1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo cán bộ quản lý tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải đường thủy 1

117 336 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN VĂN TUYÊN ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN VĂN TUYÊN ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG THỦY Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.ĐỖ TIẾN LONG Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng chân thành biết ơn sâu sắc học viên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ cho thời gian học tập, nghiên cứu khóa học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Đỗ Tiến Long người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có động viên, giúp đỡ tận tình lãnh đạo Trường Cao đẳng nghề Giao thơng Vận tải Đường thủy 1, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ, thân tác giả có nhiều cố gắng song q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy, giáo hội đồng đánh giá luận văn bảo, bạn đồng nghiệp góp ý kiến, giúp tác giả tiếp tục bổ sung cho luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Đỗ Tiến Long Các số liệu nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu của luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………….………… i DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ…….…………… ii MỞ ĐẦU…………………………………………….…………… 1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………….…….… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…….…………………… Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề đào tạo cán quản lý 1.2 Khái niệm, vai trò nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng nghề 1.2.1 Các khái niệm bản…………………………………… 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực trường Cao đẳng nghề…… 13 1.3 Đào tạo đào tạo cán quản lý Trƣờng 14 1.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực………………………………… 14 1.3.2 Đào tạo cán quản lý trường Cao đẳng nghề………… 16 1.3.3 Vai trò đào tạo cán quản lý trường Cao đẳng nghề…… 17 1.4 Nội dung công tác đào tạo cán quản lý Trƣờng 20 1.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo……………………………… 20 1.4.2 Đối tượng đào tạo mục tiêu đào tạo…………………… 23 1.4.3 Chương trình đào tạo…………………………………… 25 1.4.4 Các phương pháp đào tạo………………………………… 25 1.4.5 Nguồn lực cho đào tạo…………………………………… 30 1.4.6 Đánh giá kết đào tạo………………………………… 33 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo cán quản lý ……………………… 35 1.5.1 Nhận thức quan tâm tích cực lãnh đạo Nhà trường đến đào tạo cán quản lý……………………………… 35 1.5.2 Chiến lược hoạt động phát triển chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường………………………………… 37 1.5.3 Năng lực tài chính………………………………………… 38 1.5.4 Năng lực đào tạo tổ chức đào tạo trường………… 38 1.5.5 Thái độ nhu cầu học tập nâng cao lực cán quản lý………………………………………………………… 39 1.5.6 Các sách hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phủ quan quản lý nhà nước……………… 40 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 42 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu……… …………………… 42 2.1.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận………………… 42 2.1.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ……… … 42 2.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin………….……… 43 2.2 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.1 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu……… 44 2.2.2 Xây dựng khung lý thuyết, kế hoạch thu thập thông tin… 44 2.2.3 Thu thập thơng tin………………………………………… 45 2.2.4 Phân tích thơng tin đưa vấn đề tồn tại………… 45 2.2.5 Đề xuất số giải pháp………………………………… 45 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu ….… 45 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu …………………………………… 45 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu ………………………… 45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG THỦY 47 3.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng nghề GTVT Đƣờng thủy 47 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 47 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 47 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 48 3.1.4 Quy mô, ngành nghề đào tạo 50 3.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trƣờng Cao đẳng nghề GTVT Đƣờng thủy 51 3.2.1 Số lượng đội ngũ cán quản lý 51 3.2.2 Cơ cấu đội ngũ cán quản lý 54 3.2.3 Chất lượng đội ngũ cán quản lý 55 3.3 Thực trạng công tác đào tạo cán quản lý trƣờng Cao đẳng nghề GTVT Đƣờng thủy 60 3.3.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo 60 3.3.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo đối tượng đào tạo 63 3.3.3 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo 64 3.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo 67 3.3.5 Thực trạng đáp ứng nguồn lực cho đào tạo 69 3.3.6 Thực trạng đánh giá kết đào tạo 72 3.4 Đánh giá chung công tác đào tạo cán quản lý trƣờng Cao đẳng nghề GTVT Đƣờng thủy 74 3.4.1 Kết đạt 74 3.4.2 Những mặt tồn nguyên nhân 75 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG THỦY GIAI ĐOẠN 2016-2020 80 4.1 Định hƣớng phát triển nhà trƣờng giai đoạn 2016-2020…… 80 4.1.1 Mục tiêu chung………………………………………… 80 4.1.2 Mục tiêu số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lý 82 4.2 Định hƣớng đào tạo đội ngũ cán quản lý… 85 4.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý 86 4.3.1 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo, kế hoạch đào tạo…………………………………………………………… 86 4.3.2 Đổi nội dung đào tạo………………………………… 89 4.3.3 Đa dạng phương pháp đào tạo cán quản lý…………… 90 4.3.4 Tăng cường công tác đánh giá kết đào tạo……….… 91 4.3.5 Hồn thiện sách sau đào tạo ………… 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………… ………………… 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…….…………………… 98 PHỤ LỤC…………………………………………… …………… 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBQL Cán quản lý CĐN Cao đẳng nghề GTVT Giao thông vận tải TTĐT Trung tâm đào tạo SXDV Sản xuất dịch vụ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các cấp độ đánh giá hiệu đào tạo 33 Bảng 3.1 Số lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên 49 Bảng 3.2 Quy mô đào tạo hệ 2011-2015 50 Bảng 3.3 Số lượng đội ngũ cán quản lý năm 2015 52 Bảng 3.4 Số lượng đội ngũ CBQL giai đoạn 2011-2015 53 Bảng 3.5 Cơ cấu cán quản lý theo giới tính 54 Bảng 3.6 Trình độ lý luận trị cán quản lý 56 Bảng 3.7 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cán quản lý 56 Bảng 3.8 Nghiệp vụ, kỹ quản lý cán quản lý 58 10 Bảng 3.9 Trình độ ngoại ngữ, tin học cán quản lý 59 11 Bảng 3.10 Kết khảo sát tìm hiểu nhu cầu đào tạo CBQL 62 12 Bảng 3.11 Kết khảo sát xây dựng phổ biến kế hoạch đào tạo cho cán viên chức 62 13 Bảng 3.12 Kết khảo sát lựa chọn đối tượng đào tạo CBQL 64 14 Bảng 3.13 Kết khảo sát nội dung đào tạo CBQL 65 15 Bảng 3.14 Kết khảo sát đánh giá mức độ thiết thực nội dung đào tạo 67 16 Bảng 3.15 Kết khảo sát sử dụng phương pháp đào tạo CBQL 68 ii việc đánh giá tập thể đơn vị nơi học viên làm việc CBQL cấp trực tiếp thực Đánh giá tác động đào tạo đến hiệu hoạt động nhà trường (đánh giá hiệu đào tạo khía cạnh hành vi, chi phí, lợi ích), việc làm khó cần quan sát đánh giá thái độ, hành vi CBQL trước sau đào tạo; cần xác định tổng chi phí dành cho đào tạo từ tính chi phí bình qn cho người xem xét chi phí đào tạo bỏ với mức độ ảnh hưởng sau đào tạo đến hiệu hoạt động nhà trường 4.3.5 Hồn thiện sách sau đào tạo - Đối với sách đào tạo: Xây dựng ban hanh quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức nhà trường Trong có quy định chi tiết chế độ, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng; điều kiện đào tạo bồi dưỡng; quy trình, thủ tục cử đào tạo bồi dưỡng, trách nhiệm nhà trường, phận liên quan trường công tác đào tạo, bồi dưỡng Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cần rõ ràng, tiêu chí, chế độ thưởngphạt cần cụ thể việc học tập nâng cao trình độ CBQL Nội dung quy chế cần hướng tới việc khuyến khích, động viên CBQL tự giác học tập, nâng cao trình độ phạt Đây cơng cụ khích lệ CBQL hiểu hướng tới việc thường xuyên học hỏi - Đối với sách sau đào tạo: Sau hồn thành khóa học nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi để CBQL ứng dụng kiến thức vào thực tế công việc, quan tâm bố trí cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn đào tạo từ phát huy khả làm việc người đào tạo 92 Xây dựng tiêu chí rõ ràng quán công tác đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, thực tốt công tác luân chuyển cán bộ, đề bạt thăng tiến, bổ nhiệm Xây dựng mơ hình phát triển nghề nghiệp, thăng tiến qua CBQL biết rõ có hướng phấn đấu phát triển thân, làm việc hiệu góp phần phát triển nhà trường Như để nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo CBQL, nhà trường cần tiến hành thực đồng giải pháp đề xuất Trong giải pháp hồn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo, kế hoạch đào tạo có vai trị quan trọng định đến trình đào tạo CBQL Việc xác định xác nhu cầu đào tạo dựa vào phân tích nhà trường, phân tích cơng việc, phân tích cán quản lý với việc xây dựng kế hoạch đào tạo chi tiết, đầy đủ sở pháp lý quan trọng để triển khai cơng đoạn qn trình đào tạo Bên cạnh giải pháp đổi nội dung đào tạo, dạng hóa phương pháp đào tạo, hồn thiện sách sau đào tạo khuyến khích, động viên CBQL tích cựu tham gia học tập để bổ sung kiến thức, kỹ cịn thiếu nhằm đáp ứng tốt u cầu cơng việc định hướng phát triển nhà trường giai đoạn từ góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo CBQL Ngoài ra, Việc tổ chức đánh giá kết đào giải pháp quan trọng cần thiết, đánh giá kết đào tạo giai thiếu trình tổ chức đào tạo, giúp nhà trường đánh giá toàn kết quả, hiệu quả, lợi ích q trình đào tạo Giải pháp cần nhà trường quan tâm thực đánh giá cấp độ với tiêu chí đánh giá cụ thể 93 Kết luận chƣơng Trên sở lý luận công tác đào tạo cán quản lý chương kết đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán quản lý chương 3, chương 4, luận văn nêu định hướng phát triển nhà trường định hướng đào tạo đội ngũ cán quản lý giai đoạn 2016-2020 Từ kết nêu tác giả đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý trường giai đoạn 2016-2020 bao gồm: Giải pháp hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo, kế hoạch đào tạo dựa phân tích cơng việc, phân tích cán quản lý; chiến lược phát triển nhà trường, chiến lược phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020 từ lập kế hoạch đào tạo dài hạn cho giai đoạn kế hoạch chi tiết cho năm; giải pháp đổi nội dung đào tạo; đa dạng hóa phương pháp đào tạo; tăng cường công tác đánh giá kết đào tạo; hồn thiện sách sau đào tạo Thực đồng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán quản lý, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán quản lý góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề thực mục tiêu Trường giai đoạn 2016-2020 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo CBQL dạy nghề nội dung quan trọng quản trị nhân lực nhà trường Đào tạo giúp CBQL nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, điều hành từ giúp nhà trường nâng cao hiệu hoạt động Nhận thức tính cấp thiết việc nâng cao chất lượng đào tạo CBQL luận văn sâu phân tích, nghiên cứu hoạt động đào tạo CBQL Trường CĐN GTVT đường thủy I Để xây dựng sở lý luận cho đề tài, luận văn nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan Trên sở đó, chương 1, luận văn làm rõ vấn đề lý luận đào tạo CBQL bao gồm: Khái niệm vai trò nguồn nhân lực trường nghề; công tác đào tạo vai trò đào tạo CBQL trường CĐN; nội dung nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo CBQL trường CĐN Trên sở lý luận đào tạo CBQL, chương luận văn làm rõ thực trạng công tác đào tạo CBQL Trường CĐN GTVT đường thủy I sở thu thập tài liệu từ phận liên quan trường phương pháp điều tra khảo sát, xử lý số liệu Trên sở đó, luận văn đánh giá kết đạt tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác đào tạo đội ngũ CBQL nhà trường Trên sở đánh giá tồn hạn chế, nguyên nhân hạn chế, chương 4, luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo CBQL nhà trường thời gian tới Các giải pháp chủ yếu bao gồm: Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo, kế hoạch đào tạo; Thực đổi nội dung đào tạo, đa dạng phương pháp đào tạo; Tăng cường 95 công tác đánh giá kết đào tạo; Hồn thiện sách sau đào tạo Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bô ̣ Giao thông vận tải - Bộ cần xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá lực, phẩm chất đội ngũ CBQL dạy nghề - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ CBQL sở dạy nghề nhằm nâng cao hiệu quản lý dạy nghề - Tổ chức, đánh giá hoạt động trường, đánh giá đội ngũ giảng viên, CBQL thông qua việc kiểm định chất lượng sở dạy nghề - Đầu tư, hỗ trợ ngân sách cho nhà trường phát triển nói chung phát triển đội ngũ CBQL, giảng viên nói riêng 2.2 Đối với Trường CĐN GTVT đường thủy I - Cần xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trường giai đoạn Có quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL cụ thể hàng năm đến năm 2020 theo sát chiến lược phát triển Nhà trường - Chủ động tìm kiếm nguồn đầu tư từ dự án, chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề để có nguồn kinh phí hỗ trợ kinh phí cho cho đội ngũ CBQL, giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL mặt, đặc biệt nghiệp vụ quản lý Tạo điều kiện môi trường giúp đội ngũ cán trẻ có hội cọ sát, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý 2.3 Đối với đội ngũ cán bộ quản lý - Cán quản lý cần nhận thức rõ vai trị nhiệm vụ hoạt động quản lý nhà trường 96 - Tích cực, chủ động tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tự bồi dưỡng, trau dồi kinh nghiệm quản lý lực chuyên môn thân - Rèn luyện phẩm chất đạo đức người CBQL gương mẫu, nhiệt tình cơng tác 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Viêt Trịnh Thị Kim Anh, 2012 Đào tạo phát triển Nguồn nhân lực giảng dạy Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Bộ LĐTB&XH, 2008 Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTB&XH ban hành điều lệ trường Cao đẳng nghề Hà Nội Bộ LĐTB&XH, 2010 Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTB&XH quy định chuẩn Giáo viên dạy nghề Hà Nội Trần Kim Dung, 2012 Quản trị nguồn nhân lực TP HCM: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2013 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Văn Hải Vũ Thùy Dương, 2010 Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đặng Thị Hương, 2015 Đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Thị Hồng Thủy, 2015 Đào tạo cán lãnh đạo, quản lý công ty cổ phần - Tổng công ty miền trung Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Luật dạy nghề Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc Gia 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật giáo dục nghề nghiệp Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc Gia 98 11 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam 2011-2020 Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 Hà Nội 14 Trần Thị Thủy, 2013 Phát triển đội ngũ cán quản lý Trường Cao đẳng nghề điện Hà Nội Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN 15 Tổ chức lao động quốc tế Tổng cục dạy nghề, 2011 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cán dạy nghề Hà Nội: Nhà xuất từ điển bách khoa 16 Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy 1, 2014 Điều lệ trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy Hải Dương 17 Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy 1, 2014 Đề án phát triển nhân lực trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy giai đoạn 2015-2020 Hải Dương 18 Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy 1, 2015 Đề án vị trí việc làm trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy Hải Dương 19 Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy 1, 2014 Báo cáo kết kiểm định trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy giai đoạn 2011-2014 Hải Dương II Tài liệu tiếng anh 20 Bishop, J.H and Kang, S, 1996 Do Some Employers share the Costs and Benefits of General Training working paper 96 -16, 99 Center for Advanced Human Resource Studies, Cornell University 21 Carrell, M R., Elbert, N F And Hatfield, D, 1995 Human resource management: strategies for managing a diverse and Global work force Prentice Hall, New Jersey 22 Dessler, G, 2011 Human Resource Management, 12th edition Pearson Prentice Hall 23 Hendry, C, Arthur, M.B and Jones, A.M, 1995 Strategy through People:Adaptation and Learning in the Small-Medium Enterprises, Routlede, London 24 Ivancevich, M J, 2010 Human Resource Management, eleventh edition, McGraw Hill NY 25 Kirkpatrick, D, 1997 “Evaluating the impact of training” America Society for training and development (137) 26 Westhead, P and Storey, D, 1997 Management training in small firms-a case of market failure?”, Human Resource Management Journal 7, pp 61-71 100 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ Để có thơng tin khách quan, tồn diện thực trạng công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý phục vụ cho luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đào tạo cán quản lý trường Cao đẳng nghề GTVT Đường thủy 1” đề nghị Thầy (cô) vui lịng cho biết số thơng tin ý kiến cách điền vào chỗ trống đánh dấu (x) vào ô trống câu hỏi sau: (Kết khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu, thơng tin bảo mật) PHẦN 1: THÔNG TIN NGƢỜI THAM GIA KHẢO SÁT Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: Bộ phận công tác: Trình độ chun mơn: Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Thâm niên làm quản lý: PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ Câu 1: Nhà trƣờng có tìm hiểu nhu cầu đào tạo Thầy (cơ) khơng? Có, thường xun (ít lần/năm) Có, khơng thường xun (ít lần/năm) Khơng Câu 2: Việc xây dựng phổ biến kế hoạch đào tạo tới cán viên chức đƣợc nhà trƣờng thực hiện: Định kỳ hàng năm Thỉnh thoảng Ít Rất Khơng Câu 3: Theo thầy (cô) đối tƣợng đƣợc lựa chọn đào tạo, bồi dƣỡng có phù hợp khơng? Phù hợp Một số khóa học có người cử chưa phù hợp Không phù hợp Câu 4: Trong thời gian năm trở lại đây, Thầy (cơ) tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng sau đây: Bồi dưỡng lý luận trị Đào tạo chun mơn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học Câu 5: Thầy (cơ) đánh giá nhƣ nội dung khóa đào tạo nghiệp vụ quản lý tham gia? Rất thiết thực Ít thiết thực Khá thiết thực Khơng thiết thực Thiết thực Câu 6: Trong thời gian qua, nhà trƣờng thực đào tạo CBQL theo phƣơng pháp sau đây? Huấn luyện, hướng dẫn cấp Luân phiên thay đổi công việc Đào tạo qua giao việc, ủy quyền cho CBQL Tham gia hội thảo, hội nghị, chuyên đề Học tập dài hạn trường Bồi dưỡng lớp ngắn hạn Tự học qua sách, báo, internet Đào tạo trực tuyến Thăm quan, trải nghiệm thực tế Câu 7: Thầy (cô) đánh giá nhƣ sách hỗ trợ nhà trƣờng ngƣời đƣợc đào tạo? TT Chế độ hỗ trợ Học phí, tài liệu Chi phí ăn ở, lại Tạo điều kiện mặt thời gian Tạo điều kiện mặt công việc Tiền lương thời gian học Phù hợp Không phù hợp Câu 8: Công tác kiểm tra, đánh giá sau đào tạo nhà trƣờng đƣợc thực hiện: Thường xun Rất Thỉnh thoảng Khơng có Ít Câu 9: Cấp độ đánh giá kết đào tạo đƣợc nhà trƣờng thực mức độ sau đây? Đánh giá mức độ hài lịng CBQL khóa học Đánh giá qua kết kiểm tra, báo cáo, chứng sau khóa học Đánh giá kết thực cơng việc CBQL sau khóa học Hiệu đào tạo CBQL hoạt động nhà trường Xin chân thành cảm ơn đóng góp hợp tác Thầy, cô giáo PHỤ LỤC TỔNG HỢP MẪU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Đối tượng điều tra khảo sát luận văn cán quản lý trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy Đặc điểm mẫu điều tra thống kê khía cạnh cá nhân CBQL như: Giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, chức vụ quản lý, thâm niên quản lý Kết thống kê cụ thể đặc điểm CBQL mẫu khảo sát sau: TT Chỉ tiêu Tổng số CBQL Giới tính + Nam + Nữ Độ tuổi + 30 tuổi - 40 tuổi + 41 tuổi - 50 tuổi + 51 tuổi - 60 tuổi Chức vụ quản lý + Cán lãnh đạo: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng + Cán quản lý phòng, khoa, trung tâm: Trưởng, Phó phịng, khoa, trung tâm + Cán quản lý mơn: Trưởng mơn Trình độ chun môn + Tiến sỹ, NCS + Thạc sỹ, cao hoc + Đại học Kinh nghiệm quản lý + Dưới năm + Từ - 10 năm + Từ 10 - 20 năm + Trên 20 năm Số lƣợng 35 Tỷ lệ % 100 23 12 65,7 34,3 19 11 54,3 14,3 31,4 11,4 24 68,6 20 16 19 59 17 45,7 54,3 11,1 48,6 20 5,7 25,7 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ THAM GIA KHẢO SÁT TT Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Giới tính Chức vụ /Đơn vị Trình độ chun mơn Nam Hiệu trưởng Th.Sỹ Nguyễn Văn Vọng 16/8/1959 Nguyễn Quý Biền 03/01/1956 Nam Phó H.Trưởng Đại học Nguyễn Văn Lực 20/5/1975 Nam Phó H.Trưởng Th.Sỹ Đặng Huy Bình 26/10/1961 Nam Phó H.Trưởng Th.Sỹ Nguyễn Minh Vỹ 19/5/1972 Nam Nguyễn Thị Ngọc 02/11/1982 Nữ Phạm Văn Đức 22/8/1973 Nam Phạm Thị Hải Yến 22/11/1983 Nữ Đào Thị Thắm 13/10/1985 Nữ 10 Phạm Gia Son 08/05/1956 Nam 11 Lê Thị Thu 28/08/1983 Nữ 12 Nguyễn Khánh Ly 25/09/1980 Nữ 13 Phùng Huy Viễn 17/3/1980 Nam 14 Nguyễn Hữu Phúc 28/8/1958 Nam 15 Dương Đức Vinh 19/10/1958 Nam 16 Nguyễn Đức Chỉnh 30/8/1968 Nam Trưởng phòng Đào tạo Phó T.Phịng Đào tạo Phó T.Phịng Đào tạo Trưởng phịng Tài vụ Phó T.Phịng Tài vụ Trưởng phịng TC-HC Phó T.Phịng TC-HC Phó T.Phịng TC-HC Trưởng phịng Cơng tác HSSV Trưởng phịng KHCN Trưởng khoa ĐKTT Phó T.Khoa ĐKTT Th.Sỹ Đại học Đại học Cao học Đại học Đại học Đại học Đại học Th.Sỹ Th.Sỹ Đại học Đại học 17 Nguyễn Văn Cầm 09/08/1956 Nam 18 Vũ Văn Hoàng 06/02/1984 Nam 19 Nguyễn T Thanh Hà 19/10/1980 Nữ 20 Nguyễn T Ngọc Lan 13/12/1978 Nữ 21 Nguyễn Văn Tuyên 01/09/1979 Nam 22 Nguyễn T Hồng Hoa 16/4/1976 23 Nguyễn Duy Tiến 02/12/1956 Nam 24 Vũ Thị Luận 04/06/1980 25 Bùi Xuân Trung 30/10/1977 Nam 26 Đặng Ngọc Thành 08/12/1963 Nam 27 Đào Nguyên Trình 21/3/1958 28 Nguyễn Hồng Nhung 21/12/1971 Nữ Nữ Nam Nữ Trưởng khoa Máy Điện Phó T.Khoa Máy Điện Trưởng khoa Cơ sở Phó T.Khoa Cơ sở Trưởng khoa Cơ khí -CT Phó T.Khoa Cơ khí -CT Trưởng khoa Kinh tế Phó T.Khoa Kinh tế Phó GĐ TT ĐTKHSX Giám đốc TTĐTNVGTVT Phó GĐ TTĐTNVGTVT Phó trưởng phịng Đại học Th.Sỹ Th.Sỹ Đại học Th.Sỹ Th.Sỹ Đại học Đại học Th.Sỹ Đại học Th.Sỹ Đại học 29 Phan Đình Thắng 23/3/1980 Nam Trưởng môn Th.Sỹ 30 Phạm Thị Lương 03/07/1982 Nữ Trưởng mơn Th.Sỹ 31 Nguyễn Văn Dính 25/10/1957 Nam Trưởng môn Đại học 32 Bùi Quốc Vương 31/1/1978 Nam Trưởng môn Th.Sỹ 33 Phạm Trọng Hoan 18/9/1972 Nam Trưởng môn Đại học 34 Phan Thế Anh 01/04/1975 Nam Trưởng môn Đại học 35 Lê Thị Năm 07/05/1982 Trưởng môn Đại học Nữ ... tác đào tạo cán quản lý trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thuỷ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1. 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề đào tạo cán quản lý. .. bản…………………………………… 1. 2.2 Vai trò nguồn nhân lực trường Cao đẳng nghề? ??… 13 1. 3 Đào tạo đào tạo cán quản lý Trƣờng 14 1. 3 .1 Đào tạo nguồn nhân lực………………………………… 14 1. 3.2 Đào tạo cán quản lý trường Cao đẳng nghề? ??………... nhân lực đào tạo cán quản lý trường cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý đào tạo đội ngũ cán quản lý trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường

Ngày đăng: 05/04/2016, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Thị Kim Anh, 2012. Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực giảng dạy tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực giảng dạy tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
2. Bộ LĐTB&XH, 2008. Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTB&XH ban hành điều lệ trường Cao đẳng nghề. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTB&XH ban hành điều lệ trường Cao đẳng nghề
3. Bộ LĐTB&XH, 2010. Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTB&XH quy định chuẩn Giáo viên dạy nghề. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTB&XH quy định chuẩn Giáo viên dạy nghề
4. Trần Kim Dung, 2012. Quản trị nguồn nhân lực. TP. HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2013. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
6. Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dương, 2010. Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
7. Đặng Thị Hương, 2015. Đào tạo cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
8. Ngô Thị Hồng Thủy, 2015. Đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý tại công ty cổ phần - Tổng công ty miền trung. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý tại công ty cổ phần - Tổng công ty miền trung
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật dạy nghề. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dạy nghề
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia
10. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật giáo dục nghề nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục nghề nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia
11. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
12. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam 2011-2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam 2011-2020
13. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020
14. Trần Thị Thủy, 2013. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội
15. Tổ chức lao động quốc tế và Tổng cục dạy nghề, 2011. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cán bộ dạy nghề. Hà Nội: Nhà xuất bản từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cán bộ dạy nghề
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa
16. Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy 1, 2014. Điều lệ trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy 1. Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy 1
17. Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy 1, 2014. Đề án phát triển nhân lực của trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy 1 giai đoạn 2015-2020. Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển nhân lực của trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy 1 giai đoạn 2015-2020
18. Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy 1, 2015. Đề án vị trí việc làm của trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy 1. Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án vị trí việc làm của trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy 1
19. Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thủy 1, 2014. Báo cáo kết quả kiểm định trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy 1 giai đoạn 2011-2014. Hải Dương.II. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kiểm định trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy 1 giai đoạn 2011-2014
20. Bishop, J.H and Kang, S, 1996. Do Some Employers share the Costs and Benefits of General Training. working paper 96 -16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Do Some Employers share the Costs and Benefits of General Training

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w