1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đánh giá kết quả môn học máy điện theo phương pháp trắc nghiệm khách quan

127 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THANH PHONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC MÁY ĐIỆN THEO PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà nội – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THANH PHONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC MÁY ĐIỆN THEO PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.Trần Việt Dũng Hà nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu làm việc khẩn trương với giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Việt Dũng tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: “Đánh giá kết môn học Máy điện theo phương pháp trắc nghiệm khách quan” Với tình cảm lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Việt Dũng người trực tiếp giảng dạy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa điện – Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội, thầy, cô giáo khoa Sư phạm Kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học – trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ nhiều kiến thức chuyên môn, tài liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều luận văn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, bảo Hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội ngày 02 tháng năm 2012 NGUYỄN THANH PHONG LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Đánh giá kết môn học Máy điện theo phương pháp trắc nghiệm khách quan ” hoàn thành nỗ lực thân tác giả hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Việt Dũng Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác (nếu có) trích dẫn nguồn gốc cụ thể Tất số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội ngày 02 tháng năm 2012 NGUYỄN THANH PHONG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MINH HỌA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 13 1.Lý chọn đề tài .13 2.Mục đích nghiên cứu 14 Đối tượng khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .15 b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 15 c Phương pháp bổ trợ toán thống kê 15 Chương 1: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP………………………………………… 17 1.1 Tổng quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học 17 1.1.1 Một số khái niệm 17 1.1.2 Mục đích, chức yêu việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 19 1.1.3 Mục tiêu đánh giá kết học tập 21 1.1.4 Các bước đánh giá .25 1.1.5 Các lĩnh vực kiểm tra đánh giá 26 1.1.6 Các loại hình kiểm tra đánh giá 26 1.1.7 Các công cụ phương pháp kiểm tra đánh giá 29 1.2 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm KTĐG KQHT 34 1.2.1 Lịch sử khoa học đo lường giáo dục giới Việt Nam 34 1.2.2 Một số khái niệm 35 1.2.3 Cách tiếp cận để xây dựng sử dụng trắc nghiệm 43 1.2.4 Kỹ thuật soạn trắc nghiệm 44 1.2.5 Đánh giá chất lượng câu hỏi đề thi .45 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC KTĐG KQHT MÔN HỌC MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI .51 2.1 Đặc điểm chung trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội 51 2.1.1 Lịch sử đời phát triển nhà trường 51 2.1.2 Đội ngũ giáo viên nhà trường .51 2.1.3 Quy mô hình thức đào tạo 52 2.2 Chương trình nội dung môn học 52 2.2.1 Mục tiêu môn học 52 2.2.2 Chương trình khung môn máy điện 52 2.2.3 Đặc điểm nội dung môn máy điện 55 2.3 Thực trạng việc KTĐG KQHT khoa Điện - Điện Tử ,trường CĐCN Hà Nôi 57 2.3.1 Nhận thức SV môn học 58 2.3.2 Nhận thức GV,SV kiểm tra đánh giá kết học tập 60 2.3.3 Vấn đề sử dụng câu TNKQ KTĐG KQHT cảu SV khoa Điện - Điện Tử trường CĐ Công Nghệ Hà Nội 64 2.3.4 Những nguyên nhân dẫn đến việc thiếu khách quan KTĐG KQHT SV cách khắc phục 60 2.4 Khả vận dụng PP TNKQ vào KTĐG KQHT môn máy điện khoa điện trường CĐCNHà Nội 66 Chương 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC MÁY ĐIỆN THEO PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 69 3.1 Quy trình đánh giá môn máy điện theo phương pháp TNKQ 69 3.1.1.1 Xác định mục tiêu đánh giá 70 3.1.1.2 Xây dựng bảng phân bố câu hỏi .72 3.1.1.3 Xây dựng hàng câu hỏi trắc nghiệm 73 3.1.2 Tạo đề thi, kiểm tra 77 3.1.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá người học 78 3.1.4 Thu thập số liệu thống kê 78 3.1.5 Đánh giá chất lượng câu hỏi đề thi 78 3.2 Xây dựng số đề thi, kiểm tra đánh giá môn học máy điện .79 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 104 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm .104 3.3.3 Nội dung thực nghiệm .104 3.3.4 Tiến trình thực nghiệm 105 3.3.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm .105 3.4 Kết thực nghiệm 105 3.4.1 Kết phân tích câu hỏi trắc nghiệm 105 3.4.2 Đánh giá tổng quát thực nghiệm 119 3.4.3 Thăm dò ý kiến sinh viên lớp thực nghiệm 119 3.4.4 Thăm dò ý kiến giáo viên môn kết thu 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 PHỤ LỤC 124 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MINH HỌA Sơ đồ 1.1 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá Bảng 2.1 Thống kế số lượng học sinh năm học Bảng 2.2 Chương trình khung môn máy điện Bảng 2.3 Kết đánh giá ý nghĩa môn học Máy Điện SV ngành điện công nghiệp dân dụng Trường CĐ CN Hà Nội Biểu đồ 2.1 Đánh giá ý nghĩa môn học Máy Điện sinh viên ngành điện công nghiệp dân dụng Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Bảng 2.4 Kết đánh giá mức độ mục tiêu học tập SV muốn đạt môn học Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ mục tiêu học tập SV muốn đạt môn học Bảng 2.5 Kết đánh giá việc sử dụng thời gian tự học SV môn học Máy Điện Biểu đồ 2.3.1 Đánh giá việc sử dụng thời gian tự học sinh viên nhóm thực nghiệm cho môn học máy điện Biểu đồ 2.3.2 Kết đánh giá việc sử dụng thời gian tự học nhóm sinh viên nhóm đối chứng môn học máy điện Bảng 2.6 Kết nhận thức giáo viên mục đích kết kiểm tra đánh giá kết học tập Biểu đồ 2.4 Kết nhận thức giáo viên mục đích kết kiểm tra đánh giá kết học tập Bảng 2.7 Kết trưng cầu ý kiến việc thực yêu cầu sư phạm kiểm tra đánh giá GV Biểu đồ 2.5 Biểu đồ thể kết việc thực yêu cầu sư phạm kiểm tra đánh giá GV Bảng 2.8 Kết thăm dò GV mục tiêu kiến thức GV yêu cầu SV trình KTĐG KQHT môn máy điện Biểu đồ 2.6 Mô tả mục tiêu kiến thức GV yêu cầu SV trình KTĐG KQHT môn máy điện Bảng 2.9 Kết thăm dò ý kiến giáo viên việc xây dựng sử dụng hợp lý câu hỏi KTĐH KQHT sinh viên Biểu đồ 2.7 Mô tả ý kiến GV việc xây dựng sử dụng hợp lý câu hỏi kiểm tra KTĐG KQHT SV Bảng 2.10 Kết thăm dò GV PP KTĐG dùng khoa Điện – Điện Tử trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Biểu đồ 2.8 Mô tả việc sử dụng phương pháp KTĐG KQHT sinh viên khoa Điện – Điện Tử trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Bảng 2.11 Các nguyên nhân dẫn đến việc thiếu khách quan,chính xác KTĐG KQHT SV Biểu đồ 2.9 Mô tả nguyên nhân dẫn đến việc thiếu khách quan xác KTĐG KQHT SV Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng đề thi đánh giá kiến thức môn Máy điện câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bảng 3.1 Mục tiêu đánh giá nội dung môn học Bảng 3.2 Bảng phân bố câu hỏi theo mức độ nhận thức chương trình mon học Máy điện Bảng 3.3: Tổng hợp kết phân tích câu hỏi Chương Máy biến áp Bảng 3.4 Tổng hợp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó Biểu đồ 3.1 Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.5 Tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt Biểu đồ 3.2 Mức độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.6: Tổng hợp kết phân tích câu hỏi Chương Máy điện không đồng Bảng 3.7 Tổng hợp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó Biểu đồ 3.3 Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.8 Tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt Biểu đồ 3.4: Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.9: Tổng hợp kết phân tích câu hỏi Chương Máy điện không đồng Bảng 3.10 Tổng hợp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó Biểu đồ 3.5 Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.11 Tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt Biểu đồ 3.6 Mức độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.12: Tổng hợp kết phân tích câu hỏi đề thi máy điện Bảng 3.13 Tổng hợp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó Biểu đồ 3.7 Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.14 Tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt Biểu đồ 3.8 Mức độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.15 Bảng phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.9 Phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.10 Đồ thị phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.11 Tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt Mức độ Số câu/ tổng Thấp Trung bình Tốt Rất tốt D ≤ 0.2 0.2 < D ≤ 0.5 0.5 < D ≤ 0.75 D>0.75 1/20 11/20 8/20 5% 55% 40% 0% số câu Tỷ lệ % 60 50 30 20 Tỷ lệ % 40 10 thấp TB Tốt Rất tốt Biểu đồ 3.6 Mức độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm 114 Bảng 3.12: Tổng hợp kết phân tích câu hỏi đề thi máy điện lựa Câu Độ Độ hỏi khó phân chọn biệt tỷ lệ lựa chọn tỷ lệ B lựa chọn tỷ lệ C lựa chọn tỷ lệ Nhóm Nhóm Ghi điểm điểm thấp cao trả trả lời lời đúng P D A 53.3 0.58 13.3 17.8 24 53.3 15.6 11 71.1 0.67 32 71.1 4.4 20.0 8.9 11 3 48.9 0.58 11.1 13.3 12 26.7 22 48.9 11 4 68.9 0.58 6.7 31 68.9 11.1 13.3 62.2 0.50 11.1 11.1 28 62.2 15.6 10 57.8 0.50 13.3 26 57.8 8.9 20.0 71.1 0.50 6.7 32 71.1 13.3 8.9 10 86.7 0.75 13.3 0.0 0.0 39 86.7 11 sửa 80.0 0.58 13.3 0.0 6.7 36 80.0 11 sửa 10 71.1 0.50 11.1 8.9 8.9 32 71.1 11 60.0 0.42 17.8 27 60.0 8.9 13.3 12 75.6 0.67 6.7 11.1 34 75.6 6.7 11 13 62.2 0.17 28 62.2 17.8 8.9 11.1 14 77.8 0.50 13.3 4.4 4.4 35 77.8 10 15 66.7 0.33 8.9 30 66.7 8.9 15.6 11 16 64.4 0.58 29 64.4 20.0 8.9 6.7 17 57.8 0.25 11.1 13.3 17.8 26 57.8 18 46.7 0.42 21 46.7 11 24.4 6.7 10 22.2 19 64.4 0.42 15.6 0.0 20.0 29 64.4 20 42.2 0.17 15.6 19 42.2 12 26.7 15.6 11 21 75.6 0.25 34 75.6 6.7 6.7 11.1 22 77.8 0.58 0.0 35 77.8 13.3 8.9 11 23 64.4 0.58 11.1 13.3 11.1 29 64.4 11 24 71.1 0.17 32 71.1 8.9 8.9 11.1 10 25 75.6 0.33 34 75.6 8.9 4.4 11.1 10 115 D loại sửa sửa loại - Các câu 13, 24 có độ phân biệt D < 0,2 nên xem xét để sửa chữa loại bỏ - Các câu 8, 9, 19, 22 có phương án gây nhiêu sinh viên không lựa chọn - Các câu 1, 3, 18, 20 để đo mức độ vận dụng Bảng 3.13 Tổng hợp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó Mức độ Dễ Trung bình Khó Rất khó Số câu/ tổng 7/25 14/25 4/25 28% 56% 16% 0% số câu Tỷ lệ % 60 50 Tỷ lệ % 40 30 20 10 Dễ TB Khó Rất khó Biểu đồ 3.7 Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm 116 Bảng 3.14 Tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt Mức độ Số câu/ tổng Thấp Trung bình Tốt Rất tốt D ≤ 0.2 0.2 < D ≤ 0.5 0.5 < D ≤ 0.75 D>0.75 1/25 14/25 10/25 4% 56% 40% 0% số câu Tỷ lệ % 60 Tỷ lệ % 50 40 30 20 10 thấp TB Tốt Rất tốt Biểu đồ 3.8 Mức độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm 117 Bảng 3.15 Bảng phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm 10 Lớp Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Thực nghiệm Đối chứng 0.0 0.0 0.0 4.4 13.3 15.6 20.0 11.1 15.6 13.3 6.7 0.0 4.4 4.4 6.7 0.0 11.1 15.6 17.8 20.0 11.1 4.4 Số 10 Điểm lớp đối chứng Điểm lớp thực nghiệm Điểm số 10 Biểu đồ 3.9 Phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 118 Số 10 Điểm lớp đối chứng Điểm lớp thực nghiệm Điểm số 10 Biểu đồ 3.10 Đồ thị phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.4.2 Đánh giá tổng quát thực nghiệm Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy phân bố điểm lớp đối chứng đạt từ điểm trung bình đến điểm giỏi đồng Còn lớp thực nghiệm tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình đến điểm giỏi cao đặc biệt điểm 0, 1, 3.4.3 Thăm dò ý kiến sinh viên lớp thực nghiệm Để đánh giá xác kết thực nghiệm thấy thái độ sinh viên phương pháp thi trắc nghiệm khách quan Tác giả tiến hành thăm dò ý kiến 45 sinh viên lớp thực nghiệm nhận thấy kết sau: - Về kết thi: 88,8% sinh viên xác định kết thi xác 13% ý kiến - Về hình thức thi: 84,4% đồng ý với hình thức thi đảm bảo tính khách quan, tránh tượng quay cóp, học tủ, học lệch 119 Qua thăm dò ý kiến sinh viên thấy hình thưc thi tạo hứng thú quan tâm sinh viên Mặc dù nội dung ôn tập xuyên suốt toàn chương trình môn học môn học chuyên ngành, câu hỏi gắn liền với thực tế nên giúp em hứng thú học tập 3.4.4 Thăm dò ý kiến giáo viên môn kết thu Từ kết thu kiểm tra đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm, môn thiết bị điện tiến hành đánh giá lại thi câu hỏi trắc nghiệm nhằm thấy thiếu sót câu hỏi chưa phù hợp để khắc phục, thay đổi cho phù hợp Các giáo viên môn cho sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập phù hợp, xác nội dụng xuyên suốt môn học Đồng thời đánh giá cao việc ứng dụng phần mềm Emptest để tạo đề kiểm tra, đề thi có tính khoa học bảo mật cao Mặc dù dừng lại hình thức thi giấy gây hứng thú cho sinh viên, năm tới khoa trang bị đầy đủ thiết bị áp dung thi máy 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả xây dựng quy trình đánh giá môn máy điện trắc nghiệm khách quan phục vụ công tác giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo Đồng thời tác giả nghiên cứu ứng dụng thành công phần mềm trắc nghiệm Emptest phục vụ công tác biên soạn tạo đề thi cho môn máy điện Tác giả xây dựng thành công đề thi đánh giá kiến thức môn máy điện câu hỏi trắc nghiệm khách quan Qua kết thực nghiệm tác giả rút số kết luận sau: - Chất lượng câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi trắc nghiệm xuyên suốt nội dung chương trình môn học, đảm bảo độ khó, độ phân biệt, đề thi đảm bảo tính tin cậy độ giá trị Tất câu hỏi, đề thi không đạt yêu cầu tác giả chỉnh sửa loại bỏ - Kết thi đạt chất lượng tốt, đánh giá lực sinh viên, đồng thời có khả phân loại đươc sinh viên cao, điều tác động đến thái độ, tinh thần học tập sinh viên giúp cho viêc giảng dạy môn máy điện đạt kết cao 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài “Đánh giá kết môn học Máy Điện theo phương pháp trắc nghiệm khách quan” thu kết sau: - Nghiên cứu tổng quan trình kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trình dạy học, phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá - Trên sở đánh giá thực trạng việc kiểm tra, đánh giá trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội việc thi, kiểm tra môn Máy điện để từ thấy khả vận dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm môn học khả quan đem lại kết tốt - Tác giả xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Máy điện từ ngân hàng câu hỏi lập đề thi, kiểm tra dùng cho kiểm tra thường xuyên thi kết thúc học phần - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp sinh viên trường bước đầu chứng tỏ việc áp dụng hình thức thi, kiểm tra trắc nghiệm môn máy điện hoàn toàn đắn Kết thực nghiệm tác giả phân loại, lựa chọn câu hỏi, đề thi đảm bảo tiêu chí đánh giá (đo cần đo) chỉnh sửa, loại bỏ câu hỏi không đạt yêu cầu Kiến nghị Quá trình xây dựng câu hỏi trình thực nghiệm trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội tác giả nhận thấy số vấn đề cần giải - Việc phân tích đánh giá câu hỏi trắc nghiệm tác giả thực cách thủ công nên chưa đảm bảo tính xác tốn nhiều thời gian Do việc xử lý câu hỏi TNKQ có sử dụng phần mềm chuyên dụng dựa theo lý thuyết khảo thí đại giảm bớt nhiều thời gian tính toán 122 - Cần đa dạng nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm đề thi để đánh giá thí sinh cách toàn diện - Mỗi môn học cần xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi TNKQ vào chuẩn kiến thức, kỹ đặt - Giáo viên cần sử dụng đa dạng hình thức đánh giá sinh viên Không đánh giá học sinh qua kiểm tra dùng lớp học - Do lớp tín có số lượng sinh viên đông nên cần áp dụng hình thức thi trực tiếp máy tính từ tách khâu kiểm tra, đánh giá khỏi khâu giảng dạy có hạn chế tiêu cực thi cử - Vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá cần thiết trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội bắt đầu bước vào đào tạo theo học chế tín 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Thị Tuyết Oanh Đánh giá đo lường kết học tập,NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2007 2.Dương Thị Kim Oanh Đề tài khoa học cấp “ Xây dựng câu hỏi TNKQ cho môn học nghiệp vị sư phạm khoa SPKT trường ĐHBKHN” 3.Giáo trình “Máy điện” trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội 4.Lưu Xuân Mới Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Tạp chí khoa học, giáo dục số (2005) 5.Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng Lý luận dạy học cho môn học chuyên ngành, Trường đại học Bách khoa Hà Nội 6.Nguyễn Khang (2009), Bài giảng Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục, trường Đại học Bách khoa Hà Nội 7.Nguyễn Xuân Lạc (2009), giảng “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, trường Đại học Bách khoa Hà Nội 8.Nguyễn Xuân Lạc (2009), giảng “Lý luận công nghệ dạy hoc”, trường Đại học Bách khoa Hà Nội 9.Nguyễn Trọng Phúc (2001), “Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giảng dạy Địa lý”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Lâm Quang Thiệp (2008) Trắc nghiệm ứng dụng, nhà xuất Khoa học kỹ thuật (Phương Pháp Thực Hành ), NXB Khoa học xã hội 11.GS.TSKH Dương Thiệu Tống (2005 ), Trắc Nghiệm & Đo Lường thành học tập 12Nguyễn Thị Minh Tâm (2008), “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hình ảnh cho môn Tin học văn phòng trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây”, Luận 13 văn thạc sỹ Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13.Trần Thị Kim Thanh (2006), “Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Điện kỹ thuật trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Bách khoa Hà Nội 14 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN Điều tra thực trạng vấn đề kiểm tra đánh giá môn học Máy điện khoa Điện – Điện Tử trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Đề nghị Anh ( Chị ) đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh ( chị ) đánh ý nghĩa môn học Máy điện nghề nghiệp thân sau ? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Mức độ mục tiêu học tập anh ( chị ) cần đạt qua môn học ? Biết Hiểu Phân tích Tổng hợp Đánh giá Việc sử dụng thời gian tự học anh ( chj )cho môn học Máy điện nào? Tỷ lệ SV ( % ) TT Thời điểm học NTN NĐC Hàng ngày Ngày mai có Ngày mai có kiểm tra Trong thời gian ôn thi Anh ( chị ) thấy kết thi, kiểm tra phản ánh trình độ anh ( chị ) ? PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Để góp phần cải tiến phương pháp KTĐG KQHT SV ,xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đồng chí số vấn đề sau: Theo đồng chí ,mục đích việc KTĐG KQHT là: Trả lời Rất Quan Không TT Mục đích việc KTĐG KQHT quan trọng quan trọng trọng Xếp hạng sinh viên Xác định trình độ SV so với yêu cầu Điều chỉnh hoạt động học SV Thúc đẩy sinh viên tiếp tục học tập Điều chỉnh hoạt động dạy SV Điều chỉnh, cải tiến nội dung chương trình Các yêu cầu sư phạm KTĐG KQHT SV đẫ đồng chí thực nào? Nội dung trả lời Các yêu cầu sư phạm KTĐG KQHT Rất Quan Không TT sinh viên quan trọng quan trọng trọng Đảm bảo tính quy chuẩn Đảm bảo tính khách quan Đảm bảo tính xác nhận tính phát triển Đồng chí thực nội dung KTĐG môn đồng chí phụ trách nào? □ Theo hướng giảm yêu cầu trí nhớ thuộc long □ □ □ □ Nhấn mạnh yếu tố hiểu Khêu gợi khả vận dụng sáng tạo SV Yêu cầu trí nhớ thuộc long chủ yếu Các ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo đồng chí vấn đề xây dựng , sử dụng hợp lý câu hỏi kiểm tra đánh giá KQHT SV có tầm quan trọng ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Đồng chí sử dụng PP kiểm tra để đánh giá KQHT SV □ a Bài kiểm tra viết với câu tự luận truyền thống □ b Bài kiểm tra vấn đáp □ c Bài tiểu luận □ d Bài kiểm tra viết với câu hỏi trắc nghiệm □ e Kết hợp phương pháp Theo đồng chí nguyên nhân dẫn đến thiếu xác đánh giá KQHT sinh viên bạn phụ trách? □ a.Sinh viên không trung thực làm kiểm tra □ b.Các yếu tố chủ quan người chấm □ c.Các yếu tố tiêu cực từ bên □ d.Các câu hỏi kiểm tra không bao quát nội dung cần đánh giá □ e.Thiếu sở vật chất kỹ thuật KTĐG đảm bảo khách quan xác □ g.Các mục tiêu đánh giá chưa xác định cụ thể,chi tiết □ h.Các nguyên nhân khác ... KQHT môn máy điện khoa điện trường CĐCNHà Nội 66 Chương 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC MÁY ĐIỆN THEO PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 69 3.1 Quy trình đánh giá môn máy điện theo. .. tra đánh giá môn học Máy điện trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội + Quy trình xây dựng đề thi đánh giá kiến thức môn Máy điện câu hỏi TNKQ máy tính - Khách thể nghiên cứu: Kết học môn học Máy điện. .. đáp kết hợp Điền khuyết Sơ đồ 1: Các phương pháp kiểm tra đánh giá b) Theo mục tiêu việc đánh giá phân chia phương pháp đánh giá làm hai nhóm: đánh giá tiến trình đánh giá tổng kết Đánh giá tiến

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Dương Thị Kim Oanh. Đề tài khoa học cấp bộ “ Xây dựng bộ câu hỏi TNKQ cho các môn học nghiệp vị sư phạm của khoa SPKT trường ĐHBKHN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài khoa học cấp bộ “ Xây dựng bộ câu hỏi TNKQ cho các môn học nghiệp vị sư phạm của khoa SPKT trường ĐHBKHN
3.Giáo trình “Máy điện” trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy điện"”
7.Nguyễn Xuân Lạc (2009), bài giảng “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài giảng “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2009
8.Nguyễn Xuân Lạc (2009), bài giảng “Lý luận và công nghệ dạy hoc”, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận và công nghệ dạy hoc”
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2009
9.Nguyễn Trọng Phúc (2001), “Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý”, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý”
Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
10.Lâm Quang Thiệp (2008) Trắc nghiệm và ứng dụng, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. (Phương Pháp Thực Hành ), NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và ứng dụng
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. (Phương Pháp Thực Hành )
1.Trần Thị Tuyết Oanh. Đánh giá và đo lường kết quả học tập,NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2007 Khác
4.Lưu Xuân Mới . Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá ở các trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Tạp chí khoa học, giáo dục số 2 (2005) Khác
5.Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng Lý luận dạy học cho các môn học chuyên ngành, Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khác
6.Nguyễn Khang (2009), Bài giảng Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
11.GS.TSKH Dương Thiệu Tống (2005 ), Trắc Nghiệm &amp; Đo Lường thành quả học tập Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w