1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu khả năng nhuộm màu cho vải của củ nghệ

64 530 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I : TỔNG QUAN 10 1.1 Tổng quan chung nghệ 10 1.1.1 Giới thiệu nghệ [4] 10 1.1.2 Một số nghiên cứu củ nghệ 12 1.1.2.1 Nghiên cứu thành phần hóa học củ nghệ [4-5-6] 12 1.1.2.2 Nghiên cứu tính chất lý hóa curcumin [4] 15 1.1.2.3 Các phƣơng pháp tách chiết curcumin từ củ nghệ [4] 16 1.2 Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ 24 1.2.1 Dƣợc tính củ nghệ [5-6-7-8-9-10] 24 1.2.2 Ứng dụng củ nghệ thực phẩm 27 1.3 Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên lĩnh vực Dệt may [1-2-3] 28 1.3.1 Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên lĩnh vực dệt may Thế giới [1-2-3] 28 1.3.2 Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên Việt Nam [1-2-3] 30 1.4 Tiểu kết tổng quan 40 CHƢƠNG II 42 ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 42 2.1.1 Củ nghệ 42 2.1.2 Vải lụa tơ tằm 42 2.1.3 Vải 42 2.1.4 Các hóa chất sử dụng 42 2.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm thiết bị sử dụng 44 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 2.3.1 Tách chiết chất màu nƣớc 44 2.3.2 Phƣơng pháp nhuộm tận trích 44 2.3.3 Đánh giá khả lên màu 47 2.3.3.1 Phƣơng pháp đo màu quang phổ 47 2.3.3.2 Xác định độ bền màu với giặt xà phòng 47 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích phổ hồng ngoại 48 2.3.5 Phƣơng pháp trích ly chất màu Soclet 48 2.3.6 Phƣơng pháp sắc ký 50 2.3.7 Phƣơng pháp nhận biết Curcumin chất thị màu 50 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 51 3.1 Đánh giá khả lên màu 51 3.1.1 Kết nhuộm 51 3.1.2 Đánh giá độ bền màu 52 3.2 Xác định chất nhuộm màu nghệ 53 3.2.1 Xác định phổ hồng ngoại 53 3.2.2 Xác định chất thị màu 54 3.2.3 Đánh giá dịch chiết curcumin phƣơng pháp sắc ký 55 KẾT LUẬN 58 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn tác giả thầy giáo hƣớng dẫn nghiên cứu, tác giả tự trình bày, không chép từ luận văn khác Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nội dung, hình ảnh nhƣ kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn Hà Nội, ngày….tháng… năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Thị Mai LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Vũ Mạnh Hải, ngƣời tận tâm bảo cho em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo môn Vật liệu Công nghệ Hóa Dệt, Viện Dệt may – Da giầy Thời trang giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới cán phòng thí nghiệm Hóa Dệt, phòng thí nghiệm hóa dầu, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, phòng thí nghiệm Viện khoa học hình phòng thí nghiệm viện nghiên cứu Hóa dệt – Đại học Innsbruck – Cộng hòa Áo nhiệt tình giúp đỡ trình thực thí nghiệm nghiên cứu Trong trình thực luận văn, em không ngừng cố gắng học hỏi trau dồi kiến thức, tích cực tìm tòi thu thập tài liệu, tổng hợp kiến thức lý thuyết thực hành Tuy nhiên,trong khoảng thời gian ngắn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT CIE Tổ chức chiếu sáng quốc tế C – M1 Vải cotton nhuộm lần C – M2 Vải cotton nhuộm lần C – M3 Vải cotton nhuộm lần T – M1 Vải tơ tằm nhuộm lần T – M2 Vải tơ tằm nhuộm lần T – M3 Vải tơ tằm nhuộm lần C – M11 Vải cotton nhuộm lần mẫu C – M12 Vải cotton nhuộm lần mẫu C – M13 Vải cotton nhuộm lần mẫu T – M11 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M12 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M13 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu C – M21 Vải cotton nhuộm lần mẫu C – M22 Vải cotton nhuộm lần mẫu C – M23 Vải cotton nhuộm lần mẫu T – M21 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M22 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M23 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu C – M31 Vải cotton nhuộm lần mẫu C – M32 Vải cotton nhuộm lần mẫu C – M33 Vải cotton nhuộm lần mẫu T – M31 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M32 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M33 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cây nghệ Hình 1.2: Một số loài nghệ Hình 1.3: Cấu trúc hóa học curcumin Hình 1.4: Các hợp chất curcumin Hình 1.5: Đồng phân hình học dạng cis-trans curcumin Hình 1.6 : Dạng keto enol curcumin Hình 1.7: Sơ đồ thực phƣơng pháp chƣng cất nƣớc Hình 1.8: Sơ đồ thực phƣơng pháp dùng dung môi dễ bay Hình 1.9: Sơ đồ thực phƣơng pháp dùng dung dịch chất lƣỡng cực Hình 1.10: Các lớp tế bào củ nghệ Hình 1.11: Sự phá vỡ cấu trúc lớp tế bào củ nghệ sau bị chất lƣỡng cực thâm nhập Hình 1.12: Quy trình tách curcumin Hình 1.13: Củ nghệ vàng Hình 1.14: Ứng dụng curcumin lĩnh vực làm đẹp Hình 1.15: Ứng dụng curcumin lĩnh vực y học Hình 1.16: Ứng dụng curcumin việc điều trị bệnh ung thƣ Hình 1.17: Ứng dụng củ nghệ ẩm thực Hình 2.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu Hình 2.2: Sơ đồ nhuộm vải Hình 2.3: Bộ tách chiết soclet Hình 3.1: Đồ thị phổ hồng ngoại vải tơ tằm Hình 3.2: Đồ thị phổ hồng ngoại vải Hình 3.3: Hình ảnh xác định curcumin chất thị màu Hình 3.4: Biểu đồ sắc ký dung dịch sau trích ly LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Các thành phần có củ nghệ Bảng 1.2: Các chất lƣỡng cực dùng để trích ly curcumin Bảng 1.3: Bảng thống kê số chất màu tự nhiên đƣợc sử dụng Thế Giới Bảng 2.1: Các mẫu nhuộm tỉ lệ nhuộm khảo sát Bảng 2.2: Các mẫu nhuộm tỉ lệ nhuộm thực dùng Bảng 3.1: Khả nhuộm màu vải tơ tằm vải Bảng 3.2: Độ bền màu với giặt xà phòng LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển chung xã hội tất lĩnh vực, ngành Dệt may Việt Nam có bƣớc phát triển lớn mạnh Sự phát triển ngành có đóng góp vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Ngành Dệt may giới nói chung Dệt may Việt Nam nói riêng đà phát triển mạnh theo xu hƣớng phát triển bền vững, tạo sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Một khâu quan trọng trình tạo sản phẩm ngành Dệt may công đoạn nhuộm màu Đây công đoạn ảnh hƣởng nhiều tới tính sinh thái tính bền vững sản phẩm Chính mà ngày nhiều nƣớc Thế giới có xu hƣớng quay trở lại sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm vải, thay sử dụng loại thuốc nhuộm tổng hợp hay bột màu có hại cho sức khỏe ngƣời gây ô nhiễm môi trƣờng Hơn nữa, từ lâu sản phẩm mang tính truyền thống nói chung sản phẩm dệt may truyền thống nói riêng có giá trị cao Những sản phẩm có tính ƣu việt đƣợc làm toàn từ chất liệu tự nhiên, có tính tiện nghi cao sử dụng mang giá trị tinh thần lớn Nên việc phát triển sản phẩm theo xu hƣớng gia tăng chất lƣợng sản phẩm, thích ứng với đòi hỏi ngày cao ngƣời sử dụng mối quan tâm nhiều doanh nghiệp làng nghề thủ công truyền thống Từ xa xƣa, ngƣời dân thƣờng sử dụng số loại thực vật, động vật để nhuộm vải Tuy nhiên gam màu trầm, màu tƣơi đẹp Mà củ nghệ vàng đƣợc bà dùng làm gia vị, chất tạo màu vàng tƣơi đẹp cho thực phẩm, tăng hấp dẫn ăn Ở nƣớc Thế giới có nhiều nghiên cứu củ nghệ vàng, nhƣng hầu hết tập trung vào việc nghiên cứu phƣơng pháp tách chiết curcumin có củ nghệ, nghiên cứu công dụng củ nghệ số lĩnh vực nhƣ: Y học, làm đẹp ẩm thực Với lý thúc tác giả lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu khả nhuộm màu cho vải củ nghệ” để nghiên cứu, nhằm góp phần làm phong phú kho chất màu nhuộm tự nhiên LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Và đối tƣợng tác giả hƣớng đến nghiên cứu củ nghệ mua thị trƣờng, vải dung để nhuộm có thành phần 100 % tơ tằm, 100% bông, đƣợc sản xuất làng Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội; Kiểu dệt vân điểm Vải qua xử lý sơ Khi chọn đề tài tác giả hƣớng theo hai mục tiêu lớn là: - Đi xác định khả nhuộm màu cho vải vải tơ tằm từ củ nghệ vàng Việt Nam - Xác định loại chất màu bám lên vải nhuộm LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang CHƢƠNG I : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung nghệ 1.1.1 Giới thiệu nghệ [4] Hình 1.1 : Cây nghệ Cây nghệ vàng hay gọi uất kim, khƣơng hoàng, safran des Indes Có tên khoa học - Curcuma longa L - chi thuộc họ gừng (Zingiberaceae) Curcuma tên Latin xuất phát từ “Kourkoum”, từ mang gốc Ả Rập nghĩa “có màu vàng” Ngày nghệ vàng đƣợc trồng Ấn Độ, Pakitan, Malaysia, Myanmar, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Sri Lanka, Nepal, đảo Nam Thái Bình Dƣơng, Đông Tây Phi, đảo biển Caribean, Châu Mỹ, nhƣng Ấn Độ nơi sản xuất xuất nghệ vàng chủ yếu Nghệ mọc hoang dại phân bố khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở nƣớc ta nói chung tỉnh Đồng tháp nói riêng nghệ đƣợc trồng phổ biến với nhiều chủng loại đa dạng phong phú Chi nghệ gồm khoảng 1400 loài LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 10 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Hình 2.3: Bộ tách chiết soclet 2.3.6 Phƣơng pháp sắc ký Sắc ký kỹ thuật hóa học phân tích tách chất hỗn hợp mẫu dựa tính chất hóa học, vật lý hóa lý chất điều kiện định Kỹ thuật sắc ký có loại, sắc ký khí sắc ký lỏng (dựa theo trạng thái chất mẫu tiến hành phân tích sắc ký) Đề tài sử dụng kỹ thuật phân tích sắc ký lỏng hiệu cao để phân tích thành phần chất có dung dịch chất màu trích ly đƣợc từ vải nhuộm Các thí nghiệm phân tích sắc ký đƣợc thực phòng thí nghiệm Viện khoa học hình 2.3.7 Phƣơng pháp nhận biết Curcumin chất thị màu Curcumin nhận biết chất thị màu Trong môi trƣờng trung tính, curcumin cho màu vàng Trong môi trƣờng acid, dung dịch có màu vàng ánh lục (vàng chanh) Dung dịch có màu từ cam tới đỏ tím môi trƣờng kiềm Các thí nghiệm đƣợc thực phòng thí nghiệm Hóa Dệt - Viện Dệt May – Da giầy Thời trang, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 50 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá khả lên màu 3.1.1 Kết nhuộm Các mẫu vải sau nhuộm dung dịch nghệ tách chiết đƣợc nƣớc, đem sấy khô, sau tiến hành thí nghiệm kiểm tra khả lên màu vải Kết đƣợc thể bảng 3.1 sau: Bảng 3.1: Khả nhuộm màu vải tơ tằm vải Loại vật Mẫu Nồng độ Giá trị K/S nhuộm nhuộm (450 nm) T – M1 1:2 T – M2 Giá trị màu (theo CIE) L a b 1.49 ± 0.29 77.63 ± 1.09 1.35 ± 0.64 37.7 ± 2.83 1:3 1.49 ± 0.11 77.38 ± 1.75 1.65 ± 0.23 37.62 ± 1.79 T – M3 1:5 1.49 ± 0.21 77.57 ± 0.97 1.43 ± 0.64 37.71 ± 2.12 C – M1 1:2 1.41 ± 0.29 80.95 ± 0.99 2.68 ± 1.22 40.93 ± 4.68 Bông C – M2 1:3 1.45 ± 0.24 80.58 ± 1.62 2.77 ± 1.34 41.02 ± 3.15 C – M3 1:5 1.47 ± 0.32 80.33 ± 1.87 2.92 ± 1.95 40.88 ± 2.65 liệu Tơ tằm Qua bảng ta đƣa số nhận xét khả lên màu vải: - Vải nhuộm cho mẫu lên màu tƣơng đối đồng - Ánh màu vải nhuộm tơ tằm trội so với vải - Vải tơ tằm cho khả lên màu nhỉnh chút so với vải bông, thông qua giá trị K/S thể cao - Giá trị K/S cho thấy vải tơ tằm bắt màu tới mức bão hòa Từ tỷ lệ nhuộm 1g vải - g nghệ tới tỷ lệ 1g vải - g nghệ giá trị K/S hầu nhƣ không thay đổi Trong vải bông, giá trị K/S tiếp tục tăng tỷ lệ thuận với mức tăng nồng độ nghệ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 51 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.1.2 Đánh giá độ bền màu Vải nhuộm đƣợc đem giặt xà phòng, sấy khô Sau kiểm tra đánh giá độ bền màu vải nhuộm Kết đƣợc thể qua bảng 3.2 dƣới đây: Bảng 3.2: Độ bền màu với giặt xà phòng Loại vật liệu Giá trị màu (theo CIE) Mẫu T – M1 Tơ tằm T – M2 T – M3 C – M1 Bông Trƣớc giặt nhuộm C – M2 C – M3 Cấp ΔE Sau giặt L a b L a b 77.63 1.35 37.7 78.4 0.87 34.34 ± 1.09 ± 0.64 ± 2.83 ± 0.82 ±1 ± 1.71 77.38 1.34 34.53 1.65 37.62 78.93 ± 1.75 ± 0.23 ± 1.79 ± 1.55 ± 0.51 ± 1.32 77.57 1.43 37.71 77.59 1.5 35.03 ± 0.97 ± 0.64 ± 2.12 ± 1.1 ± 0.97 ±1 80.95 83.56 -1.87 29.78 2.68 40.93 ± 0.99 ± 1.22 ± 4.68 ± 0.36 ± 0.16 ± 2.39 80.58 2.77 41.02 83.76 -1.71 30.65 ± 1.62 ± 1.34 ± 3.15 ± 1.48 ± 0.75 ± 2.25 80.33 2.92 40.88 84.69 -1.86 31.04 ± 1.87 ± 1.95 ± 2.65 ± 1.3 ± 1.52 ± 2.79 bền màu 3.52 3.58 2.77 3/4 12.47 11.84 11.84 Từ kết ta đƣa số nhận xét độ bền màu vải nhuộm: - Vải nhuộm có đƣợc độ bền màu với giặt đạt cấp trung bình với vải tơ tằm, cấp thấp với vải - Độ phai màu vải lớn vải tơ tằm chứng tỏ nghệ nhuộm cho tơ tằm tốt Kết từ bảng 3.1 bảng 3.2 cho phép kết luận sơ nghệ có khả nhuộm màu cho vải tơ tằm Ánh màu mẫu nhuộm màu vàng màu vàng cam Đây ánh màu curcumin bắt LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 52 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang lên vải Chính đề tài tiến hành thí nghiệm tập trung vào kiểm tra khả có curcumin vải hay không 3.2 Xác định chất nhuộm màu nghệ 3.2.1 Xác định phổ hồng ngoại Mẫu vải sau nhuộm đƣợc mang phân tích, xác định phổ hồng ngoại so sánh với mẫu vải không nhuộm Các kết thu đƣợc thể qua đồ thị 3.1 3.2 Hình 3.1: Phổ hồng ngoại vải tơ tằm trước sau nhuộm nghệ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 53 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Hình 3.2: Phổ hồng ngoại vải trước sau nhuộm nghệ Qua quan sát từ hai đồ thị phổ hồng ngoại vải tơ tằm vải ta không thấy rõ đƣợc pic đặc trƣng curcumin vải Có thể nồng độ curcumin thấp nên pic không rõ, bị che lấp nhóm chức gần tƣơng tự có tơ tằm 3.2.2 Xác định chất thị màu Vải sau nhuộm đƣợc sử dụng để trích ly lấy chất màu phƣơng pháp chiết soclet Quá trình trích ly sử dụng cồn 96o Quá trình trích ly đƣợc thực vải hoàn toàn màu Dung dịch chất màu sau trích ly khỏi vải đƣợc kiểm tra dung dịch NaOH 40 % H2SO4 70 % Kết đƣợc thể hình 3.3: LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 54 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội (a) Viện Dệt may – Da giầy Thời trang (b) (c) Hình 3.3: Hình ảnh xác định curcumin chất thị màu Qua quan sát hình 3.3 cho thấy: - Dung dịch sau trích ly khỏi vải có màu vàng (dung dịch (b)) - Dung dịch sau trích ly có màu tím môi trƣờng kiềm (dung dịch (a)) - Dung dịch sau trích ly có màu vàng ánh lục môi trƣờng acid (dung dịch (c)) Kết cho phép đề tài kết luận sơ rằng: Trong dung dịch trích ly chất màu khỏi vải nhuộm từ nghệ có curcumin 3.2.3 Đánh giá dịch chiết curcumin phƣơng pháp sắc ký Dung dịch chất màu sau trích ly khỏi vải nhuộm tiếp tục đƣợc sử dụng để kiểm tra curcumin theo phƣơng pháp sắc ký lỏng Kết thu đƣợc đƣợc thể biểu đồ sắc ký hình 3.4 : LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 55 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang a- Từ vải tơ tằm b- Từ vải Hình 3.4: Biểu đồ sắc ký dung dịch chất màu trích ly khỏi vải nhuộm nghệ Nhìn từ biểu đồ sắc kí vải tơ tằm vải ta thấy pic curcumin lên rõ ràng Điều thể curcumin có mặt thành phần dung dịch chất màu trích ly từ vải vải tơ tằm Từ cho phép kết luận chất màu củ nghệ bắt lên vải tơ tằm sau trình nhuộm có mặt curcumin LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 56 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.3 Kết luận chƣơng - Chất màu tự nhiên tách chiết từ củ nghệ có khả dùng để nhuộm cho vải vải tơ tằm Kết nghiên cứu cho thấy khả bắt màu lên vải tơ tằm chất màu tự nhiên từ củ nghệ tốt vải - Chất tạo màu vàng bám vải nhuộm curcumin LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 57 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang KẾT LUẬN Chất màu tự nhiên từ củ nghệ có khả dùng để nhuộm cho vải vải tơ tằm Kết nghiên cứu cho thấy khả bắt màu lên vải tơ tằm chất màu tự nhiên từ củ nghệ tốt vải Màu vải nhuộm chất màu tách chiết từ củ nghệ có gam màu tƣơi ánh, thể sắc độ từ vàng kim tới vàng cam Độ bền màu vải tơ tằm nhuộm chất màu tự nhiên tách chiết từ củ nghệ cho độ bền màu trung bình giặt (cấp đến cấp 3/4) Độ bền màu vải nhuộm nghệ so với vải tơ tằm nhuộm điều kiện (cấp đến cấp 2) 4.Thành phần dịch chiết chất màu từ vải vải tơ tằm sau nhuộm chất màu tách chiết từ củ nghệ có xuất curcumin Theo lý thuyết thành phần chất màu có củ nghệ Nhƣ so sánh với ánh màu vải nhuộm, kết luận thành phần chất màu từ củ nghệ bắt lên vải bông, vải tơ tằm curcumin Việc sử dụng curcumin để nhuộm vải hoàn toàn khả thi Tuy nhiên việc lựa chọn ứng dụng vào việc nhuộm vải phải cân nhắc đến nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố kinh tế LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 58 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học, đề tài bƣớc đầu nghiên cứu đƣợc khả nhuộm màu củ nghệ lên hai loại vải tơ tằm vải xác định đƣợc thành phần chất màu bám vải Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp, đề tài tập trung sâu vào vấn đề sau : - Xác định chất mối liên kết chất màu với vật liệu dệt - Nghiên cứu khả cầm màu, tăng độ bền màu với ánh sáng vải sau nhuộm LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 59 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Lĩnh, Vũ Mạnh Hải Luận văn thạc sỹ khoa học, “Nghiên cứu chất nhuộm màu chất màu tự nhiên từ hạt lương nho”, năm 2007 Hoàng Thị Lĩnh,Võ Thị Lan Hƣơng Luận văn thạc sỹ khoa học “ Nghiên cứu công nghệ nhuộm vải Cotton dung dịch chất màu tách chiết từ xà cừ đánh giá hiệu công nghệ này” - năm 2010 Hoàng Thị Lĩnh, Đào Nhật Tân Luận văn thạc sỹ khoa học, “Nghiên cứu sử dụng bàng thiết lập quy trình công nghệ cho vải tơ tằm” Nguyễn Thủy Tiên cộng sự, Trƣờng Đại Học Quốc TP.HCM, Trƣờng Đại Học Bách Khoa, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học , Báo cáo công nghệ tế bào “ Phương pháp thu nhận ứng dụng hợp chất curcumin củ nghệ” GS.TS Đào Hùng Cƣờng Trần Quang Huy, Đại học Đà Nẵng, Trƣờng Đại Học Sƣ phạm khoa hóa, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học “Nghiên cứu trích ly hợp chất curcumin củ nghệ vàng” Trần Trung Kiên, Nghiêm Xuân Sơn, Phùng Lan Hƣơng, Phạm Văn Thiêm Bộ môn Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa – Thực phẩm, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Bài báo “ Nghiên cứu tách curcumin từ củ nghệ vàng phương pháp trích ly siêu âm” Tạp chí Hóa học, T.45 (ĐB), Tr 52-57, 2007 Kì Anh (2008), Tác dụng thần kì củ gừng nghệ phòng trị bệnh, Nhà xuất Đà nẵng, Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2005), Cây thuốc An Giang, Nhà xuất y học, Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y dƣợc 10 Nguyễn Công Tý (2005), Cây thuốc vị thuốc phương Đông, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 60 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 11 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích Vật lý Hóa lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Cao Hữu Trƣợng – Hoàng Thị Lĩnh (2002), Hóa học thuốc nhuộm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 61 NGUYỄN THỊ MAI Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 62 NGUYỄN THỊ MAI ... – M1 Vải cotton nhuộm lần C – M2 Vải cotton nhuộm lần C – M3 Vải cotton nhuộm lần T – M1 Vải tơ tằm nhuộm lần T – M2 Vải tơ tằm nhuộm lần T – M3 Vải tơ tằm nhuộm lần C – M11 Vải cotton nhuộm. .. C – M12 Vải cotton nhuộm lần mẫu C – M13 Vải cotton nhuộm lần mẫu T – M11 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M12 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M13 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu C – M21 Vải cotton nhuộm lần... C – M22 Vải cotton nhuộm lần mẫu C – M23 Vải cotton nhuộm lần mẫu T – M21 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M22 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu T – M23 Vải tơ tằm nhuộm lần mẫu C – M31 Vải cotton nhuộm lần

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Lĩnh, Vũ Mạnh Hải. Luận văn thạc sỹ khoa học, “Nghiên cứu bản chất nhuộm màu của chất màu tự nhiên từ hạt lương nho”, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu bản chất nhuộm màu của chất màu tự nhiên từ hạt lương nho”
2. Hoàng Thị Lĩnh,Võ Thị Lan Hương. Luận văn thạc sỹ khoa học “ Nghiên cứu công nghệ nhuộm vải Cotton bằng dung dịch chất màu tách chiết từ lá xà cừ và đánh giá hiệu quả của công nghệ này” - năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu công nghệ nhuộm vải Cotton bằng dung dịch chất màu tách chiết từ lá xà cừ và đánh giá hiệu quả của công nghệ này”
3. Hoàng Thị Lĩnh, Đào Nhật Tân. Luận văn thạc sỹ khoa học, “Nghiên cứu sử dụng lá bàng và thiết lập quy trình công nghệ cho vải tơ tằm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sử dụng lá bàng và thiết lập quy trình công nghệ cho vải tơ tằm
4. Nguyễn Thủy Tiên và các cộng sự, Trường Đại Học Quốc TP.HCM, Trường Đại Học Bách Khoa, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học , Báo cáo công nghệ tế bào “ Phương pháp thu nhận và ứng dụng hợp chất curcumin trong củ nghệ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công nghệ tế bào “ Phương pháp thu nhận và ứng dụng hợp chất curcumin trong củ nghệ
5. GS.TS Đào Hùng Cường và Trần Quang Huy, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại Học Sƣ phạm khoa hóa, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học“Nghiên cứu trích ly hợp chất curcumin trong củ nghệ vàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu trích ly hợp chất curcumin trong củ nghệ vàng
6. Trần Trung Kiên, Nghiêm Xuân Sơn, Phùng Lan Hương, Phạm Văn Thiêm. Bộ môn Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa – Thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Bài báo “ Nghiên cứu tách curcumin từ củ nghệ vàng bằng phương pháp trích ly siêu âm”. Tạp chí Hóa học, T.45 (ĐB), Tr. 52-57, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài báo “ Nghiên cứu tách curcumin từ củ nghệ vàng bằng phương pháp trích ly siêu âm”
7. Kì Anh (2008), Tác dụng thần kì của củ gừng và nghệ phòng và trị bệnh, Nhà xuất bản Đà nẵng, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng thần kì của củ gừng và nghệ phòng và trị bệnh
Tác giả: Kì Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà nẵng
Năm: 2008
8. Võ Văn Chi (2005), Cây thuốc An Giang, Nhà xuất bản y học, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc An Giang
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
9. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y dƣợc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản y dƣợc
Năm: 2006
10. Nguyễn Công Tý (2005), Cây thuốc và vị thuốc phương Đông, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc phương Đông
Tác giả: Nguyễn Công Tý
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN