Nghiên cứu khả năng sử dụng saponin chiết từ quả bồ hòn đã tẩy trắng làm chất trợ trong quá trình nấu vải bông dệt thoi

59 60 0
Nghiên cứu khả năng sử dụng saponin chiết từ quả bồ hòn đã tẩy trắng làm chất trợ trong quá trình nấu vải bông dệt thoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Nghiên cứu khả sử dụng saponin chiết từ Bồ tẩy trắng làm chất trợ q trình nấu vải bơng dệt thoi NGUYỄN THU HẰNG hangnt@hict.edu.vn Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Thắng Bộ môn: Viện: Vật liệu & Cơng nghệ Hóa dệt Dệt may – Da giầy & Thời trang HÀ NỘI, 10/2019 i LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Họ tên học viên: Nguyễn Thu Hằng Ngành: Hệ: Công nghệ vật liệu dệt may Thạc sỹ khoa học Khóa: 2017A Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Thắng Tên đề tài: Nghiên cứu khả sử dụng saponin chiết từ Bồ tẩy trắng làm chất trợ q trình nấu vải bơng dệt thoi Study on scouring process of cotton woven fabric by using decolorized Sapindus pericarp extract as an auxiliary agent Mục tiêu đề tài: - Chiết tách saponin từ bồ xác định hàm lượng saponin dung dịch chiết - Tẩy trắng saponin dung dịch H2O2 xác định hàm lượng saponin dung dịch sau tẩy trắng - Nấu vải dệt thoi dung dịch saponin trước sau tẩy trắng, chất hoạt động bề mặt công nghiệp để so sánh hiệu nấu - Xác định tính chất cơ- lý vải trước sau nấu Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: - Quy trình chiết tách saponin từ bồ hịn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chiết - Quy trình tẩy trắng dịch chiết từ bồ hịn - Quy trình nấu vải bơng với nồng độ saponin chưa tẩy trắng tẩy trắng khác nhau, với chất hoạt động bề mặt (HĐBM) tổng hợp - Xác định hàm lượng saponin dịch chiết; biến đổi saponin trình tẩy trắng phổ FTIR - Đánh giá tính chất mẫu vải trước sau nấu với chất HĐBM khác theo tiêu chuẩn: Độ trắng: ASTM D3964, Mao dẫn theo phương nằm ngang (AATCC 198- 2011), Độ rủ vải (NF G07-109), Độ thống khí vải (TCVN 5092:2009), Sự hồi phục nếp gấp (TCVN 7425:2004), Độ bền kéo đứt vải (TCVN 1754:1986) Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên TS Nguyễn Ngọc Thắng ii Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan: Luận văn cơng trình tác giả tự nghiên cứu trình bày hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Ngọc Thắng Tác giả xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Người thực Nguyễn Thu Hằng iii Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Quý thầy, cô Viện Dệt may – Da giầy Thời trang thầy, Bộ mơn Vật liệu Cơng nghệ Hóa dệt trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa học Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Thắng, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn đến thầy cô công tác Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may-Da giầy, PTN dự án JST - JICA ESCANBER, PTN Cơng nghệ lọc hóa dầu Vật liệu xúc tác hấp phụ trường đại học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm thí nghiệm Dệt may - Viện Dệt may Việt Nam giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu thí nghiệm để có số liệu xác cho luận văn Trong trình làm luận văn này, em cố gắng nhiều để hoàn thiện Tuy nhiên, thân cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp q báu q thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Bồ hợp chất Saponin 1.1.1 Giới thiệu Bồ 1.1.2 Hợp chất saponin Bồ 1.1.3 Tính chất hóa học saponin 1.1.4 Ứng dụng saponin 1.1.5 Phương pháp chiết tách saponin từ bồ 1.1.6 Phương pháp tẩy trắng saponin 1.2 Vải 1.2.1 Cấu tạo thành phần xơ 1.2.2 Tính chất xơ bơng 10 1.2.3 Vải 11 1.2.4 Nấu vải 12 1.2.5 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước bồ hịn 12 1.3 Kết luận chương 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Vật liệu 19 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp chiết tách saponin 21 2.3.2 Phương pháp nấu vải 23 2.3.3 Các phương pháp phân tích 24 v 2.4 Kết luận chương 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hàm lượng saponin dịch chiết từ bồ trước sau tẩy 32 3.2 Phổ hồng ngoại biến đổi FTIR saponin trước sau tẩy trắng 32 3.3 Độ trắng vải 35 3.4 Độ mao dẫn theo phương nằm ngang (AATCC 198- 2011) 35 3.5 Độ bền kéo đứt – Độ giãn đứt của vải (TCVN 1754-1986) 38 3.6 Độ rủ vải (NF G07-109) 39 3.7 Sự hồi phục nếp gấp (TCVN 7425-2004) 44 3.8 Đánh giá độ thống khí (TCVN 5092-2009) 45 trắng CHƯƠNG KẾT LUẬN 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Ý nghĩa đề tài 47 4.3 Hướng nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cây bồ [1] Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo saponin Hình 1.3 Ứng dụng bồ đời sống Hình 1.4 Các phương pháp chiết saponin từ bồ hịn [1] Hình 1.5 Công thức cấu tạo Xenlulo 10 Hình 1.6 Cấu trúc vải dệt thoi: (a) vân điểm (b) vân chéo 11 Hình 2.1 Ngun liệu, hóa chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 20 Hình 2.2 Quy trình chiết tách saponin từ bồ hịn 21 Hình 2.3 Quy trình xác định hàm lượng saponin dịch chiết 22 Hình 2.4 Quy trình tẩy trắng saponin từ bồ 22 Hình 2.5 Quy trình xác định hàm lượng saponin tẩy trắng dung dịch 23 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình nấu vải bơng dệt thoi 24 Hình 2.7 Thiết bị đo phổ hồng ngoại 25 Hình 2.8 Khơng gian màu CIELab 27 Hình 2.9 Máy đo màu quang phổ 27 Hình 3.1 Phổ FTIR saponin (a) trước (b) sau tẩy trắng 33 Hình 3.2 Ảnh chụp mẫu vải trước sau nấu, hình đo màu phần mềm Color iControl 34 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn Độ mao dẫn theo phương nằm ngang mẫu vải 37 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn Độ bền kéo đứt Độ giãn đứt mẫu vải 38 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn độ rủ mẫu vải 43 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn độ hồi phục nếp gấp mẫu vải, α30(°) 44 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn độ thống khí mẫu vải 46 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Bảng 1.1 Cơng thức hóa học khối lượng phân tử saponin có bồ hịn Bảng 1.2 Hiệu suất chiết saponin với dung môi khác [1] Bảng 1.3 Thành phần cấu tạo xơ 10 Bảng 2.1 Thông số phổ FTIR đặc trưng saponnin bồ 26 Bảng 3.1 Hàm lượng saponin dịch chiết từ bồ trước sau tẩy trắng 32 Bảng 3.2 Bảng thông số đo màu mẫu vải 35 Bảng 3.3 Bảng độ mao dẫn theo phương nằm ngang mẫu vải 35 Bảng 3.4 Bảng thông số Độ bền kéo đứt Độ giãn đứt mẫu vải 38 Bảng 3.5 Bảng độ rủ mẫu vải 39 Bảng 3.6 Độ hồi phục nếp gấp mẫu vải trước sau nấu 44 Bảng 3.7 Độ thống khí mẫu vải bơng trước sau nấu 45 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AATCC American Association of Textile Chemists and Colorists ASTM American Society for Testing and Materials CMC Nồng độ mixel tới hạn ĐHBK HN FTIR Đại học Bách khoa Hà Nội Fourrier Transformation InfraRed HĐBM Hoạt động bề mặt HPLC Sắc ký lỏng cao áp M0 M1 Mẫu vải dệt thoi mộc Mẫu vải nấu chất ngấm tổng hợp Cotoclarin 2g/l M2 Mẫu vải nấu saponin 2g/l M3 M4 M5 M6 M7 MS Mẫu vải nấu saponin 4g/l Mẫu vải nấu saponin 8g/l Mẫu vải nấu saponin tẩy trắng 2g/l Mẫu vải nấu saponin tẩy trắng 4g/l Mẫu vải nấu saponin tẩy trắng 8g/l Khối phổ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, người Việt có thói quen dùng bồ để giặt quần áo, gội đầu hay làm thuốc chữa viêm họng Nhịp sống đại ngày khiến bồ dần bị lãng quên Trong thời gian gần đây, vấn đề thực phẩm bẩn, chất tẩy rửa hóa học có khả gây ung thư, ô nhiễm môi trường,… khiến người tiêu dùng tìm đến sản phẩm tự nhiên, an tồn với sức khỏe người thân thiện mơi trường Ngồi u cầu tính tiện dụng, chất tẩy rửa cịn địi hỏi đảm bảo tính an tồn cho người sử dụng Các chất tẩy rửa tự nhiên công nhận an tồn hầu hết số khơng gây kích ứng da kể da nhạy cảm em bé, có khả phân hủy sinh học, không độc hại không gây ung thư Từ bồ hịn người ta chế biến thành dung dịch bồ để làm quần áo, rửa mặt, tắm gội, rửa chén bát, lau chùi kính… Ngồi cịn giúp chống lại bệnh da, nấm kháng viêm Xà phòng tự nhiên thân thiện môi trường bảo vệ nguồn nước Trong chất tẩy rửa công nghiệp thải môi trường gây ô nhiễm đất nguồn nước, gây độc cho loài động vật thủy sinh Do đó, việc ứng dụng chất tẩy rửa tự nhiên từ bồ mang lại ý nghĩa thực tiễn Hơn nữa, giá bồ giới khoảng 900 nghìn/kg, Việt Nam giá bồ hịn bóc tách hạt khoảng 200 nghìn/kg Nếu sản phẩm từ bồ Việt Nam nghiên cứu phát triển mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân vùng dân tộc phía bắc cao ngun mà cịn góp phần bảo vệ rừng Gần sản phẩm dệt hữu ngày trở nên phổ biến Việc xử lý làm sản phẩm trình sản xuất u cầu khơng sử dụng hóa chất cơng nghiệp độc hại nên chất hoạt động bề mặt tự nhiên lựa chọn tất yếu Qua số nghiên cứu TS Nguyễn Ngọc Thắng cho thấy chất hoạt động bề mặt Saponin chiết xuất từ bồ dung làm chất trợ cho q trình nấu vải Tuy nhiên, dung dịch saponin chiết có màu nâu đặc trưng nên ảnh hưởng đến màu vải sau xử lý Vì vậy, cơng trình nghiên cứu tơi tẩy trắng dung dịch saponin chiết từ bồ sử dụng làm chất trợ cho q trình nấu vải bơng dệt thoi Các tính chất vải sau nấu saponin tẩy trắng so sánh với vải nấu chất trợ công nghiệp thông dụng Kết nghiên cứu góp phần bổ sung thơng tin khoa học cho q trình tiền xử lý vải bơng mở rộng phạm vi sử dụng bồ Mục tiêu nghiên cứu Chiết tách saponin từ bồ xác định hàm lượng saponin dung dịch chiết M1 M2 M3 M4 M5 17 17 300 0,76 17 17 300 0,76 18 19 300 0,89 18 20 300 0,94 17 20 300 0,89 19 21 300 1,04 19 20 300 0,99 19 20 300 0,99 19 20 300 0,99 18 21 300 0,99 18 19 300 0,89 18 19 300 0,89 18 20 300 0,94 18 20 300 0,94 18 20 300 0,94 18 19 300 0,89 18 20 300 0,94 0,91 1,01 0,96 0,92 0,92 36 M6 M7 18 20 300 0,94 18 19 300 0,89 18 21 300 0,99 18 22 300 1,04 19 22 300 1,09 19 20 300 0,99 0,94 1,04 Khi so sánh hiệu nấu sử dụng saponin tẩy trắng saponin chưa tẩy trắng chênh lệch độ mao dẫn khơng nhiều Điều gián tiếp xác nhận hóa chất tẩy trắng ảnh hưởng tới tính chất hoạt động bề mặt saponin Tuy nhiên, nghiên cứu này, độ mao dẫn vải nấu saponin trước sau tẩy trắng cao so với mẫu vải nấu chất ngấm tổng hợp cotoclatin Điều cho thấy saponin sử dụng làm chất ngấm tự nhiên cho nấu vải cho hiệu tốt Độ mao dẫn, W (mm2/s) 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn Độ mao dẫn theo phương nằm ngang mẫu vải 37 3.5 Độ bền kéo đứt – Độ giãn đứt của vải (TCVN 1754-1986) Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn Độ bền kéo đứt Độ giãn đứt mẫu vải Bảng 3.4 Bảng thông số Độ bền kéo đứt Độ giãn đứt mẫu vải Mẫu vải Lực kéo đứt (N) Độ giãn đứt (%) Dọc Ngang Dọc Ngang M0 631,5 249,4 22,8 8,7 M1 630,5 294,4 31,7 10,2 M2 643,1 275 32,65 10,05 38 M3 657,8 280,4 32,1 9,75 M4 674 299,3 33 10,05 M5 657 291 33,05 10,2 M6 638,3 281,5 32,1 10,05 M7 653 281,5 32,35 10,35 Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu vải trước sau nấu theo hướng dọc hướng ngang trình bày bảng 3.4 đồ thị hóa hình 3.4 Ta thấy, độ bền kéo đứt mẫu vải theo hướng dọc theo hướng ngang so với vải mộc ban đầu thay đổi không nhiều Độ bền kéo đứt mẫu vải trước sau nấu theo hướng dọc có giá trị khoảng 650 N, theo hướng ngang có giá trị khoảng 270 N So với vải mộc, độ bền kéo đứt mẫu vải sau nấu thay đổi khoảng - % Độ giãn đứt mẫu vải theo hướng dọc theo hướng ngang so với vải mộc ban đầu tăng lên tương đối Độ giãn đứt mẫu vải trước sau nấu theo hướng dọc tăng khoảng 40 - 44%, theo hướng ngang tăng khoảng 270 N So với vải mộc, độ bền kéo đứt mẫu vải sau nấu thay đổi khoảng 15 18% Sự tăng độ giãn đứt giải thích sợi dọc vải mộc loại bỏ hồ sau trình nấu nên ma sát sợi giảm làm tăng độ giãn đứt Từ kết trên, chứng tỏ hóa chất nấu khơng làm giảm bền vải sợi có tác dụng loại bỏ hồ sợi dọc tạp chất có xơ bơng 3.6 Độ rủ vải (NF G07-109) Hệ số độ rủ tính tốn theo công thức sau: Hệ số độ rủ (D) = (M2-M0)/(M1-M0) ≤ Trong đó: Mo: khối lượng vịng giấy mờ bị kẹp đĩa d0=15cm M1: khối lượng vòng giấy mờ ban đầu d=24cm M2: khối lượng phần tạo bóng phần vải rủ sau bỏ M0 Bảng 3.5 Bảng độ rủ mẫu vải Mẫu M0 Mặt đo/Hình ảnh Trái Khối Khối Khối lượng lượng lượng vòng giấy phần tạo Hệ số độ vòng giấy can kẹp bóng rủ (D) mờ ban phần vải đĩa đầu (M1) (M0) rủ (M2) 0,93 3,92 2,45 0,508 Dtb 0,499 39 Phải Trái 0,98 3,85 2,36 0,481 0,97 3,74 2,38 0,509 0,93 3,92 2,34 0,472 0,98 3,85 2,50 0,530 0,97 3,74 2,55 0,570 0,93 3,92 2,29 0,455 0,98 3,85 2,23 0,436 0,97 3,74 2,18 0,437 0,93 3,92 2,28 0,452 0,98 3,85 2,27 0,449 0,97 3,74 2,38 0,509 0,93 3,92 2,14 0,405 0,98 3,85 2,23 0,436 0,97 3,74 2,17 0,433 0,524 0,443 M1 Phải M2 Trái 0,470 0,425 40 Phải Trái 0,93 3,92 2,18 0,418 0,98 3,85 2,16 0,411 0,97 3,74 2,23 0,455 0,93 3,92 2,22 0,431 0,98 3,85 2,28 0,453 0,97 3,74 2,29 0,477 0,93 3,92 2,25 0,441 0,98 3,85 2,20 0,425 0,97 3,74 2,23 0,455 0,93 3,92 2,19 0,421 0,98 3,85 2,25 0,443 0,97 3,74 2,20 0,444 0,93 3,92 2,25 0,441 0,98 3,85 2,18 0,418 0,97 3,74 2,22 0,451 0,428 0,454 M3 Phải Trái 0,440 0,436 M4 Phải 0,437 41 Trái 0,93 3,92 2,25 0,441 0,98 3,85 2,20 0,425 0,97 3,74 2,23 0,455 0,93 3,92 2,32 0,465 0,98 3,85 2,29 0,456 0,97 3,74 2,29 0,477 0,93 3,92 2,27 0,448 0,98 3,85 2,22 0,432 0,97 3,74 2,15 0,426 0,93 3,92 2,29 0,455 0,98 3,85 2,19 0,422 0,97 3,74 2,27 0,469 0,93 3,92 2,21 0,428 0,440 M5 Phải Trái 0,466 0,435 M6 Phải M7 Trái 0,449 0,456 0,98 3,85 2,29 0,456 42 Phải 0,97 3,74 2,31 0,484 0,93 3,92 2,28 0,452 0,98 3,85 2,22 0,432 0,97 3,74 2,31 0,484 0,456 Kết xác định độ rủ vải dệt thoi trước sau nấu thể bảng 3.5 hình 3.5 So với vải mộc ta thấy, mẫu vải sau nấu có hệ số độ rủ thấp hơn, chứng tỏ mẫu vải sau nấu mềm hơn, có độ rủ cao mẫu vải mộc Cụ thể, mẫu vải sau nấu có hệ số độ rủ nhỏ mẫu vải mộc khoảng 15 - 18% So sánh hệ số độ rủ mẫu vải nấu saponin trước sau tẩy trắng cho hệ số độ rủ thấp so với vải nấu cotoclarin Hệ số độ rủ mẫu vải nấu saponin trước sau tẩy trắng gần tương ứng với mức dùng saponin đơn công nghệ nấu Như vậy, saponin tẩy trắng chưa tẩy trắng có tác dụng làm mềm vải mộc tương đương Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn độ rủ mẫu vải 43 3.7 Sự hồi phục nếp gấp (TCVN 7425-2004) Bảng 3.6 Độ hồi phục nếp gấp mẫu vải trước sau nấu Mẫu M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Độ hồi phục nếp gấp ( ̊ ) Dọc Ngang phút (α5) 30 phút (α30) phút (α5) 30 phút (α30) phút (α5) 30 phút (α30) phút (α5) 30 phút (α30) phút (α5) 30 phút (α30) phút (α5) 30 phút (α30) phút (α5) 30 phút (α30) phút (α5) 30 phút (α30) 61,7 69,5 51,5 62,7 72,2 79,2 94,2 80,5 81,5 92,7 77,8 88,8 78,7 87,2 74,2 79,0 62,4 75,6 49,5 62,6 76,2 84,2 93 97,4 79,1 92,4 89,5 102,2 83,2 92,2 53,6 63,0 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn độ hồi phục nếp gấp mẫu vải, α30(°) Sự hồi phục nếp gấp mẫu vải trước sau nấu thực theo tiêu chuẩn TCVN 7425-2004 Tính chất hồi phục nếp gấp vải đánh giá 44 thơng qua góc hồi nhàu α Kết đo góc hồi nhàu mẫu vải bơng trình bày bảng 3.6 đồ thị hóa hình 3.6 Kết đo góc hồi phục nếp gấp mẫu vải sau 30 phút cho thấy độ hồi phục nếp gấp mẫu vải nấu cotoclarin giảm nhẹ so với vải mộc, độ hồi phục nếp gấp mẫu vải nấu saponin tẩy trắng không tẩy trắng tăng so với vải mộc Độ hồi phục nếp gấp theo hướng ngang vải cao so với hướng dọc vải Cụ thể, giảm độ hồi phục nếp gấp mẫu nấu cotoclarin so với vải mộc 11% theo hướng dọc 17% theo hướng ngang So với vải mộc, mẫu vải nẫu saponin chưa tẩy trắng có độ hồi phục nếp gấp cao khoảng 14 - 16% mẫu vải nẫu saponin tẩy trắng có độ hồi phục nếp gấp cao khoảng 14 - 27% Chứng tỏ, việc sử dụng saponin trước sau tẩy trắng giúp vải bơng có khả hồi phục nếp gấp hay khả chống nhàu tốt so với mẫu vải nấu chất hoạt động bề mặt tổng hợp cotoclarin 3.8 Đánh giá độ thoáng khí (TCVN 5092-2009) Từ kết xác định độ thống khí 10 lần đo mẫu vải, tính giá trị trung bình ta kết thể bảng 3.7 hình 3.7 Bảng 3.7 Độ thống khí mẫu vải bơng trước sau nấu (P =100 Pa; S = 20 cm2) Lần đo M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 156 109 87,6 77,4 97,3 77,8 84,3 100 154 106 98,7 78,9 97,1 79,6 90,6 100 140 101 78,3 82,6 97,9 80,1 93,4 96,7 140 101 73,3 103 99,4 101 93,1 87,8 147 93,8 95,0 99,2 95,7 92 86,8 73,8 146 96,9 89,4 99,6 99,1 92 97,6 81,2 158 102 88,7 96,6 101 99,3 95,2 90,5 147 95,6 88,2 106 98,7 94,7 94,2 91,9 142 105 90,1 93,8 102 91,2 90,9 95,2 10 148 100 100 96,9 94,4 92,4 96,7 95,1 101,03 88,93 93,4 98,26 90,01 92,28 91,22 Trung 147,8 bình Độ thống khí mẫu vải sau nấu giảm đáng kể so với vải mộc Cụ thể, mức giảm độ thống khí so với vải mộc mẫu vải nấu cotoclatin 45 31 %, mẫu vải nấu saponin chưa tẩy trắng 33 - 40 %, mẫu vải nấu saponin tẩy trắng 38 – 39 % Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn độ thống khí mẫu vải Sự giảm độ thống khí vải sau nấu giải thích hai nguyên nhân Thứ nhất, vải sau nấu bị co so với vải mộc nên độ thoáng khí giảm Thứ hai, sau nấu hồ sợi dọc tạp chất vải mộc loại bỏ nên xơ sợi trương nở che lấp khoảng trống sợi 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Trong luận văn này, tác giả thực thí nghiệm phân tích kết nghiên cứu cho thấy: • Saponin từ bồ chiết tách phương pháp ninh chiết với hàm lượng saponin dịch chiết 54,3 g/l • Dung dịch saponin tẩy trắng H2O2 thu dung dịch sau tẩy trắng có hàm lượng saponin 51,1 g/l • Đã sử dụng saponin chưa tẩy trắng tẩy trắng, cotoclarin làm chất ngấm đơn công nghệ nấu vải dệt thoi nồng độ g/l, g/l g/l Đã sử dụng phổ FTIR để đánh giá ảnh hưởng trình tẩy trắng đến saponin Kết phân tích cho thấy hóa chất tẩy trắng ảnh hưởng đến nhóm chức este saponin • • • Đã đánh giá số tính chất vải sau nấu độ trắng, độ mao dẫn, độ rủ, độ thống khí, độ phục hồi nếp gấp, độ bền kéo đứt, độ dãn đứt Kết nghiên cứu cho thấy, Saponin trước sau tẩy trắng ứng dụng làm chất HĐBM tự nhiên q trình nấu vải bơng 4.2 Ý nghĩa đề tài • Cung cấp thơng tin khoa học về: + Quy trình chiết tách Saponin từ bồ hịn + Quy trình tẩy trắng Saponin + Quy trình xác định hàm lượng Saponin + Quy trình nấu vải bơng Saponin chưa tẩy trắng tẩy trắng, chất hoạt động bề mặt (HĐBM) tổng hợp theo phương pháp gián đoạn • Kết nghiên cứu việc chiết tách Saponin từ bồ tẩy trắng dung dịch ứng dụng làm chất HĐBM tự nhiên ngành dệt may, mang lại tính sinh thái bảo vệ môi trường 4.3 Hướng nghiên cứu • Nghiên cứu sử dụng saponin tẩy trắng làm chất trợ nấu – tẩy cho vải hữu • Nghiên cứu sử dụng saponin tẩy trắng làm chất trợ nhuộm trình nhuộm vải chất màu tự nhiên: Chất hoạt động bề mặt đơn công nghệ nhuộm 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H S Shital M.Sonawane, "A Review of Recent and Current Research Studies on the Biological and Pharmalogical Activities of Sapindus Mukorossi," International Journal of Interdisciplinary Research and Innovations, vol 3, no 4, pp 85-95, 2015 [2] A Zeeck, "Synthesis of Dimeric Terpenoyl Glycoside Side Chains from Cytotoxic Saponins," Angewandte Chemie, vol 43, p 4353 –4357, 2004 [3] H W Z W Na Wang, "Decolorization of Sapindus Pericarp Extract by Hydrogen Peroxide and a Comparison of Basic Characteristics Before and After Decolorization," Journal of Surfactants and Detergents, vol 17, no 5, pp 1003-1011, 2014 [4] I.-L e a Shiau, "Quantification for saponin from a soapberry (Sapindus mukorossi Gaertn) in cleaning products by a chromatographic and two colorimetric assays.," J Fac Agric Kyushu U, vol 54, pp 215-212, 2009 [5] A a D K S Upadhyay, "Pharmacological effects of Sapindus mukorossi," Revista Instituto de Medicina Tropical de São Paulo , vol 54, no 5, pp 273-280, 2012 [6] S.-T a M N K Muntaha, "Natural surfactant extracted from Sapindus mukurossi as an eco-friendly alternate to synthetic surfactant–a dye surfactant interaction study," Journal of Cleaner Production, vol 93, pp 145-150, 2015 [7] D e a Roy, "Soil washing potential of a natural surfactant," Environmental science & technology, vol 31, no 3, pp 670-675, 1997 [8] A Basu et al., "Optimization of evaporative extraction of natural emulsifier cum surfactant from Sapindus mukorossi—Characterization and cost analysis" Industrial Crops and Products, vol 77, pp 920–931, 2015 [9] M S & A M Almutairi, "Direct detection of saponins in crude extracts of soapnuts by FTIR," Natural product research, vol 29, no 13, pp 12711275, 2015 [10] S & U C Reicheneder, "Synthesis of dimeric terpenoyl glycoside side chains from cytotoxic saponins," Angewandte Chemie International Edition, vol 43, no 33, pp 4353-4357, 2004 [11] A S.-B P K P & S S Noochuay, "Scouring Cotton Fabric by WaterExtracted Substance from Soap Nut Fruits and Licorice," In Applied Mechanics and Materials, vol 535, pp 768-771, 2014 [12] T T Huyền, "Nghiên cứu quy trình nhuộm màu vải hữu dệt kim chất màu chiết tách từ hạt điều nhuộm có sử dụng saponin chiết từ 48 bồ làm chất trợ nhuộm," Đồ án kỹ sư, ĐHBKHN, 2017 49 PHỤ LỤC 50 ... trình nghiên cứu tơi tẩy trắng dung dịch saponin chiết từ bồ sử dụng làm chất trợ cho q trình nấu vải bơng dệt thoi Các tính chất vải sau nấu saponin tẩy trắng so sánh với vải nấu chất trợ công... nhuộm có sử dụng saponin chiết từ bồ làm chất trợ nhuộm [12] Trong đồ án này, tác giả thực quy trình chiết saponin từ bồ hịn Việt Nam sử dụng làm chất HĐBM đơn công nghệ nấu nhuộm vải hữu với chất. .. Các hóa chất sử dụng đơn công nghệ nấu vải bao gồm NaOH, chất ngấm, chất nhũ hóa, chất hóa, chất làm mềm nước cứng Trong nghiên cứu này, saponin trước sau tẩy trắng sử dụng làm chất trợ nấu, HĐBM

Ngày đăng: 21/02/2021, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1.

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3.

  • CHƯƠNG 4

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan