1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Krung điêng của người cơ tu ở tỉnh thừa thiên huế

233 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁ T TRIỂN HỒ VIẾT HOÀNG KRUNG ĐIÊNG CỦA NGƢỜI CƠ TU Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁ T TRIỂN HỒ VIẾT HOÀNG KRUNG ĐIÊNG CỦA NGƢỜI CƠ TU Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 62 22 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGÔ ĐỨC THỊNH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng dƣới hƣớng dẫn trực tiếp GS.TS Ngô Đức Thịnh Các tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đƣợc rõ nguồn tài liệu tác giả Ngƣời cam đoan HỒ VIẾT HOÀNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng trân trọng, biết ơn sâu sắc thầy cô giáo Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành luận án Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn ngƣời hƣớng dẫn khoa học, GS.TS Ngô Đức Thịnh, trực tiếp hƣớng dẫn mặt chuyên môn, từ nội dung đến phƣơng pháp nghiên cứu để luận án Tiến sĩ hoàn thiện Bản thân nhờ đến giúp đỡ chuyên môn nhiều đơn vị nghiên cứu khoa học, quan, ban ngành việc cung cấp tƣ liệu gợi ý hƣớng nghiên cứu Nhân đây, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến: Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Huế; Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Huế; Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế; Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế; Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong suốt trình học tập, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện đơn vị công tác Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ngƣời thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho mặt thời gian, hỗ trợ vật chất tinh thần suốt thời gian qua Tác giả HỒ VIẾT HOÀNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận án .11 Chƣơng TỔNG QUAN ĐỊA BÀN, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .12 1.1.1 Môi trƣờng tự nhiên 12 1.1.2 Môi trƣờng nhân văn .18 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 27 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc 28 1.2.2 Nghiên cứu nƣớc 31 1.2.3 Tình hình nghiên cứu vùng ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế .33 1.3 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 37 1.3.1 Một số khái niệm .37 1.3.2 Một số lý thuyết 44 1.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu luận án .49 1.4 Tiểu kết 56 Chƣơng KRUNG ĐIÊNG TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN NAY CỦA NGƢỜI CƠ TU Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 58 2.1 Quan niệm ngƣời Cơ Tu krung điêng 57 2.1.1 Quan niệm giới quan, nhân sinh quan 57 2.1.2 Krung điêng: quan niệm phân loại .67 2.2 Krung điêng truyền thống ngƣời Cơ Tu 73 2.2.1 Vị trí, qui mô, diện tích 73 2.2.2 Các dấu hiệu nhận biết 78 2.2.3 Vấn đề sở hữu quản lý 83 2.2.4 Các nghi lễ liên quan đến krung điêng 89 2.3 Krung điêng ngƣời Cơ Tu 94 2.3.1 Các biến đổi 94 2.3.2 Nguyên nhân biến đổi 105 2.4 Tiểu kết 111 Chƣơng GIÁ TRỊ, ĐẶC ĐIỂM CỦA KRUNG ĐIÊNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY KRUNG ĐIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG HIỆN NAY CỦA NGƢỜI CƠ TU Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 113 3.1 Giá trị krung điêng 113 3.1.1 Lịch sử giáo dục truyền thống 113 3.1.2 Cố kết cộng đồng, bảo tồn phát huy giá trị luật tục 114 3.1.3 Văn hóa, tâm linh 116 3.1.4 Bảo vệ môi trƣờng .117 3.1.5 Giá trị kinh tế 118 3.2 Đặc điểm krung điêng .119 3.2.1 Krung điêng dạng đất công đặc thù 119 3.2.2 Krung điêng thể tri thức địa ngƣời Cơ tu .119 3.2.3 Tâm linh rừng krung điêng .123 3.2.4 Tính kế thừa truyền thống .131 3.2.5 Krung điêng ngƣời Cơ Tu đối sánh với tộc ngƣời, khu vực xung quanh 133 3.3 Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị krung điêng ngƣời Cơ Tu phát triển bền vững tài nguyên rừng 134 3.3.1 Giải mối quan hệ kinh tế, xã hội môi trƣờng 135 3.3.2 Vận dụng giá trị, vai trò krung điêng vào quản lý, bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên rừng 138 3.3.3 Tăng cƣờng vai trò cộng đồng quản lý 142 3.3.4 Giải mối quan hệ luật tục luật pháp quản lý 149 3.3.5 Các giải pháp khác 151 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb : Chủ biên CTQG : Chính trị Quốc gia ĐHKH : Đại học Khoa học ĐHQG : Đại học Quốc gia KHXH : Khoa học Xã hội Nxb : Nhà xuất PTBV : Phát triển bền vững ST-TN : Sinh thái tộc ngƣời T/C : Tạp chí TGQ : Thế giới quan TNR : Tài nguyên rừng TNTN : Tài nguyên thiên nhiên Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : trang UBND : Ủy ban nhân dân VHDT : Văn hóa Dân tộc VHTT : Văn hóa Thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dân số phân bố tộc ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009 .19 Bảng 1.2 Hộ nhân phân theo xã dân tộc Nam Đông năm 2014 20 Bảng 2.1 Tín ngƣỡng vật tổ, vật kiêng số dòng họ ngƣời Cơ Tu 62 Bảng 2.2 Rừng ma ngƣời Cơ Tu xã Thƣợng Long, huyện Nam Đông 65 Bảng 2.3 Thần linh đời sống tín ngƣỡng ngƣời Cơ Tu 66 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số krung điêng truyền thống ngƣời Cơ Tu huyện Nam Đông 74 Bảng 2.5 Các dấu hiệu nhận biết krung điêng ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế 78 Bảng 2.6 Sở hữu loại đất công ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế 83 Bảng 2.7 Mối quan hệ quyền sở hữu, quản lý thần linh cộng đồng làng .84 Bảng 2.8 Một số quy định luật tục krung điêng ngƣời Cơ Tu 85 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phân bố rừng ma rừng thiêng ngƣời Cơ Tu thôn Aprung, xã Thƣợng Long 64 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân bố số krung điêng truyền thống ngƣời Cơ Tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 73 Sơ đồ 2.3 Mối quan hệ Thần linh - Già làng - Cộng đồng làng .89 Sơ đồ 3.1 Các cấp hệ thống quản lý tài nguyên rừng Việt Nam .143 Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ quản lý Nhà nƣớc - cộng đồng - văn hóa rừng .150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tình trạng rừng bị “chảy máu”, suy kiệt1 đặt nhiều thách thức quản lý Nhà nƣớc Trƣớc thực trạng đó, nhiều giải pháp đƣợc đề cập, quan trọng việc khẳng định địa vị pháp lý, vai trò cộng đồng địa phƣơng/bản địa nhƣ giá trị văn hóa truyền thống bảo vệ, quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phát triển rừng cộng đồng Dân tộc Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế sống dựa vào rừng, gắn bó mật thiết với rừng khía cạnh vật chất lẫn khía cạnh tinh thần, tâm linh Đối với họ, rừng phần nguyên ngƣời, không không gian mà thời gian, vĩnh Sống rừng nuôi, chết rừng chôn, họ sống với rừng tất đời họ có, biết ơn, đoạt lấy rừng rìu lửa, nhƣng không lãng phí chẳng tàn phá, vừa đủ để sinh tồn [55, tr 29] Trong xã hội truyền thống ngƣời Cơ Tu, làng tổ chức xã hội nhất, tổ chức lớn hay nhỏ làng Đặc tính đƣợc phản ánh thông qua vai trò chủ sở hữu quyền quản lý làng tài nguyên đất rừng Trong đó, rừng cộng đồng dạng đất công thuộc quyền sở hữu làng, đƣợc quản lý thông qua luật tục - công cụ hữu hiệu nhằm đảm bảo tính chất sở hữu cộng đồng loại hình tài nguyên quan trọng Bên cạnh đó, với luật tục cao luật tục, ngƣời Cơ Tu đƣợc “quản lý” hệ thống thần linh - lực nắm quyền sở hữu quản lý “tối cao” tài nguyên đất rừng Gắn liền với hình thức sở hữu quản lý loại hình krung điêng - nguồn tài nguyên rừng mang nhiều giá trị vật chất lẫn tinh thần Theo tiếng Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế, krung rừng, điêng kiêng kỵ, cấm đoán Nhƣ vậy, “krung điêng” dùng để khu rừng kiêng, kỵ, cấm, cữ Nếu năm 1943, Việt Nam có khoảng 14.350.000 rừng với độ che phủ 43,7% đến năm 1990 lại 9.175.000 với độ che phủ 28% diện tích đất rừng nƣớc Năm 2000, nhờ nỗ lực to lớn công tác phục hồi rừng trồng rừng, diện tích rừng tăng lên 10.905.292 với độ che phủ 33,2% Đến nay, diện tích rừng vào khoảng 12.307.000 với độ che phủ 36,7% [12] quan niệm đồng bào nhƣ khu rừng thiêng, rừng ma, rừng cấm, rừng đầu nguồn… Krung điêng ngƣời Cơ Tu dạng đất công đặc thù; nơi dự trữ nguồn lƣơng thực (rừng đầu nguồn), nơi trú ngụ thần linh (rừng thiêng), nơi cấm ngƣời đến chƣa đƣợc đồng tình thần linh (rừng cấm), nơi ranh giới làng nơi trả linh hồn ngƣời chết với giới bên (rừng ma) Chính niềm tin ngƣời Cơ Tu krung điêng hình thành nên thái độ, cách thức ứng xử, bảo vệ, quản lý, sử dụng hợp lý phát triển rừng có “đạo đức”, có “văn hóa”, đồng thời giúp họ bảo tồn phát triển khu rừng trình lịch sử tộc ngƣời, đặc biệt việc bảo tồn phát triển cánh rừng tự nhiên nguyên sinh cuối sót lại Tuy nhiên nay, nhiều nguyên nhân tác động (bối cảnh sách; chuyển biến kinh tế - xã hội - dân cƣ; giao lƣu văn hóa; môi trƣờng sống; thay đổi nhận thức ) làm thay đổi cách thức sở hữu quản lý đất rừng; mối quan hệ luật pháp luật tục quản lý; quy mô, diện tích, chất lƣợng krung điêng nói riêng, tài nguyên rừng nói chung giảm sút niềm tin đồng bào việc bảo vệ quản lý rừng Mặt khác, việc trì, bảo tồn phát huy krung điêng nhƣ nào, để tránh mê tín, dị đoan, tránh hủ tục lạc hậu đƣợc đặt cấp thiết Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Krung điêng người Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận án Tiến sĩ thuộc chuyên ngành Việt Nam học Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội Mục đích nghiên cứu Khảo sát đánh giá đặc trƣng, giá trị, vai trò biến đổi krung điêng truyền thống ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế dƣới góc độ tiếp cận liên ngành Khu vực học; sở đề xuất giải pháp nhằm trì, bảo tồn giá trị tích cực krung điêng lồng ghép, vận dụng giá trị vào bảo vệ, quản lý, khai thác hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên rừng (TNR) (Nguồn: 116, tr 4) II SƠ ĐỒ Chrval = vùng/xã Vêêl = Làng Vêêl = Làng Vêêl = Làng Kabhuh = Dòng họ Kabhuh = Dòng họ Kabhuh = Dòng họ Dianơ Dianơ Dianơ Đhung Đhung Đhung Tapéep Tapéep Tapéep Tapéep SƠ ĐỒ Tổ chức xã hội Katu truyền thống Chú thích: Thiết chế mờ nhạt Thiết chế rõ ràng Mối quan hệ chặt chẽ Mối quan hệ lỏng lẻo (Nguồn: 103, tr.213) 42 Làng Đạo đức, dƣ luận, niềm tin tâm linh Bộ máy, luật tục Ngƣời dân Các hoạt động khác Các hoạt động krung điêng Các hoạt động khác SƠ ĐỒ Nguyên lý hoạt động máy làng tự quản 43 C BẢN ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH I BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ I Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế [Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế] 44 BẢN ĐỒ II Bản đồ hành huyện Nam Đông [Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Nam Đông] 45 BẢN ĐỒ III Bản đồ phân bố tộc ngƣời Cơ tu Việt Nam [Nguồn: 107] Ghi chú: Bản đồ phân bố mặt dân cư người Cơ Tu địa bàn tỉnh Thừa Thừa Thiên Huế Quảng Nam, mức độ xen cư người Cơ Tu với dân tộc xung quanh 46 II HÌNH ẢNH Ảnh 1: Già làng Bhling Noóc, thôn Aprung, xã Thƣợng Long [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 2: Già Ra’pát Ring, thôn A Xăng, xã Thƣợng Long 47 [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 3: Già làng Arất Brƣơn, thôn La Vân, xã Thƣợng Nhật [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 4: Già làng Alăng Bình, thôn A réc 2, xã A Vƣơng, huyện Tây Giang 48 [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 5: Thôn A Xăng, xã Thƣợng Long [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 6: Thôn Aprung, xã Thƣợng Long [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] 49 Ảnh Khu vực krung điêng La Vân truyền thống [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 8: Khu vực rừng đầu nguồn, rừng thiêng (phía sau) thôn La Vân, xã Thƣợng Nhật [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] 50 Ảnh 9: Khu vực Bônl Gô, xã Thƣợng Long [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 10: Bônl Gô nhìn từ phía xã Hƣơng Hữu [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] 51 Ảnh 11: Khu vực Bônl Đhrí, thôn Aprung, xã Thƣợng Long [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 12: Khu vực tranh chấp thôn Ta Rinh, xã Thƣợng Nhật thôn Aprung, xã Thƣợng Long (khe A pi - Ta Rinh) [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] 52 Ảnh 13: Khu vực tranh chấp Thƣợng Long Thƣợng Quảng [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 14: Kinh tế nƣơng rẫy khu vực rừng đầu nguồn xã Thƣợng Nhật [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] 53 Ảnh 15: Lễ đƣa tang [Nguồn:Nguyễn Phước Bảo Đàn] Ảnh 16: Gia đình làm lễ cúng lễ bỏ mả [Nguồn: Nguyễn Phước Bảo Đàn] 54 Ảnh 17: Làm lễ cải táng [Nguồn: Nguyễn Phước Bảo Đàn] Ảnh 18: Nhà mồ truyền thống ngƣời Cơ tu [Nguồn: Nguyễn Phước Bảo Đàn] 55 Ảnh 19: Nhà mồ thôn La Hồ, xã Thƣợng Lộ [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] Ảnh 20: Nhà mồ ngƣời Cơ tu Nam Đông [Nguồn: Hồ Viết Hoàng] 56 ... dã địa bàn ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế, thống sử dụng tộc danh Cơ Tu luận án Theo số liệu thống kê Ban dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009, ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế có 14.432 ngƣời,... thống ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế - Chƣơng Giá trị, đặc điểm krung điêng giải pháp bảo tồn, phát huy krung điêng phát triển bền vững tài nguyên rừng ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế 11 Chƣơng... 2.5 Các dấu hiệu nhận biết krung điêng ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế 78 Bảng 2.6 Sở hữu loại đất công ngƣời Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế 83 Bảng 2.7 Mối quan hệ quyền sở hữu, quản lý thần linh

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thi Mai An (2014), Tổ chức xã hội truyền thống của người Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xã hội truyền thống của người Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Thi Mai An
Nhà XB: Nxb CTQG - Sự thật
Năm: 2014
2. Nguyễn Quang Hoà Anh (2009), “Quản lý tài nguyên rừng thông qua loại hình rừng cộng đồng ở Thừa Thiên Huế”, Bản tin Kiểm lâm Việt nam (01, 02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng thông qua loại hình rừng cộng đồng ở Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Nguyễn Quang Hoà Anh
Năm: 2009
3. Ngọc Anh (1960), “Sơ lƣợc giới thiệu dân tộc Ka-tu”, Tập san Dân tộc (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lƣợc giới thiệu dân tộc Ka-tu”, "Tập san Dân tộc
Tác giả: Ngọc Anh
Năm: 1960
4. Ban Khoa giáo Trung ƣơng, ĐHQG Hà Nội (2001), Tài liệu Hội thảo “Bảo vệ môi trường & phát triển bền vững ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo “Bảo vệ môi trường & phát triển bền vững ở Việt Nam”
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ƣơng, ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
5. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2007), Hợp tuyển những phương pháp tiếp cận nhân học về tôn giáo, nghi lễ và ma thuật, Quỹ Ford Việt Nam tài trợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển những phương pháp tiếp cận nhân học về tôn giáo, nghi lễ và ma thuật
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Năm: 2007
6. Bh’riu Liếc (2006), Tiếng thông dụng C’tu - Kinh và văn hóa làng C’tu, Tây Giang, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng thông dụng C’tu - Kinh và văn hóa làng C’tu
Tác giả: Bh’riu Liếc
Năm: 2006
7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp (các chương: Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam; Lâm nghiệp cộng đồng;Quản lý rừng bền vững), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp (các chương: Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam; Lâm nghiệp cộng đồng; "Quản lý rừng bền vững)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2006
8. Chi cục thống kê huyện Nam Đông (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nam Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2008
Tác giả: Chi cục thống kê huyện Nam Đông
Năm: 2009
9. Chi cục thống kê huyện Nam Đông (2015), Niên giám thống kê năm 2014, Nam Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2014
Tác giả: Chi cục thống kê huyện Nam Đông
Năm: 2015
10. Chương trình 327 Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (2000), Giao đất lâm nghiệp, kinh tế hộ gia đình miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao đất lâm nghiệp, kinh tế hộ gia đình miền núi
Tác giả: Chương trình 327 Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Lê Trọng Cúc, A. Terry Rambo (Cb) (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Cúc, A. Terry Rambo (Cb)
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
12. Lê Trọng Cúc (2007), Phát tiển bền vững vùng trung du miền núi Đông Bắc Việt Nam, Viện nghiên cứu Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát tiển bền vững vùng trung du miền núi Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Năm: 2007
15. Lê Thị Diên (2002), “Rừng thiêng - một tập quán bảo tồn tài nguyên rừng cổ truyền của người Dao tại Chiêm Hóa - Tuyên Quang”, Thông tin Khoa học Lâm nghiệp (2), tr. 19 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng thiêng - một tập quán bảo tồn tài nguyên rừng cổ truyền của người Dao tại Chiêm Hóa - Tuyên Quang”, "Thông tin Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Lê Thị Diên
Năm: 2002
16. Khổng Diễn (1984), “Dân tộc Cơ Tu”, Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Cơ Tu”, "Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam)
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 1984
17. Khổng Diễn (1998), “Mối quan hệ giữa môi trường và con người miền núi nước ta”, T/C Dân tộc học (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa môi trường và con người miền núi nước ta”, "T/C Dân tộc học
Tác giả: Khổng Diễn
Năm: 1998
18. Donald A.Messerschmidt (1996), Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng, thư mục có chú dẫn của các châu Á, Phi và Mỹ La tinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng, thư mục có chú dẫn của các châu Á, Phi và Mỹ La tinh
Tác giả: Donald A.Messerschmidt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
19. Nguyễn Đình Dũng (2001), Tri thức bản địa của người Cơ Tu ở Nam Đông trong sản xuất nương rẫy và khai thác lâm sản, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, ĐHKH, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức bản địa của người Cơ Tu ở Nam Đông trong sản xuất nương rẫy và khai thác lâm sản
Tác giả: Nguyễn Đình Dũng
Năm: 2001
20. Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng và vấn đề quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng và vấn đề quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
22. Phạm Đức Dương (1997), “Môi trường sinh thái nhân văn và con đường phát triển bền vững của các dân tộc miền núi”, T/C Dân tộc học (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường sinh thái nhân văn và con đường phát triển bền vững của các dân tộc miền núi”, "T/C Dân tộc học
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 1997
23. Phạm Đức Dương (2008), “Tiếp cận với Đông Nam Á học và Việt Nam học”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội, tr. 4 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận với Đông Nam Á học và Việt Nam học”, "Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ III
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w