục tọa độ Ox trùng với phương chuyển động B trục Ox gắn với vật làm mốc, đồng hồ gốc thời gian C hệ trục tọa độ Oxy D hệ trục tọa độ Oxy, đồng hồ để đo khoảng thời gian Câu 35: Một ô tô xuất phát Hà Nội lúc Ơ tơ đến Nam Định lúc 20 phút đến Thanh Hóa lúc 10 40 phút Chọn mốc thời gian lúc xuất phát Thời điểm ô tô đến A Nam Định 20 phút B Thanh Hóa 10 40 phút C Nam Định 20 phút D Thanh Hóa 20 phút Câu 36: Tàu thống chạy từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh khởi hành lúc 19 ngày thứ ba Sau 36 tàu vào đến ga cuối Tàu đến ga cuối lúc A ngày thứ sáu B ngày thứ năm C 12 ngày thứ năm D 12 ngày thứ sáu Câu 37: Để xác định vị trí tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào? A Kinh độ vĩ độ tàu B Tung độ hoành độ C Khoảng cách tới đáy biến tới đất liến D Dùng la bàn hướng dòng chảy Câu 38: Một ô tô chở khách xuất phát từ bến xe Hà Nội chạy đường quốc lộ Hải Phịng Để xác định vị trí ô tô thời điểm định trước ta nên chọn A mốc thời gian lúc xuất phát, dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian chuyển động B vật làm mốc gắn với Hải Phòng, chiều dương từ Hà Nội tới Hải Phòng C vật làm mốc gắn cố định với bến xe Hà Nội chiều dương từ Hà Nội tới Hải Phòng D trục tọa độ gắn liền với quốc lộ Câu 39: Theo lịch trình bến xe Hà Nội tơ chở khách tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy từ Hà Nội lúc sáng, qua Hải Dương tới Hải Phòng Hà Nội cách Hai Dương 60 km cách Hải Phịng 105 km Xe tô chạy liên tục không nghỉ dọc đường, chỉ dừng lại bến xe Hải Dương để đón, trả khách Quãng đường hành khách lên xe Hải Dương Hải Phòng A 60 km B 105 km C 45 km D 165 km Câu 40: Theo lịch trình bến xe Hà Nội ô tô chở khách tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy từ Hà Nội lúc sáng, qua Hải Dương lúc 15 phút sáng tới Hải Phòng lúc 50 phút sáng ngày Xe ô tô chạy liên tục không nghỉ dọc đường, chỉ dừng lại 10 phút bến xe Hải Dương để đón, trả khách Khoảng thời gian chuyển động hành khách lên xe Hà Nội Hải Phòng A 50 phút B 50 phút C 40 phút D 40 phút Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 02 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Họ tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:……………………………… Câu 1: Khi nói vận tốc chuyển động thẳng đều, phát biểu sau đúng? A Quãng đường S tỉ lệ với vận tốc v B Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t C Quãng đường S tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động t D Quãng đường S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu 2: Khi nói chuyển động thẳng đều, phát biểu sai? A Quỹ đạo chuyển động thẳng đường thẳng B Tốc độ trung bình chuyển động thẳng đoạn đường C Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động D Chuyển động lại pit-tông xi lanh chuyển động thẳng Câu 3: Trong chuyển động thẳng , quãng đường không thay đổi A thời gian chuyển động vận tốc hai đại lượng tỉ lệ thuận với B thời gian chuyển động vận tốc hai đại lượng tỉ lệ nghịch với C thời gian chuyển động vận tốc số D thời gian chuyển động không thay đổi vận tốc biến đổi Câu 4: Chuyển động thẳng chuyển động thẳng A vận tốc có độ lớn khơng đổi theo thời gian B độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian C quãng đường không đổi theo thời gian D tọa độ không đổi theo thời gian Câu 5: Chọn câu sai A Véc tơ độ dời véc tơ nối vị trí đầu vị trí cuối chất điểm chuyển động B Độ dời có độ lớn quãng đường chất điểm C Chất điểm đường thẳng quay vị trí ban đầu có độ dời khơng D Độ dời dương âm Câu 6: Một người đường thẳng Cứ 10m người lại nhìn đồng hồ đo khoảng thời gian Kết đo ghi bảng sau: TT 10 10 10 10 10 10 10 10 x (m) 10 8 10 10 12 12 12 14 14 t (s) Điều sau sai nói chuyển động trên? A Vận tốc trung bình đoạn đường 10 m lần thứ 1,25 m/s B Vận tốc trung bình đoạn đường 10 m lần thứ 1,00 m/s C Vận tốc trung bình đoạn đường 10 m lần thứ 0,83 m/s D Vận tốc trung bình quãng đường 0,91m/s Câu 7: Một xe chạy đường thẳng, qua điểm A, B, C cách khoảng 12 km Xe đoạn AB hết 20 phút, đoạn BC hết 30 phút Vận tốc trung bình A đoạn AB lớn đoạn BC B đoạn AB nhỏ đoạn BC C đoạn AC lớn đoạn AB D đoạn AC nhỏ đoạn BC Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 Câu 8: Tốc kế ôtô chạy chỉ 70km/h thời điểm t Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế chỉ có khơng, người lái xe giữ ngun vận tốc, người hành khách xe nhìn đồng hồ thấy xe chạy qua hai cột số bên đường cách km thời gian phút Coi cột mốc đặt khoảng cách Số chỉ tốc kế A vận tốc của xe B nhỏ vận tốc xe C nhỏ vận tốc xe D lớn vận tốc xe Câu 9: Một máy bay phản lực có vận tốc 2400 km/h Nếu muốn bay liên tục khoảng cách 6000 km máy bay phải bay thời gian A 50 phút B 20 phút C 30 phút D 20 phút Câu 10: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều quãng đường dài 40 m Nửa quãng đường đầu vật hết thời gian s, nửa thời gian sau vật hết thời gian s Tốc độ trung bình quãng đường A m/s B 5,71 m/s C 2,85 m/s D 0,7 m/s Câu 11: Một người tập thể dục chạy đường thẳng thời gian phút Trong phút đầu, người chạy với vân tốc trung bình m/s Sau người giảm vận tốc cịn m/s Qng đường người chạy A 1500 m B 1470 m C 2940m D 2220 m Câu 12: Một người xe máy chuyển động theo giai đoạn: Giai đoạn chuyển động thẳng với tốc độ 30 km/h 10km đầu tiên; giai đoạn chuyển động với tốc độ 40 km/h 30 phút; giai đoạn chuyển động km cuối 10 phút Vận tốc trung bình đoạn đường A 35 km/h B 51 km/h C 34 km/h D 31,3 km/h Câu 13: Một người xe máy chuyển động thẳng từ A lúc sáng tới B lúc 30 phút, AB dài 150 km.Tới B xe dừng lại 45 phút A với vận tốc 50 km/h Thời điểm xe máy tới A A 11 15 phút B 10 30 phút C 15 phút D 10 15 phút Câu 14: Một ôtô đường phẳng thời gian 10 phút với vận tốc 60 km/h, sau lên dốc phút với vận tốc 40 km/h Coi ôtô chuyển động đoạn chuyển động thẳng Quãng đường ôtô giai đoạn A 21,67 km B 20,83 km C 12 km D 14 km Câu 15: Một ca nô chuyển động đều, chạy theo hướng Nam - Bắc thời gian 18 phút sau rẽ sang hướng Đơng - Tây chạy thêm 24 phút, khoảng cách từ nơi xuất phát tới nơi dừng lại 25 km, vận tốc ca nô A 50 km/h B 45 km/h C 40 km/h D 25 km/h Câu 16: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, thời gian đầu xe chạy với vận tốc 30 km/h Trong thời gian lại xe chạy với vận tốc 24 km/h Vận tốc trung bình suốt thời gian A 20 km/h B 25 km/h C 26 km/h D 22 km/h Câu 17: Một người xe máy chuyển động đoạn đường thẳng AB Tốc độ xe máy nửa đầu đoạn đường 54 km/h, nửa cuối 36 km/h Tốc độ trung bình xe máy đoạn đường A 40,5 km/h B 45,5 km/h C 43,2 km/h D 42,2 km/h Câu 18: Cho xe ô tô chạy quãng đường Biết đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60 km/h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40 km/h Tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động A 50 km/h B 46 km/h C 44 km/h D 48 km/h Câu 19: Một ô tô từ Hà Nam đến Bắc Giang Đầu chặng ô tô phần tư tổng thời gian với vận tốc 50 km/h Giữa chặng ô tô phần hai tổng thời gian vận tốc 40 km/h Cuối chặng ô tô phần tư tổng thời gian với vận tốc 20 km/h Vận tốc trung bình tơ A 37,5 km/h B 36,7 km/h C 45 km/h D 45,5 km/h Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 Câu 20: Một nguời xe máy chuyển động quãng đường dài 45 km hết thời gian 30 phút Trong nửa thời gian đầu với vận tốc v1 , nửa thời gian sau với v2 = v1 Giá trị vận tốc v1 A 24 km/h B 36 km/h C 45 km/h D 30 km/h Câu 21: Một người xe đạp người xe máy chuyển động thẳng từ Hà Nội lên Hà Nam cách 60 km Xe đạp có vận tốc 15 km/h liên tục không nghỉ Xe máy khởi hành sớm dọc đường nghỉ Coi xe máy chuyển động chuyển động đều, để hai xe đến lúc tốc độ xe máy A 64 km/h B 30 km/h C 32 km/h D 24 km/h t Câu 22: Một ôtô chạy đoạn đường thẳng từ A đến B phải khoảng thời gian t Trong khoảng thời gian đầu tơ có tốc độ 30 km/h Trong phần thời gian cịn lại tơ có tốc độ 60 km/h Tốc độ trung bình đoạn AB A 50 km/h B 45 km/h C 55 km/h D 40 km/h Câu 23: Một xe máy điện nửa đoạn đường với tốc độ trung bình 24 km/h nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình 40 km/h Tốc độ trung bình đoạn đường A 35 km/h B 32 km/h C 30 km/h D 28 km/h Câu 24: Một xe đoạn đường AB với vận tốc 15 m/s, đoạn đường lại với vận tốc 20 m/s Vận tốc trung bình xe đoạn đường A 22,5 m/s B 18,3 m C 18 m/s D 22 m/s Câu 25: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều Trên quãng đường AB, vật nửa quãng đường đầu với vận tốc 20 m/s, nửa quãng đường sau vật với vận tốc m/s Vận tốc trung bình quãng đường A 12,5 m/s B m/s C 15 m/s D 10 m/s 1 Câu 26: Một ôtô chuyển động đoạn đường MN Trong quãng đường đầu với vận tốc 40 km/h Trong 2 1 quãng đường lại thời gian đầu với vận tốc 75 km/h thời gian cuối với vận tốc 45 2 km/h Vận tốc trung bình đoạn MN A 53,3 km/h B 50 km/h C 51 km/h D 48 km/h Câu 27: Một người xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách 4,8 km 15 phút Nửa quãng đường v đầu, xe với v1 , nửa quãng đường sau với v2 = Giá trị v A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 28: Một người đua xe đạp với tốc độ trung bình 20 km/h Trên quãng đường đầu với người với tốc độ 25 km/h Tốc độ người đoạn đường lại A 17,5 km/h B 13,3 km/h C 15 km/h D 18,2 km/h Câu 29: Một người xe máy đoạn đường thẳng AB Trên phần ba đoạn đường đầu với tốc độ 30 km/h, phần ba đoạn đường với tốc độ 36 km/h phần ba đoạn đường cuối với tốc độ 48 km/h Tốc độ trung bình đoạn AB A 38 km/h B 36,6 km/h C 42 km/h D 37,7 km/h Câu 30: Một ôtô quãng đường AB với vận tốc tốc 54 km/h Nếu tăng vận tốc thêm km/h ơtơ đến B sớm dự định 30 phút Độ dài quãng đường AB A 180 km B 270 km C 60 km D 120 km Câu 31: Một ôtô dự định quãng đường AB với vận tốc 72 km/h Nếu giảm vận tốc 18 km/h ơtơ đến B trễ dự định 45 phút Thời gian dự tính để hết quãng đường AB A 2,25 h B 0,75 h C 1,8 h D h Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 Câu 32: Một người với tốc độ không đổi Bắt đầu từ A đến B 24 phút rẽ vào đường vuông góc với AB 18 phút đến C Cho biết khoảng cách từ A tới C km Tốc độ người A 1,4 km/h B km/h C km/h D km/h Câu 33: Hai xe chuyển động thẳng đường thẳng với vận tốc không đổi, chiều sau 12 phút khoảng cách giữa hai xe giảm km, ngược chiều sau 12 phút khoảng cách giảm 25 km Vận tốc mỗi xe A 60 km/h 50 km B 70 km/h 50 km/h C 75 km/h 50 km/h D 75 km/h 70 km/h Câu 34: Một ô tô chuyển động từ A đến B, nửa thời gian đầu xe với vận tốc 120 km/h Trong nửa thời gian cịn lại tơ nửa đoạn đường đầu với vận tốc 80 km/h nửa đoạn đường sau 40 km/h Tốc độ trung bình tồn quãng đường AB A 80 km/h B 86,7 km/h C 100 km/h D 100,7km/h Câu 35 : Hai ô tô chuyển động đường thẳng Nếu hai tơ ngược chiều 20 phút khoảng cách chúng giảm 30 km Nếu chúng chiều sau 10 phút khoảng cách giữa chúng giảm 10 km Tốc độ hai ô tô A 75 km/h, 15 km/h B 75km/h, 40 km/h C 15 km/h, 40 km/h D 20km/h, 45 km/h Câu 36: Một người đứng A cách đường quốc lộ BC đoạn A h = 100 m nhìn thấy xe ơtơ vừa đến B cách d = 500 m  chạy đường với vận tốc v1 = 50 km / h (hình vẽ) Đúng lúc nhìn thấy xe người chạy theo hướng AC với vận tốc v  B C H 20 km / h Giá trị góc  A 600 B 1200 C 900 Câu 37: Một người đứng A cách đường quốc lộ BC đoạn h = 100 m nhìn thấy xe ơtơ vừa đến B cách d = 500 m Biết v2 = D 450 A  chạy đường với vận tốc v1 = 50 km / h (hình vẽ) Đúng lúc nhìn thấy xe người chạy theo hướng AC với vận tốc v cho v2 B  H C có giá trị nhỏ Giá trị v2 A 15 km/h B 50 km/h C 10 km/h D 10,2 km/h Câu 38: Một vận động viên maratong chạy với vận tốc 15 km/h Khi cịn cách đích 7,5 km có chim bay vượt qua người đến đích với vận tốc 30 km/h Khi chim chạm vạch tới đích quay lại gặp vận động viên quay lại bay vạch đích tiếp tục lúc hai đến vạch đích Quãng đường mà chim bay A 15 km B 30 km C 7,5 km D 22,5 km Câu 39: Một cậu bé lên núi với vận tốc m/s Khi cách đỉnh núi 100 m cậu bé thả chó bắt đầu chạy chạy lại giữa đỉnh núi cậu bé Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc m/s chạy lại phía cậu bé với vận tốc m/s Quãng đường mà chó chạy từ lúc thả tới cậu bé lên tới đỉnh núi A 200m B 350 m C 400m D 450 m Câu 40: Một người xuất phát từ A tới bờ sông để lấy nước từ mang nước đến B B A AM = 60 m BN = 300 m A cách bờ sông khoảng ; B cách bờ sông khoảng Khúc sông MN dài 480 m coi thẳng Từ A B tới điểm bờ sơng MN theo đường thẳng (hình vẽ) Nếu người chạy với vận tốc m / s thời gian ngắn mà người chạy tới B A 80 s B 100 s Email: vuthanhliem1999@gmail.com C 94,3 s M N D 89,4 s SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 Câu 41: Trên đường thẳng AB dài 81 km, xe ô-tô từ A đến B, sau 15 phút chuyển động thẳng ô-tô lại dừng nghỉ phút Trong khoảng thời gian 15 phút đầu, vận tốc xe v1 = 10km / h khoảng thời gian kế tiếp, vận tốc xe 2v1 , 3v1 , 4v1 …Vận tốc trung bình xe ơtơ tồn qng đường AB A 27 km/h B 40 km/h C 32,78 km/h D 9,04 km/h Câu 42: Hai người ban đầu vị trí A B hai đường thẳng song song cách đoạn l = 540 m , AB vng góc với hai đường Giữa hai đường cánh đồng A D Người (I) chuyển động đường từ A với vận tốc v1 = m / s Người (II) khởi hành từ B lúc với người (I) muốn chuyển động đến gặp người Vận tốc chuyển động người (II) cánh đồng v2 = 5m / s đường v'2 = 13m / s Người (II) đường từ B đến M cánh đồng từ M đến D gặp người (I) D hình b, cho thời gian chuyển động hai người lúc gặp ngắn Khoảng cách BM A 300m B 351 m C 400m D 451 m Câu 43:Một ôtô xuất phát từ điểm A cánh đồng để đến điểm B A sân vận động Cánh đồng sân vận động ngăn cách đường thẳng D, khoảng cách từ A đến đường D a = 400 m 5v 4v đường D , sân vận động Để đếm điểm B ô tô phải 3 đến điểm M đường D cách A’ khoảng x rời đường N cách B’ khoảng y Thời gian nhỏ mà ô tô A 1,14 h B 0,7 h C 0,8 h Email: vuthanhliem1999@gmail.com M Hình b a , khoảng cách từ B đến đường D b = 300 m , khoảng cách AB = 2,8 km Biết tốc độ ôtô cánh đồng v = 3km / h , B O x D A/ M B/ N y b B D h SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN SỐ 48 Họ tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:……………………………… Câu 1: Sự nở khối vật rắn A tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng B thay đổi chiều dài vật nhiệt độ tăng C tăng bề ngang vật nhiệt độ tăng D thay đổi hình dạng vật nhiệt độ tăng Câu 2: Một vật rắn đồng chất thể tích ban đầu Vo, hệ số nở khối  Độ nở khối vật A V = V0 t B V = t V0 C V = t D V = V0 t Câu 3: Độ nở khối V vật rắn xác định biểu thức A V = V − V0 = V0t B V = V − V0 = V0 t C V = V − V0 = V0 t D V = V − V0 = V0 Câu 4: Một khối rắn đồng chất tích 00C V0, t0C V, hệ số nở khối  Biểu thức sau đúng? A V = V0 (1 + t) B V = V0 + t C V = V0t D V = V0 + t Câu 5: Biểu thức liên hệ giữa hệ số nở khối  hệ số nở dài  vật rắn đẳng hướng  Câu 6: Một vật rắn có hệ số nở khối  , độ nở khối tỉ đối vật A   3 B   3 C   A V = t V0 B V  = V0 (t − t ) C V = t V0 D V = (t − t ) V0 D   3 Câu 7: Một vật kim loại có hệ số nở dài  , V V0 thể tích vật nhiệt độ t t + t Tỉ số V − V0 có giá trị V0 D 3t t Câu 8: Một vật rắn loại tích nhiệt độ t0 V0 Nung nóng vật đến nhiệt độ t, thể tích V vật xác định biểu thức: A t B 3V0t C A V = V0 1 + (t − t )  B V = V0 + (t − t ) C V = V0(t − t ) D V = V0 (1 + t) Câu 9: Hệ số nở khối vật rắn  phụ thuộc vào A độ nở khối vật rắn B thể tích vật rắn C độ tăng nhiệt độ vật rắn D chất liệu vật rắn Câu 10: Điều sau nói nở thể tích vật rắn? A Thể tích vật rắn tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 B Độ nở khối vật tỉ lệ với thể tích ban đầu vật C Độ nở khối tỉ lệ thuận với nhiệt độ vật D Độ nở khối vật tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ thể tích ban đầu vật Câu 11: Độ nở khối vật rắn phụ thuộc vào yếu tố đây? A Thể tích ban đầu vật B Bản chất vật C Độ tăng nhiệt độ vật D Cả ba yếu tố V Câu 12: Độ nở khối tỉ đối vật rắn V0 A phụ thuộc vào nhiệt độ vật B phụ thuộc vào thể tích ban đầu vật C khơng phụ thuộc vào chất vật D phụ thuộc vào chất độ tăng nhiệt độ vật Câu 13: Làm lạnh vật hình trụ nhơm cách nhúng vật vào chậu nước đá A chiều cao vật tăng B khối lượng riêng vật giảm C khối lượng vật giảm D khối lượng riêng vật tăng Câu 14: Khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh cốc thạch anh cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ cịn cốc thạch anh khơng, A cốc thạch anh có đáy dày B thạch anh cứng thuỷ tinh C cốc thạch anh có thành dày D thạch anh có hệ số nở khối nhỏ thuỷ tinh Câu 15: Một vật rắn kim loại có khối lượng riêng 0 nhiệt độ t0 Khi tăng nhiệt độ vật thêm t khối lượng riêng  Khối lượng riêng vật thay đổi lượng A  = 0 −  = t B  =  − 0 = t C  =  − 0 = t D  = 0 −  = t Câu 16: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng khối lượng riêng vật A giảm, khối lượng vật khơng đổi thể tích tăng B tăng, khối lượng vật tăng nhanh cịn thể tích tăng chậm C tăng, thể tích vật khơng đổi khối lượng tăng D giảm, khối lượng vật tăng chậm cịn thể tích tăng nhanh Câu 17: Một cầu đồng chất có hệ số nở khối  = 33.10−6 K −1 , thể tích ban đầu V0=100cm3 Khi độ tăng nhiệt độ 1000C thể tích cầu tăng thêm A 0,33cm3 B 0,30cm3 C 0,10cm3 D 0,11cm3 Câu 18: Một vật hình cầu nhơm có hệ số nở dài  = 22.10−6 K −1 , bán kính 10cm Nung nóng vật từ 200C tới 1200C thể tích cầu tăng thêm A 27,63 cm3 B 33,16 cm3 C 38,71cm3 D 16,59 cm3 Câu 19: Một cầu đồng có đường kính 8cm nhiệt độ 30oC Cho hệ số nở dài đồng 17.10-6K-1 Độ tăng thể tích cầu nung tới nhiệt độ 130oC A 1,36 cm3 B 10,93 cm3 C 0,136cm3 D 1,093 cm3 Câu 20: Ở 200C kích thước chiều dài, rộng, cao vật rắn 2m, 2m, 2m Hệ số nở dài vật 9,5.10-6K-1 Nung nóng vật đến 500C thể tích vật A 8,007m3 B 8,011m3 C 8,005m3 D 8,002m3 Câu 21: Một viên bi tích 125mm3 200C, làm chất có hệ số nở dài 12.10-6K-1 Độ nở khối viên bi bị nung nóng tới 8200C A 3,6 mm3 B 128,6 mm3 Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 C 1,2 mm3 D 126,2 mm3 Câu 22: Một khối sắt hình cầu đặc 200C có đường kính 4cm Hệ số nở dài sắt 11,4.10-6K-1 Nung nóng khối sắt đến 1000C thể tích A 3,358.10-5 m3 B 2,686.10-4 m3 C 3,361.10-5 m3 D 9,163.10-8 m3 Câu 23: Một cầu đồng chất có hệ số nở khối  = 72.10−6 K −1 Để thể tích cầu tăng 0,36% độ tăng nhiệt độ cầu A 50K B 500K C 323K D 223K -6 -1 Câu 24: Một cầu đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài 24.10 K Nếu tăng nhiệt độ vật thêm 1000C độ tăng thể tích tỉ đối A 0,72% B 0,36% C 0,48% D 0,24% Câu 25: Một bể bê tơng có dung tích 2m 20 C Khi nhiệt độ tăng tới 500C dung tích tăng thêm 2,16 lít Hệ số nở dài bê tơng A 1,2.10-5K-1 B 1,2.10-4K-1 C 3,6.10-5K-1 D 3,6.10-4K-1 Câu 26: Một ấm đồng thau có dung tích 3,000 lít 300C Dùng ấm đun nước sơi dung tích ấm 3,012 lít Hệ số nở dài đồng thau A 1,905.10-5K-1 B 5,714.10-5K-1 C 1,333.10-4K-1 D 4,000.10-5K-1 Câu 27: Hai cầu đồng chất, sắt đồng Ở nhiệt độ 200C thể tích cầu sắt gấp 1,5 lần thể tích cầu đồng Cho độ nở dài sắt 12.10 -6K-1, đồng 18.10-6K-1 Nung nóng hai cầu lên 1000C độ nở khối A hai cầu B cầu sắt gấp 1,5 lần cầu đồng C cầu đồng gấp 1,5 lần cầu sắt D cầu sắt gấp lần cầu đồng Câu 28: Khối lượng riêng sắt 800 C bao nhiêu? Biết khối lượng riêng 00C 7,8.103 kg/m3 hệ số nở dài sắt 11.10-6K-1 A 7,599.103kg/m3 B 7,731.103kg/m3 C 8,005.103kg/m3 D 7,857.103kg/m3 Câu 29: Khối lượng riêng sắt 00C 7,8.103 kg/m3 Hệ số nở khối sắt 33.10-6K-1 Ở nhiệt độ 1600C khối lượng riêng khối sắt A 7759 kg/m3 B 7857 kg/m3 C 7841 kg/m3 D 7599 kg/m3 Câu 30: Một bình thủy tinh chứa đầy 50 cm3 thủy ngân 180C Hệ số nở dài thủy tinh 9.10-6 K-1, hệ số nở khối thủy ngân 18.10-5K-1 Khi tăng nhiệt độ bình lên 280C lượng thủy ngân tràn khỏi bình tích A 0,153 cm3 B 0,171 cm3 C 0,0153 cm3 D 0,214 cm3 Câu 31: Một cốc bạc có dung tích 200 cm3 chứa đầy dầu, cốc dầu nhiệt độ 60C Hệ số nở dài bạc 17.10-6 K-1, hệ số nở khối dầu 68.10-5K-1 Làm nóng cốc dầu tới nhiệt độ 310C Hỏi có dầu tràn khỏi cốc? A 3,145 cm3 B 31,45 cm3 C 3,315 cm3 D 33,15 cm3 Câu 32: Một bình thủy tinh chứa 100cm3 thủy ngân 200C Cho biết hệ số nở dài thủy tinh 9.10-6K-1, hệ số nở khối khối lượng riêng thủy ngân 00C 18,2.10-5K-1 1,36.104kg/m3 Tăng nhiệt độ bình tới 400C khối lượng thủy ngân tràn khỏi cốc A 4,214g B 4,216g C 1,360 g D 2,108 g Câu 33: Dùng nhiệt lượng Q để nung nóng khối sắt hình hộp chữ nhật tích V1, khối lượng m thể tích khối sắt tăng thêm bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng sắt c hệ số nở dài  mc VQ VQ A 3 B  C 3V1 D mcV1Q Q mc mc Câu 34: Người ta dùng nhiệt lượng 1672 kJ để nung nóng sắt có kích thước Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUN ĐỀ VẬT LÝ 10 0,60m x 0,20m x 0,05m Biết khối lượng riêng sắt 7,8.103 kg/m3; hệ số nở dài sắt 12.10-6K-1; nhiệt dung riêng sắt 460 J/kg.K Độ tăng thể tích sắt A 16,8cm3 B 1,68 cm3 C 5,6 cm3 D 56 cm3 Câu 35: Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15.0,2.0,3 (m3), nung nóng hấp thụ nhiệt lượng 1,8.106 J Cho biết khối lượng riêng đồng 8,9.103kg/m3, nhiệt dung riêng đồng 0,38.103 J/kg.K, hệ số nở dài đồng 1,7.10-5K-1 Độ biến thiên thể tích khối đồng A 2,7.10-5 m3 B 27.10-5 m3 C 0,9.10-5 m3 D 9.10-5 m3 Câu 36: Người ta dùng nhiệt lượng 8360kJ để nung nóng sắt tích 10 dm3 00C Cho biết hệ số nở dài, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng sắt 12.10-6K-1, 7,8.103kg/m3, 460 J/kg.K Thể tích sắt bị nung nóng A 10,084 dm3 B 0,084.10-3 dm3 C 10,084 m3 D 0,84 m3 Câu 37: Từ tinh thể thạch anh người ta làm hình trụ, trục hình trụ song song với trục phần lăng trụ sáu mặt tinh thể thạch anh Ở nhiệt độ 180C, bán kính đáy hình trụ 10mm, chiều cao 50mm Biết hệ số dãn nở dài theo trục hình trụ 7,2.10-6K-1, cịn theo phương vng góc với trục hình trụ 13,2.10-6K-1 Thể tích hình trụ nhiệt độ 3000C A 15,8 cm3 B 5,05 cm3 C 1,58 cm3 D 50,5 cm3 Câu 38: Một cầu đồng có đường kính 50 mm, nhiệt độ 30o C lọt qua vịng đồng có đường kính 1/50 mm Cho hệ số nở dài đồng 18.10-6 K-1 Để cầu lọt qua vịng đồng phải nung nóng cầu đến nhiệt độ nhỏ bao nhiêu? A 52,20C B 70,20C C 62,20C D 22,20C Câu 39: Ở nhiệt độ 00C bình thủy tinh chứa m0 thủy ngân, nhiệt độ t1 bình chứa m1 thủy ngân Ở hai trường hợp thủy ngân có nhiệt độ với bình Hệ số nở khối thủy ngân  , hệ số nở dài thủy tinh xác định biểu thức sau ? m (1 + t1 ) − m A 3m0 t1 C (m − m1 )(1 + t1 ) 3m t1 B m1 + t1 3m0 t1 D m1 (1 + t1 ) + m0 3m t1 Câu 40: Một cầu thủy tinh có hệ số nở khối  cân ba lần: lần khơng khí hai lần chất lỏng nhiệt độ t1 t2 Chỉ số cân ba lần cân P1, P2, P3 Hệ số nở khối chất lỏng 1 xác định theo biểu thức sau ? A 1 = (P2 − P1 ) + (P − P1 )(t − t1 ) (P − P2 )(t − t1 ) B 1 = (P − P2 )(t − t1 ) (P2 − P1 ) + (P − P1 )(t − t1 ) C 1 = (P − P1 )(t − t1 ) (P − P2 )(t − t1 ) D 1 = (P − P1 ) + (P2 − P1 )(t − t1 ) (P − P2 )(t − t1 ) Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 49 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Họ tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:……………………………… HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Câu 1: Câu khơng nói lực căng bề mặt chất lỏng? A Lực căng bề mặt ln có phương vng góc với đường giới hạn tiếp tuyến vơi bề mặt chất lỏng B Lực căng bề mặt có phương vng góc với bề mặt chất lỏng C Lực căng bề mặt có chiều hướng phía bề mặt để giảm diện tích bề mặt D Lực căng bề mặt tác dụng lên đường giới hạn bề mặt tỷ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt Câu 2: Câu sau sai nói lực căng bề mặt chất lỏng? A Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt B Hệ số căng bề mặt  chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Hệ số căng bề mặt  không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng Câu 3: Lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng B làm giảm diện tích mặt thoáng chất lỏng C giữ cho mặt thoáng chất lỏng ổn định D giữ cho mặt thống chất lỏng ln nằm ngang Câu 4: Hiện tượng sau không liên quan đến tượng căng bề mặt chất lỏng? A Bong bóng xà phịng lơ lửng khơng khí B Chiếc kim khâu nỡi mặt nước C Nước chảy từ vịi D Giọt nước đọng sen Câu 5: Câu sau sai? Độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng A tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng B phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng C tính cơng thức f =  D phụ thuộc vào lượng chất lỏng nhiều hay Câu 6: Chất lỏng khơng có đặc điểm sau đây? A Chất lỏng tích xác định cịn hình dạng khơng xác định B Chất lỏng tích hình dạng xác định C Chất lỏng có dạng hình cầu trạng thái khơng trọng lượng D Chất lỏng gần mặt đất có hình dạng phần bình chứa tác dụng trọng lực Câu 7: Điều sau sai nói phân tử cấu tạo nên chất lỏng? A Khoảng cách giữa phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử B Các phân tử chất lỏng ln dao động quanh vị trí “cân động” C Mọi chất lỏng cấu tạo từ loại phân tử D Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt phân tử chất lỏng tăng Câu 8: Chọn câu Con Nhện nước lại dễ dàng mặt nước A khối lượng riêng nhỏ khối lượng riêng nước B lực căng mặt nước cân với trọng lực Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 C khối lượng riêng lớn khối lượng riêng nước D lực căng mặt nước nhỏ trọng lực Câu 9: Câu sau sai? Độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng A tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng B phụ thuộc vào chất chất lỏng C phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng D tính cơng thức f =  Câu 10: Khi giặt quần áo ta thường hòa xà phòng (nước giặt) vào nước nhằm mục đích A cho quần áo thơm B làm giảm lực căng mặt nước C làm tăng hệ số căng mặt nước D làm cho sợi vải khơng bị dính nước Câu 11: Đặt que diêm mặt nước nguyên chất Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nước xà phòng xuống mặt nước gần que diêm (giả thiết xà phòng chỉ lan phía que diêm) que diêm đứng yên hay chuyển động? A Đứng yên B Chuyển động phía nước xà phịng C Chuyển động quay trịn D Chuyển động phía nước nguyên chất Câu 12: Hiện tượng dính ướt chất lỏng ứng dụng để A làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển B dẫn nước từ nhà máy đến gia đình ống nhựa C thấm vết mực loang mặt giấy giấy thấm D chuyển chất lỏng từ bình sang bình ống xi phông Câu 13: Câu sai? Khi tăng nhiệt cho khối chất lỏng A thể tích khối chất tăng B nhiệt độ khối chất tăng C thời gian cư trú phân tử chất lỏng tăng D hệ số căng bề mặt giảm Câu 14: Một vịng nhơm mỏng nhẹ có đường kính 50 mm treo vào lực kế lị xo cho đáy vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước Hệ số căng mặt nước 72.10-3 N/m Lực F để kéo bứt vịng nhơm khỏi mặt nước có độ lớn nhỏ A F = 3,6.10-3 N B F = 4,52.10-2 N C F = 2,26.10-3 N D F = 2,26.10-2 N Câu 15: Người ta thả kim dài 3,5 cm mặt nước Cho biết hệ số căng mặt nước 0,073 N/m, lấy g = 9,8 m/s2 Khối lượng kim A 0,26 g B 2,6 g C 5,2 g D 0,52 g Câu 16: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống 0,4 mm Hệ số căng bề mặt nước  = 73.10−3 N / m Lấy g = 9,8 m/s2 Khối lượng giọt nước rơi khỏi ống A m = 94.10-6 kg B m = 9,4.10-6 kg C m = 0,094 g D m = 9,4 g Câu 17: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng 0,8 mm Suất căng mặt nước 0,078 N/m; g = 9,8 m/s2; khối lượng riêng nước kg/dm3 Nếu coi giọt nước rơi khỏi ống có dạng hình cầu thể tích gần giá trị nhất? A 2.10-5 m3 B 2.10-5 cm3 C 2.10-5 dm3 D mm3 Câu 18: Nhúng khung hình vng có chiều dài mỡi cạnh a = 10 cm vào rượu kéo lên từ từ Cho hệ số căng bề mặt rượu 24.10-3 N/m, khối lượng khung g lấy g = 9,8 m/s2 Lực tối thiểu kéo khung nhôm bứt khỏi mặt nước A F = 0, 96 10-2 N B F = 6,8.10-2 N C F = 4,9 10-2 N D F = 1,92.10-2 N Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 Câu 19: Một màng xà phịng căng mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây AB đồng dài cm đường giới hạn màng xà phòng phía trượt dễ dàng khung Hệ số căng mặt ngồi xà phịng  = 0, 04N / m Để dây AB cân trọng lượng dây AB A P = 2.10-3 N B P = 1,6.10-3 N C P = 2,5.10-3 N D P = 4.10-3 N Câu 20: Có 20 cm3 nước đựng ống nhỏ giọt có đường kính 0,8 mm Giả sử nước ống chảy thành giọt Biết  = 73.10−3 N / m;D = 103 kg / m3 ;g = 10m / s2 Nước ống nhỏ số giọt A 1900 B 1000 C 1090 D 9100 Câu 21: Một vòng xuyến có đường kính ngồi 44 mm đường kính 40 mm Trọng lượng vòng xuyến 45 mN Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến khỏi bề mặt Glixerin 200C 64,3 mN Hệ số căng bề mặt Glixerin nhiệt độ là? A 0,14 N/m B 0,073 N/m C 0,154 N/m D 0,0193 N/m Câu 22: Một cầu kín, mặt ngồi hồn tồn khơng bị nước làm dính ướt Bán kính cầu r =1 mm, suất căng bề mặt nước 0,073 N/m Khi nhúng phần cầu vào nước lực căng bề mặt lớn tác dụng lên cầu A Fmax = 4,6 N B Fmax = 4,58.10-3 N C Fmax = 4,58.10-2 N D Fmax = 4,58.10-4 N Câu 23: Một vịng kim loại mỏng có đường kính 8cm, khối lượng 20 g đặt cho đáy vịng chạm vào mặt chất lỏng (như thí nghiệm thực hành đo hệ số căng mặt ngồi) Kéo từ từ vịng kim loại khỏi mặt chất lỏng, trước vòng kim loại bứt khỏi mặt chất lỏng số chỉ lực kế tăng thêm lượng 9,2.10-3 N Hệ số căng bề mặt chất lỏng A 36,3.10-3 N/m B 36,3.10-4 N/m C 18,3.10-4 N/m D 18,3.10-3 N/m Câu 24: Cho cm3 nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng mm thấy có 120 giọt nước nhỏ từ ống Lấy g = 9,8 m/s2 Hệ số căng mặt nước A 0,78 N/m B 0,078 N/m C 0,087 N/m D 0,87 N/m Câu 25: Một cọng rơm dài 10 cm mặt nước Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống mặt nước bên phải cọng rơm giả sử nước xà phòng chỉ lan bên Biết hệ số căng mặt ngồi nước nước xà phịng 1 = 73.10−3 N / m; 2 = 40.10−3 N / m Lực tác dụng vào cọng rơm cọng rơm dịch chuyển phía nào? A F = 3,3.10-4 N, cọng rơm dịch chuyền phía bên trái B F = 4.10-3 N, cọng rơm dịch chuyền phía bên phải C F = 7,3.10-3 N, cọng rơm dịch chuyền phía bên phải D F = 3,3.10-3 N, cọng rơm dịch chuyền phía bên trái HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, KHƠNG DÍNH ƯỚT- HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Câu 1: Gọi lực tương tác giữa phân tử chất rằn với chất lỏng FR-L, lực tương tác giữa phân tử chất lỏng với phân tử chất lỏng FL-L Chọn câu không câu sau A Nếu FR-L lớn FL-L có tượng dính ướt B Nếu FR-L nhỏ FL-L khơng có tượng dính ướt C Hiện tượng dính ướt lực căng mặt ngồi gây D Sự dính ướt hay khơng dính ướt hệ tương tác rắn - lỏng Câu2: Phải làm theo cách để tăng độ cao cột nước ống mao dẫn? A Hạ thấp nhiệt độ nước B Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn C Pha thêm rượu vào nước Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 D Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ Câu 3: Hiện tượng dính ướt chất lỏng ứng dụng để A thấm vết mực loang mặt giấy giấy thấm B dẫn dầu bấc đèn đèn dầu C làm cho nước xà phòng thấm sâu vào sợi vải D làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển Câu 4: Để giải thích tượng mao dẫn người ta A chỉ dựa vào tượng căng mặt chất lỏng B phải dựa vào tượng căng mặt tượng dính ướt khơng dính ướt C chỉ dựa vào tượng dính ướt, khơng dính ướt D dựa vào cấu trúc chất lỏng chuyển động nhiệt phân tử chất lỏng Câu 5: Câu sau đúng? Chất lỏng ống mao dẫn A dâng lên trường hợp chất lỏng khơng làm dính ướt ống mao dẫn B hạ xuống trường hợp chất lỏng làm dính ướt ống mao dẫn C dâng lên trường hợp chất lỏng làm dính ướt ống mao dẫn D dâng lên cao khối lượng riêng chất lỏng lớn Câu 6: Biểu thức tính độ dâng hay hạ mực chất lỏng ống mao dẫn 4  4 4 B h = C h = D h = Dgd 4Dgd Dgd Dgd Câu 7: Trong trường hợp sau độ dâng lên chất lỏng ống mao dẫn tăng? A Gia tốc trọng trường tăng B Trọng lượng riêng chất lỏng tăng C Tăng đường kính ống mao dẫn A h = D Giảm đường kính ống mao dẫn Câu 8: Trong trường hợp sau độ dâng lên chất lỏng ống mao dẫn giảm? A Gia tốc trọng trường giảm B Trọng lượng riêng chất lỏng giảm C Tăng đường kính ống mao dẫn D Giảm đường kính ống mao dẫn Câu 9: Một ống thủy tinh có đường kính nhỏ cắm thẳng đứng vào cốc nước có nhiệt độ 20 0C Nước làm dính ướt thủy tinh Mặt thống nước ống thủy tinh có dạng A mặt khum lồi B mặt phẳng ngang C mặt khum lõm D mặt phẳng nghiêng Câu 10: Một ống thủy tinh có đường kính nhỏ cắm thẳng đứng vào cốc thủy ngân có nhiệt độ 300C Thủy ngân khơng làm dính ướt thủy tinh Mặt thoáng thủy ngân ống thủy tinh có dạng A mặt khum lồi B mặt phẳng ngang C mặt khum lõm D mặt phẳng nghiêng Câu 11: Hiện tượng sau không liên quan tới tượng mao dẫn? A Cốc nước đá có nước đọng thành cốc B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút mài C Bấc đèn hút dầu D Giấy thấm hút mực Câu 12: Hiện tượng mao dẫn A chỉ xảy ống mao dẫn đặt vng góc với chậu chất lỏng B chỉ xảy chất lỏng khơng làm dính ướt ống mao dẫn C chỉ xảy ống mao dẫn ống thẳng D xảy với ống có đường kính nhỏ Câu 13: Ống dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 A Tiết diện nhỏ, hở hai đầu khơng bị nước dính ướt B Tiết diện nhỏ hở đầu không bị nước dính ướt C Tiết diện nhỏ, hở hai đầu D Tiết diện nhỏ, hở hai đầu bị nước dính ướt Câu 14: Nước mưa khơng bị lọt qua lỡ nhỏ vải bạt A nước mưa dính ướt vải bạt B nước mưa khơng dính ướt vải bạt C lực căng bề mặt nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ vải bạt D tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ vải bạt Câu 15: Nước từ đất lên phận nhờ A trình quang hợp B chênh lệch áp suất nước C có những động để hút nước D tượng mao dẫn rễ thân Câu 16: Một ống mao dẫn có đường kính 1mm nhúng thẳng đứng rượu Rượu dâng lên ống đoạn 12 mm Khối lượng riêng rượu D = 800 kg/m3, g = 10 m/s2 Hệ số căng mặt rượu A 0,024 N/cm B 24.10-3 N/m C 0,042 N/m D 0,24 N/m Câu 17: Một ống mao dẫn có đường kính d = 2,5 mm hở hai đầu nhúng thẳng đứng vào cốc nước Khối lượng riêng hệ số căng mặt nước 103 kg/m3 0,075 N/m Lấy g = 10 m/s2 Độ cao nước ống A 0,012 cm B 0,012 mm C 12 mm D 1,2 mm Câu 18: Nhúng vào cốc thủy ngân ống thủy tinh có bán kính mm Trọng lượng riêng thủy ngân 136.103 N/m3 hệ số căng mặt 0,47 N/m Lấy g = 10 m/s2 Độ hạ xuống mức thủy ngân ống so với mức thủy ngân cốc A 0,69 mm B 6,9 mm C 6,9 cm D 9,6 cm Câu 19: Trong ống mao dẫn có bán kính 0,5 mm mực chất lỏng dâng lên 11 mm Biết sức căng mặt chất lỏng 0,022 N/m Lấy g = 9,8 m/s2 Khối lượng riêng chất lỏng A 816 g/m3 B 861 kg/m3 C 861 kg/m3 D 816 kg/m3 Câu 20: Hai ống mao dẫn nhúng chất lỏng có suất căng bề mặt 22.10-3 N/m Biết khối lượng riêng chất lỏng 0,8 g/cm3, đường kính hai ống mao dẫn d1 = 0,04 cm d2 = 0,1 cm Lấy g = 9,8 m/s2 Hiệu mức chất lỏng hai ống A 16,8 cm B 168 mm C 1,68 cm D 18,6 mm Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 50 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Họ tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:……………………………… Câu 1: Điều sau sai nói đơng đặc? A Sự đơng đặc trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B Với chất rắn kết tinh, nhiệt độ đông đặc ln nhỏ nhiệt độ nóng chảy C Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ vật khơng thay đổi D Nhiệt độ đông đặc chất thay đổi theo áp suất bên Câu 2: Nhiệt nóng chảy riêng chất rắn kết tinh phụ thuộc vào A nhiệt độ vật rắn áp suất B chất vật rắn C chất vật rắn nhiệt độ vật rắn D chất vật rắn, nhiệt độ vật rắn áp suất Câu 3: Phát biểu sau khơng đúng? A Sự bay q trình chuyển từ thể lỏng sang thể bề mặt chất lỏng B Sự nóng chảy q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C Sự ngưng tụ trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn D Sự sơi q trình chuyển từ thể lỏng sang thể xảy bên bề mặt chất lỏng Câu 4: Nhận định sau khơng đúng? A Nhiệt nóng chảy nhiệt độ chất rắn bắt đầu nóng chảy B Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn kết tinh khơng thay đổi C Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn vơ định hình tăng D Nhiệt nóng chảy vật rắn tỉ lệ với khối lượng vật Câu 5: Khi chất lỏng “bay hơi” điều sau khơng đúng? A Số phân tử hóa lỏng số phân tử chất lỏng hóa B Nhiệt độ khối chất lỏng giảm C Sự bay xảy bề mặt chất lỏng D Chỉ có phân tử chất lỏng hóa Câu 6: Phát biểu sau không đúng? Tốc độ bay chất lỏng A phụ thuộc vào áp suất khí (hơi) bề mặt chất lỏng B lớn nhiệt độ chất lỏng cao C lớn diện tích bề mặt chất lỏng lớn D không phụ thuộc vào chất chất lỏng Câu 7: Một chất đạt trạng thái “hơi bão hòa” A nhiệt độ, áp suất với chất B thể tích giảm, áp suất tăng C áp suất không phụ thuộc vào nhiệt độ D tốc độ ngưng tụ tốc độ bay Câu 8: Khi chất lỏng sơi áp suất xác định A chỉ có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bên lịng chất lỏng B nhiệt độ chất lỏng khơng đổi suốt q trình sơi C chỉ có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng D nhiệt độ chất lỏng tăng q trình sơi Câu 9: Đơn vị sau đơn vị nhiệt nóng chảy riêng chất rắn? A J/kg độ B J C J/ kg D J/ độ Câu 10: Điều sau sai nói nhiệt nóng chảy riêng chất rắn? A Nhiệt nóng chảy riêng chất có độ lớn nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất nhiệt độ nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy riêng Jun kilơgam (J/ kg) C Các chất khác nhiệt nóng chảy riêng chúng khác Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 D Nhiệt nóng chảy riêng khơng phụ thuộc vào chất chất rắn Câu 11: Áp suất bão hòa phụ thuộc vào A nhiệt độ thể tích B nhiệt độ chất C thể tích chất D nhiệt độ, thể tích chất Câu 12: Kết luận sau đúng? A Khơng khí ẩm nhiệt độ thấp B Khơng khí ẩm lượng nước khơng khí nhiều C Khơng khí ẩm nước chứa khơng khí gần trạng thái bão hồ Câu 13: Chọn câu Nhiệt nóng chảy riêng vàng 62,8.103 J/kg, điều cho biết A khối vàng toả nhiệt lượng 62,8.103 J nóng chảy hồn tồn B mỡi kg vàng toả nhiệt lượng 62,8.103 J hố lỏng hồn tồn C khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J để hoá lỏng D mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J để hố lỏng hồn tồn nhiệt độ nóng chảy Câu 14: Chọn câu A Mỗi chất rắn nóng chảy nhiệt độ xác định, khơng phụ thuộc vào áp suất bên ngồi B Mỡi chất rắn kết tinh nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định điều kiện áp suất xác định C Nhiệt độ đông đặc chất rắn kết tinh khơng phụ thuộc áp suất bên ngồi D Mỡi chất rắn nóng chảy nhiệt độ đơng đặc nhiệt độ Câu 15: Điều sau sai nói nhiệt hố hơi? A Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng hóa hồn tồn nhiệt độ sơi gọi nhiệt hoá B Nhiệt hoá tỉ lệ với khối lượng phần chất lỏng biến thành C Đơn vị nhiệt hoá Jun kilơgam (J/kg) D Nhiệt hố tính cơng thức Q = L.m, L nhiệt hoá riêng chất lỏng, m khối lượng chất lỏng Câu 16: Điều sau sai nói bão hồ? A Ở nhiệt độ, áp suất bão hoà chất lỏng khác khác B Với chất lỏng, áp suất bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hịa giảm C Áp suất bão hồ khơng phụ thuộc vào thể tích D Hơi bão hoà trạng thái cân động với chất lỏng Câu 17: Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Thể tích chất lỏng B Diện tích mặt thống chất lỏng C Áp suất bề mặt chất lỏng D Nhiệt độ chất lỏng Câu 18: Điều sau sai nói nhiệt nóng chảy? A Nhiệt nóng chảy vật rắn nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn nóng chảy hồn tồn nhiệt độ nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy Jun (J) C Các chất có khối lượng có nhiệt nóng chảy D Nhiệt nóng chảy tính cơng thức Q = .m ,  nhiệt nóng chảy riêng chất rắn, m khối lượng chất rắn Câu 19: Câu sai nói áp suất bão hồ? A Áp suất bão hoà chất cho phụ thuộc vào nhiệt độ B Áp suất bão hồ phụ thuộc vào thể tích C Áp suất bão hoà nhiệt độ cho phụ thuộc vào chất chất lỏng D Áp suất bão hồ khơng tn theo định luật Bơi-lơ –Ma-ri-ơt Câu 20: Để hóa hồn tồn 100 g nước nhiệt độ sơi cần lượng nhiệt bao nhiêu? Biết nhiệt hóa riêng nước 23.105 J/kg A 23.104 kJ B 230 kJ C 230 J D 23.105 J Câu 21: Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 0°C 3,4.105 J/kg Để làm nóng chảy 100 g nước đá 0°C cần lượng nhiệt A Q = 3,4.103 kJ B Q = 3,4.107 J C Q = 34.107 J D Q = 34.103 J Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 Câu 22: Cho biết nhiệt dung riêng nước đá 2090 J/kg.K nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg Nhiệt lượng cần cung cấp cho kg nước đá -10oC chuyển thành nước 0oC A 104,5 kJ B 1700 kJ C 1804,5 kJ D 18045 kJ Câu 23: Cho biết nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K nhiệt hóa riêng nước 100oC 2,3.106 J/kg Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 kg nước 25oC chuyển thành 100oC A 3135 KJ B 23000 KJ C 2613,5 KJ D 26135 KJ Câu 24: Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg, nhiệt dung riêng nước đá 2,09.103 J/kg.K, nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/kg.K, nhiệt hóa riêng nước 2,3.106 J/kg Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2 kg nước đá t0 = -20oC tan thành nước sau tiếp tục đun sơi để biến hồn tồn thành nước t = 100oC gần giá trị sau nhất? A 620 kJ B 619 kJ C 209 kJ D 230 kJ o Câu 25: Người ta thả cục nước đá khối lượng 80 g C vào cốc nhôm đựng 0,4 kg nước 20oC đặt nhiệt lượng kế Khối lượng cốc nhôm 0,20 kg Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg Nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kg.K nước 4180 J/kg.K Bỏ qua mát nhiệt độ nhiệt truyền bên nhiệt lượng kế Nhiệt độ nước cốc nhôm cục nước đá vừa tan hết A 20oC B 0oC C 4,5oC D 5,4oC Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 51 ĐỘ ẨM KHƠNG KHÍ Họ tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:……………………………… Câu 1: Chọn câu Độ ẩm tuyệt đối có độ lớn khối lượng nước A tính gam m3 khơng khí B tính kg m3 khơng khí C bão hịa tính g m3 khơng khí D bão hịa tính kg m3 khơng khí Câu 2: Điểm sương A nơi có sương B nhiệt độ khơng khí lúc hóa lỏng C lúc khơng khí bị hóa lỏng D nhiệt độ nước khơng khí bão hịa Câu 3: Cơng thức sau khơng nói quan hệ giữa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại độ ẩm tương đối? a a a A f = 100% B f = C a = f.A D f = 100 A A A Câu 4: Khơng khí ẩm khơng khí A có độ ẩm cực đại lớn B có độ ẩm tuyệt đối lớn C có độ ẩm tỉ đối lớn D áp suất riêng nước lớn Câu 5: Áp suất bão hòa phụ thuộc vào A nhiệt độ thể tích B nhiệt độ, thể tích chất C thể tích chất D nhiệt độ chất Câu 6: Điều sau bão hòa? A Hơi bão hòa trạng thái cân động với chất lỏng B Áp suất bão hịa phụ thuộc vào thể tích chất C Hơi bão hịa có áp suất bé áp suất khô nhiệt độ D Áp suất bão hòa chất phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích Câu 7: Nếu nung nóng khơng khí A độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỷ đối tăng B độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tỷ đối giảm C độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tỷ đối tăng D độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tỷ đối không đổi Câu 8: Nếu làm lạnh khơng khí A độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tỷ đối giảm B độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tỷ đối giảm C độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tỷ đối tăng D độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm Câu 9: Kết luận sau đúng? A Khơng khí ẩm nhiệt độ thấp B Khơng khí ẩm lượng nước khơng khí nhiều C Khơng khí ẩm nước chứa khơng khí gần trạng thái bão hồ D Khi nước khơng khí đạt đến trạng thái bão hịa áp suất tăng Câu 10: Khi nhiệt độ khơng khí tăng A độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại tăng B độ ẩm tuyệt đối tăng chậm độ ẩm cực đại tăng nhanh C độ ẩm tuyệt đối tăng nhanh độ ẩm cực đại tăng chậm Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 D độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại thay đổi Câu 11: Khi nói độ ẩm cực đại, câu không đúng? A Độ ẩm cực đại độ ẩm khơng khí bão hịa nước B Khi làm lạnh khơng khí đến nhiệt độ đó, nước khơng khí trở nên bão hịa khơng khí có độ ẩm cực đại C Khi làm nóng khơng khí, lượng nước khơng khí tăng khơng khí có độ ẩm cực đại D Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lượng riêng nước bão hịa khơng khí tính theo đơn vị g/m3 Câu 12: Ở nhiệt độ 30oC, độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại khơng khí 24,24 g/m3 30,3 g/m3 Độ ẩm tương đối khơng khí gần giá trị nhất? A 80% B 95% C 74% D 90% Câu 13: Khơng khí 25°C có độ ẩm tương đối 70% Độ ẩm cực đại 25°C A = 23 g/m3 Khối lượng nước có m3 khơng khí A 23 g B 16,1 kg C 23 kg D 16,1 g Câu 14: Một phòng tích 60 m3, nhiệt độ 200C, có độ ẩm tương đối 80%, biết độ ẩm cực đại 17,3 g/m3 Lượng nước có phịng A 173 g B 13,84 g C 830,4 g D 17,3 g Câu 15: Khơng khí 25°C có áp suất 19 mmHg áp suất nước bão hòa 23,76 mmHg Độ ẩm tỷ đối khơng khí gần giá trị nhất? A 19% B 23,76% C 68% D 80% Câu 16: Phịng tích 50 m3 chứa khơng khí, phịng có độ ẩm tỉ đối 60% Cho biết nhiệt độ phòng 25oC khối lượng riêng nước bão hịa 23 g/m3 Nếu phịng có thêm 150 g nước bay độ ẩm tỉ đối khơng khí A 60% B 23% C 73% D 37% Câu 17: Một phịng kín tích 40 cm3 Ở nhiệt độ 20oC độ ẩm tỉ đối khơng khí 40% khối lượng riêng nước bão hòa Dbh = 17,3 g/m3 Muốn tăng độ ẩm lên 60% phải làm bay thêm gam nước? A 173 g B 138,4 g C 183,4 g D 73 g 10 Câu 18: Một vùng khơng khí tích 1,5.10 m chứa bão hoà 23°C Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 10°C lượng nước mưa rơi xuống bao nhiêu? Biết nhiệt độ 23°C 10°C độ ẩm cực đại A = 20,6 g/m3 A2 = 9,4 g/m3 A 1,5.1010 kg B 20,6.1010 kg C 9,4.1010 kg D 16,8.107 kg Câu 19: Một phịng tích 120 m3 Khơng khí phịng có nhiệt độ 25°C, điểm sương 15°C Độ ẩm cực đại 25°C A1 = 23 g/m3 15°C A2 = 12,5 g/m3 Để làm bão hồ nước phịng lượng nước cần có A 1200 g B 2300 g C 1250 g D 1224 g Câu 20: Không khí 30°C có điểm sương 25°C độ ẩm cực đại 30,3 g/m3 Độ ẩm cực đại điểm sương 23 g/m3 Độ ẩm tương đối khơng khí có giá trị A 25% B 30,3% C 75,9% D 23% Câu 21: Hơi nước bão hồ 20°C có áp suất p1 = 17,54 mmHg Áp suất có giá trị đun nóng đẳng tích lượng nước tới nhiệt độ 27°C? A 17,36 mmHg B 17,96 mmHg C 15,25 mmHg D 23,72 mmHg Câu 22: Khối lượng riêng nước bão hòa 20oC 30oC 17 g/m3 30 g/m3 Gọi a1, f1 a2, f f2 độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỷ đối khơng khí 20oC 30oC Biết 3a1 = 2a2 Tỉ số f1 Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 20 30 17 17 B C D 17 20 17 30 Câu 23: Khơng khí phịng có nhiệt độ 25oC độ ẩm tỉ đối khơng khí 75% Khối lượng riêng nước bão hòa 25oC 23 g/m3 Cho biết khơng khí phịng tích 100 m3 Khối lượng nước có phịng A 23 g B 17,25 kg C 1,725 g D 1,725 kg o Câu 24: Ở 20 C, áp suất nước bão hịa 17,5 mmHg Khơng khí ẩm có độ ẩm tỷ đối 80% Áp suất riêng phần nước có khơng khí ẩm gần A 15 mmHg B 14 mmHg C 16 mmHg D 17 mmHg Câu 25: Ban ngày, nhiệt độ khơng khí 30oC, độ ẩm khơng khí đo 76% Vào ban đêm nhiệt độ khơng khí có sương mù? Cho biết khối lượng riêng nước bão hòa theo nhiệt độ A toC 20 23 25 27 28 30 ρ(g/m3) 17,30 20,60 23,00 25,81 27,20 30,29 A 25oC B 20oC C 23oC D 28oC -HẾT - Email: vuthanhliem1999@gmail.com SDT: 0964.144.697 ... dương âm Câu 6: Một người đường thẳng Cứ 10m người lại nhìn đồng hồ đo khoảng thời gian Kết đo ghi bảng sau: TT 10 10 10 10 10 10 10 10 x (m) 10 8 10 10 12 12 12 14 14 t (s) Điều sau sai nói... thay đổi chi? ??u vật so với vật khác theo thời gian C thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D thay đổi phương vật so với vật khác theo thời gian Câu 2: Hãy chọn câu A Hệ quy chi? ??u bao... 0964.144.697 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 Câu 28: Một vật thả rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h biết s cuối vật rơi 385 m Lấy g 10m / s2 Thời gian rơi vật A s B s C 10 s D s Câu 29: Một vật thả rơi

Ngày đăng: 08/04/2019, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan