1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ÁP DỤNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN VÀ VÙNG BỜ Ở VIỆT NAM

96 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Kỷ yếu Hội thảo ÁP DỤNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN VÀ VÙNG BỜ Ở VIỆT NAM Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái Vùng cửa sông biển Quảng Nam © Bùi Thị Thu Hiền, IUCN Việt Nam Việc qui định thực thể địa lý trình bày tư liệu ấn phẩm không phản ánh quan điểm Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Chương trình Rừng ngập mặn cho Tương lai (MFF), Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (Norad), Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thủy Điển (Sida), Cơ quan hợp tác Phát triển Đan Mạch (DANIDA) tư cách pháp lý quốc gia, lãnh thổ hay khu vực quan có thẩm quyền họ, quan điểm phân định ranh giới quốc gia, lãnh thổ hay khu vực Kỷ yếu Hội thảo Áp dụng Quy hoạch Không gian biển Vùng bờ Việt Nam xuất khuôn khổ Chương trình Rừng ngập mặn cho Tương Lai IUCN điều phối IUCN bên liên quan không chịu trách nhiệm sai sót trình dịch sang ngôn ngữ khác dựa vào thông tin cung cấp từ báo cáo gốc Ấn phẩm nhận tài trợ Norad, Sida, DANIDA Cơ quan xuất bản: IUCN, Gland, Thụy Sĩ Hà Nội, Việt Nam Bản quyền: © 2013, International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Các tổ chức cá nhân tái ấn phẩm mục đích giáo dục phi lợi nhuận mà không cần đồng ý trước văn quan giữ quyền, với điều kiện phải trích dẫn nguồn đầy đủ Nghiêm cấm tái ấn phẩm để bán lại mục đích thương mại khác mà không đồng ý trước văn quan giữ quyền Trích dẫn: Nguyễn Chu Hồi nnk (2013) Kỷ yếu Hội thảo Áp dụng Quy hoạch Không gian biển Vùng bờ Việt Nam - Cách tiếp cận Quản lý dựa vào hệ sinh thái Gland, Thụy Sĩ: IUCN 89 trang Ảnh Bìa: Bùi Thị Thu Hiền, IUCN Việt Nam Dàn trang: Công ty Cổ phần in La Bàn Cơ quan xuất bản: IUCN Việt Nam Biên tập: PGS.TS Nguyễn Chu Hồi (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Thùy Anh, Trần Minh Hằng, Katie Jacob (IUCN Việt Nam) Nơi cung cấp: Cơ quan Điều phối quốc gia Việt Nam Chương trình Rừng ngập mặn cho Tương lai (MFF) Văn phòng IUCN Việt Nam Địa chỉ: Tầng 1, Nhà 2A, Khu Ngoại Giao Đoàn Vạn Phúc, 298 Kim Mã, Ba Đình Hà Nội, Việt Nam Tel: +844 3726 1575 Fax: +844 3726 1561 info.vietnam@iucn.org www.iucn.org/vietnam Kỷ yếu Hội thảo ÁP DỤNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN VÀ VÙNG BỜ Ở VIỆT NAM Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Quy hoạch không gian biển - Công cụ thực quản lý nhà nước tổng hợp biển Việt Nam Chu Phạm Ngọc Hiển - Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Áp dụng quy hoạch không gian biển - Giải pháp ưu tiên cao Thành phố Hải Phòng Đỗ Trung Thoại - Phó chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Tiếp cận quy hoạch không gian biển quản lý nguồn lợi thủy sản ven bờ Việt Nam Nguyễn Thị Trang Nhung - Tổng cục Thủy sản Quy hoạch không gian biển: Chúng ta học từ kinh nghiệm quốc tế? Charles N Ehler - Tư vấn cao cấp (Quy hoạch Không gian Biển), Ủy ban Hải dương học Liên Chính phủ, UNESCO Chủ tịch Công ty tư vấn Tầm nhìn Đại dương Paris, Pháp 11 Thực trạng áp dụng quy hoạch không gian biển Việt Nam Nguyễn Chu Hồi - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Quy hoạch không gian biển: Nhu cầu định hướng áp dụng Hải Phòng Nguyễn Văn Thành - Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hải Phòng 24 Phân vùng sử dụng vùng bờ biển: Một phương pháp tiếp cận dựa hệ sinh thái cho quản lý vùng bờ phát triển bền vững tỉnh Kampot bảo vệ thảm cỏ biển lớn Đông nam Á Maeve Nightingale, Ban Thư ký Chương trình Rừng ngập mặn cho Tương lai 29 Xây dựng lực áp dụng quy hoạch không gian biển nước thành viên COBSEA Reynaldo F Molina - COBSEA, UNEP 32 Phân vùng sử dụng lập kế hoạch quản lý không gian vùng bờ Quảng Ninh Hải Phòng: Các kết bước đầu Nguyễn Chu Hồi - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Xây dựng kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu theo vùng địa lý: Một cách tiếp cận quy hoạch không gian biển Bùi Thị Thu Hiền - IUCN Việt Nam, Nguyễn Chu Hồi - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái Tăng cường lực áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Việt Nam: Những đóng góp từ SIDA-COBSEA-UNEP Nguyễn Thị Ngọc Hoàn - Cục Quản lý khai thác biển hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường 61 Áp dụng cách tiếp cận SLIQ - Tư hệ thống thành lập quản lý khu dự trữ sinh Việt Nam Nguyễn Hoàng Trí - Tổng thư ký UBQG MAB Việt Nam, Lê Thanh Tuyên - văn phòng BQL khu DTSQ Cát Bà, TP Hải Phòng Trần Thị Hoa - Tổ chức bảo tồn sinh vật biển Phát triển Cộng đồng 64 Phân vùng chức khu bảo tồn hệ sinh thái thảm cỏ biển rạn san hô Việt Nam Hoàng Văn Thắng - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Xây dựng hành lang pháp lý cho quy hoạch không gian biển Việt Nam Nguyễn Lê Tuấn - Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 75 Tiếp cận quy hoạch không gian biển quản lý nguồn lợi ven bờ phát triển bền vững Việt Nam Nguyễn Thị Trang Nhung - Vụ Khoa học, Công nghệ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thủy sản 82 Áp dụng quy hoạch không gian biển Hải Phòng Nguyễn Hữu Cử - Viện Tài nguyên Môi trường biển 84 Kỷ yếu Hội thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADPC Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CBD Công ước Đa dạng Sinh học COBSEA Cơ quan Điều phối biển Đông Á CRSD Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội DEFRA Bộ vấn đề Nông thôn, Lương thực Môi trường Vương quốc Anh DONRE Sở Tài nguyên Môi trường DTSQ Dự trữ Sinh ECLUP Kế hoạch Tăng cường Sử dụng Đất toàn diện ESI Bản đồ nhạy cảm hệ sinh thái GRP Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu theo vùng địa lý HST Hệ sinh thái IMO Tổ chức Hàng hải Quốc tế IOC-UNESCO Ủy ban Hải dương học liên Chính phủ IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MAB Chương trình Con người Sinh MCD Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng MFF Rừng ngập mặn cho Tương lai NOAA Cơ quan quản lý Khí Đại dương Hoa Kỳ Norad Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy NRD Tài liệu Tham khảo Quốc gia Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng Thủy sản PEMSEA Tổ chức Đối tác Quản lý Môi trường vùng biển biển Đông Á PSSA Vùng biển Đặc biệt Nhạy cảm QHKGB Quy hoạch Không gian Biển QLTHVBB Quản lý Tổng hợp Vùng bờ biển QN-HP Quảng Ninh - Hải Phòng RRD Tài liệu Tham khảo Vùng SEA Đánh giá Môi trường Chiến lược Sida Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy điển SLIQ Tư Hệ thống TCTS Tổng cục Thủy sản UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Cơ quan Phát triển Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VQG Vườn quốc gia WB Ngân hàng Thế giới WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên Kỷ yếu Hội thảo Quy hoạch không gian biển - Công cụ thực quản lý nhà nước tổng hợp biển Việt Nam Phát biểu khai mạc ông Chu Phạm Ngọc Hiển Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trước tiên, thay mặt lãnh đạo Bộ Tài nguyên Môi trường, chào mừng quý vị đại biểu đại diện cho quan trung ương địa phương ven biển nước dự Hội thảo “Áp dụng quy hoạch không gian biển Việt Nam” tổ chức thành phố cảng Hải Phòng hôm Việc Việt Nam đặt biển vào vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước hướng phù hợp với lợi quốc gia biển Đối với nước phát triển Việt Nam lại phải cân nhắc đến tính bền vững sách, chiến lược kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế biển bền vững Để đạt mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 tạo dựng kinh tế biển bền vững, có khả hội nhập quốc tế, Việt Nam phải nhanh chóng xây dựng công nghiệp biển đại thực thi phương thức quản lý biển mới, phương thức quản lý tổng hợp biển theo không gian xem ưu tiên cao Quản lý tổng hợp biển theo không gian đòi hỏi xác lập chế phối hợp liên ngành, liên quan, liên vùng quản lý biển giải đồng quan hệ phát triển khác nhau, quan hệ mảng không gian tổ chức không gian biển hợp lý cho phát triển kinh tế biển bền vững nhiệm vụ quan trọng cần trước bước Quy hoạch không gian biển công cụ quản lý biển hiệu theo không gian giới áp dụng khoảng 15 năm gần Cho nên, việc áp dụng thành công phương thức quy hoạch góp phần thực nhiệm vụ quan trọng nói Nhu cầu phát triển kinh tế bối cảnh cạnh tranh xung đột không gian khai thác, sử dụng biển vùng bờ biển Việt Nam ngày gia tăng Vì vậy, việc áp dụng quy hoạch không gian biển trở thành nhu cầu thực tiễn cấp bách quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, vùng ven biển hải đảo Việt Nam thời gian tới Có thể nói, quản lý tổng hợp biển theo không gian quy hoạch không gian biển vấn đề mẻ không nhà quản lý hoạch định sách, mà nhà khoa học quy hoạch Việt Nam Cho nên, để chuẩn bị cho việc áp dụng thành công quy hoạch không gian biển phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, vừa qua Bộ Tài nguyên Môi trường với hỗ trợ kỹ thuật tổ chức dự án quốc tế triển khai số hoạt động nhằm tăng cường lực quy hoạch không gian biển Hôm nay, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với UBND thành phố Hải Phòng, với Sáng kiến “Rừng ngập mặn cho tương lai” (MFF) Việt Nam Dự án Ngân hàng Thế giới quản lý bền vững nghề cá vùng bờ biển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều phối, tổ chức Hội thảo Quốc gia “Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam - Một cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái” Hội thảo đặt mục tiêu chính: (1) Tìm hiểu chia sẻ học kinh nghiệm áp dụng QHKGB giới khu vực; (2) Giới thiệu thực trạng trình áp dụng QHKGB Việt Nam (3) Đề xuất giải pháp để áp dụng rộng rãi QHKGB Việt Nam thời gian tới Tôi mong thông qua việc chia sẻ học kinh nghiệm quốc tế nỗ lực quốc gia vừa qua, hội thảo tập trung thảo Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái luận giải pháp bảo đảm cho việc thức áp dụng QHKGB Việt Nam Đồng thời hy vọng Hội thảo hôm đặt dấu mốc quan trọng tiến trình áp dụng thành công QHKGB Việt Nam Nhân dịp này, thay mặt Bộ Tài nguyên Môi trường xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban Hải dương học liên Chính phủ UNESCO (IOC-UNESCO), Cơ quan quản lý Khí Đại dương Hoa Kỳ (NOAA), Cơ quan Điều phối biển Đông Á (COBSEA), Cơ quan Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Tổ chức Phát triển quốc tế Thụy Điển (Sida), sáng kiến Rừng ngập mặn cho tương lai, IUCN - Tổ chức Bảo tồn Thiên Kỷ yếu Hội thảo nhiên Quốc tế (MFF/IUCN) Ngân hàng Thế giới giúp tăng cường lực cho Việt Nam QHKGB; xin cảm ơn UBND thành phố Hải Phòng không địa phương đầu áp dụng QHKGB Việt Nam mà phối hợp tạo điều kiện tốt cho việc tổ chức hội thảo quốc gia quan trọng Cảm ơn quan truyền thông đến đưa tin hội thảo Cuối cùng, xin cảm ơn vị khách quốc tế toàn thể quý vị đại biểu không quản đường xa, dành thời gian tham gia hội thảo Chúc hội thảo hôm thành công tốt đẹp! cho phù hợp với bối cảnh điều kiện quốc gia, mức độ xây dựng thực QHKGB khác Tại CHLB Đức, Chính phủ xây dựng QHKGB cho vùng biển phạm vi 12 hải lý gần lấy ý kiến tham vấn QHKGB quốc gia cho vùng đặc quyền kinh tế Trong Anh, Đạo luật Tiếp cận vùng biển ven biển (2009) dành phần riêng quy hoạch biển với chương, 21 điều quy định cụ thể sách, xây dựng, điều chỉnh quy hoạch biển; quy định quan liên quan chức năng, nhiệm vụ tương ứng [12] Đối với Pháp, Ba Lan Hy Lạp, QHKGB nằm khuôn khổ điều chỉnh pháp luật chuyên ngành mức độ khác nhau, chưa đặt mâu thuẫn, xung đột từ hoạt động liên quan đến biển mức thấp Tuy vậy, “Sơ đồ tăng cường biển” (Sea Enhance Schemes) Pháp “Các quy hoạch khung đặc biệt cho du lịch, công nghiệp vùng ven biển” Hy Lạp góp phần hình thành nên mục tiêu QHKGB nước [7] Kế hoạch thực sách biển quốc gia Mỹ năm 2010 tăng cường hỗ trợ việc xây dựng thực QHKGB vùng khác nhau, bang Massachusetts, California, Oregon, Washington, v.v Tại Trung Quốc, hệ thống quan trọng phục vụ quản lý sử dụng biển phân vùng chức năng, vốn thực nước khoảng 20 năm Gần đây, nhà nghiên cứu giới coi phân vùng chức Trung Quốc thực tiễn quy hoạch không gian biển [8] Ở Việt Nam, đến chưa hình thành mô hình quản lý tổng hợp biển, hải đảo phù hợp hiệu Cho nên, công tác quản lý chưa coi trọng “tính đặc thù” biển mảng không gian biển, gây bất cập thực tế, như: nhận thức tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ môi trường biển hạn chế, địa phương quan tâm đến quản lý tổng hợp, phối hợp bộ, ngành với địa phương vùng ven biển chưa thật tốt, v.v Những bất cập làm nẩy sinh thách thức khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam, như: biểu bền vững, tài nguyên biển tiếp tục bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm môi trường biển ngày gia tăng [4] Đặc biệt phát sinh mâu thuẫn lợi ích khai thác, sử dụng biển hải đảo, tăng sức ép đến tài nguyên môi trường biển từ hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, v.v Hình Vùng cửa sông biển Quảng Nam Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 75 Trong bối cảnh vậy, nhu cầu sử dụng không gian biển tăng nhanh giá trị sử dụng không gian biển có chiều hướng giảm đi, đòi hỏi phải áp dụng QHKGB, coi khâu then chốt, đột phá quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Trong nhiều việc phải làm để áp dụng hiệu QHKGB nước ta, việc xây dựng, điều chỉnh hành lang pháp lý cho QHKGB nhiệm vụ cần thực Vị trí pháp lý quy hoạch không gian biển Việt Nam Hiện nay, khái niệm QHKGB chưa thức sử dụng văn quy phạm pháp luật phục vụ quản lý biển, hải đảo Việt Nam Tuy nhiên, Luật Biển Việt Nam ban hành năm 2012 có hiệu lực từ 1/1/2013 có chương phát triển kinh tế biển Chương quy định quy hoạch phát triển kinh tế biển, bao gồm quy định lập quy hoạch nội dung quy hoạch [9] Cụ thể là: vệ môi trường biển, hải đảo (sau gọi tắt Nghị định 25) Nghị định 25 quy định việc lập phê duyệt quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo [5] Theo đó, Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh ven biển lập quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo phạm vi nước trình Chính phủ phê duyệt Đối với quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo liên quan đến quốc phòng, an ninh phải có ý kiến Bộ Quốc phòng, Bộ Công an trước trình Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên, Nghị định 25 chưa tiến hành phân cấp việc lập, phê duyệt quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển mà phân cấp tổ chức thực quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Căn Nghị định 25, Bộ trường Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 19/2011/ TT-BTNMT ngày 10 tháng năm 2011 quy định kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng khai thác, sử dụng biển; - Xác định phương hướng, mục tiêu định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển; - Phân vùng sử dụng biển cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; xác định vùng cấm khai thác, vùng khai thác có điều kiện, khu vực cần bảo vệ đặc biệt cho mục đích quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái đảo nhân tạo, thiết bị, công trình biển; - Xác định vị trí, diện tích thể đồ vùng sử dụng mặt biển, đáy biển, đảo; - Xác định cụ thể vùng bờ biển dễ bị tổn thương bãi bồi, vùng bờ biển xói lở, rừng phòng hộ, đất ngập nước, cát ven biển, xác định vùng đệm có giải pháp quản lý, bảo vệ phù hợp; - Giải pháp tiến độ thực quy hoạch Về nội dung, có nhiều điểm tương tự quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo QHKGB theo đề xuất tổ chức quốc tế [6,11] Tuy nhiên, có khác biệt đáng kể hai loại quy hoạch Nội dung hướng dẫn quốc tế khu vực QHKGB thể rõ tiến trình định quản lý, quy định quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo nước ta hướng nhiều vào bước lập quy hoạch yêu cầu sản phẩm phải đạt Một vấn đề cần lưu ý quy định quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo chưa đề cập đến khía cạnh hay nội hàm QHKGB Ví dụ, QHKGB tập trung làm rõ: (i) phương thức sản xuất hàng hóa dịch vụ mà mong muốn từ không gian vùng biển quy hoạch; (ii) đạt mong muốn cách nào, thứ tự ưu tiên không gian thời gian (ở đâu nào) cho hoạt động người [6, 7] Các nội dung tương tự nội dung quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo quy định Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ quản lý tổng hợp tài nguyên bảo Rõ ràng nước ta thiếu hành lang pháp lý cho QHKGB, có sở bước đầu cho việc lập, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo 76 Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng hành lang pháp lý cho QHKGB Việt Nam Để xây dựng hành lang pháp lý cho áp dụng QHKGB nước ta, cần tiếp tục giải số vấn đề sau: a) Rà soát, xây dựng bổ sung, hoàn chỉnh quy định pháp luật toàn trình QHKGB: từ quy định cứ, nội dung, trình tự lập, thẩm định, phê duyệt đến việc tổ chức thực hiện, rà soát, đánh giá việc thực điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Trong đó, tạo sở pháp lý cụ thể cho việc tham gia bên liên quan cộng đồng địa phương vào trình QHKGB Sự tham gia giúp nhận dạng vấn đề cần giải khai thác, sử dụng không gian biển, xây dựng tầm nhìn mục tiêu cho quy hoạch phù hợp với điều kiện thực tiễn sở phát huy tri thức giá trị văn hóa địa mà góp phần tạo tiền đề cho việc thực thành công quy hoạch Quy hoạch không gian biển trình mang tính động công việc hay nhiệm vụ dừng theo thời gian Bối cảnh thực tế không gian vùng biển thay đổi; thông tin, liệu tri thức, hiểu biết người vùng biển bổ sung, cập nhật; việc giám sát, đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực giải pháp quản lý quy hoạch đề cung cấp thêm thông tin; điều kiện kinh tế - xã hội khoa học - công nghệ thay đổi, v.v Do đó, QHKGB cần rà soát, điều chỉnh, cập nhật thường xuyên vấn đề cần quy định rõ ràng hệ thống văn quy phạm pháp luật Cần tiếp tục nghiên cứu thống tiêu chí, tiêu chuẩn để rà soát, đánh giá việc thực quy hoạch phù hợp với điều kiện phát triển quản lý biển nước ta Cần thống tên gọi quy hoạch văn quy phạm pháp luật Sử dụng tên gọi quy hoạch khai thác, sử dụng biển gây hiểu lầm ban đầu quy hoạch ngành khai thác, sử dụng biển Một mặt, sử dụng tên gọi dẫn đến việc hình dung quy hoạch mang tính tổng hợp việc “ghép nối” hay “phép cộng” đơn Mặt khác, thân ngành khai thác, sử dụng biển nghĩ quy hoạch thay quy hoạch ngành Vì vậy, đề nghị hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quy hoạch quản lý tổng hợp biển, hải đảo sử dụng thống tên gọi “quy hoạch không gian biển” Như phân tích nhiều tài liệu, tính chất đa dạng tài nguyên thiên nhiên, đa mục đích sử dụng vùng hay không gian biển định Vì vậy, không gian biển thân dạng tài nguyên chung, tổng hợp tài nguyên thành phần hàm chứa phục vụ nhiều mục đích khai thác, sử dụng khác Về mặt lý thuyết thực tiễn cho thấy, nhu cầu “sản lượng đầu ra” (bao gồm hàng hóa dịch vụ thực phẩm lượng) vùng hay đơn vị không gian biển thường vượt khả việc đáp ứng cách đồng thời nhu cầu Bản thân tài nguyên biển loại tài nguyên có tính chất dùng chung, người sử dụng tiếp cận mở tự Chính thế, tài nguyên biển thường bị sử dụng mức, chí bị suy kiệt Một vấn đề khác cần đề cập Đó là, tất đầu hay sản lượng đầu vùng biển, đặc biệt dịch vụ tự nhiên cung cấp (như nơi sinh cư loài hoang dã hay chu trình chất dinh dưỡng) biểu đạt hay tính đếm tiền nên tự thân thị trường thực nhiệm vụ phân bổ hay cấp phát đầu cho đối tượng tham gia thị trường Do đó, cần phải có trình mang tính hành công, quan công lập thực để định xem cấu hay tập hợp đầu vùng biển sản sinh theo không gian thời gian Quá trình quy hoạch không gian biển Đây triết lý giải thích cần xây dựng thực quy hoạch không gian biển [6] Với lập luận này, việc sử dụng thống thuật ngữ “quy hoạch không gian biển” văn quy phạm pháp luật quản lý tổng hợp thống biển, hải đảo phù hợp cần thiết Các quy định pháp luật quy hoạch không gian biển cần làm rõ nội hàm quy hoạch Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 77 không gian biển; đặc biệt cần khẳng định, làm rõ quy hoạch không gian biển việc thay quy hoạch ngành khai thác, sử dụng biển Các quy hoạch (như quy hoạch thủy sản, giao thông vận tải thủy, lượng hay bảo tồn biển…) cần tiếp tục xây dựng, phê duyệt thực hiện, chí trường hợp quy hoạch không gian biển đưa vào thực Tuy vậy, quy hoạch không gian biển không né tránh yêu cầu điều chỉnh hay thực việc định hướng cho quy hoạch ngành phải làm tăng khả tương thích, giảm xung đột (thực tế hay tiềm năng) ngành, cân lợi ích phát triển nhiệm vụ bảo tồn, làm tăng hiệu lực hiệu hệ thống thể chế góp phần giải tác động lợi hoạt động sử dụng người không gian vùng biển gây Quy hoạch không gian biển đơn việc phân chia vùng biển Thực tế, vùng biển phân chia theo mục đích khai thác, sử dụng khác từ lâu, trước xây dựng thực quy hoạch không gian biển phân chia sở quan điểm, mục tiêu ngành Vấn đề cần giải quy hoạch không gian biển việc tổng hợp phân tích thông tin đa dạng để tiến hành phân vùng chức biển sở quản lý liên vùng, liên ngành; kế thừa tôn trọng trạng việc phân vùng biển có song cần có điều chỉnh cần thiết nhằm bảo đảm mục tiêu cuối quy hoạch không gian biển thúc đẩy phát triển bền vững, cân phát triển bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên biển b) Quy định rõ phạm vi không gian chung để thực QHKGB: Công ước Luật biển 1982 Luật Biển Việt Nam (2012) quy định cụ thể vùng biển với chế độ pháp lý khác Trong bối cảnh nước ta triển khai việc quản lý tổng hợp thống biển hải đảo khoảng thời gian năm Thực tiễn cho thấy nơi diễn nhiều hoạt động khai thác, sử dụng biển sôi động, tiềm ẩn phát sinh mâu thuẫn ngành, khai thác tài nguyên với bảo vệ môi trường vùng biển gần bờ Vì vậy, nên xem xét ưu tiên xây dựng thực QHKGB vùng nội thủy lãnh hải, sau tổng kết, rút kinh nghiệm mở rộng cho vùng đặc quyền kinh tế Việc phân định 78 Kỷ yếu Hội thảo phù hợp với lộ trình khả đáp ứng nguồn lực cho việc xây dựng thực QHKGB Song song với việc xác định rõ phạm vi không gian, cần quy định cụ thể việc phân công, phân cấp trình QHKGB phù hợp Tổng kết việc thực Nghị định 25 Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ phê duyệt theo Quyết định số 158/2007/ QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (gọi tắt Chương trình 158) việc cần tiến hành để hoàn chỉnh quy định liên quan đến phân công, phân cấp QHKGB Từ thực tiễn công tác quản lý biển nước ta qua kinh nghiệm số nước [7,10], nên xem xét triển khai QHKGB cấp độ: toàn vùng biển Việt Nam, vùng biển liên tỉnh, vùng biển thuộc tỉnh Cấp thẩm quyền xem xét, phê duyệt tương ứng là: Quốc hội, Chính phủ (Thủ tướng Chính phủ), Bộ Tài nguyên Môi trường c) Các quy định QHKGB cần tạo điều kiện cho việc phối hợp với quy hoạch sử dụng đất vùng ven biển Thực ra, quy hoạch không gian tiến hành từ lâu phần đất liền ven biển Gần đây, nhà nghiên cứu quản lý đề xuất việc xem xét, lồng ghép với quy hoạch lưu vực sông, đặc biệt trọng với lưu vực sông ven biển [11] Chương trình 158 Nghị định 25/2009/NĐ-CP nói xác định phạm vi thực quản lý tổng hợp dải ven biển quản lý tổng hợp biển huyện ven biển phần đất liền Về mặt lý thuyết, quy hoạch sử dụng đất QHKGB có nội dung tương đồng có nét khác biệt Cả hai loại quy hoạch trình phân tích tìm kiếm phương án để hài hòa yêu sách cạnh tranh việc sử dụng không gian để làm việc phải sử dụng sơ đồ hay đồ việc phân vùng khác theo mục đích khác Tuy nhiên, trình xây dựng QHKGB tác động quy hoạch phức tạp nhiều so với quy hoạch sử dụng đất Thứ số chiều không gian Quy hoạch sử dụng đất chủ yếu liên quan đến hoạt động diễn bề mặt đất, QHKGB cần đề cập đến không gian chiều đầy đủ việc xem xét phân tích hoạt động người thực đáy biển, cột nước biển bề mặt biển Vấn đề thứ hai thông thường quy hoạch sử dụng đất, hoạt động liên quan thường gắn với vùng cụ thể với mức độ cố định định việc xây dựng khu nhà, làm đường hay công trình khác Trong đó, QHKGB tính đến công trình cố định (như dàn khoan dầu hay công trình phong điện) lẫn hoạt động mang tính tạm thời, diễn không thường xuyên thời gian ngắn như: giao thông, vận tải (cả mặt ngầm) hay đánh bắt cá Vấn đề thứ ba việc chuyển quyền sử dụng hay quyền sở hữu thời gian định tài nguyên đất biển khác Hệ thống cấp phép khai thác, sử dụng ngành cho hoạt động vùng đất xác định thông qua đại diện chủ sở hữu hay đối tượng thuê vùng đất đó, song trường hợp biển nhiều vấn đề phát sinh thách thức cần giải xây dựng hành lang pháp lý cho quy hoạch quản lý không gian biển Trên không gian biển, tồn nhiều chế tài quản lý nhiều ngành khác với quy định khác Ví dụ, giấy phép khai thác thủy sản quy định pháp luật thủy sản song giấy phép khai thác khoáng sản, đơn cử để làm vật liệu xây dựng vùng biển lại dựa sở pháp luật khoáng sản d) Quá trình QHKGB thường kết thúc báo cáo quy hoạch tổng thể sở việc phân tích, tổng hợp để tạo thành quy hoạch ngắn gọn, xúc tích trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Sản phẩm kèm hiển nhiên phương án QHKGB chọn để thực sơ đồ đồ phân vùng thể xếp, bố trí hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực khác thuộc vùng biển quy hoạch Để xây dựng sơ đồ, đồ này, hệ thống pháp luật cần rà soát, điều chỉnh nhằm giải vấn đề liên quan đến công tác phân vùng, khoanh định thể vùng không gian biển: tạo sở pháp lý cho hệ thống đồ, thống luật hóa quy định liên quan đến việc thể vùng không gian biển ngôn ngữ đồ, v.v Ở nhiều nước, hệ thống đồ quy định cụ thể theo dạng hệ thống “hải chính” (tương tự “địa chính”) phục vụ công tác quản lý biển Mỹ, Canada, Úc, Trung Quốc, v.v Nhiều nhà nghiên cứu giới rằng, có nhiều đề xuất tiêu chuẩn để xác định ranh giới cho khu vực biển hay đơn vị không gian biển Có thể, nhóm tiêu chuẩn theo nhóm [1], bao gồm: Các tiêu chuẩn mặt tự nhiên; Các đường ranh giới hành chính; Các khoảng cách tùy ý; Các đơn vị môi trường lựa chọn Theo kết luận Liên hiệp quốc [14]: “Rõ ràng, không tiêu chuẩn đơn lẻ áp dụng cho tất trường hợp, tiêu chuẩn riêng đáp ứng tất yêu cầu việc xác định cách có hiệu vùng không gian cần quản lý” Sử dụng tiêu chuẩn có ưu điểm tính đơn giản, tính cạnh tranh tầm quan trọng mặt môi trường lại ưu điểm phương pháp xác định khác Khung Smith Lalwani [10] đưa cụ thể hơn, bao gồm biến lượng hay yếu tố cần xem xét: yếu tố khí tượng, thủy văn hải văn; yếu tố địa mạo, địa lý; yếu tố địa sinh vật; hoạt động khai thác, sử dụng không gian biển người; yếu tố pháp lý (chế độ pháp lý vùng biển) Việc xác định tiêu chí để phân vùng không gian biển ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sơ đồ phân vùng chức hay phân vùng khai thác, sử dụng biển mà có ý nghĩa quan trọng trình phân tích đánh giá phương án QHKGB Hiện nhà nghiên cứu quản lý thường sử dụng hai mô hình trình xây dựng quy hoạch: (i) mô hình quan hệ sử dụng không gian biển nhằm phân tích, đánh giá mối quan hệ hoạt động sử dụng không gian biển với hoạt động sử dụng khác; (ii) Mô hình thứ Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 79 hai mô hình quan hệ sử dụng biển môi trường biển (gồm hợp phần tài nguyên thiên nhiên môi trường biển) [1] Dù áp dụng mô hình cần đến trình xác định vùng không gian biển Vì vậy, cần sớm pháp quy hóa khung cho việc phân vùng, khoanh định thể đơn vị không gian biển, làm sở cho việc triển khai hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý tổng hợp, thống biển hải đảo nước ta đ) Hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ cho xây dựng, phê duyệt thực QHKGB cần rà soát, thiết lập đồng Hiện thiếu nhiều, không văn có tầm điều chỉnh khung Luật hay Nghị định mà văn mang tính hướng dẫn hay hỗ trợ kỹ thuật thông tư, tiêu chuẩn, quy chuẩn Những nội dung văn mang tính hướng dẫn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, cần rà soát điều chỉnh Ví dụ việc phân tích, xác định mâu thuẫn, xung đột khai thác, sử dụng biển tiến hành phương pháp nào; cách thức phương pháp tiến hành tham vấn, lấy ý kiến cộng đồng bên có liên quan nội dung phương án quy hoạch; xây dựng tác nghiệp hệ thống thông tin địa lý chuyên sâu phục vụ QHKGB, v.v vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ quy định, hướng dẫn cụ thể Vấn đề quản lý mâu thuẫn, xung đột chế giải mâu thuẫn, xung đột liên quan đến trình xây dựng thực QHKGB nội dung cần quan tâm mức xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý cho QHKGB Thực ra, việc giải xung đột mối quan tâm hệ thống pháp luật tòa án có vai trò quan trọng việc giải tranh chấp khai thác, sử dụng không gian biển Hệ thống văn quy phạm pháp luật thích hợp hệ thống có khả hình thành nên môi trường pháp lý để tạo chế, thủ tục thủ tục nhằm giảm thiểu nguy xung đột đưa giải pháp giải mâu thuẫn chúng xuất Tuy nhiên, quy trình lập pháp truyền thống “từ xuống” việc 80 Kỷ yếu Hội thảo khiếu kiện thông qua tòa án thường chứng minh phương pháp không thật hiệu việc hài hòa lợi ích vốn cạnh tranh giải xung đột liên quan đến tài nguyên thiên nhiên môi trường nói chung Các nhà nghiên cứu cho rằng, quản lý biển nói chung, trình QHKGB nói riêng, cần sử dụng phương pháp khác để giải tranh chấp, xung đột đàm phán trực tiếp bên liên quan, hòa giải, hỗ trợ tăng cường hiểu biết lẫn hay sử dụng bên thứ ba làm trọng tài phân giải kết hợp phương pháp để tạo thành trình thiết lập quy tắc làm việc sở đàm phán, bàn bạc kỹ lưỡng [3, 6] e) Nhiều quốc gia giới thực QHKGB đạt kết định, tích lũy học kinh nghiệm quý báu Việc tăng cường trao đổi kinh nghiệm quốc tế, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ liên quan đến xây dựng ban hành văn pháp quy mà nhiều vấn đề quản lý, kỹ thuật xây dựng thực QHKGB cần quan tâm, trọng thời gian tới Nội dung không phù hợp với xu hội nhập quốc tế sâu rộng nước ta mà bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm thời gian triển khai QHKGB, góp phần đạt mục tiêu quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Việt Nam Tài liệu tham khảo Adalberto Vallega, 1992 Sea management - a theoretical approach Elsevier Science Publishers Ltd Ban Tuyên giáo Trung ương, 2010 Chiến lược Biển Việt Nam – Từ quan điểm đến thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Billiana Cicin - Sain, Robert W Knetcht, 1998 Integrated coastal and ocean management: concepts and practices Island Press, Washington, D.C Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguồn lợi hải sản vùng bờ biển bị suy giảm nghiêm trọng Trang web: http: //www agroviet.gov.vn /Pages /news_detail.aspx? NewsId=16130 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2009 Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Hà Nội 11 UNEP, Sida, COBSEA, 2011 Spatial Planning in the Coastal Zone of the East Asian Seas Region: Integrating Emerging Issues and Modern Management Approaches Interim Edition Ehler, Charles Fanny Douvere, 2009 Quy hoạch không gian biển – Tiếp cận bước hướng tới quản lý dựa vào hệ sinh thái Ủy ban Liên Chính phủ Hải dương học Chương trình Sinh Con người Cẩm nang Hướng dẫn IOC, số 53, ICAM Dossier số UNESCO 2009 12 United Kingdom, The National Archives, 2009 Marine and Coastal Access Act 2009 Website: http://www.legislation.gov.uk/ ukpga/2009/23/contents European Commission, 2008 Legal aspects of maritime spatial planning Final Report Qinhua Fang , Ran Zhang , Luoping Zhang & Huasheng Hong, 2011 Marine Functional Zoning in China: Experience and Prospects Coastal Management, 39/6, 656-667 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2012 Luật Biển Việt Nam Luật số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012, Hà Nội 13 United Nations, Department of Economic and Social Affairs, 2010 World Population Prospects, the 2010 Revision Website: http:// esa.un.org/wpp/index.htm 14 United Nations, DIESA, 1982 Coastal Area Management and Development Pergamon Press, Oxford 15 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Bộ NN PTNT, 2007 Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), Hà Nội 10 Smith, H.D & Lalwani, C.S., 1984 The North sea: sea use management and planning University of Wales, Institute of Science and Technology, Cardiff Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 81 Tiếp cận quy hoạch không gian biển quản lý nguồn lợi ven bờ phát triển bền vững Việt Nam ThS Nguyễn Thị Trang Nhung Vụ Khoa học, Công nghệ Hợp tác quốc tế Tổng cục Thủy sản Mở đầu Thời gian qua, ngành Thủy sản Việt Nam liên tục trì nhịp độ tăng trưởng cao theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường nước xuất đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc dân Vị Thủy sản Việt Nam ngày khẳng định cộng đồng nghề cá quốc tế với vị trí thứ giới sản lượng nuôi trồng thủy sản (NTTS) thứ giới giá trị xuất thủy sản Nhằm đạt mục tiêu tổng thể nói trên, dự án áp dụng cách tiếp cận quy hoạch không gian ven biển – loại hình quy hoạch liên ngành vùng ven bờ dựa vào hệ sinh thái Đây cách tiếp cận khoa học quản lý nghề cá dựa vào hệ sinh thái (EAFM) mà Việt Nam cam kết thực Quy hoạch không gian biển dự án CRSD Quy hoạch không gian ven biển (QHKGB) cách tiếp cận thực tế để quản lý hai mặt mâu thuẫn tương thích môi trường biển trước áp lực phát triển ngày gia tăng quan tâm ngày lớn việc sử dụng bền vững bảo tồn tài nguyên thiên nhiên biển QHKGB công cụ khả thi nhằm tạo dựng cách tổ chức hợp lý việc sử dụng không gian biển tương tác mục đích sử dụng không gian biển, tạo cân nhu cầu phát triển với nhu cầu bảo vệ hệ sinh thái biển, đạt mục tiêu kinh tế, xã hội cách minh bạch có kế hoạch QHKGB qúa trình công khai phân tích thực việc phân bổ không gian thời gian cho hoạt động người vùng biển định để đạt mục tiêu sinh thái, kinh tế xã hội Tuy nhiên, tăng trưởng vừa qua bộc lộ nhiều dấu hiệu không bền vững Cộng đồng ngư dân ven biển phụ thuộc nhiều vào suy giảm nguồn lợi chịu nhiều rủi ro Trong công tác quản lý phát triển ngành thuỷ sản, quy hoạch vùng nước ven bờ biển (gọi tắt ven bờ) vấn đề ảnh hưởng đến tính bền vững ngành, địa phương chủ yếu quy hoạch vùng nước ven bờ theo cách tiếp cận truyền thống ngành Điều thường dẫn đến thiếu đồng bộ, thống chí dẫn đến mâu thuẫn ngành thiếu điều phối chia sẻ thông tin Để góp phần giải vấn đề vậy, Ngân hàng Thế giới hỗ trợ cho ngành thuỷ sản Việt Nam dự án “Nguồn lợi ven bờ phát triển bền vững” (CRSD) với mục tiêu tổng thể cải thiện công tác quản lý nghề cá ven bờ theo hướng bền vững Hình Biển Bình Tiên, Ninh Thuận 82 Kỷ yếu Hội thảo Trong khuôn khổ dự án CRSD, QHKGB áp dụng cho khu vực ven biển tỉnh trọng điểm dự án nhằm quản lý, khai thác sử dụng cách bền vững nguồn lợi ven bờ Đây lọai hình quy hoạch đa ngành, có tham gia bên liên quan nhằm giải ngăn ngừa xung đột lợi ích bên sử dụng nguồn lợi thông qua việc đảm bảo cân mục đích sinh thái, kinh tế, xã hội theo hướng phát triển bền vững Triển khai QHKGB khuôn khổ dự án với tham gia nhiều ngành/ lĩnh vực, như: nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, du lịch, nông nghiệp phát triển nông thôn, đô thị, sở hạ tầng, lượng, v.v giúp tỉnh xây dựng kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản địa phương bảo đảm tính thống quy hoạch đa ngành vùng ven bờ Quy hoạch không gian biển vùng ven bờ sử dụng làm tảng để triển khai lồng ghép hoạt động quản lý nghề cá với bảo vệ đa dạng sinh học thông qua việc phân/ giao quyền khai thác thuỷ sản cho ngư dân địa phương thông qua đồng quản lý Phương thức quản lý nhằm giúp người sử dụng nguồn lợi có động lực quản lý bền vững nguồn lợi thuỷ sản chấm dứt tình trạng “khai thác tự do” hoạt động đánh bắt thuỷ sản ven bờ Các quyền khai thác bao gồm, không hạn chế, hình thức sau: quyền khai thác nhóm ngư dân, quyền tiếp cận nguồn lợi cá nhân, quyền khai thác số lượng thuỷ sản định, quyền khai thác truyền thống, v.v, đồng thời khuyến khích hình thức tổ chức lại sản xuất, phát triển mô hình tổ hợp tác, cộng đồng quản lý để tổ chức cộng đồng tự xây dựng biện pháp quản lý nghề cá nhằm gắn việc khai thác, sử dụng mặt nước nguồn lợi ven bờ với việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản để phát triển sản xuất theo hướng bền vững Dự án sử dụng cách tiếp cận QHKGB việc xác định khu bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản (Fish-Refugia) mặt không gian thời gian để xây dựng chế quản lý cho loại hình khu bảo tồn này, chế quản lý nghề cá phạm vi khu bảo tồn Dự án CRSD thực giai đoạn 2012-2017 việc triển khai QHKGB tiến hành vùng ven bờ tỉnh trọng điểm dự án, bao gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Sóc Trăng Cà Mau Để triển khai hợp phần QHKGB, dự án tập trung vào nội dung hoạt động chủ yếu như: (i) Đào tạo cho cán cấp trung ương, tỉnh địa phương thuộc ban, ngành có liên quan khác khái niệm quy hoạch không gian biển, khả áp dụng loại hình quy hoạch vùng ven bờ, công cụ kỹ cần thiết, đánh giá môi trường, quy hoạch giám sát; (ii) Thực phân vùng tổng hợp vùng ven bờ quy hoạch không gian cho tất huyện ven biển thuộc tỉnh trọng điểm dự án thông qua khảo sát thực địa tham vấn với tham gia ngành bên liên quan nhằm tạo sở cho việc xây dựng quy hoạch bền vững cho nuôi trồng khai thác thủy sản vùng ven bờ Ở khu vực có tính đa dạng sinh học cao, dự án hỗ trợ thực nghiên cứu chuyên sâu hơn, làm sau chuẩn bị thực kế hoạch đồng quản lý nghề cá bền vững khu vực vậy; (iii) Song song với quy hoạch không gian vùng ven bờ, tỉnh trọng điểm dự án thực Đánh giá Môi trường Chiến lược (SEA) cho quy hoạch tổng thể nghề cá cấp tỉnh Trên sở kết từ quy hoạch không gian vùng ven bờ SEA đưa khuyến nghị cho việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể nghề cá ven bờ cấp tỉnh giai đoạn tới (đến năm 2020); (iv) Tổ chức hội thảo tham vấn nhằm đạt đồng thuận tăng cường trao đổi quan quyền cấp tỉnh, địa phương bên liên quan Các đợt tuyên truyền nâng cao nhận thức tập huấn nâng cao lực hoạt động quan trọng, cần thiết nhằm tránh thiếu quán quy hoạch thực quy hoạch Kết mong đợi dự án Dự kiến đầu quan trọng dự án quy hoạch không gian vùng ven bờ Quy hoạch không gian góp phần hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 tỉnh Thông qua đảm bảo lồng ghép QHKGB vùng ven bờ với bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững nguồn lợi quản lý biển vùng ven bờ tỉnh trọng điểm dự án nói riêng mà Việt Nam nói chung Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 83 Kết thực hợp phần QHKGB dự án góp phần quản lý nghề cá dựa vào hệ sinh thái nghề cá có trách nhiệm Việt Nam Vì thế, dự án giúp Việt Nam thực cam kết quốc tế nghề cá bền vững tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực thủy sản Tài liệu tham khảo Chính phủ Việt Nam, 2010 Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 1690/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến 84 Kỷ yếu Hội thảo lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 ngày 16 tháng năm 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thônNgân hàng Thế giới, 2012 Báo cáo Nghiên cứu khả thi Dự án “Nguồn lợi ven bờ phát triển bền vững”, Hà Nội Bộ Thủy sản, 2005 Phát triển bền vững nghề cá: Vấn đề cách tiếp cận Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển bền vững nghề cá Đồ Sơn, Hải Phòng Áp dụng quy hoạch không gian biển Hải Phòng TS Nguyễn Hữu Cử Viện Tài nguyên Môi trường biển Mở đầu Hiện trạng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp tạo sức ép tới hệ thống tài nguyên môi trường biển Hải Phòng thách thức nỗ lực quản lý ngày lớn Ô nhiễm môi trường biển Hải Phòng chủ yếu nguồn lục địa tương lai xuất nguồn ô nhiễm xuyên biên giới dự án đầu tư phát triển hai Hành lang kinh tế Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng Nam Ninh-Lạng SơnHà Nội-Hải Phòng Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành thực Ngoài sức ép phát triển kinh tế-xã hội, có sức ép trình tự nhiên, điển hình mực nước biển dâng nhiễu động nhiệt đới bối cảnh biến đổi khí hậu Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển trước sức ép thực có hiệu khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ biển (QLTHVB) quy hoạch không gian biển (QHKGB) thành phố Hải Phòng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Không gian vùng bờ biển biển thành phố Hải Phòng Thành phố Hải Phòng có diện tích 1.519,2 km2, có 15 quận, huyện, có quận, huyện ven biển huyện đảo (Cát Hải Bạch Long Vĩ) Tỷ lệ dân thành thị liên tục gia tăng, từ 34% vào năm 2000 tới 46,23 % vào năm 2010 Vùng bờ biển Hải Phòng giới hạn quận - Hồng Bàng, Ngô Quyền, Hải An, Dương Kinh Đồ Sơn, huyện ven biển - Thủy Nguyên, Kiến Thụy Tiên Lãng huyện đảo ven bờ - Cát Hải với tổng dân số 1.074.600 người, chiếm 57,8 % dân số toàn thành phố tổng diện tích 1.080,9 km2, chiếm 71,2 % diện tích toàn thành phố (năm 2010) Vùng bờ biển Hải phòng nơi tập trung chủ yếu khu dân cư mật độ cao, cảng khu công nghiệp, khu du lịch, hình thành kiểu đô thị nghề cá (Lập Lễ, Cát Hải), kiểu đô thị công nghiệp (Minh Đức, Quán Toan, Đình Vũ), kiểu đô thị du lịch (Đồ Sơn, Cát Bà) Thành phố cảng Hải Phòng số tỉnh, thành phố ven biển có kinh tế phát triển động, có tỷ trọng công nghiệp dich vụ cao tuyệt đối cấu kinh tế Hải Phòng cửa biển tỉnh phía Bắc nước, trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, cực tăng trưởng có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kih tế Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Đông Bắc Việt Nam Hải Phòng nằm nút giao hai hành lang vành đai kinh tế hợp tác phát triển Việt Nam Trung Quốc, nên thuận lợi hội nhập hợp tác kinh tế giới, đặc biệt với nước khu vực Đông Á Phạm vi nghiên cứu xây dựng QHKGB thành phố Hải Phòng bao gồm vùng bờ biển biển, đảo Về phía lục địa gồm quận, huyện ven biển; phạm vi phía biển tinh đến đường phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, xác định đoạn thẳng nối điểm 10-11-12; giáp vùng biển tỉnh Quảng Ninh phía Đông Bắc theo đường A nằm đường phân định - D phía Bắc quần đảo Long Châu, giáp vùng biển tỉnh Thái Bình phía Tây nam theo đường B nằm đường phân định - C cửa sông Thái Bình Không gian biển thành phố Hải Phòng chứa đựng tổ hợp tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên vùng (hình 1), cụ thể: (1) Vùng biển đảo Cát Bà-Long Châu, gồm đảo Cát Bà, quần đảo Long Châu vùng biển tới độ sâu khoảng 30m xác định điểm E-F; (2) Vùng biển đảo Bạch Long Vĩ, gồm đảo Bạch Long Vĩ vùng biển xung quanh từ khoảng độ sâu tới đường phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc giới hạn điểm A-B-H-E; (3) Vùng biển cửa sông hình phễu Bạch Đằng, gồm đảo Cát Hải quận Hồng Bàng, Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 85 Ngô Quyền, Hải An, Dương Kinh Đồ Sơn; huyện Thủy Nguyên ven biển vùng biển tới độ sâu khoảng 30m xác định điểm F-G; (4) Vùng biển cửa sông châu thổ Văn Úc-Thái Bình, gồm huyện ven biển Kiến Thụy, Tiên Lãng vùng biển tới độ sâu khoảng 30m xác định điểm G-H Hình Các vùng tự nhiên cấu thành không gian biển thành phố Hải Phòng Nhận thức QHKGB Hải Phòng Năm 2004, Bộ Các vấn đề Môi trường, Thực phẩm Nông thôn Vương quốc Anh đưa khái niệm quy hoạch chiến lược dự báo nhằm điều chỉnh, quản lý bảo vệ môi trường biển, bao gồm việc bố trí không gian, nhấn mạnh việc sử dụng biển đa mục tiêu, chồng gối mâu thuẫn tiềm tàng Theo IOC-UNESCO (2010), QHKGB trình công khai phân tích bố trí không gian thời gian hoạt động người vùng biển để đạt mục tiêu sinh thái, kinh tế xã hội, thường cụ thể hoá thông qua trình quản lý nhà nước Về bản, QHKGB công cụ cho phép tổng hợp, dự báo định phù hợp việc sử dụng biển Nhiều nước giới nắm giữ công cụ 86 Kỷ yếu Hội thảo để quản lý hiệu việc khai thác, sử dụng vùng biển quốc gia Đặc điểm QHKGB tiếp cận sở: hệ sinh thái, khu vực, tổng hợp, thích ứng, chiến lược tham gia cộng đồng QHKGB kết thúc quy hoạch, mà phương thức thực tế để tạo dựng thiết lập việc sử dụng hợp lý không gian biển tương tác chúng, để cân nhu cầu phát triển với nhu cầu bảo vệ môi trường để đạt mục tiêu kinh tế xã hội theo quy hoạch Quá trình QHKGB thường tạo kế hoạch chi tiết hay tầm nhìn cho vùng biển quản lý QHKGB yếu tố quản lý sử dụng biển đại dương; kế hoạch phân vùng điều chỉnh số giải pháp quản lý nhằm thực QHKGB Trên sở kế hoạch phân vùng, quan thẩm quyền quản lý biển hướng dẫn cho phép từ chối cấp phép khai thác, sử dụng không gian biển QHKGB khâu trình quản lý biển theo không gian bên cạnh việc tăng cường hiệu lực, quan trắc, đánh giá, nghiên cứu, tham gia cộng đồng tạo nguồn tài ổn định, tất cần hội đủ để tiến hành quản lý có hiệu theo thời gian Vấn đề QHKGB Việt Nam, chừng mực định, nội hàm loại hình quy hoạch không hoàn toàn tiếp cận QLTHVB Việt Nam có lịch sử gần 20 năm trải nghiệm Đây tiền đề quan trọng cho áp dụng QHKGB Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng QHKGB quy hoạch phát triển kinh tế (hay KT-XH) biển, mà quy hoạch quản lý sử dụng hợp lý không gian biển để đạt hịêu kinh tế-xã hội cao theo quy hoạch phát triển Không gian biển bao gồm môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vị vùng biển Theo đó, nội hàm QHKGB hiểu cụ thể là: a) Quy hoạch quản lý môi trường biển trước sức ép phát triển kinh tế-xã hội tác động trình tự nhiên, b) Quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vị biển Sử dụng tài nguyên cho đạt hiệu cao mà không phát sinh mâu thuẫn lợi ích, không tổn hại môi trường khả tái tạo tài nguyên đề cập từ lâu nhiệm vụ khác địa bàn thành phố Hải Phòng, kết chưa mong đợi, chưa kết nối với tổng thể không gian biển Vùng bờ biển phận cấu trúc không gian biển QLTHVB đặt tổng thể vùng biển ven bờ Theo đó, QHKGB coi khung bản, cần tiến hành trước để phục vụ xây dựng khuôn khổ QLTHVB Hải Phòng nhằm thực Cam kết ký Sở Tài nguyên Môi trường Hải Phòng với tỉnh/thành phố ven biển khác hỗ trợ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tổ chức đối tác Quản lý môi trường biển Đông Á (PEMSEA) vào ngày tháng năm 2010 Tiếp cận QLTHVB Việt Nam trải qua gần 20 năm kể từ thực Đề tài cấp Nhà nước KHCN.06-07 “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phần đảm bảo an toàn môi trường phát triển bền vững” Viện Tài nguyên Môi trường biển chủ trì thực thời gian 1996-1999 với trọng điểm vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà Hạ Long VBB Đà Nẵng Kết đạt đề tài hạn chế có ý nghĩa lớn thực tiễn lý luận, khởi đầu cho loạt dự án triển khai QLTHVB Việt Nam sau này, kể dự án có giúp đỡ quốc tế QLTHVB Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh khuôn khổ nhiệm vụ Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KC.09/06-10 “Khoa học Công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội” giai đoạn 2006-2010 với đề tài cho VBB Bắc Bộ (trong có trọng điểm VBB Hải Phòng), VBB Bắc Trung Bộ, VBB Nam Trung Bộ phân vùng QLTHVB nước Trong thời gian 2008-2010, thành phố Hải Phòng hợp tác với thành phố Brest (Cộng hoà Pháp) đánh giá trạng môi trường xác định vấn đề ưu tiên QLTHVB Hải Phòng Đặc biệt, vào năm 2011, Hải Phòng phối hợp với quan Quản lý Khí Đại dương Hoa kỳ (NOAA) tổ chức lớp tập huấn ngày QHKGB cho khoảng 50 cán liên quan đến quy hoạch toàn địa bàn thành phố Áp dụng QHKGB Hải Phòng Thực Quyết định số 210/QĐ-UBND ngày 15/2/2012 Ủy ban Nhân dân (UBND) thành phố Hải Phòng việc ban hành Chương trình công tác năm 2012 UBND thành phố Hải Phòng Công văn số 1478/UBND-MT ngày 23/3/2012 UBND thành phố Hải Phòng, Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp Viện Tài nguyên Môi trường biển xây dựng Đề án QHKGB thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đề án có ý nghĩa quan trọng cấp thiết để thực Chiến lược phát triển kinh tế biển thành phố theo tinh thần Nghị số 27-NQ/TU ngày 13/4/2009 Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng Chương trình hành động thực Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Nghị số 01/2009/NQ-HĐND ngày 06/05/2009 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 87 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 1274/ QĐ-UBND ngày 2/8/2010 UBND thành phố Hải Phòng việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng định hướng đến năm 2020 Nhằm quản lý môi trường sử dụng hợp lý không gian biển hướng tới phát triển bền vững vùng biển, đảo thành phố Hải Phòng, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển, mục tiêu cụ thể Đề án là: (1) Tạo hệ thống tư liệu đồng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường biển làm sở khoa học cho QHKGB Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2) Xây dựng QHKGB biển thành phố Hải Phòng với khung hành động quản lý môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên không gian biển đặc thù cho vùng trước sức ép phát triển kinh tế-xã hội tác động trình tự nhiên liên quan tới biến đổi khí hậu - Dự báo gia tăng giá trị vị biển thành phố Hải Phòng tiến trình hợp tác hội nhập kinh tế giới QHKGB thành phố Hải Phòng bao gồm quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết, khuôn khổ hành động cần thực 03 giai đoạn: 2016-2020, 2021-2025 2026-2030 Quy hoạch tổng thể tiến hành toàn không gian biển thành phố Hải Phòng tỷ lệ đồ 1:200 000 Quy hoạch chi tiết cho vùng tự nhiên tỷ lệ 1:10 000-1:50 000 tương ứng Nội hàm QHKGB xây dựng khuôn khổ hành động quản lý, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vị không gian biển, đảm bảo an toàn môi trường tối ưu hoá hiệu sử dụng tài nguyên trước sức ép phát triển kinh tế-xã hội tác động trình tự nhiên, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Kết Đề án giúp phản biện làm kiến nghị sửa đổi bất hợp lý quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội liên quan đến sử dụng không gian biển thành phố Hải Phòng (3) Đề xuất giải pháp thực quy hoạch Thực mục tiêu nói trên, đề án xây dựng sở khoa học cho QHKGB thông qua việc đánh giá trạng tự nhiên không gian biển, trạng sử dụng không gian biển thông qua hoạt động phát triển kinh –xã hội dự báo bíến đổi không gian gian biển Trên sở Đề án tiến hành xây dựng QHKGB thành phố Hải Phòng Để dự báo biến đổi không gian biển thành phố Hải Phòng, Đề án thực nội dung sau: - Dự báo biến đổi sức ép phát triển kinh tế-xã hội từ quy hoạch cấp chồng gối giao thoa khu vực, sức ép phát triển hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế giới - Hiện trạng dự báo ô nhiễm xuyên biên giới - Dự báo biến đổi môi trường tự nhiên hệ thống tài nguyên thiên nhiên trước tác động người thông qua hoạt động kinh tế-xã hội tác động trình tự nhiên biến đổi khí hậu 88 Kỷ yếu Hội thảo Kết luận Nhận thức rõ sức ép phát triển tới hệ thống tài nguyên môi trường biển Hải Phòng ngày tăng thành phố Hải Phòng nút giao hai Hành lang Vành đai kinh tế Việt-Trung, đồng thời nơi giao thoa chồng gối quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp, Hải Phòng sớm áp dụng QLTHVB QHKGB Không gian biển Hải Phòng tổ hợp bốn vùng tự nhiên (vùng biển đảo Cát Bà-Long Châu, vùng biển đảo Bạch Long Vĩ, vùng biển cửa sông hình phễu Bạch Đằng vùng biển cửa sông châu thổ Văn Úc-Thái Bình) Mỗi vùng tự nhiên có đặc trưng riêng môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tiềm phát triển kinh tế-xã hội, có đặc thù sức ép phát rriển hành động ưu tiên QHKGB Trên sở đánh giá trạng tự nhiên, trạng sử dụng dự báo biến động, nội hàm QHKGB Hải Phòng quy hoạch quản lý môi trường biển quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên vị không gian biển Hải Phòng với đồ quy hoạch tổng thể chi tiết tỷ lệ tương ứng 1:200 000; 1:50 000 1:10 000 Tài liệu tham khảo Charles Ehler and Fanny Douvere, 2009 Marine spatial planning A step-by-step approach toward ecosystem-based management UNESCO press, Paris Cicin-Sain, B and Knecht, R.W., 1998 Integrated coastal and ocean management: Concepts and practices Washington DC, 517 ps Clark, J R.1996 Coastal zone management handbook Lewis Publishers, 694 ps Crowder, L and Elliott, N., 2008 Essential ecological insights for marine ecosystem-based management and marine spatial planning Marine policy Vol 32no.5 September pp 762771 Nguyễn Hữu Cử, 2005 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Khoa học kỷ niệm 30 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, III, trang 245 - 256 Nguyễn Hữu Cử, 2008 Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững quản lý tổng hợp đới bờ biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa-Thiên-Huế Báo cáo chuyên đề Đề tài KC.09-08 / 06-10 Lưu trữ Viện TN&MT biển Nguyễn Hữu Cử, 2009 Cơ sở phân vùng quản lý tổng hợp vùng bờ biển phía tây vịnh Bắc Tạp chí Khoa học Công nghệ biển Phụ trương 1(T9)/2009, tr 47-59 Gilliland, P., Lafolley, D 2008 Key elements and steps in the process of developing ecosystem-based marine spatial planning Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử, Lăng Văn Kẻn, 2000 Nghiên cứu xây dựng phương án QLTH VBB Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn môi trường phát triển bền vững Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KHCN.0607 (1996-1999) Lưu Bộ Khoa học Công nghệ 10 Nguyễn Chu Hồi nnk., 2005 Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Báo cáo tổng kết nhiệm vụ hợp tác quốc tế Việt Nam-Hoa Kỳ theo Nghị định thư Lưu Bộ Khoa học Công nghệ 11 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Trần Đình Lân, Đinh Văn Huy, Phạm Hoàng Hải, 2011 Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 272 tr Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 89 [...]... hợp vùng bờ biển, và năm 2013 thành phố đang cho triển khai Dự án Quy hoạch không gian biển thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn 2050” Hội thảo về Áp dụng quy hoạch không gian biển ở Việt Nam hôm nay là hội thảo quốc gia đầu Áp dụng quy hoạch không gian biển và vùng bờ ở Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 7 tiên tổ chức ở Việt Nam và Hải Phòng được chọn làm địa điểm khởi động... tổng hợp vùng bờ biển Quảng Ninh-Hải Phòng được xây dựng dưới sự hỗ trợ của NOAA-IUCN và được lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng phê duyệt Áp dụng quy hoạch không gian biển và vùng bờ ở Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 19 Ở Việt Nam, khái niệm quy hoạch không gian biển và bờ biển được định nghĩa là một quá trình công khai phân tích và phân bổ không gian và thời gian cho... Việt Nam nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng, nên việc triển khai Hợp phần quy hoạch không gian biển và vùng bờ biển rất cần sự hợp tác của các tổ chức chuyên ngành và các bên liên quan đến vùng quản lý và quy hoạch Hội thảo Quốc gia về Áp dụng Quy hoạch không gian biển và vùng bờ ở Việt Nam - Một cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái” được tổ chức là diễn đàn trao đổi về khả năng áp dụng quy. .. biển, khoảng hơn 43 loài chim biển và khoảng 1.300 sinh vật sống trên đảo Đặc biệt, biển Việt Nam có khoảng 1.122 km2 san hô ở vùng biển ven bờ tiếp giáp các đảo và sườn lục địa ở miền Trung; Áp dụng quy hoạch không gian biển và vùng bờ ở Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 17 Kinh tế biển và ven bờ đang đóng góp 48% GDP, trong đó 22% từ dầu lửa và khí đốt, vận tải biển và du lịch biển, ... hội thảo quốc gia Áp dụng Quy họach Không gian biển và Vùng bờ ở Việt Nam tại Hải Phòng 8 Kỷ yếu Hội thảo Tiếp cận quy hoạch không gian biển trong quản lý nguồn lợi thủy sản ven bờ ở Việt Nam Ths Nguyễn Thị Trang Nhung Tổng cục Thủy sản Đầu tiên Tổng cục Thủy sản (TCTS) xin gửi lời chào đến tất cả qúy vị đại biểu tham dự Hội Thảo Áp dụng Quy hoạch không gian biển và vùng bờ ở Việt Nam - Một cách tiếp... dạng sinh học và sinh thái trong bối cảnh quy hoạch đa dụng không gian biển/ đại dương Trong thực tế, mặc dù nhiều nước đã bắt tay vào thực hiện, nhưng quy mô và vị thế pháp lý của QHKGB vẫn chưa được xác định rõ ràng Những thuật ngữ như quản lý biển và vùng bờ tổng hợp, quản lý không gian biển, quy hoạch sử dụng biển và vùng bờ, phân vùng biển/ đại dương và vùng bờ; và QHKGB đều được sử dụng khác nhau... là không xác định và thay đổi là không thể tránh khỏi, bất kỳ quá trình QHKGB và quy hoạch nào cũng phải tiếp nhận và thích ứng với các thay đổi này Áp dụng quy hoạch không gian biển và vùng bờ ở Việt Nam Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái 15 Thực trạng áp dụng quy hoạch không gian biển ở Việt Nam PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Với vùng. .. vùng sử dụng vùng bờ biển ở Việt Nam hướng tới phát triển bền vững biển và vùng bờ biển trong tương lai Trong bối cảnh này, việc quản lý và phối hợp liên ngành cũng như sự tham gia của cộng đồng là rất quan trọng Từ khóa: QHKGB, Quy hoạch không gian biển và vùng bờ, phân vùng bờ biển, quy hoạch sử dụng biển, quản lý nhà nước tổng hợp Đặt vấn đề Do áp lực khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên và môi... QLTHVB ở Việt Nam và phân vùng chức năng vùng bờ biển cũng như QHKGB Đặc biệt, Luật Biển Việt Nam 2012 sẽ hỗ trợ việc phát triển bền vững hướng tới một nền kinh tế xanh lam ở Việt Nam, và có một số điểm quy định về quy hoạch sử dụng biển Luật về Tài nguyên và Môi trường biển đang được xây dựng sẽ là tài liệu pháp quy tập trung vào QLTHVB và bảo tồn tài nguyên biển trong quản lý không gian biển Việt Nam. .. và thống nhất về vùng bờ biển, biển và hải đảo ở Việt Nam Các khái niệm về phân vùng, QHKGB và quy hoạch sử dụng biển đã được định nghĩa trong mối liên hệ tương hỗ với nhau Bài viết này cũng nhấn mạnh vào các thích ứng về chính sách ở Việt Nam cũng như các đánh giá và bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình quy hoạch biển và vùng bờ, quy hoạch sử dụng biển, 16 Kỷ yếu Hội thảo kể cả quá trình phân vùng

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w