1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đánh giá khả năng sử dụng năng lượng sinh khối để phát điện ở việt nam

104 476 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nộ i dung MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI 1.1 Khái niệm lượng sinh khối 1.1.1.Định nghĩa sinh khối, lượng sinh khối 1.1.2 Quá trình chuyển đổi sinh khối thành lượng 11 1.2 Những ưu điểm hạn chế lượng sinh khối .15 1.2.1 Ưu điểm lượng sinh khối 15 1.2.2 Hạn chế 16 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA CÁC DẠNG SINH KHỐI ĐỂ PHÁT ĐIỆN Ở VIỆT NAM 17 2.1 Thực trạng sử dụng lượng sinh khối việt nam .17 2.1.1 Các dạng sinh khối phổ biến Việt Nam .17 2.1.2 Hiện trạng sử dụng lượng sinh khối Việt Nam 33 2.2 Thuận lợi khó khăn việc phát triển nguồn NLSK Việt Nam 43 2.2.1 Thuận lợi việc phát triển nguồn NLSK nước ta 43 2.1.2 Những rào cản việc phát triển nguồn NLSK nước ta 45 2.3 Công nghệ sản xuất điện từ sinh khối 46 2.3.1 Đốt trực tiếp 47 2.3.2 Đồng đốt 48 2.3.3 Nhiệt phân 48 2.3.4 Khí hóa sinh khối .49 2.4 Đánh giá tiềm sử dụng sinh khối để phát điện Việt Nam 54 Chương 3: ĐÁNH GIÁ MỘT DỰ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN DÙNG SINH KHỐI BẰNG PHẦN MỀM RESTCREEN 59 3.1 Tổng quan phần mềm RETScreen 59 3.1.1 Giới thiệu phần mềm RETScreen 59 3.1.2 Cơ sở liệu phần mềm RETScreen .61 3.1.3 Các ứng dụng phần mềm RETScreen 62 3.1.4 Cơ sở lý luận để đánh giá dự án phần mềm RETScreen 64 3.2 Đánh giá dự án nhà máy điện dùng nguyên liệu bã mía phần mềm RETScreen 69 3.2.1 Tiềm sinh khối bã mía công ty mía đường Lam Sơn 69 3.2.2 Sử dụng phần mềm RETScreen để đánh giá tiềm sử dụng bã mía để phát điện Công ty Mía đường Lam Sơn 70 3.3 Sử dụng phần mềm RETScreen phân tích tiêu nhà máy điện diesel 87 3.3.1 Tổng quát 87 3.3.2 Phân tích phát thải 89 3.3.3 Phân tích tài 89 3.4 So sánh mặt kinh tế, kỹ thuật xã hội dự án phát điện từ bã mía máy phát diesel .91 3.4.1 So sánh hai dự án phát điện từ bã mía máy phát diesel 91 3.4.2 Nhận xét 92 3.5 Nghiên cứu phương án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel 93 3.5.1 Phân tích, đánh giá dự án lai ghép điện từ bã mía – diesel phần mềm RETScreen 93 3.5.2 Đánh giá dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel 99 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 4.1 Kết luận 100 4.2 Khuyến nghị 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy, cô giáo viện sau đại học, môn hệ thống điện, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Lân Tráng tận tình hướng dẫn giúp tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ kỹ thuật thời gian quy định Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Trung cấp nghề Nghi Sơn, thầy cô trường TCN Nghi Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả hy vọng kiến thức học tập nghiên cứu giúp công tác sống tác giả tốt Mặc dù cố gắng với lực nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Trịnh Xuân Thắng LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu tác giả, số liệu luận văn trung thực, khách quan, dựa kết nghiên cứu thực tế tài liệu công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trịnh Xuân Thắng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SK Sinh khối NLSK Năng lượng sinh khối NLTT Năng lượng tái tạo NLSH Năng lượng sinh học ĐBSH Đồng Bằng sông Hồng ĐBSCL Đồng Bằng sông Cửu Long WHO Tổ chức y tế giới WB Ngân hàng giới GEF Viện Nghiên Cứu Môi Trường Toàn Cầu REEEP Hội Hợp Tác Hiệu Quả Năng Lượng Năng Lượng Có Thể Tái Tạo UNEP Chương Trình Môi Trường Liên Hợp Quốc CFB Công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn VSSA Hiệp hội mía đường Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1: Cây lúa Hình 2: Cánh đồng lúa thu hoạch[2] 17 Hình 3: Trấu, củi trấu 18 Hình Thu hoạch rơm rạ sau vụ mùa 18 Hình 5: Cánh đồng mía 19 Hình 6: Bã mía nhà máy đường 19 Hình Cánh đồng ngô 20 Hình 8: Lõi ngô 20 Hình 9: Sắn nhà máy 21 Hình 10: Cây Cà phê 22 Hình 11: Cấu tạo sinh thái cà phê 23 Hình 12: Quả dừa 25 Hình 13: Vỏ dừa 26 Hình 14: Chế biến cá xuất 28 Hình 15: Trang trại chăn nuôi lợn 28 Hình 16 Rừng trồng lấy gỗ 30 Hình 17: Sản xuất sản phẩm từ gỗ 32 Hình 18Mùn cưa mùn cưa đóng bánh 33 Hình 19 Nhiệt phân khí hóa trình cháy 46 Hình 20 Lò đốt sinh khối hoạt động 47 Hình 21 Khí hóa sinh khối updraft Hình 22 Khí hóa sinh khối downdraft 50 Hình 23 Nguyên lý lò tầng sôi 51 Hình 24 xử lý khói thải lò tầng sôi 53 Hình 25 Sơ đồ trình thực dự án đầu tư 60 Hình 26 Biểu diễn chi phí mức độ không chắn dự án theo thời gian 61 Hình 27 Tua bin nước SHINKO DNG40 70 Bảng 1: Sản lượng số nông sản trọng yếu[1] 17 Bảng 2: Tổng tiêu thu NLSK qua năm 34 Bảng 3: Các lĩnh vực sử dụng NLSK 34 Bảng 4: Sử dụng SK theo lượng cuối 35 Bảng 5: Tiềm số dạng SK 55 MỞ ĐẦU Việt Nam giai đoạn vươn phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trọng vào trình công nghiệp hóa, đại hóa Điều đòi hỏi cần nguồn lượng điện lớn Nhu cầu lượng phục vụ cho sản xuất,sinh hoạt đời sống không ngừng tăng theo hàng năm Trong nguồn lượng truyền thống (thủy điện, than đá, dầu mỏ ) ngày khan Theo dự báo, trữ lượng dầu thô giới cạn kiệt vào khoảng năm 2050 – 2060 Sự phụ thuộc nhiều vào lượng hoá thạch gây vấn đề: an toàn nguồn lượng, hiệu ứng nhà kính khí thải bất ổn trị chủ nghĩa khủng bố giới Điều cho thấy đảm bảo an ninh lượng vấn đề sống quốc gia Trước đòi hỏi đặt cho nước giới phải quan tâm đến việc sản xuất sử dụng nguồn lượng tái tạo (NLTT) quan tâm đến bảo vệ môi trường Một số nguồn NLTT lượng sinh khối Năng lượng sinh khối (NLSK) nguồn lượng cổ xưa người sử dụng bắt đầu biết nấu chín thức ăn sưởi ấm Ngành nông nghiệp Việt Nam có vị trí vô quan trọng với tỷ trọng chiếm 20,3% toàn kinh tế, 70% dân số làm nông nghiệp Hiện nay, Việt Nam nằm tốp nước xuất gạo lớn giới Trong trình canh tác nông nghiệp, bên cạnh sản phẩm tạo lượng lớn phụ phẩm Nếu không quản lý tốt nguồn phụ phẩm chúng biến thành lượng rác thải lớn gây ô nhiễm môi trường Việc áp dụng đưa nguồn NLSK vào sử dụng không thay nguồn lượng hoá thạch mà góp phần xử lý chất thải rắn môi trường Do đó, việc nghiên cứu đánh giá khả sử dụng lượng sinh khối để phát điện Việt Nam cần thiết, không góp phần đảm bảo an ninh lượng góp phần giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường, tận dụng nguồn lượng sẵn có Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài: “Đánh giá khả sử dụng lượng sinh khối để phát điện Việt Nam” Với mục tiêu: Nghiên cứu lượng sinh khối Tìm hiểu dạng lượng sinh khối sẵn có Việt Nam Đánh giá khả năng, tìm hiểu thực trạng sử dụng lượng sinh khối để phát điện Việt Nam Sử dụng phần mềm RETScreen để đánh giá dự án nhà máy điện sử dụng lượng sinh khối Từ tác giả đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao khả ứng dụng rộng rãi vấn đề sử dụng lượng sinh khối để phát điện nước ta giai đoạn Nội dung luận văn bao gồm: Tổng quan việc sử dụng lượng sinh khối nước ta Đánh giá tiềm dạng sinh khối để phát điện Việt Nam Đánh giá dự án nhà máy điện dùng nguyên liệu bã mía chạy phần mềm RETScreen Chương TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI 1.1 Khái niệm lượng sinh khối 1.1.1.Định nghĩa sinh khối, lượng sinh khối Sinh khối (biomass) thuật ngữ bao hàm rộng dùng để mô tả vật chất có nguồn gốc sinh học vốn sử dụng nguồn lượng thành phần hoá học Sinh khối (SK) chứa lượng hoá học, nguồn lượng từ mặt trời tích luỹ thực vật qua trình quang hợp Sinh khối phế phẩm từ nông nghiệp ( rơm rạ, bã mía, vỏ dừa, sơ bắp v.v…), từ phế phẩm lâm nghiệp ( khô, vụn gỗ, v.v…), giấy vụn, mêtan từ bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, chất thải từ trại chăn nuôi gia súc gia cầm Năng lượng sinh khối (NLSK) lượng sản sinh từ nguồn SK Bản chất NLSK lượng Mặt trời lưu giữ SK thông qua trình quang hợp cối để biến đổi CO2 thành hiđratcacbon (đường, tinh bột, xenlulô) hợp chất cấu tạo nên SK Khi sử dụng SK xảy trình giải phóng lượng tích trữ hiđratcacbon phát thải CO2 vào khí Năng lượng sinh khối xem lượng tái tạo bổ sung nhanh nhiều so với tốc độ bổ sung lượng hoá thạch Sự khác quan trọng lượng sinh khối nhiên liệu hóa thạch thời gian hình thành chúng Sinh chất lấy cacbon khỏi không khí chúng phát triển trả lại không khí bị đốt cháy Nếu kiểm soát bền vững bản, sinh chất thu hoạch phần vụ mùa bổ sung liên tiếp Sinh chất đến từ trình trồng rừng, trình quản lý cây, vùng trồng cây, từ giai đọan trình trồng lại liên tục Cây phát triển lấy khí CO2 từ không khí khí thải qua trình đốt cháy vụ mùa trước Chu trình giữ lại tuần hoàn khép kín cacbon mà không làm tăng mật độ CO không khí Tuy nhiên có lượng lớn từ chất phế phẩm rác thải sử dụng với số lượng lớn với giá tương đối rẻ, chí giảm chi phí nơi có yêu cầu trả tiền cho rác thải Có loại vật liệu như: - Gỗ mới, lấy từ rừng, hoạt động trồng rừng từ trìnhsản xuất gỗ - Chất thải nông nghiệp: chất thải sinh từ trình thu hoạch xử lý nông nghiệp - Thức ăn thừa: từ họat động sản xuất, chuẩn bị xử lý thức rác thải - Chất thải công nghiệp phế phẩm: từ trình sản xuất quy trình công nghiệp Vì đa dạng tính chất đặc tính nhiều loại vật liệu phân nhóm khác chúng, có nhiều kĩ thuật chuyển hóa để sử dụng vật liệu cách tối ưu, bao gồm kỹ thuật chuyển hóa nhiệt hóa chất Sinh khối phân chia nhỏ thành thuật ngữ cụ thể hơn, tùy thuộc vào mục đích sử dụng: tạo nhiệt, sản xuất điện làm nhiên liệu cho giao thông vận tải, vận tải hàng không vận tải hạng nặng mà loại pin điện chưa thể đáp ứng Các nguồn sinh khối chuyển thành dạng lượng khác điện năng, nhiệt năng, nước nhiên liệu qua phương pháp chuyển hóa đốt trực tiếp turbin hơi, phân hủy yếm khí (anaerobic digestion), đốt kết hợp (cofiring) khí hóa (gasification) nhiệt phân (pyrolysis) Năng lượng sinh khối (NLSK) nguồn lượng cổ xưa người sử dụng bắt đầu biết nấu chín thức ăn sưởi ấm Củi nguồn lượng đầu kỷ 20 nhiên liệu hoá thạch thay Trong năm gần ý tới công nghệ NLSK đại nói riêng lượng tái tạo nói chung tăng mạnh toàn cầu để thay nguồn lượng hoá thạch hai lý do: 10 Như vậy, chi phí hàng năm 2.232.466$, bao gồm: - Chi phí nhiên liệu: 2.189.355$ - Chi phí vận hành bảo dưỡng: 2.000 $ - Trả tiền vay hàng năm: 41.111$ Thu nhập hàng năm 1.256.868$, bao gồm: - Thu nhập từ xuất điện: 1.267.404$ - Thu nhập cho giảm khí nhà kính: -10.536$ 90 Biểu đồ dòng tiền lũy tích dự án phát điện diesel Dựa vào biểu đồ dòng tiền lũy tích, nhận thấy điểm hòa vốn nằm (-)0,5 năm Vì vậy, giá trị IRR trước thuế âm, suốt thời gian hoạt động, dự án phải bù lỗ Chưa tính đến chi phí đầu tư ban đầu lượng bù lỗ cho kWh tính: 𝐵ù 𝑙ỗ = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí ℎà𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 − 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 ℎà𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 2.232.466 − 1.256.868 = = 0,05$/𝑘𝑊ℎ 18.106.000 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑚ỗ𝑖 𝑛ă𝑚 3.4 So sánh mặt kinh tế, kỹ thuật xã hội dự án phát điện từ bã mía máy phát diesel 3.4.1 So sánh hai dự án phát điện từ bã mía máy phát diesel Để so sánh với dự án nhiệt điện diesel, ta xét dự án phát điện bã mía có hỗ trợ phát thải khí nhà kính trợ giá (tỷ giá xuất 70 $/MWh - dự án điện diesel) Các tiêu Nhiệt điện - diesel Phát điện từ bã mía 500.000 13.292.348 Tổng chi phí hàng năm ($) 2.232.466 3.349.649 Tổng tiết kiệm thu nhập hàng năm ($) 1.256.868 2.732.677 < (giá trị âm) 3.891.492 Tổng vốn đầu tư ($) NPV dự án ($) 91 Thời gian thu hồi vốn (năm) -0,5 13,3 + Tác động khí thải Thải khí độc hại COx, NOx, Không có khí thải SOx + Tác động tiếng ồn Tại khoảng cách > 500m Tiếng ồn phạm vi đặt tuabin tiếng ồn chấp nhận tương đối lớn, chấp nhận xa nơi dân cư + Tác động nước thải Ảnh hưởng nước thải Không có nước thải giảm bớt không xử lý triệt để + Tác động đến không gian sinh vật khác Khói ô nhiễm ảnh Không gây cản trở tới lưu thông hưởng đến hệ sinh thái xung công đoạn vận chuyển quan nơi đặt máy phát nhà máy Các yếu tố khác dự án Được đặt nơi có lượng dân Dự án mang tính đột phá cư tổng công suất đặt thấp công nghệ Việt Nam hợp lý, linh hoạt Ưu nhược điểm dự án Dự án điện – diesel mang tính kinh tế đặt vùng có mật độ dân cư ít, tập trung, điện lưới đưa tới Hầu hết dự án đặt tổ máy phát điện diesel phải bù lỗ Dự án phát điện từ bã mía ảnh hưởng tiếng ồn dạng lượng chất thải, tận dụng tiềm to lớn nguồn bã mía sẵn có sau ép nhà máy Tính sẵn sàng dùng điện Tuy nhiên, bã mía phụ thuộc diesel liên tục Có thể đáp ứng lớn thời vụ mía ép (mùa ép từ điện 24/24 ngày tháng 11 năm trước tới tháng năm sau) Vì việc phát điện bị gián đoạn 3.4.2 Nhận xét - Dựa vào so sánh cụ thể trên, nhận thấy dự án phát điện từ bã mía có nhiều lợi nguồn nhiên liệu từ nhà máy, tính kinh tế cao, việc đầu tư có lợi, thu lại vốn sau khoảng 1/2 thời gian vòng đời dự án Tương lai, lượng sinh khối chiếm thị phần lớn thị trường cung cấp điện Việt Nam giới, vậy, với nguồn nhiên liệu bã mía sẵn có nhà máy mía đường Lam Sơn việc đưa dự án phát điện từ bã mía vào thực thi cần thiết khả thi 92 - Tuy nhiên, đặc điểm nguồn nhiên liệu cho phát điện từ bã mía có thay đổi theo mùa, theo sản lượng hàng năm từ vùng nguyên liệu gây trở ngại đến việc cung cấp điện liên tục từ máy phát điện từ bã mía Có thời điểm năm lượng nhiên liệu bã mía không đạt theo yêu cầu nên ảnh hưởng đến việc phát điện tuabin nước Vì vậy, thiết bị hỗ trợ để tích lũy lượng việc phát điện nhà máy bị gián đoạn, không đảm bảo chất lượng cung cấp điện Trong đó, thiết bị hỗ trợ có giá thành đắt, không dễ dàng thay thế, sửa chữa phí cho dự án cao Từ lợi dự án xem xét đến phương án thứ ba để cấp điện cho nhà máy mía đường Lam Sơn, dự án lai ghép phát điện từ bã mía điện diesel Mục đích để khắc phục nhược điểm phương án trên, đáp ứng tính kinh tế tính kỹ thuật dự án 3.5 Nghiên cứu phương án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel 3.5.1 Phân tích, đánh giá dự án lai ghép điện từ bã mía – diesel phần mềm RETScreen Ngoài việc sử dụng tuabin 10.000 kW để phát điện dự án phát điện từ bã mía, nhà máy dùng thêm máy phát điện diesel 2MW để đáp ứng thời gian vụ bảo dưỡng nhà máy (không có mía ép khoảng tháng) cho phát điện từ bã mía điện xuất lên lưới 9.237 MWh với tỷ giá xuất 70 $/MWh 3.5.1.1 Nguồn điện diesel Tổ máy phát điện diesel loại SRSeries hãng sản xuất Mitsubishi Heavy Industries có công suất 2.109 kW 93 Máy phát điện diesel hoạt động thải khí nhà kính năm 1.075 tCO2 dự án trả khoản phí làm tăng khí thải nhà kính 20 năm với tổng khí nhà kính 21.500 tCO2 94 3.5.1.2 Nguồn điện lai ghép phát điện từ bã mía - diesel Từ bảng phân tích tài cho thấy cần phải cộng thêm khoản thu chi điện diesel vào phát điện từ bã mía -Những khoản chi phí cộng thêm là: + Chi phí đầu tư 500.000 $ + Chi phí vận hành, bảo dưỡng 2.000 $/năm + Chi phí nhiên liệu 1.116.992$/năm + Chi phí làm tăng khí thải nhà kính -5.375$/năm + Chi phí trả nợ hàng năm: 41.111 $/năm - Thu nhập từ xuất điện 646.619$/năm 95 96 - Chi phí dự án phát điện từ bã mía: 13.292.348$ - Chi phí dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel: 13.839.223 $ - Chi phí hàng năm dự án phát điện từ bã mía: 73.629 $ - Chi phí hàng năm dự án lai ghép điện phát từ bã mía-diesel: 1.353.454$ Thu nhập hàng năm dự án thu nhập giảm phát thải khí nhà kính thêm khoản thu nhập khác từ bán điện diesel cho dân Như vậy, ta có bảng tóm tắt chi phí tiết kiệm/thu nhập dự án: Tóm tắt chi phí và tiết kiệm/thu nhập của dự án Các giá thành ban đầu 0,0% Nghiên cứu tính khả thi 0,0% Phát triển 0,0% Kỹ thuật 90,5% Hệ thống điện Cân bằng hệ thống & linh tinh 9,4% Tổng chi phí đầu tư 100,0% Chi phí hàng năm và trả nợ Vận hành & bảo trì Chi phí nhiên liệu - trường hợp đề xuất Trả tiền vay - 10 năm Tổng chi phí hàng năm Chi phí định kỳ (tín dụng) Người sử dụng - xác định - năm Tiết kiệm và thu nhập hàng năm Chi phí nhiên liệu - trường hợp bản Thu nhập từ xuất điện Thu nhập cho giảm khí nhà kính - 20 năm Thu nhập khác (chi phí) - 20 năm Tổng tiết kiệm và thu nhập hàng năm $ $ $ $ $ $ 5.630 6.350 1.200 12.174.024 1.302.019 13.839.223 $ $ $ $ 1.353.454 1.761.733 1.576.589 4.691.776 $ $ 15.000 15.000 $ $ 379.846 2.386.333 $ 66.497 $ $ 646.590 3.471.567 Tổng hợp chi phí thu nhập dự án lai ghép phát điện từ bã mía - diesel 97 Khả tài chính IRR trước thuế - vốn cổ đông IRR trước thuế - tài sản Vốn cổ đông - IRR sau thuế Tài sản - IRR sau thuế Thu hồi vốn đơn giản Cổ tức Giá trị hiện tại thuần (NPV) Tiết kiệm chi phí vòng đời dự án hàng năm Tỷ lệ Vốn - lãi (B-C) Dịch vụ hoàn trả tiền vay % % % % năm năm $ $/nă m -0,45 0,25 $/tCO Chi phí giảm khí nhà kính 2,6% -1,4% 2,6% -1,4% 38 18 -6.012.098 -706.179 (53) Phân tích khả tài dự án lai ghép phát điện từ bã mía - diesel Dòng tiền hàng năm Năm Trước thuế # 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Sau thuế Lũy tích $ $ $ -4.151.767 -1.176.642 -1.135.676 -1.089.129 -1.036.476 -998.187 -910.531 -4.151.767 -1.176.642 -1.135.676 -1.089.129 -1.036.476 -998.187 -910.531 -4.151.767 -5.328.409 -6.464.085 -7.553.214 -8.589.690 -9.587.877 -10.498.408 -835.955 -752.696 -659.971 -615.945 1.133.935 1.260.444 1.400.262 1.554.556 1.683.204 1.911.729 2.117.453 2.343.358 2.591.175 2.746.682 -835.955 -752.696 -659.971 -615.945 1.133.935 1.260.444 1.400.262 1.554.556 1.683.204 1.911.729 2.117.453 2.343.358 2.591.175 2.746.682 -11.334.362 -12.087.058 -12.747.029 -13.362.974 -12.229.038 -10.968.595 -9.568.333 -8.013.777 -6.330.573 -4.418.843 -2.301.391 41.967 2.633.142 5.379.824 Dòng tiền hàng năm dự án lai ghép phát điện từ bã mía - diesel 98 Biểu đồ dòng tiền lũy tích dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel 3.5.2 Đánh giá dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel Dựa vào bảng phân tích thu chi tài biểu đồ dòng tiền lũy tích dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel cho Nhà máy mía đường Lam Sơn, nhận thấy dự án có tính khả thi đáp ứng tính kỹ thuật; tính kinh tế chấp nhận - Dự án thu hồi vốn với thời gian thu hồi đơn giản 38 năm; cổ đông có cổ tức sau 18 năm - Do chi phí vận hành máy phát điện diesel lớn nên giá trị – NPV dự án âm tỷ lệ lệ vốn/ lãi – B/C: 0,45 Như vậy, ta thấy: + Nếu nhà máy sử dụng nguồn điện từ máy phát điện từ bã mía thời gian thu hồi vốn nhanh, nhiên hết vụ ép điện cung cấp bị gián đoán + Nếu nhà máy sử dụng nguồn điện từ máy phát điện diesel chi phí vận hành, chi phí cho nhiên liệu lớn Do phương án sử dụng nguồn điện lai ghép từ bã mía- diesel phương án cung cấp điện liên tục, linh hoạt Mặc dù chi phí vận hành hàng năm lớn lâu dài có lãi 99 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phát triển nghành công nghiệp lượng sạch, lượng tái tạo tiết kiệm lượng xu hướng tất yếu giới kỷ 21 Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên không tái tạo tác động việc sử dụng tài nguyên môi trường gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, ngập lụt nhiều tác động khác gây nguy hiểm cho môi trường sống Tiềm phát triển sản phẩm lượng sinh học, lượng tái tạo, lượng sinh khối to lớn, phát triển ngành công nghiệp lượng vấn đề cấp bách, sớm mang lại lợi ích to lớn cho đất nước điều kiện tự nhiên thuận lợi đất nước ta Qua tìm hiều trạng nguồn sinh khối phổ biến nước ta bã mía, trấu, rơm, rạ, củi, gỗ, ngô, đậu, lạc phế phẩm sản xuất công nghiệp chế biến, đồng thời phân tích tìm NLSK để phát điện nước ta với nhiều triển vọng rút số kết luận sau: Đã tìm hiểu nguồn sinh khối VD: rơm rạ; trấu; bã mía; vỏ hạt cà phê; gỗ nhiên liệu (nhiên liệu gỗ, Vỏ bào gỗ, mùn cưa); vỏ lạc; phế thải từ dừa; loại sinh khối khác Phế thải nông nghiệp , Trấu rơm,Rác từ ngô, Phế thải cà phê,Vỏ dừa,Phế phẩm từ mía (bã mía, ngọn, lá) Phế phẩm từ lạc, Vỏ hạt điều, Gốc sắn, Các loại khác Cây trồng lượng, Cây lượng (tăng trưởng nhanh nhiệt trị cao), Cỏ voi,các loại khác phế thải từ rừng Nhiên liệu gỗ gỗ nhiên liệu, loại khác, vườn trồng gia đình, gỗ xây dựng,Phế thải gỗ từ nhà máy chế biến (Vỏ bào gỗ, mùn cưa), phân tán, v.v trình thu hoạch sau thu hoạch bà nông dân chư tận dụng hết gây nhiều lãng phí - Các loại trồng tạo khối lượng chất thải sau thu hoạch sau xử lý lớn lúa, ngô, sắn,mía, lạc, cà phê, v.v Có thể có liệu sản xuất trồng hàng năm( từ số liệu bài) Nguồn sinh khối: Đánh giá tiềm sinh 100 khối Tỷ lệ Giá trị Rơm rạ/lúa 1,0 Rác từ mía/mía 0,1 Rác từ ngô/ngô 2,5 Gốc sắn/sắn 0,3 Vỏ trấu/lúa 0,2 Bã mía/mía 0,3 Vỏ lạc/lạc 0,3 Vỏ cà phê/hạt cà phê 0,4 Đánh giá phế thải nông nghiệp Việt Nam Tiềm kỹ thuật nhỏ tiềm lý thuyết Lý là: Những hạn chế vấn đề môi trường xã hội Những hạn chế kỹ thuật (thu gom công nghệ chuyển đổi Tiềm đánh giá thông qua khảo sát, nghiên cứucụ thể - Không hạn chế kỹ thuật thu gom nguồn nhiên liệu SK từ phụ phẩm lúa, ngô, lạc chủ yếu thu gom tự phát, sử dụng với nhiều mục đích khác theo quy mô hộ hia đình: làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón, dùng để đun nấu phân tán manh mún khu vực thu gom nguyên liệu SK chưa có phương án thu gom tập trung, dự án nghiên cứu để sử dụng hợp lý, hiệu kinh tế môi trường, trừ số địa phương thuộc ĐBSCL - Qua kết tính toán thu gom phụ phẩm từ canh tác lúa,mía, ngô, lạc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất điện tạo lượng điện có công suất khoảng 485.01kWh/1 trấu, 483.2/kWh/1 rơm rạ 824.3kWh/ ngô, lạc vậy, nguồn nhiên liệu tận dụng sử dụng tiềm cung cấp lượng đáng kể cho địa phương - Với khả tận dụng cac nguồn nguyên liệu SK có địa phương lúa, ngô,mía, lạc, rơm ra, củi cách có mục đích tạo nguồn điện nguồn SK đóng góp bổ sung vào nguồn lượng thiếu hụt địa phương giảm ô nhiễm môi trường, giải lãng phí, góp thêm thu nhập cho hộ dân Đã đề xuất sơ đồ công nghệ đồng phát nhiệt - điện dùng nhiên liệu sinh khối từ phụ phẩm bã mía, rơm rạ sau đốt phụ phẩm bã mía qua phần mềm RETScreen mang lại hiệu kinh tế cao 101 Để đạt lượng nhiệt đầu thi việc sử dụng bã mía, vỏ trấu, ngô lạc mùn cưa thu nhiều kết cao sơ với sử dung than đá, than bùn, trình tạo nhiệt, vừa đảm bảo môi trường sống Qúa trình sử dụng phụ phẩm sinh khối làm nguyên liệu đồng phát nhiệtđiện mang lại ý nghĩa tích cực hiệu quả, không góp phầm đảm bảo an ninh lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm sưc ép nguồn nguyên liệu hóa thạch Nếu tích giá trị kinh tế không ta thấy giá nhiên liệu SK 10-30% so với than, hiệu ứng nhà kính thấp nhiều.Góp phần đạt mục tiêu chống biến đổi khí hậu cải thiện thu nhập đời sống phận người dân vùng nông thôn Tuy nhiên, khó khăn trở ngại chủ yếu là: Thiếu quy hoạch chiến lược cho việc phát triển nguồn sinh khối Sự phối hợp hài hòa ngành tổ chức nhằm phác thảo sách quốc gia cho vấn đề công nghệ sinh khối lượng tái tạo thiếu Ngân sách hệ thống quản lý để phát triển ứng dụng công nghệ sinh khối thiếu Thiết bị công nghệ sinh khối thiếu thông tin nhu cầu thị trường tiềm Nhất ý thức người dân việc sử dụng lượng sinh khối công nghệ Chất thải từ chế biến thức ăn, rơm rạ, bã mía vỏ cà phê thường bị vứt bỏ hoang phí đốt cháy đồng Hàng năm, nước ta có gần 60 triệu sinh khối từ phế phẩm nông nghiệp, đó, 90% sản lượng sinh khối dùng để đun nấu, có 2% dùng làm phân hữu phân vi sinh; 0,5% sử dụng để trồng nấm khoảng 7,5% chưa sử dụng 4.2 Khuyến nghị Việc tận dụng hiệu nguồn phế phẩm nông nghiệp lúc trợ giúp vốn cho sở sản xuất địa phương, xây dựng dây truyền đồng phát nhiệt- điện với quy mô vừa nhỏ theo sản lương nguyên liệu SK địa phương từ phụ phẩm mía, lúa, ngô 102 Nước ta có đồng lớn ĐBSH ĐBSCL việc thu gom vận chuyển phụ phẩm mía, ngô, lúa cần phải có phương án quy hoạch tổng thể để sớm triển khai xây dựng vào hoạt động nhà máy đồng phát nhiệt điện hai khu vực mở rộng áp dụng cho nước Là nước nông nghiệp, có nguồn nguyên liệu để sản xuất lượng sinh khối đa dạng phong phú nước ta cần có chế đầu tư nghiên cứu sâu sắc khả chế tạo nguyên liệu rắn nhằm sử dụng hiệu giá trị kinh tế môi trường sinh thái Cần nghiên cứu loại có khả chịu đựng môi trường khắc nghiệt khô hạn, nước, phân cho sinh khối lớn nhanh để khai thác vùng đất phì nhiêu đồng thời giảm giá thành sản xuất.Chế rơm rạ thành nhiên liệu sinh khối nên quan tâm để làm tăng cao giá trị gia tăng ngành nông nghiệp lúa nước Thực tế cho thấy, ngành sản xuất nhiên liệu sinh khối góp phần đảm bảo an toàn lượng nước, tạo ngành chế biến mới, sản phẩm mới, việc làm nông thôn, đặc biệt mở hướng nâng cao đời sống nông dân, qua hình thành công nghiệp đô thị sinh thái khép kín, nê có quy hoạch, quản lý chánh sách khuyến khích, hỗ trợ thích đáng Vấn đề cần quan tâm nhiều đưa phát triển ngành nhiên liệu sinh khối lên tầng mức cao hơn, Nhà nước cần tích cực thực phối hợp hài hòa quản lý doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhiên liệu sinh khối, từ cung cấp nguồn nguyên liệu thô đến biến chế nhiên liệu, hệ thống phân phối sách khuyến khích giới tiêu thụ Nhất thiết phải liên kết, hợp tác doanh nghiệp đầu tư, quyền địa phương tỉnh người dân để tiến tới xây dựng nhà máy đồng phát nhiệt- điện cách hiệu quả, kể vừa ,nhỏ hay đại quy mô lớn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục thống kê Việt Nam, "Tổng cục thống kê," 23 2015 [Online] Available: http://www.gso.gov.vn/ [2] Internet, 2015 [3] B Q Tuấn, "Khảo sát tình trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi," 2007 [4] V V M Đặng Thanh Hương, "Đường cổ phiếu ngành đường," Nhóm phân tích tư vấn đầu tư, chứng khoán, 2012 [5] N Đ Cường, "Tổng quan trạng xu hướng thị trường lượng tái tạo Việt Nam," 2012 [6] "Quỹ lương thực giới," [Online] Available: http:/www.faostat.fao.org [7] N Q Hoa, "Cuc chăn nuôi," [Online] Available: http://www.cucchannuoi.gov.vn [8] VNFOREST, "Giới thiệu rừng ngành lâm nghiệp Việt Nam," 2011 [9] B c thương [Online] [10] H h m đ V Nam, "http://vinasugar.vn/," [Online] Available: http://vinasugar.vn/ [Accessed 2015] 104 ... Đánh giá khả sử dụng lượng sinh khối để phát điện Việt Nam” Với mục tiêu: Nghiên cứu lượng sinh khối Tìm hiểu dạng lượng sinh khối sẵn có Việt Nam Đánh giá khả năng, tìm hiểu thực trạng sử dụng. .. đề sử dụng lượng sinh khối để phát điện nước ta giai đoạn Nội dung luận văn bao gồm: Tổng quan việc sử dụng lượng sinh khối nước ta Đánh giá tiềm dạng sinh khối để phát điện Việt Nam Đánh giá. .. trạng sử dụng lượng sinh khối để phát điện Việt Nam Sử dụng phần mềm RETScreen để đánh giá dự án nhà máy điện sử dụng lượng sinh khối Từ tác giả đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao khả ứng dụng rộng

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w