CƠ SỞ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Câu 1. Khái niệm về đất, các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đến quá trình hình thành đất Việt Nam. • Khái niệm về đất: Nhà bác học DocuTraiep người đặt nền móng đầu tiên cho khoa học đất đưa rá ..một định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đất: “ Đất là một vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập. Nó là sản phẩm tổng hợp của đá mẹ, khí hậu sinh vật, đại hình và thời gian”. Sau này người ta bổ sung them yếu tố thứ sáu là yếu tố con người Docutraiep đã khám phá ra đất là một vật thể tự nhiên đặc biệt và xác định đất như một hàm số các yếu tố hình thành đât. Đ = f ( ĐM, SV, KH, ĐH, CN) t Trong đó: ( Đ: Đất, ĐM: Đá mẹ; SV: sinh vật; KH: khí hậu; ĐH: địa hình; CN: cong người; t: thoi gian) Sau docutraiep, khoa học về đất ngày càng phát triển theo hướng nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ giữa đất và thực vật sống trên đất. Viện sĩ VIliam đưa ra định nghĩa : “ Đất là lơp tơi xốp ngoài cùng của lục đại mà thực vật có thể sinh sống được” . Như vậy theo quan điểm này đặc tính cơ bản nhất là độ phì nhiêu, là khả năng cho sản phẩm. Theo các Mác: “ Đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến quý báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp”. Đất là điều kiện sinh tồn của con người không gì thay thế được. • Các yếu tố hình thành đất Đá mẹ và mẫu chất Các đá lộ ra phía ngoài cùng của vỏ trái đất bị phong hóa liên tục cho ra các sản phẩm phong hóa và tạo thành các mẫu chất. Được sự tác động của sinh vật, mẫu chất dần dần để tạo thành đât. Thành phần khoáng vật, thành phần hóa học của đá quyết định thành phần mẫu chất và đất. Đá bị phá hủy để tạo thành đất được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là cơ sở vật chất ban đầu và cũng là cơ sở vậ chất chủ yếu trong sự hình thành đất. Các loại đá mẹ khác nhau có thành phần khoáng vật và hóa học khác nhau , do vậy trên các loại đá mẹ khác nhau hình thành nên các loại đất khác nhau. Mẫu chất: cần phân biệt rõ 2 loại: mẫu chất tại chỗ và mẫu chất phù sa. Mẫu chất tại chỗ hình thành ngay trên đá mẹ , có thành phần và tính chất giống đá mẹ. Mẫu chất phù sa được lắng đọng từ vật liệu phù sa của hệ thống sông ngòi nên có thành phần rất phức tạp. Ngoài ra ở vùng đồi núi còn gặp mẫu chất dốc tụ. Sự phân biệt mẫu chất và đất có tính tương đối nhiều truongf hợp rất khó phân biệt. Mẫu chất phù sa ở Việt Nam thực chất là nhóm đất phù sa có nhiều tính chất tốt của nước ta. Khi chưa có sự sống xuất hiện trên Trái Ðất, quá trình phá huỷ đá mẹ diễn ra theo chu trình: phá huỷ biến đổi Ðá mẫu chất Ðất Chu trình này có tên là đại tuần hoàn địa chất và được coi là cơ sở tạo thành đất.
Trang 1CƠ SỞ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAICâu 1 Khái niệm về đất, các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đến quá trình hình thành đất Việt Nam.
Khái niệm về đất:
- Nhà bác học DocuTraiep người đặt nền móng đầu tiên cho khoa học đất đưa
rá một định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đất: “ Đất là một vật thể có lịch sử
tự nhiên hoàn toàn độc lập Nó là sản phẩm tổng hợp của đá mẹ, khí hậu sinhvật, đại hình và thời gian” Sau này người ta bổ sung them yếu tố thứ sáu là yếu
cơ bản nhất là độ phì nhiêu, là khả năng cho sản phẩm
Theo các Mác: “ Đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến quý báu nhất củanền sản xuất nông nghiệp” Đất là điều kiện sinh tồn của con người không gìthay thế được
Các yếu tố hình thành đất
- Đá mẹ và mẫu chất
Các đá lộ ra phía ngoài cùng của vỏ trái đất bị phong hóa liên tục cho racác sản phẩm phong hóa và tạo thành các mẫu chất Được sự tác động của sinhvật, mẫu chất dần dần để tạo thành đât Thành phần khoáng vật, thành phần hóahọc của đá quyết định thành phần mẫu chất và đất Đá bị phá hủy để tạo thànhđất được gọi là đá mẹ
Đá mẹ là cơ sở vật chất ban đầu và cũng là cơ sở vậ chất chủ yếu trong sựhình thành đất Các loại đá mẹ khác nhau có thành phần khoáng vật và hóa họckhác nhau , do vậy trên các loại đá mẹ khác nhau hình thành nên các loại đấtkhác nhau
Mẫu chất: cần phân biệt rõ 2 loại: mẫu chất tại chỗ và mẫu chất phù sa.Mẫu chất tại chỗ hình thành ngay trên đá mẹ , có thành phần và tính chất giống
đá mẹ Mẫu chất phù sa được lắng đọng từ vật liệu phù sa của hệ thống sôngngòi nên có thành phần rất phức tạp Ngoài ra ở vùng đồi núi còn gặp mẫu chấtdốc tụ
Sự phân biệt mẫu chất và đất có tính tương đối nhiều truongf hợp rất khóphân biệt Mẫu chất phù sa ở Việt Nam thực chất là nhóm đất phù sa có nhiềutính chất tốt của nước ta
Trang 2Khi chưa có sự sống xuất hiện trên Trái Ðất, quá trình phá huỷ đá mẹ diễn ratheo chu trình:
phá huỷ biến đổi
hi chết xác của chúng rơi vào mẫu chaatsvaf đất bị phân gaiir trả lại các chất lấy
từ đất và bổ sung cacbon, nito… tạo thành chất hữu cơ trong mẫu chất Sự tíchlũy chất hữu cơ làm cho mẫu chất xuất hiện độ phì và chuyển thành đât Chu kỳđất- cây-đất diễn ra liên tục trong tự nhiên làm cho độn phì tăng dần
Động vật góp phần bổ sung chất hữu cơ và làm tăng độ phì của đât
+ Vai trò của vi sinh vật
Tập đoàn vi sinh vật trong đất rất phong phú với nhiều chủng loại khác nhau
Về số lượng có thể có tới hàng trăm triệu con trong một gam đất
Quá trình diễn ra trong đất có sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của tập đoàn visinh vật Quá trình phân giải xác hữu cơ , quá trình hình thành mùn , quá trìnhchuyển hóa đạm trong đát, quá trình cố điịnh đạm từ khí tròi …Trải qua nhiềuphản ứng , nheieuf giai đoạn , mỗi phản ứng đều có sự tham gia của mọi loàisinh vật cụ thể
Hầu hết các loài vi snh vật đều sản sinh theo cách tự phân nên lượng sinh khốitạo ra trong đất lớn, sau khhi chết xác các loài vi sinh vật bị phân giải góp phầncung cấp chất hữu cơ và tạo độ phì đất
Như vậy sau khi sự sống xuất hiện, giới sinh vật đã có những tác động sâu sắc
về nhiều mặt tới mẫu chất để chuyển mẫu chất thành đât, sinh vật tiếp tục tác
Trang 3động với đất để đất ngày càng phát triển Nói cách khác nếu ko có sinh vật thìchưa có đât, vì vậy các khoa học cho rằng sinh vật là yếu tố quyết định trong sựhình thành đât.
Những vùng có lượng mưa > bốc hơi, lượng nước thừa sẽ di chuyển trênmặt đất và thấm sâu xuống đất tạo nên các quá trình xói mòn và rửa trôi Cácnguyên tố kiềm, kiềm đất rất dễ bị rửa trôi, do vậy lượng mưa càng lớn đất bịhoá chua càng mạnh
+ Ảnh hưởng gián tiếp: Ảnh hưởng gián tiếp của khí hậu thông qua yếu tố sinhvật, khí hậu góp phần điều chỉnh lại yếu tố sinh vật Mỗi đới khí hậu trên TráiÐất có các loài thực vật đặc trưng Ví dụ: thực vật đặc trưng của khí hậu nhiệtđới là cây lá rộng, thực vật đặc trưng của khí hậu ôn đới là các cây lá kim V.V.Docuchaev đã phát hiện ở mỗi đới khí hậu có những loại đất đặc thù riêng
+ Ảnh hưởng gián tiếp: địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thànhđất thông qua yếu tố khí hậu và sinh vật Càng lên cao nhiệt độ càng giảm dầntheo quy luật độ cao tăng 100 m, nhiệt độ giảm 0,5oC, đồng thời ẩm độ tăng lên
Sự thay đổi khí hậu kéo theo sự thay đổi của sinh vật Ở các độ cao khác nhau
có các đặc trưng khí hậu và sinh vật khác nhau Các nhà thổ nhưỡng đã pháthiện được quy luật phát sinh đất theo độ cao
- Thời gian
Thời gian là tuổi của đất, gồm tuổi tuyệt đối và tuổi tương đối
Tuổi tuyệt đối được tính từ khi mẫu chất được tích luỹ chất hữu cơ(cacbon hữu cơ) đến ngày nay, nói cách khác tuổi tuyệt đối chính là tuổi cacbonhữu cơ trong đất hay là tuổi mùn của đất Ðể xác định tuổi của mùn, dùngphương pháp phóng xạ cacbon C12 có 2 đồng vị phóng xạ là C13 và C14, trong cơ
Trang 4thể sống của thực vật tỷ lệ C13 và C14 là một hằng số và giống trong khí quyển.Sau khi chết C14 không bền và bị phân huỷ giảm dần, từ lượng C14 còn lại trongmùn dựa vào chu kỳ bán phân rã của C14, tính được tuổi của mùn trong đất.Bằng phương pháp trên, Devries (1958) đã xác định tuổi của đất vàng (hoàngthổ) ở Úc từ 32-42 ngàn năm.
Tuổi tương đối của đất được dùng để đánh giá sự phát triển và biến đổidiễn ra trong đất nên không tính được bằng thời gian cụ thể Dựa vào hình tháiđất để có các nhận xét về hình thành và phát triển của đất Ví dụ: Sự phân tầngchưa rõ của phẫu diện thường gặp ở những loại đất mới được hình thành Sựhình thành kết von hoặc đá ong trong một số loại đất đỏ vàng chứng tỏ đất đãphát triển tới mức cao (già hơn) so với đất cùng loại chưa có kết von
- Con người
Con người đã có những tác động rất sâu sắc đối với các vùng đất được sửdụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Sự tác động về nhiều mặt trong quátrình sử dụng đất đã làm biến đổi nhiều vùng theo các hướng khác nhau, hìnhthành nên một số loại đất đặc trưng Ví dụ: Ðất phù sa, đất xám bạc màu, đấtmặn, đất phèn sau một thời gian sử dụng gieo trồng lúa nước sẽ hình thànhnên đất lúa nước
Những tác động tốt của con người như: Bố trí cây trồng phù hợp với tínhchất đất; xây dựng các công trình thuỷ lợi; đắp đê ngăn lũ và nước mặn; bổ sungchất dinh dưỡng trong đất bằng các loại phân bón; bảo vệ đất; cải tạo tính chấtxấu của đất làm cho đất biến đổi theo chiều hướng tốt dần lên Ngược lại,những tác động xấu như: Bố trí cây trồng không phù hợp; bón phân không đầyđủ; chặt phá rừng làm nương rẫy; không thực hiện tốt các biện pháp chống thoáihoá đất sẽ làm cho đất biến đổi theo chiều hướng xấu
Sự tác động tổng hợp của các yếu tố hình thành đất sẽ quyết định các quátrình hình thành và biến đổi diễn ra trong đất Những quá trình hình thành phổbiến trong tự nhiên:
- Quá trình hình thành đất sơ sinh
- Quá trình tích luỹ chất hữu cơ và mùn trong đất
- Quá trình tích luỹ sắt, nhôm trong đất
- Quá trình rửa trôi, xói mòn đất
- Quá trình glây
- Quá trình hoá chua, phèn, nhiễm mặn
- Quá trình lắng đọng vật liệu phù sa
Trang 5
Câu 3 Quá trình phong hóa đá và khoáng vật tạo thành đất, phân loại các quá trình phong hóa
Quá trình phong hoá khoáng vật và đá
Dưới sự tác động của nước, các chất khí như O2, CO2 và nguồn nănglượng bức xạ mặt trời, các khoáng vật và đá lộ ra ở phía ngoài cùng của vỏ TráiÐất bị phá huỷ Quá trình phá huỷ khoáng vật và đá được gọi là quá trình phonghoá Có 3 loại phong hoá đá và khoáng vật là phong hoá vật lý, phong hoá hoáhọc và phong hoá sinh học Sự phân chia các loại phong hoá chỉ là tương đối vìtrong thực tế các yếu tố ngoại cảnh đồng thời tác động lên đá và khoáng vật, dovậy 3 loại phong hoá đồng thời cùng diễn ra Các quá trình phong hoá liên quanmật thiết và hỗ trợ cho nhau, tuỳ điều kiện cụ thể mà một trong 3 quá trình xảy
ra mạnh hơn
a Phong hoá vật lý
Phong hoá vật lý là sự vỡ vụn của các loại đá thành các hạt cơ giới cókích thước khác nhau nhưng chưa có sự thay đổi về thành phần khoáng vật,thành phần hoá học của các đá ban đầu
Nguyên nhân gây nên việc phá vỡ khoáng vật và đá là do sự thay đổi củanhiệt độ, áp suất và sự tác động của các hoạt động địa chất ngoại lực như nướcchảy, gió thổi xảy ra trên bề mặt vỏ Trái Ðất
Sự thay đổi nhiệt độ làm cho các khoáng vật có trong đá bị giãn nở khôngđều dẫn đến kết quả đá bị vỡ ra Các khoáng vật khác nhau có hệ số giãn nở rấtkhác nhau
Một loại đá được cấu tạo bởi nhiều khoáng vật khác nhau, do đó nhiệt độthay đổi các khoáng vật co giãn không giống nhau làm đá bị vỡ vụn Như vậythành phần khoáng vật của đá càng nhiều thì đá càng dễ bị vỡ vụn Những đácấu tạo bởi một loại khoáng vật (đá đơn khoáng) cũng bị vỡ do hệ số nở dàitheo các phương khác nhau Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa cácmùa trong năm càng lớn thì phong hoá vật lý diễn ra càng mạnh Ví dụ, vùng samạc thường có sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn nên vào ban đêm
có thể nghe được tiếng nổ vỡ của đá trong vùng
Trong đá thường có các lỗ hổng và các vết nứt nguyên sinh chứa đầy khíhay nước Khi nhiệt độ xuống thấp dưới OoC, nước ở thể lỏng chuyển thành thểrắn (nước đóng băng) làm tăng thể tích tạo áp suất lớn có khi tới hàng ngànatmôtphe lên thành khe nứt làm cho đá bị vỡ ra
Các mảnh vụn sinh ra có thể di chuyển đi nơi khác theo dòng nước chảyhoặc gió thổi sẽ phá huỷ các đá trên đường di chuyển của chúng
Phong hoá vật lý có tính chất tiên phong, tạo điều kiện thuận lợi chophong hoá hoá học và sinh học
Trang 6+ 2 H2O
+ n H2O
b Phong hoá hoá học
Do sự tác động của H2O, O2, CO2 các khoáng vật và đá bị phá huỷ, thayđổi về hình dạng, kích thước, thành phần và tính chất hoá học Có thể nói,phong hoá hoá học chính là các phản ứng hoá học diễn ra do sự tác động của
H2O, O2, CO2 lên đá và khoáng vật
Phong hoá hoá học được chia thành 4 quá trình chính là: Ôxy hoá, hyđrathoá, hoà tan và sét hoá
+ Quá trình ôxy hoá:
Quá trình này phụ thuộc chặt chẽ vào sự xâm nhập của O2 tự do trongkhông khí và O2 hoà tan trong nước Quá trình ôxy hoá làm cho khoáng vật và
đá bị biến đổi, bị thay đổi về thành phần hoá học
Ví dụ:
Khoáng vật pyrít bị ô xy hoá và biến đổi như sau:
FeS2 + 7O2 + 2 H2O = 2 FeSO4 + 2 H2SO4
12 FeSO4 + 3O2 + 6 H2O = 4 Fe2(SO4)3 + 4 Fe(OH)3
Quá trình ôxy hoá diễn ra rất mạnh với hầu hết các nguyên tố hoá học cótrong khoáng vật và đá, đặc biệt là các nguyên tố hoá trị cao, ví dụ Mangan
+ Quá trình hyđrát hoá:
Là quá trình nước tham gia vào mạng lưới tinh thể của khoáng vật, thựcchất đây là quá trình nước kết hợp với khoáng vật làm thay đổi thành phần hoáhọc của khoáng vật
Ví dụ:
CaSO4 CaSO4.2H2O Anhyđrit Thạch cao
Fe2O3 Fe2O3.nH2O Hêmatít Limonit
+ Quá trình hoà tan:
Là quá trình các khoáng vật và đá bị hoà tan trong nước Hầu như tất cảcác khoáng vật và đá bị hoà tan trong nước, nhưng mạnh nhất là các khoáng vậtcủa lớp cácbônát và lớp muối mỏ
Ví dụ: CaCO3 (đá vôi) bị hoà tan như sau:
Trang 7chuyển các khoáng vật silicát, nhôm silicat thành các khoáng vật thứ sinh, cácmuối và oxýt.
Ví dụ:
K2Al2Si6O16 + H2O + CO2 H2Al2Si2O8.2H2O + K2CO3+SiO2.nH2O
Fenspatkali (orthoclaz) Kaolinit Ôpan
c Phong hoá sinh học
Hoạt động của sinh vật bậc thấp, bậc cao cũng tham gia phá huỷ cáckhoáng vật và đá Rễ cây xuyên vào các khe nứt hút nước và các chất khoáng,theo thời gian, rễ to dần phá vỡ đá Mặt khác rễ cây tiết H2O và CO2 tạo H2CO3
để hoà tan đá và khoáng vật Khi chết xác sinh vật bị phân huỷ sinh ra các axithữu cơ góp phần hoà tan các khoáng vật và đá Do vậy, bản chất của phong hoásinh học là phong hoá vật lý và hoá học do sự tác động của sinh vật lên khoángvật và đá Cũng trong quá trình này mẫu chất được tích luỹ chất hữu cơ do xácsinh vật để lại sau khi chết, làm cho mẫu chất xuất hiện những thuộc tính mớiđược gọi chung là độ phì và mẫu chất biến đổi thành đất Nhà khoa học nổitiếng người Nga Vecnatxki cho rằng: "Hoạt động hoá học của vỏ Trái Ðất, gần99% có liên quan tới quá trình sinh hoá học"
Câu 4 Khái niệm chất hữu cơ và mùn trong đất, nguồn gốc và vai trò của chúng đối với môi trường đất.
Khái niệm chất hữu cơ và mùn trong đất
*Chất hữu cơ
-Chất hữu cơ là tập hợp phần quan trọng của đất,làm cho đất có những tính chấtkhác nhau với mẫu chất.Số lượng và tính chất của chất hữu cơ có vai trò quyếtđịnh đến quá trình hình thành và các tính chất cơ bản của đất
- Chất hữu cơ của đất là chỉ tiêu số 1 về độ phì và ảnh hưởng đến nhiều tínhchất của đất: khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, khả năng hấp thụ, giữ nhệt vàkích thích sinh trưởng cây trồng
- Thành phần chất hữu cơ trong đất rất phức tạp bao gồm:
+ Các tàn tích hữu cơ đã bị phân giải một phần hoặc từng phần
+ Các sản phẩm phân giải của chúng chất mùn và các vi sinh vật đất
- Chất hữu cơ của đất được phân thành 2 nhóm:
+ Chất mùn đất là nhóm chất hữu cơ cao phân tử có cấu tạo phứctạp,chúng thường chiếm tỷ lệ 80 – 90% tổng số các chất hữu cơ trong đất
+ Nhóm hữu cơ không phải là chất mùn chiếm tỷ lệ nhỏ 10 – 20% tổng số hữu
cơ của đất và biến đổi tạo thành mùn
* Mùn
Mùn là hợp chất chứ nguồn dinh dưỡng cho cây trồng khi chúng bị khoánghóa.Các chất dinh dưỡng trong chất mùn như nitơ,photpho,lưu huỳnh và cácnguyên tố khác nguyên tố khác sẽ được cung cấp dần cho cây khi bị khoán hóa
Trang 8chậm.Khi phân giải chất hữu cơ và mùn đất làm tăng CO2 cho không khí đất vàlớp không khí gần mặt đất tạo điều kiện cho quang hợp cây trồng.
* Nguồn gốc chất hữu cơ
Trong đất tự nhiên nguồn hữu cơ cung cấp duy nhất cho đất là tàn tích sinh vậtbao gồm xác thực vật, động vật và vi sinh vật Ðối với đất trồng trọt ngoài tàntích sinh vật còn có một nguồn hữu cơ bổ sung thường xuyên đó là phân hữu cơ.
* Vai trò của chất hữu cơ và mùn trong đất
chất hữu cơ và mùn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với tất cả quá trình xảy
Có thể nói ra trong đất và hầu hết các tính chất lý, hoá, sinh của đất Vai trò củachúng được thể hiện ở những điểm chính sau:
Ðối với quá trình hình thành và tính chất đất
+ Chất hữu cơ và mùn trong đất là dấu hiệu cơ bản phân biệt đất với đá mẹ Sựtích luỹ của chất hữu cơ và mùn trong đất gắn liền với sự phát sinh đất
+ Sự tích luỹ chất hữu cơ và mùn tập trung ở tầng đất mặt là dấu hiệu hình tháiquan trọng biểu thị độ phì nhiêu của đất
+ Với lý tính đất: chất hữu cơ và mùn có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấuđất, các keo mùn gắn các hạt đất với nhau tạo thành những hạt kết tốt, bền vững,
từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ lý tính đất như chế độ nước (tính thấm và giữ nướctốt hơn), chế độ khí, chế độ nhiệt (sự hấp thu nhiệt và giữ nhiệt tốt hơn), cáctính chất vật lý phổ biến của đất, việc làm đất cũng dễ dàng hơn Nhờ đó mà nếuđất giàu chất hữu cơ người ta có thể trồng trọt tốt cả nơi đất có thành phần cơgiới quá nặng hoặc quá nhẹ
+ Với hoá tính đất: chất hữu cơ xúc tiến các phản ứng hoá học, cải thiện điềukiện oxy hoá, gắn liền với sự di động và kết tủa của các nguyên tố vô cơ trongđất Nhờ có nhóm định chức các hợp chất mùn nói riêng, chất hữu cơ nói chunglàm tăng khả năng hấp phụ của đất, giữ được các chất dinh dưỡng, đồng thờilàm tăng tính đệm của đất
Chất hữu cơ và mùn là kho thức ăn cho cây trồng và vi sinh vật
+ Chất hữu cơ đất (kể cả các chất mùn và ngoài mùn) đều chứa một lượng khálớn các nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K, S, Ca, Mg và các nguyên tố vi lượng,trong đó đặc biệt là N Những nguyên tố này được giữ một thời gian dài trongcác hợp chất hữu cơ, vì vậy chất hữu cơ đất vừa cung cấp thức ăn thường xuyênvừa là kho dự trữ dinh dưỡng lâu dài của cây trồng cũng như vi sinh vật đất + Chất hữu cơ còn là nguồn lớn cung cấp CO2 cho thực vật quang hợp
+ Chất hữu cơ đất chứa một số chất có hoạt tính sinh học (chất sinh trưởng tựnhiên, men, vitamin ) kích thích sự phát sinh và phát triển của bộ rễ, làm nângcao tính thẩm thấu của màng tế bào, huy động dinh dưỡng
Theo L.A Horistreva nồng độ dung dịch thật của axit humic ở nồng độ một vàiphần nghìn, phần vạn có tác dụng kích thích sinh trưởng thực vật, nhưng nếutăng đến một vài phần trăm thì trái lại có tác dụng kìm hãm sinh trưởng
Trang 9 Chất hữu cơ đất có tác dụng duy trì bảo vệ đất
+ Chất hữu cơ chứa các hợp chất kháng sinh cho thực vật chống lại sự phát sinhsâu bệnh và là môi trường rất tốt làm tăng hoạt tính của hầu hết vi sinh vật đất.+ Tăng cường sự phân giải của vi sinh vật hoặc xúc tác cho sự phân giải cácthuốc bảo vệ thực vật trong đất
+ Cố định các chất gây ô nhiễm trong đất, làm giảm mức độ dễ tiêu của các chấtđộc cho thực vật
Câu 5.Quá trình khoáng hóa và mùn hóa tàn tích sinh vật tạo thành chất hữu cơ và mùn trong đất, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình khoáng hóa
- Giai đoạn khoáng hóa hoàn toàn
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khoáng hóa:
- Thành phần xác hữu cơ : Quá trình khoáng hóa cá hợp chất hữu cơ khác nhaukhông giống nhau Khoáng hóa mạnh nhất là các loại đường tinh bột, sau đóđến prototit , hemixenlulozo và xenlulozo, bền vững hơn cả lignin, sáp, nhựa,cho nên đối với những tàn tích sinh vật khác nhau, có thành phần hóa học khácnhau thì tốc độ các quá trình khoáng hóa không thể giống nhau
- Đặc điểm của đất và khí hậu: Tốc độ khoáng hóa cụng phụ thuộc vào độ PH,thnahf phần cơ giwois đất, độ ẩm , nhiệt độ… Khoáng hóa cần điều kiện thoángkhí, nước, nhưng nếu độ ẩm cao quá gây yếm khí, vi sinh vật khó hoạt động
Trang 10- Quá trình mùn hóa: Nhân của chất mùn được hình thành do linhin kết hợp vớicác chất khoáng kiềm trong đất, sau đó phản ứng ô xi hóa sẽ gắn kết them cácaxit hữu cơ khác để hình thành chất mùn Ngoài ra quá trình phân giải xác hữu
cơ, 1 loại sản phẩm màu đen vô định hình có thành phần phức tạp được hìnhthành gọi là chất mùn
- Sự hình thành chất mùn có sự tham gia tích cực của quá trình sinh hóa, đặcbiệt là các vi sinh vật đất
- Tốc độ của quá trình mùn hóa phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Chế độ nước, không khí ảnh hưởng đến điều kiện háo khí, yến khí
+ Thành phần vi sinh vật và hoạt động của chúng
+ Thành phần cơ giới, lí hóa tính của đất
và cường độ hoạt động của vi sinh vật, thành phần xác hữu cơ đất
Câu 6.Hệ thống hóa bằng sơ đồ các giai đoạn của quá trình khoáng hóa và mùn hóa tàn tích sinh vật tạo chất hữu cơ trong đất.
*Quá trình khoáng hóa
Men do vi sinh vật tiết ra thủy phân
Phản ứng ô xi hóa-khử
Hơi
Các hợp chất hữu cơ phức tạp(protit, gluxit,tannin, nhựa sáp)
Các sản phẩm có cấu tạo đơn giản(Đường hexoza, pentoza, saccarozơ, axit
Trang 11*Quá trình mùn hóa
Phân giải do men vi sinh vật tiết ra
Tác động giữa hợp chất trung gian
Trùng hợp liên kết
Câu 7 Hạt cơ giới, cấp hạt cơ giới và thành phần cơ giới:
Kết quả của quá trình hình thành đất đã tao ra đươc những hạt đất riêng rẽ cókích thước và hình dang khác nhau Những hạt đất đó đươc goi là phần tử cơgiới đất hay còn goi là hạt cơ giới
Những phần tử nằm trong cùng môt pham vi kích thước nhất đinh thì đươcgoi là cấp hạt hay còn goi là cấp hạt cơ giớ.Những cấp hạt khác nhau thì có tínhchất và thành phần hóa hoc khác nhau Có 3 cấp hạt là cấp hạt cát, cấp hạtlimong và cấp hạt sét
Thành phần cơ giới đất là số lương tương đối giữa các phần tử cơ giới có kíchthích khác nhau trong đất
Thành phần cơ giới đất đề câp đến các tỷ lê khác nhau của ba loai hạt: cát, thịt
va sét trong môt loai đất nào đó.Thành phần hạt sẽ xác đinh kích thước và sốlương các lỗ hổng giữa các hạt, mà sẽ là nơi đươc nước hoăc không khí chiếmgiữ
Đất cát có tỷ lê lỗ vào khoảng 25%, trong khi ở đất sét khoảng 60% Trungbình đất canh tác có tỷ lê khoảng 35-45%, đất tốt như nâu đỏ đat đến 65%Các hạt đươc phân định dựa theo đường kính (D) hạt như sau:
Cát: 0.2mm >D>0.02 mm
Thịt: 0.02mm >D> 0.02mm
Xác hữu cơ( chứa lignin, protit, lipit)
Sản phẩm trung gian
Hợp chất phức tạp
Phân tử mùn
Trang 12Sét: 0.02mm >D
Để xác đinh môt loai đất cụ thể thuôc nhóm thành phần cơ giới nào, người ta sửdung môt tam giác đinh danh:
Nói chung, có thể chia ra môt số loai như sau:
Đất canh tác (sandy soil) – chứa khoảng 85% là cát
Đất cát pha thịt (sandy loam) - chứa 40-85% cát, 0-50% thịt, và 0 -20% sétĐất thịt pha (silt loam ) - chứa 0-25% cát, 50-88% thịt, và 27% sét
Thành phần cơ giới đất có ý nghĩa quan trong trong sản xuất Đất có thành phần
cơ giới nhẹ có lượng cát cao, dễ cày, tốn ít năng lượng trong viêc chuẩn bị đấthơn lượng đất có lượng đất sét cao
Nói chung, đất cát có ít các lỗ hổng hơn nhưng lỗ hổng lai lớn hơn đất sét, dokích thươc của các hạt lớn hơn Do đó, sau các cơn mưa lớn,đất sét giữ lại đươcnhiều hơn đất cát
Câu 8.Tính chất chủ yếu của các nhóm đất chính có thành phần cơ giới khác nhau (đất cát, đất sét, đất thịt).
Ở cấp hạt bụi có khả năng hút nước phân tử tăng đột ngột, độ thấm nước giảmđột ngột,tính dính,tính dẻo, tính trương co xuất hiện và tăng nhanh Chính vìvậy mà căn cứ vào cấp hạt nầy người ta phân ra thành 2 cấp hạt cơ bản: đó làcát vật lý có kích thước >0.01 mm và sét vật lý có kích thước <=0.01 mm Căn
cứ vào tỷ lệ (%) của hai hạt này người ta phân loại đất ra thành:đất cát, đất thịt,đất sét
Tóm lại: đất cát không điều hòa chế độ nhiệt, khí,dinh dưỡng trong đất,đất kémphì nhiêu,bất lợi cho cây trồng và vi sinh vật đất
Trang 13Đất cát thích hợp với những cây có củ (khoai tây, khoai lang)cây họ đậu (đậuxanh,đậu đen,lạc, )các loại dưa (dưa hấu,dưa bở )các loại cây công nghiệp(thuốc lá )
Để cải tạo đất cát cần làm tăng tỷ lệ hạt sét,biện pháp dẫn phủ sa vào ruộng, bónbùn ao, bùn sông,bón nhiều hữa cơ
+ Đất sét: chứa 50% hạt sét trở lên Có thể chia ra
Đất sét chứa nhiều keo, dung tích hấp phụ lớn, giữ nước, giữ phân tốt, ít bị rửatrôi nên nhìn chung đất sét giàu dinh dưỡng hơn đất cát, nhiều khi đất sét giữchặt thức ăn làm cho cây trồng khó sử dụng
Đất sét mà nghèo chất hữa cơ thì có sức cản lớn, khi khô thì chặt, cứng, nứtnẻ,khó làm đất
Đất sét thích hợp với lúa và cây công nghiệp dài ngày
Đề cải tạo đất sét ta bón cát cho đất hoặc bón phân chuồng,phân xanh, bón vôi
để cải tạo thành phần cơ giới đất và cải tạo kết cấu cho đất
+ đất thịt có từ 20-50% sét vật lý, loại đất này có thể chia ra:
Câu 9.Kết cấu đất, ý nghĩa của kết cấu đất với môi trường đất.
* Khái niệm:
- Trong tự nhiên, các phần tử cơ giới không tồn tại riêng rẽ mà gắn kết với nhautạo thành những hạt lớn hơn có kích thước hình dạng khác nhau gọi là các hạtkết
- Tập hợp các loại hạt kết có kích thước, hình dạng, độ bền cơ giới và bền trongnước khác nhau gọi là kết cấu đất
- Các hạt đất này được kết dính với nhau nhờ các hạt keo sét và hữu cơ, tạothành các tập hợp đất có kết cấu lớn nhỏ khác nhau
Có 2 dạng kết cấu chính là:
+ Không kêt cấu: Các hạt rời rạc nhau như đất cát ven biển
+ Có kết cấu: Dạng viên, phiến dẹt, khối,
*Nguyên nhân làm mất kết cấu đất:
Trang 14- Nguyên nhân cơ giới:
+ Quá trình canh tác, cày bừa làm đất lúc đất quá khô hoặc quá ẩm
+ Do tự nhiên: Mưa lớn, dòng chảy…
- Nguyên nhân lý hóa học: Trong đất keo kết hợp với cation hóa trị 2,3 dễngưng tụ, tạo ra hợp chất bền có tác dụng hình thành kết cấu đất Nếu cá cation
đó bị thay thế bằng các cation có hóa trị 1 , keo bị phân tán làm cho đất mất kếtcấu
Tập quán đốt nương làm rẫy không những làm cho lớp đất mặt bị xói mòn mấtchất dinh dưỡng , chất mùn, đồng thời trong tro có chứa K2CO3 phá vỡ kết cấuđất
- Nguyên nhân sinh học:
+ Các axit hữu cơ trong đất hòa tan canxi khiến đất mất kết cấu đất
+ Vi sinh vật phân giải chạt hữu cơ mạnh làm mất mùn, mất keo hữu cơ, mấtchất gắn kết phá hủy kết cấu đất
*Ý nghĩa của kết cấu đất
- Đất tơi xốp làm đất dễ dàng, hạt dễ mọc, rễ cây phát triển
- Khả năng thấm nước và giữ nước được tăng cường, hạn chế xói mòn
- Đất thoáng khí, tạo điều kiện cho cây trồng và vi sinh vật đất phát triển
- Đất có kết cấu nên các cơ chế được điều hòa dẫn đến tích lũy nhiều mùn chođất
*Biện pháp duy trì và cải thiện kết cấu đất
- Canh tác đúng kĩ thuật, làm đất ở độ ẩm thích hợp, làm đất tối thiểu, khônglàm đất quá kĩ, không nên chuyên canh một loại cây trồng nên luân canh, xemcanh hợp lí để cải thiện kết cấu đất
- Bón phân hữu cơ và vôi: Ngoài phân chuồng, phân xanh… nên bón thêm bùn
ao, bùn sông, tưới nước phù sa vào ruông để tăng mùn và kết tuả keo
Trang 15-Dựa vào độ nén của đất,dung trọng còn được dùng để kiểm tra chất lượng cáccông trình thủy lợi,đê,bờ mương máng… để đảm bảo độ vững của công trìnhtrên đòi hỏi dung trọng cần đạt được tối thiểu phải lớn hơn 1.5 g/cm3
b) Tỷ trọng đất
- Tỷ trọng đất là tỷ số khối lượng của một đơn vị thể tích đất ở trong trạng tháirắn,khô kiệt với các hạt đất xếp sít vào nhau so với khối lượng nước cùng thểtích ở điều kiện nhiệt độ 40C.Tỷ trọng được tính bằng công thức sau: d = P/P1 Trong đó:
d: là tỷ trọng đất tính bằng g/cm3
P: là khối lượng đất
P1: Khối lượng nước được chứa trong cùng thể tích ở điiều kiện nhiệt độ là 40C
- Tỷ trọng của các loại khoáng vật khác nhau có sự dao động khá lớn,song nhìnchung biến động trong phạm vi từ 2.4 –2.8
-Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ trọng
+ Thành phần khoáng vật khác nhau thì tỷ trọng của đất khác nhau.Đất chứanhiều thạch anh, Kaolinnit,fenpat thì tỷ trọng d = 2,5 – 2,74.Đất ferlit nhiều sắtthì d = 2,7 – 2,8
+ Thành phần cơ giới đất khác nhau thì tỷ trọng của đất khác nhau
Đất cát d = 2,65
Đát pha cát d= 2,70
Đất thịt d = 2,71
Đất sét d= 2,74
+ Chất hữu cơ và mùn trong đất càng nhiều thì tỷ trọng càng nhỏ
Đất giàu chất hữu cơ và mùn thì d = 2,5
Đất có chất hữu cơ và mùn trung bình thì d = 2,65
Đất ít chất hữu cơ và mùn thì d = 2,7
Ý nghĩa thực tiễn: Tỷ trọng đất được sử dụng throng các công thức tính toán độxốp, công thức tính tốc độ,thời gian sa lắng của các cấp hạt đất trong phân tíchthành phần cơ giới.Thông qua tỷ trọng đất người ta cũng có thể đưa ra đượcnhững nhận xét sơ bộ về hàm lượng chất hữu cơ,hàm lượng xét hay tỷ lệsắt,nhôm của một loại đất cụ thể nào đó