1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bệnh nhiễm trùng vùng hàm mặt 2016

73 379 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

Bệnh nhiễm trùng vùng hàm mặt 2016

Trang 1

Nhiễm Trùng Vùng Miệng và Hàm Mặt

ThS BS Cao Hữu Tiến

Trang 2

 Đại cương

 Nguyên nhân gây nhiễm trùng hàm mặt

 Quá trình tiến triển của nhiễm trùng

 Triệu chứng lâm sàng

 Viêm mô tế bào

 Điều trị

 Dự phòng

Trang 3

 Các nhiễm trùng vùng miệng hàm mặt có nguyên nhân chủ yếu do răng: 90 % từ

nhiễm trùng chóp răng hay từ mô nha chu, còn lại là do mô mềm vùng miệng, cổ và mặt, hoặc từ xương hàm,…

 việc điều trị phải kết hợp với điều trị

răng nguyên nhân

Trang 4

 Nhiễm trùng răng miệng là ổ nhiễm khuẩn nguyên phát, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nhiễm khuẩn thứ phát hoặc gây nhiễm khuẩn thứ phát các khoang mô tế bào vùng cổ mặt

và các cấu trúc lân cận hay gây biến

chứng nhiễm khuẩn xa

Trang 6

• Khoang dưới thái dương

• Khoang má

• Khoang nanh

Trang 7

• Khoang dưới cằm

• Khoang dưới lưỡi

• Khoang má

• Khoang dưới hàm

Trang 10

• Khoang bên hầu

• Khoang sau hầu

• Khoang tuyến mang tai

• Khoang trước sống

Trang 13

 Do răng:

 Sâu răng  viêm tủy  viêm quanh chóp u hạt và nang quanh chóp (khi viêm có thể lan rộng đến tổ chức tế bào và mô mềm)

 Sang chấn răng  chết tủy  nhiễm khuẩn

 Biến chứng do mọc răng

Trang 16

 Viêm nha chu

 Khi có túi mủ, vi khuẩn xâm nhập vào tổ chức

tế bào

Trang 17

 Do điều trị

 Điều trị nội nha: tủy viêm bị đẩy qua chóp, trám bít không tốt

 Nhổ răng

 Phục hình: mài răng, hàm giả gây sang chấn

 Chỉnh hình răng: lực quá mạnh  chết tủy

 Phẫu thuật

Trang 18

 Nhiễm khuẩn tuyến nước bọt

 Nhiễm khuẩn da và niêm mạc: viêm nang lông, viêm

da, viêm miệng, nhọt ở mặt (đinh râu)

 Nhiễm khuẩn Amidan

 Viêm xoang hàm trên  viêm xương hàm  nhiễm khuẩn phần mềm

 Tai biến do gây tê: thuốc tê, dụng cụ không vô khuẩn

Trang 19

 Vi khuẩn gây hoại tử tủy chóp

chân răng gây nhiễm trùng 

các cấu trúc xung quanh chóp

răng (viêm quanh chóp)

 Nhiễm trùng quanh chóp răng

sẽ lan theo nhiều hướng và

phát triển mạnh theo hướng có

đề kháng ít nhất  qua xương

làm bong màng xương tạo tổn

thương dưới màng xương 

mô tế bào sẽ gây viêm mô tế

bào

 Quá trình tiến triển của một tổn thương sâu răng khi không được điều trị hợp lý có thể tóm lược như sau:

Trang 20

1 Độ dày của lớp xương phủ

Trang 32

 Mở rộng trực tiếp qua các khoang mô tế

bào

 Qua hệ thống bạch huyết đến các hạch

lympho Từ hạch lympho đến mô viêm

mô tế bào hay abces khoang mô vùng thứ phát

 Qua tuần hoàn máu Có thể gây nhiễm

trùng huyết

32

Trang 34

Yếu tố toàn thân General factors

Trang 52

 Viêm mô tế bào là tình trạng

viêm lan tỏa xảy ra ở mô

mềm, quá trình nhiễm khuẩn không chỉ khu trú ở 1 vùng

giải phẫu nhất định mà đôi khi

có thể tiến triển đến các

khoang tế bào lân cận gây

bệnh cảnh nhiễm khuẩn lan rộng vùng cổ mặt.

Trang 53

 Khoang tế bào được định nghĩa là một vùng giải phẫu được giới hạn bởi các cân mạc , có thể là khoang thực chứa các cấu trúc giải phẫu khác nhau nhưng cũng có thể là một khoang ảo không tồn tại ở người khỏe mạnh,

nó hiện diện và được lấp

đầy khi quá trình nhiễm

khuẩn xảy ra

Trang 54

 VIÊM MÔ TẾ BÀO TỤ

(Viêm mô tế bào thanh dịch)

 Giai đoạn đầu (phù nề trong mô)

 Khối sưng giới hạn không rõ

 Da phủ bình thường hoặc hơi hồng

 Sờ mềm,không nóng ,đè nén đau ít

 Ít hoặc chưa có triệu chứng toàn thân

Trang 55

VIÊM MÔ TẾ BÀO TẤY :

 Giai đoạn sau (giai đoạn thâm nhiễm tế bào và hình thành mủ rải rác trong mô)

 Khối sưng giới hạn rõ với mô xung quanh

 Da phủ đỏ

 Sờ khám cảm giác căng cứng mềm nóng đè nén gây đau nhiều.

 Có triệu chứng toàn thân: sốt, nhức đầu, mệt

mỏi, cứng khít hàm và nổi hạch vùng

Trang 56

 VIÊM MÔ TẾ BÀO LAN TỎA :

 Thường gặp ở bệnh nhân có sức đề kháng kém hoặc đang bị bệnh mãn tính (đái tháo đường, suy gan, suy thận,… và do vi

khuẩn có độc tính cao)

 Triệu chứng toàn thân trầm trọng: sốt cao, rét run, mệt nhọc, buồn nôn, mất ngủ,…

 Sưng lan tỏa vùng cổ mặt, da phủ bên

ngoài trắng nhạt hay hồng, đau, căng bóng

sờ cứng như gỗ

Trang 57

 Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc toàn thân, bệnh nhân

có thể tử vong trong vòng 24-48 giờ Hoặc

thường gặp hơn, bệnh tiến triển đến giai đoạn hoại tử mô và được thải trừ tự nhiên hay thải trừ qua đường rạch dẫn lưu, triệu chứng tại chỗ và toàn thân ổn định dần

Trang 58

Nguyên tắc

 Xác định mức độ trầm trọng của nhiễm trùng

 Đánh giá tổng trạng , bệnh toàn thân và khả năng

đề kháng của cơ thể bệnh nhân

 Xác định bệnh nhân điều trị ngoại trú hay cần phải

nhập viện

 Xác định nguyên nhân nhiễm trùng, loại bỏ

nguyên nhân, dẫn lưu

 Điều trị hỗ trợ nâng cao tổng trạng

 Chọn lựa và chỉ định kháng sinh thích hợp

 Theo dõi bệnh nhân để đánh giá hiệu quả điều trị

để có hướng xử trí tiếp theo.

Trang 59

Một số tiêu chuẩn cần xem xét để

chuyển bệnh nhân điều trị nội trú:

 Nhiễm trùng tiến triển nhanh

 Khó thở

 Khó nuốt

 Nhiễm trùng lan rộng các khoang tế bào vùng mặt

 Gia tăng nhiệt độ

 Khít hàm trầm trọng (<10mm)

 Dấu hiệu nhiễm độc

 Bệnh toàn thân ảnh hưởng sức đề kháng của cơ thể

Trang 60

Điều trị tại chỗ :

 Xử lý răng nguyên nhân:

 Giữ lại răng : mở tủy trống để giảm áp lực viêm vùng quanh chóp đồng thời dẫn lưu mũ qua đường ống tủy chân răng.

 Nhổ răng: nhổ răng nóng hay nhổ răng sau khi đã điều trị thuốc.

Nhổ nóng có nguy cơ dễ gây lan tràn nhiễm khuẩn, 1

số trường hợp khác do bệnh nhân cứng khít hàm

không há miệng được nên không thực hiện được

Thường nhổ răng sau khi dùng kháng sinh 1-2 ngày.

Trang 61

 Một số xử trí đặc biệt: đặt ống nội khí quản, mở

khí quản trong trường hợp viêm mô tế bào lan tỏa sàn miệng gây tắc nghẽn đường hô hấp…

Trang 68

Điều trị toàn thân:

 Dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm, nâng

cao thể trạng…

Trang 69

 Loại bỏ nguyên nhân, dẫn lưu, và chăm sóc hỗ trợ là quan trọng hơn sử dụng

kháng sinh

 Nhiễm trùng được chữa khỏi là nhờ sức

đề kháng của bệnh nhân chứ không phải kháng sinh

 Nguy cơ dị ứng, nhiễm độc, tác dụng

phụ,… cần được xem xét

Trang 70

 Kháng sinh được kê toa ít nhất 1 tuần, hàm lượng kháng sinh trong mô duy trì đủ lượng trong 24-48 giờ và hoạt động diệt khuẩn diễn

ra trong 3-5 ngày kế tiếp

Trang 72

 Vệ sinh răng miệng tốt.

 Điều trị sớm các sang thương sâu răng

 Tái khám định kì 6 tháng/lần.

Trang 73

Email: caohuutien@pnt.edu.vn

HP: 0909 464212

Ngày đăng: 18/07/2017, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w