Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ ANH NGUYỄN THẾ ANH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THEO MÔ ĐUN CHO MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT – ĐIỆN TỬ 2008-2010 HÀ NỘI 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ ĐUN CHO MÔN KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠP KỸ THUẬT – ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS LƯƠNG DUYÊN BÌNH HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng biểu, hình vẽ MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ định hướng mục tiêu đào tạo nghề 1.2 Xuất phát từ nhiệm vụ đặc điểm đặc trưng môn học……… 10 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn kỹ thuật xung số trường cao đẳng nghề………………………………………………………… 11 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 12 2.1 Mục đích 12 2.2 Nhiệm vụ đề tài 12 2.2.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận dạy học theo mô đun 12 2.2.2 Tìm hiểu hồn cảnh thực tiễn vấn đề 12 GIẢ THIẾT KHOA HỌC 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp nghiên cứu lý thuyết 13 5.2 Phương pháp điều tra giáo dục 14 5.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 14 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 14 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 14 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CÁCH TIẾP CẬN MÔ ĐUN 16 1.1 KHÁI NIỆM MÔ ĐUN 16 1.1.1 Định nghĩa mô đun 16 1.1.2 Đặc điểm mô đun 17 1.2 MÔ ĐUN DẠY HỌC 18 1.2.1 Đặt vấn đề 18 1.2.2 Khái niệm 18 1.2.3 Đặc trưng, chức mô đun dạy học 19 1.2.3.1 Đặc trưng mô đun dạy học 19 1.2.3.2 Chức mô đun dạy học 20 1.2.4 Cấu trúc mô đun dạy học 22 1.2.4.1 Hệ vào mô đun 22 1.2.4.2 Thân mô đun 23 1.2.4.3 Hệ 23 1.2.5 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học 24 1.2.5.1 Ưu điểm 24 1.2.5.2 Nhược điểm 25 1.3 TÌNH HÌNH THỰC TẾ 26 1.3.1 Trên giới 26 1.3.2 Ở nước ta 27 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ ĐUN 29 1.4.1 Một số phương pháp dạy học truyền thống 29 1.4.1.1 Phương pháp thuyết trình 29 1.4.1.2 Phương pháp đàm thoại gợi mở……………………… 30 1.4.1.3 Phương pháp dạy học trực quan 31 1.4.1.4 Phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật 31 1.4.2 Phương pháp dạy học tích cực 33 1.4.2.1 Phương pháp giải vấn đề 33 1.4.2.2 Phương pháp chương trình hóa 35 1.4.2.3 Phương pháp dạy học Angorit hóa 37 1.4.2.4 Dạy học theo phương pháp dự án 39 1.4.2.5 Dạy học Graph 42 1.4.2.6 Phương pháp mô 42 1.4.2.7 Phương pháp dạy học kỹ thuật công não 45 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT XUNG - SỐ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP HẢI DƯƠNG 48 2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẢNG NGHỀ THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP 48 2.1.1 Nhiệm vụ trường 49 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 51 2.1.3 Quy mô đào tạo 52 2.1.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên 53 2.1.5 Thực trạng sở vật chất 54 2.1.6 Lịch sử hình thành chuyên ngành điện tử công nghiệp 54 2.2 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG NHÀ TRƯỜNG 55 2.2.1 Chương trình đào tạo 57 2.2.2 Giáo viên 59 2.2.3 Đánh giá kết học tập 60 2.2.4 Đánh giá chương trình 62 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ THEO MÔ ĐUN 68 3.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH KHUNG MƠN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ 68 3.1.1 Chương trình khung nghề điện tử cơng nghiệp Bộ lao động thương binh xã hội ban hành……………………………… 3.1.2 Mối liên hệ môn kỹ thuật xung số với môn học 68 69 khác 3.1.3 Đề cương môn kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp 70 Bộ lao động thương binh xã hội ban hành……………………… 3.1.4 Đề cương mô đun thực tập kỹ thuật xung số nghề điện tử công nghiệp Bộ lao động thương binh xã hội ban hành……… 72 3.2 CHIA MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ THEO MÔ ĐUN 72 3.2.1 Nguyên tắc chia 73 3.2.2 Thực chia 74 Mô đun 1: Các khái niệm 74 Mô đun 2: Mạch tạo dao động 75 Mô đun 3: Đại cương kỹ thuật số 76 Mô đun 4: Đơn giản biểu thức logic 77 Mô đun 5: Thiết kế mạch logic 78 Mô đun 6: Mạch Flip-Flop ghi 79 Mô đun 7: Mạch đếm 80 Mô đun 8: Mạch mã hóa giải mã 81 Mô đun 9: Bộ ghép kênh tách kênh 82 Mô đun 10: Mạch logic số học 83 Mô đun 11: Kỹ thuật chuyển đổi ADC, DAC 84 Mô đun 12: Giao tiếp, nhớ 85 3.2.3 Chương trình khung cho mơ đun kỹ thuật xung số 86 3.3 SƠ ĐỒ LOGIC GIỮA CÁC MÔ ĐUN 90 3.4 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 91 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 4.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 102 4.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 102 4.3 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM 102 4.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 111 4.4.1 Kết kiểm tra thực giảng dạy xong mô đun 111 4.4.2 Kết kiểm tra thực giảng dạy xong mô đun 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 Kết luận 119 Những tồn nghiên cứu 119 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 126 LỜI CẢM ƠN Sau sáu tháng nghiên cứu làm việc khẩn trương, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS Lương Duyên Bình, luận văn với đề tài “Nghiên cứu phương pháp giảng dạy theo mô đun cho môn kỹ thuật xung số trường cao đẳng nghề” hoàn thành Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn PGS Lương Duyên Bình tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Viện đào tạo bồi dưỡng sau đại học, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Sư phạm kỹ thuật, tập thể thầy cô giáo trường đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu trường Cao đẳng nghề Thương mại công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu tiến hành luận văn tác giả Tồn thể bạn bè đồng nghiệp, gia đình người thân quan tâm, động viên giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn tác giả hoàn thiện đóng góp phần nhỏ vào mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thế Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước ngồi chưa cơng bố phương tiện thông tin Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thế Anh 10 1.1.3 Thực hành - Thực lắp ráp mạch điện hình sau: Xung đếm lên H L 14 H L Xung đếm xuống CLR UP DOWN LOAD A B C D 11 15 H L 10 CO BO QA QB QC QD 12 13 Hình 7.12 Mạch đếm tiến lùi modul 16 Chú ý: Chân 16 chân chân nguồn - Quan sát trạng thái mạch tác động đầu vào - Khảo sát tác động chân IC - Tự thiết kế mạch đếm theo yêu cầu (khác mô đun 16) - Lắp mạch điện ứng dụng 1.4 Mạch đếm không đồng khác modul 16 1.4.1 Lý thuyết liên quan QA QB QC QD Cấu trúc đếm modun 10 H L JK0 JK1 JK2 JK3 Q J Q J Q K Q K Q K Q K Q C J C Q C J C Ck H L U5 Hình 7.13 Cấu trúc mạch đếm khác modun 16 Bảng trạng thái Số xung vào Xóa Mã số sau có xung vào QD QC QB QA 0 0 0 0 Giá trị thập phân 177 10 Biểu đồ trạng thái 0 0 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 10 0000→0001→0010→0011→0100 ↑ ↓ 1001←1000← 0111←0110←0101 Giản đồ thời gian Xung xóa 10 Xung vào QA 1 1 QB 0 1 0 1 0 QC 0 0 1 1 0 QD 0 0 0 0 1 (LSB) (MSB) Do mạch xóa Hình 7.14 Giản đồ thời gian Mạch tự động Reset Nhận xét: Với đếm không đồng nhị phân khơng đồng có ưu điểm ghép để đếm số lớn việc ghép nối đơn giản phải có chuyển 178 đổi qua nhiều từ mã nên thời gian trễ tổng cộng lớn, tốc độ đếm chậm Để khắc phục nhược điểm người ta xây dựng mạch đếm đồng 1.1.2 Quy trình thực B1: Xác định giá trị, chất lượng, số lượng linh kiện B2: Vệ sinh chân linh kiện B3: Lắp ráp IC (xác định chân IC) B4: Lắp ráp linh kiện thụ động B5: Lắp ráp tải (các đèn led) B6: Kiểm tra lại mạch B7: Kết nối nguồn điện B8: Quan sát trạng thái mạch 1.1.3 Thực hành - Thực lắp ráp mạch điện hình sau: Xung đếm HL 14 H L 11 15 10 CLR UP DOWN LOAD A B C D CO BO QA QB QC QD 12 13 Hình 7.15 Mạch đếm tiến modul 10 Chú ý: Chân 16 chân chân nguồn - Quan sát trạng thái mạch tác động đầu vào - Khảo sát tác động chân IC - Tự thiết kế mạch đếm theo yêu cầu (khác mô đun 16) - Lắp mạch điện ứng dụng Câu hỏi kiểm tra Câu 9: Hãy đánh dấu x câu trả lời 179 TT Nội dung câu hỏi 18 Cấu trúc đếm tiến không đồng gồm FF a RS b JK c D d Tất yếu tố Bộ đếm tiến/lùi modul 16 đếm a Nhị phân b Bát phân c Thập lục phân d Thập phân Đầu QA đếm tiến khơng đồng có tần a Gấp QB b Gấp QB c Gấp QB d Gấp QB Đầu QA đếm tiến không đồng có tần a Gấp QC b Gấp QC c Gấp QC d Gấp QC Đầu đếm tiến modul 16 xung đếm thứ có giá trị a 0111 b 1000 c 1001 d 1010 Đầu đếm lùi modul 16 xung đếm thứ có giá trị a 0111 b 1000 c 1001 d 1010 Kết hợp hai đếm tiến modun 16 mạch đếm tối đa giá trị 19 20 21 22 23 24 a b c d □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 180 a 256 b 255 c 254 d 253 25 Mạch đếm ứng dựng làm gì? □ a Đếm số xung b Chia tần số c Tạo tín hiệu điều khiển d Tất yếu tố Câu 10: Hãy thiết kế mạch đếm có số đếm 60 (Xung đồng hồ) □ □ □ Câu 11: Hãy thiết kế mạch điều khiển ga tơ tự động cho bến xe có 50 xe Mạch đếm đồng (mạch đếm song song) 2.1 Mạch đến tiến môdun 16 2.1.1 Lý thuyết liên quan H L QB JK0 QC JK1 QD JK2 JK3 J Q J Q J Q K Q K Q K Q K Q C Q C J C Ck H L C Cấu trúc QA Cl H L Hình 7.17 Cấu trúc mạch đếm tiến đồng modl 16 Đặc điểm: + Xung đồng đưa đồng thời vào triger khiến thời gian trễ mạch giảm Nguyên tắc hoạt động - Ở tẩng đầu ngõ QA thay đổi trạng thái xung vào (cạnh xuống) - Ở tầng ngõ QB đổi trạng thái khi có xung vào JK1 đồng thời QA trạng thái cao (QA=1) - Ở tầng ngõ QC đổi trạng thái khi có xung vào JK2 đồng thời QA, QB trạng thái cao (QA=1, QB=1) 181 - Ở tầng cuối ngõ QD đổi trạng thái khi có xung vào JK3 đồng thời QA, QB, QC trạng thái cao (QA=1, QB=1, QC=1) Giới thiệu số IC đếm đồng IC đếm đồng TTL đặt trước - 74160/LS160A: Đếm thập giai, Preset đồng bộ, clear bất đồng - 74161/LS161A: Đếm lên 4bits, Preset đồng bộ, clear bất đồng - 74162/LS162A: Đếm thập giai, Preset clear đồng - 74163/LS163A: Đếm lên bít, Preset clear đồng IC đếm đồng CMOS đặt trước - 74HC/HCT4518/4520: Hai mạch đếm lên bít khơng có preset Vcc Rc QA QB QC QD EnT LD 16 15 14 13 12 11 10 74160/161/162/163 74LS160A/161A/162A/163A Cl Ck A B C D EnP GND Hình 7.18 Sơ đồ chân IC đếm đồng 1.1.2 Quy trình thực B1: Xác định giá trị, chất lượng, số lượng linh kiện B2: Vệ sinh chân linh kiện B3: Lắp ráp IC (xác định chân IC) B4: Lắp ráp linh kiện thụ động B5: Lắp ráp tải (các đèn led) B6: Kiểm tra lại mạch B7: Kết nối nguồn điện B8: Quan sát trạng thái mạch 1.1.3 Thực hành - Thực lắp ráp mạch điện hình sau: 182 H L H L H L H L Xung đếm 10 H L RCO QA QB QC QD CLR LOAD ENT ENP CLK A B C D 15 14 13 12 11 H L Hình 7.20 Mạch đếm tiến dùng IC đồng Chú ý: Chân 16 chân chân nguồn - Quan sát trạng thái mạch tác động đầu vào - Khảo sát tác động chân IC - Tự thiết kế mạch đếm theo yêu cầu (khác mô đun 16) - Lắp mạch điện ứng dụng 2.2 Mạch đếm lùi đồng K QC JK1 Q J Q K QD JK2 Q J Q K C JK0 J H L C H L C Cấu trúcCk QB JK3 Q J Q K Q C QA 2.2.1 Lý thuyết liên quan Q Cl H L Hình 7.21 Cấu trúc mạch đếm lùi đồng Nguyên tắc hoạt động - Ở tẩng đầu ngõ QA thay đổi trạng thái xung vào (cạnh xuống) - Ở tầng ngõ QB đổi trạng thái khi có xung vào JK1 đồng thời A trạng thái cao ( A =1) - Ở tầng ngõ QC đổi trạng thái khi có xung vào JK2 đồng thời A, B trạng thái cao ( A=1, B=1) 183 - Ở tầng cuối ngõ QD đổi trạng thái khi có xung vào JK3 đồng thời A, B, C trạng thái cao ( A=1, B=1 C=1) Giới thiệu số IC - 74168/LS168: Đếm lên xuống thập giai preset đồng khơng có clear - 74190/LS190: Đếm lên xuống thập giai preset đồng khơng có clear - 74192/LS192: Đếm lên xuống thập giai preset clear bất - 74169/LS169: Đếm lên xuống bit, preset đồng khơng có clear 1.1.2 Quy trình thực B1: Xác định giá trị, chất lượng, số lượng linh kiện B2: Vệ sinh chân linh kiện Vcc Rc QA QB QC QD EnT LD 16 15 14 13 12 11 10 74168/169 74LS168A/169A U/D Ck A B C D EnP GND Hình 7.22 Sơ đồ chân IC đếm tiến/ lui đồng B3: Lắp ráp IC (xác định chân IC) B4: Lắp ráp linh kiện thụ động B5: Lắp ráp tải (các đèn led) B6: Kiểm tra lại mạch B7: Kết nối nguồn điện B8: Quan sát trạng thái mạch 1.1.3 Thực hành - Thực lắp ráp mạch điện hình sau: 184 H L H L H L H L Xung đếm 10 H L LOAD U/D ENT ENP CLK A B C D RCO QA QB QC QD 15 14 13 12 11 H L Hình 7.23 Mạch đếm lùi đồng Chú ý: Chân 16 chân chân nguồn - Quan sát trạng thái mạch tác động đầu vào - Khảo sát tác động chân IC - Tự thiết kế mạch đếm theo yêu cầu (khác mô đun 16) - Lắp mạch điện ứng dụng Mạch đếm vòng xoắn (Jonhson) Cấu trúc QA QB JK0 JK1 QD JK2 JK3 Q J Q J Q K Q K Q K Q K Q C J C Q C J C Ck H L QC Cl H L Hình 7.24 Cấu trúc mạch đếm vòng Nguyên tắc hoạt động - Ban đầu QA, QB, QC, QD trạng thái thấp “0”, đầu Khi có xung nhịp vào JK0 J=1 ( =1) K=0 ( nên cịn đầu khác mức thấp Khi có xung vào JK0 JK1 có J=1 nên , Tương tự Khi =0 hồi tiếp JK0 làm cho J,K có trạng thái ngược lại ban đầu, có xung nhịp tiếp 185 theo , , Quá trình lặp lại ban đầu ta có bảng trạng thái sau: Bảng trạng thái Giá trị thập phân Mã số sau có xung vào QB QC QD QA 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 Số xung vào Xóa Biểu đồ trạng thái 0000→1000→1100→1110 ↑ ↓ 0001←0011← 0111←1111 Giản đồ thời gian Xung xóa 10 Xung vào QA 1 1 0 0 1 QB 0 1 1 0 0 QC 0 1 1 0 0 QD 0 0 1 1 0 (LSB) (MSB) Hình 7.25 Giản đồ thời gian 186 Nhận xét: Mạch đếm xoắn (Jonhson) hiệu mạch đếm nhị phân Mạch đếm với số đếm đặt trước 4.1 Lý thuyết liên quan -Cấu trúc: A H L B H L C H L QA D H L QB QC QD LD H L JK2 K J Q K P Q JK3 Q Q C K J P Q Q C J P Q C K P JK1 J C JK0 Ck H L Q H L Hình 7.26 Cấu trúc mạch đếm với số đếm đặt trước - Nguyên tắc hoạt động Mạch đếm đặt trước mạch đếm mà số đếm ban đầu đặt trước thay giá trị đếm từ nhỏ cao đếm Người ta lợi dụng đầu vào Clear Preset ( hai ngõ ngõ bất đồng tức độc lập với xung nhịp) FF ta đặt số đếm vào mạch đếm để mạch đếm lên xuống từ số đếm Mạch đếm đặt trước gọi mạch đếm lập trình Số đếm đặt trước ban đầu đồng Các đầu vào đặt vào đầu A, B, C, D Bình thường ngõ nạp song song LD mức cao xuồng thấp liệu liệu song song nạp vào FF ( xuất ngõ QA, QB, QC, QD số đếm ban đầu mạch đếm Ngõ vào xuống thấp thời gian ngắn lên cao để mạch đếm hoạt động 1.1.2 Quy trình thực B1: Xác định giá trị, chất lượng, số lượng linh kiện 187 B2: Vệ sinh chân linh kiện B3: Lắp ráp IC (xác định chân IC) B4: Lắp ráp linh kiện thụ động B5: Lắp ráp tải (các đèn led) B6: Kiểm tra lại mạch B7: Kết nối nguồn điện B8: Quan sát trạng thái mạch 1.1.3 Thực hành - Thực lắp ráp mạch điện hình sau có số đếm đạt trước 0110 Chú ý: Chân 16 chân chân nguồn - Quan sát trạng thái mạch tác động đầu vào - Khảo sát tác động chân IC - Tự thiết kế mạch đếm theo yêu cầu (khác mô đun 16) H L H L H L Xung đếm 10 H L H L H L H L H L LOAD U/D ENT ENP CLK A B C D RCO QA QB QC QD 15 14 13 12 11 Hình 7.25 Mạch đếm có số đếm đạt trước - Lắp mạch điện ứng dụng Bài tập ứng dụng mô đun Câu 13 : Hãy thiết kế mạch đếm tiến từ 00 đến 99 Câu 14: Hãy thiết kế mạch đếm lùi từ 99 00 Câu 15: Hãy thiết kế mạch đếm lùi từ 99 10 188 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: a Mạch dao động đa hài khơng ổn mạch dao động tích dùng R, C tạo xung vuông hoạt động chế độ tự dao động b Trong mạch dao động đa hài khơng ổn dùng hai tranzito có thơng số loại, linh kiện định tần số dao động linh kiện R, C c Trong mạch dao động đa hài không ổn, nguyên nhân tạo cho mạch dao động sai số linh kiện mạch điện d Trong mạch dao động đa hài không ổn dùng IC 555, muốn cho mạch xả điện nạp điện giống để có sườn trước sườn sau xung tương tự nhau, người ta cần bổ sung thêm điot song song nạp cho tụ e Trong mạch dao động đa hài không ổn dùng hai cổng đảo, linh kiện định tần số dao động là.R, C f Ngoài linh kiện R C đưa vào mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito dùng cổng logic, người ta cịn dùng thạch anh.để tạo tần số dao động ổn định xác Câu 2: Muốn thay đổi tần số mạch dao động đa hài nên thực cách thay đổi điện trở nạp điện xả điện cho mạch Câu 3: Muốn thay đổi thời gian ngắt mở, thường gọi độ rộng xung, cần thực cách thay đổi điện trở nạp điện cho mạch Câu 4: Muốn cho tranzito dẫn trước cấp nguồn, cần thực cách làm cho điện áp phân cực cao tranzito lại tron thiết kế Câu 5: Vì Hai tranzito dẫn đồng thời nên khơng hình thành trình nạp xả điện 189 Câu 6: Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi cách tô đen vào ô vng thích hợp: Tên a b c d Tên a b c d ■ □ □ □ □ □ □ ■ □ □ □ ■ ■ □ □ □ □ ■ □ □ □ □ ■ □ ■ □ □ □ ■ □ □ □ Câu 7: Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi cách tơ đen vào vng thích hợp: Tên a b c d Tên 11 a b c d 12 10 Câu 8: Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi cách tô đen vào ô vuông thích hợp: Tên câu hỏi 13 a b c d a b c d □ Tên câu hỏi 16 □ □ ■ □ □ □ ■ 14 □ □ □ ■ 17 □ □ □ ■ 15 □ □ ■ □ Câu 9: Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi cách tô đen vào vng thích hợp Tên câu hỏi 19 20 21 22 a b c d □ ■ ■ □ ■ □ □ □ □ □ □ ■ □ □ □ □ Tên câu hỏi 23 24 25 a b c d □ ■ □ □ □ ■ ■ □ □ □ □ □ 190 191 ... dung môn học kỹ thuật xung số theo mô đun - Phương pháp dạy học theo tiếp cận mô đun 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu lý thuyết xây dựng nội dung môn học kỹ thuật xung số theo mô. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ ĐUN CHO MÔN KỸ THUẬT XUNG SỐ TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠP KỸ THUẬT... trưng môn học Nhiệm vụ Môn học kỹ thuật xung số chia làm hai phần: Phần kỹ thuật xung kỹ thuật số: 18 - Nhiệm vụ phần kỹ thuật xung trang bị cho học sinh, sinh viên hiểu biết khái niệm xung, dãy xung