Ứng dụng phần mềm moodle quản lý đào tạo e learning tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải đường thủy 1

79 422 1
Ứng dụng phần mềm moodle quản lý đào tạo e learning tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải đường thủy 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN…………………………….9 1.1 Khái niệm học trực tuyến- E-Learning 1.2 Một vài định nghĩa E-Learning .9 1.3 Ƣu, nhƣợc điểm E-Learning 11 1.4 So sánh phƣơng pháp E-Learning với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống 13 1.4.1 Các phƣơng pháp học tập truyền thống 13 1.4.2 Phƣơng pháp E-Learning 15 1.4.3 Phƣơng pháp kết hợp 18 1.5 Sự phát triển E-Learning giới Việt Nam 20 1.5.1 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning giới 20 1.5.2 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning Việt Nam 22 1.6 Kết chƣơng 25 CHƢƠNG II: MƠ HÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN…………………………….26 2.1 Mơ hình hệ thống chuẩn E-Learning 26 2.1.1 Mơ hình hệ thống E-Learning 26 2.1.2 Chuẩn E-Learning 27 2.2 Kiến trúc hệ thống đào tạo trực tuyến (E-Learning) 28 2.2.1 Các thành phần E-Learning 30 2.2.2 Hệ thống xây dựng giảng (CAS) 30 2.2.3 Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến (LMS) 31 2.2.4 Hệ thống quản lý nội dung học trực tuyến (LCMS) 32 2.3 Các công cụ soạn giảng theo chuẩn SCORM 33 2.3.1 eXeLearning 33 2.3.2 Reload Editor 33 2.3.3 LCDS 34 2.3.4 Đánh giá cơng cụ tạo giảng 34 2.4 Khóa học trực tuyến 35 2.4.1 Thơng tin khố học 37 2.4.2 Yêu cầu giáo viên 38 2.4.3 Những kỹ cần có học viên 39 2.5 Các phƣơng pháp đánh giá E-Learning 41 2.6 Nhận thức thông tin ngƣời học môi trƣờng E-Learning 41 2.7 Cách thức trao đổi giáo viên – học viên 42 2.7.1 Diễn đàn 42 2.7.2 Chat 42 2.7.3 Email 42 2.8 Quy trình tạo nội dung cho khóa học 43 2.9 Kết chƣơng 44 CHƢƠNG III: ỨNG DỤNG MOODLE QUẢN LÝ ĐÀO TẠO E-LEARNING TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT ĐƢỜNG THUỶ 1………………… 45 3.1 Tổng quan phần mềm Moodle 45 3.2 Khái lƣợc phần mềm Moodle 47 3.2.1 Các tính bật Moodle 47 3.2.2 Các lý lựa chọn Moodle 53 3.2.3 Đăng nhập hệ thống phần mềm Moodle 55 3.2.4 Các khối thông tin khóa học hệ thống Moodle 61 3.3 Vai trò ngƣời dùng hệ thống 63 3.3.1 Quản trị hệ thống 63 3.3.2 Giáo viên 65 3.3.3 Học viên 65 3.4 Các chức mơ hình hoạt động hệ thống 66 3.4.2 Quản lý giảng dạy 67 3.4.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập 67 3.5 Quản lý đào tạo E-Learning Moodle 69 3.5.1 Đăng ký xác thực tài khoản 70 3.5.2 Thiết lập lại thông tin cá nhân 72 3.5.3 Thiết lập thơng tin cho khố học 73 3.5.4 Gán vai quyền khóa học 74 3.6 Kết chƣơng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….……………………………79 DANH SÁCH CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: So sánh lớp học truyền thống lớp học E-Learning 16 Bảng 2.1: Đánh giá công cụ tạo giảng theo thang điểm 34 Bảng 3.1: Thống kê 10 Quốc gia đăng ký sử dụng Moodle nhiều 46 Bảng 3.2: Mô tả vai trò sử dụng hệ thống Moodle thành viên 56 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1: Các chức giáo viên 14 Hình 1.2: Các chức phƣơng pháp E-Learning 15 Hình 1.3: Mơ hình học kết hợp 20 Hình 2.1: Mơ hình đơn giản hệ thống E-learning 26 Hình 2.2: Mơ hình kiến trúc hệ thống đào tạo trực tuyến 29 Hình 2.3: Kiến trúc hệ thống xây dựng giảng (CMS) 31 Hình 2.4: Kiến trúc Hệ thống quản lý học trực tuyến (LMS) 32 Hình 2.5: Hệ thống quản lý nội dung học trực tuyến (LCMS) 33 Hình 2.6: Các thành phần khóa học trực tuyến 37 Hình 2.7: Các kỹ tổng hợp ngƣời dạy thực E-Learning 39 Hình 2.8: Cấu trúc chƣơng trình giảng dạy 43 Hình 3.1: So sánh ngƣời sử dụng Moodle trang web 45 Hình 3.2: Cửa sổ đăng nhập vào phần mềm Moodle 56 Hình 3.3: Quyền thành viên Hệ thống quản trị Moodle 557 Hình 3.4: Moodle đáp ứng đƣợc việc xây dựng hệ thống E-Learning 61 Hình 3.5: Mơ tả khối cơng việc khóa học Moodle 62 Hình 3.6: Ngƣời quản trị thay đổi vai trò thành viên 64 Hình 3.7: Tạo nhóm học tập cho học viên 64 Hình 3.8: Giáo viên upload file giảng lên hệ thống 65 Hình 3.9: Cửa sổ xem danh sách lớp 65 Hình 3.10: Sơ đồ phân cấp chức quản trị hệ thống Moodle 67 Hình 3.11: Mơ tả q trình trao đổi thơng tin hệ thống 69 Hình 3.12: Cửa sổ thể trang chủ hệ thống Moodle 70 Hình 3.13: Cửa sổ tạo tài khoản đăng nhập hệ thống Moodle 71 Hình 3.14: Cửa sổ tạo tài khoản đăng nhập hệ thống Moodle 71 Hình 3.15: Cửa sổ thiết lập lại thông tin cá nhân 72 Hình 3.16: Cửa sổ thiết lập lại thơng tin cá nhân 73 Hình 3.17: Cửa sổ quản lý vai trị thành viên 74 Hình 3.18: Cửa sổ gán vai trò thành viên 75 LỜI CẢM ƠN Lời xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng – Viện trƣởng Viện Công nghệ thông tin Truyền thông- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em toàn q trình nghiên cứu thực hồn thiện đề tài Xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Viện Sƣ phạm Kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học, Viện Công nghệ thông tin Truyền thông- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn bạn học viên lớp, đồng nghiệp Trƣờng Cao đẳng nghề Giao thông vận tải đƣờng thuỷ 1, động viên giúp đỡ thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Ngƣời thực Nguyễn Minh Vỹ LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, công nghệ thông tin đƣợc coi ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh nhất, việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào đổi giáo dục phát triển mạnh mẽ đạt đƣợc hiệu to lớn Các nhà giáo dục khắp nơi giới đánh giá cao tiềm Công nghệ thông tin việc dạy học cách linh động hơn, thú vị lấy ngƣời học làm trung tâm Tại Việt Nam việc tích hợp Cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy ngày đƣợc coi cơng cụ hiệu hỗ trợ đổi phong cách giảng dạy, học tập quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lƣợng giáo dục(Bộ GD & ĐT, Chỉ thị 55, 2008) Tuy nhiên, có khoảng cách khơng nhỏ sách thực tế giáo dục Việt Nam Trong thực tế, việc sử dụng Công nghệ thông tin giảng dạy cịn hạn chế là: giáo viên sử dụng công nghệ thông tin đơn nhƣ công cụ làm cho việc giảng dạy dễ dàng hơn, nhƣ thay đổi cho cách dạy học truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm (nghiên cứu VVOB năm 2008) Những yếu tố quan trọng tác động đến hấp thụ Công nghệ thông tin vào lĩnh vực giảng dạy bao gồm tiếp cận, kỹ tự tin, nhƣ thái độ Công nghệ thông tin nhận thức việc giáo dục học sinh- sinh viên Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học dẫn đến việc giao cho máy tính thực số chức ngƣời thầy khâu khác q trình dạy học Vì vậy, xây dựng chƣơng trình dạy học mà máy tính thay số cơng việc ngƣời giáo viên Cách dạy thể nhiều ƣu điểm mặt sƣ phạm nhƣ khuyến khích làm việc độc lập học sinh- sinh viên, đảm bảo mối liên hệ ngƣợc cá biệt hố q trình học tập Đối với lĩnh vực dạy nghề Việt Nam thời gian qua có đổi mạnh mẽ nội dung chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo nghề Nằm mối quan hệ biện chứng thành tố mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, kiểm tra đánh giá Việc đổi mục tiêu, nội dung chƣơng trình khơng thể tách rời đổi phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng trang bị sở vật chất đổi cách thức kiểm tra đánh giá Việc đổi phƣơng pháp dạy học Việt Nam đƣợc tiến hành từ lâu, nhiên, kết đạt đƣợc nhiều hạn chế mặt lý luận thực tiễn đổi Có nhiều quan niệm khác đổi phƣơng pháp dạy học Do đó, dẫn tới nhiều cách thức triển khai khác nhƣ cách thức đánh giá việc đổi chƣa thống Có thể nói, cốt lõi việc đổi phƣơng pháp dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học Có nghĩa là, giáo viên vận dụng phối kết hợp phƣơng pháp dạy học khác kể phƣơng pháp cũ lẫn để làm cho học sinh chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động nhận thức Theo đó, giáo viên đóng vai trò tổ chức, trợ giúp cần thiết học sinh- sinh viên chủ động tham gia hoạt động học tập, qua nắm vững kiến thức, kỹ đáp ứng mục tiêu dạy học nhƣ phát triển lực nhận thức, tƣ Đổi khơng có nghĩa bỏ phƣơng pháp truyền thống mà cần phải khai thác ƣu điểm phƣơng pháp truyền thống, loại trừ hạn chế Đổi phƣơng pháp dạy học phải đƣợc tiến hành đồng với đổi nội dung, chƣơng trình, thiết bị dạy học kiểm tra đánh giá sở chuẩn kiến thức, kỹ mục tiêu cụ thể dạy Đổi phƣơng pháp dạy học cần đƣợc thực trƣớc hết mặt nhận thức, đặc biệt cấp lãnh đạo Việc áp dụng số phƣơng pháp dạy học đại cần đƣợc nghiên cứu, triển khai dựa yếu tố đặc thù Việt Nam Tránh tình trạng “bê nguyên” Đổi phƣơng pháp dạy học khơng thể nóng vội cần có kiên trì, đánh giá, rút kinh nghiệm, thƣờng xuyên kịp thời điều chỉnh trình đổi Học sinh-sinh viên cần có thời gian quen với cách học sau nhiều năm học tập tƣơng đối thụ động Cần có thang điểm (tiêu chí) đánh giá mới, linh hoạt cho dạy thực theo tinh thần đổi Trao quyền chủ động cho nhà trƣờng, giáo viên kết hợp với giám sát chặt chẽ từ phía quan chun mơn, đặc biệt môn Trong dạy học, phƣơng thức đào tạo trực tuyến có nhiều ƣu để phát triển Nhờ vào phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin loại truyền thông đa phƣơng tiện, phƣơng pháp học tập trực tuyến sở ứng dụng công nghệ thông tin với loại truyền thông đa phƣơng tiện vào việc dạy học xu hƣớng tất yếu giáo dục đào tạo kỷ 21 Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hỗ trợ cho nhiều hình thức dạy học khác nhƣ dạy học giáp mặt (face to face); dạy học từ xa (distance learning); đào tạo trực tuyến (online training); học dựa công nghệ web (web based training); học điện tử (E-Learning) đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập ngày cao thành phần khác xã hội E-Learning bổ sung tốt cho phƣơng pháp học truyền thống E-Learning có tính tƣơng tác cao dựa công nghệ multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, nhƣ đƣa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích ngƣời E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, ELearning thu hút đƣợc quan tâm đặc biệt nƣớc giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực E-Learning đời Học tập trực tuyến (E-Learning) tạo phƣơng thức đáp ứng đƣợc tiêu chí giáo dục đại: học nơi, học lúc, học theo sở thích, học suốt đời (lifelong learning) Là giáo viên công tác trƣờng Cao đẳng nghề GTVT đƣờng thuỷ 1, vừa làm công tác giảng dạy vừa làm công tác quản lý đào tạo nghề Xuất phát từ khía cạnh phạm vi luận văn mình, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, chọn nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phần mềm Moodle quản lý đào tạo E-Learning Trƣờng Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải đƣờng thuỷ 1” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN 1.1 Khái niệm học trực tuyến- E-Learning E-Learning thuật ngữ thu hút đƣợc quan tâm, ý nhiều ngƣời Tuy nhiên, ngƣời hiểu theo cách khác dùng ngữ cảnh khác [1] E-Learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm dƣới hình thức khác có nhiều cách hiểu ELearning Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin [1,2] Theo quan điểm đại, E-Learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại nhƣ máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… nội dung học thu đƣợc từ website, đĩa CD, băng video, audio… thơng qua máy tính hay TV; ngƣời dạy ngƣời học giao tiếp với qua mạng dƣới hình thức nhƣ: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… 1.2 Một vài định nghĩa E-Learning E-Learning hình thức học tập dƣới trợ giúp cơng nghệ thông tin truyền thông E-Learning đƣợc biểu qua hình thức hỗ trợ học tập nhƣ: Sự kết hợp dạy học truyền thống với E-Learning hoạt động học tập hoàn toàn trực tuyến [13] Hình thức học tập thơng qua internet, mạng máy tính, CD-ROM, truyền hình tƣơng tác hay đài truyền dẫn vệ tinh (www.worldwidelearn.com/elearning-essentials/elearning-glossary.htm) Hình thức học tập dựa định dạng có tính điện (www.teach-nology.com/glossary/terms/e/ ) Hình thức học tập đƣợc hỗ trợ nội dung cơng cụ số Nó đảm bảo nhiều định dạng tƣơng tác trực tuyến ngƣời học ngƣời dạy, ngƣời học với (www.digitalstrategy.govt.nz/templates/Page60.aspx ) Bao trùm số lƣợng lớn trình ứng dụng nhƣ: học tập dựa công nghệ web, học tập dựa máy tính, lớp học ảo, cộng tác số Việc phân phối nội dung đƣợc thực thông qua internet, intranet, băng hình, tiếng, vệ tinh CDROM (www.neiu.edu/~dbehrlic/hrd408/glossary.htm) Việc triển khai chƣơng trình học tập, đào tạo hay giáo dục thơng qua phƣơng tiện có tính điện E-Learning liên quan đến việc sử dụng máy tính hay thiết bị điện tử để cung cấp học liệu cho học tập, đào tạo hay giáo dục (www.intelera.com/glossary.htm) E-Learning phần lớn đƣợc hiểu cách tiếp cận nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lƣợng học tập, thông qua việc sử dụng thiết bị dựa cơng nghệ máy tính truyền thơng Các thiết bị bao gồm máy tính cá nhân, CD- ROM, máy thu hình số, P.D.A máy điện thoại di động Công nghệ truyền thông cho phép sử dụng internet, thƣ điện tử, diễn đàn thảo luận phần mềm tƣơng tác (en.wikipedia.org/wiki/E-Learning) Vậy hiểu: E-Learning loại hình đào tạo qui hay khơng qui hƣớng tới thực tốt mục tiêu học tập, có tƣơng tác trực tiếp ngƣời dạy với ngƣời học nhƣ cộng đồng học tập cách thuận lợi thông qua công nghệ thông tin truyền thông (TS Lê Huy Hoàng, Hội thảo nâng cao giáo dục đại học, ĐHSPHN 2007) Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhƣng nói chung E-Learning có điểm chung sau: - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn… - Hiệu E-Learning cao so với cách học truyền thống ELearning có tính tƣơng tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, nhƣ đƣa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích ngƣời 10 3.3.2 Giáo viên Giáo viên ngƣời có quyền giảng dạy khóa học đƣợc ngƣời quản trị hệ thống hay ngƣời tạo lập khóa học cấp phép Sau đƣợc ngƣời quản trị cấp tài khoản với vai trò giáo viên, ngƣời dùng có thể:  Thêm tài nguyên vào khóa học: Tạo nhãn, soạn thảo văn bản, liên kết tới tệp  Thêm hoạt động: Bài học, Bài tập lớn, chat, đề thi  Thiết lập diễn đàn thảo luận  Chấm điểm thông báo cho học viên  Thực bình bầu, điều tra  Nếu giáo viên đƣợc cấp quyền chỉnh sửa (editing) giáo viên có quyền tạo chỉnh sửa hoạt động khóa học hành Hình 3.8: Giáo viên upload file giảng lên hệ thống 3.3.3 Học viên Mỗi học viên muốn sử dụng hệ thống cần đƣợc ngƣời quản trị hệ thống cấp tài khoản đăng ký tài khoản để tham gia khóa học với vai trị học viên Khi học viên đƣợc cấp tài khoản đƣợc cấp phép cho tham gia vào khóa học học viên có thể:  Đăng nhập vào hệ thống để thấy khóa học 65  Tham gia hoạt động khóa học  Tải tài liệu  Tham gia diễn đàn  Tham gia làm kiểm tra trắc nghiệm  Nhận tập để làm nộp tập cho giáo viên  Xem kết kiểm tra, tập  Xem danh sách lớp  Xem chỉnh sửa thông tin cá nhân Hình 3.9: Cửa sổ xem danh sách lớp 3.4 Các chức mơ hình hoạt động hệ thống 3.4.1 Quản lý học viên: Khi học viên đăng nhập, hệ thống yêu cầu tên mật đăng nhập hệ thống Căn tài khoản ngƣời học, hệ thống cung cấp cho ngƣời học khóa học mà ngƣời học đƣợc phép tham gia quyền truy nhập hệ thống để ngƣời học truy cập vào giảng, yêu cầu môn học nội dung thảo luận giáo viên cung cấp 66 3.4.2 Quản lý giảng dạy Mỗi giáo viên đƣợc cấp tài khoản nhận phân công theo dõi lớp học qua phân công ngƣời quản trị hệ thống Giáo viên phải đăng nhập vào hệ thống tên mật riêng Hệ thống định vị giáo viên vào môn học đƣợc phân công trao quyền để giáo viên thực công việc cập nhật giảng, phản hồi với học viên, thu thập tập lớn, có yêu cầu kiểm tra kiến thức học viên giáo viên cần cập nhật câu hỏi trắc nghiệm hệ thống thực cơng việc 3.4.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập Trong phần mềm Moodle việc kiểm tra đánh giá hết học phần mơn học phải thực theo trình tự từ ngƣời quản trị, giáo viên, ngƣời tổ chức thi ngƣời học theo mô tả sơ đồ hình 3.10 Hình 3.10: Sơ đồ phân cấp chức quản trị hệ thống Moodle Sau khoảng thời gian học tập giáo viên đƣa tập đề kiểm tra (đề thi) để học viên làm bài, đánh giá kết học tập học viên Sau đăng nhập vào hệ thống giáo viên cập nhật câu hỏi, đặt yêu cầu thời gian làm bài, thời gian nộp thông báo cho học viên biết Khi học viên đăng nhập vào hệ thống, có yêu cầu tập, kiểm tra giáo viên 67 hệ thống thơng báo cho học viên biết thời hạn nộp bài, thông báo chung để học viên thực cơng việc Sau học viên đƣợc kiểm tra kiến thức, giáo viên chấm điểm nội dung kiểm tra khơng thể áp dụng hình thức thi trắc nghiệm đƣợc Các tập quy nhiều thang điểm khác nhau: Thang điểm 10, thang điểm 100 thang điểm theo dãy ký tự A,B,C… Kết ngƣời học đƣợc báo cáo lại cho ngƣời quản lý, ngƣời quản lý lƣu giữ kết dựa vào để đánh giá kết ngƣời học Các định dạng câu hỏi tuân theo chuẩn Moodle phù hợp với yêu cầu môn học Đối với câu hỏi trắc nghiệm nhập vào hệ thống Moodle sử dụng cơng cụ bên ngồi nhƣ Hot Potatoes, Notepad… sau kết xuất file ngoài, hệ thống nạp vào sở liệu Việc giúp giáo viên dễ dàng cập nhật câu hỏi tạo kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến Sau kiểm tra, học viên biết kết làm Mơ tả q trình trao đổi thơng tin hệ thống hình 3.11 Các luồng thơng tin: (1) Thơng tin tài khoản học viên (2) Thơng tin khố học với quyền học viên (3) Thông tin tài khoản giáo viên (4) Thơng tin khố học với quyền giáo viên (5) Thông tin tập, kiểm tra, câu hỏi thi trắc nghiệm; điểm (6) Bài tập, điểm thi (7) Yêu cầu tập, kiểm tra, đề thi trắc nghiệm (8) Thông tin tài khoản; làm, kiểm tra, thi (9) Báo cáo kết học tập học viên 68 Hình 3.11: Mơ tả q trình trao đổi thơng tin hệ thống 3.5 Quản lý đào tạo E-Learning Moodle Phần mềm Moodle hệ thống thông tin quản lý học trực tuyến (ELearning) Cho phép tài khoản giáo viên phân tán tài liệu học tập (học liệu) môn học giao viên trực tiến giảng dạy tới ngƣời học (học viên) Các tài khoản học viên truy cập vào hệ thống để nhận tài liệu, hoạt động học tập giáo viên thiết kế để thực trình học tập Hệ thống quản lý danh sách học viên tham gia học trực tuyến, quản lý tiến trình ngƣời học, quản lý kết ngƣời học…Khi truy cập vào site cửa sổ thể trang chủ hệ thống Moodle hình 3.12 69 Các khố học có Đăng nhập vào dạy học Tạo tài khoản Hình 3.12: Cửa sổ thể trang chủ hệ thống Moodle 3.5.1 Đăng ký xác thực tài khoản - Mục đích: Cho phép khách tạo tài khoản account website - Các bƣớc thực hiện: + Bƣớc 1: Đăng ký tài khoản Từ cửa sổ đăng nhập, Click chuột vào tạo tài khoản meu đăng nhập click nút đăng nhập góc bên phải website Xuất cửa sổ đăng ký tài khoản nhƣ hình 3.13 dƣới 70 Hình 3.13: Cửa sổ tạo tài khoản đăng nhập hệ thống Moodle + Bƣớc 2: Click chuột vào nút Tạo tài khoản Xuất cửa sổ đăng ký tài khoản nhƣ hình 3.14 Hình 3.14: Cửa sổ tạo tài khoản đăng nhập hệ thống Moodle + Bƣớc 3: Điền thông tin vào biểu mẫu tài khoản với thông tin khách sử dụng: 71 + Bƣớc 4: Xác thực tài khoản qua Email Sau thực xong bƣớc đăng ký thành cơng, Email đƣợc gửi hịm thƣ Tiếp theo ngƣời đăng ký mở Email, Click chuột vào liên kết hoạt tài khoản Email Đến tài khoản ngƣời đăng ký đƣợc kích hoạt + Bƣớc 5: Đăng nhập hệ thống 3.5.2 Thiết lập lại thông tin cá nhân Sau đăng kí kích hoạt tài khoản thành cơng ngƣới sử dụng thay đổi, chỉnh sửa lại thông tin cá nhân khai báo tạo lập tài khoản (họ tên, tỉnh, hình ảnh hành,…) Để làm đƣợc điều đó, thực theo bƣớc sau: + Bƣớc 1: Đăng nhập (đây điều kiện tiên quyết) Sau đăng nhập thành công Giao diện trang chủ mở Ngƣời sử dụng Click chuột vào nút sửa hồ sơ cá nhân mục thiết lập hồ sơ Xuất cửa sổ sửa hồ sơ cá nhân nhƣ hình 3.15 Hình 3.15: Cửa sổ thiết lập lại thơng tin cá nhân + Bƣớc 2: Cập nhật thông tin cá nhân + Bƣớc 3: Click chuột vào nút cập nhật hồ sơ cá nhân phía dƣới trang 72 3.5.3 Thiết lập thơng tin cho khố học Giao diện cửa sổ thiết lập thơng tin cho khố học Hình 3.16 dƣới Hình 3.16: Cửa sổ thiết lập lại thông tin cá nhân Ngƣời sử dụng cần thiết lập thơng tin sau cho khố học: - Danh mục (ví dụ nhƣ tiếng Anh chuyên ngành đƣờng thủy nội địa, tiếng Anh bản, tin học bản, Pháp luật giao thông đƣờng thủy nội địa, ) - Tên đầy đủ khoá học tên rút gọn - Số ID khố học (Mục đích: Khớp khóa học với hệ thống ngồi Thơng tin ngƣời sử dụng bỏ qua) - Giới thiệu vắn tắt nội dung khoá học - Định dạng/ Ngày bắt đầu khố học - Thời gian khóa học kéo dài Giai đoạn đƣợc tham gia - Số tuần/ chủ đề/ Chế độ nhóm 73 - Hiệu lực học viên Khoá truy cập Quyền hạn khách truy cập - Ẩn phần hay không ẩn phần? - Số mục tin tức để - Có cho nhìn thấy điểm số hay khơng? - Có thơng báo gần hay khơng? - Kích thƣớc tải lên tối đa bao nhiêu? - Có giới hạn modules (chat, choice, data, forum, …) hay không? Sau thiết lập đủ thơng tin cần thiết cho khố học, Click chuột vào nút lƣu cuối trang Khi đó, tồn thơng tin bạn thiết lập có hiệu lực khố học 3.5.4 Gán vai quyền khóa học - Hệ thống cho phép ngƣƣời dùng đƣợc thiết lập gán vai cho ngƣời dùng cấp thấp Ngƣời quản trị giao quyền cho giáo viên (editingteacher), giáo viên trợ giảng (teacher), học viên (student) - Các bƣớc thực hiện: Chọn khóa học muốn cập nhật/ Quản trị hệ thống/thành viên/các quyền/Define roles Khi đó, giao diện cửa sổ Define roles có dạng nhƣ hình 3.17 Hình 3.17 : Cửa sổ quản lý vai trò thành viên Ngƣời sử dụng phân thêm vai giảm bớt giáo viên giảng dạy 74 cho khoá học Sau việc thêm, gỡ bỏ giáo viên hoàn tất, click nút lƣu thay đổi trƣớc chuyển sang trang khác, thay đổi bạn khơng có hiệu lực khố học Hệ thống cho phép gán vai trò (Allow role assignments) cách click chuột vào tƣơng ứng Nhƣ hình 3.18 Hình 3.18: Cửa sổ gán vai trị thành viên Ngoài hệ thống cho phép ghi đè (Allow role overrides) chuyển đổi vai trò (Allow role switches) thành viên 3.6 Kết chƣơng Chƣơng III tác giả trình bày hệ thống Moodle: thành phần hệ thống Moodle, tìm hiểu cơng cụ, phân tích thành phần hệ thống Moodle, thông tin tổ chức khóa học, tính bật hệ thống moodle lý lựa chọn Moodle (với lợi sử dụng mã nguồn mở) để ứng dụng quản lý đào tạo trực tuyến E-Learning Từ Xây dựng hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến cho số môn học tiến hành chạy thử nghiệm để đánh giá rút kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hệ thống đào tạo E-Learning trƣờng Cao đẳng nghề GTVT đƣờng thủy 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu luận văn tốt nghiệp tác giả với đề tài: “Ứng dụng Moodle quản lý đào tạo E-Learning Trƣờng Cao đẳng nghề Giao thông vận tải đƣờng thuỷ 1” hoàn thành Đề tài giải đƣợc vấn đề sau: Tìm hiểu khái niệm, yếu tố phƣơng pháp dạy học trực tuyến (E-Learning) phƣơng pháp dạy học truyền thống, so sánh hai phƣơng pháp tìm hiểu thêm phƣơng pháp giảng dạy kết hợp Đánh giá sơ lƣợc tình hình phát triển ứng dụng E-Learning Việt Nam Thế giới theo số liệu tham khảo Đồng thời tác giả tìm hiểu giới thiệu mơ hình đào tạo trực tuyến nhƣ hệ thống E-Learning, chuẩn E-Learning, thành phần E-Learning, khóa học trực tuyến, kiến trúc hệ thống đào tạo trực tuyến, đánh giá công cụ tạo nội dung giảng mã nguồn mở, phƣơng pháp đánh giá E-Learning, xây dựng giảng, hệ thống quản lý đạo trực tuyến, phƣơng pháp đánh giá, nhận thức thông tin ngƣời học môi trƣờng ELearning, cách thức trao đổi thông tin giáo viên học viên Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Moodle quản lý đào tạo E-Learning trƣờng cao đẳng nghề GTVT đƣờng thủy với nội dung sau: Tìm hiểu tính bật Moodle quản lý đào tạo trực tuyến, khối thông tin khóa học hệ thống Moodle từ xây dựng khóa đào tạo áp dụng thử nghiệm cho số mơn học thích hợp bƣớc đầu có kết khả quan Đặc biệt trình thực tác giả hƣớng dẫn cho số giáo viên trƣờng áp dụng phần mềm để xây dựng khóa học trực tuyến - Những khó khăn trình thực đề tài: Do mặt hạn chế kiến thức số chuyên ngành đào tạo trƣờng nên nhiều mơn học áp dụng cịn gặp khó khăn phối hợp giáo viên môn học khác Do đặc thù trƣờng đào tạo nghề tuyển sinh đầu vào thấp nên lực học ý 76 thức tự giác học tập chƣa cao, khả sử dụng máy tính học sinh- sinh viên hạn chế Thời gian học tập bị hạn chế học sinh- sinh viên trang bị máy tính cá nhân có kết nối Internet - Hƣớng giải quyết: Tổ chức lớp theo hƣớng tạo thành nhóm học tập thƣờng xun, nghiên cứu đƣa mơn học thích hợp vào đào tạo trực tuyến kết hợp với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống Tạo cho học sinh-sinh viên có thói quen trao đổi, bàn luận, chia sẻ kiến thức với thành viên khác nhóm học tập toàn lớp Tạo điều kiện thuận lợi hƣớng dẫn cho giáo viên môn sử dụng công cụ hỗ trợ tạo giảng, kiểm tra đánh giá Kiến nghị Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy để ứng dụng phần mềm Moodle quản lý đào tạo E-Learning có hiệu cao cần phải thực công việc sau: Tập huấn cho giáo viên hiểu biết sử dụng thành phần Moodle số công cụ hỗ trợ khác để soạn giảng, đƣa giảng lên web, quản lý khóa học, soạn thảo đề thi… Hƣớng phát triển đề tài: Tham mƣu cho lãnh đạo nhà trƣờng có giải pháp cụ thể để thúc đẩy phát triển E-Learning nhà trƣờng Xây dựng hệ thống E-Learning hồn thiện có đầy đủ hệ LMS, LCMS hỗ trợ việc giảng dạy, biên soạn giáo trình cho giáo viên Xây dựng thêm module với giao diện riêng phục vụ quản lý đào tạo Moodle Thông qua phần mềm Moodle, ứng dụng E-Learning diện rộng, nhúng tiện ích sẵn có mạng xã hội vào Moodle song song với việc tìm hiểu phát triển hệ thống Moodle offline dựa việc tích hợp mã nguồn mở Google Gears cho phép ngƣời dùng truy cập offline vào số tài nguyên nhƣ diễn đàn, 77 thơng tin khóa học tin tức thông báo Nghiên cứu đƣa tất môn học phù hợp ngành, nghề phù hợp vào đào tạo E-Learning Thƣờng xuyên tổ chức thi E-Learning để khuyến khích học sinh- sinh viên tham gia học tập Với cố gắng thân, động viên bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, tơi hồn thành đƣợc u cầu đặt ban đầu luận văn Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu phát triển thêm đề tài để đƣa vào sử dụng thực tế trƣờng Cao đẳng nghề GTVT cách hoàn chỉnh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Lạc, Đinh Xuân Khoa (2003) “Hội thảo đổi phƣơng pháp giảng dạy đào tạo giáo viên Vật Lý“, Đại học Vinh [2] Trang Web: http://el.edu.net.vn [3] Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), “E-Learning- Hệ thống đào tạo từ xa“, Nhà xuất Thống Kê [4] Phan Huy Khánh (2004), “Xây dựng hệ thống trợ giúp giảng dạy học tập môn tin học lý thuyết “, Báo cáo đề tài cấp bộ, mã số: B2003 -15-32, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [5] E-Learning quản lý đào tạo nghề -TS Lê Huy Hoàng,Ths Nguyễn Duy Hải, Trƣờng ĐHSP Hà Nội [6] E-Learning Tools and Technologies – William Horton and Katherin Horton [7] Trang Web: http://moodle.org [8] Ứng dụng triển khai đào tạo trực tuyến tin học ứng dụng trình độ A,B, Văn phịng Tại trung tâm phát triển phần mềm ĐHĐN-Năm 2009 Đặng Ngọc Sang [9] Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng Moodle, Ths Nguyễn Duy Hải, Trung tâm CNTT- Trƣờng ĐHSP Hà Nội [10] Nghiên cứu xây dựng hệ thống E-Learning hỗ trợ đào tạo theo học chế tín số 25 (2013): 94-102, tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ [11] Xây dựng triển khai đào tạo trực tuyến- Dự án đào tạo giáo viên THCS Bộ Giáo dục Đào tạo- năm 2006 [12] Tài liệu Dạy học điện tử - TS Nguyễn Vũ Quốc Hƣng - TT CNTT- Trƣờng ĐHSP Hà Nội [13] Trang web http://internal.bath.ac.uk/web/cms-wp/glossary.html [14] Diễn đàn E-Learning trang web http://truongkienthuc.vn/forums 79 ... web Google Chrome, Firefox; Bộ gõ tiếng Việt Unikey; Sử dụng phần mềm Greenstone quản lý thƣ viện số; Phần mềm quản lý mạng lớp học Mythware, i-Talc Intel; Phần mềm Moodle quản lý E- Learning? ??... dụng phần mềm Moodle quản lý đào tạo E- Learning Trƣờng Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải đƣờng thuỷ 1? ?? CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN 1. 1 Khái niệm học trực tuyến- E- Learning E- Learning thuật... TẠO E- LEARNING TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT ĐƢỜNG THUỶ 3 .1 Tổng quan phần mềm Moodle Moodle (viết tắt chữ Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) hệ thống quản lý học tập (Learning

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • muc luc

  • danh sach cac bang

  • danh sach cac hinh ve

  • loi cam on

  • loi noi dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan va kien nghi

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan