1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Trọn bộ trắc nghiệm Vật lý 12 đầy đủ chi tiết

233 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dạng 1: Lý thuyết dao động điều hòa Dạng Xác định đặc trƣng ω, T, f; khai thác phƣơng trình x, v, a dao động điều hòa Dạng Hệ thức độc lập với thời gian 12 Dạng Bài toán viết phƣơng trình dao động điều hịa 13 Dạng Năng lƣợng dao động điều hòa 15 Loại Dạng sử dụng W=Wđ+Wt 16 Loại Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt 16 Dạng Thời gian, thời điểm, số lần 17 Loại Thời gian ngắn chất điểm dao động điều hịa từ vị trí đến vị trí khác 17 Loại Thời điểm vật qua vị trí định 18 Loại Số lần vật qua vị trí biết 19 Loại Thời điểm liên quan đến số lần 19 Loại Xác định khoảng thời gian độ lớn li độ, vận tốc, gia tốc không vượt giá trị định 20 Loại Tìm li độ, vận tốc, gia tốc vật trước sau khoảng thời gian Δt 21 Dạng Quãng đƣờng vật đƣợc dao động điều hòa 21 Loại Quãng đường vật ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến t2 21 Loại Quãng đường lớn 22 Loại Quãng đường nhỏ 22 Loại Khoảng thời gian vật quãng đường cho trước 23 Dạng Vận tốc tốc độ trung bình 23 CHỦ ĐỀ CON LẮC LÒ XO 24 Dạng Xác định đại lƣợng đặc trƣng ω, T, f lắc lò xo 24 Dạng Lực đàn hồi lực kéo (lực hồi phục) 26 Dạng Chiều dài lò xo treo thẳng đứng 27 Dạng Thời gian nén - giãn lò xo 28 Dạng Năng lƣợng lắc lò xo 29 Dạng Bài tốn viết phƣơng trình dao động điều hịa lắc lò xo 30 Dạng Cắt ghép lò xo 31 Dạng Bài toán va chạm số dạng toán khác 32 CHỦ ĐỀ CON LẮC ĐƠN 33 Dạng Xác định đặc trƣng ω, T, f lắc đơn 33 Dạng Các yếu tố ảnh hƣởng đến chu kì lắc đơn 35 Loại Chu kỳ lắc đơn chịu ảnh hưởng thay đổi chiều dài, gia tốc, nhiệt độ 35 Loại Chu kỳ lắc đơn chịu ảnh hưởng lực điện, lực quán tính, lực đẩy Ác-si-mét 36 Dạng Năng lƣợng lắc đơn 37 Dạng Vận tốc, lực căng dây 39 Loại Bài toán vận tốc nặng 39 Loại Bài toán lực căng dây 39 Dạng Bài tốn viết phƣơng trình dao động điều hòa lắc đơn 39 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC – SỰ CỘNG HƢỞNG 41 Dạng Lý thuyết loại dao động 41 Dạng Bài toán liên quan đến cộng hƣởng dao động tắt dần 42 CHỦ ĐỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA CÙNG PHƢƠNG, CÙNG TẦN SỐ 43 Dạng Bài toán thuận 44 Dạng Bài toán ngƣợc 45 Dạng Một số toán khác: Bài toán cực trị; Bài toán khoảng cách; Đạo hàm; Bài toán đồ thị 45 CHỦ ĐỀ SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CHO MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG CƠ 46 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ 46 Đề kiểm tra 45 phút số 1_Chương I_THPT Lương Đình Của – Đà Nẵng 2010 46 Đề kiểm tra 45 phút số 2_Chương I_THPT Phan Đăng Lưu – Bình Dương 2010 47 CHUYÊN ĐỀ II SÓNG CƠ 49 CHỦ ĐỀ SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 49 Dạng Xác định đặc trƣng sóng 49 Dạng Độ lệch pha 51 Dạng Phƣơng trình truyền sóng 53 Dạng Một số tốn khác sóng 54 Loại Thời gian ngắn liên quan đến hai điểm phương truyền sóng 54 Loại Biên độ sóng 55 Loại Li độ - vận tốc sóng 55 Loại Li độ liên quan đến chiều chuyển động 55 Loại Tốc độ, li độ biên độ liên quan đên chiều truyền sóng 56 Loại Khoảng cách hai điểm môi trường truyền sóng 56 CHỦ ĐỀ GIAO THOA SÓNG 56 Dạng Đại cƣơng giao thoa sóng 56 File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Dạng Số điểm, số đƣờng cực đại cực tiểu đoạn thẳng nối hai nguồn 59 Dạng Số điểm, số đƣờng - max đoạn thẳng không đồng thời nối hai nguồn 60 Dạng Số điểm, số đƣờng - max đoạn thẳng vng góc với đoạn nối hai nguồn 60 Dạng Số điểm, số đƣờng - max đƣờng trịn, elip, hình chữ nhật, hình vng, … 60 Dạng Số điểm dao động với biên độ - max đoạn thẳng nối hai nguồn pha ngƣợc pha với hai nguồn 61 Dạng Vị trí gần nhất-xa điểm M dao động với biên độ min-max nằm đƣờng thẳng vng góc với hai nguồn 61 Dạng Vị trí, số điểm dao động pha ngƣợc pha với hai nguồn đoạn thẳng vng góc với hai nguồn 62 Dạng Vị trí, số điểm dao động pha ngƣợc pha với điểm M đoạn thẳng vng góc với hai nguồn 62 Đạng 10 Vị trí, số điểm dao động với biên độ 63 CHỦ ĐỀ SÓNG DỪNG 63 Dạng Xác định đặc trƣng sóng dừng 63 Loại Xác định tốc độ, tần số bước sóng 64 Loại Xác định số nút, số bụng 65 Dạng Phƣơng trình sóng dừng số toán liên quan 66 Loại Phương trình sóng dừng 66 Loại Biên độ sóng dừng 66 Loại Khoảng cách 66 Loại Số lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 66 Loại Tần số, tốc độ nằm đoạn 67 Loại Hai tần số gần tạo sóng dừng 67 Loại Số lần tạo sóng dừng 67 CHỦ ĐỀ SÓNG ÂM ĐẶC TRƢNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM 67 Dạng Lý thuyết sóng âm 66 Dạng Họa âm Sự truyền âm môi trƣờng 69 Dạng Cƣờng độ âm Mức cƣờng độ âm 71 Loại Tính cường độ âm, mức cường độ âm điểm đoạn thẳng 71 Loại Tính cường độ âm, mức cường độ âm thỏa mãn điều kiện hình học 72 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ 73 Đề kiểm tra 45 phút số 3_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2014 73 Đề kiểm tra 45 phút số 4_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2014 74 Đề kiểm tra 45 phút số 5_Chương I, II_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2012 76 Đề kiểm tra 45 phút số 6_Chương I, II_THPT Lê Hồng Phong – TpHCM 2013 77 CHUYÊN ĐỀ III DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 79 CHỦ ĐỀ ĐẠI CƢƠNG VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 79 Dạng Giá trị hiệu dụng, công suất, nhiệt lƣợng 79 Dạng Từ thông suất điện động 81 Dạng Thời gian dao động điện 83 Loại Giá trị tức thời u i thời điểm 83 Loại Thời gian đèn sáng tắt 84 CHỦ ĐỀ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 84 Dạng Mạch chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện 84 Loại Mạch có điện trở R 84 Loại Mạch có cuộn cảm L 85 Loại Mạch có tụ điện C 87 Dạng Mạch chứa hai phần tử cuộn dây không cảm 89 CHỦ ĐỀ MẠCH CÓ R, L , MẮC NỐI TIẾP 91 Dạng Lý thuyết mạch R, L, C mắc nối tiếp 91 Dạng Bài toán tính tổng trở, điện áp 93 Dạng Viết biểu thức dòng điện điện áp xoay chiều 95 Dạng Mạch điện RLC nối tiếp cuộn dây có thêm điện trở r 96 CHỦ ĐỀ CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN 97 Dạng Công suất, hệ số công suất 97 Dạng Hiện tƣợng cộng hƣởng điện 99 CHỦ ĐỀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 101 Dạng Bài toán cực trị 101 Loại Thay đổi giá trị R biến trở 101 Loại Thay đổi giá trị L cuộn dây 102 Loại Thay đổi giá trị C tụ điện 103 Loại Thay đổi giá trị ω f 104 Dạng Phƣơng pháp giản đồ véctơ giải toán điện xoay chiều 105 Loại Độ lệch pha 105 Loại Vectơ chung gốc 106 Loại Vec tơ trượt 106 Dạng Biện luận hộp kín mạch điện xoay chiều 107 CHỦ ĐỀ SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 108 CHỦ ĐỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP 108 Dạng 1: Máy biến áp 108 File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Dạng Truyền tải điện xa 109 CHỦ ĐỀ MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 110 Dạng Máy phát điện xoay chiều pha 110 Dạng Máy phát điện xoay chiều ba pha 111 Dạng Động không đồng ba pha 112 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 112 Đề kiểm tra 45 phút số 7_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2016 112 Đề kiểm tra 45 phút số 8_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2015 114 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 117 CHỦ ĐỀ MẠCH DAO ĐỘNG 117 Dạng Lý thuyết mạch dao động 117 Dạng Xác định đặc trƣng ω, T, f mạch dao động 118 Dạng Giá trị cực đại Hệ thức độc lập với thời gian 119 Loại Giá trị cực đại 119 Loại Hệ thức độc lập với thời gian 120 Dạng Viết biểu thức điện tích, cƣờng độ dịng điện hiệu điện 122 Dạng Thời gian mạch dao động 123 Loại Thời gian đặc biệt 123 Loại Bài toán hai thời điểm 124 Dạng Cung cấp lƣợng cho mạch dao động 124 Dạng Năng lƣợng mạch dao động (Giảm tải) 125 Dạng Mạch dao động ghép tụ điện cuộn cảm (Giảm tải) 125 CHỦ ĐỀ SÓNG ĐIỆN TỪ 125 Dạng Lý thuyết điện từ trƣờng sóng điện từ 125 Dạng Nguyên tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến Bƣớc sóng sóng điện từ 127 Loại Xác định bước sóng điện từ 128 Loại Xác định khoảng biến thiên 129 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 130 Đề kiểm tra 45 phút số 9_Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – TpHCM 2015 130 Đề kiểm tra 45 phút số 10 _Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 131 CHUYÊN ĐỀ V SÓNG ÁNH SÁNG 133 CHỦ ĐỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 133 Dạng Tán sắc ánh sáng 133 Dạng Ánh sáng truyền môi trƣờng 136 Dạng Khúc xạ ánh sáng 137 CHỦ ĐỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG 138 Dạng Lý thuyết giao thoa ánh sáng 138 Dạng Khoảng vân, bƣớc sóng, vị trí vân sáng – vân tối ánh sáng đơn sắc 140 Dạng Số vân trƣờng giao thoa đoạn 143 Dạng Thay đổi tham số a D 144 Dạng Bài toán liên quan đến giao thoa với hai xạ đơn sắc 145 Loại Xác định bước sóng giao thoa đồng thời hai xạ 145 Loại Xác định khoảng cách ngắn từ vân trung tâm đến vị trí hai xạ trùng 147 Loại Xác định số vân đoạn n vân sáng trùng liên tiếp 147 Loại Xác định số vân sáng (vân sáng đơn sắc vân sáng màu vân trung tâm) bề rộng trường giao thoa 147 Loại Xác định số vân sáng đoạn MN (M N biết tọa độ) 148 Dạng Bài toán liên quan đến giao thoa vớii ba xạ đơn sắc 148 Dạng Giao thoa ánh sáng trắng 150 Loại Xác định số vân sáng vị trí biết tọa độ 150 Loại Bề rộng, vùng phủ quang phổ, khoảng cách nhỏ 150 CHỦ ĐỀ CÁC LOẠI QUANG PHỔ 151 CHỦ ĐỀ CÁC LOẠI TIA THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 154 Dạng Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại – Tia X 154 Dạng Thang sóng điện từ 158 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÁNH SÁNG 158 Đề kiểm tra 45 phút số 11_Chương V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 158 Đề kiểm tra 45 phút số 12_Chương V_THPT Phan Đình Phùng – Đắc Nơng 2014 160 Đề kiểm tra 45 phút số 13_Chương IV, V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 161 Đề kiểm tra 45 phút số 14_Chương IV, V_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2014 162 CHUYÊN ĐỀ VI LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 165 CHỦ ĐỀ HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 165 Dạng Lý thuyết tƣợng quang điện Thuyết lƣợng tử ánh sáng 165 Dạng Lƣợng tử lƣợng Giới hạn quang điện Cơng 167 Loại Lượng tử lượng 167 Loại Tìm giới hạn quang điện λ0 ( f0 ), cơng A kim loại bán dẫn 168 Loại Xác định điều kiện xảy tượng quang điện 169 Dạng Động êlectron quang điện 169 File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Dạng Công suất nguồn sáng 171 Dạng Bài toán ống Cu – lit –giơ (Ống tia X) 172 Loại Bước sóng (tần số) nhỏ tia X phát 172 Loại Tìm tốc độ electron qua ống Cu-lít-giơ 172 Loại Tính hiệu điện Anốt Katốt 172 Loại Nhiệt lượng bên ống tia X 173 CHỦ ĐỀ HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG 173 CHỦ ĐỀ HIỆN TƢỢNG QUANG – PHÁT QUANG 175 CHỦ ĐỀ MẪU NGUYÊN TỬ BO 176 Dạng Tiên đề – Tiên đề trạng thái dừng (xác định bán kính, vẬn tốc) 176 Dạng Tiên đề – Sự xạ hấp thụ lƣợng nguyên tử 177 CHỦ ĐỀ 5: SƠ LƢỢC VỀ LAZE 179 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 180 Đề kiểm tra 45 phút số 15_Chương VI_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 180 Đề kiểm tra 45 phút số 16_Chương VI_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2010 181 CHUYÊN ĐỀ VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 184 CHỦ ĐỀ TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 184 Dạng Tính chất cấu tạo hạt nhân 184 Dạng Thuyết tƣơng đối hẹp 186 CHỦ ĐỀ NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 186 Dạng Cân phƣơng trình phản ứng hạt nhân 186 Dạng Liên kết hạt nhân 189 Loại Độ hụt khối Năng lượng liên kết 189 Loại Năng lượng liên kết riêng 190 Loại Năng lượng tỏa – thu 190 Dạng Định luật bảo toàn động lƣợng lƣợng toàn phần 191 Loại Cùng phương (phóng xạ) 191 Loại Phương vng góc 192 Loại Phương 192 CHỦ ĐỀ PHÓNG XẠ 193 Dạng Lý thuyết phóng xạ 193 Dạng Tính tốn đơn giản đại lƣợng từ định luật phóng xạ 195 Loại Số hạt, khối lượng hạt nhân lại, chưa phân rã 195 Loại Số hạt, khối lượng hạt nhân đi, bị phân rã 197 Loại Số hạt nhân con, khối lượng hạt nhân 199 Dạng Số hạt, khối lƣợng hạt nhân mẹ thời điểm 200 Dạng Bài tập hai chất phóng xạ 201 Dạng Năng lƣợng phóng xạ (thuộc dạng lƣợng phản ứng hạt nhân) 202 CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 202 CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 204 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 205 Đề kiểm tra 45 phút số 17_Chương VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011 205 Đề kiểm tra 45 phút số 18_Chương VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2010 207 CHUYÊN ĐỀ VIII ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 209 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Đồng Tháp 2010) 209 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Bình Dương 2010) 210 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế 2010) 212 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Đà Nẵng 2010) 214 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Bình Định 2010) 216 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Gia Lai 2012) 217 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Kon Tum 2009) 219 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Quảng Nam 2007) 221 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 2008) 223 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Huế 2008) 225 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ 228 Bài khơng tên số Anh u em tình yêu Vật lý Cái nhìn đầu hai ý nghĩ giao thoa Những nỗi buồn cực tiểu xa Và cực đại niềm vui em đến Lực hấp dẫn làm hai ta yêu mến Từ ngƣời trở thành đôi Quá yêu em nên anh nghĩ xa xơi Từ xa tít tận dƣơng vơ cực Dẫu tình trải qua nhiều thách thức Nhƣng tình anh bảo toàn Trái tim anh em lấy đạo hàm Chắc chắn kết không File word: ducdu84@gmail.com Nếu nhƣ em chƣa thấy hài lịng Thì em nhìn anh tia X Anh yêu em lời giải thích Thực nghiệm minh chứng trái tim anh Khi bên em thời gian ngỡ nhanh Nhƣ chậm lại xa cách Nỗi nhớ em hàm khả tích Đối số kỷ niệm bên Cho dù em có tận nơi đâu Thì tín hiệu anh nhận đƣợc Phản hồi dƣơng lời hẹn ƣớc Thủa ban đầu cộng hƣởng tim Cõi lòng em định luật khó tìm Dày cơng sức bao chàng nghiên cứu Sự khó hiểu điều tất yếu Các trình diễn biến chẳng nhƣ Lúc giận hờn em chẳng nói câu Trong tình cảm dƣờng nhƣ gián đoạn Những thăng giáng làm tim anh hốt hoảng Vội điều hòa để em lại cƣời tƣơi Ánh mắt em lại sáng tuyệt vời Và anh hiểu em Ơi mn thủa tình u nhƣ Hết dị thƣờng ta lại thấy yêu Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA Dạng Lý thuyết dao động điều hịa Câu 1: Theo định nghĩa Dđđh A chuyển động mà trạng thái chuyển động vật đƣợc lặp lại nhƣ cũ sau khoảng thời gian B chuyển động vật dƣới tác dụng lực khơng đổi C hình chiếu chuyển động trịn lên đƣờng thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo D chuyển động có phƣơng trình mơ tả hình sin cosin theo thời gian Câu 2: Trong dđđh, phát biểu sau không Cứ sau khoảng thời gian T A vật lại trở vị trí ban đầu B vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D biên độ vật lại trở giá trị ban đầu Câu 3: Trong dđđh chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động lực tác dụng lên chất điểm A đổi chiều B khơng C có độ lớn cực đại D có độ lớn cực tiểu Câu 4: Vận tốc vật dđđh có độ lớn cực đại A vật vị trí có li độ cực đại B gia tốc vật đạt cực đại C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại Câu 5: Phát biểu sau sai nói dđđh? A Dđđh dao động có tính tuần hoàn B Biên độ dao động giá trị cực đại li độ C Vận tốc biến thiên tần số với li độ D Dđđh có quỹ đạo đƣờng hình sin Câu 6: Một vật dđđh, vật chuyển động từ VTB VTCB A vật chuyển động nhanh dần B vật chuyển động chậm dần C gia tốc hƣớng với chuyển động D gia tốc có độ lớn tăng dần Câu 7: Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc Trong dđđh, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lƣợng biến đổi điều hoà theo thời gian có A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu Câu 8: Lực kéo tác dụng lên chất điểm dđđh có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ hƣớng VTCB B tỉ lệ với bình phƣơng biên độ C khơng đổi nhƣng hƣớng thay đổi D hƣớng không đổi Câu 9: Một vật dđđh, vật qua VTCB A độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc không B độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc không C độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không D độ lớn gia tốc vận tốc cực đại Câu 10: Chọn phát biểu sai quan hệ chuyển động tròn dđđh hình chiếu A biên độ dao động bán kính quỹ đạo chuyển động trịn B vận tốc dao động vận tốc dài chuyển động trịn C tần số góc dao động tốc độ góc chuyển động trịn D li độ dao động toạ độ hình chiếu chuyển động trịn Câu 11: Trong dđđh, phát biểu sau sai A Vận tốc vật có độ lớn đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Gia tốc vật có độ lớn đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB C Vận tốc vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu vật hai VTB D Gia tốc vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua VTCB Câu 12: Điều sau sai gia tốc dđđh: A biến thiên tần số với li độ x B luôn chiều với chuyển động C không hợp lực tác dụng không D hàm sin theo thời gian Câu 13: Trong dđđh, giá trị cực đại vận tốc A vmax = ωA B vmax = ω2A C vmax = - ωA D v max = - ω2A Câu 14: Biểu thức li độ vật dđđh có dạng x = Acos(2ωt + φ), vận tốc vật có giá trị cực đại A vmax = ωA2 B vmax = 2ωA C vmax = ω2A D vmax = ωA Câu 15: Trong dđđh x = 2Acos(ωt + φ), giá trị cực đại gia tốc A amax = ω2A B amax = 2ω2A C amax = 2ω2A2 D amax = -ω2A Câu 16: Trong dđđh x = Acos(ωt + φ), giá trị cực tiểu vận tốc A vmin = -2ωA B vmin =0 C vmin = -ωA D vmin = ωA Câu 17: Trong dđđh x = 2Acos(2ωt + φ), giá trị cực tiểu gia tốc A amin= -ω2A B amin = C amin= 4ω2A D amin= -4ω2A Câu 18: Một vật dđđh chu kỳ T Gọi vmax amax tƣơng ứng vận tốc cực đại gia tốc cực đại vật Hệ thức liên hệ vmax amax A amax = vmax/T B amax =2πvmax/T C amax = vmax/2πT D amax = -2πvmax/T Câu 19: Chọn hệ thức liên hệ x, A, v, ω dđđh A v2 = ω2(x2 – A2) B v2 = ω2(A2 – x2) C x2 = A2 + v2/ω2 D x2 = v2 + x2/ω2 Câu 20: Chọn hệ thức mối liên hệ x, A, v, ω dđđh A v2 = ω2(x2 – A2) B v2 = ω2(A2 + x2) C x2 = A2 – v2/ω2 D x2 = v2 + A2/ω2 Câu 21: Một vật dđđh có x = Acos(t + ) Gọi v a lần lƣợt vận tốc gia tốc vật Hệ thức là: A v2/ω4 + a2/ ω2 = A2 B v2/ω2 + a2/ ω2 = A2 C v2/ω2 + a2/ ω4 = A2 D ω2/ v2 + a2/ ω4 = A2 Câu 22: Chọn hệ thức sai mối liên hệ x, A, v, ω dđđh: A A2 = x2 + v2/ω2 B v2 = ω2(A2 – x2) C x2 = A2 – v2/ω2 D v2 = x2(A2 – ω2) Câu 23: Một vật dđđh với biên độ A, vận tốc góc ω Ở li độ x, vật có vận tốc v Hệ thức dƣới viết sai? File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ A v   A2  x B A2  x  v /  C x   A2  v /  D   v A2  x Câu 24: Một chất điểm có khối lƣợng m dđđh xung quanh vị cân với biên độ A Gọi vmax, amax, Wđmax lần lƣợt độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại động cực đại chất điểm Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x vận tốc v Công thức sau không dùng để tính chu kì dđđh chất điểm? A m 2 A B T = 2A C T = 2 D T = 2π A2  x 2Wd max amax |v| vmax Câu 25: Một vật dđđh với tần số góc ω biên độ B Tại thời điểm t1 vật có li độ tốc độ lần lƣợt x1, v1, thời điểm t2 vật có li độ tốc độ lần lƣợt x2, v2 Tốc độ góc ω đƣợc xác định công thức A T = A  x12  x 22 v 22  v12 B  x12  x 22 v12  v 22 C  v12  v 22 x12  x 22 D  v12  v 22 x 22  x12 Câu 26: Một vật dđđh với tần số góc ω biên độ B Tại thời điểm t1 vật có li độ tốc độ lần lƣợt a1, v1, thời điểm t2 vật có li độ tốc độ lần lƣợt a2, v2 Tốc độ góc ω đƣợc xác định công thức A  a12  a 22 v 22  v12 B  a12  a 22 v12  v 22 C  v12  v 22 a12  a 22 D  v12  v 22 a 22  a12 Câu 27: Phát biểu sai nói dđđh? A Gia tốc chất điểm dđđh sớm pha li độ góc π/2 B Vận tốc chất điểm dđđh trễ pha gia tốc góc π/2 C Khi chất điểm chuyển động từ VTCB biên chất điểm tăng D Khi chất điểm chuyển động VTCB động chất điểm tăng Câu 28: Chọn câu Một vật dđđh chuyển động từ VTCB đến VTB âm A vận tốc gia tốc có giá trị âm B độ lớn vận tốc gia tốc tăng C độ lớn vận tốc gia tốc giảm D vectơ vận tốc ngƣợc chiều với vectơ gia tốc Câu 29: Phát biểu sau sai nói dđđh chất điểm? A Vận tốc chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ B Biên độ dao động không đổi theo thời gian C Khi chọn gốc tọa độ VTCB lực kéo có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ D Động biến đổi tuần hồn với chu kì nửa chu kì dao động Câu 30: Chọn phát biểu nhất? Hình chiếu chuyển động tròn lên đƣờng kính A dđđh B đƣợc xem dđđh C dao động tuần hồn D khơng đƣợc xem dđđh Câu 31: Chọn câu đúng? Gia tốc dđđh A pha với lực kéo B pha với li độ C có giá trị nhỏ D chậm pha π/2 so với vân tốc Câu 32: Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động đại lƣợng sau thay đổi A tần số biên độ B pha ban đầu biên độ C biên độ D tần số pha ban đầu Câu 33: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ li độ vận tốc A đƣờng hình sin B đƣờng thẳng C đƣờng elip D đƣờng hypebol Câu 34: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ gia tốc li độ A đoạn thẳng B đƣờng parabol C đƣờng elip D đƣờng hình sin Câu 35: Đồ thị biểu diễn mối quanhệ gia tốc vận tốc A đƣờng hình sin B đƣờng elip C đƣờng thẳng D đƣờng hypebol Câu 36: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lực kéo li độ A đoạn thẳng dốc xuống B đoạn thẳng dốc lên C đƣờng elip D đƣờng hình sin Câu 37: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Acosωt Nếu chọn gốc toạ độ O VTCB vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dƣơng trục Ox B qua VTCB O ngƣợc chiều dƣơng trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua VTCB O theo chiều dƣơng trục Ox Câu 38: Khi vật dđđh, chuyển động vật từ VTB VTCB chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 39: Hình chiếu chất điểm chuyển động trịn lên đƣờng kính quỹ đạo có chuyển động dao động điều hịB Phát biểu sau sai? A Biên độ dđđh bán kính chuyển động trịn B Tần số góc dđđh tốc độ góc chuyển động trịn C Lực kéo dđđh có độ lớn độ lớn lực hƣớng tâm chuyển động tròn D Tốc độ cực đại dđđh tốc độ dài chuyển động tròn Câu 40: Khi vật dđđh A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật VTCB B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật VTCB C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phƣơng biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật VTCB Câu 41: Lực kéo tác dụng lên vật dđđh có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ ln hƣớng VTCB B tỉ lệ với bình phƣơng biên độ C không đổi nhƣng hƣớng thay đổi D hƣớng không đổi Câu 42: Một vật nhỏ dđđh trục Ox Khi từ VTB VTCB A độ lớn vận tốc chất điểm giãm B động chất điểm giãm C độ lớn gia tốc chất điểm giãm D độ lớn li độ chất điểm tăng Câu 43: Một chất điểm dđđh trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại VTB, chiều ln hƣớng biên B độ lớn cực tiểu qua VTCB chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hƣớng VTCB D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hƣớng VTCB Câu 44: Vật dđđh theo trục Ox Phát biểu sau đúng? File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ A Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng B Lực kéo tác dụng vào vật không đổi C Quỹ đạo chuyển động vật đƣờng hình cos D Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 45: Khi nói dđđh vật, phát biểu sau sai? A Lực kéo hƣớng VTCB B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật ngƣợc chiều C Chuyển động vật từ VTCB VTB chuyển động chậm dần D Vectơ gia tốc vật hƣớng VTCB có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Câu 46: Tại thời điểm t tích li độ vận tốc vật dđđh âm (x.v mT > mα B mT > mα > mD C mα > mD > mT File word: ducdu84@gmail.com 218 D 92 prôtôn 146 nơtron D mα > mT > mD Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 24: Trong phản ứng: Be  H e  n  X Hạt nhân X A 1 B e 14 C N 12 Câu 25: Hạt nhân Hêli: He có lƣợng liên kết 28,4 MeV; hạt nhân Liti: Đơtêri: D D H C Li có lƣợng liên kết 39,2 MeV; hạt nhân có lƣợng liên kết 2,24 MeV Theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân là: A Liti, Hêli, Đơtêri B Đơtêri, Hêli, Liti Câu 26: Hạt α đến va chạm với hạt nhân 14 C Hêli, Liti, Đơtêri D Đơtêri, Liti, Hêli N đứng yên sinh hạt prôtôn hạt nhân Y: biết khối lƣợng hạt nhân: mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mN = 13,9992u, mY = 16,9947u, 1u = 931,5MeV/c2 Phản ứng toả hay thu lƣợng? A Toả lƣợng 7,9235MeV B Toả lƣợng 1,2103MeV C Thu lƣợng 1,21095MeV D Thu lƣợng 1,2103MeV Câu 27: Hệ thức Anh-xtanh khối lƣợng lƣợng là: A E = m c B E=m/c C E=m/c2 D E = mc2 Câu 28: Chất phóng xạ Coban 60 27 Co dùng y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm Ban đầu có 500g lƣợng chất phóng xạ cịn lại 0,1 kg là: A 12,38 năm B 65,49 năm Câu 29: Hạt nhân 226 88 C 12,37 năm 60 27 Co sau khối D 5,37 năm Ra đứng yên phóng xạ α biến đổi thành hạt nhân X, biết động hạt α là: 4,8 MeV Lấy khối lƣợng hạt nhân tính u số khối chúng, lƣợng tỏa phản ứng A 2,596 MeV B 4,886 MeV C 231 MeV D 9,667 MeV Câu 30: Chọn phát biểu sai nói phản ứng phân hạch? A Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì, lƣợng phát tăng nhanh gây bùng nổ B Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì, lƣợng phát khơng đổi theo thời gian C Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Trong nhà máy điện nguyên tử ngƣời ta sử dụng phân hạch dây chuyền tƣơng ứng với trƣờng hợp k > Câu 31:Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 F cuộn cảm có độ tự cảm 50 H Điện trở mạch không đáng kể Điện áp cực đại hai tụ V Cđdđ cực đại mạch A 7,5 mA B 15 mA C 7,5 A D 0,15 A Câu 32:Coi dao động điện từ mạch dao động LC dao động tự Biết độ tự cảm cuộn dây L = 2.10-2 H, điện dung tụ điện C = 2.10-10 F Chu kì dao động điện từ tự mạch dao động A 4.10-6 s B 2.10-6 s C 4 s D 2 s Câu 33:Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Trong sóng điện từ, điện trƣờng từ trƣờng biến thiên theo thời gian với chu kì B Trong sóng điện từ, điện trƣờng từ trƣờng dao động lệch pha π/2 C Sóng điện từ dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến D Sóng điện từ lan truyền không gian điện từ trƣờng biến thiên theo thời gian Câu 34:Trong dụng cụ dƣới có máy phát máy thu sóng vơ tuyến? A Máy thu B Chiếc điện thoại di động C Máy thu hình (Ti vi) D Cái điều khiển ti vi Câu 35:Một tụ điện có điện dung10 F đƣợc tích điện đến điện áp xác định Sau nối hai tụ điện vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm H Bỏ qua điện trở dây nối, lấy 2 =10 Sau khoảng thời gian ngắn (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị ban đầu? A 3/400 s B 1/300 s C 1/1200 s D 1/600 s Câu 36:Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ lăng kính dựa vào tƣợng quang học phận thực tác dụng tƣợng trên? A Tán sắc ánh sáng, lăng kính B Giao thoa ánh sáng, thấu kính C Khúc xạ ánh sáng, lăng kính D Phản xạ ánh sáng, gƣơng cầu lõm Câu 37:Quan sát ánh sáng phản xạ vùng dầu mỡ bong bóng xà phịng, ta thấy vầng màu sặc sỡ Đó tƣợng A Giao thoa ánh sáng B Nhiễu xạ ánh sáng C Tán sắc ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng Câu 38:Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m, ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bƣớc sóng khoảng từ 0,40m đến 0,76 m Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 1,56 mm vân sáng Bƣớc sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A  = 0,42 m B  = 0,52 m C  = 0,62 m D  = 0,72 m Câu 39:Tia X có bƣớc sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại có bƣớc sóng 0,3m, có tần số cao gấp A 12 lần B 120 lần C 1200 lần D 12000 lần Câu 40:Trong TN Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m Nguồn sáng dùng thí nghiệm phát hai xạ đơn sắc 1 = 0,5 m 2 = 0,7 m Vân tối quan sát đƣợc cách vân trung tâm A 0,25 mm B 0,35 mm C 1,75 mm D 3,75 mm Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Kon Tum 2009) Câu 1: Chọn câu sai: A Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dƣới10-8 s) B Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ10-8 s trở lên) C Bƣớc sóng λ’ ánh sáng phát quang nhỏ bƣớc sóng λ ánh sáng kích thích: λ’λ Câu 2: Cho hạt prơtơn có KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên Hai hạt nhân X sinh giống có động Cho mLi=7,0142u, mp=1,0073u, mX=4,0015u Lấy 1uc =931MeV Góc tạo vectơ vận tốc hai hạt X sau phản ứng bằng: File word: ducdu84@gmail.com 219 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ A 169 B 84 C 600 D 700 Câu 3: Lần lƣợt chiếu vào catôt tế bào quang điện hai xạ đơn sắc f 1,5f động ban đầu cực đại êlectron quang điện lần Giới hạn quang điệncủa kim loại dùng làm catơt có giá trị: A λ0=c/f B λ0=4c/3f C λ0=3c/4f D λ0=3c/2f Câu 4: Chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm thì: A Điện tích âm kẽm B Tấm kẽm trung hồ điện C Điện tích kẽm khơng thay đổi D Tấm kẽm tích điện dƣơng Câu 5: Số nơtron prôtôn hạt nhân nguyên tử 209 83 Bi lần lƣợt là: A 209 83 B 83 209 C 126 83 D 83 126 Câu 6: Hai vạch có bƣớc sóng dài dãy Laiman có bƣớc sóng lần lƣợt là: 1,215.10-7m 1,0226.10-7m vạch đỏ dãy Banmer có bƣớc sóng là: A 0,1999µm B 0,6458µm C 0,6574μm D 0,6724 μm Câu 7: Trong hạt sau đây, hạt không bị lệch điện trƣờng từ trƣờng: A Hạt anpha bêta B Hạt gamma C Hạt bêta D Hạt anpha Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ= 0,5μm Cho khoảng cách từ khe hẹp S cách mặt phẳng hai khe hẹp S1, S2 L = 0,5m, S1S2 = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 1m, có hệ vân giao thoA Để vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng bậc phải dời nguồn S song song với khe S1 S2 đoạn bằng: A 1mm B 0,25mm C 0,5mm D 0,75mm Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 λ2 = 0,4μm Xác định λ1 để vân sáng bậc λ2 = 0,4 μm trùng với vân tối λ1 Biết 0,4 μm ≤ λ1 ≤ 0,76μm A 8/15 μm B 7/15μm C 0,6μm D 0,65μm Câu10: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U, lƣợng trung bình tỏa phân hạch E=200 MeV Biết số Avôgađrô NA=6,022.1023 mol-1 Một nhà máy điện ngun tử có cơng suất 5000 MW, hiệu suất 25%, lƣợng nhiên liệu urani nhà máy tiêu thụ hàng năm A 3640 kg B 3860 kg C 7694 kg D 2675 kg Câu 11: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, ánh sáng kích thích có bƣớc sóng 0,42μm, cơng kim loại làm catốt 3,36.10-19 J Lấy h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s, me = 9,1.10-31kg Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện là: A 27,5.104 m/s B 54,9.104 m/s C 54,9.106 m/s D 27,5.106 m/s Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, Chiếu vào hai khe đồng thời hai xạ: Bức xạ đỏ có bƣớc sóng λ1= 640nm xạ lục có bƣớc sóng λ2= 560nm Giữa vân trung tâm vân sáng màu kề có: A vân đỏ vân lục B vân đỏ vân lục C vân đỏ vân lục D vân đỏ vân lục Câu 13: Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X k Tại thời điểm t2 = t1 + 3T tỉ lệ là: A k + B 8k C 8k/ D 8k + Câu 14: Nơtron nhiệt (còn gọi nơtron chậm) là: A nơ tron mơi trƣờng có nhiệt độ cao B nơtron có lƣợng cỡ 0,01eV C nơtron chuyển động với vận tốc lớn tỏa nhiệt D nơtron có động lớn Câu 15: Điều sau sai nói quang trở? A Bộ phận quan trọng quang trở lớp bán dẫn có gắn hai điện cực B Quang trở thực chất điện trở mà giá trị điện trở thay đổi theo nhiệt độ C Quang trở dùng thay cho tế bào quang điện D Quang trở hoạt động ánh sáng chiếu vào có bƣớc sóng ngắn giói hạn quang dẫn quang trở 210 Câu 16: Chất phóng xạ 84 Po Chu kì bán rã Po 138 ngày Ban đầu có100g Po sau lƣợng Po 1g? A 917 ngày B 835 ngày C 653 ngày D 549 ngày Câu 17: Trong tế bào quang điện có dịng quang điện bão hồ Ibh= 2µA hiệu suất quang điện H=0,5% Lấy e = 1,6.10-19C Số phôtôn tới catôt giây là: A 4.1015 B 3.1015 C 2,5.1015 D 5.1014 Câu 18: Hạt nhân hêli ( He ) có lƣợng liên kết 28,4MeV; hạt nhân liti ( Li ) có lƣợng liên kết 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( D ) có lƣợng liên kết 2,24MeV Hãy theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân A Li ; 24 He ; 12 D B D ; 24 He ; 36 Li C He ; 36 Li ; 12 D D D ; 36 Li ; 24 He Câu 19: Phát biểu sau sai: A Tia tử ngoại tia hồng ngoại sóng điện từ B Sóng ánh sáng sóng dọc C Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục D Tia Rơn-ghen tia gamma khơng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5 m Hai khe đƣợc chiếu xạ có bƣớc sóng λ = 0,6 μm Trên thu đƣợc hình ảnh giao thoA Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc: A B C D Câu 21: Một lƣợng chất phóng xạ sau 12 năm cịn lại 1/16 khối lƣợng ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ là: A 4,5 năm B năm C 48 năm D năm Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe đƣợc chiếu ánh sáng có bƣớc sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1m Khoảng cách vân sáng bậc vân tối bậc bên so với vân trung tâm: A 1mm B 2,5mm C 1,5mm D 2mm File word: ducdu84@gmail.com 220 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 23: Trong công thức sau đây, công thức công thức Anhxtanh tƣợng quang điện? A hf = A + mv0max B hf = A + mv0max C hf = A - mv0max D hf = 2A + mv0max Câu 24: Khi hiệu điện hai cực ống Cu-lít-giơ giảm 2000V tốc độ electron tới anốt giảm 6000km/s Coi tốc độ electron bật khỏi ca tốt 0, e = 1,6.10-19C, me = 9,1.10-31kg Tốc độ electron tới anốt lúc đầu gần bằng: A 5,86.107m/s B 3,06.107m/s C 4,5.107m/s D 6,16.107m/s 235 Câu 25: Trong phản ứng phân hạch urani U, lƣợng trung bình tỏa hạt nhân bị phân hạch 200MeV Khi kg 235U phân hạch hoàn toàn tỏa lƣợng A 8,21.1013 J B 4,11.1013 J C 5,25.1013 J D 6,23.1021 J Câu 26: Năng lƣợng liên kết riêng lƣợng liên kết: A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nhân C cặp prôtôn-prôtôn D cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron) Câu 27: Phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính B Ánh sáng trắng hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Chỉ có ánh sáng trắng bị tán sắc truyền qua lăng kính D Tổng hợp ánh sáng đơn sắc đƣợc ánh sáng trắng Câu 28: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt khơng khí Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phƣơng vng góc với mặt bên thứ tia ló khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai Nếu chiếu đồng thời ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phƣơng nhƣ tia ló khỏi lăng kính mặt bên thứ hai A gồm hai tia chàm tím B có tia tím C có tia cam D gồm hai tia cam tím Câu 29: Ánh sáng đỏ có bƣớc sóng chân không 0,6563μm, chiết suất nƣớc ánh sáng đỏ 1,3311 Trong nƣớc, ánh sáng đỏ có bƣớc sóng: A 0,4391μm B 0,4931μm C 0,4415μm D 0,4549μm Câu 30: Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ ngun chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chƣa bị phân rã mẫu chất phóng xạ A N0/2 B N0/ C N0/4 D N0 Câu 31: Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A chất kim loại B điện áp anôt catơt tế bào quang điện C bƣớc sóng ánh sáng chiếu vào catôt D điện trƣờng anơt catơt Câu 32: Cđdđ quang điện bảo hồ A tỉ lệ nghịch với cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích B tỉ lệ thuận với cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích C khơng phụ thuộc vào cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích D tỉ lệ thuận với bình phƣơng cƣờng độ chùm ánh sáng kích thích Câu 33: Nguyên tắc hoạt đông quang trở dựa vào tƣợng A quang điện bên B quang điện bên C phát quang chất rắn D vật dẫn nóng lên bị chiếu sáng Câu 34: Electron quang điện có động ban đầu cực đại A phơtơn ánh sáng tới có lƣợng lớn B cơng electron có lƣợng nhỏ C lƣợng mà electron thu đƣợc lớn D lƣợng mà electron bị nhỏ Câu 35: Chiếu chùm xạ có bƣớc sóng 0,18 m vào catôt tế bào quang điện làm kim loại có giới hạn quang điện 0,3 m Tìm vận tốc ban đầu đại quang electron A 0,0985.105 m/s B 0,985.105 m/s C 9,85.105 m/s D 98,5.105 m/s Câu 36: Chu kì bán rã 90 38 Sr A 6,25% 20 năm Sau 80 năm có phần trăm chất phóng xạ phân rã thành chất khác? B 12,5% Câu 37: Trong nguồn phóng 32 xạ 15 P C 87,5% với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 23 D 93,75% nguyên tử Bốn tuần lễ trƣớc số nguyên tử 32 15 P nguồn A 3.1023 nguyên tử B 6.1023 nguyên tử C 12.1023 nguyên tử D 48.1023 nguyên tử Câu 38: Sau khoảng thời gian ngày đêm 87,5% khối lƣợng ban đầu chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác Chu kì bán rã chất phóng xạ A 12 B C D Câu 39: Cơban phóng xạ 60 27 Co có chu kì bán rã 5,7 năm Để khối lƣợng chất phóng xạ giãm e lần so với khối lƣợng ban đầu cần khoảng thời gian A 8,55 năm B 8,23 năm C năm D năm Câu 40: Năng lƣợng sản bên Mặt Trời A bắn phá thiên thạch tia vũ trụ lên Mặt Trời B đốt cháy hiđrôcacbon bên Mặt Trời C phân rã hạt nhân urani bên Mặt Trời D kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Quảng Nam 2007) Câu 1: Mô ̣t đoa ̣n ma ̣ch gồ m mô ̣t điê ̣n trở thuầ n R nố i tiế p với mô ̣t tu ̣ điê ̣n có điê ̣n dung mắ c vào hiê ̣u điê ̣n thế xoay chiề u u = Uosinωt Góc lê ̣ch pha hiệu điện so với cƣờng đô ̣ xác đinh ̣ bởi ̣ thức sau đây? A tgφ = RωC B tgφ = -RωC C tgφ = 1/RωC D tgφ = - 1/RωC Câu 2: (I) Máy biế n thế không hoa ̣t đô ̣ng đƣơ ̣c với dòng điê ̣n không đổ i vì (II) máy biế n thế hoa ̣t đô ̣ng dƣ̣a và o hiê ̣n tƣơ ̣ng cảm ƣ́ng điê ̣n tƣ̀ A Phát biểu I phát biểu II Hai phát biể u có tƣơng quan B Phát biểu I đúng, phát biểu II sai C Phát biểu I phát biểu II Hai phát biể u không tƣơng quan D Phát biểu I sai, phát biểu II Câu 3: Hạt nhân 234 , biế t m (U234) = 233,9904u; 92U phóng xạ phát hạt α Tính lƣợng tỏa dƣới dạng động hạt m(Th230) = 229,9737u; m(He) = 4,0015u A 0,227.10-10 J B 0,227.10-11 J C 0,227.10-7 J D 0,227.10-8 J File word: ducdu84@gmail.com 221 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 4: Cơng thoát electron của mô ̣t quả cầ u kim loa ̣i là 2,36 eV Chiế u ánh sáng kích thích có λ= 0,36 µm; cầu đặt lập có hiệu điê ̣n thế cƣ̣c đa ̣i là 1,1 V Bƣ́c xa ̣ kích thích sẽ có bƣớc sóng hiệu điện cực đại gấp đôi điện A 0,72 μm B 2,7 μm C 0,18 μm D 0,27 μm Câu 5: I Thí nghiệm Hertz ; II Thí nghiệm Ruthefrord ; III Thí nghiệm với khe Young ; IV Thí nghiệm với tế bào quang ện Thí nghiệm có liên quan đến tƣợng quang điện : A I B II C III IV D I và IV Câu 6: Mô ̣t ma ̣ng điê ̣n pha hiǹ h có hiê ̣u điê ̣n thế pha là 127V Hiê ̣u điê ̣n thế dây có giá tri ̣bao nhiêu? A 110 V B 220 V C 380 V D 127 V Câu 7: (I) Có thể biến đổi máy phát điện xoay chiều pha thành đô ̣ng không đồ ng bơ ̣ pha vì (II) Cả hai có cấu tạo hồn tồn giớ ng chỉ khác cách vâ ̣n hành A Hai phát biể u đề u đúng, có liên quan B Hai phát biể u đề u đúng, không liên quan C Phát biểu đúng, phát biểu sai D Phát biểu sai, phát biểu đúng Câu 8: Tính chất sau của tia hồ ng ngoa ̣i là sai: A Tác dụng nhiệt B Làm cho số chất phát quang C Gây hiê ̣u ƣ́ng quang điê ̣n ở mô ̣t số chấ t D Mắ t ngƣời không nhin ̀ thấ y đƣơ ̣c Câu 9: Ánh sáng kích thích có bƣớc sóng 0,330 μm Để triê ̣t tiêu dòng quang điê ̣n phải đă ̣t hiê ̣u điê ̣n thế ham 1,38 V Tính giới hạn ̃ quang điê ̣n của kim loa ̣i đó A 6,6 μm B 6,06 μm C 0,066 μm D 0,66 μm Câu10: Hiệu điện hai đầu cuộn cảm L có biểu thức: U = Uosin(ωt + α) Biểu thức Cđdđ qua cuộn cảm i = Iosin(ωt + φ) Io φ có giá trị sau đây? A Io = UoΩl; φ = π/2 B Io = UoωL; φ = -π/2 C Io = Uo/ωL; φ = α - π/2 D Io = Uo/ωL; φ = α + π/2 Câu 11: Điề u nào sau là đúng nói về hiê ̣u điê ̣n thế pha, hiê ̣u điê ̣n thế dây: A Trong ma ̣ng điê ̣n pha hiǹ h sao, hiê ̣u điê ̣n thế giƣ̃a hai đầ u mỗi cuô ̣n dây sta to go ̣i là hiê ̣u điê ̣n thế pha B Trong ma ̣ng điê ̣n pha tam giác, hiê ̣u điê ̣n thế giƣ̃a hai đầ u mỗi cuô ̣n dây stato cũng go ̣i là hiê ̣u điê ̣n thế pha C Trong ma ̣ng điê ̣n pha, hiê ̣u điê ̣n thế giƣ̃a hai dây pha go ̣i là hiê ̣u điê ̣n dây D A và C đúng Câu 12: Mặt trời có khối lƣợng 2.1030kg công suất xạ 3,8.1026W a) Sau giây khối lƣợng mặt trời giảm bao nhiêu? b) Nếu cơng suất xạ khơng đổi sau tỉ năm phần khối lƣợng giảm phần trăm nay? A a) 42.109 kg, b) 0,07% B a) 4,2.109 kg, b) 0,07% C a) 4,2.109 kg, b) 0,007% D a) 4,2.108 kg, b) 0,007% Câu 13: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, biết D=3m, a=1 mm, λ=0,6 μm Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3 mm, ta có: A Vân sáng bậc B Vân sáng bậc C Vân tối bậc D Vân tối bậc Câu 14: Tính lƣợng liên kết riêng hạt α Biết mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mn = 1,0087u A 7,1 MeV B 71 MeV C 0,71 MeV D 0,071 MeV Câu 15: Mô ̣t đô ̣ng không đồ ng bô ̣ ba pha đấ u theo hình vào ma ̣ng điê ̣n ba pha có hiê ̣u điê ̣n thế dây là 380V Động có cơng ś t 10 kW và ̣ số cosφ = 0,8 Hiê ̣u điê ̣n thế đƣa vào mỗi pha của đô ̣ng có giá tri ̣bao nhiêu? A 380 V B 220 V C 127 V D 110 V Câu 16: Hiệu quang trình giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắ c đƣơ ̣c tin h theo công thƣ c (các ký hiệu dùng nhƣ sách giáo khoa ): ́ ́ A ax/D B λD/ a C ai/ D D λx/ D Câu 17: Hiê ̣u điê ̣n thế hiê ̣u du ̣ng giƣ̃a hai đầ u mô ̣t công tơ có giá trị không đổi 120V Mắ c vào công tơ mô ̣t bế p điê ̣n Sau giờ công tơ chỉ điê ̣n tiêu thu ̣ là kWh Cƣờng đô ̣ hiê ̣u du ̣ng của dòng điê ̣n qua bế p điê ̣n là : A 12 A B A C A D 10 A Câu 18: Mô ̣t đô ̣ng không đồ ng bô ̣ ba p đấ u theo hình vào ma ̣ng điê ̣n ba pha có hiê ̣u điê ̣n thế dây là 380V Động có cơng ś t 10 kW và ̣ số cosφ = 0,8 Cƣờng đô ̣ hiê ̣u du ̣ng của dòng điê ̣n qua mỗi cuô ̣n dây của đô ̣ng có giá tri ̣bao nhiêu ? A 18,9 A B 56,7 A C 38,6 A D 19,8 A Câu 19: (I) Nhiê ̣t đô ̣ càng cao vâ ̣t càng phát xa ̣ ma ̣nh về phiá sóng ngắ n (II) Có thể dựa vào quang phổ liên tục để đo nhiệt độ vật phát xạ A Hai phát biể u đề u đúng, có liên quan B Hai phát biể u đề u đúng, không liên quan C Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng Câu 20: Điề u kiê ̣n để có phản ƣ́ng ̣t nhân dây chuyề n là : A Hê ̣ số nhân nơtrôn phải nhỏ hoă ̣c bằ ng B Phải làm châ ̣m nơtrôn C Khố i lƣơ ̣ng 235U phải lớn hoă ̣c bằ ng khố i lƣơ ̣ng tới ̣n D Câu B C Câu 21: Điề u nào sau là đúng nói về hoa ̣t đô ̣ng của máy phát điê ̣n xoay chiề u m ột pha? A Dòng điện đƣợc đƣa nhờ hệ thống gồm hai vành khuyên và hai chổ i quyét B Hai chổ i quyét nố i với hai đầ u ma ̣ch ngoài và trƣơ ̣t lên hai vành khuyên rôto quay C Hai vành khuyên và hai chổ i quyét có tác du ̣ng làm ổ n đinh D A và B đúng ̣ dòng điê ̣n lấ y Câu 22: I Thí nghiệm Hertz; II Thí nghiệm Ruthefrord; III Thí nghiệm với khe Young; IV Thí nghiệm với tế bào quang Thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng : A I B II C III D IV Câu 23: Bán kính hạt nhân tăng với số khối A theo quy luật gần đúng: R = Ro A1/3, với Ro = 1,2 fermi So sánh bán kính hạt nhân 11 H 238 92U A RU = 6,2RH B RH = 6,2RU C RU = RH D RU = 3,1RH Câu 24: Mô ̣t cuô ̣n dây có điê ̣n trở th uầ n R, ̣ số tƣ̣ cảm L Mắ c cuô ̣n dây vào mô ̣t hiê ̣u điê ̣n thế mô ̣t chiề u 12V thì cƣờng đô ̣ dòng điê ̣n qua cuô ̣n dây là 0,24A Mắ c cuô ̣n dây vào mô ̣t hiê ̣u điê ̣n thế xoay chiề u có tầ n số 50Hz giá tri ̣hiê ̣u du ̣ng 100V thì cƣờng đô ̣ hiê ụ dụng dòng điện qua cuộn dây 1A Khi mắ c vào hiê ̣u điê ̣n thế xoay chiề u thì ̣ số công suấ t của cuô ̣n dây là : A 0,5 B 0,866 C 0,25 D 0,577 Câu 25: Một dịng điện xoay chiều có cƣờng độ tức thời: i = 2,828sin314t (A) Tần số dòng điện là: A 100 Hz B 25 Hz C 50 Hz D 314 Hz File word: ducdu84@gmail.com 222 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 26: Mơ ̣t ma ̣ch điê ̣n gồ m mô ̣t cuô ̣n dây có điê ̣n trở thuầ n R ̣ số tƣ̣ cảm L nố i tiế p với mô ̣t tu ̣ điê ̣n C đƣơ ̣c mắ c v hiệu điện thế xoay chiề u Cƣờng đô ̣ hiê ̣u du ̣ng củ a dòng điê ̣n qua ma ̣ch đo đƣơ ̣c I =0,2A Hiê ̣u điê ̣n thế hiê ̣u du ̣ng giƣ̃a hai đầ u ma ̣ch , giƣ̃a hai đầ u cuô ̣n dây, giƣ̃a hai bản tu ̣ điê ̣n có giá tri ̣lầ n lƣơ ̣t là 100V, 160V,100V Điê ̣n trở thuầ n của cuô ̣n dây là : A 180 Ω B 200 Ω C 400 Ω D 480 Ω Câu 27: (1) Phóng xạ trƣờng hợp riêng phản ứng hạt nhân , (2) Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn khối lƣợng A Hai phát biể u đề u đúng, có liên quan B Hai phát biể u đề u đúng, không liên quan C Phát biểu đúng, phát biểu sai D Phát biểu sai, phát biểu đúng Câu 28: Mô ̣t cuô ̣n dây có điê ̣n trở thuầ n R , ̣ số tƣ̣ cảm L mắ c vào mô ̣t hiê ̣u điê ̣n thế xoay chiề u u = Uosinωt Cƣờng đô ̣ hiê ̣u du ̣ng dòng điện qua cuộn dây đƣơ ̣c xác đinh ̣ bằ ng ̣ thƣ́c nào sau đây? A I = Uo/ (R   L2 ) B I = Uo/ 2(R   L2 ) C Uo/2 (R   L2 ) D Uo/ (R  Z L2 ) Câu 29: Cuô ̣n sơ cấ p của mô ̣t biế n thế có 1100 vòng dây mắc o ma ̣ng điê ̣n 220V Cuô ̣n thƣ́ cấ p có hiê ̣u điê ̣n thế hiê ̣u du ̣ng 6V có dòng điện cƣờng độ hiệu dụng 3A Bỏ qua mát lƣợng biến Số vòng dây của cuô ̣n thƣ́ cấ p là : A 110 vòng B 220 vòng C 60 vòng D 30 vòng Câu 30: Cho u = 1,66.10-27 kg; mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; NA = 6,02.1023 mol-1 Hạt α có khối lƣợng 4,0015u Tính lƣợng tỏa ta ̣o thành mô ̣t mol Hêli A 2,7.1012 J B 27.1010 J C 26.1012 J D 27.1012 J Câu 31: Một đoa ̣n mach gồm mô ̣t điê ̣n trở thuầ n R o nối tiếp với c ̣n dây có điê ̣n trở R, ̣ số tƣ̣ cảm L đƣơ ̣c mắ c vào hiê ̣u điê ̣n thế xoay chiề u u = Uosin(ωt + φ) Tổ ng trở đoa ̣n ma ̣ch góc lê ̣ch pha φ hiê ̣u điê ̣n cƣờng đô ̣ xác đinh ̣ bởi ̣ thƣ́c sau đây? A Z= ((R o  R)2   L2 ) , tgφ=ωL(Ro+R) B Z = ((R o  R)2   L2 ) , tgφ = ωL/(Ro + R) C Z= D Z = R   L2 ) , tgφ = ωL/(Ro + R) Câu 32: (I) Do tác du ̣ng của tƣ̀ trƣ ờng quay, rôto của đô ̣ng không đồ ng bô ̣ pha quay theo cùng chiề u với tƣ̀ trƣờng vì (II) Phải nhƣ vâ ̣y mới phù hơ ̣p với quy tắ c Lentz về chiề u của dòng điê ̣n cảm ƣ́ng A Phát biểu I, phát biểu II Hai phát biể u có tƣơng quan B Phát biểu I, phát biểu II Hai phát biể u không tƣơng quan C Phát biểu I đúng, phát biểu II sai D Phát biểu I sai, phát biểu II Câu 33: Phóng xạ γ: A kèm phóng xạ α B kèm phóng xạ β C Khơng gây sƣ̣ biế n đổ i ̣t nhân D Các câu Câu 34: Tia Rơghen là : A bƣ́c xa ̣ điê ̣n tƣ̀ có bƣớc sóng nhỏ hơn10-8 m B Bƣ́c xa ̣ mang điê ̣n tić h C Do anod của ố ng Rơghen phát D Do catot của ố ng Rơghen phát Câu 35: Quang phổ liên tu ̣c: A dải sáng có màu biến đổi liên tục B các chấ t rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát C có dạng vạch màu riêng biệt D Câu A và B đúng Câu 36: Thuyế t lƣơ ̣ng tƣ̉ của: A Einstein B Planck C Bohr D Ruthefrord Câu 37: Mô ̣t đoạn ma ̣ch xoay chiề u gồ m mô ̣t ện trở R=100 (Ω) mô ̣t cuộn cảm thuầ n L=2/π (H) mô ̣t tu ̣ điê ̣n C=10-4/π F nố i tiế p Mắc ma ̣ch vào hiê ̣u điê ̣n thế xoay chiều u = 2002 sin100лt (V) Biểu thức hiê ̣u điê ̣n hai đầu cuô ̣n cảm là: A uL = 400sin(100πt + π ) B uL = 400sin(100πt – π/4 ) C uL = 400sin(100πt - 3π/4 ) D uL = 400sin(100πt + 3π/4 ) Câu 38: Điề u nào sau là đúng nói về dòng điê ̣n xoay chiề u pha A Dòng điện xoay chiều pha là sƣ̣ hơ ̣p la ̣i của dòng điện xoay chiều pha B Dòng điện xoay chiều pha đƣơ ̣c ta ̣o bởi máy phát điê ̣n xoay chiề u pha hay máy phát điện xoay chiều pha C Dòng điện xoay chiều pha đƣơ ̣c ta ̣o bởi máy phát điê ̣n xoay chiề u pha D A và C đúng R   L2 ) , tgφ=(Ro+R)/ωL 25 Câu 39: Khố i lƣơ ̣ng ban đầ u của đồ ng vi ̣phóng xa ̣ natri 11 Na 0,250 mg, chu kỳ bán rã của na là T = 62 s Tính nồng độ phóng xạ ban đầ u Natri A H0 = 6,65.1018 Bq B H0 = 6,65.1018 Ci C H0 = 6,73.1018 Bq D H0 = 6,60.1017 Bq Câu 40: Xét phản ứng kết hợp: D + D → T + P Biết khối lƣợng hạt nhân mD = 2,0136u; mT = 3,016u; mP = 1,0073u Năng lƣợng tỏa hay thu phản ứng: A tỏa 3,63 MeV B tỏa 36,3 MeV C thu 3,63 MeV D thu 36,3 MeV Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 2008) Câu 1: Chọn câu trả lời sai nói tƣợng quang điện quang dẫn: A Đều có bƣớc sóng giới hạn λ0 B Đều bứt đƣợc êlectron khỏi khối chất C Bƣớc sóng giới hạn tƣợng quang điện bên thuộc vùng hồng ngoại D Năng lƣợng cần để giải phóng êlectron khối bán dẫn nhỏ cơng êletron khỏi kim loại Câu 2: Biết số Plăng h = 6,625.10-34J s vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Năng lƣợng phơtơn (lƣợng tử lƣợng) ánh sáng có bƣớc sóng λ = 6,625.10-7m A 10-19J B 10-18J C 3.10-20J D 3.10-19J Câu 3: Giới hạn quang điện Na tri 0,5µm cơng kẽm lớn natri 1,4 lần Giới hạn quang điện kẽm: A 0,7µm B 0,36µm C 0,9µm D 0,3 µm Câu 4: Cơng êlectron kim loại 7,64.10-19J Chiếu lần lƣợt vào bề mặt kim loại xạ có bƣớc sóng 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m 3 = 0,35 m Lấy h=6,625.10-34 J s, c = 3.108 m/s Bức xạ gây đƣợc tƣợng quang điện kim loại đó? A Hai xạ (1 2) B Khơng có xạ ba xạ C Cả ba xạ (1, 2 3) D Chỉ có xạ 1 Câu 5: Theo thuyết lƣợng từ ánh sáng lƣợng A phôtôn lƣợng nghỉ êlectrôn (êlectron) B phơtơn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát File word: ducdu84@gmail.com 223 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ C phơtơn chùm sáng đơn sắc D phôtôn tỉ lệ thuận với bƣớc sóng ánh sáng tƣơng ứng với phơtơn Câu 6: Chiếu ánh sáng có bƣớc sóng 0,50µm vào tế bào quang điện có catơt lần lƣợt canxi, natri, kali xêsi Hiện tƣợng quang điện xảy ở: A tế bào B hai tế bào C ba tế bào D bốn tế bào Câu 7: Giới han quang điện bạc 0,26µm, đồng 0,30µm, kẽm 0,35µm Giới hạn quang điện hợp kim gồm bạc đồng kẽm là: A 0,26µm B 0,30µm C 0,35µm D 0,40µm Câu 8: Kim loại làm catot tế bào quang điện có cơng êlectron A = 2,2eV Chiếu vào tế bào quang điện xạ có bƣớc sóng 0,44µm Khi động êlectron quang điện nhận giá trị A 0,86eV B 0,62eV C 0,76eV D 0,92eV Câu 9: Gọi bƣớc sóng λ0 giới hạn quang điện kim loại, λ bƣớc sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để tƣợng quang điện xảy A cần điều kiện λ > λ0 B phải có hai điều kiện: λ = λ0 cƣờng độ ánh sáng kích thích phải lớn C phải có hai điều kiện: λ > λ0 cƣờng độ ánh sáng kích thích phải lớn D cần điều kiện λ ≤ λ0 Câu 10: Khi chiếu hai ánh sáng có bƣớc sóng λ1 = 0,32µm λ2 = 0,52µm vào kim loại dùng làm catot tế bào quang điện, ngƣời ta thấy tỉ số vận tốc êlectron quang điện Khi cơng kim loại nhận giá trị sau đây? A 1,89eV B 1,90eV C 1,92eV D 1,95eV Câu 11 Chọn câu sai: A Pin quang điện dụng cụ biến đổi trực tiếp lƣợng ánh sáng thành điện B Pin quang điện hoạt động dụa vào tƣợng quang dẫn C Pin quang địên quang trở hoạt động dựa vào tƣợng quang điện D Quang trở điện trở có trị số phụ thuộc cƣờng độ chùm sáng thích hợp chiếu vào Câu 12 Chọn câu Ánh sáng huỳnh quang là: A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích B hầu nhƣ tắt sau tắt ánh sáng kích thích C có bƣớc sóng nhỏ bƣớc sóng ánh sáng kích thích D tinh thể phát ra, sau đƣợc kích thích ánh sáng thích hợp Câu 13 Chọn câu Ánh sáng lân quang là: A đƣợc phát chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí B hầu nhƣ tắt sau tắt ánh sáng kích thích C tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích D có bƣớc sóng nhỏ bƣớc sóng ánh sáng kích thích Câu 14 Trong nguyên tử hyđrô, xét mức lƣợng từ K đến P có khả kích thích để êlêctrơn tăng bán kính quỹ đạo lên lần ? A B C D Câu 15 Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển quỹ đạo K có lƣợng EK = –13,6eV Bƣớc sóng xạ phát =0,1218m Mức lƣợng ứng với quỹ đạo L bằng: A 3,2eV B –3,4eV С –4,1eV D –5,6eV Câu 16: Để hai sóng kết hợp có bƣớc sóng λ tăng cƣờng lẫn giao thoa hiệu đƣợc chúng A (k-1/2)λ B C (k+1/4)λ D kλ Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm khoảng cách từ hai khe đến 2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ, ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc bốn 4,5mm Bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc A 0,76µm B 0,6 µm C 0,5625 µm D 0,4 µm Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, gọi i khoảng cách hai vân sáng liên tiếp Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc nằm phía vân sáng trung tâm A 5i B 6i C 7i D 8i Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe đƣợc chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ (λđ = 0,75 µm) đến vân sáng bậc màu tím (λt = 0,4 µm) nằm phía vân sáng trung tâm A 4,2mm B 42mm C 1,4mm D 2,1mm Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng, khe đƣợc chiếu ánh sáng trắng Biết khoảng cách hai khe a = 0,3mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ (λđ = 0,76 µm) vân sáng bậc màu tím (λt = 0,40 µm) nằm phía vân sáng trung tâm A 1,253mm B 0,548mm C 0,104mm D 0,267mm Câu 21: Sự phụ thuộc chiết suất vào bƣớc sóng A xảy với chất rắn, lỏng, khí B xảy với chất rắn lỏng C xảy với chất rắn D tƣợng đặc trƣng thuỷ tinh Câu 22: Chiết suất môi trƣờng suốt ánh sáng đơn sắc khác đại lƣợng A khơng đổi, có giá trị nhƣ tất ánh sáng có màu từ đỏ đến tím B thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng tím C thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng tím nhỏ ánh sáng đỏ D thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng màu lục nhỏ ánh sáng đỏ Câu 23: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng A có màu bƣớc sóng định, qua lăng kính bị tán sắc B có màu định bƣớc sóng khơng xác định, qua lăng kính khơng bị tán sắc C có màu bƣớc sóng xác định, qua lăng kính khơng bị tán sắc D có màu định bƣớc sóng khơng xác định Câu 24: Các đồng vị Hidro A Triti, đơtêri hidro thƣờng B Heli, tri ti đơtêri C Hidro thƣờng, heli liti D heli, triti liti File word: ducdu84@gmail.com 224 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 25: Lực hạt nhân A lực tĩnh điện B lực liên kết nơtron C lực liên kết prôtôn D lực liên kết nuclôn Câu 26: Bản chất lực tƣơng tác nuclôn hạt nhân ? A lực tĩnh điện B Lực hấp dẫn C Lực điện từ D Lực lƣơng tác mạnh A Câu 27 Độ hụt khối hạt nhân Z X ( đặt N = A - Z): A Δm= Nmn - Zmp B Δm = m - Nmp - Zmp C Δm = (Nmn + Zmp ) - m D Δm = Zmp - Nmn Câu 28 Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân: A có khối lƣợng B số Z, khác số A C số Z, số A D số A Câu 29 Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo từ A prôtôn B nơtron C nuclôn D êlectrôn Câu 30 Các hạt nhân đồng vị có A số prơtơn nhƣng khác số nơtron B số nơtron nhƣng khác số prôtôn C số prôtôn số khối D số khối nhƣng khác số nơtron Câu 31 Một mạch dao động LC lí tƣởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại tụ q0 = 6.10-10C Khi điện tích tụ 3.10-10C dịng điện mạch có độ lớn A 5.10-7 A B 6.10-7A C 3.10-7 A D 2.10-7A Câu 32 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50µF cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH Điện áp cực đại tụ điện 6V Cđdđ mạch thời điểm điện áp tụ điện 4V là: A 0,32A B 0,25A C 0,60A D 0,45A Câu 33 Khung dao động (C =10F; L = 0,1H) Tại thời điểm uC = 4V i = 0,02A Cƣờng độ cực đại khung bằng: A 4,5.10–2A B 4,47.10–2A C 2.10–4A D 20.10–4A Câu 34 Khối lƣợng hạt nhân 10 X 10,0113u; khối lƣợng proton mp = 1,0072u, nơtron mn = 1,0086u Năng lƣợng liên kết riêng hạt nhân (cho u = 931MeV/c2) A 6,43 MeV B 64,3 MeV C 0,643 MeV D 6,30MeV Câu 35 Tại thời điểm ban đầu, điện tích tụ điện mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 =10-8C Thời gian để tụ phóng hết điện tích 2µs Cƣờng độ hiệu dụng mạch là: A 7,85mA B 78,52mA C 5,55mA D 15,72mA Câu 36 Tìm lƣợng toả hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori Th230 Cho lƣợng liên kết riêng: Của hạt  7,10MeV; 234U 7,63MeV; 230Th 7,70MeV A 12MeV B 13MeV C 14MeV D 15MeV Câu 37 Biết khối lƣợng prôtôn; nơtron; hạt nhân lƣợng liên kết hạt nhân 16 16 O lần lƣợt 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 1u = 931,5 MeV/c Năng O xấp xỉ A 14,25 MeV B 18,76 MeV C 128,17 MeV D 190,81 MeV Câu 38 Một mạch dao động gồm tụ 20nF cuộn cảm 80µH, điện trở khơng đáng kể Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện U0 = 1,5V Tính Cđdđ hiệu dụng chạy qua mạch A 73mA B 43mA C 16,9mA D 53mA Câu 39 Cđdđ tức thời mạch dao động LC lí tƣởng i = 0,08cos(2000t)(A) Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH Hiệu điện hai tụ thời điểm Cđdđ tức thời mạch Cđdđ hiệu dụng A 2 V B 32V C V D 8V Câu 40: Một mạch dao động gồm tụ 20nF cuộn cảm 8µH, điện trở khơng đáng kể Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện U0 = 1,5V Tính Cđdđ hiệu dụng chạy qua mạch A 43 mA B 73mA C 53 mA D 63 mA Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Huế 2008) Câu 1: Năng lƣợng liên kết hạt nhân 24He ; 12D ; 58140Ce 92235U lần lƣợt 28,3 MeV ; 2,2 MeV ; 1183 MeV 1786 MeV Hạt nhân bền vững A 58140Ce B 24He C 12D D 92235U Câu 2: Sự hình thành dao động điện từ tự mạch dao động tƣợng sau ? A Hiện tƣợng cộng hƣởng điện B Hiện tƣợng từ hoá C Hiện tƣợng cảm ứng điện từ D Hiện tƣợng tự cảm Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc Biết điện trở dây dẫn khơng đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 tần số dao động điện từ riêng mạch A f2 = 4f1 B f2 = f1/2 C f2 = 2f1 D f2 = f1/4 Câu 4: Một mạch LC dao động tự do, ngƣời ta đo đƣợc điện tích cực đại tụ điện q0 dòng điện cực đại mạch I0 Nếu dùng mạch làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, bƣớc sóng mà bắt đƣợc tính cơng thức: A λ = 2c q I B λ = 2cq0/I0 C λ = 2cI0/q0 D λ = 2cq0I0 0 Câu 5: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, thời điểm t = 0, lƣợng từ trƣờng mạch có giá trị cực đại Thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu để lƣợng từ trƣờng nửa giá trị cực đại là: A 0,5.10-6s B 10-6s C 2.10-6s D 0,125.10-6s Câu 6: Trong mạch dao động LC, điện tích tụ biến thiên theo phƣơng trình q=q0cos(ωt-π/2) Nhƣ vậy: A Tại thời điểm T/4 3T/4, dịng điện mạch có độ lớn cực đại, chiều ngƣợc B Tại thời điểm T/2 T, dịng điện mạch có độ lớn cực đại, chiều ngƣợc C Tại thời điểm T/4 3T/4, dịng điện mạch có độ lớn cực đại, chiều nhƣ D Tại thời điểm T/2 T, dịng điện mạch có độ lớn cực đại, chiều nhƣ File word: ducdu84@gmail.com 225 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 7: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH tụ điện có điện dung C = 0,1F Tần số riêng mạch có giá trị sau đây? A 1,6.104Hz B 3,2.104Hz C 1,6.103Hz D 3,2.103Hz Câu 8: Mạch dao động điện từ LC lí tƣởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điiện dung 0,1 F Dao động điện từ riên mạch có tần số góc A 3.105 rad/s B 2.105 rad/s C 105 rad/s D 4.105 rad/s Câu 9: Trong mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, sau khoảng thời gian 0,25.10-4s lƣợng điện trƣờng lại lƣợng từ trƣờng Chu kì dao động mạch A 10-4s B 0,25.10-4s C 0,5.10-4s D 2.10-4s Câu 10: Mạch LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2H tụ điện có điện dung 8F Tần số dao động riêng mạch A 106/8π Hz B 106/4π Hz C 108/8π Hz D 108/4π Hz Câu 11: MeV/c có giá trị A 1,78.10-30 kg B 0,561.1030 kg C 0,561.1030 J D 1,78.10-30 kg.m/s Câu 12: Năng lƣợng nghỉ μg vật chất A 125 kW.h B 1250 kW.h C 12,5 kW.h D 1,25 kW.h 27 30 Câu 13: Xét phản ứng hạt nhân xảy bắn phá nhôm hạt : 13 Al   15 P  n Biết khối lƣợng mAL = 26,974u, mp = 29,970u, mα= 4,0015u, mn = 1,0087u Tính lƣợng tối thiểu hạt  để phản ứng xảy Bỏ qua động hạt sinh A MeV B MeV C MeV D MeV Câu 14: Cđdđ tức thời mạch dao động i  0,05 cos 100t ( A) Hệ số tự cảm cuộn dây 2mH Lấy π2=10 Điện dung biểu thức điện tích tụ điện có giá trị sau ? A C=5.10-2 F q=5.10-4/π cos(100πt-π/2) (C) B C=5.10-3 F q=5.10-4/π cos(100πt-π/2) (C) -3 -4 C C=5.10 F q=5.10 /π cos(100πt+π/2) (C) D C=5.10-2 F q=5.10-4/π cos100πt (C) Câu 15: Trong mạch dao động LC lí tƣởng dịng điện mạch A ngƣợc pha với điện tích tụ điện B trễ pha π/3 so với điện tích tụ điện C pha với điện điện tích tụ điện D sớm pha π/2 so với điện tích tụ điện Câu 16: Một kim loại làm catốt tế bào quang điện có cơng A = 3,5eV Chiếu vào catơt xạ có bƣớc sóng sau gây tƣợng quang điện Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s A λ= 3,35 µm B λ= 0,355.10- 7m C λ= 35,5 µm D λ= 0,355 µm Câu 17 Trong tƣợng quang điện, biết cơng electrơn quang điện kim loại A = 2eV Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s Bƣớc sóng giới hạn kim loại có giá trị sau ? A 0,621m B 0,525m C 0,675m D 0,585m Câu 18 Cơng natri 3,97.10-19J , giới hạn quang điện natri là: A 0,5 µm B 1,996 µm C 5,56.1024 m D 3,87.10-19 m -34 Câu 19 Kim loại dùng làm catơt có giới hạn quang điện λ0=0,3 µm Cho h = 6,625.10 J s, 1eV = 1,6.10-19J; c = 3.108 m/s Cơng electron khỏi catơt tế bào quang điện thoả mãn giá trị sau ? A 66,15.10-18J B 66,25.10-20J C 44,20.10-18J D 44,20.10-20J -34 Câu 20 Công thoát electrôn của mô ̣t kim loa ̣i là 2,36eV Cho h = 6,625.10 Js ; c = 3.10 m/s; 1eV = 1,6.10 -19J Giới hạn quang điện kim loại là: A 0,53 m B 8,42.10– 26m C 2,93 m D 1,24 m Câu 21 Cơng electrơn khỏi kim loại A = 1,88eV Giới hạn quang điện kim loại là: A 0,33m B 0,22m C 0,45m D 0,66m Câu 22 Điện trở quang điện trở có đặc điểm dƣới ? A Có giá trị lớn B Có giá trị nhỏ C Có giá trị khơng đổi D Có giá trị thay đổi đƣợc Câu 23 Trƣờng hợp sau tƣợng quang điện ? A Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện chất bán dẫn B Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật khỏi bề mặt kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào chất khí chất khí phát ánh sáng màu lục D Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm cho kim loại nóng lên Câu 24 Hiện tƣợng quang điện tƣợng A giải phóng êlectron liên kết chất bán dẫn chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn B bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng C giải phóng êlectron khỏi kim loại cách đốt nóng D giải phóng êlectron khỏi chất cách bắn phá iơn vào chất Câu 25 Pin quang điện hoạt động dựa vào A tƣợng quang điện B tƣợng quang điện C tƣợng tán sắc ánh sáng D phát quang chất Câu 26 Chọn câu nói tƣợng quang dẫn (còn gọi tƣợng quang điện trong): A Electron kim loại bật khỏi kim loại đƣợc chiếu sáng thích hợp B Electron bán dẫn bật khỏi bán dẫn đƣợc chiếu sáng thích hợp C Electron bề mặt kim loại bật khỏi kim loại đƣợc chiếu sáng thích hợp D Electron bán dẫn bật khỏi liên kết phân tử đƣợc chiếu sáng thích hợp Câu 27 Phát biểu sau nói mẫu nguyên tử Bo ? A Nguyên tử xạ chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích B Trong trạng thái dừng , động êlectron nguyên tử không C Khi trạng thái , nguyên tử có lƣợng cao D Trạng thái kích thích có lƣợng cao bán kính quỹ đạo êlectron lớn Câu 28 Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức dƣới bán kính r quỹ đạo dừng ( thứ n ) nó: ( n lƣợng tử số , ro bán kính Bo ) File word: ducdu84@gmail.com 226 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ A r = nro B r = n ro C r2 = n2ro D r  nro2 Câu 29 Bƣớc sóng vạch quang phổ thứ dãy Laiman quang phổ hiđrô 0,122 µm Tính tần số xạ A 0,2459.1014Hz B 2,459.1014Hz C 24,59.1014Hz D 245,9.1014Hz Câu 30: Quang phổ liên tục phát hai vật khác A Hồn tồn khác nhiệt độ B Hoàn toàn giống nhiệt độ C Giống chúng có nhiệt độ thấp D Giống chúng nhiệt độ Câu 31: Một chất khí đƣợc nung nóng phát đƣợc quang phỏ liên tục có: A áp suất thấp, nhiệt độ cao B áp suất cao, nhiệt độ thấp C áp suất cao, nhiệt độ không cao D áp suất thấp, nhiệt độ không cao Câu 32: Điều nao sau sai nói quang phổ liên tục A Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B Phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C vạch riêng biệt tối D vật rắn, lỏng, khí có khối lƣợng riêng lớn bị nung nóng phát Câu 33: Khi nung cục sắt cho nhiệt độ tăng dần quang phổ thay đổi nhƣ nào? A ban đầu có màu đỏ, lan dần nhƣng màu đỏ sáng B ban đầu có màu đỏ, nhiệt độ đủ cao thu đƣợc quang phổ từ đỏ đến tím C Vùng sáng lan rộng từ đỏ đến tím, vùng sáng cung trải rộng từ đỏ đến tím D Chỉ thấy có màu đỏ Câu 35 Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân có ngun tử số Z chứa Z prôtôn B Số nuclôn số khối A hạt nhân C Số nơtrôn N hiệu số khối A số prơtơn Z D Hạt nhân trung hịa điện Câu 36 Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi: A prôtôn, nơtron êlectron B nơtron êlectron C prôtôn, nơtron D prôtôn êlectron 210 Câu 37 Hạt nhân pơlơni 84 Po có: A 84 prơton 210 nơtron B 84 prôton 126 nơtron C 84 nơtron 210 prôton D 84 nuclon 210 nơtron Câu 38: Tính lƣợng toả phản ứng hạt nhân 12 D + 12 D  23 He + n, biết lƣợng liên kết hạt nhân 12 D , 23 He tƣơng ứng 2,18MeV 7,62MeV A 3,26MeV B 0,25MeV C 0,32MeV D 1,55MeV Câu 39: Khối lƣợng nguyên tử H, Al, nơtron lần lƣợt 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u = 931,5MeV/c Năng lƣợng liên kết riêng hạt nhân A 211,8 MeV 26 13 Al B 2005,5 MeV Câu 40: Tính lƣợng liên kết hạt nhân đơtêri D = A 3,2 MeV B 1,8 MeV C 8,15 MeV/nuclon H Biết khối lƣợng C 2,2 MeV D 7,9 MeV/nuclon mD = 2,0136u , mp = 1,0073u mn = 1,0087u D 4,1 MeV TỶ LỆ VÀNG VÀ VẺ ĐẸP CỦA TOÁN HỌC Tỉ lệ vàng từ lâu đƣợc ngƣời coi số thần thánh, số vô tỷ xấp xỉ 1.6180339887 đƣợc áp dụng phổ biến kiến trúc mỹ thuật Ngƣời ta nói Leonardo da Vinci áp dụng tỉ lệ vàng vẽ Mona Lisa; ngƣời Hy Lạp sử dụng xây dựng Pathernon, trƣớc ngƣời Ai Cập vận dụng để xây Kim tự tháp Khufu Thậm chí, Claude Debussy đƣa tỉ lệ vàng vào cấu trúc âm nhạc ơng Vậy bí ẩn sau chất tỉ lệ vàng Ta thử xem xét chút toán học Tỉ lệ vàng tỉ lệ Φ hai đại lƣợng a b, mà a/b = (a+b)/a = Φ (ngồi ra, với a > b tỉ lệ b/(a-b) Φ) Nhƣ vậy, với tỉ lệ vàng Φ, ta thiết lập chuỗi vơ hạn tăng dần, tỉ lệ số với số bé đứng trƣớc ln Φ, số chuỗi tổng hai số đứng trƣớc Do đó, mối liên hệ phần tử vô khăng khít, vừa gắn kết với theo quan hệ nhân chia, vừa theo quan hệ cộng trừ Để hình dung cách thị giác, ta vẽ hình chữ nhật có hai cạnh a b nêu (giả định a > b) Một cách vô thức, ta dựng hai cạnh a b đồng thời tâm trí phát sinh độ dài không trực quan khác, cụ thể tổng hiệu hai cạnh a, b Nếu xếp bốn độ dài theo thứ tự tăng dần ta có (a-b), b, a, (a+b), tỉ lệ hai số liền kề tỉ lệ vàng Φ Nhƣ vậy, hình chữ nhật với hai cạnh có tỉ lệ vàng, khơng độ dài trực quan (tức hai cạnh vng góc) mà độ dài vô thức phát sinh (tổng hiệu hai cạnh vng góc) tn theo tỉ lệ vàng Tỉ lệ vàng trở thành yếu tố hạch tâm, liên kết tất đại lƣợng chiều dài hình chữ nhật, dù trực quan hay vơ thức Đã có nhiều nghiên cứu thử nghiệm minh chứng hiệu ứng tỉ lệ vàng Gustav Fechner từ kỷ 19 thử cho ngƣời xem hình chữ nhật khác để chọn hình mà họ cảm thấy dễ chịu mặt thị giác, đa số họ ngẫu nhiên chọn hình có hai cạnh theo tỉ lệ vàng Cảm giác dễ chịu mặt thị giác ngƣời tỉ lệ vàng mà thực tế chứng minh nói lên điều gì? Theo tơi, liên quan mật thiết tới chinh phục giao hịa, khơng có ngƣời mà tồn vạn vật Chúng ta mong muốn chế ngự giới, thấu hiểu tồn bộ, hay khơng thấu hiểu tồn thâm tâm ta hi vọng phần chƣa biết có liên hệ ngấm ngầm với biết theo quy luật Q trình ngƣời theo đuổi, tìm kiếm cách có lý trí quy luật phổ qt, tơn giáo, triết học, khoa học, tốn học…, nhƣ tiến trình chắt lọc đẹp nghệ thuật chất có điểm chung, nỗ lực giao cảm với giới, cách chinh phục tìm mối liên hệ thân ngƣời với chƣa biết Đối với tỉ lệ vàng, hiểu biểu tƣợng sinh sơi vơ tận trật tự Nó hữu trƣớc mắt nhƣng đồng thời ngầm gợi tả biến hóa kế tiếp, tất khăng khít mật thiết, tất biến hóa dễ dàng truy hồi điểm mấu chốt ban đầu Do đó, khơng phải tình cờ mà tỉ lệ vàng thƣờng đƣợc lựa chọn ngƣời ta muốn minh chứng cho vẻ đẹp toán học Vẻ đẹp mang hình thức tốn, nhƣng chất nói rằng: hữu, sinh sôi, gắn kết, có lực giao hịa với giới, chung gốc rễ File word: ducdu84@gmail.com 227 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ I CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT Cho 2: Số (và số đó) có chữ số tận chẵn khơng Cho 4: Số (và số đó) có hai chữ số tận không làm thành số chia hết cho (quy ƣớc 4=04; 8=08) Cho 8: Số (và số đó) có ba chữ số tận không làm thành số chia hết cho (quy ƣớc 8=008; 16=016) Cho 3: Số (và số đó) có tổng chữ số chia hết cho Cho 9: Số (và số đó) có tổng chữ số chia hết cho Cho 6: Số (và số đó) đồng thời chia hết cho Cho 5: Số (và số đó) có chữ số tận Cho 25: Số (và số đó) có hai chữ số tận làm thành số chia hết cho 25 Cho 11: Số (và số đó) có tổng chữ số vị trí chẵn tổng chữ số vị trí lẻ hiệu chúng số chia hết cho 11 II LŨY THỪA VÀ TỈ LỆ THỨC ▪ am = a.a.a.a.a….(m lần) ▪ am/an=am-n ▪ am.an = am + n ▪ (a.b)m = am.bm m n m.n m m m ▪ (a ) = a ▪ (a/b) =a /b (với b ≠ 0) ▪ a = (với a≠0) ▪ a- m = 1/am a c ac ac  ▪ am/n = n a m ▪   b d bd bd III HẰNG ĐẲNG THỨC (a+b)2=a2+2ab+b2 (a-b)2=a2-2ab+b2 3 2 3 (a+b) =a +3a b+3ab +b (a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b3 2 a -b =(a+b)(a-b) a2+b2=(a+b)2-2ab=(a-b)2+2ab 3 2 a -b =(a-b)(a +ab+b ) a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) 2 2 (a+b+c) =a +b +c +2ab+2ac+2bc 10 (a+b-c)2=a2+b2+c2+2ab-2ac-2bc IV GIẢI PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI: ax + bx + c = (a ≠ 0) A Tính theo Δ: Δ=b2-4ac • Δ>0=> phƣơng trình có nghiệm phân biệt: x1= • Δ=0=> phƣơng trình có nghiệm kép: x1= x2= b 2a b  b  ; x2= 2a 2a • Δ phƣơng trình vơ nghiệm B Tính theo Δ’: với b=2b’=>b’=b/2; Δ’=b’2-ac • Δ’>0=> phƣơng trình có nghiệm phân biệt: x1= • Δ’=0=> phƣơng trình có nghiệm kép: x1= x2= b a  b '  '  b '  ' ; x2= a a • Δ’ phƣơng trình vơ nghiệm C Nhẩm nghiệm theo Viet: • Biết đƣợc: S=x1+x2=-b/a P=x1x2=c/a suy x1 x2 • Biết đƣợc: a+b+c=0 => x1=1 x2=c/a • Biết đƣợc: a-b+c=0 => x1=-1 x2=-c/a V BẤT ĐẲNG THỨC Với a≥0; b≥0 a  b  a  b (dấu ―=’ xảy  a = b = 0) a  b  a  b (dấu ―=’ xảy  a = b = 0) ab  ab (dấu ―=’ xảy a = b) Bất đẳng thức Cô-sy: Với a≥0; b≥0 thì: VI DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT: f(x) = ax +b (a ≠ 0) Nhị thức bậc f(x) = ax + b dấu với hệ số a x lớn nghiệm trái dấu với hệ số a x nhỏ nghiệm x - x0 + f(x) = ax +b trái dấu với a dấu với a Quy tắc: “phải cùng, trái trái” VII DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI: f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) - Nếu Δ < f(x) dấu với hệ số a với x  R - Nếu Δ = f(x) dấu với hệ số a với x ≠ -b/2a - Nếu Δ > f(x) có hai ngiệm x1 x2 (x1 < x2) Khi đó, f(x) trái dấu với hệ số a với x nằm khoảng (x1 ; x2) (tức với x1 < x < x2), f(x) dấu với hệ số a với x nằm đoạn [ x1 ; x2 ] (tức với x < x1 x > x2) x - x1 x2 + f(x) = ax2 + bx + c dấu với a khác dấu với a dấu với a Quy tắc: “trong trái, ngồi cùng” VIII CÁC CƠNG THỨC LƢỢNG GIÁC CƠ BẢN Các hệ thức bản: sin2x+cos2x=1; tanx = sinx/cosx (x ≠ π/2 +kπ); cotx=cosx/sinx (x ≠ kπ); tanx.cotx = (x ≠ kπ/2); 1/cos2x =1+tan2x (x ≠ π/2 +kπ); 1/sin2x = 1+cot2x (x ≠ kπ); Với a≥b≥0 File word: ducdu84@gmail.com 228 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ Công thức cộng: cos(x+y) = cosx.cosy - sinx.siny; cos(x-y) = cosx.cosy + sinx.siny; sin(x+y) =sinx.cosy + siny.cosx; sin(x-y) = sinx.cosy - siny.cosx; tan(x+y) = (tanx+tany)/(1-tanx.tany); tan(x-y) = (tanx-tany)/(1+tanx.tany); cot(x+y) = (cotx.coty - 1)/(cotx+coty); cot(x-y) = (cotx.coty + 1)/(cotx-coty); 3.Cơng thức góc nhân đơi: cos2x = cos2x – sin2x = – 2sin2x = 2cos2x - sin2x = 2sinx.cosx tan2x = 2tanx/(1 – tan2x) Công thức biến đổi TÍCH thành TỔNG: Cơng thức biến đổi TỔNG thànhTÍCH : cosx.cosy = 0,5[cos(x+y) + cos(x-y)]; cosx + cosy = 2cos[(x+y)/2].cos[(x-y)/2]; sinx.siny = -0,5[cos(x+y) – cos(x-y)]; cosx - cosy = -2sin[(x+y)/2].sin[(x-y)/2]; sinx.cosy = 0,5[sin(x+y) + sin(x-y)]; sinx + siny = 2sin[(x+y)/2].cos[(x-y)/2]; cosx.siny = 0,5[sin(x+y) - sin(x-y)]; sinx - siny = 2cos[(x+y)/2].sin[(x-y)/2]; Công thức hạ bậc: cos2x = (1 + cos2x)/2; sin2x = (1 – cos2x)/2; tan2x = (1 – cos2x)/(1 + cos2x); Công thức mở rộng: sin3x = 3sinx – 4sin3x; cos3x = 4cos3x – 3cosx; tan3x = (3tanx – tan3x)/(1 – 3tan2x); Bảng hàm số lƣợng giác cung đặc biệt : Cung Phụ (π/2 – x) Hơn π/2 (π/2 + x) Bù (π – x) Hơn π (π + x) Đối ( -x ) HSLG -sinx cosx cosx sinx -sinx sin cosx sinx -sinx -cosx -cosx cos -tanx cotx -cotx -tanx tanx tan -cotx tanx -tanx -cotx cotx cot Tỉ số lƣợng giác: sin = đối/huyền; cos = kề/huyền; tan = đối/kề; cot = kề/đối Cung 0o 30o 45o 60o 90o 120o 135o 150o 1/2 1/2 sin /2 /2 /2 /2 cos /2 tan /3 /2 1/2 -1/2 - /2 - /2 kxđ - -1 - /3 -1 - kxđ cot 3 /3 - /3 10 Phƣơng trình lƣợng giác bản: (kϵZ) sinu = sinv  u = v + 2kπ u = π – v + 2kπ; cosu = cosv  u = ±v + 2kπ; cotu = cotv  u = v + kπ; cotx =  cosx =  x = π/2 + kπ; cosx =  x = 2kπ; cosx = -1  x = π + 2kπ; sinx = -1  x = -π/2 + 2kπ; IX CƠNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM ▪ (sinx)’ = cosx ▪ (ku)’ = k.u’ (với k số) u u ' v  u.v ' ▪ ( )'  (với v≠0) v v2 File word: ducdu84@gmail.com sinx – cosx = sin(x – π/4); ▪ (cosx)’ = -sinx ▪ (u + v)’ = u’ + v’ ▪ (sinu)’ = u’.cosu ▪ (u – v)’ = u’ – v’ ▪ (xα)’ = α.xα – ▪ (uα)’ = α uα – 1.u’ 229 tanu = tanv  u = v + kπ; tanx =  sinx =  x = kπ; sinx =  x = π/2 + 2kπ; cosx ± sinx = cos(x  π/4); ▪ (cosu)’ = -u’.sinu ▪ (u.v)’ = u’.v' + u.v’ u ' ▪( u)  u Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ Đây số thần kỳ vũ trụ, nhân với kết kinh ngạc! Tất số mang ý nghĩa quan trọng có bạn tự hỏi, đâu số thần kỳ vũ trụ chưa? Con số khám phá vĩ đại mang tính lịch sử lồi ngƣời, đƣợc đời với mục đích đong đếm, đo lƣờng đại lƣợng tự nhiên theo nhu cầu tổ tiên Ban đầu, ngƣời khám phá số tự nhiên từ đến phải lâu sau ngƣời ta phát số Theo phát triển nhận thức nhu cầu ngƣời, số nguyên, số thập phân, vô tỉ, hữu tỉ hay siêu thực, số ảo đƣợc đời Tất số góp phần tạo nên giới toán học kỳ diệu nhƣ Ngƣời ta thƣờng nói "Tốn học ngơn ngữ vũ trụ" xem số "chữ cái" cấu tạo nên ngơn ngữ Khơng vậy, số ghép nối với để tạo nên số kỳ diệu phản ánh quy luật giới, vũ trụ Có thể kể đến số quen thuộc mà bạn biết nhƣ số vô tỉ Pi (ký hiệu: π, xấp xỉ 3,14) số tốn học có giá trị tỷ số chu vi đƣờng tròn với đƣờng kính đƣờng trịn Hay số vơ tỉ e xấp xỉ 2,71828 , số nhƣ: Hằng số Boltzmann, số Planck, bán kính Schwarzschild, số Hubble, số Omega, số ánh sáng c Mỗi số mang ý nghĩa quan trọng thể chất quy luật vũ trụ Nhiều số nhƣ vậy, liệu số số đặc biệt vũ trụ Nếu gạt bỏ ý nghĩa liên quan đến toán học, vật lý hay hóa học mà xét cách tổng quan hơn, mang ý nghĩa to lớn phản ánh quy luật số dƣới khiến bạn kinh ngạc Đó số thần kỳ vũ trụ: 142857 Bạn tự hỏi số bình thƣờng ngẫu nhiên có ý nghĩa nhƣ nào, thử lấy số nhân với 1, 2, 6, sau 8, xem Điều kỳ diệu xuất hiện! Ta có phép tính sau: 142857 x = 142857 142857 x = 285714 142857 x = 428571 142857 x = 571428 142857 x = 714285 142857 x = 857142 (quy luật số kết ban đầu xếp lại luân phiên số tạo nên 142857) 142857×8=1142856 (số phân thân thành số đầu số cuối, dãy số lúc khơng cịn số 7) 142857×9=1285713 (số phân thân thành số đầu số cuối, dãy số lúc khơng cịn số 4) 142857×10=1428570 (số phân thân thành số đâu số cuối) 142857×11=1571427 (số phân thân thành số đầu số cuối) 142857×12=1714284 (số phân thân thành số đầu số cuối) 142857×13=1857141 (số phân thân phân thân thành số đầu số cuối) 142857×14=1999998 Ngồi ra, 142857 chữ số lặp lại phân số 1/7 (0,142857 ) số lặp lại nhiều ứng dung hệ thập phân nhân với 2, 3, 4, 5, 6, kết đƣợc lặp lại chữ số giống nhƣ 2/7, 3/7, 4/7, 5/7 hay 6/7 Thực tế, số 142857 đƣợc tìm thấy bên kim tự tháp Ai Cập Nhiều ngƣời tin dãy số Thƣợng Đế Nhƣng có điều kỳ lạ phép tính trên, lại khơng nhân với 7? Bạn thử phép tính nhận thấy điều kỳ diệu bất ngờ Cụ thể: 142857×7 = 999999 (mặc dù số đẹp nhƣng lại nằm quy luật số khác) Vậy số số đặc biệt khơng giống số khác Tại ngƣời xƣa lại thích số nhƣ vậy? Đây số may mắn ngƣời Nhật Bản Trong Phật giáo số số "sinh" sinh ra, Đức Phật bƣớc bƣớc, nở đóa hoa sen; nhƣng số "diệt ngƣời chết phải xuống tầng địa ngục để cúng cho họ, ngƣời ta lấy bội số số = 49 ngày Trong Thiên Chúa giáo, Chúa Trời ngày để sáng tạo nên vũ trụ Sau đó, để tạo lồi ngƣời Chúa trời lấy xƣơng sƣờn số bên trái Adam để tạo Eva Mặt khác, cịn có chu kỳ ngày tuần, ngành nghệ thuật, nốt nhạc giới âm nhạc, kỳ quan giới hay thất khiếu (7 lỗ mặt ngƣời bao gồm: hai mắt, hai tai, hai lỗ mũi, miệng) Chƣa hết, cung bậc cảm xúc đa dạng ngƣời đƣợc chia làm trạng thái tình cảm khác nhau, gọi thất tình (ái, ố, hỉ, nộ, lạc, ai, dục) Ngƣu Lang, Chức Nữ gặp ngày tháng Nhƣng gạt bỏ quan niệm tâm, số mang ý nghĩa nhiều thế: - Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học có chu kỳ - Trong thang độ pH, nƣớc trung tính có pH = - Có màu sắc tự nhiên mà sắc cầu vồng hình ảnh tiêu biểu - Có đơn vị đo lƣờng thang đo tiêu chuẩn quốc tế SI Số thật kỳ diệu phải không nào? Bây bạn biết ngƣời xƣa lại ƣa chuộng số nhƣ File word: ducdu84@gmail.com 230 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ Chúng ta nợ Einstein lời xin lỗi Cách 64 năm (năm 1955), giới tiễn biệt nhà vật lý thiên tài kỷ 20 Albert Einstein Sự ông khiến nhiều ngƣời day dứt Một ngày trƣớc Einstein từ giã cõi đời "Tôi muốn Thật vô vị cố gắng trì sống nhân tạo Tơi hồn thành tâm nguyện khoa học Đã đến lúc Và thản " - Đó lời chia sẻ mộc mạc Albert Einstein ngày 17/4/1955 ông đƣợc đội ngũ bác sĩ tha thiết u cầu ơng giải phẫu chứng phình mạch ông mắc biến chuyển ngày xấu Chỉ ngày ngắn ngủi sau đó, ngày 18/4/1955, óc vĩ đại kỷ 20 vĩnh viễn từ giã cõi đời, để lại bao niềm tiếc thƣơng cho gia đình, ngƣời thân, cộng đồng khoa học cơng chúng giới "Nhớ hồi cịn trẻ, tất tơi muốn đời ngồi lặng lẽ góc chuyên tâm nghiên cứu, tránh xa mắt tò mò ngƣời đời " Ƣớc mong giản dị Einstein từ hồi trẻ đến ông đƣợc giới biết đến trƣớc sau nhƣ Einstein chƣa để gánh nặng tiếng đè bẹp niềm vui đơn giản đời Với ông, khoa học sống Ông khát khao cống hiến nghiên cứu giới hịa bình, tốt đẹp Còn nhớ ngày chiến tranh ác liệt xảy năm 1945, Mỹ giáng bom hạt nhân xuống thành phố Nhật, nhà bác học coi chiến tranh bệnh chìm sâu vào nỗi ân hận, day dứt đến tận cuối đời Với mong muốn chấm dứt chiến tranh Với hy vọng giới khơng có chết chóc, chia lìa nhà vật lý ngƣời Đức đặt bút ký vào thƣ lịch sử Một năm trƣớc qua đời, vào tháng 11/1954, ông mang nỗi day dứt suốt năm kể lại cho ngƣời bạn già mà rằng: "Tơi gây lỗi lầm lớn đời tơi đặt bút ký vào thƣ gửi Tổng thống Mỹ Roosevelt, mong muốn ông chế tạo bom nguyên tử trƣớc Đức Quốc xã có đƣợc " Thiên tài nhƣ bao ngƣời khác, phải trải qua "sinh-lão-bệnh-tử" Einstein tiễn biệt cõi đời năm 1955 sau động mạch chủ bị vỡ gây chảy máu dội Tang lễ nhà vật lý vĩ đại đƣợc tổ chức khiêm tốn giản đơn, theo tâm nguyện cuối đời ông Albert Einstein, ngƣời dự đoán tồn hố đen - bí ẩn khổng lồ vừa đƣợc khoa học giải mã sau hơn100 năm - sống, làm việc từ giã cõi đời thật khiến nhiều ngƣời khâm phục Thế nhƣng, vào ngày Einstein mất, ngƣời ta tâm lấy phần thân thể ông ngụy biện nhằm phục vụ cho khoa học: Đúng vậy! Bộ não Eisntein bị đánh cắp Một ngƣời Thomas Stoltz Harvey, nhà bệnh lý học, trình khám nghiệm tử thi Bệnh viện Princeton (Mỹ), tự ý mổ lấy não Einstein mà khơng có cho phép ơng gia đình ơng Albert Einstein, óc vĩ đại kỷ 20, nhà vật lý đoạt giải Nobel, ngƣời xây dựng cho giới thuyết tƣơng đối vƣợt xa tầm hiểu biết ngƣời thƣờng, ngƣời tạo nên phƣơng trình E = mc2, định luật hiệu ứng quang điện, rõ ràng có não đặc biệt - Và Thomas Stoltz Harvey muốn độc chiếm não để tìm khác biệt thiên tài với ngƣời thƣờng Sinh thời, Einstein có muốn não phần thể qua đời bị lấy nghiên cứu dƣới bàn lạnh lẽo Ông muốn hài cốt đƣợc hỏa táng tự trở với cát bụi cách bình, yên ổn mà khơng có phải thờ phụng, cúng bái Nhƣng có đƣợc! Thomas Stoltz Harvey phá hủy tâm nguyện giản đơn ngƣời hết lịng khoa học sống đời đầy nhân văn Cái Thomas Stoltz Harvey phải trả có rẻ: Ơng ta việc, vợ khơng cịn hội cống hiến cho khoa học sau Nhƣng thôi! Không bàn thứ Thomas Stoltz Harvey đƣợc hay sau định việc làm điên rồ chẳng khác tự ý xâm phạm thân thể ngƣời cố ông ta Bởi, việc sau bị phát giác, ngƣời ta biết khối óc vĩ đại bị chia thành 240 phần khác nhau, bị ngâm tẩm thứ dung dịch Celloidin lạnh lẽo, ngày qua ngày bị soi xét nhằm tìm bí mật óc siêu việt nhà vật lý thiên tài Sự thật là, sau nhiều năm nghiên cứu não Einstein ngƣời ta khám phá gọi "bí mật óc thiên tài" ơng Nhƣng, có tìm bí mật nữa, có nhằm phục vụ cho khoa học tất hủy hoại tâm nguyện mộc mạc cuối "cha đẻ Thuyết tƣơng đối" Chúng ta có cách mạng vật lý, lƣợng tử ánh sáng, ý tƣởng phát triển bom nguyên tử nghiên cứu hố đen vũ trụ từ ông, khơng ơng hồn thành nốt hành trình đến cuối đời trọn vẹn ơng Chẳng phải bi kịch nhà thiên tài tạo ƣ? " Đã đến lúc Và thản…" Đến tâm nguyện cuối ông, khơng thể hồn thành Thế giới hôm nay, nợ thiên tài lời xin lỗi chân thành! Bức thƣ Albert Einstein gửi cho Tổng thống Roosevelt cịn có tên "Bức thƣ Einstein–Szilárd" Ngày 2/8/1939, Gửi ngài Tổng thống: Những phát gần nhà vật lý Enrico Fermi Leo Szilárd giúp tơi hiểu ngun tố uranium trở thành nguồn lượng quan trọng tương lai Trong suốt bốn tháng qua, nhà vật lý học người Pháp Frédéric Joliot-Curie hai cộng Enrico Fermi Leo Szilárd Mỹ tiến hành thử nghiệm cho thấy, hồn tồn thiết lập phản ứng dây chuyền hạt nhân liên quan đến nguyên tố uranium số lượng lớn để tạo loại bom có sức mạnh hủy diệt lớn chưa có Quả bom loại vận chuyển tàu thuyền phát nổ, phá hủy tồn vùng cảng khu vực xung quanh cảng Theo nghiên cứu chúng tơi, loại bom vận chuyển đường hàng không Mỹ quốc gia có nguồn quặng urani nghèo nàn Tuy vậy, urani chất lượng tốt tìm thấy nhiều Canada, Tiệp Khắc cũ, Congo Bỉ Theo tình hình ngài Tổng thống nên tin tưởng giao trọng trách cho người/nhóm người thực hai nhiệm vụ quan trọng sau: a, Tiếp cận nguồn quặng urani giới, đảm bảo Mỹ sở hữu nguồn quặng để làm giàu b, Đẩy nhanh việc thử nghiệm cách cung cấp kinh phí tăng cường hợp tác với phịng thí nghiệm cơng nghiệp có thiết bị cần thiết Thân mến, Albert Einstein File word: ducdu84@gmail.com 231 Phone, Zalo: 0946 513 000 ...  x12  x 22 v 22  v12 B  x12  x 22 v12  v 22 C  v12  v 22 x12  x 22 D  v12  v 22 x 22  x12 Câu 26: Một vật dđđh với tần số góc ω biên độ B Tại thời điểm t1 vật có li độ tốc độ lần... điểm t2 vật có li độ tốc độ lần lƣợt a2, v2 Tốc độ góc ω đƣợc xác định cơng thức A  a12  a 22 v 22  v12 B  a12  a 22 v12  v 22 C  v12  v 22 a12  a 22 D  v12  v 22 a 22  a12 Câu... 3: Một vật dđđh theo trục cố định (mốc VTCB) A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ VTCB biên, vận tốc gia tốc vật dấu C VTCB, vật D vật cực đại vật VTB Câu 4: Khi nói vật dđđh,

Ngày đăng: 02/07/2020, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w