Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục đào tạo (GDĐT) trọng tâm quan trọng phát triển Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi mớicăn bảngiáo dục đào tạo nêu rõ: “ Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Một định hướng đổi phương pháp (PP) giảng dạy đề cập đến định hướng đổi công việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập (KQHT) học sinh(HS), từ hình thức đến công cụ, đặc biệt trọng tối đa đến việc KTĐG theo chuẩn kiến thức, kĩ (KTKN) nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong vài năm gần đây,bên cạnh việc đổi mục tiêu (MT), nội dung (ND), chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) bậc học phổ thông, thực tích cực việc đổi phương pháp dạy học (PPDH), hình thức tổ chức, điều kiện phương tiện dạy học (PTDH), KTĐG công tác quản lý GD KTĐG khâucuối trình dạy học lại có tác động, chi phối, ảnh hưởng lớn tới thành tố khác PPDH, cần đặc biệt trọng đổi KTĐG Chuẩn KTKN đóng vai trò quan trọng giáo dục phổ thông Đó sở để xây dựng CT, viếtSGK môn học; lựa chọn PPvà hình thức dạy học thích hợp, tạo tảng cho khâu KTĐG kết học tập HS Việc đổi PPKTĐGthực theo định hướng chuẩn KTKN trọng trình dạy học môn Tăng cường KTĐG việc sử dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan(TNKQ) kết hợp với trắc nghiệm tự luận (TNTL) sở nghiên cứu ưu, nhược điểm loại trắc nghiệm để sử dụng đạt mục đích dạy học môn, lớp học, trình dạy học Việc tăng cường đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH thực trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường trọng bước đầu kết nhiên nhiều hạn chế phải khắc phục Đặc biệt với môn Tin học 11 môn học chưa có hệ thống KTĐG đặc thù riêng môn giống môn học truyền thống khác việc đổi gặp nhiều khó khăn Với mong muốn góp phần thực đổi KTĐG trình dạy học môn Tin học trường trung học phổ thông(THPT) Dương Xá, chọn đề tài: “Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Tin học lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng” để thực luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi đề KTĐG kết học tập môn Tin học lớp 11 theo chuẩn KTKN góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT Dương Xá Khách thể đối tƣợng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: Quá trình kiểm tra đánh giá dạy học môn Tin học 11 + Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xây dựng câu hỏi đề kiểm tra KTĐG môn Tin học lớp 11 Phạm vi nghiên cứu KTĐG trình dạy học môn Tin học 11 trường THPT Dương Xá (phần nội dung chương III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp) Giả thuyết khoa học Nếu thực việc KTĐG kết học tập môn Tin học 11 theo chuẩn KTKN có tác động tích cực tới trình dạyhọcđúng mục tiêu chương trình đề ra, tránh tải tránh học tủ, học lệch, góp phần nâng cao kết học tập chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc KTĐG kết học tập HS theo chuẩn KTKN; + Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi đề kiểm tra số đề kiểm tra dạy học môn Tin học theo chuẩn KTKN; + Đánh giá kết nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu + PP nghiên cứu lý luận: PP phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm tìm hiểu tổng kết kinh nghiệm nước quốc tế + PP nghiên cứu thực tiễn: Quan sát sản phẩm thựcnghiệmsư phạm, điều tra vấn bảng hỏi, trao đổi vấn trực tiếp + Các PP khác: PP thống kê toán học PP chuyên gia Bố cục luận văn Nội dung luận văn trình bày gồm có chương Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm tra đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ Chương II: Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra môn Tin học 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ Chương III: Kiểm nghiệm đánh giá Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước Vấn đề KTĐG kết học tập HS từ lâu nghiên cứu đề cập nhiều tài liệu, công trình nhà khoa học quốc tế Ralph Tyler coi người đưa khái niệm đánh giá GD, ông sử dụng thuật ngữ ĐG để biểu thị quy trình ĐG tiến người học theo mục tiêu đạt Quan điểm ông vai trò ĐG GD đóng góp giá trị đáng kể cho phát triển CT đánh giá giáo dục, tạo tảng tư thực hành ĐG lúc Tyler chủ yếu nhìn nhận ĐG xem xét khả đạt người học mục tiêu CT Vào năm 50 đầu năm 60, thực tiễn trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa phát triển nhanh chóng, tổ chức chuyên nghiệp tham gia vào thiết kế trắc nghiệm Năm 1956, Benjamin S.Bloom cộng tiến hành phân loại mục tiêu giáo dục hoàn thiện việc học tập Cuốn sách “Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục:lĩnh vực nhận thức” B.S.Bloom cộng kim nam việc phân loại mục tiêu giáo dục để xây dựng quy trình ĐGGD Đặc biệt tài liệu UNESCO viết giáo dục có bàn đến công tác ĐGKQHTcủa HS: “Monitoring Educational Achievement” (Giám sát thành tích giáo dục – 2004 Paris Unesco) Tài liệu khái niệm thành tích mô tả nghiên cứu chọn lọc quốc gia quốc tế nào, để trả lời câu hỏi thường gặp nghiên cứu tương tự, để nhóm tiêu chí ĐG số vấn đề đặt với nhà quản lí GD Một tài liệu quan trọng thể xu hướng ĐG đại thịnh hành GS.TS Anthony J.Nitko, Đại học Arizona Mỹ mang tên: “Educational Assessment of Student” (Đánh giá học sinh) Cuốn sách đề cập đến tất nội dung ĐGKQHT, bao gồm phát triển kế hoạch giảng dạy kết hợp với ĐG; ĐG mục tiêu, hiệu quả; ĐGHS, kiểm tra chuẩn hóa Cuốn “Classroom Assessment - Techniques” Thomas A.Agelo giới thiệu GV biết họ cần phải sử dụng PP cụ thể ĐG lớp học định sử dụng kết ĐG Ngoài ra, có nhiều tài liệu phương pháp, kỹ thuật tiến hành ĐG KQHT HS cấp quốc gia quốc tế Đánh giá GD trọng tâm ĐGKQHT HS, vấn đề PP kĩ thuật chọn mẫu, kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm, kĩ thuật phân tích xử lý số liệu.Các nhà nghiên cứu lí luận dạy học phân tích phát triển lí luận KTĐG góc độ: vai trò, ý nghĩa, nội dung, mục tiêu, nguyên tắc phương pháp nhằm đảm bảo tính khách quan việc KTĐG Nhà giáo dục V.M.Palonxki đòi hỏi “Đánh giá kiến thức phải thực trình, trình bao gồm số yếu tố như: nhận thức mục đích KTĐG xuất phát từ mục đích dạy học, xác định bậc thang ĐG kết nắm tri thức HS làm sở cho việc đánh giá khách quan xác định hình thức phù hợp” Những năm 80 kỉ XX, giáo dục Mĩ bắt đầu quan tâm nhiều đến KTĐG Khi tồn ba quan điểm: ĐG chất lượng (evalution) phận KTĐG (assessment), KTĐG phận ĐG chất lượng, KTĐG ĐG chất lượng ĐG chất lượng coi trình định giá trị hoạt động, CT, người hay sản phẩm Một số học Marchess, Jacobi, Astin, Ayala coi KTĐG gắn liền với học tập, tri thức, kĩ KQHT Chandler lại coi KTĐG bao gồm thủ tục quy định mức độ người học đạt tới mục tiêu CT học, nắm nội dung môn học đề đạt kĩ năng, đặc tính mà người giáo dục phải có Một số tác giả khác sử dụng KTĐG từ nói tắt để việc ĐGKQHT tiến người học [27] PISA chữ viết tắt “Programme for International Student Assessment CTĐGHS quốc tế” OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới Organization for Economic Cooperation and Development) khởi xướng đạo,được thực tất nước thành viên số nước đối tác để KQHT HS lứa tuổi 15 Nội dung ĐG PISA hoàn toàn xác định dựa KTKN cần thiết cho sống tương lai, không dựa vào nội dung CT giáo dục quốc gia Đây điều mà PISA gọi “năng lực phổ thông”.Đánh giá PISA không giới hạn CT giảng dạy mà vượt hoạt động trường học, dựa PP tiếp cận hướng tới việc sử dụng kiến thức công việc hàng ngày tình thực tiễn Các KTKN thu phản ánh khả HS để tiếp tục học hỏi suốt sống họ, cách áp dụng họ học trường vào môi trường sống, ĐG lựa chọn đưa định.Tham gia PISA hội để Việt Nam học tập, trao đổi kinh nghiệm ĐG quốc tế, tăng cường lực đội ngũ cán ĐG để triển khai thực tốt kỳ ĐG quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đổi PPDH, đổi thi, KT, ĐG góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời bước chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi giáo dục năm 2015 SAT kỳ thi chuẩn hóa (nghĩa đợt thi có dạng thức đề thi giống nhau) cho việc đăng ký vào số đại học Hoa Kỳ Kỳ thi SAT quản lý tổ chức phi lợi nhuận College Board Hoa Kỳ, phát triển tổ chức ETS - Educational Testing Service (Tổ chức giáo dục chuyên dịch vụ thi cử) Sau kỳ thi SAT giới thiệu vào năm 1926, tên kỳ thi cách chấm điểm cho kỳ thi thay đổi vài lần với tên gọi Scholastic Aptitude Test Scholastic Assessment Test Vào năm 2005, kỳ thi đổi tên thành SAT Reasoning Test Đề thi SAT kiểm tra khả tiếp nhận kiến thức tư logic thí sinh Thí sinh dự thi lúc (7 lần/1 năm) dành cho đối tượng HS lớp 11 12, kết bảo lưu năm Điểm thi SAT (Scholastic Assessment Test) yêu cầu quan trọng hầu hết trường Cao đẳng, Đại học Mỹ sử dụng nhằm định việc chấp nhận sinh viên theo học, quan trọng để xét cấp học bổng Mục đích SAT để kiểm tra tiếng Anh mà để ĐG “khả suy luận, phân tích giải vấn đề” thông qua kỹ giải toán, đọc hiểu viết 1.1.2 Những nghiên cứu nước Từ năm 90 kỉ XX trở lại đây, Việt Nam hội nhập toàn diện với giới Quá trình tạo nhiều thuận lợi cho giáo dục Việt Nam tiếp cận nhiều với giáo dục tiên tiến nước giới có đổi rõ rệt Năm 1993, Bộ GDĐT bắt đầu trọng đến khâu KTĐG, mời số chuyên gia nước tư vấn KTĐG cử số cán nước học tập khoa học Từ có nhiều công trình nghiên cứu nhằm ĐG thực chất tình hình học tập HS, qua có giải pháp nâng cao chất lượng học tập Có thể kể đến số công trình, tài liệu bàn KTĐG sau: “Đánh giá giáo dục” Trần Bá Hoành [24]; “Kiểm tra, tra, ĐG giáo dục” Lưu Xuân Mới [30]; “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” Trần Khánh Đức [19]; “Trắc nghiệm đo lường thành học tập” củaDương Thiệu Tống [35] Hầu hết công trình có hai phần nội dung đề cập đến sở lí luận hoạt động giảng dạy nói chung, hệ thống lí luận hoạt động KTĐG nói riêng; khái niệm công cụ quan trọng xây dựng cở sở lí luận phương pháp, nội dung, hình thức KTĐG, kĩ thuật xây dựng công cụ đo ĐG Ngoài ra, nhiều luận án, luận văn lĩnh vực dạy học kĩ thuật nghiên cứu vấn đề KTĐG luận văn “Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Công nghệ THPT dựa chuẩn kiến thức, kĩ theo định hướng PISA” Đặng Văn Tươi [36]; “Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Công nghệ 12 – THPT theo chuẩn kiến thức, kĩ năng” Lê Gia Thao [32]; “Đánh giá kết học tập nghề Tin học văn phòng thuộc hoạt động giáo dục nghề phổ thông lớp 11 dựa chuẩn kiến thức, kĩ chương trình” Đinh Thúy Duyên [12] Khi GD bắt đầu triển khai thực dạy học đánh giá theo chuẩn KTKN giáo dục phổ thông, có nhìn nhận ĐG sâu sắc việc KTĐG kết học tập HS theo chuẩn kiến thức kĩ năng, vấn đề bắt đầu triển khai rộng rãi từ năm học 2010 – 2011 Có điểm dễ nhận thấy công trình, tài liệu KTĐG, hầu hết đề cập đến PP TNKQ Thực tế cho thấy việc KTĐG chủ quan, chưa đáp ứng mục tiêu đề Vì vậy, Bộ GD&ĐT triển khai CT dạy học KTĐG theo chuẩn kiến thức kĩ từ năm học 2010-2011 Qua tham khảo công trình nước, thấy đề tài nghiên cứu KTĐG nhiều chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề KTĐG kết học tập môn Tin học 11 theo chuẩn KTKN Vì vậy, nghiên cứu để giúp cho việc dạy học KTĐG môn Tin học 11 trường THPT Dương Xá đảm bảo theo chuẩn KTKN có ý nghĩa cấp thiết cho việc dạy học KTĐG môn Tin học 11 nói riêng cho việc giáo dục bậc THPT nói chung làm bước đệm để xây dựng CT KTĐG theo hướng chuẩn 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kiểm tra Theo từ điển tiếng Việt thuật ngữ kiểm tra định nghĩa sau: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để ĐG, nhận xét” (Hoàng Phê – Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1998)[31] Theo Bửu Kế từ điển Hán Việt(NXBTH,1999): Kiểm tra nghĩa xét lại công việc Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (NXB Từ điển Bách khoa – 2002, tập II, tr 565-566): Kiểm tra kiến thức hình thức ĐGKQHT có tác dụng củng cố, ôn tập hệ thống hóa tri thức nhằm kích thích học tập HS Như vậy, lĩnh vực giáo dục, kiểm tra thuật ngữ đo lường, thu thập thông tin để có phán đoán, xác định xem người học sau học nắm (kiến thức), làm (kĩ năng) bộc lộ thái độ ứng xử sao, qua có thông tin phản hồi để hoàn thiện trình dạy – học Còn hoạt động dạy học, theo quy định Quy chế ĐG, xếp loại HS Bộ GD&ĐT, kiểm tra đo lường KQHT HS Ở cấp THCS THPT, với hầu hết môn học có môn Tin học, việc đo lường tính điểm số (điểm kiểm tra, điểm trung bình học kỳ, điểm tổng kết môn học năm), riêng số môn học ĐG nhận xét (đạt hay không đạt) Có thể hiểu kiểm tra việc đo lường kết học tập HS nhiều hình thức khác để củng cố, hệ thống lại kiến thức mà HS học giai đoạn trình học tập 1.2.2 Đánh giá Trong thuật ngữ tiếng Anh để nói đánh giá dùng ngữ cảnh khác nhau: - “Evaluation” thường dùng xác định giá trị đánh giá chương trình, hệ thống - “Assessment” thường dùng bàn luận lý thuyết ĐG nói chung lý thuyết ĐG lĩnh vực nói riêng, xác định đối tượng hiểu biết, làm Đánh giá kết học tập: Theo quy chế ĐG, xếp loại HS Bộ GD&ĐT, đánh giá nhận định kết học tập, tức trình độ học lực HS, bao gồm nhận xét tinh thần, thái độ, ý thức, PP học tập Chuẩn ĐG làm so sánh việc thực việc ĐG, chuẩn xem yêu cầu bản, tối thiểu đạt việc xem xét chất lượng Việc ĐG phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Đảm bảo tính khách quan, xác: Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người ĐG - Đảm bảo tính toàn diện: Đầy đủ khía cạnh, mặt cần ĐG theo yêu cầu mục đích - Đảm bảo tính hệ thống: Tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, ĐG thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng tạo sở để ĐG toàn diện - Đảm bảo tính công khai tính phát triển: ĐG tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực thúc đẩy đối tượng ĐG vươn lên, có tác dụng thúc mặt tốt, hạn chế mặt xấu - Đảm bảo tính công bằng: Đảm bảo HS thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực nhận kết ĐG Tóm lại, ĐG kết học tập trình thu thập xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh để thực đồng thời hai chức năng: thông tin phản hồi trình dạy học, hai góp phần điều chỉnh hoạt động cách tốt Trong trình dạy học ĐG giúp cho GV biết điểm mạnh, điểm yếu HS để tìm cách phát triển điểm mạnh, hạn chế điểm yếu Đồng thời giúp HS có định hướng học tập phù hợp để nâng cao hiệu học tập 1.2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ Trong tiếng Anh, có hai thuật ngữ nói chuẩn: - “Norm” hiểu “tiêu chuẩn quy tắc, quy phạm điển hình” Trong ĐG giáo dục, chuẩn theo nghĩa thường xem giá trị trung bình nhóm đại diện ĐG diện rộng - “Standard” hiểu trình độ hay mức độ cần phải đạt Trong giáo dục, chuẩn HS phải biết, hiểu làm Trong khoa học giáo dục, khái niệm “chuẩn” dùng “chuẩn giáo dục”, “chương trình chuẩn”, “chuẩn hóa”, Việc xác định chuẩn nhằm lượng hóa tránh chủ quan cảm tính Chuẩn KTKN yêu cầu bản, tối thiểu KTKN môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải đạt sau giai đoạn học tập.Chuẩn KTKN sở để biên soạn CT, SGK, xác định mục tiêu, trọng tâm học, lựa chọn phương pháp, hình thức phương tiện dạy học; xác định mức độ, lựa chọn hình thức phương pháp KTĐG để đạo, quản lý, kiểm tra, ĐG công tác giáo dục nhà trường, cán quản lí GV 1.2.4 Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 10 If n mod 2=0 then write(„n la so chan‟) else write(„n la so le‟); Readln; End Lưu ý: HS đưa thuật toán lập trình không giống hoàn toàn đáp án theo yêu cầu GV phải cho điểm Bƣớc 6: Xem xét lại việc biên soạn đề 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Trên sở nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình, đặc điểm chuẩn kiến thức kĩ môn Tin học 11 trường THPT; nghiên cứu PP xây dựng câu hỏi, xây dựng ma trận đề số yêu cầu kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Tin học 11, đề tài tiến hành xây dựng câu hỏi theo chuẩn kiến thức kĩ số đề kiểm tra nội dung chương III chương trình Tin học lớp 11 theo chuẩn KTKN Ví dụ cho thấy việc KTĐG theo chuẩn KTKN cần tiến hành công phu, khoa học tuân theo quy trình Để KTĐG theo chuẩn KTKN cần phải nắm mức độ mục tiêu học, cách xây dựng câu hỏi tập theo mức độ tương ứng Câu hỏi, tập đề kiểm tra đề tài xây dựng kiểm định theo PP chuyên gia thực nghiệm trình bày chương III cho phép đưa kết luận ban đầu chất lượng tính khả thi 85 Chƣơng III KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích, quy mô, đối tượng thực nghiệm - Mục đích: + Độ khó độ phân biệt câu hỏi xây dựng chương + Đánh giá độ giá trị tin cậy đề kiểm tra xây dựng chương + Xử lý, phân tích - Quy mô: Thực nghiệm tiến hành vào thời điểm từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015 kết thực nghiệm nhằm chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học - Đối tượng: Học sinh lớp 11A5, 11A10 trường THPT Dương Xá 3.1.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm Thực nghiệm2 đề kiểm trađánh giá kết học tập học sinh sau học xong 10 chương trình Tin học 11 quan sát trao đổi kết kiểm tra - Bài kiểm tra số 1: Số lượng bài, thời gian 15 phút, có 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, thực nghiệm lớp 11A5, 11A10 - Bài kiểm tra số 2: Số lượng bài, thời gian 45 phút ( thi học kỳ I ), có câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu tự luận, thực nghiệm lớp 11A5, 11A10 3.1.3 Kết thực nghiệm 3.1.3.1 Cách tiến hành Chia tổng số học sinh làm nhóm: Nhóm giỏi gồm 27% số học sinh có điểm cao nhất, nhóm có 27% số học sinh có điểm thấp nhất, nhóm trung bình số học sinh lại không thuộc nhóm Theo cách tính độ khó câu hỏi độ phân biệt trình bày 1.3.5 86 Ví dụ: Với câu hỏi số đề kiểm tra học kỳ I (câu hỏi phần xây dựng câu hỏi chương 2) Câu (1 điểm)Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp câu lệnh sau với cấu trúc for có nhiều lệnh con? A For i:=1 to 100 C For i:=1 to 100 a:=a-1; Begin a:=a-1; b:=a-c; b:=a-c; EndFor; End; B For i:=1 to 100 do; D For i:=1 to 100 Begin a:=a-1 a:=a-1; b:=a-c; b:=a-c; end; - Phân tích kết kiểm tra: a Số học sinh kiểm tra 82 em lớp 11A5 11A10 Sau chấm chọn 27% số có điểm cao (22 bài) 27% số có điểm thấp (22 bài) lại trung bình b Bảng kết Đáp án lựa chọn A B C D Kết lựa chọn nhóm giỏi 16 Kết lựa chọn nhóm 6 5 Trong đáp án C + Tính số khó câu hỏi: FV= x100%= x100%=26% 87 + Độ phân biệt câu hỏi: DI= = =0.4 c Kết luận - Câu hỏi đạt 25%≤FV≤75% nên độ khó phù hợp - Độ phân biệt DI>0.3 nên độ phân biệt câu hỏi tốt Hoàn toàn sử dụng câu hỏi kiểm tra 3.1.3.2 Kết đạt Tiến hành kiểm tra thực nghiệm Bài số 1: Kiểm tra 15 phút Bài số 2: Kiểm tra học kỳ I (45 phút) a Đề kiểm tra 15 phút - Kết thu sau chấm Điểm Sĩ Lớp số 10 11A5 43 5 5 11A10 39 5 10 - Độ tin cậy đề Sử dụng công thức tính giá trị độ tin cậy đề tác giả trình bày chương ta có độ tin cậy đề tính 0,6 Theo cách đánh giá câu hỏi ta có bảng tính độ khó câu hỏi đề 88 Câu 10 Đ 49 49 43 40 24 44 48 40 59 47 S 33 33 39 42 58 38 34 42 23 35 59,76 59,76 52,44 48,78 29,27 53,66 58,54 48,78 71,95 57,32 TB TB TB TB TB TB FV Đánh giá - Khó TB Dễ TB Theo cách đánh giá câu hỏi ta có bảng tính phân biệt câu hỏi đề Câu 10 21 21 16 17 15 17 14 18 14 2 12 0,77 0,91 0,64 0,64 0,18 0,59 0,68 0,55 0,27 0,45 Tốt Tốt Thấp Tốt Tốt Tốt Nhóm điểm cao (22HS) Nhóm điểm thấp (22HS) Độ phân biệt Đánh giá Tốt Rất tốt Tạm Tốt Đánh giá đề số 1: Nhìn chung đề đảm bảo độ khó vừa phải, phân biệt đối tượng học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu Có 64,28% học sinh đạt điểm 89 b Đánh giá đề kiểm tra học kỳ I - Kết kiểm tra học kỳ I Điểm Lớp 11A5 (43 HS) Lớp 11A10 (39 HS) Giỏi (9-10) Khá (7-8) 22 18 Trung bình (5-6) 16 16 Yếu (dưới 5) - Theo cách đánh giá câu hỏi độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm trình bày phần 1.3.5 ta có bảng kết sau: Số Câu số ngƣời làm Số Số ngƣời ngƣời giỏi làm làm đúng Mức Độ khó Mức độ khó % 57 31 19 69.51 70 40 25 85.37 21 16 20 18 51 45 Trung Độ độ phân phân biệt biệt 0.48 Tốt Dễ 0.4615 Tốt 26 Khó 0.4 Tốt 24.39 Khó 1.4286 Tốt 10 62.20 TB 1.2727 Tốt 90 bình Từ kết cho thấy câu hỏi đề thi đưa phù hợp sử dụng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá đề số 2: Đề đảm bảo độ khó vừa phải, phân biệt đối tượng học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu Số học sinh bị điểm thấp đề có kết hợp hợp lý hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan 3.1.4 Nhận định thực nghiệm sư phạm - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy HS câu hỏi đề thi đảm bảo độ khó vừa phải, câu hỏi có độ phân biệt tốt để đánh giá chất lượng học sinh - Từ kết làm kiểm tra HS giáo viên đưa điều chỉnh hợp lý cách dạy để học sinh nắm chuấn KTKN cần thiết 3.2 Đánh giá phƣơng pháp chuyên gia 3.2.1 Mục đích, quy mô, đối tượng - Mục đích: Đánh giá tính cần thiết khả thi KTĐG theo chuẩn KTKN - Đối tượng: Giáo viên giảng dạy môn Tin học trường THPT cụm Gia Lâm – Long Biên 3.2.2 Nội dung tiến trình thực 3.2.2.1 - Chuẩn bị nội dung Phiếu hỏi ý kiến gửi cho 10 cán bộ, GV thuộc lĩnh vực giáo dục dạy môn Tin học 11 trường THPT cụm Gia Lâm – Long Biên Với GV xa, tác giả gửi email đề nghị đọc câu hỏi, đề kiểm tra phân tích vào phiếu hỏi gửi email trả lời - Thu phiếu ý kiến để tổng hợp kết - Tổng hợp ý kiến người hỏi vấn đề kiểm tra, ĐG theo chuẩn KTKN chất lượng câu hỏi, đề kiểm tra xây dựng 3.2.2.2 Kết đánh giá - Sau nhận thông tin phản hồi từ 10 phiếu hỏi, tác giả tổng hợp kết phụ lục V Đa số chuyên gia cho câu hỏi đề kiểm tra tác giả phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương III môn Tin học 11 Có thể sử dụng để áp dụng vào kiểm tra môn 91 - Từ ý kiến đánh giá chuyên gia cho thấy hệ thống câu hỏi xây dựng đề cập đến toàn nội dung chương IV chương trình Tin học 11, đáp ứng yêu cầu ĐG theo chuẩn KTKN theo mục tiêu môn học Thời lượng đưa cho câu hỏi trắc nghiệm tự luận phù hợp Việc sử dụng ngân hàng đề có tác dụng tích cực đến chất lượng dạy học môn học, tạo điều kiện cho việc chấm cách nhanh chóng xác Tuy nhiên, chuyên gia cho việc dễ dàng thực nên cần phải tiến hành bước, có rút kinh nghiệm điều chỉnh - Tính cần thiết: Việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN môn Tin học 11 cần thiết để đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS Thực đầy đủ mục tiêu đề ra; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Tính khả thi: Các câu hỏi nội dung đề chương III chương trình Tin học lớp 11 theo chuẩn KTKN mặt nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra đánh giá phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục đặc biệt phù hợp với mục tiêu chương trình 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học tính cần thiêt, khả thi việc kiểm tra đánh giá môn Tin học theo chuẩn kiến thức, kĩ đề tài tiến hành kiểm nghiệm phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp chuyên gia Nội dung kết thực nghiệm sư phạm cho thấy câu hỏi đề kiểm tra môn Tin học 11 (nội dung chương III) theo chuẩn kiến thức, kĩ mà tác giả đưa phù hợp với yêu cầu môn, mang tính khả thi cao có độ khó phù hợp, độ phân biệt tương đối tốt câu hỏi đề Độ tin cậy đề trắc nghiệm chấp nhận Nội dung kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia cho thấy việc đổi KT, ĐG theo chuẩn KTKN cần thiết, hiệu Đánh giá theo chuẩn KTKN phù hợp với HS GV đạt tính khả thi,cho phép đưa kết ban đầu chất lượng câu hỏi đề kiểm tra Kết nghiên cứu giúp cho GV dạy môn Tin học 11 nói riêng, môn Tin học phổ thông nói chung tự xây dựng đề kiểm tra theo ma trận nghề đáp ứng yêu cầu KT, ĐG theo chuẩn KTKN 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Việc đổi PP KTĐG kết học tâp việc dạy học nói chung cho giảng dạy môn Tin học lớp 11 nói riêng cần thiết Để làm điều trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả thực vấn đề sau: - Xác định sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi đề kiểm tra KTĐG kết học tập môn Tin học 11 theo chuẩn KTKN môn học - Vận dụng quy trình xây dựng câu hỏi đề KTĐG kết học tập theo chuẩn KTKN môn học để biên soạn câu hỏi đề kiểm tra cho nội dung chương III môn Tin học 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ - Kết thu qua việc tổ chức kiểm nghiệm, ĐG đề tài PP thực nghiệm PP chuyên gia khẳng định tính khả thi đề tài bước đầu giá trị câu hỏi đề kiểm tra - Kết nghiên cứu đề tài bổ ích bối cảnh giáo dục phổ thông triển khai công tác dạy học KTĐG theo chuẩn kiến thức kĩ năng, tiến tới KTĐG theo lực giáo dục phổ thông nước II Kiến nghị Để sử dụng rộng rãi hiệu hệ thống câu hỏi để KTĐG kết học tập môn Tin học 11 (phần chương III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp) theo chuẩn KTKN môn học, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Các trường THPT cần đề yêu cầu thực chủ trương đổi PP KTĐG kết dạy học môn Tin học nói chung môn Tin học 11 nói riêng - Trong định hướng đổi KTĐG cần trọng ĐG theo chuẩn kiến thức kĩ môn học mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Hình thức KTĐG cần phải lựa chọn phù hợp cho nội dung kiến thức kĩ cần KT Đặc biệt với môn Tin học lớp 11 cần kết hợp sử dụng câu trắc 94 nghiệm khách quan tự luận ngắn cho phần KTĐG kết học tập HS phần nội dung chương III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp CT Tin học phổ thông - Hoàn thiện việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN để tiến tới việc kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực - Chú trọng vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc kiểm tra, đánh phần mềm soạn thảo đề, kiểm tra trực tuyến - Tăng cường sở vật chất để hỗ trợ trình dạy học kiểm tra đánh giá 95 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục luận văn Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.1 1.2 1.3 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước Một số khái niệm 1.2.1 Kiểm tra 1.2.2 Đánh giá 1.2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ 10 1.2.4 Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 10 Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ .11 1.3.1.Sự cần thiết kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 11 1.3.2.Chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 12 1.3.3.Yêu cầu kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 12 1.3.3.1 Kiểm tra, đánh giá phải có độ tin cậy độ giá trị cao 12 1.3.3.2 Kiểm tra, đánh giá phải bám sát chuẩn 14 1.3.3.3 Phương pháp kiểm tra đánh phải phù hợp với mục tiêu .16 1.3.4.Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức, kĩ 16 1.3.4.1 Thang phân loại Bloom 16 1.3.4.2 Thang phân loại Nikko 17 1.3.5 Quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 18 1.4 Môn Tin học 11 trường THPT Dương Xá 35 1.4.1 Thực trạng dạy học môn Tin học 11 trường Trung học phổ thông Dương Xá 35 1.4.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học môn Tin học 11 trường THPT Dương Xá 37 1.4.2.1 Đối với giáo viên 37 1.4.2.2.Đối với học sinh .39 Chƣơng II XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC LỚP 11 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 2.1 Đặc điểm, chương trình môn Tin học lớp 11 trường Trung học phổ thông 41 2.1.1 Đặc điểm môn Tin học lớp 11 THPT 41 2.1.2 Chương trình môn Tin học lớp 11 trường THPT 41 2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ môn Tin học 11 trường trung học phổ thông .44 2.3 Một số yêu cầu kiểm tra đánh giá môn Tin học lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ 52 2.4 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá môn Tin học theo chuẩn kiến thức, kĩ 53 2.4.1.Xây dựng câu hỏi chương III môn Tin học 11 theo chuẩn kiến thức kỹ 53 2.4.2.Xây dựng đề kiểm tra môn Tin học 11 chương III theo chuẩn kiến thức, kĩ 71 2.4.2.1 Đề kiểm tra 15 phút 71 2.4.2.2 Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014-2015 .77 Chƣơng III KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 86 3.1.1 Mục đích, quy mô, đối tượng thực nghiệm 86 3.1.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 86 3.1.3 Kết thực nghiệm 86 3.1.3.1 Cách tiến hành 86 3.1.3.2 Kết đạt 88 3.1.4 3.2 Nhận định thực nghiệm sư phạm 91 Đánh giá phương pháp chuyên gia 91 3.2.1 Mục đích, quy mô, đối tượng 91 3.2.2 Nội dung tiến trình thực 91 3.2.2.1 Chuẩn bị nội dung .91 3.2.2.2 Kết đánh giá 91 Kết luận 94 Kiến nghị 94 ... quản lý, kiểm tra, ĐG công tác giáo dục nhà trường, cán quản lí GV 1.2.4 Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 10 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế tiêu chí nhằm kiểm. .. muốn góp phần thực đổi KTĐG trình dạy học môn Tin học trường trung học phổ thông(THPT) Dương Xá, chọn đề tài: Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Tin học lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng” để thực... dạy học kĩ thuật nghiên cứu vấn đề KTĐG luận văn Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Công nghệ THPT dựa chuẩn kiến thức, kĩ theo định hướng PISA” Đặng Văn Tươi [36]; Kiểm tra, đánh giá kết học tập