1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải cacbon thấp tại việt nam

62 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng 1- TỔNG QUAN VỀ PHÁT THẢI CACBON TRONG CƠNG NGHIỆPNGÀNH CƠNG NGHIỆP CÁC BON THẤP 1.1 Hiện trang phát thải CO2 từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp Việt Nam 1.1.1 Tiêu thụ lượng 1.1.1.1 Phát thải Khí nhà kính q trình đốt cháy nhiên liệu 1.1.1.2 Phát thải khí nhà kính phát tán 1.1.2 Các q trình cơng nghiệp khác 1.2 Khái niệm cơng nghiệp bon thấp chiến lƣợc phát triển bon thấp số nƣớc 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp bon thấp 1.2.2 Chiến lược phát triển bon thấp số nước 1.2.2.1 Chiến lược phát triển Costarica 1.2.2.2 chiến lược phát triển Ireland 1.2.2.3 Chiến lược phát triển Anh 1.2.2.4 Chiến lược phát triển Thụy Điển 1.2.2.5 Chiến lược phát triển Trung Quốc 1.2.2.6 Chiến lược phát triển Ấn Độ 10 1.2.2.7 Chiến lược phát triển Indonesia 10 1.2.2.8 Chiến lược phát triển Mexico 10 1.2.3 Năng lượng Các bon thấp 11 1.2.3.1 Khái niệm lượng Các bon thấp 11 1.2.3.2 Vai trò nguồn lượng tái tạo 12 1.3 Chiến lƣợc phát triển bon thấp Việt Nam 14 Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Chƣơng 2- PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƢỢNG CÁC BON THẤP 16 2.1 Tiềm Năng lƣợng gió 16 2.1.1 Tiềm năng lượng gio 16 2.1.1.1 Vật lý học lượng gió 16 2.1.1.2 Phương pháp đánh giá 17 2.1.2 Tiềm Thủy điện nhỏ 19 2.1.3 Tiềm năng lượng mặt trời 20 2.2 Tiềm khai thác lƣợng từ chất thải rắn sinh hoạt 21 2.2.1 Cơ sở lý thuyết khoa học 21 2.2.2 Phương pháp tính khí bãi chơn lấp 22 Chƣơng – TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NĂNG LƢỢNG CACBON THẤP VIỆT NAM 24 3.1 Tiềm năng lƣợng bon thấp Việt Nam 24 3.1.1 Tiềm năng lượng tái tạo 24 3.1.1.1 Năng lượng gió 24 3.1.1.2 Năng lượng thủy điện nhỏ 27 3.1.1.3 Năng lượng Mặt trời 30 3.1.1.4 Tiềm năng lượng sinh khối 33 3.1.2 Tiềm khai thác lượng từ chất thải rắn 36 3.2 Lợi ích giảm phát thải bon từ NLTT 46 Chƣơng – ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGÀNH NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 47 4.1 Cơ sở mục tiêu phƣơng pháp đề xuất 47 4.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển ngành lƣợng tái tạo Việt Nam 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTN&MT Bộ Tài ngun Mơi trường CTR Chất thải rắn CTR SH Chất thải rắn sinh hoạt KNK Khí nhà kính EU Liên minh châu Âu IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IEA Cơ quan lượng quốc tế PHC Phân hủy nhanh PHC Phân hủy chậm NLTT Năng lượng tái tạo OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1: Phát thải khí nhà kính năm 2000 theo phân ngành Bảng 1.2: Lượng khí CH4 phát tán từ khai thác than, dầu khí năm 2000 Bảng 1.5 Tổng phát thải KNK hoạt động cơng nghiệp lĩnh vực lượng Bảng 1.3: Phát thải khí nhà kính từ q trình cơng nghiệp khác[1] Bảng 3.1 thơng số kỹ thuật Tuabin E66 24 Bảng 3.2: Bảng: Các khu vực khơng phù hợp phát triển lượng gió 26 Bảng 3.3: Trữ Kinh tế kỹ thuật Sơng Việt Nam 29 Bảng 3.4: Số liệu xạ mặt trời VN 30 Bảng 3.5: Tiềm sinh khối 34 Bảng 3.6: Tiềm phụ phẩm nơng nghiệp 34 Bảng 3.7: Tiềm lý thuyết khí sinh học [ 6] 35 Bảng 3.8: Tiềm nhiên liệu sinh học 36 Bảng 3.10 : Bảng thành phần chất có CTR phân hủy sinh học 38 Bảng 3.11: Thành phần ngun tố rác thải thị 38 Bảng 3.12: Thành phần % ngun tố có rác có khả phân hủy 39 Bảng 3.13: Khối lượng khơ Dcác thành phần CTR 40 Bảng 3.14: khối lượng khí thể tích khí sinh CTR mang chơn lấp 41 Bảng 3.15: Tốc độ sản sinh khí hàng năm từ rác thải 41 Bảng 3.16: Tốc độ sản sinh khí từ CT PHC hàng năm từ rác thải 42 Bảng 3.17: Lượng khí phát sinh sau 15 năm 43 Bảng 3.18: Lượng khí sinh bãi chơn lấp lớp rác 44 Bảng 3.19: Lượng CTR sinh hoạt đem chơn lấp theo năm 45 Bảng 3.20: Lượng giảm phát thải Các bon phát triển lượng tái tạo qua năm 46 Bảng 4.1: Cơng suất lắp đặt nhà máy điện NLTT đến hết năm 2010 47 Bảng 4.2 Chi phí sản xuất từ NLTT 49 Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thị trường tiêu thu lượng tồn giới [3] 13 Hình 1.2: Dự báo giá số nguồn lượng [4] 13 Hình 3.1: Tần số phân bố tốc độ gió dựa đường cong Weibull cho tốc độ gió trung bình m / s giá trị k khác 25 Hình 3.2: Sơ đồ phát triển lượng mặt trời Việt Nam 32 Hình 3.3: Lượng khí thu từ bãi rác theo theo năm (triệu m3) 45 Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam MỞ ĐẦU Được coi khu vực phát triển kinh tế động nay, Đơng Nam Á coi khu vực có vị trí chiến lược, nguồn tài ngun thiên nhiên giàu có, dân số đơng Nhưng khu vực thường xun xảy thiên tai, bão lũ, động đất, núi lửa Những điều kiện có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế xã hội quốc gia khu vực Biến đổi khí hậu thách thức lớn phát triển nước Đơng Nam Á kỷ 21 Theo Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC 2007), vòng 150 năm qua, nhiệt độ bề mặt trung bình tồn cầu tăng 0,76o C Sự ấm lên tồn cầu gây nên tình trạng biến đổi khí hậu, thể qua thay đổi xu hướng mưa gia tăng tần suất cường độ tượng thời tiết cực đoan, dẫn đến mực nước biển dâng cao Ngun nhân tượng thời tiết bất thường kết phát thải khí nhà kính người gây nên Đơng Nam Á coi khu vực dễ tổn thương biến đổi khí hậu Mặc dù thích ứng ưu tiên Đơng Nam Á, song khu vực đóng vai trò quan trọng việc góp sức vào nỗ lực tồn cầu giảm thiểu khí nhà kính, tích cực theo đuổi chiến lược tăng trưởng cacbon thấp Năm 2000, khu vực đóng góp 12% tổng phát thải khí nhà kính tồn cầu, tương đương 5.187 triệu dioxit cacbon (MtCO2eq), tăng 27% so với năm 1990 Mức tăng cao mức tăng trung bình tồn cầu Nguồn thải lớn khu vực chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp (chiếm 75% lượng phát thải), tiếp đến lượng (15%) nơng nghiệp (8%) Trong đó, tăng nhanh lĩnh vực lượng, mức tăng 83% vòng 10 năm từ 1990 – 2000 Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo tính tốn dự báo WB năm 2007: Nếu mực nước biển dâng 1m vào năm 2100, có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập hồn tồn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã nước, 9.200 km đường bị xóa sổ Do vậy, Chính phủ phải nỗ lực hành động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam chiến lược tổng hợp triển khai nhằm giảm thiểu phát thải cacbon tăng cường lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, phát triển lượng tái tạo, thực sản xuất hơn, thực chất hướng đến ngành cơng nghiệp cacbon thấp Sau nhiều kỷ cơng nghiệp phát triển mạnh với lệ thuộc chặt chẽ vào nguồn nhiên liệu hóa thạch phát thải khí nhà kính cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường sống, ngun nhân tượng biến đổi khí hậu tượng nóng lên tồn cầu Trong nằm gần nên cơng nghiệp giới có bước chuyển sang kinh tế cacbon thấp, giảm phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch, nhằm thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Cơng nghiệp cacbon thấp trở thành nhân tố quan trọng q trình chuyển đổi, đóng góp quan trọng việc giảm lượng phát thải cacbon quốc gia giới Cách tiếp cận phát triển cơng nghiệp cacbon thấp giới khác nhau, phụ thuộc vào tiềm hội nước Việt Nam q trình tái cấu kinh tế hướng tới phát triển bền vững, nghiên cứu phát triển cơng nghiệp bon thấp đường phù hợp với lộ trình tăng trưởng xanh mà Chính phủ đưa nhằm mục tiêu phát triển bền vững quốc gia, đảm bảo an ninh lượng, góp phần ngăn chặn tượng nước biển dâng nóng lên tồn cầu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tơi định chọn đề tài “Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam” Bài nghiên cứu tơi gồm có phần chính: - Tổng quan phát triển cơng nghiệp bon thấp giới - Nghiên cứu đánh giá tiềm ngành cơng nghiệp bon thấp Việt Nam (nghành cơng nghiệp lượng bon thấp) - Đề xuất phương pháp hỗ trợ phát triển cho ngành lượng bon thấp Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Chƣơng 1- TỔNG QUAN VỀ PHÁT THẢI CACBON TRONG CƠNG NGHIỆPNGÀNH CƠNG NGHIỆP CÁC BON THẤP 1.1 Hiện trang phát thải CO2 từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp Việt Nam Tổng lượng phát thải khí nhà kính Việt Nam năm 2000 khoảng 150,9 triệu CO2 tương đương, đứng đầu ngành nơng nghiệp với 65 triệu (chiếm 43%) tiếp ngành lượng 52,7 (chiếm 35%)… Lượng khí thải tính riêng cho hoạt động sản xuất cơng nghiệp ước đạt 41,3 triệu (chiếm 27,3%).Khí thải phát sinh từ hoạt động là: tiêu thụ lượng sản xuất cơng nghiệp q trình cơng nghiệp 1.1.1 Tiêu thụ lượng Khí nhà kính phát thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp liên quan đến tiêu thụ lượng phát sinh từ hai q trình q trình đốt cháy nhiên liệu phát tán khí nhà kính q trình khai thác tài ngun 1.1.1.1 Phát thải Khí nhà kính q trình đốt cháy nhiên liệu Tổng tiêu thụ lượng thương mại cuối năm 1994 6.953 KTOE Năm 2000, tổng tiêu thụ lượng sơ cấp 32.235 KTOE, tổng tiêu thụ lượng cuối 26.280 KTOE Nhiên liệu cung cấp cho q trình sản xuất điện tăng nhanh từ 13.731 KTOE năm 2000 lên tới 29.946 KTOE năm 2007 tương ứng 118% Tiêu thụ lượng cuối ngành cơng nghiệp tăng 73,8% giai đoạn 2000 – 2007 từ 8.032 KTOE lên 13.964 KTOE Ước tính phát thải khí nhà kính từ đốt nhiên liệu hoạt động cơng nghiệp năm 2000 26,2 triệu CO2, 1,62 nghìn CH4 0,29 nghìn N2O (Bảng 1.1) Bảng1.1: Phát thải khí nhà kính năm 2000 theo phân ngành Đơn vị: nghìn Phân ngành CO NMVOC Sản xuất điện 11.174,15 0,15 0,09 24,92 2,05 0,54 Cơng nghiệp xây dựng 15.020,36 1,47 0,20 33,9 42,37 2,81 Tổng 26.194, 51 1,62 0,29 58,82 44,42 3,35 Nguồn: [1] Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam phát thải chủ yếu từ hoạt động đốt cháy than dầu phát thải chủ yếu từ đốt cháy sinh khối Trong sản xuất điện, nhà máy nhiệt điện than đóng góp 54% phát thải nhà máy nhiệt điện khí đóng góp 40% Mỗi kWh điện Việt Nam phát thải 0,52kg Các ngành cơng nghiệp thép, xây dựng vật liêu ngành tiêu thụ nhiều lượng ngành cơng nghiệp, đồng thời ngành phát thải nhiều sau ngành sản xuất điện 1.1.1.2 Phát thải khí nhà kính phát tán Phát thải phát tán khí nhà kính chủ yếu khai thác than, dầu, khí rò rỉ khí Lượng khí phát thải khai thác than (lộ thiên, hầm lò) 89,26 nghìn phát thải khai thác dầu khí 150,95 nghìn Lượng khí CH4 phát thải phát tán năm 2000 240,2 nghìn tấn, tương đương 5.044,41 nghìn CO2 (Bảng 1.2) Bảng 1.2: Lượng khí phát tán từ khai thác than, dầu khí năm 2000 Đơn vị: Nghìn Loại hình khai thác Tỷ lệ (%) Than hầm lò 88,28 36,8 Than lộ thiên 0,98 0,4 Dầu khí 150,95 62,8 Tổng cộng 240,21 100 Nguồn: [1] Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Bảng 1.5 Tổng phát thải KNK hoạt động cơng nghiệp lĩnh vực lượng Đơn vị: nghìn Nguồn phát thải tương đương Năm 2000 Lƣợng phát thải Tỷ lệ (%) Đốt nhiên liệu - Sản xuất điện - Cơng nghiệp xây dựng Phát tán - Nhiên liệu rắn - Nhiên liệu lỏng khí Tổng cộng 11.205,20 15.113,23 35,7 48,18 1.874,46 3.169, 95 31.362,84 6,01 10,11 100 Nguồn: [1] Tổng lượng phát thải khí nhà kính hoạt động lượng năm 2000 52,8 triệu tương đương, khí thải từ ngành sản xuất cơng nghiệp (sản xuất điện, cơng nghiệp/ xây dựng, phát tán khí) chiếm 59,4% 1.1.2 Các q trình cơng nghiệp khác Khí nhà kính phát thải q trình cơng nghiệp khác loại phát thải khơng liên quan đến sử dụng lượng Đó phát thải khí nhà kính q trình chuyển hóa vật lý hóa học vật chất mà khí nhà kính giải phóng Lượng CO2 phát thải từ q trình cơng nghiệp năm 2000 10.006 nghìn CO2 tương đương, chủ yếu từ sản xuất xi măng 6.629 nghìn sản xuất thép 2.536 nghìn Bảng 1.3: Phát thải khí nhà kính từ q trình cơng nghiệp khác[1] Đơn vị: nghìn tương đương Năm 2000 Tỷ lệ % 6.629,05 66,3 Vơi 821,99 8,2 Amoniac 10,40 0,1 Carbide 8,6 0,1 Thép 2.535,56 25.3 Tổng cộng 10,005,8 100 Loại hình sản xuất Xi măng Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Bảng 3.17: Lượng khí phát sinh sau 15 năm Lƣợng khí PHC m3/tấn 3,21 9,63 16,05 22,47 28,89 Tổng lƣợng khí PHN + PHC m3/tấn 60,54 109,96 87,72 65,47 43,22 30,49 30,49 27,29 27,29 24.08 24,08 20,87 20,87 10 17,66 17,66 11 14,45 14,45 12 11,24 11,24 13 8,02 8,02 14 4,82 4,82 15 1,61 1,61 240,71 527,35 Năm Tổng Lƣợng khí PHN m3/tấn 57,33 100,33 71,67 43 14,33 286,66 Tổng lượng khí sinh cho CTR SH mang chơn lấp 527,5(m3) Lượng CTR Sinh hoạt có khả phân hủy hữu lớp 3,11 triệu (2010) lượng khí phát sinh từ lớp rác bãi chơn lấp theo năm là: Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 43 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Bảng 3.18: Lượng khí sinh bãi chơn lấp lớp rác Năm Tổng lƣợng khí PHN + PHC (m3/tấn) 60,54 109,96 87,72 65,47 43,22 30,49 27,29 24,08 20,87 10 17,66 11 14,45 12 11,24 13 8,02 14 4,82 15 1,61 Tổng 527,35 Tổng lƣợng khí phát sinh từ lớp rác 1(Triệu tấn) 188,2794 341,9756 272,8092 203,6117 134,4142 94,8239 84,8719 74,8888 64,9057 54,9226 44,9395 34,9564 24,9422 14,9902 5,0071 1640,3384 Theo giả thuyết lượng chất thải rắn có khả phân hủy sinh học đưa tới bãi chơn lấp năm tăng thêm 10%, lượng CTR Sinh hoạt chơn lấp theo năm là: Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 44 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Bảng 3.19: Lượng CTR sinh hoạt đem chơn lấp theo năm Năm Lượng CTR ( triệu tấn) Năm Lượng CTR (triệu tấn) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 3,11 3,421 3,763 4,139 4,554 5,008 5,509 6,06 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 6,645 7,31 8,41 8,84 9,73 10,70 11,72 Theo giả thiết bãi chơn lấp đóng cửa ngừng hoạt động vòng 15 năm năm thứ 15 đổ lớp rác cuối lượng khí phát sinh thêm sau 15 năm ( tức đến năm 2039) Bằng cách tính tốn tương tự tính lớp rác ta có biểu đồ lượng tổng lượng khí phát sinh bãi chơn lấp rác thị từ lúc bắt đầu đến lúc ngừng hoạt động hồn tồn: Hình 3.3: Lượng khí thu từ bãi rác theo theo năm (triệu ) Theo hình 3.3 lượng khí phát sinh bãi chơn lấp tăng từ năm thư đạt cao vào năm thứ 16 (đạt 3.153,45 triệu ) Để khai thác lượng khí sinh học hiệu ta chon thu hồi khí sinh học bãi chơn lấp năm thứ (năm 2014) đến năm 19 (2028) với tổng Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 45 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam lượng khí sinh học thu giai đoạn khoảng 32,39 tỷ 2,31 tỷ (bình qn ).Nếu sử dụng tồn lượng khí sinh học để chạy máy phát điện với mức tiêu hao nhiên liệu khí sinh học 0,48 sản xuất lượng điện xấp xỉ 64,48 tỷ kWh (4,82 tỷ kWh/năm) đồng thời giảm phát thải 35,01 triệu khí bon (2,506 triệu tấn/năm) 3.2 Lợi ích giảm phát thải bon từ NLTT Trong năm gần lượng tái tạo bắt đầu quan tâm nhiều có đóng góp định cho ngành sản xuất lượng, làm giảm lượng phát thải bon tồn ngành Năng lượng tái tạo chủ yế sử dụng Việt nam dạng sản xuất điện cung cấp nhiệt dùng cơng nghiệp, dân dụng Giả thiết tất ngành lượng tái tạo khơng phát thải bon lượng giảm phát thải bon sử dụng dạng lượng tái tạo giai đoạn 1998-2010 thể bảng (tính tốn theo nguồn liệu IEA, 2011): Bảng 3.20: Lượng giảm phát thải Các bon phát triển lượng tái tạo qua năm Năm 1998 Phát thải từ q trình sản xuất điện nhiệt (kt) Đóng góp lượng tái tạo vào q trình sản xuất điện nhiệt(%) Lượng giảm phát thải lượng tái tạo ( kt ) 2000 2002 2004 2006 2008 2010 10.330 11.340 15.390 20.260 26.310 29.790 44.030 3,6 4,4 4,7 3,9 4,1 4,6 4,0 371,88 498,96 723,33 790,14 1078,71 1370.34 1761,2 Tính giai đoạn 1998-2010 tỉ lệ đóng góp lượng tái tạo vào cấu lượng quốc gia tăng từ 3,6 % lên 4%, lượng giảm khí phát thải Các bon tăng từ 371,88 nghìn (1998) lên 1761,2 nghìn (2010) khí bon, gần 1% lượng khí thải bon nước năm 2010 Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 46 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Chƣơng – ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGÀNH NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 4.1 Cơ sở mục tiêu phƣơng pháp đề xuất Việc sử dụng NLTT chủ yếu phục vụ cho đun nấu, cấp nước nóng điện thắp sáng có từ lâu Tuy nhiên, phát triển cơng nghệ NLTT phục vụ phát điện nhiên liệu giao thơng triển khai thời gian gần đây, chủ yếu thuỷ điện, pin mặt trời, gió nhiên liệu sinh học Sự cải tiến cơng nghệ kiến thức vật liệu, giảm giá thành kết hợp với sách hỗ trợ nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển NLTT Mặc dù quốc gia giàu tiềm lượng tái tạo (NLTT) việc đầu tư cho phát triển NLTT Việt Nam chưa tương xứng với tiềm mạnh sẵn có Khơng kể thủy điện nhỏ năm 2010 cơng suất lắp đặt điện NLTT khoảng 790MW, chủ yếu từ sinh khối, gió mặt trời Tốc độ tăng trưởng ngành điện sinh khối làm chuyển dịch mạnh mẽ cấu nguồn Tổng cơng suất lắp đặt điện sinh khối 150 MW, có số nhà máy bán điện lên lưới có kế hoạch mở rộng (bảng 4.1) Bảng 4.1: Cơng suất lắp đặt nhà máy điện NLTT đến hết năm 2010 Thủy điện vừa Năng lượng nhỏ sinh khối 600 150 Khí sinh học Năng lượng mặt Điện gió trời 0,5 37,5 Theo bảng thống kê khả khai thác thương mại hố nguồn lượng tái tạo nước ta q nhỏ so với tiềm vốn có Tuy khoảng năm năm trở lại bắt đầu quan tâm ý phát triển chưa đáng kể Hiện nguồn lượng tái tạo tiềm Việt Nam có thủy điện nhỏ tập trung khai thác cho mục đích thương mại, nguồn khác khó phát triển năm qua (đặc biệt hai Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 47 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam nguồn: lượng mặt trời lượng gió) ngun nhân kể đến sau: o Chi phí đầu tư lớn o Thiếu sách tổ chức hỗ trợ cho phát triển NLTT o thiếu thơng tin sở liệu phục vụ cơng tác quy hoạch hoạch định sách o Chính sách ưu tiên hỗ trợ giá đảm bảo đầu sản phẩm lượng o Cơng nghệ dịch vụ phụ trợ cho NLTT chưa phát triển o Chưa tận dụng nguồn lực sản xuất, tiêu thụ quy mơ nhỏ (các hộ gia đình, doanh nghiệp ngồi quốc doanh ) Do đó, để nhằm phát triển nguồn lượng này, nhà nước cần phải có sách, chế tổng hợp để thúc đầy khả khai thác, ứng dụng thực tiễn nguồn lượng Trong luận văn tác giả đưa số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển ngành lượng tái tạo Việt Nam 4.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển ngành lƣợng tái tạo Việt Nam Ưu điểm bật lượng tái tạo sử dụng lâu dài, bền vững thân thiện với mơi trường nhiên lượng tái tạo lại tồn q nhiều nhược điểm ( so với nguồn lượng truyền thống) như: o Khơng ổn định: Hầu tất nguồn lượng tái tạo có tính chất này, dễ nhận biết tính chất nguồn lượng gió, lượng mặt trời, lượng sóng biển, lượng thủy triều… khó nhận biết chút nguồn lượng thủy điện Chính vậy, hoạch định sách phát triển lượng quốc gia, khơng thể dựa hồn tồn vào nguồn lượng có tính ổn định o Mật độ lượng thấp: Quy mơ, diện tích chiếm đất, phạm vi ảnh hưởng dự án sử dụng lượng tái tạo lớn nhiều so với nguồn lượng truyền thống Trong đó, cơng suất đặt cơng suất đảm bảo lại nhỏ o Kỹ thuật khai thác phức tạp, đòi hỏi cơng nghệ cao Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 48 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam o Chi phí vận hành bảo dưỡng cao: Vì cơng suất đơn vị tổ máy khơng cao, sản lượng điện thấp, khu vực lắp máy rộng… phí vận hành tăng cao Chính tồn khuyết điểm nên giá thành sản xuất lượng tái tạo cao nguồn lượng truyền thống làm cho lượng tái tạo chưa thể cạnh tranh với nguồn lượng truyền thống Trong giá thành sản xuất thủy điện 500-800 đồng, giá thành sản xuất nhiệt điện 1280-1300 đồng giá thành sản xuất điện từ NLTT sau: Bảng 4.2 Chi phí sản xuất từ NLTT Giá thành Thủy Gió Trấu Bã mía Khí thải Đốt rác Pin mặt từ rác thải trời điện nhỏ VNĐ/kWh 300- 1200- 900- 700- 700- 1600- 3600- 1000 1800 1600 1200 800 1800 6000 Gần đây, nhà nước có điều chỉnh định theo xu hướng phát ưu tiên phát triển nguồn NLTT kể đến như: chiến lược lượng quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn 2050, quy hoạch điện VII, dự thảo 4/7/213 hỗ trợ điện sinh khối Tuy nhiên chiến lược nhà nước mang tính định hương chung chung, chưa có chế sách ưu tiên rõ ràng NLTT ngồi sách hỗ trợ giá năg lượng gió năm 2011 gân điều chỉnh giá mua điện gió năm 2013 Do để hỗ trợ phát triển nguồn NLTT Việt Nam áp dụng số giải pháp như:  Hỗ trợ giá sản phẩm lượng tái tạo Trong sách hỗ trợ giá cho NLTT phủ áp dụng: o Chính sách giá cố đinh: Chính phủ định mức giá cho kWh sản xuất từ NLTT, định mức giá khác cho cơng nghệ NLTT khác Thơng thường định mức giá cao giá điện sản xuất từ dạng NL hố thạch, khuyến khích đảm bảo lợi ích kinh tế cho NLTT Chính phủ tài trợ cho chế giá cố định từ nguồn vốn nhà nước buộc Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 49 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam đơn vị sản xuất, truyền tải phải mua hết điện từ nguồn NLTT Cơ chế giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư vào NLTT Với giá cố định đặt khác cho dạng NLTT, Chính phủ khuyến khích đầu tư vào cơng nghệ NLTT cần phát triển với mục tiêu khác o Cơ chế hạn ngạch (định mức tiêu): Chính phủ qui định bắt buộc đơn vị sản xuất (hoặc tiêu thụ) phải đảm bảo phần lượng điện sản xuất/tiêu thụ từ nguồn NLTT, khơng phải chịu phạt theo định mức đặt theo tỷ lệ Cơ chế có ưu điểm tạo thị trường cạnh tranh cơng nghệ NLTT, nhờ làm giảm giá thành sản xuất NLTT Cơ chế giúp Chính phủ qui định hạn ngạch nhằm đạt mục tiêu định cho NLTT, giá thành thị trường cạnh tranh tự định Giá phạt tính tốn đưa giới hạn trần cho tổng chi phí ảnh hưởng tới người tiêu dùng  Sớm đưa chế thị trường cạnh tranh vào ngành lượng (ngành điện) Ngành lượng Việt Nam có tính độc quyền cao với Tập đồn điện lực (EVN) vừa người mua, vừa người bán điện đến người tiêu dùng, EVN hoạt động với vai trò vừa nhà đầu tư, nhà sản xuất phân phối Đồng thời chế giá EVN độc quyền định khiến cho giá điện Việt Nam xem tướng đối thấp so với nước phát triển giới Các hạng mục đầu tư EVN chủ yếu hai lĩnh vực nhiệt điện thủy điện lớn nên giá thành sản xuất hai ngành có trợ giá thấp nhiều so với NLTT khiến cho lượng tái tạo khó cạnh tranh  Áp thuế phát thải bon Nhiệt điện Hiện nay, ngành lượng nhiệt điện đóng góp tới 60% tổng sản lượng điện quốc gia ngành ngành phát thải bon nhiều mơi trường Trong bối cảnh trữ lượng than, khí đồng hành nước ta cạn kiệt áp thuế bon nhiệt điện có thể: Giảm lượng tiêu thụ than, tăng nguồn thu ngân sách, tăng tính cạnh tranh cho nguồn lượng tái tạo phát triển Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 50 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Trên giới có nhiều nước áp dụng thuế bon vào nguồn nhiên liệu hóa thạch phục vụ mục đích lượng Costarica áp thuế bon năm 1991 với mức 3,5%, Thụy Sỹ, Na Uy ( phụ lục 4) Theo dự kiến kịch phát triển NLTT, Việt Nam khai thác 3.000 5.000MW cơng suất với sản lượng 10 tỷ kWh từ NLTT vào năm 2025 Nếu có sách hỗ trợ hợp lý đóng góp lớn cho nhu cầu quốc gia sản lượng điện Theo nghiên cứu đánh giátiềm phát triển NLTT dài hạn tới 2050, khả phát triển NLTT lớn nữa, đặc biệt lượng gió, địa nhiệt, mặt trời nhiên liệu sinh khối Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 51 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam KẾT LUẬN Như vậy, tiềm phát triển nguồn lượng bon thấp Việt Nam cao Đặc biệt nguồn lượng tái tạo lượng gió, lượng mặt trời, thủy điện nhỏ, lượng sinh khối Tuy nhiên khả khai thác nguồn lượng tái tạo Việt Nam hạn chế Do đó, để khai thác nguồn lượng cách có hiệu phủ cần có chiến lược phát triển riêng cho dạng lượng chế độ ưu tiên định khuyến khích sản xuất tiêu thụ nguồn lượng nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lượng bảo vệ mơi trường Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 52 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài Ngun Mơi Trường, 2010, Thơng báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho cơng ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Bộ Tài Ngun Mơi Trường, 2011, Báo cáo mơi trường quốc gia 2011Chất thải rắn Bộ Tài Ngun Mơi Trường, 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Cơ quan phát triển Pháp, 2009, Chính sách sử dụng hiệu tiết kiệm lượng Việt Nam Nguyễn Khoa Diệu Hà, 2011, Tổng quan lượng Việt Nam, Hà Nội Nguyễn quang khải, 2008, Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam Phạm Khánh Tồn, 2005, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu định lượng tính khả thi việc sử dụng lượng mặt trời, thuỷ điện nhỏ sinh khối quy mơ cơng nghiệp Việt Nam, Viện Năng Lượng, Hà Nội Phan Thanh Tùng, 2012, Tình hình phát triển điện gió khả cung ứng tài cho dự án Việt Nam, GIZ, Hà Nội Trần Thanh Phương, Võ Hồng Thái, 2013, Đánh giá khả thu tách cho nhà máy nhiệt điện PetroVietNam, Dầu khí-số 4/2013 Tiếng Anh 10 Bert Metz, 2005, Carbon Dioxide Capture and Storage , Cambridge University Press, New York 11 Christophe de Gouvello, 2010, Brazil Low-carbon country case of study,World Bank, Washington-USA 12 Lukas Hermwille, 2011, The Race to low-carbon economies has stared , Germanwatch e.V., Berlin 13 Nguyen Tung Lam, 2013, Potential of Low-carbon development in Việt Nam, Yokohama-Japan 14 Renewable Energy Essentials 2010:geothermal WWW.IEA.org 5p Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 53 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Phụ lục 1: Mật độ phân bố dân số Việt Nam (WB, 2005) Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 54 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Phụ lục 2: Tiềm năng lượng gió lý thuyết Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 55 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Phụ lục 3: Mơ hình tam giác tính lượng khí phát sinh (m3/năm) Tốc độ phát sinh khí h 3/4h 2/4h 1/4h Thời gian (năm) Tốc dộphátsinh khí (m³/năm) Mơ hình tính tốn khí từ CTPHN h 4/5h 6/10h 3/10h 10 11 12 13 14 15 Thờ i gian (nă m) Mơ hình tính tốn khí từ CTPHC Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 56 Đánh giá tiềm phát triển ngành cơng nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Phụ lục Thuế bon đối nhà máy nhiệt điện theo dạng nhiên liệu CO phát thải Thuế cho vị (khối lƣợng kWh CO sản điện xuất) Nhi n liệu CO phát thải Thuế (khối lƣợng (mỗi đơn CO sản xuất) nhiên liệu) Khí thiên nhiên £0,1206/cu ft (1,93 kg / m ) £ 117 / $ 0.00066/cu ft MBTU (181 g (0,023 $ / m ) / kWh) $ 0,0066 Than đá (than nâu) £ 2.791/ (1,396 kg / kg) n/a £ 215 / MBTU (333 g / kWh) $ 0,0121 Than £ 3.715 / (subbutumino (1,858 kg / kg) us) n/a £ 213 / MBTU (330 g / kWh) $ 0,0119 Than £ 4.931 / (butuminous) (2,466 kg / kg) n/a £ 205 / MBTU (317 g / kWh) $ 0,0115 n/a £ 227 / MBTU (351 g / kWh) $ 0,0127 Than đá (antraxit) £ 5.685 / (2,843 kg / kg) Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 57 ... QLTN&MT Đánh giá tiềm phát triển ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Chƣơng 1- TỔNG QUAN VỀ PHÁT THẢI CACBON TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP 1.1 Hiện trang phát thải. .. cho phát triển công nghệ lượng cacbon thấp Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 11 Đánh giá tiềm phát triển ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Như vậy, lƣợng cacbon thấp nguồn lƣợng tạo phát. . .Đánh giá tiềm phát triển ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Chƣơng 2- PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƢỢNG CÁC BON THẤP 16 2.1 Tiềm Năng lƣợng

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w