1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm liên đới giữa vợ chồng đối với khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý do một bên vợ hoặc chồng thực hiện

91 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 728,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ KHÁNH NGÂN TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI GIỮA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI KHOẢN NỢ PHÁT SINH TỪ HÀNH VI PHÁP LÝ DO MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ KHÁNH NGÂN TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI GIỮA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI KHOẢN NỢ PHÁT SINH TỪ HÀNH VI PHÁP LÝ DO MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG THỰC HIỆN Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN Hà Nội – 2017 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương I: 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG VỀ KHOẢN NỢ PHÁT SINH TỪ HÀNH VI PHÁP LÝ DO MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG THỰC HIỆN 12 1.1.Khái niệm chung trách nhiệm liên đới 12 1.2.Khái niệm trách nhiệm liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực 17 1.2.1.Khái niệm 17 1.2.2.Xác định hành vi vợ chồng thực giao dịch phục vụ nhu thiết yếu gia đình 19 1.2.3.Vợ chồng phải chịu trách nhiệm khoản nợ phát sinh từ hành vi kinh doanh chồng vợ 22 1.2.4.Sơ lược quy định pháp luật VN trách nhiệm liên đới vợ chồng 23 1.3.Trách nhiệm liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý vợ chồng 28 1.3.1.Cơ sở để xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý vợ chồng 28 1.3.2.Ý nghĩa trách nhiệm liên đới vợ chồng 41 Chương II 43 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI KHOẢN NỢ CHUNG 43 2.1 Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng theo quy định Điều 27 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 43 2.1.1 Xác định trách nhiệm liên đới cuả vợ chồng giao dịch bên vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình 43 2.1.2 Xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch vợ chồng thực liên quan đến tài sản chung 48 2.2 Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng người đại diện tham gia giao dịch 57 2.3 Các trường hợp không phát sinh trách nhiệm liên đới vợ chồng 60 2.3.1 Vợ chồng thực giao dịch đồng ý chồng vợ 61 2.3.2 Vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung để kinh doanh 67 2.3.3 Vợ chồng thực giao dịch tài sản riêng 68 2.4 Thực trách nhiệm liên đới vợ chồng 77 2.4.1 Thực trách nhiệm liên đới tài sản chung 77 2.4.3 Hậu pháp luật không thực hiện, thực nhiệm liên đới 79 Chương III 82 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI KHOẢN NỢ PHÁT SINH TỪ HÀNH VI PHÁP LÝ CỦA MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG THỰC HIỆN 82 3.1 Nhận xét chung trách nhiệm dân liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực 82 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN VŨ KHÁNH NGÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hôn nhân gia đình : HN&GĐ Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 : Nghị định số Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành 126/2014/NĐ-CP Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Bộ luật dân năm 2005 : BLDS năm 2005 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Hiến pháp năm 1992 Năm 1992 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế xã hội nay, vợ chồng ngày tham gia tích cực vào nhiều mối quan hệ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần vật chất cá nhân gia đình Việc xác định đắn trách nhiệm vợ chồng mối quan hệ xã hội cần thiết điều góp phần bảo đảm công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể có liên quan Tuy nhiên, thực tế vợ chồng tham gia vào quan hệ dân sự, kinh tế đa dạng phức tạp, việc xác định trách nhiệm vợ chồng mối quan hệ khó khăn Đặc biệt, việc xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực vấn đề quan trọng cần nghiên cứu cách toàn diện triệt để Theo hệ thống pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta từ năm 1945 đến có số quy định liên quan đến việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng: từ chế độ cộng đồng toàn sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1959, đến chế độ cộng đồng tạo sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1986, năm 2000 năm 2014 Pháp luật điều chỉnh trách nhiệm dân liên đới vợ chồng vừa mang tính khách quan, vừa thể ý chí chủ quan Nhà nước Luật HN&GĐ năm 2000 Nhà nước ta dành Điều 25 chương III: “Quan hệ vợ chồng” để quy định vấn đề này, cụ thể: “Vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” Tại Điều 27 Luật Hôn nhân gia đình 2014 có quy định cụ thể trách nhiệm liên đới hai vợ chồng Cụ thể: “1 Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới giao dịch bên thực quy định khoản Điều 30 giao dịch khác phù hợp với quy định đại diện điều 24, 25 26 Luật Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới nghĩa vụ quy định Điều 37 Luật này” Tại khoản 1, Điều 30 trường hợp liên quan giao dịch liên quan đến đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Những Điều 24, 25, 26 liên quan đến trường hợp đại diện vợ chồng Riêng Điều 37 quy định nghĩa vụ chung vợ chồng, cụ thể: “1 Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợ chồng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định pháp luật vợ chồng phải chịu trách nhiệm; Nghĩa vụ vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để trì, phát triển khối tài sản chung để tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình; Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây mà theo quy định Bộ luật dân cha mẹ phải bồi thường; Nghĩa vụ khác theo quy định luật có liên quan” Tuy nhiên, việc quy định trách nhiệm liên đới vợ chồng với khoản nợ phát sinh hành vi pháp lý vợ chồng thực lại chưa quy định rõ ràng luật hành, xảy nhiều tranh chấp, gây nhiều khó khăn cho quan có thẩm quyền giải có việc giải chưa thỏa đáng lại gây nhiều xúc, thiệt hại cho đương Chính vậy, việc giải tranh chấp phát sinh vợ chồng thực tế phổ biến, vụ án mà vợ chồng đưa đơn đề nghị tòa án hủy giao dịch bên thực mà bên không hay biết, tòa án tuyên giao dịch vô hiệu việc xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng phức tạp có giải khác tòa án Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá trách nhiệm dân liên đới vợ chồng, cụ thể khoản nợ vợ chồng đơn phương thực vấn đề có ý nghĩa thiết thực, vừa làm rõ ưu điểm, hạn chế, vừa đề giải pháp trứơc mắt lâu dài nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm vợ chồng đời sống gia đình nói riêng toàn xã hội nói chung Vì thế, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực hiện” làm luận văn thạc sỹ luật học hy vọng đóng phần phần nhỏ đáp ứng đòi hỏi cấp bách phương diện khoa học thực tiễn Mục tiêu đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận trách nhiệm liên đới vợ chồng với khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng việc thực quy định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng, luận văn tập trung làm sáng tỏ quy định trách nhiệm liên đới vợ chồng với khoản nợ phát sinh bên vợ chồng thực hiện, tìm tồn pháp luật vấn đề này, từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm thực tốt pháp luật HN&GĐ góp phần giải vấn đề, vướng mắc tồn xung quanh vụ án liên quan tới trách nhiệm liên đới vợ chồng với khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực thực tế Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu vấn đề trách nhiệm liên đới vợ chồng như: “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam ”- luận án Tiến sỹ luật học Phạm Kim Anh; “Trách nhiệm dân - so sánh phê phán”- viết tiến sỹ Ngô Huy Cương; “Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam – luận án tiến sỹ luật học Phạm Kim Anh”; “Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân” - Luận văn thạc sỹ 2013 Vũ Thị Chiêm; “ Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng pháp luật Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quỳnh Hương” Các công trình nghiên cứu có phạm vi rộng, toàn diện, bao quát quan hệ tài sản vợ chồng với chế độ trách nhiệm liên đới vợ chồng cụ thể khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng Tác giả mong muốn đóng góp phần đưa nhìn đắn trách nhiệm liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực Luận văn trình bày với điểm sau : - Nghiên cứu, phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn trách nhiệm dân liên đới xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng khoản nợ vợ chồng thực số trường hợp cụ thể liên quan - Nghiên cứu thực tiễn việc xác định, áp dụng quy định pháp luật dân trách nhiệm dân liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực Việt Nam thời gian qua - Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm thực có hiệu việc xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý vợ chồng thực thực tế Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước việc xây dựng thực pháp luật có liên quan đến hôn nhân gia đình Ngoài ra, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu Khoa Luật ĐHQG Hà Nội sở đào tạo khác Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài “Trách nhiệm liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực hiện”, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực quy định pháp luật Việt Nam Qua đó, luận văn bất cập, vướng mắc quy định pháp luật hành để làm sở cho đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nội dung nghiên cứu 10 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật vợ, chồng Về nguyên tắc, khoản nợ nghĩa vụ phát sinh đây, vợ,chồng có nghĩa vụ phải toán, bồi thường tài sản riêng mình; tài sản riêng không đủ trích chia phần tài sản vợ, chồng khối tài sản chung vợ chồng (sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân), để thực nghĩa vụ Cũng nghĩa vụ tài sản vợ, chồng thực tài sản chung vợ chồng vợ chồng thỏa thuận Các qui định nghĩa vụ vợ, chồng thực tài sản riêng vợ, chồng theo Luật Hôn Nhân Gia Đình năm 2014 dự liệu cụ thể so với Luật Hôn Nhân Gia Đình năm 2000 Những qui định sở pháp lý cho việc xác định nghĩa vụ vợ, chồng thực tài sản riêng theo thỏa thuận thực tiễn 2.4 Thực trách nhiệm liên đới vợ chồng 2.4.1 Thực trách nhiệm liên đới tài sản chung Khi tài sản chung vợ chồng gây thiệt hại mà xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp trách nhiệm liên đới vợ chồng Vợ chồng phải bồi thường thiệt hại tài sản chung vợ chồng Như vậy, cần xác định tài sản gây thiệt hại tài sản chung vợ chồng , sở này, vào quy định pháp luật dân sự, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị thiệt hại lợi ích bên vợ chồng Trường hợp tài sản giao cho bên vợ, bên chồng quản lý, sử dụng Bên cạnh việc áp dụng nguyên tắc chung Luật Dân xác định trách nhiệm bồi thường thuộc người trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản cần phải xem xét số khía cạnh từ góc độ HN&GĐ để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho thấu tình, đạt lý Chẳng hạn, trường hợp tài sản riêng bên giao cho nguời quản lý, sử dụng lợi ích chung gia đình mà gây 77 thiệt hại; nên cần xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm chung vợ chồng, trách nhiệm đặt người trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản tài sản không sử dụng nhu cầu chung gia đình, trường hợp vợ chồng có thỏa thuận trước việc người quản lý, sử dụng tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây thiệt hại cho người khác 2.4.2 Thực trách nhiệm liên đới tài sản riêng Trường hợp tài sản riêng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản nguồn sống gia đình tàisản gây thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng Bởi vì, đơn áp dụng quy định Bộ luật Dân sự, trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định cho chủ sở hữu tài sản, điều không công bên có tài sản riêng Vì rằng, tài sản họ đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản dùng để đảm bảo nhu cầu chung gia đình tài sản gây thiệt hại lại bên có tài sản phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính chất cộng đồng quan hệ hôn nhân, người có tài sản riêng phải sử dụng tài sản riêng để đáp ứng nhu cầu chung gia đình trường hợp tài sản chung vợ chồng không đủ để đáp ứng Ví dụ: A B vợ chồng (A có tài sản riêng chiếcxe gắn máy) A làm nghề chạy xe chở khách để kiểm sống Cả nhà A B sống nhờ thu nhập có từ nghề chạy xe A Khi xe A gây tai nạn phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại mộtkhoản tiền xác định 50 triệu đồng, qua điều tra, biết, nguyên nhân gây tai nạn cố phanh xe Vậy, có xác định vợ A (là B) phải liên đới bồi thường thiệt hại xe gắn máy A gây hay không? Rõ ràng, đứng góc độ Luật HN&GĐ năm 2014, nhìn nhận tính chất quan hệ hôn nhân tài sản riêng bên đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản nguồn sống gia đình, nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đìnhvà tài sản riêng gây 78 thiệt hại nên phải xác địnhvợ, chồng phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Sở dĩ nên xác định quy định phù hợp, tài sản riêng chủ sở hữu tài sản (người chồng) sử dụng tài sản để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu gia đình, nguồn sống chủ yếu gia đình tài sản lý khác mà gây thiệt hại bên (vợ chồng) phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường cho ngườibị gây thiệt hại viện lý tài sản riêng bên không liên quan tới để trốn tránh trách nhiệm Hơn hết, người vợ người chồng biết rõ tầm quan trọng thành mà tài sản riêng mang lạicho gia đình Điều không giống trường hợp bên vợ chồng tham gia giao dịch nhằm đáp ứngnhu cầu thiết yếu gia đình, thiết nghĩ, áp dụng tương tự để xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng Khi bên vợ chồng sử dụng tài sản nhằm tạo tài sản khác để đáp ứng nhu cầu bản, thiết yếu gia đình, người chồng -người chủ sở hữu tài sản chưa có thỏa thuận với bên vợ người vợ gia đình biết việc ý kiến coi đương nhiên có thỏa thuận hai vợ chồng Vì vậy, thiệt hại xảy tài sản gây hai vợ, chồng phải gánh trách nhiệm với bên bị gây thiệt hại Từ đó, quyền lợi người thứ ba-người bị tài sản gây thiệt hại trường hợp bảo đảm dù trước bên giao kết với 2.4.3 Hậu pháp luật không thực hiện, thực nhiệm liên đới Hậu mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu việc phải thực nghĩa vụ, thực thực đủ nghĩa vụ có thiệt hại thực tế từ vi phạm phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm dân hợp đồng, hợp đồng giao kết, bên có nghĩa vụ thực cam kết thỏa thuận hợp đồng Khi bên không thực hiện, thực không không đầy đủ vi phạm Hai bên 79 dự liệu thỏa thuận trước trường hợp thiệt hại vi phạm hợp đồng cách thức chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay phạt vi phạm Thiệt hại điều kiện bắt buộc việc xác định trách nhiệm dân hợp đồng cần có hành vi vi phạm nghĩa vụ phát sinh trách nhiệm dân xét đến vấn đề thiệt hại hợp đồng xét đến tổn thất vật chất Cụ thể hơn, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm dù có hay chưa có thiệt hại xảy bên bị vi phạm hợp đồng Đó hành vi vi phạm cam kết cụ thể, nghĩa vụ mà hai bên tự ràng buộc hợp đồng tức hành vi chưa vi phạm quy định pháp luật chung mà vi phạm quy định thiết lập người tham gia giao kết hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điều 616 BLDS trách nhiệm dân liên đới Phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi người gây phải bồi thường không làm triệt tiêu trách nhiệm dân liên đới nhiều người gây thiệt hại Bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bên có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại theo nội dung trách nhiệm liên đới Quan hệ tài sản bên gây thiệt hại gồm nhiều người bên bị thiệt hại trách nhiệm liên đới, phần bồi thường người số nhiều người gây thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi người xét mối quan hệ người có trách nhiệm liên đới với trường hợp người có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại, để có sở thực theo phần nghĩa vụ hoàn lại Nếu không xác định mức độ lỗi người có trách nhiệm phải bồi thường theo phần Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại tài sản vợ chồng gây ra, bên cạnh việc xem xét yếu tố xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải vào loại tài sản cụ thể (tiền, vật quyền tài sản) Mặc dù trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định vợ chồng hành vi đơn phương chồng vợ tài sản dùng để bồi thường tài sản chung, nhiên bên tự nguyện dùng tài sản riêng 80 để bồi thường thiệt hại hoàn toàn chấp nhận miễn thiệt hại bồi thường toàn kịp thời theo quy định 81 Chƣơng III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI KHOẢN NỢ PHÁT SINH TỪ HÀNH VI PHÁP LÝ CỦA MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG THỰC HIỆN 3.1 Nhận xét chung trách nhiệm dân liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực Thực tiễn cho thấy năm gần tranh chấp quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân ngày gia tăng diễn biến phức tạp Trong số tranh chấp nhà ở, quyền sử dụng đất, tranh chấp nghĩa vụ tài sản vợ chồng loại việc thường xảy gay gắt kéo dài Các tranh chấp không giải cách kịp thời, hợp tình, hợp lý không ảnh hưởng đến quan hệ tình cảm vợ chồng mà ảnh hưởng đến lợi ích chung gia đình Nguyên nhân tranh chấp tác động mặt trái kinh tế thị trường, mặt khác quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc Thực tế cho thấy số quy định Luật Hôn nhân gia đình áp dụng giao đoạn không phù hợp Có nhiều quy định chưa giải thích cụ thể, rõ ràng dẫn đến cách hiểu, cách áp dụng không thống tòa án giải tranh chấp liên quan đến quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng loại trách nhiệm dân đặc biệt Bởi tính chất cộng đồng tạo sản làm cho vợ chồng phải liên đới chịu trách nhiệm cho dù bên tham gia giao dịch dân hợp pháp nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Tuy nhiên, thực tế giải vụ án vấn đề lại phức tạp, nhiều hợp đồng dân bên vợ chồng thực bàn bạc, thỏa thuận với bên Khi bên vợ chồng phát yêu cầu tòa án hủy hợp đồng tòa án xác định 82 hợp đồng dân vô hiệu việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng lại khác tòa án Trách nhiệm liên đới vợ chồng quy định Điều 27 Luật HN &GĐ năm 2014 có dẫn chiếu tới quy định Điều 24, 25, 26, 30 Điều 37 Tuy nhiên nội hàm khái niệm lại chưa làm rõ Chẳng hạn nhu cầu thiết yếu gia đình gì? Chính chưa có hướng dẫn rõ ràng nên việc áp dụng giải khó khăn Hệ khiến cho vợ chồng chủ thể có liên quan, có người đại diện quan tố tụng hiểu sai, hiểu không đúng, không đầy đủ nội dung quy phạm pháp luật, sai lệch chất vấn đề chí “lách luật”, từ tạo nên vận dụng quy định pháp luật không vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi người vợ chồng Chính vi để giải vụ án xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý đơn phương chồng vợ, cần thống cách giải sau: -Nếu bên vợ chồng tham gia hợp đồng dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn mà đồng ý bên (thông qua đại diện ủy quyền) có quyền yêu cầu Tòa án tuyên hủy hợp đồng đó, Tòa tuyên hợp đồng dân vô hiệu - Mặc dù giao dịch dân có chồng vợ chủ thể dẫn tới việc giao dịch dân bị tuyên vô hiệu giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình bên vợ chồng không tham gia vào giao dịch phải chịu trách nhiệm liên đới có gây thiệt hại việc xử lý hậu hợp đồng vô hiệu 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 có bước phát triển tiến hình thức nội dung, nhiên quy định pháp luật trách nhiệm liên đới vợ chồng 83 giao dịch hợp pháp bên vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình pháp luật HN&GĐ chưa thực vào đời sống xã hội, chưa thành chuẩn mực xử thành viên gia đình Trên thực trạng quy định pháp luật chưa cụ thể, chung chung công tác tổ chức áp dụng pháp luật nhiều hạn chế Do mạnh dạn đề xuất phương án sau: Một là: Xuất phát từ đặc thù quan hệ HN &GĐ, tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng có tranh chấp trách nhiệm liên đới vợ, chồng mang đặc điểm riêng biệt so với tranh chấp tài sản khác Song tổ chức hoạt động tòa án, Tòa dân giải hai loại việc dân hôn nhân gia đình Do đó, kỹ xét xử vụ việc dân thường áp dụng chung cho tranh chấp hôn nhân, gia đình tranh chấp liên quan đến trách nhiệm liên đới vợ chồng Thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động toàn án nhiều vụ việc lại không phù hợp với đặc thù quan hệ HN &GĐ Để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp liên quan đến quan hệ HN&GĐ, tòa án cần xây dựng đội ngũ thẩm phán, cán chuyên trách chuyên môn nghiệp vụ xét xử, thành lập riêng tòa HN&GĐ Thực tế cho thấy năm gần số lượng vụ án liên quan đến HN&GĐ chiếm số lượng lớn, khiếu kiện người dân cao phần có lý thiếu chuyên trách lĩnh vực cụ thể, chất lượng xét xử không cao, nhiều sai sót Do có thành lập tòa chuyên trách tòa HN&GĐ cần thiết giai đoạn Hai là, quy định pháp luật chung chung, không cụ thể dẫn đến khó khăn có người áp dụng pháp luật Do đó, tòa án cần biết vận dụng phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc quan hệ HN&GĐ Ngoài công nhận án lệ cho quan hệ phát sinh chưa có quy định pháp luật điều chỉnh có điều chỉnh việc điều chỉnh không phù hợp với thực tế TANDTC bên cạnh viejc ban hành công văn báo cáo công tác ngành để tổng kết rút kinh nghiệm cần ban hành thêm án lệ điển hình để tòa 84 án cấp học tập rút kinh nghiệm hoạt động xét xử phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Ba là, theo quy định khoản Điều 27 luật HN &GĐ năm 2014 việc vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới nghĩa vụ quy định Điều 37, khoản Điều 37 quy định “nghĩa vụ vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình”, nhiên thực tế chưa có văn quy định nhu cầu thiết yếu gì, dẫn tới việc hiểu khác chủ thể tòa án cấp, gây khó khăn thực luật xét xử Ngoài ra, quy định trách nhiệm liên đới bên phải thực bên tiến hành giao dịch nhu cầu thiết yếu xảy tranh chấp việc xác định trách nhiệm bên lại phức tạp, việc chứng minh bên tham gia giao dịch nhu cầu thiết yếu vấn đề nan giải Bốn là, cần có hướng dẫn cụ thể số nội dung quy định trách nhiệm pháp lý tài sản chung vợ chồng để thống cách giải thực tế, vụ việc sau: Bà Nguyễn Thu Hằng có kết hôn với ông Kim Keoa Jock (người Hàn Quốc), bà Hằng mua hộ chung cư nhà đầu tư X Hà Nội tiến hành thủ tục vay vốn ngân hàng Y Bà Hằng chồng lập văn thỏa thuận tài sản vợ chồng theo tài sản mà bà Hằng mua hộ chung cư tài sản riêng bà Hằng nguồn tiền để mua nguồn tiền nguồn tiền chung hai vợ chồng ông Kim Keoa Joock người đồng trả nợ (bên cấp tín dụng) với ngân hàng Sau bà Hằng ký Hợp đồng chấp với ngân hàng ngân hàng tiến hành giải ngân, theo chồng bà Hằng phải người chịu trách nhiệm khoản tiền vay với ngân hàng Theo quy định khoản Điều 44 luật HN &GĐ năm 2014 “nghĩa vụ riêng tài sản người toán từ tài sản riêng người đó” tức có nghĩa bà Hằng phải có trách nhiệm với khoản nợ với ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng thực tế để hợp đồng chấp không bị rơi vào tình trạng xử lý tài sản chấp yêu cầu khách hàng ký văn thỏa thuận tài sản để ràng buộc trách nhiệm pháp lý người chồng hành vi pháp lý đơn phương vợ Bởi theo quan 85 điểm ngân hàng việc thỏa thuận tài sản va vợ chồng tự do, luật HN&GĐ điều ràng buộc hạn chế thỏa thuận tài sản, nội dung cuả văn thỏa thuận hoàn toàn tài sản riêng trách nhiệm ràng buộc chung Như vậy, có tranh chấp xảy văn thỏa thuận nêu có bị vô hiệu người chồng có phải chịu trách nhiệm khoản nợ hay không thực tế nhiều ngân hàng địa bàn Hà Nội áp dụng cách làm trên? Năm là, cần tăng cường đổi công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật dân nói chung pháp luật HN&GĐ nói riêng Việc nâng cao hiểu biết nhân dân pháp luật HN&GĐ nói chung chế định tài sản vợ chồng, trách nhiệm liên đới vợ chồng nói riêng ban hành Điều luật HN&GĐ năm 2014 “Nhà nước có sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân gia đình, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, hạnh phúc thực đầy đủ chức mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình, vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc” Qua thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật HN&GĐ vùng dân tộc người, miền núi chưa toàn diện Trên thực tế tập trung vào quy định kết hôn, quyền nghĩa vụ nhân than vợ chồng, cha mẹ con, ly hôn Chúng ta cần trọng đến việc phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng gia đình, trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch liên quan đến nhu cầu thiết yếu gia đình hay tài sản có giá trị lớn, quyền nghĩa vụ người vợ liên quan đến tài sản chung, tài sản riêng Ngoài ra, nên tuyên truyền, phổ biến luật bình đằng giới mà Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 để nhân dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ với gia đình xã hội Khi làm tốt việc hạn chế 86 tranh chấp tài sản gia đình, công bằng, bình đẳng, tiến vợ chồng sở hữu người dân thực 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Dân luật Giản yếu Nam kỳ(1883), Sài Gòn Bộ Dân luật Bắc kỳ(1931), Hà Nội Bộ Dân luật Sài Gòn (1972), Sài Gòn Bộ luật Dân Pháp (1804), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật Bản (1889), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đìnhViệt Nam” (2011), Luận án tiến sỹ, www.kilobooks.com Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10/2001 quy định chi tiết thi hành việc đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09.6.2000 Quốc hội khoá việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15.11.2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Dân năm 2005 11 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cừ (2002), "Quyền sở hữu vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000", Luật học 13 Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp 14 Ngô Huy Cương (2009), Trách nhiệm dân so sánh phê phán, diendankienthuc.net 88 15 Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1979), Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW.) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luân khoa học Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, tập 1, NXb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luân khoa học Luật Hôn nhân gia đìnhViệt Nam, tập 2, NXb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hồng Hải (2003), Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Hôn nhân gia đình hành, http://phapluatdansu.com 20 Nguyễn Hồng Hải, Đại học Luật HàNội, Khái quát tài sản vợ chồng pháp luật hôn nhân gia đình số nước giới, http://thôngtinphapluatdansu.com 21 Hội đồng Thẩm phán –Tòa án Nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 22 Bùi Minh Hồng (2001), Những nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lan (2009), Một số ý kiến quyền sở hữu tài sản vợ chồng, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 24 Nguyễn Thị Lan (2008), Một số vấn đề nguyên tắc xác định tài sản chung, tài sản riêng trách nhiệm tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất, kinh doanh, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 25 Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học Sài Gòn 26 Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam Dân luật lược giảng -Luật Gia đình (Quyển thứ nhất),Sài Gòn 89 27 Quốc hội (1946),Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi 28 Quốc hội (1959),Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(sửa đổi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 33 Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 34 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 35 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 36 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09.6.2000 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 37 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình 38 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định số điều luật hôn nhân gia đình 39 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 42 Quốc hội (2015), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 43 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 44 Quốc hội (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật, Hà Nội 45 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng,sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 90 46 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Văn hoá thông tin, Sài Gòn 47 Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị Quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội Về việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 48 Tổ Luật Hôn nhân gia đình, khoa Luật Dân -Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học“Nghiên cứu phát bất cập Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại –Vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hôn nhân gia đìnhViệt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân (tập 2),Nxb Côngan nhân dân, Hà Nội 53 Đinh Trung Tụng, Nguyễn Bình, Lê Hương Lan, Võ Thị Thành (2000), Giới thiệu nội dung Luật Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 91 ... thiện pháp luật trách nhiệm dân liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực 11 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG VỀ KHOẢN NỢ PHÁT... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI KHOẢN NỢ PHÁT SINH TỪ HÀNH VI PHÁP LÝ CỦA MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG THỰC HIỆN 82 3.1 Nhận xét chung trách nhiệm dân liên. .. liên đới vợ chồng khoản nợ phát sinh từ hành vi pháp lý bên vợ chồng thực Vi t Nam thời gian qua - Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm thực có hiệu vi c xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w