1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu xử lý nâng cao độ bền màu của vải bông nhuộm bằng chất màu tự nhiên từ củ nghệ

55 516 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG THỊ ĐAN NGHIÊN CỨU XỬ NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÀU CỦA VẢI BÔNG NHUỘM BẰNG CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TỪ CỦ NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Hà Nội – Năm 2016 TS VŨ MẠNH HẢI Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Tóm tắt cô đọng luận điểm đóng góp tác giả 11 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 12 1.1 Giới thiệu nghệ 12 1.1.1 Sơ lƣợc nghệ vàng 12 1.1.2 Tình hình sản xuất nghệ vàng 16 1.1.2 Thành phần, tính chất hóa học củ nghệ 18 1.1.4 Các ứng dụng củ nghệ 22 1.2 Phƣơng pháp nhuộm màu chất màu tự nhiên 24 1.2.1 Phƣơng pháp nhuộm tận trích 24 1.2.2 Phƣơng pháp nhuộm ngấm ép cuộn ủ 25 1.2.3 Phƣơng pháp nhuộm liên tục 26 1.3 Các phƣơng pháp cầm màu cho vải nhuộm 28 1.3.1 Xử cầm màu 28 1.3.2 Xử cầm màu chất cầm màu cation 28 1.3.3 Xử cầm màu chất cầm màu cation muối kim loại 29 1.3.4 Xử nhựa chất tạo liên kết ngang 30 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá độ bền màu 31 1.4.1 Phƣơng pháp đánh giá độ bền màu với giặt 32 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 1.4.2 Phƣơng pháp đánh giá độ bền màu với ánh sáng đèn xenon 35 1.4.3 Phƣơng pháp đánh giá độ bền màu với ma sát 36 1.4.4 Phƣơng pháp đánh giá độ bền màu với hóa chất 36 1.5 Tiểu kết tổng quan 36 CHƢƠNG II 38 ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 38 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: 38 2.2.1 Củ nghệ 38 2.2.2 Vải 38 2.2.3 Các hóa chất sử dụng 38 2.3 Nội dung nghiên cứu: 39 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu thiết bị sử dụng: 41 2.4.1 Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu 41 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 43 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 3.1 Nghiên cứu lựa chọn quy trình nhuộm 46 3.2 Nghiên cứu lựa chọn chất cầm màu 47 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ nhiệt độ cầm màu tới độ bền màu vải 50 3.4 Kết luận 51 KẾT LUẬN CHUNG 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn tác giả thầy giáo hƣớng dẫn nghiên cứu, tác giả tự trình bày, không chép từ luận văn khác Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nội dung, hình ảnh nhƣ kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn Hà nội, ngày 16 tháng 10 năm 2016 Ngƣời thực Đặng Thị Đan LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô Viện Dệt may – Da giầy Thời trang toàn thể thầy cô Bộ môn Vật liệu Công nghệ Hóa dệt trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt trình em học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vũ Mạnh Hải, ngƣời tạo điều kiện tốt để em nghiên cứu thực đề tài Thầy tận tình giúp đỡ, dìu dắt em suốt trình thực nhƣ hoàn thành nghiên cứu Tuy nỗ lực cố gắng nhƣng luận văn em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc quan tâm góp ý quý thầy cô tất bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 16 tháng 10 năm 2016 Ngƣời thực Đặng Thị Đan LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viện HLKHVN: Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam KHKT : Khoa học kỹ thuật TPCN : Thành phần công nghệ ĐHBK : Đại Học Bách Khoa HVCH : Học viên cao học LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học củ nghệ 18 Bảng 1.2: Giới hạn kim loại nặng cho vải tiếp xúc với da( mg/kg) 30 Giới hạn kim loại nặng cho vải tiếp xúc với da( mg/kg) 30 Bảng 1.3: Mối liên quan đánh giá theo thang thƣớc xám giá trị Delta E 31 Bảng 1.4: Quy định vải thử kèm 33 Bảng 1.5: Các cặp vải thử kèm 34 Bảng 3.1: Các phƣơng án nhuộm cho vải 46 Bảng 3.2: Kết nhuộm dƣới phƣơng án khác 47 Bảng 3.3: Các phƣơng án khảo sát khả cầm màu số ion kim loại chất tạo màng 48 Bảng 3.4: Kết đánh giá sau xử số tác nhân cầm màu 49 Bảng 3.5: Bố trí thực nghiệm phƣơng án cầm màu ion Fe2+ Optifix 50 Bảng 3.6: Kết đánh giá phƣơng án công nghệ cầm màu ion Fe2+ Optifix 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒĐỒ THỊ Hình 1.1: Cây nghệ 12 Hình 1.2: Hoa nghệ 13 Hình 1.3: Củ nghệ 13 Hình 1.4: Bột nghệ 14 Hình 1.5: Cụm hoa Nghệ khô hạn Curcuma arida Škorničk 15 Hình 1.6: Nghệ Curcuma pambrosima Škorničk Nghệ Curcuma vitellina Škorničk 15 Hình 1.7: Nghệ sa huỳnh Curcuma sahuynhensis Škorničk Nghệ C xanthella Škorničk 15 Hình 1.8: Cấu trúc hóa học curcuminoid 20 Hình 1.9: Các hợp chất curcuminoid 20 Hình 1.10: Đồng phân hình học dạng cis-trans curcumin 21 Hình 1.11: Dạng keto enol curcumin 21 Hình 1.12: Ứng dụng curcumin lĩnh vực làm đẹp 24 Hình 2.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu 40 Hình 2.2: Cân điện tử 41 Hình 2.3: Máy nhuộm Ti – Color I 42 Hình 2.4: Buồng ánh sáng chuẩn Gretag Macbeth The Jugde II 42 Hình 2.5: Chất cầm màu, thang thƣớc xám, củ nghệ 43 Hình 3.1 Đồ thị độ phản xạ R mẫu nhuộm cầm màu 48 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI MỞ ĐẦU chọn đề tài Khi xã hội phát triển nhu cầu mong muốn ngƣời ngày tăng lên Màu sắc không dừng lại đa dạng phong phú mà đòi hỏi đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng Hiện nay, chất màu tổng hợp đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến với đặc tính màu sắc đa dạng, độ bền màu cao, rẻ, tiện lợi nhƣng giá trị sinh thái hạn chế Các chất màu tự nhiên dùng để nhuộm vải đƣợc công nhận an toàn hầu hết số không dị ứng, có khả phân hủy sinh học, không độc hại không gây ung thƣ Do đó, việc ứng dụng chất màu tự nhiên để tạo màu cho sản phẩm lĩnh vực dƣợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, may mặc xu hƣớng đƣợc ƣa chuộng Việc sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm màu cho vải nghề truyền thống có từ lâu đời giới Ở nƣớc, vật liệu tự nhiên nhƣ củ nâu, chàm, cánh kiến đƣợc dân gian sử dụng để nhuộm màu cho vải sử dụng hàng ngày, hình thành loại vải nhƣ diềm bâu, lãnh, mặt hàng thổ cẩm Trong trình nhuộm màu, ngƣời ta thấy vải đƣợc nhuộm chất màu tự nhiên thƣờng có độ bền màu với giặt, với ánh sáng Chính dân gian sử dụng kinh nghiệm để cầm màu cho vải, giúp cho vải nhuộm màu tự nhiênđộ bền màu tốt Đối với vải nhuộm củ nâu, ngƣời ta biết ngâm xuống bùn để lợi dụng ion sắt có sẵn bùn cầm màu cho vải Một số loại có tanin cao đƣợc sử dụng để cầm màu cho sản phẩm nhuộm từ chàm, ví dụ nhƣ trầu không Trên giới, ngƣời ta sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm màu cho vải cầm màu để tăng độ bền Nghiên cứu cho thấy nhuộm màu rễ Thiên thảo (Madder) để tạo màu đỏ, ngƣời ta sử dụng ion sắt để cầm màu, giúp cho độ bền màu vải tăng từ đến cấp bền màu [1] Củ nghệ (Turmeric) từ lâu đƣợc sử dụng làm phẩm màu lĩnh vực thực phẩm Thành phần củ nghệ Curcumin, chất cho màu vàng kim Đây màu tự nhiên đa phần màu sắc tự nhiên có gam màu trầm Curcumin đƣợc biết đến nhƣ chất có dƣợc tính cao, giúp tăng cƣờng khả LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang kháng sinh, đƣợc dùng nhƣ thực phẩm chức để hỗ trợ chữa bệnh Gần số nghiên cứu đề cập đến khả nhuộm màu cho vải chất màu chiết xuất từ củ nghệ [3] Tuy nhiên qua nghiên cứu sơ cho thấy, độ bền màu vải nhuộm củ nghệ kém.Từ thấy việc nghiên cứu khả cầm màu cho vải sau nhuộm màu chất màu tự nhiên tách chiết từ củ nghệ cần thiết Trong nghiên cứu cầm màu cho vải, phƣơng pháp sử dụng ion kim loại thƣờng đƣợc ứng dụng Các ion kim loại đƣợc sử dụng ion có độ âm điện lớn, có khả tạo phức với hợp chất hữu Sau tạo phức, hợp chất hữu mang màu hình thành mạng liên kết không gian vật liệu, tăng cƣờng khả liên kết với vật liệu giúp cho độ bền màu tốt Rào cản lớn việc số ion kim loại bị khống chế hàm lƣợng vải, bị cấm theo tiêu chuẩn Oekotex [4] Chính việc lựa chọn phƣơng pháp cầm màu phù hợp nghiên cứu cần quan tâm Với trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xử nâng cao độ bền màu vải nhuộm chất màu tự nhiên từ củ nghệ’’ nhằm đóng góp giải pháp góp phần nâng cao độ bền màu cho vải bông, làm phong phú đa dạng màu sắc nhuộm từ chất màu tự nhiên Đối tƣợng tác giả hƣớng đến nghiên cứu củ nghệ mua thị trƣờng với thời gian khác nhau, vải dùng để nhuộm có thành phần 100% vải bông, đƣợc sản xuất công ty dệt 8/3 Khi chọn đề tài tác giả hƣớng theo hai mục tiêu lớn: -Khả xử nâng cao độ bền màu vải nhuộm chất màu tự nhiên từ củ nghệ vàng Việt Nam -Xác định chất cầm màu để nâng cao độ bền màu cho vải nhuộm từ chất màu từ củ nghệ Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu tiếp tục phát triển nghiên cứu chất màu tự nhiên từ đề tài nghiên cứu PGS Hoàng Thị Lĩnh nghiên cứu HVCH khóa 2013B Nguyễn Thị Mai LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Củ nghệ Tách chiết nƣớc nhiệt độ sôi Nhuộm cho vải Giặt: Lạnh – Xà phòng – Lạnh Cầm màu CuSO4 ZnSO4 FeSO4 Al2(SO4)3 Optifix RLS Lip Đo mầu Đánh giá độ bền giặt Hình 2.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu LUẬN VĂN THẠC SỸ 40 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu thiết bị sử dụng: 2.4.1 Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng nhiều loại trang thiết bị cần thiết có độ tin cậy cao để tiến hành thực nghiệm, cụ thể là:  Cân điện tử - Mục đích: dùng để cân khối lƣợng vải, nghệ, hóa chất - Thông số thiết bị: + Loại cân: VIBRA, SHINKO – TX.TC.001 + Model: dj – 300tw + Độ xác đến 0,001 mg + Giới hạn do: 300 g / 0,01g Hình 2.2: Cân điện tử  Máy nhuộm Ti – Color I - Mục đích: dùng để nhuộm, cầm màu giặt mẫu vải - Thông số thiết bị + Loại máy: Ti – color I + Sản suất tại: Italia + cốc nhuộm + Dung tích 300 ml/ cốc + Tốc độ quay tối đa: 45 vòng / phút + Nhiệt độ tối đa: 150 ºC LUẬN VĂN THẠC SỸ 41 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Hình 2.3: Máy nhuộm Ti – Color I  Buồng ánh sáng chuẩn Gretag Macbeth The Jugde II Hình 2.4: Buồng ánh sáng chuẩn Gretag Macbeth The Jugde II  Thang thƣớc xám theo tiêu chuẩn ISO 105-A02  Nƣớc lọc  Một số dụng cụ khác nhƣ lƣới lọc mắt sàng nhỏ, túi đựng, tủ sấy, cốc thủy tinh, bếp từ LUẬN VĂN THẠC SỸ 42 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Hình 2.5: Chất cầm màu, thang thước xám, củ nghệ 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 2.4.2.1 Phƣơng pháp tách chiết chất màu Trên thực tế, có nhiều phƣơng pháp đƣợc dùng để tách chiết chất màu từ củ nghệ cho kết tối ƣu Nhƣng nghiên cứu lại lựa chọn tách chiết màu nƣớc vì: Nƣớc loại dung môi tốt trình nhuộm tách chiết nƣớc trình nhuộm không cần chất trợ nào, nhƣ đánh giá khả bắt màu, cầm màu nghệ lên vải khách quan Sử dụng phƣơng pháp tách chiết dung môi nƣớc nhiệt độ sôi Củ nghệ đƣợc thu mua chợ, đem rửa sạch, để nƣớc, gọt vỏ, thái lát mỏng, cân xác LUẬN VĂN THẠC SỸ 43 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang định khối lƣợng cho vào nồi inox chứa nƣớc đun sôi thời gian 30‟ Dung tỷ chiết 1:50 Sau dung dịch đƣợc lọc sử dụng để nhuộm vải.[3] 2.4.2.2 Phƣơng pháp nhuộm Vải đƣợc nhuộm phƣơng pháp nhuộm tận trích máy nhuộm cốc TiColor Italia Phòng thí nghiệm Hóa Dệt, Bộ môn Vật liệu CN Hóa Dệt, Viện Dệt may – Da giầy Thời trang, ĐHBK Hà Nội Dung tỷ nhuộm 1:30; nồng độ chất màu cố định 1g vải: 3g nghệ tƣơi Nhiệt độ nhuộm khảo sát 40 oC – 60 oC – 95oC Thời gian nhuộm 45 phút 2.4.2.3 Phƣơng pháp cầm màu Vải sau nhuộm, đƣợc giặt nƣớc lạnh dƣới vòi nƣớc chảy 10 phút thực cầm màu theo phƣơng pháp tận trích Dung tỷ cầm màu 1:30; thời gian 30 phút thay đổi nhiệt độ Quá trình cầm màu thực máy nhuộm cốc TiColor Có nhiều chất cầm màu phƣơng pháp cầm màu cho vải nhuộm Tuy nhiên nghiên cứu đề tài tiến hành khảo sát khả bền màu vải nhuộm chất màu từ củ nghệ loại chất cầm màu sau: Đồng (CuSO4) Kẽm ( ZnSO4) Sắt (FeSO4) Nhôm( Al2( SO4)3)) Optifix RSL, Lip 2.4.2.4 Phƣơng pháp đo màu Sau xử lý, mẫu đƣợc đo màu theo tiêu chuẩn ISO 105 – J01: 1997 máy đo màu quang phổ Gretag Macbeth Color Eye Viện Dệt May - 478 Minh Khai, Hai bà Trƣng Hà nội LUẬN VĂN THẠC SỸ 44 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 2.4.2.5 Phƣơng pháp đánh giá độ bền giặt Đánh giá độ bền giặt theo tiêu chuẩn ISO 105-C02:1999 Cho mẫu vào dung dịch xà phòng g/l với tỷ lệ mẫu dung dịch : 50 Tiến hành giặt mẫu 40 ± 20 C 30 phút Sau đó, lấy mẫu ra, dùng tay vắt nhẹ để mẫu dƣới vòi nƣớc lạnh đến xà phòng Sau lấy ra, tháo dây buộc Đem gỡ 2/3 khâu vải trắng vải màu Đem sấy phơi nhiệt độ dƣới 400 C tránh ánh sáng trực tiếp soi vào Đánh giá độ bền giặt đƣợc thực theo tiêu chuẩn ISO 105-C02:1999 Phòng thí nghiệm Hóa Dệt, Bộ môn Vật liệu CN Hóa Dệt, Viện Dệt may – Da giầy Thời trang, ĐHBK Hà Nội Sau đánh giá thang thƣớc xám buồng ánh sáng chuẩn The Judge II Gretag Macbeth LUẬN VĂN THẠC SỸ 45 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu lựa chọn quy trình nhuộm Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ, thời gian đến trình nhuộm chất màu tách chiết từ củ nghệ cho vải Các mẫu đƣợc tiến hành theo bảng 3.1 với dung tỷ nhuộm 1:30, thời gian 30‟ – 45‟ – 60‟, nhiệt độ 40 oC – 60 oC – 95 oC Bảng 3.1: Các phƣơng án nhuộm cho vải Phƣơng án công nghệ Mẫu Dung tỷ nhuộm Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC) 1:30 30 40 1:30 45 40 1:30 60 40 1:30 30 60 1:30 45 60 1:30 60 60 1:30 30 95 1:30 45 95 1:30 60 95 Sau nhuộm, mẫu đƣợc tiến hành giặt lạnh dƣới vòi nƣớc chảy 10 phút hong khô tự nhiên Kết trình nhuộm đƣợc đánh giá thông qua giá trị màu sắc L,a,b K/S theo bảng 3.2 LUẬN VĂN THẠC SỸ 46 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Bảng 3.2: Kết nhuộm dƣới phƣơng án khác Kết đánh giá Mẫu b* Độ bền màu K/S L* a* 80.33 1.85 35.81 32.64 1-2 77.49 5.38 29.19 30.42 76.32 8.40 39.63 31.49 84.63 1.63 38.65 37.72 1-2 84.41 2.05 39.18 37.74 2-3 84.67 1.47 36.68 37.42 2-3 88.86 -1.90 19.02 38.26 3-4 87.12 0.24 20.60 37.54 87.01 -0.51 22.74 37.43 3-4 (600 nm) Kết thử nghiệm bảng 3.2 cho thấy chất màu tự nhiên tách chiết từ củ nghệ nhuộm cho vải Tuy nhiên sau kiểm tra độ bền giặt cho thấy độ bền màu tƣơng đối thấp, đạt cấp cấp 1-2 thang cấp Các mẫu nhuộm 40oC (mẫu 1, 2, 3) có khả lên màu tốt, thể giá trị K/S thấp, nhƣng độ bền giặt lại Quá trình nhuộm 95o C cho độ bền màu tốt hơn, nhƣng hiệu suất nhuộm không cao, thể giá trị K/S cao Đề tài lựa chọn phƣơng án nhuộm 60oC, thời gian 45 phút phƣơng án tối ƣu để tiến hành thí nghiệm nhuộm 3.2 Nghiên cứu lựa chọn chất cầm màu Đề tài tiến hành nghiên cứu khảo sát lựa chọn chất cầm màu phù hợp với vải nhuộm chất màu tách chiết từ củ nghệ Đề tài lựa chọn muối kim loại nhƣ bảng 3.3 hóa chất cầm màu đƣợc đánh giá cao thị trƣờng hãng Clariant Optifix RSL Các phƣơng án thực cầm màu đƣợc thể bảng 3.3 LUẬN VĂN THẠC SỸ 47 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Bảng 3.3: Các phương án khảo sát khả cầm màu số ion kim loại chất tạo màng Phƣơng án cầm màu Mẫu (nhuộm 60ºC, 45 phút, M :30), nồng độ 2g/l Chất cầm màu Nhiệt độ (ºC) Thời gian (phút) 16 CuSO4 95 30 17 ZnSO4 95 30 18 FeSO4 95 30 19 Al2(SO4)3 95 30 20 Optifix RSL 95 30 14 Optifix RSL 40 30 Hình 3.1 Đồ thị độ phản xạ R mẫu nhuộm cầm màu LUẬN VĂN THẠC SỸ 48 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Qua đồ thị phản xạ R hình 3.1 cho thấy cầm màu với sắt Optifix, màu sắc vải nhuộm nghệ biến đổi phƣơng án cầm màu khác Điều thể đƣờng cong phản xạ R mẫu cầm màu ion sắt Optifix tiệm cận với đƣờng cong phản xạ R mẫu đƣợc nhuộm với nghệ Các chất cầm màu khác cho đƣờng cong phản xạ hơn, thể màu bị biến đổi theo xu hƣớng đậm lên, màu tối Kết trình cầm màu đƣợc thể bảng 3.4 Bảng 3.4 cho thấy sau cầm màu, độ bền màu với giặt vải nhuộm chất màu từ củ nghệ đƣợc cải thiện đáng kể, có mẫu cầm màu đạt độ bền màu cao (cấp 4) Kết cho thấy Ion sắt đồng cho khả cầm màu tốt Tuy nhiên Ion Đồng thuộc loại kim loại nặng, bị hạn chế sử dụng công nghiệp dệt may nên đề tài chọn Ion sắt hóa chất cầm màu để tiếp tục thực nghiên cứu Quá trình cầm màu cho thấy có biến đổi ánh màu rõ rệt vải nhuộm nghệ Ánh màu thay đổi chủ yếu ánh vàng (b) ánh đỏ (a) Theo ánh vàng có xu hƣớng tăng ánh đỏ giảm, làm cho màu xỉn tƣơi Đây vấn đề thƣờng gặp cầm màu với họ thuốc nhuộm trực tiếp, hoạt tính Bảng 3.4: Kết đánh giá sau xử số tác nhân cầm màu Kết đánh giá Tên mẫu L* a* b* 16 69.08 9.54 45.45 17 75.85 5.86 52.50 18 64.47 6.49 30.79 3-4 19 76.31 5.73 49.19 2-3 20 72.89 9.03 47.17 2-3 14 69.45 7.68 42.28 71.32 9.29 Độ bền giặt 21 (Mẫu 44.66 2-3 nhuộm) LUẬN VĂN THẠC SỸ 49 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ nhiệt độ cầm màu tới độ bền màu vải Đề tài tiến hành khảo sát nhiệt độ cầm màu hay sử dụng 60 95ºC với nồng độ hóa chất cầm màu 2; 4; g/l Các mẫu thí nghiệm đƣợc mã hóa theo bảng 3.5 Các kết đánh giá độ bền màu với giặt đƣợc thể bảng 3.6 Bảng 3.5: Bố trí thực nghiệm phƣơng án cầm màu ion Fe2+ Optifix Mẫu Phƣơng án cầm màu : 60ºC, 30 phút, M : 1:30 Chất cầm màu Phƣơng án cầm màu : 95ºC, 30 Mẫu Nồng độ: phút, M : 1:30 Nồng độ: Chất cầm màu 22 Fe SO4 2g/l 28 Fe SO4 2g/l 23 Fe SO4 4g/l 29 Fe SO4 4g/l 24 Fe SO4 6g/l 30 Fe SO4 6g/l 25 Optifix RSL 2g/l 31 Optifix RSL 2g/l 26 Optifix RSL 4g/l 32 Optifix RSL 4g/l 27 Optifix RSL 6g/l 33 Optifix RSL 6g/l Bảng 3.6: Kết đánh giá phƣơng án công nghệ cầm màu ion Fe2+ Optifix Độ bền giặt Mẫu Độ bền giặt 22 3-4 28 23 29 24 30 31 3-4 32 3-4 33 3-4 Mẫu 25 26 27 LUẬN VĂN THẠC SỸ 50 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Kết cho thấy khả cầm màu Ion sắt hóa chất Optifix đạt cấp bền màu (từ cấp đến cấp thang đo cấp) Tuy nhiên kết cho thấy ảnh hƣởng nồng độ hóa chất cầm màu không nhiều Khả cầm màu chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ cầm màu 3.4 Kết luận Vải đƣợc nhuộm chất màu tự nhiên tách chiết từ củ nghệ với phƣơng án nhuộm 60o C, thời gian 45 phút Kết nghiên cứu cho thấy sau cầm màu, độ bền màu với giặt vải nhuộm chất màu từ củ nghệ đƣợc cải thiện đáng kể, có mẫu cầm màu đạt độ bền màu cao (cấp 4) Kết cho thấy Ion sắt đồng cho khả cầm màu tốt Tuy nhiên Ion Đồng thuộc loại kim loại nặng, bị hạn chế sử dụng công nghiệp dệt may nên Ion sắt đƣợc lựa chọn làm tác nhân cầm màu Sử dụng Ion sắt (FeSO4) tác nhân cầm màu, độ bền màu vải đạt cấp Nghiên cứu cho thấy cầm màu nhiệt độ 95oC, nồng độ g/l, dung tỷ 1:30 thích hợp Bên cạnh Ion sắt, lựa chọn hóa chất cầm màu Optifix RSL hãng Clariant đảm bảo độ bền màu với giặt đạt cấp 3-4 Công nghệ cầm màu phù hợp với chất nồng độ g/l, nhiệt độ 95oC với dung tỷ 1:30 LUẬN VĂN THẠC SỸ 51 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang KẾT LUẬN CHUNG Chất màu tự nhiên đƣợc tách chiết từ củ nghệ đƣợc sử dụng để nhuộm cho vải Chất màu cho màu vàng ánh kim, màu tự nhiên Đề tài tiến hành khảo sát lựa chọn nhiệt độ nhuộm 60oC, thời gian nhuộm 45 phút, dung tỷ nhuộm 1:30 Độ bền màu với giặt vải đƣợc nhuộm nghệ thấp, đạt cấp cấp 2-3 Chính việc nghiên cứu để cầm màu cho vải nhuộm cần thiết Trong khuôn khổ nghiên cứu mình, đề tài lựa chọn sử dụng Ion sắt (FeSO4) tác nhân cầm màu Kết nghiên cứu cho thấy sau cầm màu cho vải bông, độ bền màu vải đạt cấp Nghiên cứu cho thấy cầm màu nhiệt độ 95oC, nồng độ g/l, dung tỷ 1:30 thích hợp Bên cạnh Ion sắt, lựa chọn hóa chất cầm màu Optifix RSL hãng Clariant đảm bảo độ bền màu với giặt đạt cấp 3-4 Công nghệ cầm màu phù hợp với chất nồng độ g/l, nhiệt độ 95oC với dung tỷ 1:30 LUẬN VĂN THẠC SỸ 52 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thomas Bechtold Rita Mussak (2009) Handbook of Natural Colorance - John Wiley & Son, Ltd [2] Đỗ Tất Lợi ( 2006), Những thuốc vị thuốc Việt nam, nhà xuất y dƣợc [3] Nguyễn Thị Mai (2015), Nghiên cứu khả nhuộm màu cho vải từ củ nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Tiêu chuẩn Oekotex 100, 2010 [5] Tài liệu Hội thảo “Ứng dụng công nghệ Nano Y Dƣợc học, bƣớc đầu ứng dụng Nano Curcumin phòng trị bệnh” [6] Đề tài: Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ Nano công nghiệp thực phẩm năm 2012 Bộ công thƣơng, Trƣờng Đại Hoc công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM khoa khoa học [7] Peter, K.V 2002, Handbook of herbs and spices, Woodhead Publishing, P300 [8] https://vi.wikipedia.org/wiki/Curcumin [9] Trƣơng Phi Nam – Đặng Trấn Phòng – Nguyễn Văn Thông – Lƣu Văn Chinh – Kim Bích Thuận Cẩm nang kỹ thuật nhuộm [10] Cao Hữu Trƣợng – Hoàng Thị Lĩnh (2002), Hóa học thuốc nhuộm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [11] Nguyễn Thủy Tiên cộng sự, Trƣờng Đại Học Quốc TP.HCM, Trƣờng Đại Học Bách Khoa, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học , Báo cáo công nghệ tế bào “ Phương pháp thu nhận ứng dụng hợp chất curcumin củ nghệ” [12] GS.TS Đào Hùng Cƣờng Trần Quang Huy, Đại học Đà Nẵng, Trƣờng Đại Học Sƣ phạm khoa hóa, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học “Nghiên cứu trích ly hợp chất curcumin củ nghệ vàng” [13] Trần Trung Kiên, Nghiêm Xuân Sơn, Phùng Lan Hƣơng, Phạm Văn Thiêm 2007 Bộ môn Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa – Thực phẩm, Trƣờng Đại học LUẬN VĂN THẠC SỸ 53 ĐẶNG THỊ ĐAN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Bách khoa Hà Nội Bài báo “ Nghiên cứu tách curcumin từ củ nghệ vàng phương pháp trích ly siêu âm” [14] Tạp chí Hóa học, T.45 (ĐB), Tr 52-57 15 Kì Anh (2008), Tác dụng thần kì củ gừng nghệ phòng trị bệnh, Nhà xuất Đà nẵng, Hồ Chí Minh [15] Võ Văn Chi (2005), Cây thuốc An Giang, Nhà xuất y học, Hồ Chí Minh LUẬN VĂN THẠC SỸ 54 ĐẶNG THỊ ĐAN ... xử lý nâng cao độ bền màu vải nhuộm chất màu tự nhiên từ củ nghệ vàng Việt Nam -Xác định chất cầm màu để nâng cao độ bền màu cho vải nhuộm từ chất màu từ củ nghệ Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu tiếp... nghiên cứu đề cập đến khả nhuộm màu cho vải chất màu chiết xuất từ củ nghệ [3] Tuy nhiên qua nghiên cứu sơ cho thấy, độ bền màu vải nhuộm củ nghệ kém .Từ thấy việc nghiên cứu khả cầm màu cho vải. .. vải nhuộm chất màu tự nhiên từ củ nghệ ’ nhằm đóng góp giải pháp góp phần nâng cao độ bền màu cho vải bông, làm phong phú đa dạng màu sắc nhuộm từ chất màu tự nhiên Đối tƣợng tác giả hƣớng đến nghiên

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Tiêu chuẩn Oekotex 100, 2010. [5] Tài liệu Hội thảo “Ứng dụng công nghệ Nano trong Y Dược học, bước đầu ứngdụng Nano Curcumin trong phòng và trị bệnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ Nano trong Y Dược học, bước đầu ứng dụng Nano Curcumin trong phòng và trị bệnh
[10] Cao Hữu Trƣợng – Hoàng Thị Lĩnh (2002), Hóa học thuốc nhuộm, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học thuốc nhuộm
Tác giả: Cao Hữu Trƣợng – Hoàng Thị Lĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
[11] Nguyễn Thủy Tiên và các cộng sự, Trường Đại Học Quốc TP.HCM, Trường Đại Học Bách Khoa, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học , Báo cáo công nghệ tế bào “ Phương pháp thu nhận và ứng dụng hợp chất curcumin trong củ nghệ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công nghệ tế bào “ Phương pháp thu nhận và ứng dụng hợp chất curcumin trong củ nghệ
[12] GS.TS Đào Hùng Cường và Trần Quang Huy, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại Học Sƣ phạm khoa hóa, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học “Nghiên cứu trích ly hợp chất curcumin trong củ nghệ vàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu trích ly hợp chất curcumin trong củ nghệ vàng
[1] Thomas Bechtold Rita Mussak. (2009) Handbook of Natural Colorance - John Wiley & Son, Ltd Khác
[2] Đỗ Tất Lợi ( 2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, nhà xuất bản y dƣợc Khác
[3] Nguyễn Thị Mai (2015), Nghiên cứu khả năng nhuộm màu cho vải từ củ nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
[6] Đề tài: Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ Nano trong công nghiệp thực phẩm năm 2012 . Bộ công thương, Trường Đại Hoc công Nghiệp Thực PhẩmTPHCM khoa khoa học cơ bản Khác
[7] Peter, K.V. 2002, Handbook of herbs and spices, Woodhead Publishing, P300 Khác
[9] Trương Phi Nam – Đặng Trấn Phòng – Nguyễn Văn Thông – Lưu Văn Chinh – Kim Bích Thuận. Cẩm nang kỹ thuật nhuộm Khác
[13] Trần Trung Kiên, Nghiêm Xuân Sơn, Phùng Lan Hương, Phạm Văn Thiêm. 2007 Bộ môn Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa – Thực phẩm, Trường Đại học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN