Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS.Trần Nhật Chƣơng, ngƣời thầy tận tâm hƣớng dẫn, động viên khuyến khích tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Viện Dệt may – Da giày Thời trang – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, ngƣời thầy, ngƣời cô nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Cuối cùng, nhƣng quan trọng lòng biết ơn chân thành tác giả gửi tới gia đình, ngƣời thân yêu gần gũi nhất, bạn bè nhà máy dệt đồng nghiệp san sẻ gánh vác công việc, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả yên tâm hoàn thành luận văn Tuy nhiên, trình thực luận văn với khoảng thời gian ngắn cộng với thân nhiều hạn chế nên tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả Vũ Thị Thanh Nga Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, toàn nội dung đƣợc trình bày luận văn tác giả tự thực dƣới hƣớng dẫn GS.TS Trần Nhật Chƣơng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn, chép từ luận văn khác Tác giả Vũ Thị Thanh Nga Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 TỔNG QUAN 10 1.1 Khái niệm xùlông vón kết bề mặt vải 10 1.2 Cơ chế phát sinh xùlông vón kết 10 1.3 Những yếu tố tác động đến hình thành vón kết 16 1.3.1 Các thông số xơ 16 1.3.2 Các thông số sợi 20 1.3.3 Các đặc trƣng vải 24 1.4 Phƣơng pháp đánh giá xùlông vón kết bề mặt vải 26 1.5 Biện pháp giảm xùlông vón kết 27 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG 29 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 29 2.1 Mục tiêu nghiêncứu 29 2.2 Đối tƣợng nghiêncứu 29 2.3 Nội dung nghiêncứu 29 2.4 Phƣơng pháp nghiêncứu 30 CHƢƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ BÀN LUẬN 36 3.1 Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Cotton 36 3.1.1 Thông số kỹ thuật vải 36 3.1.2 Phƣơng pháp thử dùng Hộp vón kết - Pilling Box 36 3.1.3 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát kiểu Martindale 37 3.1.4 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột 38 3.2 Kết thử nghiệm độ vón kết vảipha PES (65%)/Cotton (35%) 38 3.2.1 Thông số kỹ thuật vải 38 3.2.2 Phƣơng pháp thử dùng Hộp vón kết - Pilling Box 39 3.2.3 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát kiểu Martindale 39 3.2.4 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột 40 3.3 Kết thử nghiệm độ vón kết vảipha PES (40%)/Cotton (60%) 41 3.3.1 Thông số kỹ thuật vải 41 3.3.2 Phƣơng pháp thử dùng Hộp vón kết - Pilling Box 41 3.3.3 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát kiểu Martindale 42 3.3.4 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột 42 3.4 Kết thử nghiệm độ vón kết vảipha Nomex (60%)/Cotton (40%) 43 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học 3.4.1 Thông số kỹ thuật vải 43 3.4.2 Phƣơng pháp thử dùng hộp vón kết - Pilling Box 43 3.4.3 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát Martindale 44 3.4.4 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột 45 3.5 Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Polyester 45 3.5.1 Thông số kỹ thuật vải 45 3.5.2 Phƣơng pháp thử dùng hộp vón kết - Pilling Box 46 3.5.2 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát kiểu Martindale 46 3.5.3 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột 47 3.6 Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% tơ tằm 49 3.6.1 Thông số kỹ thuật vải 49 3.6.2 Phƣơng pháp thử dùng hộp vón kết - Pilling Box 49 3.6.3 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát kiểu Martindale 50 3.6.4 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột 51 3.7 Kết thử nghiệm độ vón kết mẫu vải theo hai phƣơng pháp 51 Hộp vón kết (P) Martindale 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt PES NO CO Ý nghĩa Polyester Nomex Cotton Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tính chất xơ tác động đến hình thành vón kết 11 Bảng 1.2: Xu hƣớng xùlông số loại xơ dệt [18] (page 29) 17 Bảng 1.3: Ảnh hƣởng loại xơ đến xu hƣớng vón kết [18] (page 30) 18 Bảng 1.4: Ảnh hƣởng tỷ lệ thành phần đến xu hƣớng vón kết 22 vải may comple [18] 22 Bảng 1.5: Ảnh hƣởng tỷ lệ thành phần đến xu hƣớng vón kết [18] 23 Bảng 1.6: Ảnh hƣởng chiều dài xơ đến xùlôngvải sợi 24 vải sợi pha [18] 24 Bảng 1.7: Ảnh hƣởng kiểu dệt đến xu hƣớng vón kết [18] 25 Bảng 2.1: Đánh giá cấp độ vón kết mắt [21] 35 Bảng 3.1: Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Cotton - Máy thí nghiệm Pilling Box 36 Bảng 3.2: Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Cotton - Máy thí nghiệm Martindale 37 Bảng 3.3: Kết thử nghiệm độ vón kết vảipha PES (65%)/Cotton (35%) - Máy thí nghiệm Hộp vón kết 39 Bảng 3.4: Kết thử nghiệm độ vón kết vảipha PES(65%)/Cotton(35%) - Máy thí nghiệm Martindale 40 Bảng 3.5: Kết thử nghiệm độ vón kết vảipha PES (40%)/Cotton (60%) - Máy thí nghiệm Hộp vón kết 41 Bảng 3.6: Kết thử nghiệm độ vón kết vải PES (40%)/Cotton (60%) - Máy thí nghiệm Martindale 42 Bảng 3.7: Bảng kết thử nghiệm độ vón kết vải Nomex/Cotton - Máy thí nghiệm Hộp vón kết 43 Bảng 3.8: Kết thử nghiệm độ vón kết vải Nomex/Cotton - Máy thí nghiệm Martindale 44 Bảng 3.9: Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Polyester - Máy thí nghiệm Hộp vón kết 46 Bảng 3.10: Bảng kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Polyester - Máy thí nghiệm Martindale 47 Bảng 3.11: Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% tơ tằm - Máy thí nghiệm Hộp vón kết 49 Bảng 3.12: Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% tơ tằm - Máy thí nghiệm Martindale 50 Bảng 3.13: Bảng kết tính trung bình độ vón kết mẫu vải thử nghiệm theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) 52 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cơ chế ba giai đoạn hình thành vón kết [21] 12 Hình 1.2: Đƣờng cong độ vón kết vải dệt kim vải dệt thoi [21] 13 Hình 1.3: Đƣờng cong độ vón kết hai loại vải dệt từ 14 Hình 1.4: Kết thử nghiệm cho thấy độ vón kết tối đa 15 Hình 1.5: Độ vón kết số loại vải [19] 16 Hình 1.6: Hạt vón kết vải Polyester pha Cotton - phóng đại X50 [16] 19 Hình 1.7: Máy thí nghiệm độ vón kết kiểu đảo trộn ngẫu nhiên [16] 27 Hình 2.1: Hình ảnh máy thí nghiệm độ xùlông kiểu Martindale 31 Hình 2.2: Một đơn vị giá đỡ mẫu thiết bị thí nghiệm Martindale [16] 32 Hình 2.3: Hình ảnh máy thí nghiệm kiểu Pilling Box (Hộp vón kết) [16] 33 Hình 2.4: Chuẩn bị mẫu thử cho phƣơng pháp Pilling Box 34 Hình 3.1: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vải 100% Cotton 38 Hình 3.2: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vải Kaki PES pha Cotton (65/35) 40 Hình 3.3: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vải Kaki PES pha Cotton (40/60) 42 Hình 3.4: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vảipha Nomex/Cotton 45 Hình 3.5: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vải 100% Polyester 47 Hình 3.6: Biểu đồ cột so sánh độ vón kết mẫu vải với nguyên liệu khác 48 Hình 3.7: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vải 100% tơ tằm 51 Hình 3.8: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết mẫu vải theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) 53 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - LỜI MỞ ĐẦU Từ xƣa tới nay, nhu cầu ăn mặc ngƣời song hành với Việc tìm loại vật liệu để đáp ứng nhu cầu ngày tăng có điều phủ nhận tận chƣa có loại vật liệu thay đƣợc vải lĩnh vực thời trang Bên cạnh vải dệt thoi có vải dệt kim vải không dệt với nhiều ứng dụng khác Thế nhƣng, công nghiệp Dệt – May thiết kế thời trang vải dệt thoi vật liệu đóng vai trò quan trọng, chiếm tới 70% tổng sản lƣợng vải may mặc thị trƣờng Là sản phẩm mang tính truyền thống phổ biến thu hút quan tâm khách hàng, lứa tuổi, trang phục ngƣời, ngành đặc tính quan trọng Với đặc điểm dễ sử dụng, có độ bền cao, thông thoáng, tính tiện nghi cao trang phục nhƣ quần áo thời trang mặc ngoài, quần áo bảo hộ lao động, trang phục cho ngƣời điều kiện làm việc, loại sản phẩm dùng gia đình, sản phẩm trang trí nội thất v.v… Các sản phẩm ngày đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu tầng lớp xã hội Vải dệt thoi sử dụng may mặc đòi hỏi phải đáp ứng nhiều tính chất lý nhƣ: đảm bảo độ bền, độ giãn, độ co, độ thẩm thấu, thông thoáng Những tính chất bảo đảm đạt đƣợc tính tiện nghi trang phục may mặc Thế nhƣng, nhu cầu ngƣời, vải dùng để may mặc không đảm bảo đạt đƣợc tính tiện nghi mà phải đảm bảo đƣợc tính thẩm mỹ cho sản phẩm Chúng ta quan tâm nhiều đến tƣợng xùlôngvải yếu tố gây ảnh hƣởng đến ngoại quan sản phẩm tƣợng phổ biến nhiều loại vải trình sử dụng Trong khuôn khổ đề tài luận văn cao học ngành Công nghệ vật liệu Dệt – May, tác giả thực đề tài: “Nghiên cứu tƣợng xùlôngvảivải pha” Mục đích để nghiêncứu lý thuyết chế phát sinh xù lông, vón kết nguyên nhân, từ đánh giá tƣợng xùlông vón kết số loại vải đặc trƣng nhƣ vảipha Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài đƣợc triển khai gồm phần sau: - Chƣơng 1: Tổng quan; - Chƣơng 2: Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu; - Chƣơng 3: Kết nghiêncứu bàn luận; - Kết luận chung Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm xùlông vón kết bề mặt vải Vón kết lỗi bề mặt vải đặc trƣng hạt xơ nhỏ dính bề mặt quần áo làm cho ngoại quan vải xấu Những hạt kết đƣợc hình thành mặc quần áo giặt, bề mặt vải tiếp xúc ma sát với vật thể khác Dƣới ảnh hƣởng cọ xát, mặt vảixù lông, xơ nhô bên mặt vải xoắn lại với tạo hạt xơ kết chặt với Những hạt kết thƣờng xuất vùng quần áo thƣờng xảy cọ xát sử dụng nhƣ cổ áo, cổ tay áo, túi quần dài bên cạnh, phía sau Vón kết từ lâu đƣợc thừa nhận lỗi khuyết tật đặc biệt loại vải dệt kim len, vải từ xơ nhân tạo có tƣợng vón kết nhiều Hiện tƣợng vón kết quần áo tính chất phức tạp chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: độ dài xơ, độ mảnh, tính chất học xơ, độ săn, kết cấu vải, xử lý hoàn tất vải Ngoài ra, tƣợng xùlông vón kết chịu ảnh hƣởng chất hoạt động ngƣời sử dụng quần áo 1.2 Cơ chế phát sinh xùlông vón kết Những nghiêncứu vón kết cho thấy có ba giai đoạn rõ rệt hình thành vón kết Những nghiêncứu chế vón kết D.Gintis E.J Mead [Tex Research Journal 1959, 29, 578] chứng minh xu hƣớng vón kết gồm ba giai đoạn: (1) Các xơ đƣợc kéo khỏi bề mặt vải tác động học làm xùlông mặt vải; (2) Các xơ xùlông rối lẫn với tạo nên vón kết; (3) Các hạt kết tách khỏi bề mặt vải dƣới tác động học nhƣ chà xát, giặt, sấy khô… trình mặc làm trang phục Những luận điểm Gintis Mead ba giai đoạn hình thành vón kết đƣợc tóm tắt bảng dƣới [21] 10 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Độ vón kết vải Kaki Polyester pha cotton (40/60) có kết thử nghiệm khác theo hai phƣơng pháp Phƣơng pháp Martindale cho mức độ vón kết cao (cấp thấp hơn) phƣơng pháp Hộp vón kết Vải có thành phần Cotton cao nên xùlông Bình quân cấp vón kết theo phƣơng pháp Hộp vón kết 4.5 – 5.0 (ít vón kết), theo phƣơng pháp Martindale 3.5 – 4.0 (vón kết nhiều hơn) 3.4 Kết thử nghiệm độ vón kết vảipha Nomex (60%)/Cotton (40%) 3.4.1 Thông số kỹ thuật vải Chi số sợi dọc tách từ vải : Ne 40/2 Chi số sợi ngang tách từ vải: Ne 20 Mật độ sợi dọc : 398 sợi/10cm Mật độ sợi ngang : 256 sợi/10cm Khối lƣợng : 215 g/m2 Kiểu dệt : vân chéo 3/1 3.4.2 Phƣơng pháp thử dùng hộp vón kết - Pilling Box Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn TCVN 7426 - 1: 2004 ISO 12945 - 1: 2000 “Vật liệu dệt – Xác định xu hƣớng vải tƣợng xùlông bề mặt vón kết - Phần 1: Phƣơng pháp dùng hộp thử vón kết” Thông số thử nghiệm: số vòng quay: 7200 vòng, tốc độ hộp thử: 60 vòng/phút, thời gian thử: 2h Bảng 3.7: Bảng kết thử nghiệm độ vón kết vải Nomex/Cotton Máy thí nghiệm Hộp vón kết Thứ tự mẫu 4.0 4.3 4.0 3.8 Cấp vón kết bình quân 43 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Đối với mẫu vải sử dụng kiểu dệt chéo, sợi dọc (sợi xe) sợi Nomex (khá bền, khả kháng mòn cao), chi số sợi ngang thấp, mật độ sợi dọc sợi ngang cao, vải thuộc loại dày nên phƣơng pháp thử này, cấp xùlông vón kết đạt cấp 4.0 – 4.5 thể vón kết xùlông 3.4.3 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát Martindale Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn ASTMD 4970 – 99 “Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn cho khả chống vón gút thay đổi bề mặt liên quan khác vải dệt (Máy thí nghiệm Martindale)” Thông số thử nghiệm: đĩa ma sát dịch chuyển 1000 lần Bảng 3.8: Kết thử nghiệm độ vón kết vải Nomex/Cotton Máy thí nghiệm Martindale Thứ tự mẫu 3.25 3.3 3.16 3.5 Cấp vón kết bình quân Vải Nomex/Cotton, thử nghiệm theo phƣơng pháp Martindale cho kết độ vón kết phạm vi 3.0 – 3.5 thể mức độ vón kết cao 44 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học 3.4.4 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột Độ vón kết (cấp) Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phương pháp 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 P M Thứ tự mẫu thử Hình 3.4: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vảipha Nomex/Cotton Kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp vải Nomex/Cotton cho thấy phƣơng pháp Martindale cho kết độ vón kết cao phƣơng pháp Hộp vón kết Vảipha có cấu trúc khác biệt: sợi dọc sợi Nomex, sợi ngang sợi Cotton, chi số sợi dọc (sợi xe) quy sợi đơn - Ne dọc 40/2, Ne ngang 20/1 Mật độ sợi dọc cao mật độ sợi ngang, cấu trúc vải chéo 3/1 nên sợi dọc mặt vải nhiều đó, sợi dọc Nomex chịu cọ xát nhiều thử nghiệm hai phƣơng pháp Thành phần Nomex bị vón kết nhiều so với sợi Cotton mặt vải 3.5 Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Polyester 3.5.1 Thông số kỹ thuật vải Chi số sợi dọc tách từ vải : Ne 22/2 Chi số sợi ngang tách từ vải: Ne 22/2 Mật độ sợi dọc : 133 sợi/10cm Mật độ sợi ngang : 135 sợi/10cm Khối lƣợng : 250 g/m2 Kiểu dệt : vân điểm 45 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học 3.5.2 Phƣơng pháp thử dùng hộp vón kết - Pilling Box Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn TCVN 7426 - 1: 2004 ISO 12945 - 1: 2000 “Vật liệu dệt – Xác định xu hƣớng vải tƣợng xùlông bề mặt vón kết - Phần 1: Phƣơng pháp dùng hộp thử vón kết” Thông số thử nghiệm: số vòng quay: 7200 vòng, tốc độ hộp thử: 60 vòng/phút, thời gian thử: 2h Bảng 3.9: Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Polyester Máy thí nghiệm Hộp vón kết Thứ tự mẫu 4.25 4.4 4.5 4.5 Cấp vón kết bình quân Vải 100% Polyester có chi số sợi dọc, sợi ngang thấp (sợi xe), mật độ sợi trung bình có độ vón kết bình quân 4.0 – 4.5 theo phƣơng pháp Hộp vón kết 3.5.2 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát kiểu Martindale Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn ASTMD 4970 – 99 “Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn cho khả chống vón gút thay đổi bề mặt liên quan khác vải dệt (Máy thí nghiệm Martindale)” Thông số thử nghiệm: đĩa ma sát dịch chuyển 1000 lần 46 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Bảng 3.10: Bảng kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% Polyester Máy thí nghiệm Martindale Thứ tự mẫu 4.7 4.75 4.6 4.7 Cấp vón kết bình quân Vải 100% Polyester có độ vón kết 4.5 – 5.0 đo theo phƣơng pháp Martindale 3.5.3 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phươngpháp Độ vón kết (cấp) 4.8 4.7 4.6 4.5 4.4 P M 4.3 4.2 4.1 4 Thứ tự mẫu thử Hình 3.5: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vải 100% Polyester Kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp vải 100% Polyester cho thấy phƣơng pháp Martindale cho kết độ vón kết thấp phƣơng pháp Hộp vón kết 47 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Biểu đồ cột so sánh độ vón kết mẫu thử với nguyên liệu khác Độ vón kết(cấp) P M A B C D A.Cotton-B.Peco 65/35-C.Peco40/60-D.Polyester Hình 3.6: Biểu đồ cột so sánh độ vón kết mẫu vải với nguyên liệu khác So sánh mẫu vải Cotton (A) với Polyester (D) nhận thấy độ vón kết mẫu vải Cotton cao mẫu vải Polyester (hai mẫu vải có kiểu dệt vân điểm) Vải Polyester dùng sợi xe độ mảnh cao, mật độ sợi thấp nên xùlông vón kết Phƣơng pháp Martindale cho kết vón kết cao phƣơng pháp Hộp vón kết Đối với hai mẫu vảipha với tỷ lệ thành phần khác nhau, kết thử nghiệm cho thấy, mẫu B có độ vón kết cao mẫu C Từ biểu đồ thấy đƣợc, vải nguyên liệu chất bị vón kết vảipha hai tính chất nguyên liệu khác trộn lẫn dẫn đến tƣợng xùlông vón kết lớn 48 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học 3.6 Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% tơ tằm 3.6.1 Thông số kỹ thuật vải Chi số sợi dọc tách từ vải : Ne 40/3 Chi số sợi ngang tách từ vải: Ne 10 Mật độ sợi dọc : 520 sợi/10cm Mật độ sợi ngang : 160 sợi/10cm Khối lƣợng : 160 g/m2 Kiểu dệt : vân điểm 3.6.2 Phƣơng pháp thử dùng hộp vón kết - Pilling Box Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn TCVN 7426 - 1: 2004 ISO 12945 - 1: 2000 “Vật liệu dệt – Xác định xu hƣớng vải tƣợng xùlông bề mặt vón kết - Phần 1: Phƣơng pháp dùng hộp thử vón kết” Thông số thử nghiệm: số vòng quay: 7200 vòng, tốc độ hộp thử: 60 vòng/phút, thời gian thử: 2h Bảng 3.11: Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% tơ tằm Máy thí nghiệm Hộp vón kết Thứ tự mẫu 3.1 3.5 3.6 4.1 Cấp vón kết bình quân Vải tơ tằm kiểu dệt vân điểm, sợi dọc sợi xe, chi số sợi ngang thấp, mật độ sợi dọc cao, mật độ sợi ngang trung bình, nên phƣơng pháp thử này, cấp xùlông vón kết đạt cấp 3.5 – 4.0 thể vón kết xùlông 49 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - 3.6.3 Phƣơng pháp thử dùng đĩa ma sát kiểu Martindale Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn ASTMD 4970 – 99 “Phƣơng pháp thử tiêu chuẩn cho khả chống vón gút thay đổi bề mặt liên quan khác vải dệt (Máy thí nghiệm Martindale)” Thông số thử nghiệm: đĩa ma sát dịch chuyển 1000 lần Bảng 3.12: Kết thử nghiệm độ vón kết vải 100% tơ tằm Máy thí nghiệm Martindale Thứ tự mẫu 3.0 2.9 2.75 2.9 Cấp vón kết bình quân Vải tơ tằm có độ vón kết 2.5 – 3.0 đo theo phƣơng pháp Martindale, thể mức độ vón kết cao 50 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - 3.6.4 Hiển thị kết thử nghiệm biểu đồ cột Độ vón kết (cấp) Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phương pháp 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 P M Thứ tự mẫu thử Hình 3.7: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) vải 100% tơ tằm Kết thử nghiệm độ vón kết theo hai phƣơng pháp vải 100% tơ tằm cho thấy phƣơng pháp Martindale cho kết độ vón kết cao phƣơng pháp Hộp vón kết 51 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - 3.7 Kết thử nghiệm độ vón kết mẫu vải theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) Bảng 3.13: Bảng kết tính trung bình độ vón kết mẫu vải thử nghiệm theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) Nguyên Phƣơng liệu pháp thử mẫu vải vón kết Cotton 100% PES/CO 65/35 PES/CO 40/60 NO/CO 60/40 Polyester 100% Tơ tằm 100% Cấp vón Đánh giá kết trung cấp bình vón kết 4.0 3.93 3.5 – 4.0 4.0 4.25 4.32 4.0 – 4.5 2.91 2.91 2.91 2.91 2.5 – 3.0 2.91 3.0 2.91 2.91 2.93 2.5 – 3.0 P 4.7 4.7 4.6 4.7 4.67 4.5 – 5.0 M 3.7 3.6 3.9 3.5 3.67 3.5 – 4.0 P 4.0 4.3 4.0 3.8 4.0 4.0 M 3.25 3.3 3.16 3.5 3.3 3.0 – 3.5 P 4.25 4.4 4.5 4.5 4.4 4.0 – 4.5 M 4.7 4.75 4.6 4.7 4.68 4.5 – 5.0 P 3.1 3.5 3.6 4.1 3.57 3.5 – 4.0 M 3.0 2.9 2.75 2.9 2.88 2.5 – 3.0 Mẫu số Mẫu số Mẫu số Mẫu số P 3.75 4.0 4.0 M 4.4 4.66 P 2.91 M 52 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết mẫu vải theo hai phương pháp Độ vón kết P M COTTON PECO PECO2 NO.CO PES SILK Mẫu thử nghiệm với nguyên liệu khác Hình 3.8: Biểu đồ cột kết thử nghiệm độ vón kết mẫu vải theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) So sánh độ vón kết mẫu vải theo hai phƣơng pháp Hộp vón kết (P) Martindale (M) cho kết khác vải: 100% PES 100% Cotton bị xùlông vón kết vải PECO độ xùlông vón kết nhiều 53 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - KẾT LUẬN Nghiêncứu tổng quan tài liệu liên quan đến xùlông vón kết mặt vải cho thấy chế hình thành xùlông vón kết phức tạp, chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố: Loại nguyên đặc tính chúng, độ dài xơ, độ mảnh tiết diện ngang, độ bền xơ, độ kháng uốn, độ quăn; Các thông số sợi: kiểu sợi, độ săn, độ mảnh, độ xù lông, tỷ lệ thành phần sợi pha; Các đặc trƣng vải: kiểu dệt, độ chặt vải, cấu trúc vải, khối lƣợng g/m2 Vải có thành phần nguyên liệu có xu hƣớng vón kết vảipha Mẫu vải 100% Cotton có mật độ sợi cao, chi số sợi cao, vón kết, có độ vón kết tƣơng đƣơng theo hai phƣơng pháp; Mẫu vải 100% Polyester có mật độ sợi trung bình, chi số sợi thấp, khối lƣợng g/m2 cao, vón kết, có độ vón kết tƣơng đƣơng theo hai phƣơng pháp Vảipha Polyester/Cotton có xu hƣớng vón kết khác tuỳ theo tỷ lệ thành phần Vải có tỷ lệ xơ PES cao có xu hƣớng vón kết nhiều hơn: Mẫu vải PES/Cotton 65/35 có độ vón kết cấp 2.5 – 3.0: vón kết nhiều; Mẫu vải PES/Cotton 40/60 có độ vón kết cấp 3.5 – 4.0: vón kết Vảipha Meta-Aramid/Cotton theo tỷ lệ sợi dọc Meta-Aramid 60%, sợi ngang Cotton 40%, cấu trúc vải chéo 3/1 có độ vón kết cao, cấp vón kết 3.0 – 3.5 Vải 100% tơ tằm (spun yarn) có chiều dài xơ ngắn, chất lƣợng nguyên liệu không tốt, độ vón kết cao, cấp vón kết 2.5 – 3.0 54 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Đặng văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MSEXCEL, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi - Thiết kế mặt hàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia , TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội TIẾNG ANH: AATCC Test Method 93 - 2005, Abrasion Resistance of Fabrics: Accelerator Method, AATC Technical Manual/2008 Sabit Adamur, Ph.D (2001), Handbook of weaving, Technomic Publishing Company.Inc, Lancaster Pensylvania 17604 USA Billie J Collier, Phyllis G Tortora (2001), Understanding Textiles - Sixth Edition, Prentice Hall - Upper Saddle River, New Jersey USA H Eberle, H Hermelling, M Hornberger, R Kilgus, D Menzer, W Ring (2002), Clothing Technology, Verlag Europa - Lehrmittel, Haan - Gruiten, Germany Bui Mai Huong (2008), Investigation of chemical and physical properties of cellulose fibre defining textile performance, Austria 2008 10 Qinguo Fan (2005), Chemical Testing of Textiles,Woodhead Publishing Limited, Cambridge England 11 Jinlian Hu (2010), Fabric Testing, Woodhead Publishing Limited, Cambridge, England 12 YEEL Mogahzy (2009), Engineering Textiles, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England 13 Pradip V Melita, Satish K Bhardwaj (1998), Managing Quality in the Apparel Industry, New Age International (P) Ltd Publishers, New Delhi 55 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học 14 Phillip J Wakelyn, Noelic R Bertoniere (2006), Cotton Fiber Chemistry and Technology, CRC Press Taylor & Francis Group 15 BP Saville (1999), Physical testing of textiles, Woodhead Publishing Limited, Cambridge, England 16 Sara J Kadolph (1998), Quality Assurance for Textiles and Apparel, Fairchild Publications, Newyork 17 S Gordon and Ylhsiel (2007), Cotton Science and technology, Woodhead Publishing Limited, Cambridge, England 18 J O Ukponmwan, A Mukhopadhyay and K N Chatterjee (1998), Pilling, Textile Progress, Volume 28, Number 3, The Textile Institute, Manchester, UK 19 Technical Bulletin (2005), Improving the abrasion resistance of non - durable press cotton textiles, Cotton Incorporation, North Carolina, USA 20 W D Schindeler and PJ Hauser (2004), Chemical finishing of Textile, Woodhead Publishing Ltd, Cambridge, England 21 ISO 12945-1 TEXTILES - Determination of fabric propensity to surface fuzzing and to pilling - Part 1: Pilling box method 56 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May Luận văn cao học - PHỤ LỤC 57 Vũ Thị Thanh Nga Công nghệ Vật liệu Dệt - May ... VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thử nghiệm mẫu vải may mặc đặc trƣng để thu thập liệu đánh giá tƣợng xù lông vón kết số loại vải đặc trƣng nhƣ vải pha bông; - Nghiên. .. loại vải (trộn dây cung bông, trộn máy ghép) tƣơng đƣơng Vấn đề cần đƣợc nghiên cứu tiếp để khẳng định 1.3.2.5 Độ xù lông sợi Vải đƣợc dệt từ sợi xù lông bị vón kết Trên bề mặt sợi có xơ lông xù. .. DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 CHƢƠNG