GIÁO TRÌNH Quy hoạch không gian biển và vùng bờ biển

80 652 7
GIÁO TRÌNH Quy hoạch không gian biển và vùng bờ biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iv MỤC LỤC CONTENT DANH MỤC BẢNG vii LIST OF TABLES DANH MỤC HÌNH vii LIST OF FIGURES DANH MỤC HỘP vii LIST OF BOXS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii LIST OF ABBREVIATIONS LỜI GIỚI THIỆU 1 PREFACE I. GIỚI THIỆU CHUNG 3 BACKGROUND 1.1. Mở đầu 3 Introduction 1.2. Mục đích và đối tượng sử dụng 4 Purpose and target users 1.3. Quá trình xây dựng 4 Development process 1.4. Một số thuật ngữ được sử dụng 5 Used terminologies II. QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN: VẤN ĐỀ VÀ CÁCH TIẾP CẬN 6 MARINE SPATIAL PLANNING: ISSUES AND APPROACHES 2.1. Quan niệm về QHKGB 6 Concept of MSP 2.1.1. Quy hoạch 6 Planning 2.1.2. Quy hoạch không gian 6 Spatial planning 2.1.3. Quy hoạch không gian biển 8 Marine spatial planning 2.2. Lợi ích và sản phẩm “đầu ra” của QHKGB 9 Benefits and outputs of MSP 2.2.1. Lợi ích của QHKGB 9 Benefits of MSP 2.2.2. Các sản phẩm “đầu ra” của QHKGB 11 Outputs of MSP 2.3. Cách tiếp cận và chu kỳ QHKGB 11 Approaches and MSP cycle 2.3.1. Cách tiếp cận 11 Major approaches 2.3.2. Chu kỳ QHKGB 12 MSP cycle III. QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI 13 MARINE SPATIAL PLANNING IN THE WORLD 3.1. Ý tưởng khởi đầu gắn với quản lý khu bảo tồn biển 13 Initiative from Marine Protected Area management 3.2. Phân vùng chức năng trong quản lý tổng hợp vùng bờ 14 Marine Functional Zoning in ICM 3.3. Quy hoạch không gian biển ở các nước 17 MSP in some countries 3.3.1. Xác định vị trí pháp lý của QHKGB 17 Legislative position for MSP 3.3.2. Mở rộng áp dụng QHKGB 17 Scaling up MSP application 3.3.3. Đóng góp của các Tổ chức quốc tế 18 Contribution from International Organizations 3.3.4. Đóng góp của các tổ chức khu vực biển Đông Á 18 Contribution from regional organizations in Seas of East Asia 3.4. Một số thực hành tốt về QHKGB trên thế giới 19 Some Good Practices for MSP in the world 3.4.1. Vận dụng cơ sở pháp lý quốc tế trong QHKGB quốc gia 19 International legal base for MSP at national level 3.4.2. Tiếp cận quản lý dựa vào HST biển trong luật pháp quốc tế 22 Ecosystembased management in international treaties 3.4.3. Một số thực hành tốt về QHKGB trên thế giới 24 Some good practices of MSP in the world IV. THỰC TRẠNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN VÀ VÙNG BỜ Ở VIỆT NAM 33 STATUS OF MSP APPLICATION IN VIET NAM 4.1. Các mảng không gian biển 33 Marine spaces 4.1.1. Vùng ven biển 33 Coastal areas 4.1.2. Không gian vùng biển 34 Marine waters 4.1.3. Hệ thống đảo 34 Island systems 4.1.4. Vùng biển ngoài quyền tài phán quốc gia 35 Marine areas beyond national jurisdiction 4.2. Nhu cầu QHKGB ở nước ta 35 Needs of MSP in Viet Nam 4.2.1. Gia tăng xung đột trong sử dụng biển 35 Increasing conflicts in marine spatial use 4.2.2. Yêu cầu tăng tính tương thích trong sử dụng biển 36 Needs for increasing compatilility in seause 4.3. Cơ sở pháp lý của quy hoạch và QHKGB ở Việt Nam 36 Legal baselines for MSP in Vietnam 4.3.1. Pháp luật về các vùng biển Việt Nam 36 Legal baseline for national waters 4.3.2. Pháp luật quản lý tổng hợp và thống nhất về biển, hải đảo 37 Unified and integrated management legislation for seas and islands 4.3.3. Pháp luật hỗ trợ theo ngành 38 Sectoral Legislation 4.4. Một số hoạt động QHKGB ở nước ta 38 Some MSP activities in Viet Nam 4.4.1. Phân vùng chức năng quản lý khu bảo tồn biển 38 Functional Zoning in MPAs 4.4.2. Phân vùng áp dụng trong QLTHVB 40 Spatial zoning in ICM 4.4.3. Thúc đẩy QHKGB ở vùng bờ 47 Promoting MSP application 4.4.4. Đào tạo nguồn nhân lực và tiếp cận lồng ghép 47 Human capacity building and integrated approach V. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI 48 SOME DIRECTIONS IN THE FUTURE 5.1. Bài học gì cần rút ra cho Việt Nam? 48 Lessons learnt for Viet Nam? 5.2. Xác định quan hệ với các quy hoạch khác 49 Relationship with other plannings 5.3. Tăng cường năng lực để áp dụng QHKGB 50 Building capacity for MSP application in Viet Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 51 REFERENCES PHỤ LỤC 53 ANNEXES PHỤ LỤC 01: NỘI DUNG CÁC BƯỚC TRONG QHKGB 53 ANNEX 01: STEPS AND MAIN ACTIVITIES IN A MSP CYCLE PHỤ LỤC 02: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI 66 ANNEX 02: ASSESSMENT OF ECOSYSTEM SERVICE VALUES PHỤ LỤC 03: LÀM VIỆC VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN 70 ANNEX 03: INVOLVEMENT OF STAKEHOLDERS

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Coastal and Marine Spatial Planning (Sách tham khảo cho Việt Nam - NRD) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2013 ii Những người biên soạn: PGS.TS Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoàn ThS Nguyễn Hoàng Hà Ấn phẩm nhận tài trợ COBSEA Sida Bản quyền: © 2013, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường Nghiêm cấm tái ấn phẩm để bán lại mục đích thương mại khác mà không đồng ý trước văn quan giữ quyền Trích dẫn: Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên); Nguyễn Thị Ngọc Hoàn; Nguyễn Hoàng Hà Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 80 trang iii MỤC LỤC CONTENT DANH MỤC BẢNG LIST OF TABLES DANH MỤC HÌNH LIST OF FIGURES DANH MỤC HỘP LIST OF BOXS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LIST OF ABBREVIATIONS LỜI GIỚI THIỆU PREFACE I GIỚI THIỆU CHUNG BACKGROUND 1.1 Mở đầu Introduction 1.2 Mục đích đối tượng sử dụng Purpose and target users 1.3 Quá trình xây dựng Development process 1.4 Một số thuật ngữ sử dụng Used terminologies II QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN: VẤN ĐỀ VÀ CÁCH TIẾP CẬN MARINE SPATIAL PLANNING: ISSUES AND APPROACHES 2.1 Quan niệm QHKGB Concept of MSP 2.1.1 Quy hoạch Planning 2.1.2 Quy hoạch không gian Spatial planning 2.1.3 Quy hoạch không gian biển Marine spatial planning 2.2 Lợi ích sản phẩm “đầu ra” QHKGB Benefits and outputs of MSP 2.2.1 Lợi ích QHKGB Benefits of MSP 2.2.2 Các sản phẩm “đầu ra” QHKGB Outputs of MSP 2.3 Cách tiếp cận chu kỳ QHKGB Approaches and MSP cycle 2.3.1 Cách tiếp cận Major approaches 2.3.2 Chu kỳ QHKGB MSP cycle iv vii vii vii viii 3 4 6 6 9 11 11 11 12 III QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI MARINE SPATIAL PLANNING IN THE WORLD 3.1 Ý tưởng khởi đầu gắn với quản lý khu bảo tồn biển Initiative from Marine Protected Area management 3.2 Phân vùng chức quản lý tổng hợp vùng bờ Marine Functional Zoning in ICM 3.3 Quy hoạch không gian biển nước MSP in some countries 3.3.1 Xác định vị trí pháp lý QHKGB Legislative position for MSP 3.3.2 Mở rộng áp dụng QHKGB Scaling up MSP application 3.3.3 Đóng góp Tổ chức quốc tế Contribution from International Organizations 3.3.4 Đóng góp tổ chức khu vực biển Đông Á Contribution from regional organizations in Seas of East Asia 3.4 Một số thực hành tốt QHKGB giới Some Good Practices for MSP in the world 3.4.1 Vận dụng sở pháp lý quốc tế QHKGB quốc gia International legal base for MSP at national level 3.4.2 Tiếp cận quản lý dựa vào HST biển luật pháp quốc tế Ecosystem-based management in international treaties 3.4.3 Một số thực hành tốt QHKGB giới Some good practices of MSP in the world IV THỰC TRẠNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN VÀ VÙNG BỜ Ở VIỆT NAM STATUS OF MSP APPLICATION IN VIET NAM 4.1 Các mảng không gian biển Marine spaces 4.1.1 Vùng ven biển Coastal areas 4.1.2 Không gian vùng biển Marine waters 4.1.3 Hệ thống đảo Island systems 4.1.4 Vùng biển quyền tài phán quốc gia Marine areas beyond national jurisdiction 4.2 Nhu cầu QHKGB nước ta Needs of MSP in Viet Nam 4.2.1 Gia tăng xung đột sử dụng biển Increasing conflicts in marine spatial use 4.2.2 Yêu cầu tăng tính tương thích sử dụng biển Needs for increasing compatilility in sea-use 4.3 Cơ sở pháp lý quy hoạch QHKGB Việt Nam Legal baselines for MSP in Vietnam 4.3.1 Pháp luật vùng biển Việt Nam Legal baseline for national waters 13 13 14 17 17 17 18 18 19 19 22 24 33 33 33 34 34 35 35 35 36 36 36 v 4.3.2 Pháp luật quản lý tổng hợp thống biển, hải đảo Unified and integrated management legislation for seas and islands 4.3.3 Pháp luật hỗ trợ theo ngành Sectoral Legislation 4.4 Một số hoạt động QHKGB nước ta Some MSP activities in Viet Nam 4.4.1 Phân vùng chức quản lý khu bảo tồn biển Functional Zoning in MPAs 4.4.2 Phân vùng áp dụng QLTHVB Spatial zoning in ICM 4.4.3 Thúc đẩy QHKGB vùng bờ Promoting MSP application 4.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực tiếp cận lồng ghép Human capacity building and integrated approach V MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI SOME DIRECTIONS IN THE FUTURE 5.1 Bài học cần rút cho Việt Nam? Lessons learnt for Viet Nam? 5.2 Xác định quan hệ với quy hoạch khác Relationship with other plannings 5.3 Tăng cường lực để áp dụng QHKGB Building capacity for MSP application in Viet Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH REFERENCES PHỤ LỤC ANNEXES PHỤ LỤC 01: NỘI DUNG CÁC BƯỚC TRONG QHKGB 37 38 38 38 40 47 47 48 48 49 50 51 53 53 ANNEX 01: STEPS AND MAIN ACTIVITIES IN A MSP CYCLE PHỤ LỤC 02: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI 66 ANNEX 02: ASSESSMENT OF ECOSYSTEM SERVICE VALUES PHỤ LỤC 03: LÀM VIỆC VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN ANNEX 03: INVOLVEMENT OF STAKEHOLDERS vi 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ma trận quản lý hoạt động phát triển vùng chức Công viên biển quốc tế Dải san hô lớn, Australia .14 Bảng 2: Tình hình thực QHKGB Hoa Kỳ 30 Bảng 3: Ví dụ biện pháp thu phí để hỗ trợ tài cho thực hoạt động QHKGB 54 Bảng 4: Khung tóm tắt đánh giá HST đa dạng sinh học 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ hệ thống quy hoạch theo cấp: quốc gia, vùng địa phương Hình 2: Các sản phẩm đầu QHKGB (Elhler Fanny, 2009) 11 Hình 3: Một chu kỳ QHKGB liên tục (theo Elhler and Fanny, 2009) 12 Hình 4: Chu trình (các chu kỳ) QHKGB (Elhler Fanny, 2009) 13 Hình 5: Quy hoạch không gian biển GBRMP, Australia 25 Hình 6: Kế hoạch tổng thể sử dụng bền vững biển Bắc (Bỉ) 27 Hình 7: Bản đồ HST quy mô lớn vùng quy hoạch biển đại dương Hoa Kỳ 28 Hình 8: Khung điều phối thực Chính sách Quốc gia quản lý đại dương, vùng ven biển Hồ lớn Hoa Kỳ 29 Hình 9: Quy hoạch khu bảo tồn biển Wadden .31 Hình 10: Khu bảo tồn biển Pelagos .32 Hình 11: Sơ đồ phân vùng KBTB Hòn Mun, vịnh Nha Trang, Khánh Hòa 39 Hình 12 Mối quan hệ nội dung kế hoạch phân vùng 40 Hình 13: Bản đồ trạng sử dụng vùng bờ Tp Đà Nẵng 41 Hình 14: Sơ đồ phân vùng chức sử dụng vùng bờ Đà Nẵng 42 Hình 15: Sơ đồ giải phân vùng QLTHVB vịnh Hạ Long, Quảng Ninh .46 DANH MỤC HỘP Hộp 01: Lưu ý 53 Hộp 02: Ví dụ tiếp cận dựa vào mục tiêu 56 Hộp 03: Các lý cần thiết phải có tham gia bên liên quan 56 Hộp 04: Lý xây dựng kịch sử dụng không gian biển khác 59 Hộp 05: Nội dung Kế hoạch QLKGB 60 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBD CCAMLR CZMA CMSP COBSEA COP ĐDSH EBM EEZ EIA EU FAO GBRMP HST IMO IOC IUCN KBTB KH&ĐT MAB MARD MARPOL MPEC MONRE NOAA PSSA PEMSEA PTBV QHKGB QLKGB QLTHVB Sida SEA SOA UNEP UNDP UNESCO UNCLOS VASI WSD viii Công ước đa dạng sinh học Công ước Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Nam Cực năm 1980 Đạo luật quản lý vùng bờ Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Cơ quan điều phối biển Đông Á Hội nghị Bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học Quản lý dựa vào hệ sinh thái Vùng đặc quyền kinh tế Đánh giá tác động môi trường Liên minh châu Âu Tổ chức Nông lương giới Công viên biển quốc tế Dải san hô lớn, Australia Hệ sinh thái Tổ chức Hàng hải quốc tế Ủy ban liên Chính phủ Hải dương học Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Khu bảo tồn biển (MPA) Kế hoạch Đầu tư Chương trình Con người Sinh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công ước quốc tế Ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển Ủy ban bảo vệ môi trường biển Bộ Tài nguyên Môi trường Cơ quan quản lý Khí Đại dương Hoa Kỳ Vùng biển đặc biệt nhạy cảm Tổ chức đối tác quản lý biển Đông Á Phát triển bền vững Quy hoạch không gian biển Quản lý không gian biển Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển Đánh giá môi trường chiến lược Tổng cục Đại dương Trung Quốc Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc Cơ quan phát triển Liên Hiệp Quốc Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Phát triển bền vững toàn cầu LỜI GIỚI THIỆU “Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển” sách tham khảo cho Việt Nam, soạn thảo khuôn khổ Dự án khu vực “Quy hoạch không gian vùng bờ biển - phòng ngừa thiên tai phát triển bền vững” Cơ quan Điều phối biển Đông Á (COBSEA) Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) tài trợ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (VASI) quan đầu mối quốc gia Cục Quản lý Khai thác biển hải đảo quan thực Cuốn sách biên soạn dựa sở Hướng dẫn Khu vực “Quy hoạch không gian vùng bờ khu vực biển Đông Á: Lồng ghép vấn đề cấp bách cách tiếp cận quản lý đại” nguồn tài liệu khác Mục đích xây dựng tài liệu tham khảo cho quan quản lý, nhà quy hoạch chuyên gia quan tâm đến quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cùng với sách này, dự án biên soạn “Tài liệu tập huấn Quy hoạch không gian biển vùng bờ cho Việt Nam” hữu ích cho học viên tham gia khóa tập huấn quy hoạch không gian biển vùng bờ Chắc chắn sách bàn vấn đề mẻ quy hoạch không gian biển vùng bờ không tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức, thành thật mong nhận ý kiến đóng góp quan cá nhân quan tâm Mọi thông tin cụ thể Dự án ý kiến đóng góp cho sách xin gửi địa chỉ: Cục Quản lý khai thác biển hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 10 Tôn Thất Thuyết, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 04-37956868/5031 - Email: cucqlkt@gmail.com Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Cần quan tâm đến câu hỏi sau chuẩn bị kiểm kê:  Đặc trưng sinh thái cụ thể vùng biển gì? Các vùng nhạy cảm vùng sinh thái quan trọng đâu?  Có nhân tố kinh tế - xã hội cần quan tâm không?  Có ngành sản xuất phụ thuộc vào vùng biển không?  Sức ép tác động lên vùng biển quản lý gì? liệu có đe doạ cụ thể không? Cái động lực có khả định phát triển vùng biển tương lai gần? Ít có ba loại thông tin không gian có liên quan: (1) Sự phân bố sinh vật vùng sinh thái, bao gồm khu vực quan trọng xác định cho số loài cụ thể quần xã sinh vật; (2) Thông tin không gian hoạt động người; (3) Đặc điểm hải dương học đặc điểm môi trường tự nhiên khác (độ sâu, dòng chảy, trầm tích) - trở nên quan trọng (khi thông tin sinh thái đủ) việc xác định nơi sinh cư (habitat) trình quan trọng khác nhau, ví dụ vùng nước trồi Việc lập đồ ranh giới hành pháp lý vùng biển cần thiết xem xét vấn đề thiết chế tổ chức (tham khảo Bước 7) Việc thu thập, đối chiếu sở liệu thường hoạt động tiêu tốn thời gian hoạt động quản lý quy hoạch Khi xem xét, đánh giá liệu có sẵn, nên ý xem xét thông tin có liên quan đến hầu hết vùng biển Việc dành thời gian thu thập thông tin vùng nhỏ riêng biệt thường không hiệu nhóm lại với thông tin thường không tương đồng khó so sánh Có thể thu thập liệu từ nhiều nguồn, bao gồm: (1) tài liệu khoa học, (2) tư vấn ý kiến chuyên gia khoa học, (3) nguồn thông tin phủ, (4) hiểu biết địa phương, (5) số liệu đo trực tiếp thực địa Hầu hết hoạt động QHKGB phụ thuộc chủ yếu vào ba nguồn thông tin, liệu đầu (1,2,3), ý kiến địa phương ngày xem nguồn thông tin quan trọng cho quy hoạch Các số liệu đo trực tiếp thực địa tốn thời gian, nên hạn chế sử dụng mức tối thiểu, giai đoạn ban đầu trình quy hoạch Ở giai đoạn sau, sau xác định thiếu hụt thông tin quan trọng, tiến hành số hoạt động điều tra thực địa Hầu hết số liệu ban đầu thu thập thông qua nhóm công tác chuyên gia tư vấn thuộc lĩnh vực khác BƯỚC 6: XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TRONG TƯƠNG LAI “Trước tạo tương lai mơ ước, cần tưởng tượng tương lai ấy!” Những kết đạt bước là: 58  Một kịch minh họa vùng QHKGB điều kiện tiếp tục thiếu can thiệp phương thức quản lý mới;  Một số kịch sử dụng không gian biển khác minh họa vùng quản lý hoạt động người phân phối lại dựa mục đích mục tiêu mới;  Kịch ưu tiên cung cấp sở cho việc xác định lựa chọn biện pháp quản lý QHKGB (Bước 7) Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Các bước trước tập trung phân tích điều kiện tồn bên vùng quản lý Kết chủ yếu nhằm đạt hiểu biết tình hình phân bố khu kinh tế sinh thái quan trọng môi trường biển, thiên nhiên phạm vi sử dụng người Về bản, kết cung cấp tóm tắt tồn vùng quản lý Mục đích giai đoạn tiến trình lập kế hoạch để trả lời câu hỏi đơn giản: Chúng ta muốn sống đâu? Câu trả lời dạng kịch sử dụng không gian biển khác chọn lựa kịch ưu tiên Một kịch sử dụng không gian biển mang đến tầm nhìn mà dự án sử dụng không gian biển tương lai dựa điểm cốt lõi mục đích, mục tiêu, giả định tương lai Quy hoạch không gian biển hoạt động định hướng tương lai Mục đích QHKGB giúp hình dung tạo tương lai mong muốn; cho phép chủ động định ngắn hạn để hướng tới mong muốn Do vậy, quy hoạch không nên giới hạn để xác định phân tích điều kiện dự báo chung tình trạng khu vực biển quản lý sau 10 năm, 15 năm 20 năm Xác định phân tích điều kiện tương lai bao gồm nhiệm vụ sau: (1) Dự đoán xu hướng không gian theo thời gian nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có; (2) Dự đoán yêu cầu mặt không gian thời gian nhu cầu mặt không gian biển; (3) Xác định kịch thay tương lai vùng quy hoạch; (4) Lựa chọn kịch sử dụng không gian biển tối ưu; Mỗi nội dung mô tả chi tiết tài liệu tham khảo [15] Cần lưu ý rằng, việc xác định phân tích điều kiện tương lai khoa học xác, ngược lại với việc thiết lập điều kiện có bước Các phương án xây dựng để hình dung điều kiện phát triển tương lai không cần thiết phải phản ánh xác địa điểm Thay vào đó, nên mô hình, xu hướng định hướng Các nhà quy hoạch (không thiết phải nhà khoa học) sử dụng vẽ công cụ khác hệ thống thông tin địa lý (GIS) để nhìn nhận tổng thể vấn đề Hộp 04: Lý xây dựng kịch sử dụng không gian biển khác  Kịch sử dụng không gian biển giúp hình dung vùng tiếp tục xu hướng phát triển mà thiếu can thiệp mặt quản lý  Kịch sử dụng không gian biển minh họa kết mặt không gian thời gian việc thực mục đích, mục tiêu Ví dụ, kịch sử dụng không gian biển ước lượng không gian biển cần thiết để xây dựng 100 cối xay gió khơi (xấp xỉ 300 MW) vùng quản lý giúp xác định hàm ý việc quản lý nguồn lực khác môi trường  Kịch sử dụng không gian biển cho phép dự đoán hội tiềm tương lai, xung đột tương thích khu vực hướng dẫn để chủ động định  Kịch sử dụng không gian biển quan trọng việc xác định định hướng cho vùng quản lý phát triển lựa chọn phương pháp quản lý cần thiết để đạt điều (tham khảo bước 7) 59 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển BƯỚC 7: XÂY DỰNG VÀ PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN BIỂN Các kết cần đạt bước là:  Xác định đánh giá phương pháp quản lý khác kế hoạch quản lý không gian biển;  Xác định tiêu chí để lựa chọn phương pháp quản lý;  Một kế hoạch quản lý toàn diện, cần thiết bao gồm quy hoạch vùng Một kịch tối ưu tương lai thay định (Bước 6), sau đó, giai đoạn cuối kế hoạch trả lời cho câu hỏi: Làm để nhận điều đó? Kế hoạch quản lý không gian biển (QLKGB) cần phát triển để xác định phương pháp quản lý cụ thể Những công cụ mang đến tương lai mong đợi thông qua định rõ ràng vị trí thời gian hoạt động người Kế hoạch QLKGB “một kết thúc” mà bắt đầu hướng đến thực mục đích mục tiêu mong đợi Kế hoạch QLKGB sách quốc gia chuyên gia nhóm chuyên gia quản lý chịu trách nhiệm quan hệ đối tác với quan quan trọng khác quan có trách nhiệm lĩnh vực định Kế hoạch QLKGB nên thể tầm nhìn tổng hợp khía cạnh không gian sách ngành lĩnh vực phát triển kinh tế, vận tải biển, bảo vệ môi trường, lượng, thủy sản du lịch Các kế hoạch quản lý không gian biển cần lồng ghép chặt chẽ với chương trình đầu tư công, làm bật mặt không gian quản lý tổng hợp nên địa điểm phù hợp Kế hoạch QLKGB văn kiện chiến lược toàn diện, cung cấp khung lôgíc trực tiếp định quản lý không gian biển Kế hoạch QLKGB xác định đâu, cách để mục đích, mục tiêu gặp điểm Kế hoạch QLKGB hướng dẫn mặt sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội vùng biển quản lý, bao gồm phạm vi không gian, diện tích mặt nước biển, vùng đất đáy biển Chuẩn bị phê duyệt Kế hoạch QLKGB bao gồm nhiệm vụ sau: (1) (2) (3) (4) (5) Xác định phương pháp quản lý mặt không gian thời gian; Các tiêu chí cụ thể để lựa chọn phương pháp quản lý không gian biển; Xây dựng phân vùng quy hoạch Đánh giá Kế hoạch QLKGB Phê duyệt Kế hoạch QLKGB Mỗi nhiệm vụ trình bày cụ thể tài liệu tham khảo [15] Nói chung, Kế hoạch QLKGB thường có cấu trúc/bao gồm số nhóm thông tin (Hộp 05) Hộp 05: Nội dung Kế hoạch QLKGB       60 Miêu tả ranh giới vùng quản lý không gian sở cụ thể khoảng thời gian quy hoạch; Mục tiêu mục đích quản lý không gian Miêu tả kịch tương lai tối ưu - phác họa tầm nhìn phát triển bảo tồn vùng quản lý; Phương pháp quản lý cần thiết để đạt tương lai tối ưu Thời gian biểu hoạt động thức cần thiết để thực kế hoạch (ai, làm gì, nào) Kinh phí cần thiết cho kế hoạch toàn diện kế hoạch tài đề cập đến nguồn kinh phí Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Một mục tiêu Kế hoạch QLKGB hướng dẫn điều phối đề xuất/dự án phát triển tương lai cung cấp thông tin tham khảo chi tiết vùng quản lý, quy định/quy chế sử dụng phân vùng chức việc cấp phép Ví dụ, Kế hoạch QLKGB đặt giới hạn điều kiện phát triển để giúp nhà đầu tư phát triển khu vực tư nhân sau phải cân nhắc kỹ lưỡng tiếp nhận giấy phép khai thác, sử dụng không gian biển theo quy hoạch BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN BIỂN Các kết đạt bước là: Xác định rõ hoạt động cần thiết việc thực Kế hoạch QLKGB sau phê duyệt, bảo đảm tuân thủ theo không gian thời gian Sau thực bước nói trên, QHKGB hoàn thành Kế hoạch QLKGB sơ đồ phân vùng chuyển sang bước tiếp theo: thực hoạt động giai đoạn quản lý Sự kết thúc quy hoạch lại khởi đầu trình thực kế hoạch phê duyệt Thực trình chuyển “Kế hoạch QLKGB” vào chương trình họat động thực tế Là phần trình thực hiện, tổ chức phủ quan thành lập định (thí dụ: Hội đồng liên kết bộ) bắt đầu họat động quản lý để điều hành triển khai Kế hoạch QLKGB phê duyệt Thực bước quan trọng trình QHKGB, thuộc giai đoạn “hậu/sau quy hoạch” Đây giai đoạn họat động tiếp nối suốt trình tồn chương trình/dự án QHKGB Thực hiệu khâu yếu tố thiếu cho thành công chương trình QHKGB Thực Kế hoạch quản lý không gian biển Khi hoàn tất (đến mức cần thiết) toàn việc phê duyệt thức (của quan phủ quan có thẩm quyền) chương trình QHKGB thiết lập, bắt đầu bước sang giai đoạn thực Hầu hết quốc gia không chọn quan quản lý biển đơn ngành để thực hiện, mà thành lập hội đồng liên quan liên quan phủ định phối hợp giám sát trình QHKGB Các quan sử dụng quy hoạch tổng thể phân vùng quy hoạch hướng dẫn cho việc cấp phép hoạt động khác mà họ chịu trách nhiệm Thực hoạt động phối hợp cấp phủ Ví dụ: Khu bảo tồn biển quốc gia Florida (Mỹ) đưa vào thực phương thức quản lý ba cấp quyền: (1) Cơ quan Quản lý Đại dương Khí Hoa Kỳ (NOAA) vùng nước liên bang (ngoài 03 dặm hải lý); (2) quan nhà nước thích hợp vùng biển thuộc thẩm quyền Bang Florida (trong phạm vi ba dặm hải lý) (3) xứ Monroe đất đai (cơ quan thẩm quyền cấp địa phương có quyền quản lý sử dụng đất kiểm soát phát triển) Các hoạt động phối hợp thông qua kế hoạch quản lý tổng hợp cho toàn khu bảo tồn biển Bảo đảm tuân thủ Kế hoạch QLKGB Tuân thủ xuất yêu cầu đáp ứng đạt mong muốn thay đổi hành vi cho không vượt giới hạn Bảo đảm tuân thủ yêu cầu Kế hoạch QLKGB duyệt ảnh hưởng đến thành công QHKGB Nếu yêu cầu thiết kế tốt cụ thể, việc tuân thủ đạt kết mong muốn ngược lại 61 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Tuân thủ việc thực yêu cầu quy hoạch không gian biển Tuân thủ thực thi yếu tố thiết yếu mang tính nguyên tắc luật pháp công tác quản lý nhà nước biển Tuy nhiên, hai yếu tố thường liên kết không chặt chẽ với tiến trình QHKGB Yêu cầu chung, quy tắc phân vùng, cấp phép thu hồi giấy phép đạt hiệu cao yếu tố phản ánh tỉ mỉ thực tế liên quan đến việc tuân thủ thực thi Những yếu tố nên:  Rõ ràng dễ hiểu;  Xác định nguồn lực hoạt động theo yêu cầu;  Xác định yêu cầu, trường hợp ngoại lệ mâu thuẫn nào;  Chỉ rõ làm tuân thủ xác định thủ tục cụ thể;  Ghi rõ thời hạn thực thi;  Linh hoạt để thích nghi thông qua cấp phép cá nhân, giấy phép mâu thuẫn tình quản lý khác Thực thi yêu cầu trách nhiệm tất quan quản lý theo ngành không thực quy hoạch thực trách nhiệm họ mà thực kế hoạch chương trình riêng phù hợp với QHKGB duyệt Để thúc đẩy tuân thủ tự nguyện tiến hành số hoạt động sau:  Giáo dục công chúng bên liên quan kế hoạch, quy tắc, quy định tác động nhóm bên liên quan;  Xây dựng “Quy tắc ứng xử” thông qua thỏa thuận với bên liên quan;  Hỗ trợ kỹ thuật thông qua quan phủ cung cấp thông tin tính khả thi phương thức QLKGB khác nhau;  Tự điều chỉnh bên liên quan, ngư dân quản lý phần việc riêng họ và;  Lắp đặt vật đánh dấu, chẳng hạn thả phao neo xung quanh khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu an ninh sinh thái, khu an ninh quốc phòng Thực thi Kế hoạch quản lý không gian biển Thực thi đề cập đến thiết lập hành động mà phủ thực cho phù hợp với quy định liên quan đến hoạt động người vùng quy hoạch để điều chỉnh ngăn chặn tình gây nguy hiểm cho môi trường công chúng Thực thi phủ gồm có:  Giám sát để xác định tình trạng tuân thủ việc điều chỉnh hoạt động người để phát vi phạm;  Đàm phán với cá nhân, nhà quản lý hoạt động tuân thủ, việc xây dựng lịch trình hợp lý cách tiếp cận để đạt tuân thủ;  Hoạt động pháp lý, cần thiết, buộc phải tuân thủ áp đặt số vi phạm pháp luật gây mối đe dọa đến sức khỏe công chúng chất lượng môi trường, bao gồm hình phạt tiền thu hồi giấy phép 62 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Các tổ chức phi phủ tham gia vào việc thực thi cách phát không tuân thủ, đàm phán với người vi phạm, cho ý kiến hoạt động thực thi pháp luật phủ Trong số trường hợp, luật pháp cho phép, họ có số hoạt động pháp lý phản đối người vi phạm việc không tuân thủ phản đối quan hữu trách không thực thi yêu cầu Ngoài ra, số ngành ngân hàng bảo hiểm gián tiếp tham gia vào việc thực thi cách đòi hỏi bảo đảm đề xuất phải phù hợp với yêu cầu QHKGB trước cấp vốn vay sách bảo hiểm, thí dụ, để xây dựng công trình biển xa bờ Một nhiệm vụ quan trọng liên quan đến việc thực thi để đảm bảo quy hoạch quy định không phức tạp truyền đạt rõ ràng, xúc tích cho công chúng khu vực tư nhân Các bên liên quan hỗ trợ thực thi hiệu quy tắc áp dụng quán sở sách thủ tục minh bạch BƯỚC 9: GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN Những kết đưa bước 9?  Một hệ thống giám sát thiết lập để đo lường số việc thực biện pháp QLKGB;  Thông tin việc thực biện pháp QLKGB sử dụng để đánh giá;  Các báo cáo định kỳ cho người định, bên liên quan, công chúng tình hình thực Kế hoạch QLKGB Các thông tin để đánh giá việc thực QHKGB có từ nhiều nguồn, giám sát đóng góp đặc biệt quan trọng để thực việc cung cấp liệu thực tế, làm tảng cho đánh giá Giám sát hoạt động quản lý liên tục, sử dụng cách hệ thống liệu dạng số lựa chọn để cung cấp cho quan quản lý bên liên quan dẫn mức độ thực đạt mục tiêu mục đích quản lý Ít có hai cách giám sát liên quan đến QHKGB: (1) Đánh giá tình trạng hệ thống, ví dụ, “Thực trạng đa dạng sinh học vùng quản lý biển gì”, (2) Đo lường việc thực biện pháp quản lý, ví dụ, hành động quản lý áp dụng có đáp ứng yêu cầu đầu mong muốn không? Hai cách đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ với chương trình/nhiệm vụ giám sát Thiết kế chương trình/nhiệm vụ giám sát phù hợp phụ thuộc vào yếu tố sau:  Mục tiêu chương trình/nhiệm vụ giám sát cần phải trình bày rõ ràng qua việc đặt câu hỏi có ý nghĩa với công chúng cung cấp cho việc đo lường;  Không thu thập nhiều liệu mà phải ý quản lý, phân tích, tổng hợp vả chẩn đoán liệu;  Nguồn lực phù hợp cần thiết không thu thập liệu mà phân tích đánh giá chi tiết dài hạn;  Chương trình/nhiệm vụ giám sát cần linh hoạt phép sửa đổi;  Đảm bảo cung cấp thông tin giám sát cho tất đối tượng quan tâm Giám sát yếu tố quan trọng không tách rời QHKGB Theo nghĩa rộng hơn, "hệ thống giám sát" bao gồm loạt hoạt động cần thiết để cung cấp thông tin cho 63 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển QHKGB Những hoạt động bao gồm mô hình, phòng thí nghiệm nghiên cứu thực địa, phương pháp chuỗi thời gian, bảo đảm chất lượng, phân tích liệu, tổng hợp giải thích Giám sát đánh giá cung cấp chuỗi kiện liên kết cho phép nhà quy hoạch quản lý học hỏi kinh nghiệm (xem Bước 10) giúp phủ quan tài trợ cấp giám sát hiệu việc thực kế hoạch QLKGB Các chương trình giám sát thường không thiết kế để giải mối quan tâm trực tiếp công chúng để cung cấp thông tin cần thiết qua nhà hoạch định sách công quản lý Trong thực tế, việc xây dựng chương trình giám sát thu hút tham gia người dân nhà định, thông tin đầu vào quan trọng Chí phí cho việc không giám sát giám sát không hiệu bao gồm thất bại để nhận thông tin cần thiết, để đánh giá điều kiện môi trường, để xác định tính phù hợp thẩm định mô hình dự báo, để ghi chép thay đổi môi trường biến đổi tự nhiên hoạt động quản lý gây BƯỚC 10: ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN BIỂN Những đầu tạo bước 10?  Các đề xuất điều chỉnh mục tiêu mục đích quản lý, kết đầu phương án chu kỳ quy hoạch  Xác định nhu cầu nghiên cứu ứng dụng Những kết từ giám sát đánh giá sử dụng để điều chỉnh kế hoạch quản lý QHKGB nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu mong đợi Hầu hết, tất cả, kế hoạch quản lý cần định kỳ xem xét cập nhật Quản lý thích ứng cách tiếp cận hệ thống nhằm cải thiện công tác quản lý thông qua giám sát đánh giá kết quản lý Đơn giản “Học hỏi qua làm việc” điều chỉnh làm dựa điều học Quản lý thích ứng thực hiện, chí cho dù nhiều tài liệu quy hoạch quản lý đòi hỏi điều này, nhiều nhà quản lý nguồn lợi đề cập đến Cách tiếp cận thích ứng bao gồm: tìm kiếm cách thức thay để thỏa mãn mục tiêu QHKGB, dự đoán kết đầu thay dựa trạng kiến thức, thực nhiều giải pháp thay thế, giám sát chúng để tìm hiểu ảnh hưởng biện pháp quản lý, cuối cùng, sử dụng kết để điều chỉnh hoạt động quản lý Quản lý thích ứng tập trung vào nghiên cứu làm để tạo trì phát triển bền vững vùng biển quản lý Những ví dụ quản lý thích ứng thành công vùng biển giới kể là: Công viên Dải san hô lớn (Australia), Khu dự trữ biển quốc gia Key Lago Florida (Mỹ) Kế hoạch quản lý tổng hợp Biển Bắc Hà Lan Xem xét thiết kế lại chương trình QHKGB Bước bị bỏ qua hay thực hời hợt hầu hết sáng kiến QHKGB Tuy nhiên, QHKGB bền vững theo thời gian, cần thiết có trình giám sát, đánh giá nghiên cứu liên tục Bước phải trả lời hai câu hỏi lớn: Thứ nhất, thực thông qua trình QHKGB học từ thành công thất bại nó? 64 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Thứ hai, làm thay đổi bối cảnh (ví dụ môi trường, quản trị, công nghệ, kinh tế) từ chương trình khởi tạo? Những câu trả lời cho câu hỏi sử dụng để tái quy hoạch quản lý có trọng tâm tương lai Công viên biển Dải san hô lớn Australia sử dụng thông tin giám sát đánh giá (1999-2004) để tái phân vùng tăng phân khu bảo tồn nghiêm ngặt từ đến 33% tổng diện tích Khu dự trữ biển quốc gia Key Lago Florida (Mỹ) sử dụng thông tin giám sát để mở rộng ranh giới vào năm 2001 Quản lý thay đổi qua việc:  Sửa đổi mục tiêu mục đích QHKGB (ví dụ, kết giám sát đánh giá chi phí đạt kết cân nhắc với lợi ích cho xã hội hay môi trường);  Sửa đổi kết đầu QHKGB (ví dụ: mức độ bảo vệ khu bảo tồn biển thay đổi kết mong muốn không đạt được);  Sửa đổi biện pháp quản lý QHKGB (ví dụ, tập hợp biện pháp quản lý thay thế, khuyến khích vật chất thiết chế thể chế đề xuất chiến lược ban đầu xem không hiệu quả, tốn kém, thiếu công bằng) Sửa đổi chương trình QHKGB không nên thực cách ngẫu hứng theo kiểu áp đặt trị Sửa đổi chương trình QHKGB nên thực phần chu kỳ quy hoạch trình liên tục Các biện pháp quản lý chương trình QHKGB xem xét loạt hoạt động khởi động thay đổi hành vi hoạt động người hướng tới tương lai mong muốn Một số hoạt động quản lý tạo kết thời gian ngắn, hoạt động khác nhiều thời gian Xác định nhu cầu nghiên cứu ứng dụng Như chương trình QHKGB hoàn thiện nào, vai trò nghiên cứu ứng dụng quan trọng, từ việc xác định vấn đề, xây dựng thông tin cần thiết quản lý từ hiểu biết kết nghiên cứu, giám sát phản hồi Lập báo cáo mức độ thành công quản lý quan trọng để xây dựng chương trình nghiên cứu, đề cập thất bại nguyên nhân Trên thực tế, tồn tình trạng không rõ ràng khía cạnh khác việc xây dựng biện pháp quản lý QHKGB vùng biển quản lý Vì vậy, nội dung thiếu biện pháp quản lý cần nghiên cứu thu thập liệu ngắn hạn dài hạn để có đủ liệu thông tin cho QHKGB để xác nhận giả thiết thực dựa thông tin có sẵn chu kỳ quy hoạch trước đó, QHKGB điển hình đòi hỏi có cam kết dài hạn để thu thập, quản lý phân tích liệu Nhưng liệu dài hạn thường sẵn triển khai QHKGB Thông thường, chuỗi liệu kéo dài nhiều thập kỷ cần thiết để hiểu ý nghĩa tác động người so với tác động tự nhiên trình tảng cho chức hệ sinh thái Bắt đầu chu kỳ QHKGB Chu kỳ QHKGB bao gồm loạt mục tiêu, mục đích biện pháp quản lý xem xét lại Các vấn đề tính đến giám sát, đánh giá nghiên cứu ứng dụng kết quản lý ban đầu, thay đổi công nghệ, kinh tế trị bối cảnh QHKGB 65 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển PHỤ LỤC 02: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Chức dịch vụ hệ sinh thái Các HST tự nhiên có ý nghĩa sống tồn người, cung cấp cho người dịch vụ chức năng, dịch vụ chức bị tổn hại việc sử dụng không hợp lý tài nguyên ô nhiễm môi trường Con người hưởng lợi từ số nguồn tài nguyên trình HST tự nhiên cung cấp Các lợi ích xem dịch vụ HST bao gồm sản phẩm nước trình phân hủy chất thải Nhiều thập kỷ qua, nhà khoa học nhà môi trường tranh cãi vấn đề dịch vụ HST dịch vụ HST trở nên phổ biến định nghĩa thức Báo cáo đánh giá HST thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc Các chuyên gia chia dịch vụ hệ sinh thái thành nhóm sau: Các dịch vụ cung cấp - Thực phẩm (hải sản, ), loài hoang dã có giá trị kinh tế - Dược phẩm, sản phẩm hóa sinh công nghiệp - Nguồn gen - Năng lượng biển nhiên liệu sinh học biển Các dịch vụ điều hòa - Thu giữ cacbon điều hòa khí hậu Phân hủy chất thải khử độc Điều tiết chất dinh dưỡng Lọc nước điều hòa lượng ôxy không khí Bẫy chất gây ô nhiễm từ đất liền đưa Các dịch vụ văn hóa - Văn hóa, trí tuệ tinh thần - Giải trí (bao gồm du lịch sinh thái) - Thẩm mỹ - Truyền cảm hứng - Giáo dục - Khám phá khoa học - Cảnh quan - Di sản văn hóa Các dịch vụ hỗ trợ - Vận chuyển tuần hoàn chất dinh dưỡng - Phát tán chất gây ô nhiễm phù sa - Năng suất sơ cấp cho vùng biển - Duy trì quan hệ tương tác biển-khí hậu - Cung cấp nơi cư trú tự nhiên loài 66 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái Xã hội nhận dịch vụ HST không bị đe dọa hạn chế mà áp lực nhằm đánh giá thỏa hiệp nhu cầu trước mắt lâu dài người trở nên cấp thiết Nhằm cung cấp thông tin cho nhà hoạch định sách, giá trị kinh tế nhiều dịch vụ HST ngày gắn kết với thường dựa chi phí thay giải pháp người Đánh giá dịch vụ HST giúp xác định giá trị lợi ích, tìm chiến lược tối ưu để tăng cường tính bền vững kinh tế phúc lợi người Phân tích kinh tế trì HST khỏe mạnh thường chi phí so với việc áp dụng biện pháp bảo vệ khác Thí dụ, khu vực đông bắc nước ta có 70% dân số thường xuyên bị đe dọa thiên tai Để bảo vệ bờ biển, cộng đồng địa phương trồng bảo vệ cánh rừng ngập mặn, xem phương cách chi phí hiệu nhiều so với việc xây dựng trì công trình nhân tạo (đê biển) Đầu tư cho khu rừng ngập mặn (ước tính khoảng 1,1 triệu đôla) giúp tiết kiệm khoảng 7,3 tỷ đô la hàng năm cho việc trì tuyến đê bảo vệ Ước tính đánh giá dịch vụ HST tiến hành theo cách tiếp cận bước 06 bước để lồng ghép dịch vụ HST vào sách quốc gia, bao gồm: Bước 1: Cụ thể hóa thống vấn đề với bên liên quan Việc bao gồm phân tích ban đầu bên liên quan đảm bảo tất khía cạnh quan trọng xem xét, tránh hiểu lầm trình định Bước 2: Xác định dịch vụ có liên quan nhiều Câu hỏi đưa là: dịch vụ HST quan trọng cộng đồng địa phương? Ai phụ thuộc vào chúng nhiều nhất? Các dịch vụ chịu rủi ro nhiều nhất? Các sách tác động đến dịch vụ nào? Bước 3: Xác định nhu cầu thông tin lựa chọn phương pháp thích hợp Trước tiến hành phân tích/đánh giá, cần xác định loại thông tin dịch vụ HST mà bạn cần, ví dụ cần mô tả định tính, định lượng lý sinh đánh giá chi phí Bước 4: Các dịch vụ HST đánh giá Sử dụng khung khái niệm dịch vụ HST, đặt câu hỏi "Ở mức độ nào, định tác động đến dịch vụ HST?" "ở mức độ định có tính khả thi dịch vụ HST?" Bước nhà phân tích thực hiện, có tham vấn bên liên quan, tổ chức phi phủ cán sách địa phương Bước 5: Xác định đánh giá lựa chọn sách Đây thủ tục đánh giá quan trọng việc lựa chọn sách Những hiểu biết sâu sắc từ việc đánh giá đưa vào sách thông qua trình có tham gia, phân tích chi phí - lợi ích đầu vào cho phân tích đa tiêu chí Bước 6: Đánh giá bên liên quan người “chiến thắng” “thua cuộc” đề xuất sách Những thay đổi dịch vụ HST sẵn có phân bố có ảnh hưởng khác đến người, tùy theo phụ thuộc họ dịch vụ Các ảnh hưởng “ngầm” cần dự báo trước 67 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Sáu bước mô tả cách lồng ghép có hệ thống dịch vụ HST - “nguồn vốn thiên nhiên”, vào sách địa phương Bảng 4: Khung tóm tắt đánh giá HST đa dạng sinh học Trọng tâm Khung sở Mục tiêu Xã hội - sinh thái Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (MA) Phân loại lợi ích hệ sinh thái thành nhóm, ví dụ dịch vụ hỗ trợ điều hòa, số trường hợp lượng giá (tính thành tiền) Kinh tế Tổng giá trị kinh tế (TEV) Cách tiếp cận kinh tế thông thường để lượng giá hệ sinh thái tiền Xem xét giá trị nội tại, tức bảo tồn lợi ích hệ sinh thái, không kể lợi ích cho người Sinh thái Các khu vực đa dạng sinh học quan trọng (KBA) Chỉ định ưu tiên cho bảo tồn, hoàn toàn dựa tiêu chí sinh thái Có thể kết hợp với phân tích kinh tế "độc lập" Liên hệ với MA - tập trung vào trình lý sinh Phát triển Cách tiếp cận sinh kế bền vững Một cách tiếp cận văn hóa - xã hội xem xét việc xây dựng lực tiếp xúc với rủi ro Liên quan đến lợi ích giá trị kinh tế tính theo cách khác TEV Phương pháp ước tính chi phí môi trường Chi phí môi trường bao gồm ước tính đánh giá thiệt hại chức dịch vụ HST Không có quy định chung xác định chi phí bồi thường ước tính chi phí môi trường, số trường hợp thực tế có ước tính ước tính thực dựa tình hình địa phương tình thực tế Ước tính thiệt hại kinh tế HST môi trường thực theo cách khác Một số phương pháp bao gồm đo lường tài nguyên thiên nhiên thị trường thị trường đối sánh khác, ví dụ giá trị kinh tế nước đo giá thị trường nước uống Giá trị rừng dựa giá trị thị trường gỗ Phương pháp cho thấy sử dụng thị trường làm sở cho việc xác định giá trị đưa giá trị khác vùng khác Sáu phương pháp đánh giá dịch vụ HST tính tiền là: - Chi phí phòng tránh: dịch vụ cho phép xã hội tránh chi phí phát sinh trường hợp dịch vụ (ví dụ, xử lý chất thải nhờ vùng đất ngập nước, tránh chi phí y tế) - Chi phí thay thế: chi phí để thay nguồn tài nguyên bị gì? Các dịch vụ thay hệ thống nhân tạo (ví dụ, khôi phục rừng đầu nguồn chi phí so với việc xây dựng nhà máy lọc nước) - Yếu tố thu nhập: Các dịch vụ cung cấp nhằm tăng thu nhập (ví dụ, cải thiện chất lượng nước làm tăng giá trị thương mại cho ngành thủy sản cải thiện thu nhập cho ngư dân) 68 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển - Chi phí du lịch: Nhu cầu dịch vụ lại, chi phí phản ánh giá trị bao hàm dịch vụ (ví dụ, giá trị trải nghiệm du lịch sinh thái du khách sẵn sàng trả tiền để có trải nghiệm đó) - Giá thụ hưởng: Giá trị tài sản thị trường trước sau cố kiện bao nhiêu? Nhu cầu dịch vụ phản ánh người chi trả cho hàng hóa liên quan (ví dụ giá nhà ven biển cao giá nhà sâu đất liền) - Đánh giá ngẫu nhiên (sẵn sàng trả tiền): Nhu cầu dịch vụ suy cách đặt tình giả định bao gồm đánh giá giải pháp thay (ví dụ, du khách sẵn sàng trả tiền để vào thăm Vườn quốc gia) Đánh giá ngẫu nhiên sử dụng xác định giá trị thay đổi theo thời gian, lựa chọn giải pháp thay khác Các phương pháp khác - Giảm/mất thu nhập: Mức thu nhập bị giảm cá nhân tài nguyên môi trường bị phá hủy? - Chi phí cho xây dựng lại tái thiết sử dụng đánh giá Tài nguyên thiên nhiên nói chung có hai giá trị: giá trị sử dụng giá trị không sử dụng Ví dụ, khu rừng ngập mặn, có giá trị sử dụng cao cho mục đích giải trí, du lịch sinh thái, , đồng thời có giá trị sử dụng giải trí tương lai Giá trị không sử dụng rừng giá trị tồn rừng cho việc sử dụng hệ tương lai Hầu hết đánh giá kinh tế tài nguyên môi trường HST thực nhằm cung cấp thông tin cho nhà hoạch định sách nhằm gây ảnh hưởng đến việc định Các đánh giá kinh tế tài nguyên môi trường HST không dễ thực không xác Các đánh giá phụ thuộc vào hoàn cảnh, vị trí cụ thể và/hoặc cá nhân cụ thể vấn Một số phương pháp xác định giá trị sử dụng nhiều nước, đồng thuận thỏa thuận quốc tế việc lựa chọn phương pháp Khó khăn đặt câu trả lời giá trị môi trường Một số phương pháp đánh giá môi trường sử dụng rộng rãi so với phương pháp khác tìm hiểu kỹ số báo cáo website liên quan đây: - Website sở liệu tra cứu liệt kê so sánh phương pháp khác số đánh giá HST tại: http://assessmentmethods.nbii.gov - Báo cáo Đánh giá HST Thiên niên kỷ mô tả phân tích phương pháp đánh giá môi trường dịch vụ HST www.millenniumassessment.org - Báo cáo Tương tác Lục địa-Đại dương vùng bờ (LOICZ) - Hướng đến lồng ghép mô hình hóa phân tích vùng bờ: Các nguyên tắc thực tiễn Turner cộng (1998), đồng thời thảo luận biện pháp liên quan phản ứng trước biện pháp khác - Báo cáo Dự án Bền vững: Các chức dịch vụ HST địa chỉ: http://www.sustainablescale.org/ConceptualFramework/UnderstandingScale/BasicConcepts/E cosystemFunctionsServices.aspx 69 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển - Tổ chức Kinh tế HST Đa dạng sinh học (TEEB) xuất số báo cáo xác định thảo luận phương pháp đánh giá HST: TEEB cho nhà hoạch định sách quốc gia quốc tế Bản tóm tắt: Phản ứng trước giá trị tự nhiên Báo cáo tham khảo www.teebweb.org - Đánh giá Kinh tế Môi trường: Hướng dẫn áp dụng cho nhà hoạch định sách người thực (Chính quyền bang Queensland, Australia, 2003), http://www.derm.qld.gov.au/register/ p00870aa.pdf http://www.environment.gov.au/ epbc/assessments/strategic.html - Office of Deputy Prime Minister, 2005 London Sustainability Appraisal of Regional Spatial Strategies and Local Development Documents (http://webarchive.nationalarchives.gov.uk/+ /http://www.communities.gov.uk/documents/planningandbuilding/pdf/142520.pdf PHỤ LỤC 03: LÀM VIỆC VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN Quá trình xác định đánh giá bên liên quan sau: 1) Xác định vị trí nơi thực QHKGB cấp địa phương, trung gian hay quốc gia? Điều ảnh hưởng đến việc lựa chọn bên liên quan đại diện nhóm bên liên quan 2) Xác định tổ chức, nhà hoạch định sách quan trọng việc thực QHKGB, bao gồm người có ảnh hưởng đến định tài Danh sách bao gồm người giám sát trực tiếp Điều quan trọng phải cập nhật danh sách bên liên quan suốt trình thực Việc có ý nghĩa quan trọng thiết yếu bạn làm việc nhờ vào ủng hộ bên liên quan 3) Xác định quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp tham gia vào quản lý quản trị tài nguyên khu vực thực QHKGB Các quan gồm đại diện ngành, lĩnh vực thủy sản, nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, giao thông vận tải, môi trường/bảo tồn quan quản lý quyền địa phương, bao gồm nhiều bên liên quan khác Ví dụ, cấp sở chịu trách nhiệm quản lý nghề cá thương mại nghề cá thủ công Nuôi trồng thủy sản thuộc trách nhiệm phòng khác thuộc quan quản lý Các quan quản lý (hoặc đại diện địa phương) có tiếng nói hợp pháp trình quy hoạch cần tích cực tham gia vào trình Cũng có quan khác có vai trò gián tiếp, quan danh sách hoạt động hàng ngày họ có vai trò quan trọng xét quan điểm sách 4) Lập sơ đồ “dòng” mô tả mối liên hệ quan có thẩm quyền: Cần đặc biệt lưu ý dòng thông tin quan sơ đồ xác định bạn muốn đưa loại thông tin nào, ảnh hưởng hỗ trợ mức Lưu ý quan có thẩm quyền có nhiều hay "quyền lực" việc theo đuổi mục tiêu ngành, quy mô hiệu quan đó, ngành phủ ưu tiên Cần xác định nơi có lợi ích chung nơi xảy xung đột Các khía cạnh ảnh hưởng đến công việc bạn cần cách tiếp cận đặc biệt Ở vùng ven biển, xung đột ngành phát sinh lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủ công thương mại, du lịch bảo tồn, bảo tồn phát triển đô thị, 70 Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển 5) Xác định bên liên quan lĩnh vực thương mại: Tùy thuộc vào kế hoạch cấp quốc gia hay địa phương mà phải làm việc với Phòng Thương mại hiệp hội ngành khác cấp quốc gia doanh nghiệp lớn địa phương Phải xác định rõ lợi ích cụ thể họ đầu tư lợi ích, hình ảnh trước công chúng trách nhiệm xã hội Đưa bên liên quan vào sơ đồ lưu ý nhà hoạt động tư nhân liên quan đến quan có thẩm quyền lĩnh vực 6) Xác định bên liên quan tổ chức phi phủ (NGO) quốc tế quốc gia, tổ chức cộng đồng địa phương, tổ chức dựa vào lòng tin nhóm lợi ích Khi làm việc cấp địa phương, cần đảm bảo có tổ chức quần chúng xã hội hỗ trợ, tham gia trực tiếp khuyến khích công chúng tham gia Cần lưu ý đến hình thức hỗ trợ tiềm đối lập công việc bạn bên liên quan (có thể phản đối số tổ chức xã hội ngành công nghiệp tổ chức cộng đồng quyền khu vực) Xem xét khả trình quy hoạch bạn cải thiện mối quan hệ đưa giải pháp có lợi (win-win sollution) cho bên vấn đề mà có quan điểm khác Đưa bên liên quan vào sơ đồ mối liên hệ (hỗ trợ hay xung đột) tổ chức cộng đồng, lợi ích thương mại khu vực tư nhân quan có thẩm quyền 7) Xác định cách làm việc bạn bên liên quan: Không thể áp dụng cách tiếp cận chế giống cho tất bên liên quan Ở bước này, bạn phải xây dựng chiến lược truyền thông chương trình có tham gia Lồng ghép vấn đề vào bước trình quy hoạch, đặc biệt đưa thông tin kỹ thuật bản, xác định tầm nhìn mục tiêu dài hạn, thực nghiên cứu đặc biệt, xây dựng chiến lược, xem xét quy hoạch áp dụng phân vùng quy hoạch này, xây dựng chương trình thực ngắn hạn Ngân sách bạn ảnh hưởng đến trình tham vấn Mặt khác, phân tích tốt bên liên quan nhấn mạnh đến cần thiết phải có trình định hợp nhất, thông qua lồng ghép phương pháp có tham gia cách để chứng minh cho việc cần ngân sách lớn cho hoạt động truyền thông tham vấn Phân tích bên liên quan mức tùy thuộc vào phạm vi mà có hay không vấn đề tranh cãi cần phải giải QHKGB Trường hợp có nhiều xung đột lợi ích cạnh tranh dạng tài nguyên địa điểm, cần phải hiểu rõ lợi ích đó, nhóm ủng hộ hay phản đối (ví dụ cách phân tích trường lực) Có thể cần đến hình thức tương tác đặc biệt diễn đàn hội thảo để tìm kiếm giải pháp có lợi giai đoạn quan trọng QHKGB 71 63 - 630 - 648 / 07 -13 NN - 2013 Chịu trách nhiệm xuất bản: Phụ trách thảo: Trình bày, bìa: TS LÊ QUANG KHÔI LẠI THỊ THANH TRÀ THANH BÌNH In 200 khổ 21  29cm Xưởng in Nhà xuất Nông nghiệp Đăng ký kế hoạch xuất số 236-2013/CXB/648-07/NN ngày 23/2/2013 Quyết định XB số 03/QĐ-NN ngày 15/1/2013 In xong nộp lưu chiểu quý I/2013 72 ... vùng sử dụng không gian Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển QLTHVB, QHKGB quy hoạch sử dụng biển (sea-use planning); quy hoạch không gian biển Việt Nam: nhu cầu, sở pháp lý quy hoạch QHKGB,... trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển II QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN: VẤN ĐỀ VÀ CÁCH TIẾP CẬN 2.1 Quan niệm QHKGB 2.1.1 Quy hoạch Quy hoạch khái... trường Cũng theo Glasson Marshall quy hoạch không gian có liên quan chặt chẽ với quy hoạch vùng, thực chất, quy hoạch không gian “tiến hóa” quy hoạch vùng phạm vi không gian mở rộng “mềm” Cấp quốc

Ngày đăng: 18/07/2017, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan