Công tác thẩm định văn bản pháp luật của phòng pháp chế học viện chính trị quốc gia hồ chí minh năm học 2014 2015

22 231 0
Công tác thẩm định văn bản pháp luật của phòng pháp chế   học viện chính trị quốc gia hồ chí minh năm học 2014 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐỀ TÀI: “Công tác thẩm định văn pháp luật Phòng Pháp chế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm học 2014-2015” Họ tên sinh viên: Bùi Thùy Dương Lớp : KH14 Chính sách cơng Niên khóa: 2013- 2017 Địa điểm kiến tập: Phịng Pháp chế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Thời gian kiến tập: Từ ngày 06/6/2016, đến ngày 17/6/2016 Giảng viên hướng dẫn: THS.Nguyễn Tuấn Minh Hà Nội - 2016 Khoa hành học LỜI CẢM ƠN Kiến tập trình vận dụng kiến thức học vào thực tế công việc quan, đơn vị quản lý hành nhà nước bổ sung, nâng cao kiến thức học sở hướng dẫn cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan, đơn vị Báo cáo kiến tập vừa hội để sinh viên trình bày thu hoạch vấn đề mà tìm hiểu trình kiến tập, đồng thời sở quan trọng giúp giảng viên Học viện kiểm tra, đánh giá trình học tập kết học tập sinh viên Để hoàn thành báo cáo kiến tập này, cố gắng thân, em trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Lãnh đạo Học viện tập thể giảng viên Học viện Hành Quốc gia tận giảng dạy, trang bị cho em khơng kiến thức tảng mà cịn nhiệt - huyết, đạo đức công vụ người công chức trẻ tương lai TS Lê Văn Hịa (Trưởng đồn kiến tập), ThS Nguyễn Minh Đức (Phó trưởng đoàn), ThS Nguyễn Tuấn Minh ( Giảng viên hướng dẫn) đoàn kiến tập số 18 hướng dẫn, động viên, bảo tận tình suốt trình kiến tập từ lúc lựa chọn - nội dung báo cáo, xây dựng báo cáo lúc báo cáo hoàn thiện Các cô, chú, anh, chị công tác Phịng Pháp chế- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đặc biệt đồng chí Tống Trần Hà – Trường Phòng Pháp chế quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho em tiếp xúc với công việc Phòng, cung cấp chi tiết tài liệu hướng dẫn tận tình để em hồn thành tốt báo cáo Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực để hoàn chỉnh báo cáo, nhiên lần đầu tiếp xúc với công việc cịn nhiều bỡ ngỡ nhận thức cịn có phần hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét, đánh giá góp ý q thầy, để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! [Type text] Page Khoa hành học MỤC LỤC [Type text] Page Khoa hành học Khoa hành học PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP VÀ QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP Địa điểm kiến tập: Phịng Pháp chế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1.1 Vị trí chức 1.1.1 Vị trí Phịng Pháp chế đơn vị trực thuộc Văn phịng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giám đốc Học viện thành lập ngày 01-10-2013 sở Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04-7-2011 Chính phủ 1.1.2 Chức Phịng Pháp chế có chức giúp Chánh Văn phịng Học viện công tác tham mưu cho Giám đốc Học viện thực quản lý nhà nước pháp luật tổ chức thực công tác pháp chế; tham mưu, tư vấn cho Chánh Văn phòng vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động Văn phòng 1.2 Học viện Nhiệm vụ quyền hạn Nhiệm vụ quyền hạn Phòng Pháp chế quy định cụ thể theo Quyết định số 22/QĐ-VP Văn phòng Học viện ngày 28-01-2015 sau: Phòng Pháp chế giúp Chánh Văn phòng Học viện thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Về công tác xây dựng pháp luật, nội quy, quy chế Học viện: a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan lập dự kiến chương trình, kế hoạch xây dựng văn quản lý nội (quy định, quy chế) dài hạn, năm Học viện; tổ chức việc hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra báo cáo tình hình, tiến độ thực chương trình, kế hoạch sau Giám đốc Học viện phê duyệt Bùi Thùy Dương Page Khoa hành học Khoa hành học b) Chủ trì tham gia soạn thảo văn quy phạm pháp luật, nội quy, quy chế Học viện theo kế hoạch theo phân công Giám đốc Học viện; soạn thảo văn thực chế độ theo quy định pháp luật (thông báo việc nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hè ) Học viện Trung tâm c) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan giúp Giám đốc Học viện tham gia góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật gửi xin ý kiến d) Phối hợp với đơn vị liên quan giúp Giám đốc Học viện việc đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước, thỏa thuận quốc tế thuộc thẩm quyền Học viện theo quy định pháp luật đ) Thẩm định tất loại văn hành chính, hồ sơ nghiệp vụ thuộc thẩm quyền ký phê duyệt Chánh Văn phòng Học viện quy chế, quy định Giám đốc Học viện ký e) Thực công tác kiểm tra văn sau Giám đốc Học viện ban hành Làm đầu mối soạn thảo hướng dẫn soạn thảo định, hợp đồng liên kết đào tạo, đào tạo chức, hợp đồng liên quan đến đầu tư, thuê khoán hoạt động (trừ lĩnh vực đầu tư xây dựng) Học viện Trung tâm mà Văn phòng Học viện giao quản lý Về cơng tác rà sốt, hệ thống hố văn quy phạm pháp luật, văn quản lý Học viện a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác Học viện theo kế hoạch sau phê duyệt Bùi Thùy Dương Page Khoa hành học Khoa hành học b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch rà soát, hệ thống hoá văn quản lý nội Học viện hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch sau phê duyệt Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan phổ biến nội quy, quy chế Học viện; phối hợp với đơn vị có liên quan thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Giám đốc Học viện thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật có liên quan đến Học viện, nội quy, quy chế Học viện kiểm tra việc thực văn Tham gia ý kiến mặt pháp lý việc xử lý vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý Học viện Văn phịng Học viện; có ý kiến mặt pháp lý định, văn đạo, điều hành quan trọng Giám đốc Học viện, Chánh Văn phòng Học viện Áp dụng phương tiện, biện pháp, kỹ thuật đại vào công tác, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng; hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Học viện trực thuộc Là đầu mối chủ trì triển khai thực cơng tác thi đua - khen thưởng công tác tổ chức - cán Văn phịng Học viện Chủ trì thực cơng tác cải cách hành chính, đổi quy chế, quy trình làm việc Văn phịng Học viện 10 Quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quản lý tài sản, kinh phí thuộc đơn vị theo quy định Nhà nước Học viện Bùi Thùy Dương Page Khoa hành học Khoa hành học 11 Thực nhiệm vụ khác Chánh Văn phòng giao theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Pháp chế: Trưởng phịng Tống Trần Hà Phó trưởng phịng Nguyễn Thị Thu Hà Chuyên viên Trịnh Thanh Trà Chuyên viên Chuyên viên Lê Thị Minh Trâm Phan Thị Hồng Chuyên viên Nguyễn Thị Quỳnh Nga Quá trình kiến tập Thời gian kiến tập: từ ngày 06/6/2016 đến ngày 17/6/2016 Thời gian Ngày 06/6/2016 Nội dung công việc - Tới Phòng Pháp chế nhận phòng kiến tập; - Giới thiệu thân với anh, chị Phòng; - Trình Trưởng phịng kế hoạch kiến tập; - Nghiên cứu tài liệu, văn Phòng Pháp chế Ngày 07/6/2016 Bùi Thùy Dương - Nghiên cứu tài liệu, văn quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Phòng Pháp chế, cán Page Khoa hành học Khoa hành học bộ, cơng chức, viên chức thuộc Phòng Ngày 08/6/2016 - Nghiên cứu quy định, quy chế tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thuyên chuyển, luân chuyển, biệt phái,…cán bộ, công chức thuộc Phòng Ngày 09/6/2016 - Quan sát học hỏi kinh nghiệm tổ chức thực công việc, kỹ làm việc, công tác quản lý, điều hành công việc anh, chị Phòng Ngày 10/6/2016 - Giới thiệu đề tài dự kiến báo cáo; - Trình Trưởng phòng đề cương dự kiến báo cáo Ngày 13/6/2016 - Thu thập tài liệu chuẩn bị viết báo cáo kiến tập Ngày 14-17/6/2016 - Tham khảo ý kiến Trưởng phòng sau viết báo cáo xong, sửa lỗi bổ sung thiếu sót sở ý kiến thu được; - Xin xác nhận Phòng Pháp chế; - Kết thúc kiến tập PHẦN 2: THU HOẠCH Trong q trình kiến tập mười ngày Phịng Pháp chế, em thu thập, nghiên cứu, ghi chép lựa chọn đề tài báo cáo kiến tập là: “Cơng tác thẩm định văn pháp luật Phịng Pháp chế - Học viện Chính trị quốc gia 2.1 Hồ Chí Minh năm học 2014-2015” Khái quát chung công tác thẩm định văn quy phạm pháp luật 2.1.1 Khái niệm thẩm định văn quy phạm pháp luật Trong nửa kỉ tồn phát triển, Nhà nước Việt Nam ban hành khối lượng lớn văn quy phạm pháp luật để điều hành quản lý xã hội, quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước pháp luật nguyên tắc quan trọng Hiến pháp Việt Nam- đạo luật Nhà nước Nguyên tắc Bùi Thùy Dương Page Khoa hành học Khoa hành học địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng thời, quan, tổ chức công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Nhưng thực tế khơng nắm vững tất hệ thống pháp luật để thực hiện, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật có tiến hành tốt đến đâu Vì vậy, công tác thẩm định văn trước ban hành điều quan trọng cần thiết để văn vào thực tế hiệu quả, người dễ tiếp cận, dễ hiểu thực nghiêm túc Thẩm định văn quy phạm pháp luật hoạt động thuộc quy trình soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành nhằm nhận xét, đánh giá đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản, tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống đồng văn hệ thống pháp luật hành Thẩm định văn đưa nhận xét chất lượng văn thông qua việc đánh giá nội dung kỹ thuật soạn thảo văn Đồng thời, quan tiến hành thẩm định văn quy phạm pháp luật đưa ý kiến đề xuất biện pháp giải vấn đề cịn có ý kiến khác quan có liên quan q trình soạn thảo văn bản, để quan có thẩm quyền xem xét, định 2.1.2 Tổ chức quy trình thẩm định văn quy phạm pháp luật Quy trình thẩm định văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc Hội ban hành ngày 22-062015, có hiệu lực ngày 01-07-2016 Theo đó, quy trình thẩm định văn quy phạm pháp luật bao gồm 07 bước sau đây: Lập hồ sơ thẩm định Tiếp nhận hồ sơ Phân công thẩm định Tổ chức thẩm định Tổ chức thẩm định trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định Bùi Thùy Dương Page Khoa hành học Khoa hành học Chuẩn bị báo cáo thẩm định nội dung báo cáo thẩm định Ký, gửi báo cáo thẩm định lưu trữ hồ sơ thẩm định Cụ thể: Bước 1: Lập hồ sơ thẩm định: Hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ chủ trì soạn thảo gửi đến Bộ Tư pháp để thẩm định bao gồm: - Công văn yêu cầu thẩm định; - Tờ trình Chính phủ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ký - - đóng dấu; Văn cuối quan chủ trì soạn thảo định trình Chính phủ xem xét; Bản tập hợp ý kiến Bộ, ngành văn đó; Bản thuyết trình chi tiết văn văn hướng dẫn thi hành ( có) Hồ sơ dự thảo định, thị Thủ tướng Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ chủ trì soạn thảo gửi đến Bộ Tư pháp để xin ý kiến bao gồm Cơng văn, Tờ trình, Văn tập hợp ý kiến Hồ sơ thẩm định văn pháp luật, pháp lệnh quan, tổ chức khác, đại biểu Quốc Hội soạn thảo Văn phịng Chính phủ gửi Bộ Tư pháp để thẩm định bao gồm Công văn yêu cầu thẩm định, văn luật, văn pháp lệnh, Tờ trình tài liệu có liên quan ( có) Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ: Văn phòng Bộ Tư pháp có trách nhiệm tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ thẩm định Khi nhận hồ sơ gửi đến, phận Văn thư Văn phịng phải ghi rõ số đăng kí, ngày nhận hồ sơ Sổ theo dõi Công văn đến chuyển cho phận Tổng hợp để kiểm tra tính hợp lệ, vào “ Sổ theo dõi hồ sơ thẩm định”, lập Phiếu đạo thẩm định, tham gia ý kiến trình Lãnh đạo Bộ hồ sơ để phân công thẩm định Thời gian từ tiếp nhận hồ sơ đến trình Lãnh đạo Bộ khơng 04 làm việc Bùi Thùy Dương Page 10 Khoa hành học Khoa hành học Trong trường hợp qua kiểm tra phát hồ sơ thiếu tài liệu bắt buộc quy định Bước 1, Chánh Văn phịng Bộ thừa lệnh Bộ trưởng kí cơng văn đề nghị quan có Cơng văn yêu cầu thẩm định, tham gia ý kiến bổ sung hồ sơ Về ngun tắc, Văn phịng Bộ khơng trình Lãnh đạo Bộ xem xét phân công thẩm định hồ sơ chưa bổ sung đầy đủ theo quy định Bước 3: Phân công thẩm định: Việc phân công đơn vị thuộc Bộ Tư pháp thẩm định văn thực theo nguyên tắc đơn vị quản lý, phụ trách lĩnh vực chủ trì thẩm định văn có nội dung liên quan đến lĩnh vực Trong trường hợp nội dung có liên quan đến nhiều lĩnh vực đơn vị chủ trì thẩm định đơn vị khác có liên quan phối hợp thẩm định Bước 4: Tổ chức thẩm định bao gồm công việc sau: - Nghiên cứu văn bản; - Tổ chức họp thẩm định Bước 5: Tổ chức thẩm định trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định Bước 6: Chuẩn bị báo cáo thẩm định nội dung báo cáo thẩm định Bước 7: Ký, gửi báo cáo thẩm định lưu giữ hồ sơ thẩm định 2.2 Công tác thẩm định văn pháp luật Phịng Pháp chế- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm học 2014-2015 Ý thức tầm quan trọng công tác thẩm định văn bản, ngày 02-102013, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 3728/QĐ-HVCT-HCGQ thành lập Phòng Pháp chế thuộc Văn phòng Học viện, chịu trách nhiệm thực công tác thẩm định, thẩm tra văn thuộc thẩm quyền ký phê duyệt Chánh Văn phòng Học viện Giám đốc Học viện Ngay sau đó, Phịng xây dựng bảng mơ tả cơng việc, xây dựng quy trình thẩm định, kiểm tra văn bản, tổ chức phân công công việc rõ ràng Căn Quyết định số 22/QĐ-VP Văn phòng Học viện ngày 28-01-2015 quy định chức năng, nhiệm vụ Phòng Pháp chế, ngày 21-12-2015, Phòng Pháp chế ban hành Quy định thẩm định văn thuộc thẩm quyền ký phê Bùi Thùy Dương Page 11 Khoa hành học Khoa hành học duyệt Chánh Văn phòng Học viện quy chế, quy định Giám đốc Học viện ký với nội dung chủ yếu sau: 2.2.1 Về quy trình thẩm định văn bản: ( Gồm 08 bước) Tiếp nhận dự thảo có ký nháy ( khơng có ký nháy có văn giải trình việc trình ký văn bản) đơn vị trình Phân loại dự thảo văn Thực thẩm định theo phân công Thẩm định chéo : Chuyên viên thẩm định lại nội dung thẩm định chuyên viên Tổng hợp kết thẩm định vào phiếu thẩm định ký phiếu Trình Lãnh đạo Phịng Pháp chế xem xét, chỉnh sửa, bổ sung (nếu có); ký phiếu ( Trình kèm dự thảo văn bản) Trình Lãnh đạo Văn phịng xem xét, chỉnh sửa, bổ sung (nếu có); ký phiếu ( Trình kèm dự thảo văn bản) 2.2.2 - Lưu phiếu thẩm định vào hồ sơ thẩm định Các nội dung thẩm định chủ yếu: Kiểm tra hồ sơ, tài liệu tài liệu trình để thẩm định: Bút tích văn thể chủ trương, ý kiến đạo cấp có thẩm quyền; pháp lý; tờ trình (cơng văn) đơn vị dự thảo; dự thảo văn (có ký nháy khơng có ký nháy có văn giải trình việc trình ký văn đơn vị dự thảo) Bùi Thùy Dương Page 12 Khoa hành học Khoa hành học - Kiểm tra, bổ sung, chỉnh sửa pháp lý ban hành văn bản, kiểm tra, đối chiếu chủ trương cấp có thẩm quyền nội dung việc ban hành văn - với nội dung dự thảo văn Kiểm tra, sửa chữa thể thức, kỹ thuật soạn thảo văn (căn Thông tư số 2.2.3 - 01/2011/TT-BNV ngày 19-01-2011 Bộ Nội vụ) Thời hạn thẩm định văn bản: Đối với văn hành chính: Thời gian thực quy trình thẩm định tối thiểu làm việc, tối - đa 12 làm việc tính từ thời điểm tiếp nhận văn Đối với văn quản lý: Thời gian thực quy trình thẩm định thực theo Quy chế ban hành văn quản lý: 05 ngày làm việc văn quản lý bình thường 10 ngày làm việc văn quản lý cần tham vấn đơn vị,  chuyên gia 2.2.4 Thẩm quyền thẩm định, kiểm tra văn bản: - Thẩm quyền định nội dung thẩm định: Chánh Văn phòng Học viện - Thẩm quyền xác nhận nội dung thẩm định: Trưởng phịng Pháp chế 2.2.5 Phân cơng nhiệm vụ: Đồng chí Nguyễn Thị Quỳnh Nga thực cơng việc sau: tiếp nhận dự thảo có ký nháy cấp có thẩm quyền; phân loại dự thảo văn bản; chuyển cho  chuyên viên thẩm định theo phân cơng; vào sổ thẩm định Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà thực vai trò chuyên viên thẩm định  văn đơn vị dự thảo: - Phòng Tài vụ (Văn phịng Học viện) - Phịng Hành (Văn phịng Học viện) - Phòng Xây dựng (Văn phòng Học viện) - … Đồng thời, chủ trì tổ chức thẩm định văn quản lý (quy phạm nội bộ) Đồng chí Lê Thị Minh Trâm thực vai trò chuyên viên thẩm định văn đơn vị dự thảo: - Phòng Quản lý Xe (Văn phòng Học viện) - Phòng Quản lý 56B Quốc Tử Giám (Văn phòng Học viện) - … Bùi Thùy Dương Page 13 Khoa hành học Khoa hành học  Đồng chí Trịnh Thanh Trà thực vai trò chuyên viên thẩm định văn  đơn vị dự thảo: - Phòng Quản trị (Văn phòng Học viện) - Phòng Tổng hợp (Văn phòng Học viện) - … Đồng chí Phan Thị Hồng thực vai trị chun viên thẩm định văn  - đơn vị dự thảo: - Phòng Quản lý Ký túc xá (Văn phòng Học viện) - Phòng Bảo vệ (Văn phòng Học viện) - … Đồng chí Tống Trần Hà phụ trách chung cơng tác thẩm định Phân cơng thẩm định chéo: Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà chuyên viên đồng chí Lê Thị Minh Trâm - chuyên viên ngược lại thực quy trình thẩm định chéo Đồng chí Trịnh Thanh Trà chuyên viên đồng chí Phan Thị Hồng chuyên   - viên ngược lại thực quy trình thẩm định chéo Phân công tổng hợp thẩm định Chuyên viên người tổng hợp thẩm định Đồng chí Nguyễn Thị Quỳnh Nga có nhiệm vụ tập hợp ý kiến thẩm định, góp ý - văn quản lý nội văn khác cần thiết Phân công ký phiếu thẩm định thẩm định thay Chuyên viên Trưởng phòng Pháp chế đồng ký phiếu thẩm định Trường hợp chuyên viên thẩm định vắng mặt, Trưởng phịng phân cơng người thẩm - định thay Trường hợp Lãnh đạo Phòng vắng mặt khơng kịp ký phiếu thẩm định, đồng chí  Trịnh Thanh Trà ký phiếu thẩm định ký thay Trưởng phòng phiếu thẩm định chuyên viên khác Kết đạt được, hạn chế Trên sở quy định trình tự thẩm định, kiểm tra văn tổ chức phân 2.3 công nhiệm vụ rõ ràng, quan tâm Lãnh đạo Văn phòng tâm, cố gắng cán bộ, cơng chức Phịng năm học 2014-2015, Phịng  Pháp chế hồn thành tốt nhiệm vụ với thành tích sau: Kết đạt được: Bùi Thùy Dương Page 14 Khoa hành học Khoa hành học - Phịng Pháp chế tham gia soạn thảo góp ý nhiều văn có tính quy phạm - nội Học viện; Thẩm định, kiểm tra 6000 văn loại trước trình Ban giám đốc, lãnh - đạo Văn phịng kí ban hành; Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Giám đốc Học viện tham gia góp ý - 30 dự thảo văn quy phạm pháp luật gửi xin ý kiến; Công tác thẩm định văn pháp luật Phịng Pháp chế có tác dụng tạo sở pháp lý cho đổi chất lượng văn quản lý Học viện, làm cho văn cải tiến so với quy định trước đó, đồng thời tạo thống nhất, hài hòa văn ban hành với hệ thống pháp luật hành Bên cạnh thành tích đạt được, cơng tác thẩm định văn bản,  - Phòng Pháp chế gặp phải khó khăn, hạn chếs sau: Hạn chế: Thứ nhất, việc lập kế hoạch dự kiến xây dựng văn quản lý Học viện: Theo quy định Quyết định số 411/QĐ-HVCT-HCQG ngày 31-01-2008 Giám đốc Học viện, chậm 01-12 năm, đơn vị gửi Văn phịng Học viện dự kiến chương trình xây dựng văn quản lý năm sau đơn vị đề xuất Tuy nhiên, đến nay, đơn vị khơng có kế hoạch cụ thể chương trình xây dựng văn quản lý đơn vị Chỉ đến có nhu cầu, đơn vị làm Tờ trình, trình Ban Giám đốc việc xây dựng, ban hành văn quản lý cần thiết Do đó, xảy tình trạng, văn bị chồng chéo mâu thuẫn nội dung, gây khó khăn cho cơng tác thẩm định, kiểm tra văn Phịng Pháp chế Ngồi ra, khơng có kế hoạch cụ thể, nên việc bố trí kinh phí, nhân lực nguồn lực khác phần lớn không đảm bảo cho công tác soạn thảo thi hành Bùi Thùy Dương Page 15 Khoa hành học Khoa hành học Nhiều văn ban hành khơng thời hạn, dẫn dẫn đến khó khăn - cơng tác thẩm định, kiểm tra văn Phòng Pháp chế Thứ hai, quy trình thẩm định trình kí văn quản lý: Sau xây dựng dự thảo văn bản, đơn vị thường trình trực tiếp Ban giám đốc ký ban hành, mà khơng đề nghị Phịng Pháp chế thẩm định lại Bên cạnh đó, đơn vị trình dự thảo văn mà khơng trình đủ hồ sơ theo yêu cầu gồm: + Tờ trình dự thảo văn ( tính cấp thiết phải ban hành, phạm vi đối tượng điều chỉnh, pháp lý, quan điểm đạo cấp có thẩm quyền, nội dung văn bản); + Tổng hợp ý kiến đóng góp, ý kiến tiếp thu, ý kiến chưa thống nhất; + Các tài liệu liên quan đén dự thảo văn ( có ) Đối với số, văn bản, sau đơn vị trình, Giám đốc Học viện yêu cầu Phòng Pháp chế thẩm định lại Tuy nhiên, đơn vị trình khơng đủ hồ sơ yêu cầu thời gian gấp nên việc thẩm định Phòng Pháp chế gặp 2.4 2.4.1 nhiều khó khăn, thiếu hiệu Nguyên nhân hạn chế Về phía Học viện: Nhận thức lãnh đạo công chức Học viện công tác pháp chế có điểm chưa thống nên ảnh hưởng đến q trình triển khai cơng tác Ví dụ: Vẫn cịn nhiều cơng chức Học viện khơng cho nhiệm vụ soạn thảo tất văn Học viện thuộc Phòng Pháp chế, nhiệm vụ chuyên viên đơn vị; việc thẩm định, kiểm tra văn Phòng Pháp chế thực gồm thể thức kỹ thuật trình bày văn bản… 2.4.2 - Về phía Phịng Pháp chế: Do Phòng Pháp chế thành lập 03 năm đội ngũ cán bộ, công chức phòng trẻ nên kinh nghiệm làm việc cơng tác pháp chế cịn chưa 2.5 nhiều Kiến nghị, đề xuất Bùi Thùy Dương Page 16 Khoa hành học Khoa hành học Căn vào tình hình thực tế, nhằm mục đích khắc phục khó khăn, hạn chế, nâng cao hiệu công tác pháp chế Phịng Pháp chế nói riêng hiệu hoạt động Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nói chung Bản 2.5.1 - thân em xin mạnh dạn đưa đề xuất sau đây: Đối với Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nâng cao nhận thức lãnh đạo Học viện cán bộ, công chức Học viện - công tác pháp chế Ngày nâng cao chất lượng cho việc đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị đảm - bảo hoạt động Phòng Pháp chế Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ, hội nghị, hội thảo để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kĩ làm việc Cán bộ, công chức làm - 2.5.2 - công tác Pháp chế Quan tâm đời sống vật chất tinh thần cán bộ, công chức đơn vị, ưu tiên hàng đầu phấn đấu nâng cao điều kiện làm việc thu nhập Tiếp tục phát huy tăng cường đồng thuận, gắn kết đơn vị Đối với đơn vị thuộc Văn phòng Học viện Hằng năm đơn vị phải coi công tác ban hành văn quản lý nội dung nhiệm vụ Cần tổ chức nghiên cứu, xây dựng kế hoạch ban hành văn quản lý nội Học viện lĩnh vực đơn vị quản lý trình Giám đốc Học viện 2.5.3 phê duyệt Các đơn vị tuân thủ quy định xây dựng ban hành văn quản lý nội Quyết định số 411/QĐ-HVCT-HCQG ngày 31-01-2008 Giám đốc Học viện Đối với Học viện Hành Quốc gia Thơng qua q trình kiến tập, thân em hầu hết bạn sinh viên nhận thấy ý nghĩa kế hoạch Học viện tổ chức cho sinh viên kiến tập quan nhà nước, đơn vị nghiệp cần thiết bổ ích Em hy vọng rằng, nhà trường quan tâm công tác kiến tập, thực tập tổ chức nhiều hoạt động thực tế cho sinh viên, thực mơi trường để chúng em vận dụng kiến thức học vào thực tế hoạt động quản lý hành nhà nước Hơn hết, chúng em cịn sung, nâng cao Bùi Thùy Dương Page 17 Khoa hành học Khoa hành học kiến thức sở hướng dẫn thầy, cô giáo cán bộ, cơng chức làm việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp Đặc biệt, sau làm quen với mơi trường làm việc Phịng Pháp chế- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, em thấy hoạt động quản lý hành nhà nước đa dạng bao trùm nhiều lĩnh vực, thế, cần ban hành nhiều văn quản lý hành nhà nước Q trình từ xây dựng dự thảo, ban hành văn việc thẩm định, kiểm tra, rà soát, hậu kiểm văn quản lý vô quan trọng Em nhận thấy thân cịn thiếu sót kĩ soạn thảo loại văn bản, công tác văn thư, quy trình quản lý văn bản…, em xin đề xuất Học viện tạo điều kiện cho em bạn sinh viên để chúng 2.5.4 em hồn thiện kỹ Đối với thân Sau hai tuần kiến tập Phòng Pháp chế, với nỗ lực cố gắng thân đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình thầy, giáo hướng dẫn, thân em trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích làm sở cho việc thực tập cuối khóa công việc sau tốt nghiệp trường Bên cạnh kiến thức thu làm tảng, điều em thấy mà quý giá mà em học hỏi tinh thần, lịng nhiệt huyết, say mê công việc Em ý thức rằng, để làm tốt cơng việc nào, trước hết, thân cần phải không ngừng nỗ lực, trau dồi thân ln giữ cho tinh thần hăng say, sáng tạo công việc, xứng đáng đứng hàng ngũ cơng chức trẻ, góp phần nhỏ cơng sức vào cơng cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước KẾT LUẬN Trên tồn báo cáo kiến tập em Vì lần tham gia kiến tập nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận nhận xét, đánh giá quý thầy, cô để em hồn thiện báo cáo rút kinh nghiệm đợt thực tập tới Em xin chân thành cảm ơn! Bùi Thùy Dương Page 18 Khoa hành học Khoa hành học NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN TUẤN MINH Học viện Hành Quốc gia Sinh viên thực hiện: Bùi Thùy Dương Lớp: KH14 Chính sách cơng Khóa: 2013 – 2017 NHẬN XÉT Q TRÌNH KIẾN TẬP Về thái độ, ý thức tổ chức kỉ luật ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Về chất lượng báo cáo thực tập tốt nghiệp ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét chung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Bùi Thùy Dương Page 19 ... “Cơng tác thẩm định văn pháp luật Phịng Pháp chế - Học viện Chính trị quốc gia 2.1 Hồ Chí Minh năm học 2014- 2015? ?? Khái quát chung công tác thẩm định văn quy phạm pháp luật 2.1.1 Khái niệm thẩm định. .. tập: Phòng Pháp chế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1.1 Vị trí chức 1.1.1 Vị trí Phịng Pháp chế đơn vị trực thuộc Văn phòng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giám đốc Học viện. .. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm học 2014- 2015 Ý thức tầm quan trọng công tác thẩm định văn bản, ngày 02-102013, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số

Ngày đăng: 19/07/2017, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP VÀ QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP

    • 1. Địa điểm kiến tập: Phòng Pháp chế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

      • 1.1. Vị trí và chức năng

      • 1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

      • 1.3. Cơ cấu tổ chức

      • Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Pháp chế:

      • 2. Quá trình kiến tập

      • PHẦN 2: THU HOẠCH

        • 2.1. Khái quát chung về công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật

        • 2.1.1. Khái niệm thẩm định văn bản quy phạm pháp luật

        • Trong hơn nửa thế kỉ tồn tại và phát triển, Nhà nước Việt Nam đã ban hành một khối lượng rất lớn các văn bản quy phạm pháp luật để điều hành và quản lý xã hội, quản lý Nhà nước. Quản lý Nhà nước bằng pháp luật là một nguyên tắc rất quan trọng của Hiến pháp Việt Nam- đạo luật cơ bản của Nhà nước. Nguyên tắc này đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng thời, mỗi cơ quan, tổ chức và công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành. Nhưng trong thực tế thì không ai có thể nắm vững được tất cả hệ thống pháp luật để thực hiện, mặc dù công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật có tiến hành tốt đến đâu. Vì vậy, công tác thẩm định văn bản trước khi ban hành là điều hết sức quan trọng và cần thiết để văn bản đó đi vào thực tế hiệu quả, mọi người dễ tiếp cận, dễ hiểu và thực hiện nghiêm túc.

        • Thẩm định văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt động thuộc quy trình soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền tiến hành nhằm nhận xét, đánh giá về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, về tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của văn bản trong hệ thống pháp luật hiện hành. Thẩm định văn bản cũng đưa ra những nhận xét về chất lượng của văn bản thông qua việc đánh giá về nội dung và kỹ thuật soạn thảo văn bản. Đồng thời, cơ quan tiến hành thẩm định văn bản quy phạm pháp luật cũng đưa ra những ý kiến và đề xuất biện pháp giải quyết đối với những vấn đề còn có ý kiến khác nhau giữa các cơ quan có liên quan trong quá trình soạn thảo văn bản, để cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.

        • 2.1.2. Tổ chức và quy trình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật

        • Quy trình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc Hội ban hành ngày 22-06-2015, có hiệu lực ngày 01-07-2016. Theo đó, quy trình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật bao gồm 07 bước sau đây:

        • Lập hồ sơ thẩm định

        • Tiếp nhận hồ sơ

        • Phân công thẩm định

        • Tổ chức thẩm định

        • Tổ chức thẩm định trong trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định

        • Chuẩn bị báo cáo thẩm định và nội dung báo cáo thẩm định

        • Ký, gửi báo cáo thẩm định và lưu trữ hồ sơ thẩm định

        • Cụ thể:

        • Bước 1: Lập hồ sơ thẩm định:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan