1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện trạng xóa đói giảm nghèo huyện mường ảnh, tỉnh điện biên

77 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN Thuộc nhóm ngành: Xã hội Sơn La, năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN Thuộc nhóm ngành: Xã hội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huệ Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Bạc Thị Huế Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Phùng Mùi Ghến Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Dao Lớp: K55 ĐHSP Địa lý Khoa: Sử - Địa Năm thứ : 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Địa lý Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Huệ Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Hoa Mận Sơn La, năm 2017 Lời cảm ơn! Sau thời gian nghiên cứu, tìm tòi với cố gắng nhóm tác giả với giúp đỡ thầy, cô giáo Đề tài hoàn thành hướng dẫn Ths Bùi Thị Hoa Mận Chúng em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến cô giáo tận tình bảo, hướng dẫn để chúng em hoàn thành tốt đề tài Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học Quan hệ quốc tế, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc, Bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội, UBND huyện Mường Ảng, tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Đề tài chúng em chắn nhiều thiếu sót mong nhận góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 06 năm 2017 Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huệ Bạc Thị Huế Phùng Mùi Ghến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO .6 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đói nghèo 1.1.2 Xóa đói giảm nghèo .13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Khái quát thực trạng xóa đói giảm nghèo Việt Nam 16 1.2.2 Khái quát thực trạng xóa đói giảm nghèo trung du miền núi Bắc Bộ 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MƢỜNG ẢNG – TỈNH ĐIỆN BIÊN 27 2.1 Khái quát chung huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 27 2.1.1 Vị trí địa lí .27 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .30 2.2 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ẳng .35 2.2.1 Thực trạng đói nghèo nguyên nhân đói nghèo huyện Mường Ảng 35 2.2.2 Tình hình xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng 42 2.3 Đánh giá chung kết công tác xóa đói, giảm nghèo 48 2.3.1 Những thành tựu đạt 48 2.3.2 Những hạn chế, tồn việc xóa đói giảm nghèo .52 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MƢỜNG ẢNG – TỈNH ĐIỆN BIÊN 54 3.1 Định hướng công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng 54 3.1.1 Quan điểm chung công tác xóa đói giảm nghèo .54 3.1.2 Định hướng mục tiêu xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng 57 3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng .59 3.2.1 Xây dựng chương trình xóa đói nghèo sát với điều kiện cụ thể huyện Mường Ảng 59 3.2.2 Giải pháp chế, sách sách đất đai, tài tín dụng 60 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho người nghèo 61 3.2.4 Giải pháp sách xã hội 61 3.2.5 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm cho người lao động 65 3.2.6 Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển 66 3.2.7 Các sách liên kết 66 3.2.8 Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý để bảo vệ môi trường bền vững giảm nghèo 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TỪ ASXH An sinh xã hội BCĐ Ban đạo BHYT Bảo hiểm y tế CSXH Chính sách xã hội DTTS Dân tộc thiểu số FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT-XH Kinh tế xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NSTW Ngân sách trung ương NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn TCTK Tổng cục thống kê TDTT Thể dục thể thao TTYT Trung tâm y tế UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế Thế giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC BẢNG STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 1998 - 2015 18 Bảng 1.2 Dự báo dân số lao động huyện Mường Ảng đến 20 năm 2020 Bảng 2.1 Danh sách xã thuộc huyện Mường Ảng tham 36 gia Dự án Giảm nghèo tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2010-2015 Bảng 2.2 Kết thực tiêu Đề án giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/CP địa bàn huyện Mường Ảng năm 2015 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên thành lập theo Nghị định 135/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ, thức vào hoạt động từ ngày 01/4/2007 Huyện nằm phía Đông tỉnh Điện Biên Phía Đông giáp huyện Tuần Giáo, phía Tây giáp huyện Điện Biên, phía Nam giáp huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) huyện Điện Biên Đông, phía Bắc giáp huyện Tuần Giáo huyện Mường Chà Tổng diện tích tự nhiên huyện 44.352,2 ha, dân số trung bình huyện 46.507 người (năm 2016) Huyện có 13 dân tộc anh em sinh sống, có dân tộc Thái, Kinh, Mông, Khơ mú số dân tộc khác Mường Ảng có trung tâm huyện lỵ thị trấn Mường Ảng (nằm dọc theo quốc lộ 279) cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 45 km phía Tây Mường Ảng có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Điện Biên Đây vùng đất màu mỡ, phù hợp với việc phát triển nhiều loại trồng vật nuôi, đặc biệt loại công nghiệp dài ngày đàn gia súc gia cầm loại Mặt khác, khu vực có khả phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nông lâm sản thuộc khu vực phía Đông tỉnh Điện Biên Trên thực tế huyện Mường Ảng huyện có tỉ lệ hộ nghèo vào loại cao tỉnh Điện Biên, để khắc phục hạn chế kinh tế huyện thúc đẩy phát triển kinh tế chung cho toàn tỉnh, UBND tỉnh Điện Biên trọng đến việc hỗ trợ để huyện Mường Ảng bước ổn định tình hình kinh tế trị xã hội Một sách triển khai hàng loạt đề án, chương trình xóa đói, giảm nghèo quốc gia, tỉnh huyện Mường Ảng, đặc biệt từ sau năm 2010 Công xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng giai đoạn từ 2010 – 2015 có nhiều bước tiến vượt bậc, đáng ghi nhận bên cạnh có hạn chế, khó khăn, bất cập trình triển khai, ảnh hưởng không nhỏ đến bền vững chương trình xóa đói giảm nghèo Xuất phát từ lý nhóm tác giả định chọn đề tài “Hiện trạng vấn đề xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường sinh viên năm 2016 – 2017 Tình hình nghiên cứu Vấn đề đói nghèo xóa đói giảm nghèo từ lâu mối quan tâm hàng đầu nước giới Vì tổ chức nhiều nhà khoa học nghiên cứu Hằng năm Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới,… thường công bố nghiên cứu tình trạng đói nghèo giới có Việt Nam Năm 2000, WB thức công bố “Báo cáo tình hình phát triển giới – công nghèo đói” tầm vĩ mô Ngoài thông tin số lượng người nghèo giới, báo cáo thể luận điểm, cách tiếp cận, đánh giá nhiều phương diện đói nghèo, nâng vấn đề đói nghèo trở thành vấn đề cấp thiết nhân loại Từ năm đầu thập niên 90, vấn đề nghèo giảm nghèo quan tâm phương diện nghiên cứu lí luận, nhận thức triển khai hành động thực tiễn Những hội thảo khoa học nghiên cứu thực tế quan nghiên cứu thuộc trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Bộ Lao động – Thương binh xã hội (Bộ LĐTB&XH), tổ chức quốc tế Việt Nam… dần phác họa tranh toàn cảnh nghèo đói Việt Nam “Việt Nam đánh giá đói nghèo chiến lược” WB vào tháng 1/1995 xem xét tình trạng đói nghèo nước ta bối cảnh kinh tế - xã hội vừa kết thúc chiến tranh tiến hành đổi Đánh giá tổng quan diễn biến đói nghèo nước ta thể rõ thông qua Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam “Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 – Tấn công nghèo đói” Những nghiên cứu cho thấy, đói nghèo vấn đề nhức nhối xã hội Báo cáo đặc biệt hữu ích đưa cách tiếp cận để giải nghèo khổ bền vững với trụ cột: tạo hội, đảm bảo bình đẳng, giảm bớt nguy bị tổn thương Tài liệu cung cấp nguồn tư liệu phong phú liên quan đến giảm nghèo hữu ích cho người nghiên cứu Nghiên cứu xóa đói giảm nghèo nói chung Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực như: Luận văn thạc sĩ “Xóa đói giảm nghèo khu vực miền Trung” Lê Đức An năm 2011 So với nước khu vực duyên hải miền Trung chậm phát triển, chưa tương xứng với yêu cầu tăng trưởng đất nước Địa hình khó khăn chủ yếu khu vực khiến cho tốc độ phát triển nông nghiệp thấp, thiếu sở hạ tầng dịch vụ khuyến nông thiếu phương tiện thị trường, phát triển công nghệ rủi ro nguyên nhân dẫn tới tốc độ tăng trưởng thấp Những nhân tố dẫn tới mức độ đầu tư thấp từ khu vực tư nhân để tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân Chính vậy, trình giảm nghèo chậm nhiều tỉnh khu vực có khác biệt nhóm dân cư, khác biệt vùng phân bổ nguồn lực Do đó, việc thực công tác xoá đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung để góp phần thu hẹp khoảng cách với vùng nước vấn đề quan trọng Thực tốt công tác xoá đói giảm nghèo phạm vi nước nói chung khu vực duyên hải miền Trung nói riêng yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững qua thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Nghiên cứu tài liệu để có nhìn tổng quan nghèo đói Việt Nam Trong phạm vi khu vực nghiên cứu, vào năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt đề án Phát triển kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững huyện Mường Ảng Sau Bộ ngành Trung Ương Uỷ ban Nhân dân tỉnh thẩm định, ngày 02/12/2009, UBND tỉnh Quyết định 2113/QĐ-UBND phê duyệt đề án giảm nghèo huyện với tổng nhu cầu vốn giai đoạn 20092020 5.622,424 tỷ đồng “Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010 – 2015” đầu tư cho vùng kinh tế khó khăn, đầu tư cho người nghèo đặc biệt dân tộc thiểu số Thực trạng kinh tế xã hội tỉnh miền núi nói chung nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội thiếu nhiều, vai trò người phụ nữ mờ nhạt, sản xuất chủ yếu nông nghiệp nhỏ lẻ, dịch vụ công nghiệp gần chưa có mà sản xuất nông nghiệp người phụ nữ miền núi xem lao động Trong bối cảnh đó, dự án giảm nghèo đầu tư nhiều hạng mục từ sở hạ tầng, đào tạo, sinh kế, ưu tiên quan tâm nhiều đến vai trò, nguyện vọng phụ nữ nên dự án có tác động nhiều mặt tới xã hội Đánh giá tác động dự án tới đời sống xã hội việc làm cần thiết Đây sở quan trọng để nhóm đề tài thực công tác nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Nghiên cứu trạng xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Trên sở đề xuất số giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu cho huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên - Nhiệm vụ: Để hoàn thành mục đích cần thực nhiệm vụ sau: b Quan điểm tỉnh Điện Biên vấn đề xóa đói giảm nghèo Để khắc phục tồn tại, hạn chế, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, tỉnh đề nhiều giải pháp, cần tập trung số mặt: Xác định công tác giảm nghèo nhiệm vụ trị quan trọng, tập trung lãnh đạo đạo, làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân, hộ gia đình tự nguyện đăng ký cam kết vươn lên thoát nghèo Lãnh đạo, đạo thực tốt công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm; thường xuyên nắm tâm tư, nguyện vọng nhân dân để có giải pháp cụ thể, thoát nghèo bền vững Tập trung phát triển kinh tế - xã hội, tạo hội cho người nghèo tiếp cận thuận tiện với dịch vụ xã hội Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tiếp tục thực công tác xuất lao động; đẩy mạnh tạo việc làm thị trường nước; có sách hỗ trợ xe đưa lao động tỉnh làm việc khu công nghiệp nước đưa, đón người lao động nghỉ tết Nguyên đán hàng năm, góp phần giải việc làm, giảm nghèo bền vững Thực tốt sách an sinh xã hội, cứu trợ kịp thời đối tượng xã hội bị thiên tai, lũ lụt, mùa; thực chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu Làm tốt công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, giúp đỡ trẻ em mồ côi, người khuyết tật, người cao tuổi, gia đình sách; Triển khai thực tốt Đề án xây dựng nông thôn Giải có hiệu vấn đề xã hội xúc Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc với đoàn thể quần chúng quyền; phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín, cá nhân tiêu biểu sở công tác xóa đói giảm nghèo Tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính; nâng cao lực trách nhiệm thực thi công vụ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người đứng đầu; cấp, ngành chủ động xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa chương trình giảm nghèo địa phương; trọng công tác kiểm tra, giám sát Tăng nguồn lực đầu tư, thực đa dạng hóa nguồn vốn thực chương trình, tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương, tích cực huy động đóng góp doanh nghiệp vận động cá nhân tỉnh; điều chỉnh sách để tiết kiệm nguồn lực, giảm bớt sách trợ cấp cho không, sách hỗ trợ nhỏ lẻ tạo tâm lý trông chờ, ỷ lại tốn chi phí triển khai thực 56 (như: sách hỗ trợ tiền điện, sách hỗ trợ hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định 102/QĐ-TTg, sách hỗ trợ dầu hỏa thắp sáng…) Thực sách hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn thời gian thụ hưởng Mở rộng triển khai xây dựng mô hình giảm nghèo theo nguyên tắc hỗ trợ có hoàn trả cam kết đối ứng, gắn trách nhiệm, quyền lợi người tham gia mô hình, tham gia mô hình người dân phải bỏ phần vốn, công sức có nghĩa vụ hoàn trả để nhân rộng Tăng nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, điều chỉnh đối tượng mức vay lãi suất, tạo chế sách người dân tham gia mô hình hỗ trợ vay vốn với mức vay cao hơn, đồng thời hạ mức lãi suất thời gian ân hạn trả nợ; tạo chế sách khuyến khích tổ chức, cá nhân xây dựng loại tổ hợp sản xuất, hợp tác xã sử dụng thành viên hộ nghèo, hộ cận nghèo ưu tiên vay vốn Gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ nông sản sở phát triển hình thức hợp tác xã, liên kết đa dạng hộ gia đình với tổ hợp tác doanh nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh bảo đảm hài hòa lợi ích chủ thể tham gia Khuyến khích phát triển mô hình liên kết hộ nông dân sản xuất với tổ chức tín dụng, tổ chức khoa học, công nghệ doanh nghiệp Ưu tiên nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng phát triền, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ưu tiên công trình có tính lan tỏa, bảo đảm kết nối trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế xã hội; phát triển nguồn nhân lực phải nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, sách đãi ngộ tiền lương, tiền công, bảo đảm an sinh xã hội; tập trung vào việc đổi giáo dục quốc dân… 3.1.2 Định hướng mục tiêu xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng 3.1.2.1 Định hướng xóa đói giảm nghèo Công tác xóa đói giảm nghèo thời gian tới nhiệm vụ quan trọng góp phần to lớn đến ổn định trị, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn huyện Công tác xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể, tổ chức trị xã hội doanh nghiệp người dân địa bàn huyện, với tinh thần phát huy quyền làm chủ 57 người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hiệu thực chương trình Huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm huyện/thị, xã/phường, thị trấn, sản xuất nông lâm nghiệp để giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cùng với đầu tư hỗ trợ Nhà nước, người nghèo phải tự vươn lên lao động sản xuất tăng thu nhập để thoát nghèo tiến tới làm giàu Đẩy mạnh công tác xã hội hóa nhằm thu hút thêm nguồn lực để tăng đầu tư cho xã nghèo, người nghèo nhằm giảm nhanh bền vững số hộ nghèo địa bàn huyện Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án địa bàn để tập trung đầu tư, tránh đầu tu dàn trải, manh mún hiệu 3.1.2.2 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo a Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến nhanh bền vững đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Phấn đấu đến năm 2020 tiêu kinh tế - xã hội, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo huyện đạt mức bình quân chung tỉnh Triển khai có hiệu chương trình, dự án, sách hỗ trợ sản xuất nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững Hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa, khai thác tốt mạnh địa phương Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm huyện; chuyển đổi cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất, đồng thời tập trung triển khai xây dựng nông thôn mới, đảm bảo phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; trình độ dân trí ngày nâng cao dần đồng vùng huyện; quốc phòng - an ninh giữ vững ổn định Mỗi năm giảm tỉ lệ hộ nghèo từ - % Tăng cường lực cho người dân cộng đồng để phát huy hiệu công trình sở hạ tầng thiết yếu đầu tư, bước phát huy lợi địa phương, khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên; bước đầu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô vừa nhỏ, người dân tiếp cận dịch vụ sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm cách thuận lợi; tạo bước đột phá đào tạo nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới, lao động nông 58 nghiệp 60% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo tập huấn, huấn luyện đạt 40% b Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2020: - Tăng trưởng kinh tế bình quân 7,55%/năm; thu nhập bình quân đầu người đạt 21,0 triệu đồng (tương đương 1.000 USD) - Chuyển dịch cấu kinh tế: Nông - lâm nghiệp: 42,9%; công nghiệp - xây dựng: 24,6%; dịch vụ: 32,5% - Tổng sản lượng lương thực đạt 20.820 tấn; lương thực bình quân đầu người: 415 kg/người/năm; tốc độ tăng đàn gia súc - 5%/năm; độ che phủ đạt 27% - 01 xã đạt 19/19 tiêu chí xây dựng NTM (xã Ẳng Nưa); xã Búng Lao đạt 15/19 tiêu chí; xã lại đạt từ tiêu chí trở lên - 25% chiều dài đường nội cứng hóa; 98% số hộ dân dùng điện lưới; 100% số hộ dân khu vực thị trấn 95% số hộ dân khu vực nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh - Đào tạo nghề cho từ 500 lao động/năm, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 43,2%; xuất lao động từ 10 - 15 người/năm Cai nghiện ma túy cho 40 người/năm Phấn đấu bình quân giảm tỷ lệ hộ nghèo tối thiểu 4%/năm - Duy trì bền vững phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS mức độ Duy trì xây dựng 30/42 (71,4%) trường đạt chuẩn Quốc gia - Phấn đấu 100% số trạm y tế xã có bác sỹ; 100% có y tế hoạt động hiệu quả, đạt 11 bác sỹ/vạn dân 3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Ảng 3.2.1 Xây dựng chương trình xóa đói nghèo sát với điều kiện cụ thể huyện Mường Ảng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện thực cho 6.956 lượt hộ nghèo, cận nghèo, DTTS đối tượng sách khác vay ưu đãi Tổng dư nợ cho vay ưu đãi tính đến ngày 30/6/2015 210.695 triệu đồng - Các chương trình cho vay ưu đãi: 12 chương trình (Cho vay hộ nghèo; hộ cận nghèo; hộ sản xuất kinh doanh; học sinh, sinh viên; giải việc làm; XKLĐ thông thường; XKLĐ theo Quyết định 71/TTg; nước vệ sinh môi trường; vùng DTTS đặc biệt khó khăn theo Quyết định 32/TTg; vùng DTTS đặc biệt khó khăn theo Quyết 59 định 54/TTg; hỗ trợ làm nhà theo Quyết định 167/TTg; hộ thương nhân hoạt động vùng khó khăn theo Quyết định 92/TTg) Các hoạt động cho vay chủ yếu tập trung vào việc hỗ trợ người dân mua cây, giống, làm nhà ở, phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, ổn định sống Việc thực cho vay thực quy trình, thủ tục, đối tượng Các sách tín dụng cho vay ưu đãi: Thiết kế gom lại chương trình tín dụng nhỏ thành gói tín dụng lớn cho hộ nghèo, cận nghèo vay ưu đãi Thực giảm lãi suất cho vay ưu đãi xuống 3,5%/năm Chính sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù theo Nghị 30a/CP: Đối với định mức kinh phí hỗ trợ mua gia súc, gia cầm cho hộ nghèo quy định Quyết định 2621/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 với kinh phí tối đa 10 triệu đồng/hộ thấp, đề nghị nâng mức trần hỗ trợ tối đa lên 15 triệu đồng/hộ - Huyện Mường Ảng ban hành Quyết định số 759/QĐ-UBND ngày 24/4/2014, quy định tạm thời chế huy động, lồng ghép vốn, trình tự thủ tục đầu tư hệ thống giao thông nội bản, nội đồng theo tiêu chí nông thôn từ năm 2014 đến năm 2016 địa bàn huyện - Tập trung thực xây dựng quy hoạch NTM xã; hỗ trợ giống trồng, vật nuôi như: Xây dựng mô hình nuôi gà lai lương phượng; mô hình nuôi ong lấy mật, mô hình chuối tiêu hồng; hỗ trợ luân chuyển bò giống; tập trung tuyên truyền xây dựng NTM… - Thực đầu tư xây dựng 16 công trình: 02 công trình trụ sở xã (Ẳng Nưa Búng Lao); 12 công trình đường giao thông; 02 công trình nước sinh hoạt - Về thực tiêu chí xây dựng NTM: UBND huyện đạo xã lựa chọn tiêu chí dễ thực hiện, sử dụng đến nguồn lực để tập trung triển khai trước tiêu chí môi trường, tiêu chí an ninh trật tự, tiêu chí quy hoạch Tập trung đạo triển khai xã Búng Lao Ẳng Nưa 3.2.2 Giải pháp chế, sách sách đất đai, tài tín dụng Mường Ảng huyện vùng thấp tỉnh Điện Biên có diện tích đất chưa sử dụng 4.000 (chiếm 9% so với tổng diện tích đất tự nhiên huyện), việc khai thác sử dụng quỹ đất có hiệu thách 60 thức Mường Ảng Vì vậy, việc bố trí sử dụng đất cách hợp lý đóng vai trò quan trọng giai đoạn phát triển KT - XH huyện Hiện diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp huyện chiếm tới 89% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 30,2%, diện tích đất sản xuất lâm nghiệp chiếm 58,55% Mường Ảng huyện có tỷ lệ diện tích đất dành cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tương đối cao tỉnh Điện Biên, thời gian qua, huyện tích cực đạo việc khai hoang phục hoá, tăng vụ để tăng dần hệ số sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu trồng, tăng vụ phần diện tích cho phép, tiếp tục đẩy mạnh khai hoang phục hoá loại đất cách hợp lý để nâng tỷ lệ diện tích đất sử dụng sản xuất nông nghiệp ngày cao tương lai 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho người nghèo Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức trị xã hội với công tác giảm nghèo tập trung vào cấp sở (xã, bản) Tuyên truyền rộng rãi, nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt người nghèo vùng sâu, vùng xa; thôn/bản, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, dân tộc đặc biệt khó khăn Từng bước xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước mà phải tự cố gắng vượn lên để thoát nghèo Tổ chức hoạt động tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước cho người nghèo, phụ nữ dân tộc công tác giảm nghèo nhanh bền vững Tăng cường hoạt động truyền thông phương tiện thông tin đại chúng báo Điện Biên Đài phát truyền hình Tỉnh… 3.2.4 Giải pháp sách xã hội - Chính sách hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế: Hỗ trợ người nghèo, người dân tộc thiểu số, người sinh sống xã, khó khăn đặc biệt khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế cách thuận lợi; giảm thiểu rủi ro, khó khăn cho người nghèo, người dân tộc thiểu số - Chính sách hỗ trợ tiếp cận giáo dục đào tạo: Hỗ trợ trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em sinh sống vùng đặc biệt khó khăn, vùng cách xa trường học tham gia học tập bình đẳng trẻ em khác, nâng cao dần trình độ dân 61 trí người dân địa bàn nói chung vùng sâu vùng xa nói riêng, góp phần giảm nghèo bền vững - Hỗ trợ nhà cho hộ nghèo gia đình sách: Hỗ trợ hộ nghèo, hộ gia đình sách, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhà ở nhà tạm, dột nát có khả tự cải thiện nhà có hội sửa chữa, làm nhà để đảm bảo ổn định sống - Chương trình "Mở rộng quy mô vệ sinh nước nông thôn dựa kết quả" vay vốn Ngân hàng Thế giới: Cải thiện hành vi vệ sinh; tăng cường tiếp cận bền vững tới nước vệ sinh môi trường nông thôn; bảo đảm điểm trường học trạm Y tế có nhà tiêu hợp vệ sinh, có đủ hệ thống cấp nước trang thiết bị rửa tay Nội dung: Hỗ trợ xây dựng cải tạo công trình vệ sinh công cộng; đào tạo nâng cao lực cấp xã thiết kế, thực hiện, quản lý trì công trình vệ sinh cấp nước - Hỗ trợ tiếp cận thông tin truyền thông: Tu sửa, nâng cấp hệ thống loa truyền cấp xã; đầu tư làm hệ thống cột băng rôn, cụm pa nô tuyên truyền; tiếp nhận, quản lý, sử dụng hiệu hệ thống sở vật chất thông tin tuyên truyền đầu tư mới, đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin nhân dân địa bàn nói chung hộ nghèo, hộ cận nghèo nói riêng - Chương trình 135 hỗ trợ xã, đặc biệt khó khăn giai đoạn III + Tăng cường đầu tư, nâng cấp, tu, bảo dưỡng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất dân sinh, hỗ trợ phát triển sản xuất xã, đặc biệt khó khăn địa bàn huyện + Đầu tư sở hạ tầng, dự án giao thông, thủy lợi, văn hóa, y tế, điện sinh hoạt trường lớp học xã, đặc biệt khó khăn; tu bảo dưỡng công trình sau đầu tư; thực hỗ trợ sản xuất địa bàn xã, đặc biệt khó khăn; hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá, khai thác tốt mạnh địa phương; tạo chuyển biến nhanh, mạnh thu nhập đời sống cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần gi ảm nghèo bền vững - Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP 62 + Thực mục tiêu theo Nghị số 30a/CP thông qua hoạt động: Tăng cường đầu tư, nâng cấp, tu, bảo dưỡng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất dân sinh địa bàn huyện; hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; hỗ trợ hoạt động khuyến nông, lâm, ngư; hỗ trợ hoạt động xúc tiến quảng bá thương mại, sản phẩm; hỗ trợ sách cán với huyện nghèo + Hỗ trợ đầu tư công trình điện, đường, trường, trạm; hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng mô hình sinh kế cho người nghèo, thực nhân rộng mô hình giảm nghèo hiệu quả; hỗ trợ người lao động tham gia học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định Luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; thu hút tri thức trẻ, cán huyện có lực tăng cường xuống giúp xã; bố trí nguồn lực tín dụng hỗ trợ cho vay phát triển sản xuất, giới thiệu, quảng bá sản phẩm cà phê Mường Ảng - Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn + Đầu tư xây dựng nông thôn bền vững, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; phát triển văn hóa giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao + Năm 2016 tập trung đầu tư nguồn lực cho xã Ẳng Nưa hoàn thành 19/19 tiêu chí, xã Búng Lao hoàn thành 15/19 tiêu chí; phấn đấu đến năm 2020 xã khác đạt từ tiêu chí trở lên Chú trọng đầu tư, nâng cấp, sửa chữa 73 công trình (giao thông, điện, trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt, nhà văn hóa, khu thể thao, bưu điện, vệ sinh, thủy lợi ); hỗ trợ phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường tiếp chi cho công trình khởi công giai đoạn 2011-2015 - Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo: Cung cấp tín dụng cho hộ nghèo có sức lao động, có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, tăng thu nhập tự vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng sống - Chương trình giải việc làm dạy nghề giai đoạn 2016-2020 + Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nông thôn; đảm bảo cho lao động độ tuổi, có khả lao động, sẵn sàng làm việc có hội tìm việc làm có thu nhập ổn định, cải thiện đời sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội phát triển bền vững kinh tế 63 huyện, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn + Tập trung phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, tạo việc làm ổn định cho người lao động; đẩy mạnh công tác giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn lao động, thực có hiệu nguồn Quỹ quốc gia việc làm, sách tín dụng ưu đãi để phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động địa bàn huyện Giai đoạn 2016-2020, giải việc làm cho khoảng 3.500 lao động (trong từ chương trình xuất lao động là: 50 lao động); đào tạo nghề cho 2.500 lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn huyện đạt 43,2% vào năm 2020 - Thực sách hỗ trợ tiền điện: Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo hộ sách xã hội theo Quyết định số 60/2014/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thông tư số 190/2014/TT-BTC ngày 11/12/2014 - Chính sách bảo trợ xã hội: Thực sách an sinh xã hội, trợ cấp cho đối tượng yếu thế, tạo động lực thúc đẩy, khắc phục khó khăn, ổn định sống - Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc (WB): Nhằm nâng cao mức sống người hưởng lợi vùng dự án thông qua cải thiện việc tiếp cận sở hạ tầng phục vụ sản xuất, hỗ trợ sinh kế dịch vụ sản xuất, tăng cường lực thể chế quyền sở lực sản xuất cộng đồng địa phương; Hỗ trợ lập kế hoạch phát triển KT-XH cấp xã, tăng cường liên kết thị trường sáng kiến kinh doanh để tăng thu nhập bình quân đầu người người hưởng lợi từ dự án - Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo QĐ 102/2009/QĐ-TTg: Hỗ trợ đời sống người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn; giúp người dân nâng cao suất, chất lượng nông sản bước tiếp cận với sản xuất hàng hóa, thông qua hỗ trợ giống trồng, vật nuôi có chất lượng cao - Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn theo Quyết định 755/QĐ-TTg: Thực hỗ trợ đất ở, đất sản xuất; nước sinh hoạt, chuyển đổi nghề cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn theo quy định Nhà nước 64 - Thực nguồn vốn xây dựng tập trung: Đầu tư xây dựng công trình công cộng địa bàn huyện, xã, góp phần hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện - Thực nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương: Đầu tư xây dựng công trình công cộng địa bàn huyện, góp phần hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện - Chương trình vốn tín dụng ưu đãi đầu tư sở hạ tầng: Đầu tư xây dựng công trình công cộng địa bàn huyện, xã, góp phần hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện - Chương trình cấp nước vệ sinh trường học: Đầu tư xây dựng công trình vệ sinh, nước trường học thuộc huyện; góp phần hoàn thiện sở vật chất trường học, phục vụ công tác giáo dục đào tạo địa bàn huyện - Hỗ trợ ưu đãi hoạt động khuyến nông, lâm, ngư từ nguồn kinh phí quản lý sử dụng đất trồng lúa theo Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 Chính phủ: Tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn ứng dụng loại giống vào sản xuất, nâng cao xuất lao động; hỗ trợ xây dựng mô hình sinh kế ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao xuất lao động 3.2.5 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm cho người lao động Tạo vốn đầu tư cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp Các Ngân hàng chủ động phối hợp với cấp, ngành, quyền địa phương tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận, vay vốn sở phân tích đánh giá mạnh, tiềm phát triển kinh tế địa phương để có giải pháp mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng địa bàn Xem xét điều chỉnh lại cấu thời gian trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, xem xét miễn, giảm lãi vốn vay, đồng thời tiếp tục xem xét cho vay giúp khách hàng khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh Ưu tiên tập trung vốn hỗ trợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, dự án có hiệu 65 3.2.6 Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển Đối với nguồn vốn ODA: Đã ưu tiên cho dự án phát triển nông thôn để người dân lại thuận tiện an toàn, sở hạ tầng Đối với nguồn vốn tín dụng: Các sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi Nhà nước để phát triển nông nghiệp với công nghiệp Đặc biệt chăn nuôi kết hợp với trồng trọt để đem lại hiệu cao việc xóa đói giảm nghèo Nhờ nguồn vốn với ý chí vươn lên thoát khỏi việc nghèo đói nhiều hộ nghèo thoát tình trạng nghèo đói làm gương cho hộ nghèo đói khác 3.2.7 Các sách liên kết Hợp tác liên kết cần thiết mang lại mối liên kết toàn diện, bền vững nhằm khai thác tiềm khắc phục hạn chế xã Đặc biệt với sách để nhằm hỗ trợ hộ nghèo nhằm cải thiện phần nhỏ sống từ giúp người dân có động lực vươn lên làm giàu Chính sách hỗ trợ XKLĐ theo Quyết định 71/TTg: Đối với hộ nghèo tham gia XKLĐ thị trường, đặc biệt thị trường có phí xuất cảnh cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đề nghị Ngân hàng CSXH cho lao động vay với mức tối đa số tiền phí phải nộp, có lao động thuộc hộ nghèo có điều kiện để tham gia vào thị trường có thu nhập cao Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định 1956/TTg: Đề nghị tăng mức hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT theo nghề, tối đa 7,2 triệu đồng/người/nghề phi nông nghiệp; triệu đồng/người/nghề nông nghiệp, nhằm đảm bảo bố trí đủ nguyên vật liệu chi trả thù lao giảng dạy cho giáo viên phù hợp với giá Đề nghị Chính phủ, ngành sớm hướng dẫn việc sáp nhập Trung tâm dạy nghề cấp huyện với Trung tâm giáo dục thường xuyên có chế bố trí đủ kinh phí để mua sắm trang thiết bị dạy nghề cho Trung tâm đảm bảo hoạt động đạt hiệu Đề nghị Chính phủ, ngành có liên quan UBND tỉnh xem xét chế giao kinh phí đào tạo nghề trực tiếp cho sở đào tạo nghề, sở dạy nghề mở lớp nghề phải phối hợp với quyền cấp xã trình quan quản lý nhà nước dạy nghề thẩm định trình UBND huyện phê duyệt, vừa tạo điều kiện cho sở dạy nghề chủ động việc sử dụng nguồn vốn giao để tuyển sinh đào tạo, 66 quan quản lý nhà nước dạy nghề theo dõi, nắm bắt từ kiểm tra, giám sát trình thực Chính sách hỗ trợ bảo trợ xã hội: Đề nghị Chính phủ cho triển khai đồng đối tượng theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ (Hiện có đối tượng thuộc hộ nghèo hỗ trợ theo Nghị định 136/NĐ-CP) Về việc điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm Bộ công cụ điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm phức tạp, chưa phù hợp với trình độ cán xã, vùng đặc biệt khó khăn đề nghị Bộ LĐTB&XH xem xét đơn giản quy trình, thủ tục điều ra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo Mặt khác nên nghiên cứu năm điều tra, rà soát 02 lần phù hợp Đề nghị quy định không đưa hộ gia đình trẻ có sức lao động, lập gia đình, tách hộ vào diện điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo: Sau năm bổ sung đối tượng vào diện điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo Tách rõ hộ nghèo thuộc diện sách giảm nghèo hộ nghèo thuộc diện trợ cấp bảo trợ xã hội 3.2.8 Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý để bảo vệ môi trường bền vững giảm nghèo Bảo vệ môi trường gắn liền với giải pháp xóa đói giảm nghèo vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao gắn với chặt phá rừng để phục phụ nhu cầu sống Đối với việc khai thác mỏ khoáng sản cần bảo vệ môi trường xung quanh nơi người dân Từ việc vừa xóa đói cho người dân đồng thời bảo vệ môi trường xanh đẹp 67 KẾT LUẬN Đói nghèo tượng xã hội, tồn phổ biến toàn cầu Vấn đề xóa đói giảm nghèo quốc gia giải nhiều mức độ khác Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề toàn cầu, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế, bệnh dịch, thiên tai tác động tiêu cực đến người nghèo vấn đề giảm nghèo quốc gia Trên giới khoảng tỷ người sống cảnh nghèo khổ Nghèo khổ trở thành thách thức lớn bước tiến nhân loại, đòi hỏi giới cần nỗ lực chiến chống đói nghèo Ở nước ta, xoá đói giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ngay từ nước ta giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đói nghèo thứ "giặc", giặc dốt, giặc ngoại xâm Người dặn phải làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn đủ khá, giàu; người khá, giàu giàu thêm Tư tưởng xuyên suốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác xoá đói giảm nghèo Đồng thời, Đảng Nhà nước ta chủ trương: Xoá đói giảm nghèo phải đôi với khuyến khích làm giàu hợp pháp, thu hẹp dần khoảng cách thu nhập vùng tầng lớp dân cư Đó vấn đề sách xã hội hướng vào phát triển người nói chung người nghèo nói riêng, tạo hội cho họ hoà nhập vào trình phát triển kinh tế- xã hội Với đề tài “Hiện trạng xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng – tỉnh Điện Biên” nhóm tác giả tập trung sâu, tìm hiểu, phân tích tình trạng đói nghèo nhân dân dân tộc sống địa bàn huyện Mường Ảng Đề tài vận dụng lý luận, tiêu đánh giá nghèo khổ Thế giới, Việt Nam làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Sau chia tách tỉnh từ năm 2006 đến nay, kinh tế xã hội huyện Mường Ảng có nhiều chuyển biến tích cực, huyện có nhiều nỗ lực làm thay đổi mặt thôn, bản; giúp người dân tiếp cận tốt với thông tin, hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ, đời sống nhân dân dân tộc huyện Mường Ảng cải thiện Tuy nhiên Mường Ảng huyện nghèo tỉnh Điện Biên nói chung nước nói riêng Đói nghèo Mường Ảng chủ yếu bất lợi tự nhiên, địa hình núi cao chia cắt mạnh không thuận lợi cho phân bố dân cư, sản xuất, vị trí địa lí xa cách trung tâm kinh tế, nguồn lực phát triển kinh tế chậm, sở hạ tầng yếu 68 Tuy nhiên, thành tựu xóa đói giảm nghèo huyện đáng khích lệ Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 68,43% (cuối năm 2010) xuống 36,53% (cuối năm 2015) Do Mường Ảng cần phát huy nguồn lực để giảm nghèo, cần sáng tạo có biện pháp cụ thể, áp dụng cho địa bàn cụ thể, đối tượng giảm nghèo 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (2008), Xóa đói giảm nghèo khu vực Duyên hải miền Trung, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Báo Điện Biên phủ online (2017), Kiên trì thực mục tiêu giảm nghèo Báo Điện Biên phủ online (2017), Nhiều nỗ lực cho mục tiêu bền vững Báo điện tử - Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Ước tỉ lệ hộ nghèo 5% Báo Pháp luật Việt Nam (2015), Nỗi buồn “cây xóa đói giảm nghèo” huyện Mường Ảng – Điện Biên Bộ Kế hoạch Đầu tư – UBND tỉnh Điện Biên – Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010 – 2015 Nguyễn Hữu Đô (2011), Nghiên cứu vấn đề nghèo giảm nghèo tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa Lý, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thúy Hằng (2010), Công xóa đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2004 – 2010, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Đỗ Thị Hương (2011), Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa Lý, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 10 Nguyễn Vũ Phúc (2013), Đề tài Nghèo đói Việt Nam: Thực trạng nguyên nhân giải pháp, Đề tài tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại 11 Ủy ban nhân dân huyện Mường Ảng (2015), Báo cáo kết thực Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 địa bàn huyện Mường Ảng 12 Ủy ban nhân dân huyện Mường Ảng (2015), Đề án giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mường Ảng giai đoạn 2016 – 2017 13 Các trang web: http://xemtailieu.com – Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên http://www.baodienbienphu.com.vn/ban-in/xa-hoi/151939/kien-tri-thuc-hien-muctieu-giam-ngheo https://www.2lua.vn – Mường Ảng nỗ lực xóa đói giảm nghèo http://www.baodienbienphu.com.vn http://www.molisa.gov.vn http://www.gsogov.vn www.worldbank.org.vn 70 ... .30 2.2 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ẳng .35 2.2.1 Thực trạng đói nghèo nguyên nhân đói nghèo huyện Mường Ảng 35 2.2.2 Tình hình xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng ... Mục tiêu: Nghiên cứu trạng xóa đói giảm nghèo huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Trên sở đề xuất số giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu cho huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên - Nhiệm vụ: Để hoàn... quát thực trạng xóa đói giảm nghèo Việt Nam 16 1.2.2 Khái quát thực trạng xóa đói giảm nghèo trung du miền núi Bắc Bộ 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MƢỜNG

Ngày đăng: 20/07/2017, 23:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An (2008), Xóa đói giảm nghèo ở khu vực Duyên hải miền Trung, Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo ở khu vực Duyên hải miền Trung
Tác giả: Lê Đức An
Năm: 2008
2. Báo Điện Biên phủ online (2017), Kiên trì thực hiện mục tiêu giảm nghèo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Điện Biên phủ online (2017)
Tác giả: Báo Điện Biên phủ online
Năm: 2017
3. Báo Điện Biên phủ online (2017), Nhiều nỗ lực cho mục tiêu bền vững Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Điện Biên phủ online (2017)
Tác giả: Báo Điện Biên phủ online
Năm: 2017
4. Báo điện tử - Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Ước tỉ lệ hộ nghèo còn dưới 5% Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo điện tử - Đảng cộng sản Việt Nam (2015)
Tác giả: Báo điện tử - Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2015
5. Báo Pháp luật Việt Nam (2015), Nỗi buồn “cây xóa đói giảm nghèo” ở huyện Mường Ảng – Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Pháp luật Việt Nam (2015)," Nỗi buồn “cây xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Báo Pháp luật Việt Nam
Năm: 2015
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – UBND tỉnh Điện Biên – Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư – UBND tỉnh Điện Biên – Ngân hàng Thế giới (2010)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư – UBND tỉnh Điện Biên – Ngân hàng Thế giới
Năm: 2010
7. Nguyễn Hữu Đô (2011), Nghiên cứu vấn đề nghèo và giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa Lý, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vấn đề nghèo và giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu
Tác giả: Nguyễn Hữu Đô
Năm: 2011
8. Nguyễn Thúy Hằng (2010), Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên giai đoạn 2004 – 2010, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên giai đoạn 2004 – 2010
Tác giả: Nguyễn Thúy Hằng
Năm: 2010
9. Đỗ Thị Hương (2011), Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa Lý, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang
Tác giả: Đỗ Thị Hương
Năm: 2011
12. Ủy ban nhân dân huyện Mường Ảng (2015), Đề án giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Mường Ảng giai đoạn 2016 – 2017.13. Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đề án giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Mường Ảng giai đoạn 2016 – 2017
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Mường Ảng
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w