- Giáo án công nghệ T14Bài 27 : ứng dụng
dinh dỡng của vật
nuôi
Ngày soạn: 15 - 1 – 2008 – 2008
I. Mục tiêu:
- Biết đợc các nhu cầu về chất dinh dỡng của vật nuôi.
- Biết đợc thế nào là tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi; biết đợc các chỉ số định mức dinh dỡng trong tiêu chuẩn ăn và nguyên tắc phối hợp khẩu phần.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào nuôi dỡng vật nuôi.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- Tài liệu tham khảo : Giáo trình giống vật nuôi của các trờng Đại học S phạm và trờng Đại học Nông nghiệp.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Đặt vấn đề vào bài: 2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động Của
hs nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhu cầu về chất dinh dỡng của vật nuôi
- Cho HS đọc SGK, quan sát sơ đồ H28.1 và đặt câu hỏi: Hãy nêu các nhu cầu về chất dinh dỡng của vật nuôi.
- Thế nào là nhu cầu duy trì?
- Thế nào là nhu cầu sản xuất?
- Dựa vào sơ đồ trên, hãy xác định nhu cầu dinh dỡng của một số vật nuôi sau: Lợn thịt, trâu cày, bò sữa, gà đẻ trứng, vật nuôi mang thai hoặc đực giống.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
HS thảo luận trả lời.
HS thảo luận trả lời.
I. Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi.
Gồm:
- Nhu cầu duy trì: Lợng chất dinh dỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại duy trì thân nhiệt và các hoạt động sinh lý trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối lợng, không cho sản phẩm.
- Nhu cầu sản xuất: Lợng chất dinh dỡng để tăng khối lợng cơ thể và tạo ra sản phẩm.
* Chú ý: Nhu cầu dinh d- ỡng của vật nuôi khác nhau phụ thuộc vào loài, giống, lứa tuổi, tính biệt,
GV nhận xét, bổ sung cho
chính xác. đặc điểm sinh lý, giaiđoạn phát triển cá thể và đặc điểm sản xuất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tiêu chuẩn ăn của vật nuôi - Thế nào là tiêu chuẩn ăn
của vật nuôi?
- Mối liên quan với nhu cầu dinh dỡng? Nếu xây dựng tiêu chuẩn ăn thấp hơn nhu cầu dinh dỡng của con vật thì sẽ thế nào?
- GV gợi ý để HS tự kết luận tiêu chuẩn ăn là nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi và đợc l- ợng hoá bằng các chỉ số dinh dỡng.
- Muốn xây dựng tiêu chuẩn ăn chính xác cho vật nuôi phải làm thế nào?
GV dẫn dắt để HS thấy rằng cần phải làm TN trên các đối tợng vật nuôi khác nhau để xây dựng tiêu chuẩn ăn của chúng.
- Vai trò của các nhóm dinh dỡng trên?
- HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời.
HS thảo luận và trả lời.
- HS vận dụng kiến thức sinh học để nêu đợc vai trò của các nhóm dinh dỡng đó.
II Tiêu chuẩn của vật nuôi 1. Khái niệm:
SGK
2. Các chỉ số dinh dỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn a, Năng lợng: Đợc tính bằng calo hoặc Jun.
b, Protein: Đợc tính theo tỉ lệ % protein thô trong vật chất khô của khẩu phần hoặc số gam protein tiêu hoá/1kg thức ăn.
c, Khoáng:
- Kháng đa lợng : Ca, Mg, P, Na, chất lợng … tính bằng g/con/ngày.
- Khoáng vi lợng : Fe, Cu, Co, Mn, Zn … tính bằng mg/con/ngày.
d, Vitamin:
Ngoài ra còn hàm lợng chất xơ và hàm lợng các axit amin thiết yếu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về khẩu phần ăn của vật nuôi - GV giải thích nội dung
trong bảng để HS dựa vào đó nêu đợc : Khẩu phần ăn của vật nuôi là gì?
- Theo em, để đảm bảo cung cấp đủ tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi (trong bảng) có nhất thiết phải sử dụng các loại thức ăn trong khẩu phần đã nêu không?
GV chỉnh lý, bổ sung để giúp HS thấy rằng không nhất thiết phải sử dụng đúng loại thức ăn ghi trong bảng mà có
- Nghiên cứu bảng SGK trang 83, theo dõi sự dẫn dắt, gợi ý của GV để rút ra những kiến thức cần thiết.
III. Khẩu phần ăn của vật nuôi.
1. Khái niệm SGK
- Giáo án công nghệ-
thể phối hợp những loại thức ăn khác nhng phải đảm bảo một số nguyên tắc.
- Khi phối hợp khẩu phần cần đảm bảo những nguyên tắc gì?
- HS thảo luận, trả lời. 2. Nguyên tắc phối hợpkhẩu phần H28.3 SGK SGK
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá bài học
GV sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học.
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu trong chăn nuôi ở gia đình và địa phơng, việc phối hợp, sử dụng các loại thức ăn cho vật nuôi đã hợp lý và khoa học cha?