Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
4,08 MB
Nội dung
Bệnh niêm mạc miệng Đặc điểm giải phẫu, tổ chức sinh lý niêm mạc miệng 1.1 Phân loại niêm mạc miệng: Có thể chia niêm mạc miệng loại: + Niêm mạc nhai niêm mạc lợi hàm ếch + Niêm mạc chuyên biệt phần phủ mặt lưỡi + Niêm mạc lót phần lại niêm mạc miệng mặt má, sàn miệng 1.2 Cấu trúc niêm mạc miệng: + Tầng biểu bì: dày 200 đến 300 m, từ lên có: - Lớp mầm gồm tế bào hình khối hình trụ thấp - Lớp Maipighi gồm tế bào đa giác - Lớp tế bào đa giác dẹt: lớp bong vảy tróc đi, vài nơi sừng hoá bán sừng hoá, nói chung niêm mạc miệng không sừng hoá + Tầng đệm: tổ chức liên kết đệm có nhiều sợi chun, phía có chỗ nhô lên gọi nhú lưỡi Tùy nơi mà nhú lưỡi cao thấp khác Tầng đệm có chỗ dày chỗ mỏng khác Ví dụ: lợi tầng biểu bì dày dính, sát màng xương, lớp niêm phát triển Hạ niêm mạc có môi má + Các tuyến niêm mạc: Niêm mạc miệng có nhiều tuyến nhỏ gồm ba loại tuyến: tuyến nhầy, tuyến nước tuyến bã Tuyến nhầy có nhiều hàm ếch Tuyến nước rải rác khắp môi, má, sàn miệng Tuyến bã có môi trên, có má vùng đối diện với hàm + Mạch máu, thần kinh bạch hạch: Niêm mạc miệng có nhiều mạch máu, thần kinh bạch mạch Các mạch máu làm thành màng lưới niêm mạc Thần kinh chủ yếu nhánh tận dây thần kinh V Dòng bạch mạch đổ vào hạch cằm, hạch má, hạch mang tai tập trung lại nhóm hạch hàm bên cổ 1.3 Dịch nước bọt: + Niêm mạc miệng nói tắm chìm dịch nước bọt Dịch nước bọt tuyến niêm mạc tuyến lớn tiết Các tuyến đôi tuyến mang tai, đôi tuyến hàm tuyến lưỡi Dịch nước bọt tiết chừng 1lít/giờ + Thành phần nước bọt gồm: - Nước : 99,4% - Chất hữu cơ: 3,4% Ykhoaonline.com - Chất vô : 2,6% Các chất hữu gồm axit amin, men ptyalin, lysozime flemming, biểu bì bong ra, bạch cầu vi khuẩn Các chất vô gồm cation kali, natri, canxi, magiê anion clorua, phốt phát, florua 1.4 Khả tự bảo vệ phục hồi: Niêm mạc miệng có khả tự bảo vệ phục hồi tốt nhờ giàu mạch máu, bạch mạch nhờ tắm chìm dịch nước bọt 1.5 Khả thẩm thấu: Niêm mạc miệng có khả thẩm thấu cần cẩn thận sử dụng thuốc niêm mạc miệng 1.6 Liên quan phản ánh số bệnh toàn thân: Niêm mạc miệng nơi phản ánh nhạy cảm số tình trạng toàn thân, ví dụ: thay đổi lợi tuổi dậy thì, thay đổi lưỡi số bệnh lý máu, số bệnh truyền nhiễm, số bệnh chuyển hoá Tình trạng rêu lưỡi để chẩn đoán bệnh toàn thân theo đông y Niêm mạc miệng nhiều tính chất chung sinh lý bệnh lý với tổ chức da Các bệnh niêm mạc miệng 2.1 Một số bệnh niêm mạc miệng vi khuẩn, virut nấm: Các bệnh niêm mạc miệng do: vi khuẩn, vi rút, nấm, vi khuẩn đặc hiệu lao, giang mai, bạch hầu, xoắn khuẩn tạp khuẩn thông thường khác kể số bệnh hay gặp đáng ý: 2.1.1 Viêm miệng loét có màng cấp: Bệnh thường gặp số đơn vị quân đội chiến tranh; thời bình gặp số nhóm người lao động + Nguyên nhân: Nguyên nhân gây bệnh phức tạp, thường gặp bệnh nhân mà điều kiện sinh hoạt vệ sinh miệng Bệnh thường gặp tuổi niên, nam bị nhiều nữ + Triệu chứng: Bệnh khởi phát rét, sau sốt Bệnh nhân thấy đau lợi, miệng chảy rãi mùi hôi, lợi lúc đầu đỏ sau phù nề loét Chỗ loét có phủ màng giả trắng hay xám Mảng tróc để lại đỏ, ráp, dễ chảy máu Tổn thương lan rộng nhiều, thường rõ rệt nhú lợi, mặt ngoài, lan rộng mặt má, tới trụ trước lên hàm ếch tổn thương thấy có nhiều thoi khuẩn (Baxull Fusiforme de vinemt) xoắn khuẩn (Spirille borrchia viuccitii) Các hạch cổ hàm thấy có phản ứng viêm, to đau + Điều trị: Nếu điều trị bệnh khỏi nhanh chóng Điều trị chỗ: chủ yếu vệ sinh miệng Rửa chỗ hàng ngày nước oxy già - thể tích Có thể chấm thuốc sát khuẩn nhẹ để kháng sinh chỗ Bệnh nhân bớt sốt lấy cao Điều trị toàn thân: cho kháng sinh sinh tố B C 2.1.2 Viêm nhú lợi (viêm lợi kẽ răng): Nhú lợi chỗ lợi nhô lên hai kẽ Những chỗ khu vực có hàm thường hay bị thức ăn ứ đọng gây chấn thương tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm (hợp lý xếp bệnh vào bệnh quanh răng) + Bệnh nhân thường cảm thấy đau ăn thịt gà, thịt bò thức ăn có xơ giắt vào kẽ Cường độ đau không nhiều âm ỉ kéo dài gây ngứa làm bệnh nhân khó chịu, bệnh nhân muốn cắn nghiến lại thích chọc tăm vào để đỡ đau ngứa Viêm lan viền lợi tổ chức quanh bệnh nhân đau nhiều Khám xét chân thấy nguyên nhân làm cho thức ăn hay giắt lại kẽ hai không thật sát Răng có lỗ sâu hay chất hàn mặt bên, gờ bên bị mòn hai mọc lệch trục cung hàm Kẽ hai ứ đọng thức ăn, nhú lợi đỏ Dùng trâm thăm vào kẽ bệnh nhân có cảm giác đau kẽ dễ chảy máu Nhiễm khuẩn gây viêm lan rộng bệnh nhân dùng tăm không chọc vào chỗ đau + Điều trị chủ yếu lấy thức ăn bị ứ đọng Có thể dùng nạo nhỏ nạo tổ chức viêm nhú lợi sau chấm thuốc sát khuẩn nhẹ cloro phenol camphrre (CPC), ơgiênol, cồn iode, chấm loại thuốc cháy axit tricloraxetic clorua kẽm phải cẩn thận dễ gây bỏng niêm mạc miệng + Điều trị chuyên khoa giải nguyên nhân dễ gây ứ đọng lại thức ăn kẽ 2.1.3 Viêm lợi miệng Hecpet (Hèrpes): Có thể chia làm hai loại: loét Hecpet tiên phát loét miệng Hecpet thứ phát tái phát + Loét miệng Hecpet tiên phát: Ykhoaonline.com Là dạng viêm cấp tính virut gặp trẻ người lớn, gặp trẻ tháng tuổi Bệnh xảy gặp lạnh với bị viêm phổi, viêm màng não Bệnh lây trực tiếp qua đường nước bọt Bệnh khởi phát sốt cao, nhức đầu, nuốt đau, trẻ thường quấy khóc Hạch chỗ to đau Vài ngày sau lợi viêm đỏ, môi, lưỡi, niêm mạc má, hàm ếch, hạnh nhân bị viêm Sau xuất nốt có nước vàng; mụn nước vỡ thành loét Các nốt loét có hình dáng không định, nhỏ với đường kính vài milimét to với đường kính từ đến centimét Bờ nốt loét hồng, đáy nốt loét vàng xám Các nốt loét gây đau nhiều trẻ không chịu ăn uống Bệnh tự khỏi sau - 14 ngày + Loét miệng Hecpet thứ phát (hình 41): Hình 41: Loét miệng Herpes Bệnh gặp người lớn, thường xảy sau chấn thương, mệt mỏi, thời gian kinh nguyệt, có thai, có viêm đường hô hấp trên, bị dị ứng, gặp nắng tia tử ngoại, bị xúc cảm, bị rối loạn tiêu hoá Lâm sàng giống Hecpet tiên phát mức độ nhẹ Các nốt loét gây đau rát, sốt đau ăn uống Bệnh thường tự khỏi sau - 14 ngày, cá biệt kéo dài hàng tháng + Điều trị: Hiện chưa có điều trị đặc hiệu với loét miệng Hecpet Đối với nốt loét chủ yếu giữ gìn vệ sinh miệng, chấm thuốc sát khuẩn nhẹ, cho rửa nabica Điều trị toàn thân cho vitamin B C, cho kháng sinh chống bội nhiễm 2.1.4 Loét miệng aptơ (hình 42): Đây loại loét miệng hay tái phát mà chưa rõ nguyên nhân Lúc đầu bệnh nhân thấy miệng có chỗ vướng đau rát thành nốt loét Có thể có nhiều nốt loét Nốt loét thấy môi, niêm mạc má, lưỡi, sàn miệng, họng, hàm ếch Nốt loét phẳng loét lâu ngày sâu Bờ nốt loét hồng, đáy nốt loét vàng xám khó phân biệt với loét Hecpet thứ phát Trường hợp nặng nốt loét lan rộng hơn, bệnh nhân sốt nhẹ, hạch chỗ đau Nốt loét tự khỏi sau đến 14 ngày không để lại sẹo Sau thời gian bệnh thường bị lại Hiện thời chưa có điều trị đặc hiệu với loét miệng aptơ (có thể bôi chỗ loại corticossteroid, CPC, xanh mêtylen) Hình 42: Loét miệng aptơ 2.1.5 Tưa niêm mạc miệng: + Bệnh thường gặp trẻ nhỏ, sức khỏe kém, thiếu vitamin sau điều trị kháng sinh Bệnh gặp người lớn tuổi có không tốt vệ sinh miệng + Nguyên nhân nấm candida albican; tự phát trẻ em lây qua đường sinh dục núm vú người mẹ Ykhoaonline.com + trẻ em, niêm mạc miệng niêm mạc họng thường có màng giả trắng dính bám vào niêm mạc Màng bóng để lại niêm mạc dễ chảy máu + người lớn màng giả trắng mà viền đỏ xung quanh hàm giả hàm ếch có mụn hạt + Chẩn đoán soi trực tiếp nuôi cấy môi trường cấy nấm + Điều trị chỗ rửa dung dịch nystatin - lần ngày Có thể rửa dung dịch nabica tím gentian 2% Có thể bôi cho trẻ mật ong 2.1.6 Cam tẩu mã (viêm miệng hoại thư): + Thường gặp trẻ em từ - tuổi mà bị suy yếu sau bị sởi, thương hàn, bệnh rickettsia Lúc đầu loét nhỏ lợi, sau lan nhanh môi, má da Chỗ loét nề, đau bị hoại tử có mầu xám đen, ngăn cách với tổ chức lành vách mủ Trên tổn thương thấy có nhiều loại vi khuẩn xoắn khuẩn, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn Khi chưa có kháng sinh bệnh gây thiếu hổng tổ chức tỷ lệ tử vong cao + Điều trị toàn thân kháng sinh, cho vitamin nâng đỡ thể Tại chỗ rửa nước pha thuốc tím 4% 2.2 Tổn thương niêm mạc miệng thiếu vitamin: 2.2.1 Thiếu vitamin B1: Vitamin B1 giúp chuyển hoá gluxit, tác dụng với hệ hệ thần kinh Thiếu vitamin B1 gây tê phù (phù viêm đa dây thần kinh) Tổn thương niêm mạc thiếu vitamin B1 biểu tăng cảm, đau rát, hình thành mụn nước nhỏ màu hồng lưỡi hàm ếch Liều điều trị từ 10 - 25mg B1/ngày 30 ngày uống tiêm bắp 2.2.2 Thiếu vitamin B2 (riboflavin): Thiếu vitamin B2 có biểu bệnh lý niêm mạc miệng, da quan thị giác Môi nứt đỏ, đau hai bên mép Lưỡi lúc đầu hạt đỏ, sau mờ trở lên nhẵn bóng Ngoài cánh mũi, nếp mũi - môi, bờ mi, tai có nốt đóng vảy, bong để lại đỏ nhạt Có thể có viêm mí mắt, viêm màng tiếp hợp, rối loạn thị giác Liều điều trị từ - 15mgB2/ngày 30 ngày, uống tiêm bắp 2.2.3 Thiếu vitamin pp: Bệnh nhân bị thiếu vitamin PP thường bị thiếu vitamin B1 B2 Thiếu vitamin PP có biểu da, niêm mạc, hệ thần kinh lưỡi người ta thấy nhú lưỡi phì đại, đỏ, đau sau bị teo trở nên nhẵn bóng Niêm mạc bị viêm, đỏ, loét, bội nhiễm vi khuẩn hình thoi xoắn khuẩn Tổn thương gặp niêm mạc hậu môn âm hộ Ngoài có mảng viêm màu nâu đỏ Có thể có viêm màng tiếp hợp, sợ ánh sáng Triệu chứng thần kinh có biểu nhức đầu, hay cáu gắt, lẩn thẩn Liều điều trị từ 100 - 500mg vitamin PP/ngày 20 ngày 2.2.4 Thiếu vitamin C: Vitamin C có ảnh hưởng tới thẩm thấu mao mạch trình đông máu Thiếu vitamin C thường gây xuất huyết da, niêm mạc, màng xương, ổ khớp niêm mạc miệng thấy môi tái thiếu máu Viền lợi, nhú lợi phù nề, xung huyết, niêm mạc, hàm niêm mạc má có xuất huyết 2.3 Tổn thương niêm mạc miệng bệnh máu: Nhiều bệnh lý máu có biểu tổn thương niêm mạc miệng bệnh suy tủy, bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu, có nốt xuất huyết da, niêm mạc miệng có đốm ban xuất huyết, lợi hay bị loét hoại tử dễ chảy máu bệnh bạch cầu lợi tăng sản phì đại, nhú lợi to lên ôm lấy thân có chỗ hoại tử chảy máu bệnh thiếu máu nhược sắc ưu sắc thường hay có tổn thương lưỡi Khi lưỡi đau rát, lưỡi có vết to, khô bóng chạy theo bờ lưỡi, có mụn nước loét, sau gai lưỡi teo đi, lưỡi trở lên nhẵn bóng trơn gọi lưỡi Hunter Điều trị toàn thân chính, điều trị chỗ chủ yếu vệ sinh miệng Ykhoaonline.com 2.4 Tổn thương niêm mạc miệng bệnh da: 2.4.1 Liken phẳng (lichen plan): Hình 43: Liken phẳng Đây bệnh da mà thường tổn thương miệng tổn thương sớm Tổn thương hay gặp niêm mạc lưỡi, môi sàn miệng gặp Tổn thương sần trắng, sần rải rác tập trung lại thành vân tập trung lại thành mảng Xung quanh tổn thương ban đỏ Nói chung tổn thương không gây đau, cá biệt có bệnh nhân cảm thấy rát Hiện chưa có điều trị đặc hiệu, dùng vitamin liệu pháp 2.4.2 Pemphigus (hình 44): Hình 44: Pemphigus Tổn thương miệng giống da Bệnh lúc đầu tổn thương bọng nước mềm có kích thước từ vài milimét đến vài centimét Các bọng nước dẫn thành mủ có máu Các bọng vỡ để lại trợt non, miệng bọng dễ vỡ Bệnh khó điều trị phát triển chu kỳ điều trị ACTH cortison có kết với liều cao ACTH từ 100 - 200mg/ngày; cần cho kháng sinh chống bội nhiễm 2.4.3 Ban đỏ đa dạng: Đây viêm cấp tính mà nguyên nhân chưa rõ Bệnh nhân sốt, khó chịu, nhức đầu, đau miệng đau họng - hạch chỗ đau Tổn thương hay gặp môi, lưỡi má giống tổn thương da, bao gồm chấm, sần mụn nước to nhỏ khác Mụn nước vỡ thành loét nông có màng máu che phủ Có tổn thương niêm mạc có trước tổn thương da, bao gồm chấm có tổn thương niêm mạc mà tổn thương da không rõ Hiện chưa có điều trị đặc hiệu Tại chỗ chủ yếu vệ sinh miệng Toàn thân cho ACTH, cortison chlortetracyline 2.4.4 Luput ban đỏ: Đây viêm da thường chia thể lâm sàng cấp tính, mãn tính mãn tính dạng đĩa Nguyên nhân chưa rõ Bệnh hay gặp nữ nam tuổi niên Trong miệng gặp má, đến môi, hàm ếch, lưỡi Tổn thương mảng trắng, giới hạn rõ Phía ngoại vi mạch máu giãn có màu hồng tím Điều trị chỗ chấm cồn iode 5% Toàn thân cho ACTH, cortison thể cấp phải điều trị kéo dài 2.5 Tổn thương niêm mạc miệng hoá chất: Một số hoá chất gây tổn thương niêm mạc miệng, ví dụ: thủy ngân, asen, iodua, bromua, làm niêm mạc miệng bị sưng đỏ, chảy máu, loét hoại tử; bitmut, analin, làm cho niêm mạc miệng có màu xanh đen Một số bệnh nhân đau điều trị không ngậm aspirine chỗ làm cho niêm mạc bị hỏng thành màng trắng, trông khô có nhiều nếp nhăn, màng bị chảy máu loét gây đau rát Điều trị phải ngừng tiếp xúc với hoá chất 2.6 Một vài bệnh niêm mạc lưỡi: 2.6.1 Lưỡi nứt kẽ (hình 45): Ykhoaonline.com Hình 45: Lưỡi nứt kẽ số người, nhú lưỡi (gai lưỡi) mặt lưỡi phát triển tạo thành nhiều khe rãnh chạy từ rãnh dọc lưỡi ra, người ta gọi lưỡi nứt kẽ Lưỡi nứt kẽ không đau, thức ăn bị đọng lại kích thích gây viêm Trong trường hợp cần ý giữ vệ sinh miệng, súc miệng nhiều lần chống ứ đọng thức ăn 2.6.2 Lưỡi đồ (hình 47): mặt lưỡi có vùng mà nhú lưỡi bị tróc vảy, vùng viêm mà bên viền đường dải mỏng màu vàng nhạt Các vùng tồn thời gian lại xuất sang vùng khác, xen kẽ làm cho mặt lưỡi có hình giống đồ gọi lưỡi đồ Nguyên nhân lưỡi đồ chưa rõ ràng, phương pháp điều trị đặc hiệu Có thể cho điều trị vitamin liệu pháp Vật liệu nha khoa Vật liệu nha khoa có lịch sử từ lâu, tới năm 1728 năm đánh dấu mốc phát triển đặc biệt quan trọng ngành kỹ thuật đại Fauchard lần trình bày nhiều phương pháp điều trị, có cách làm hàm giả ngà voi Sau (1756) Pfaff mô tả cách lấy khuôn sáp qua khuôn sáp, đổ mẫu hàm thạch cao Sứ dùng từ năm 1792 amangam dùng từ kỷ XIX với công trình nghiên cứu có giá trị G.V Black (bắt đầu từ năm 1895) Năm 1920 Mỹ xuất báo cáo đầy đủ Phòng tiêu chuẩn quốc gia phân loại mẫu amangam dùng nghề Hiện ngành nước có phận chuyên nghiên vật liệu, theo dõi kiểm tra việc sản xuất vật liệu dùng khoa Các nước khác giới có tổ chức tương tự Tổ chức Liên hợp quốc tế (FDI), tổ chức giới nhà chuyên khoa Răng - Hàm - Mặt đề nghị số công thức nhiều nước công nhận, coi tiêu chuẩn quốc gia Khoa vật liệu học nghiên cứu cấu trúc vật liệu từ cấu trúc nguyên tử đến hình thái thô vật liệu, nghĩa từ dạng đơn giản đến phức tạp Để hiểu vấn đề cần vận dụng kiến thức hoá - lý, vật lý chất rắn vật liệu kim loại Miệng nơi tiếp nhận thứ vật liệu để hàn làm giả, môi trường thuận lợi cho phá hủy Các lực nén lên phục hồi đạt tới hàng trăm kilôgam centimét vuông Nhiệt độ thay đổi đột ngột lên tới 650C Độ pH môi trường miệng nhanh chóng chuyển từ kiềm sang axit ngược lại Độ nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho ăn mòn kim loại vật liệu khác Ngoài tác nhân kích thích ảnh hưởng tác hại đến tủy niêm mạc, vật liệu để thay cho mô phải có cách thức sử dụng: (trộn hay pha chế) đơn giản, không đòi hỏi phải trang bị phức tạp Phải có mầu sắc vị thích hợp dễ chịu, phải phục hồi màu vẻ tự nhiên giống lân cận Không nên có giá thành cao Sự bám dính vật liệu với mô đáng ý nhất, thất bại chất hàn chất hàn bám dính với thành lỗ hàn Ngày với tiến vật liệu nha khoa, ta có chất hàn tốt, màu sắc phù hợp, với mầu bệnh nhân dễ dàng phục hồi tổn khuyết Vật liệu để hàn 1.1 Xi măng (ciment): Là vật liệu để trám vào lỗ sâu (đã tạo hốc làm để hàn) có tính chất tạm thời vĩnh viễn để gắn vào loại giả cố định vào Đó vật liệu có sức chống đỡ học tương đối yếu Chất để hàn thứ xi măng có hợp chất kẽm oxyclorua, cung cấp dạng bột nước (được đựng lọ kín), trộn lẫn cho bột dẻo trước đông cứng Xi măng hàn loại dẫn nhiệt 1.1.1 Xi măng kẽm phosphat: Thường gọi xi măng kẽm oxyt phosphat, thực muối kẽm phosphat Loại xi măng dùng để gắn giả sau hàn tạm lót đáy cách ly hốc sâu Thành phần bột ZnO, có cho thêm magie oxyt để làm tăng sức bền ZnO - Dung dịch axit ortho phosphoric giữ vai trò chất dẫn để kéo dài thời gian đông cứng cho phép đánh trộn thành khối quánh đồng Cần ý mẫu hiệu xi măng, phải dùng loại dung dịch riêng cho loại đó, thay cho Giới thiệu công thức mẫu (Theo Paffenbager Sweenney Isacess JADA 20: 1960, 1993): Bột: ZnO 90.3 MgO 8.0 SiO2 1.4 Bi2O2 0.1 Các chất khác có: BaO, Ba2SO4, CaO = 0,1 Dung dịch: - H2PO4 (axit kết hợp với Al Zn) = 38,2 - Al = 2,5 - H2PO4 (axit tự do) = 16,2 - Nước = 36,0 Khi trộn lẫn bột với nước,một phản ứng hoá học xảy tạo thành photphat kẽm ngậm nước: Zn2(PO)4 - 4H2O Thời gian đông đặc xảy từ - 10 phút kể từ bắt đầu trộn đến cuối thời gian đông đặc + Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian đông đặc: - Thành phần chế tạo bột nước - Độ lớn hạt bột lớn đông đặc chậm - Nhiệt độ: nhiệt độ thấp thời gian đông đặc chậm - Kỹ thuật trộn: thêm từ từ bột lượng nước nhỏ xi măng chậm rắn - Thời gian trộn xi măng: trộn lâu, đông đặc xảy chậm Tinh thể xuất (là hạt giữ vai trò hạt nhân kết dính) - Tỷ lệ nước bột: hỗn hợp loãng đông đặc xảy chậm 1.1.2 Xi măng silicat: Được sử dụng vào năm 1871 (Fletscher Anh) giòn, khó dùng nên bị loại bỏ, đến năm 1901 P.Steenbock (Đức) cải tiến nên sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, mối hàn loại xi măng dẫn đến kích thích Ykhoaonline.com tủy, dẫn tới hoại tử tủy, nên có lớp hàn lót trước hàn xi măng này, dùng lớp oxyt kẽm - ơgienon Công thức : Bột: Silic (SiO2) 38% Alumin (Al2O3) 30% Natri phosphat (Na3PO4) Hay canxi phosphat (Ca3PO4)2) 8% Canxi fluorua (CaF2) 24% Dung dịch: không khác loại dung dịch dùng cho xi măng kẽm phosphat song tỷ lệ nước lã nhiều hơn: H3PO4 42% Zn3(PO4)2 28 Al2(PO4)3 10% H2O 40% 1.1.3 Amangam: Tác dụng thủy ngân lên kim loại nghiên cứu từ thời thượng cổ Theo Pharasste (300 năm trước công nguyên) mô tả phương pháp để điều chế loại thủy ngân với số chất kim loại Trong chuyên ngành Nha, amangam dùng từ năm 1826 (Taveau) để hàn hỗn hợp bạc với thủy ngân (bột dẻo bạc), từ sau năm nhiều người nghiên cứu thành phần công dụng amangam hàn Định nghĩa: Sự hợp thành hợp kim nhiệt độ lạnh tính thủy ngân với kim loại khác gọi amangam Nói cách khác: amangam cấu tạo từ hợp kim nhiệt độ lạnh kết hợp thủy ngân với hay nhiều kim loại khác Người ta hay điều chế hai loại thường dùng amangam bạc amangam đồng Amangam đồng nên dùng cho sữa không cứng dễ biến màu đen * Cách dùng: Trộn với tỷ lệ; 7/5, 8/5, 8/6, 9/6 (con số lớn thành phần thủy ngân, số nhỏ để kim loại) 1.1.4 Gutta Perchar: Gutta Percharr chế xuất từ nhựa (Palaquium gutta ) mọc Indonêsia; sau bốc nước chất: gutta (C5H8) tỷ lệ 75% - 80%, fluavilbe (là loại nhựa màu vàng nhạt) từ đến 6% albane từ 14 - 19% Tỷ trọng thay đổi từ 0,975 đến 0,980 không tan nước, cồn tan clorofoc carbonsulfua, tinh dầu tereben, hay benzin; mềm nhiệt độ 500C - 600C chảy lỏng 1300C Gutta Perchar hấp thu oxy không khí ánh sáng dễ thành giòn Để dùng chuyên ngành Răng, trộn gutta perchar với kẽm oxyt hay canxi carbonat để thành vật liệu dẻo nhiệt độ 60 - 1000C (tùy theo thành phần cấu tạo) cứng lại miệng Ngày với tiến mới, số chất hàn có độ bám dính lớn, màu sắc phù hợp sử dụng rộng rãi: Glass - Ionomer loại xi măng thủy tinh, giải phóng fluo lâu dài, tốt cho công tác nha học đường, gọi hàn không sang chấn, cần nạo ngà, làm lỗ sâu trám lỗ bít hàn Composite chất hàn quang trùng hợp, tác dụng ánh sáng điện halogen đơn phân tử (monome) biến thành đa phân tử (polyme), chất hàn trùng hợp đông cứng lại Composite có độ bám dính tốt, phục hình khuyết hổng dễ dàng Nó dùng để phủ trắng trường hợp bị nhiễm tetracyline hay bị thiểu sản men Người ta tạo chất hàn lai giữ glass ionomes composite gọi compomer; có số biệt dược AP, dyract, dùng tốt cho hàn tiêu cổ hình chêm Composite dùng để cố định jacket nắn chỉnh cố định lung lay để điều trị nha chu viêm Vật liệu lấy khuôn 2.1 Thạch cao: Đá thạch cao (gupse) hay thạch cao sống loại đá trầm tích: canxisulfat có phân tử nước CaSO4 2H2O Dưới ảnh hưởng nhiệt độ thạch cao sống biến đổi Nung nóng đá thạch cao cho thạch cao + Sự đông đặc thạch cao: Khi thạch cao nửa phân tử nước hoà với nước, thành dịch treo (suspension), sau thạch cao nửa phân tử nước tan dung dịch trở thành bão hoà, thạch cao sống (có thành phần) lắng đọng kết dính lại Khi có tinh thể thạch cao sống (CaSO4 2H2O) lắng xuống , dung dịch trở thành chưa bão hoà thạch cao nửa phân tử nước Vì thạch cao hoà tan thêm bão hoà (12g/l) thạch cao sống lại kết tinh thêm Hai tượng tiếp diễn hết nước, hết thạch cao nửa phân tử nước, tinh thể lại kết tinh giống hệt tinh thể thạch cao sống trầm tích, tốc độ, hoàn cảnh kết tinh khác nên toàn khối có hình thù vẻ khác Tỷ lệ nước/bột quan trọng để đánh giá tính chất lý hoá học mẫu thạch cao đông đặc Tỷ lệ nước/bột lớn thời gian đông đặc kéo dài vật phẩm thu dễ vỡ 100g bột trộn với 600ml nước tỷ lệ 0,6 có liên quan tới thời gian quấy bột Ykhoaonline.com + Một số hoạt chất làm tăng giảm đông đặc: - Chất tăng đông: muối clorua, nitrat, sulffat, tỷ lệ 1%o - Chất làm giảm đông đặc: muối kiềm cacbonat, silicat, borat Một số loại thạch cao: 2.1.1 Bột bó khuôn (bột bó in dấu răng): Bột bó in dấu loại bột đặc biệt lấy khuôn miệng Bột bó khác nhiều mặt so với bột bó thông thường Đòi hỏi phải nhanh đông cứng để giảm thời gian để miệng Bột bó khuôn có tính giòn dễ gãy gọn, bột bó cần có độ nở đông cứng thấp, để đảm bảo xác tùy theo yêu cầu mà bột bó cho chất tăng giảm hoạt 2.1.2 Thạch cao đá (đá nhân tạo, hydrocal): Về mặt hoá học, thạch cao tương tự bột bó, sản xuất khác số tính chất chúng khác Khi trộn thạch cao đá nước thời gian đông cứng kéo dài so với bột bó Nhờ tính chất thạch cao dùng làm mẫu hàm giả phần hàm giả toàn chịu lực tốt ép hàm bị xây sát, bị bào mòn thao tác buồng kỹ thuật Thời gian đông cứng ban đầu từ - 15 phút, thời gian đông cứng cuối 45 phút 2.1.3 Đá khuôn cốt (Die stone): Đá khuôn cốt dạng đặc biệt thạch cao đá, dùng làm chụp cốt inlay Đá cứng hơn, hơn, nở, đông cứng thạch cao đá, trộn màu để phân biệt với bột bó thạch cao đá thông thường 2.1.4 Bột bao: Các bột bao chịu nhiệt có nhiều loại khác nhau: bột bao inlay (loại nở nhiệt loại nở hút ẩm), bột bao hàn, bột bao dùng cho hợp kim crôm - coban Đòi hỏi vật liệu chúng chịu nhiệt cao mà không bị vỡ bị biến dạng có độ nở xác định điều khiển Các bột bao điều chế bột bó thạch cao đá trộn với cát thạch anh Người ta cho thêm vào chất tăng hoạt giảm hoạt chất phụ gia Những bột bao dùng đúc vàng cho gồm từ 25 - 35% thạch cao trộn với 65% - 75% cát Bằng cách thay đổi lượng thành phần, người ta thu bột bao có tính chất khác với công việc đặc biệt Không dùng bột bao mà không với vật liệu 2.2 Chất nhiệt dẻo: Hợp chất nhiệt dẻo (hợp chất dẻo nóng) mềm tác dụng sức nóng cứng lại nhiệt độ phòng Chất nhiệt dẻo mang nhiều tên khác nhau: sten, paribar hợp chất kerr, godiva theo tên người theo tên hãng sản xuất 2.3 Bột dẻo kẽm oxit - ơgiênon: Là chất dùng để lấy khuôn, đặc biệt lấy khuôn hàm toàn rắn lại tác dụng hoá học chất bền vững, cho phép ghi lại đầy đủ chi tiết với độ xác lớn, lấy khuôn bề mặt Với loại bột dẻo này, phải dùng thìa lấy khuôn cá nhân khuôn lấy trước 2.4 Colit: Có hai loại sau: 2.4.1 Hydrocoloit phục hồi được: + Thành phần: chất chủ yếu thành phần (ngoài nước ra) thạch agar agar Đó coloit hữu cơ, nói polysaccarit chiết xuất từ số loại tảo biển Về phương diện hoá học, este sulfuric đường d galactoza (một chất cao phân tử có công thức phức tạp) - Nhiệt độ gel hoá khoảng 370C - Nhiệt độ chuyển thành sol từ 60 - 700C (một dung dịch coloit sol) + Sử dụng: - Ưu điểm: chất liệu đàn hồi xác chi tiết nhỏ không cần sức nén Có thể lấy khuôn trường hợp xô lệch - Bột tiêm: cần có dụng cụ phức tạp Phải đổ mẫu để tránh co 2.4.2 Hydrocoloit không hồi phục (loại alginat): Alginat muối axit alginic (một polyme axit d - manuronic có trọng lượng phân tử lớn) không tan nước Những muối axit alginic với natri, ammon, magiê lại hoà tan Trong chuyên ngành Răng người ta dùng alginat kali Qua phản ứng hoá học khuôn cứng, alginat hoà tan chuyển thành gel muối không tan Phương pháp thông dụng tác dụng alginat natri kali hoà tan, muối canxi (như canxi sulfat) để tạo thành alginat canxi không hoà tan Sử dụng: thời gian gel hoá chịu ảnh hưởng nhiệt độ nước, hỗn hợp Nhiệt độ lớn thời gian gel hoá ngắn, đặc điểm loại chất thường không giống Tỷ lệ nước bột quan trọng, phải theo lời dẫn nhà sản xuất + Ưu điểm: - Không cần trang bị đặc biệt, cần định lượng nước - bột Ykhoaonline.com - Đàn hồi tốt + Nhược điểm: - Dính thìa lấy khuôn - Không bù trừ cho việc giữ thìa khuôn không vững gel hoá phía thành khuôn - Làm chậm đông đặc thạch cao 2.4.3 Elastomere tổng hợp (silicon): + Silicon polyme có nguyên tử silic nối với nguyên tử oxy, hợp thành nhân chuỗi dài ngắn khác theo công thức O Si O Si Các hoá trị tự móc nối với nhiều gốc hữu khác Ví dụ chất metyl silicon CH3 Si CH3 CH3 O Si O CH3 Si CH3 CH3 + Chiều dài chuỗi định trọng lượng phân tử tính chất loại silicon - Có chuỗi ngắn: hợp thành nhóm dầu silicon - Có chuỗi dài: quánh hơn, hợp thành nhóm nhựa silicon - Có chuỗi móc chéo nhau: đặc, hợp thành nhựa silicon Dùng nha khoa silicon trộn với chất độn trơ, hình thức bột dẻo, đóng gói ống kim loại + Chất xúc tác vào hỗn hợp thường dể dạng lỏng + Sử dụng: - Hơi co để lâu -Dễ phủ đồng, ưu điểm - Gỡ khuôn dễ dàng - Không sợ tủy bị nóng lấy khuôn Bảo đảm lấy khuôn xác, thường dùng cho làm cầu răng, chụp 2.5 Vật liệu làm giả: 2.5.1 Nhựa acrylic: Năm 1843, Rechtenbacher tìm chất axit acrylic (CH2CH COOH), đến năm 1901 Otto Rohm (Đức) công bố công trình nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất axit acrylic Nhưng phải đến năm 1935 tìm chất kallodent, chất có nhiều điều kiện trang bị kỹ thuật để gia công Năm 1937, Kulser tìm cách chế tạo nhựa acrylic dạng monom nước polyme bột nhựa acrylic (meta - acrylat) sử dụng rộng rãi chuyên ngành Răng + Nhựa acrylic dùng để làm hàm giả nhựa, pha loại màu cho phù hợp với loại màu lợi Tỷ lệ thông thường theo thể tích bột nước xảy nhiệt độ khoảng 1580F (700C) Phản ứng lại sinh nhiệt nên nhiệt độ khuôn cao, lên tới 3000F (1460C), điểm sôi nước nhựa vào khoảng 2120F (1000C) nhiệt độ sôi nước thường Quang giữ khuôn không nên để sát nồi mà cần để cách Nhiều tác giả cho phương pháp luộc tốt để khuôn nước 1600F (khoảng 700C) thời gian - Một cách luộc khác cần thời gian phương pháp luộc hai kỳ Khuôn đặt nước 1600F thời gian rưỡi, sau chuyển sang luộc nước sôi 30 phút + Nhựa acrylic có mầu răng: loại nhựa giống nhựa thông thường song mịn bột nhựa pha màu theo màu tự nhiên Nhựa dùng làm thân cửa, chụp sửa chữa khác nhựa có màu răng, làm tăng vẻ đẹp hàm giả 2.5.2 Dùng sứ kỹ thuật răng: Vật liệu sứ có từ trước Công nguyên Năm 1774, vật liệu sứ dùng kỹ thuật với ý định thay cho xương ngà voi Năm1838, Mỹ bắt đầu sản xuất thân làm sẵn sứ Năm 1889, sứ dùng với thân Jacket Năm 1950, sứ dùng kết hợp với kim loại quý để làm cầu,chụp + Thành phần sứ bao gồm: - Silic (SiO2) : 52 - 61% - Nhôm (Al2O3) : 11,5 - 15% - Các chất kiềm (NaO2, KO2, LiO, Rb2O): 14 - 17% - Các chất trợ dung (cácbonat, borax, oxyt kẽm): - 25% + Sứ sản xuất qua giai đoạn nặn nén làm khô, giai đoạn nung nóng, giai đoạn nguội giai đoạn làm bóng Tùy theo nhiệt độ nung nóng mà người ta chia loại sứ khác Người ta phân loại: Ykhoaonline.com - Sứ để nung chân không mịn dễ nặn, rỗ, có tính mờ sửa lại đánh bóng lại chẳng hạn - Sứ nhôm: sứ nung nóng 25000C, sứ cứng bền - Sứ tráng men kim loại: sứ nung nhiệt độ thấp phù hợp với độ nở kim loại 2.6 Kim loại hợp kim: 2.6.1 Kim loại: + Trong chuyên ngành Răng kim loại dùng phải có tính chất sau đây: - Có tính học tốt: đẹp, sức dai (sức bền), độ đàn hồi, tính chống mài mòn cao - Có tính kỹ thuật tốt: đẹp, dễ dập khuôn, độ nóng chảy không cao lắm, không tích - Có tính chịu đựng hoá học cao - Giá rẻ + Kim loại quý: - Vàng (Au) kim loại màu vàng không bị hoen gỉ, không bị axit ăn mòn (nhưng tan axit HNO3 phần + HCl ba phần nhiệt độ thường), dễ dát mỏng kéo vào hàng thứ - Bạc (Ag): màu trắng xanh, độ dát mỏng kéo vào hàng thứ nhì (sau vàng) Hợp kim bạc cứng, thường dùng để đúc inlay, onlay, hàm khung - Bạch kim (Pt): màu trắng xám, hợp với (irdium) vàng thành hợp kim cứng dùng để đúc inlay, onlay hàm khung - Pradi (palladium : Pd): màu trắng bạc, pradi nóng chảy không loãng hẳn nên phải pha thành hợp kim dùng + Kim loại thường: Một số kim loại dùng chuyên ngành Răng như: Đồng (Cu), crôm (Cr), Niken (Ni), Coban (Co), nhôm (Al), bitmut (Bi), kẽm (Zn), thiếc (Sn),cadimi (Cđ) 2.6.2 Hợp kim: Hợp kim hỗn hợp hai hay nhiều chất (trong có kim loại), tan lẫn vào nhau; đông đặc lại tính chất kim loại Nói chung hợp kim có độ bền vững kim loại có độ bền vững có thành phần loãng kim loại loãng thành phần + Trong việc làm giả, kim loại nguyên chất không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, nên thường dùng hợp kim: - Gồm kim loại quý: Au + Pt, Au + Pd, Au +Ir - Gồm kim loại quý với kim loại thường: Au + Cu, Ag + Cu - Gồm kim loại thường: Cu + Al, Cu + Ni, Hợp kim miệng cần bền vững, không sinh dòng điện tự phá hoại Do phải chọn kim loại thích hợp ngăn không cho tượng tự phá hoại xảy ra, mặt giả đánh nhẵn tượng giảm + Hợp kim kim loại quý: Với vàng: Hợp kim vàng - bạch kim: có mầu trắng xám; nhiều bạch kim xám, cứng, độ nóng chảy 4200C Nó dùng làm trụ cho để đúc inlay, tường pha 25 - 30% bạch kim hợp kim Hợp kim vàng + Paladi: màu trắng, dễ dát mỏng bền vàng 22 cara Nó dùng làm trụ đúc mặt nhai Tài liệu tham khảo Huỳnh Lan Anh (1999) Bệnh lý niêm mạc miệng, Trường đại học Y - Dược, thành phố Hồ Chí Minh Bài giảng hàm mặt (1998) Bộ môn hàm mặt Trường đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học Bài giảng hàm mặt (1980) Trường đại học Quân y Bài giảng hàm mặt (1998) Học viện Quân y Nguyễn Văn Cát (1977) Tổ chức học răng, Răng - Hàm - Mặt tập I Nhà xuất Y học, trang 90 - 101 Nguyễn Văn Cát (1977) Bệnh tuỷ răng, Răng - Hàm - Mặt tập I Nhà xuất Y học, trang 131 - 148 Nguyễn Văn Cát (1999) Bệnh viêm quanh (hướng dẫn điều trị kháng sinh số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp) Nhà xuất Y học Nguyễn Cẩn (1995) Khảo sát phân tích tình hình bệnh nha chu tỉnh thành phía Nam thành phố Hồ Chí Minh - Phương hướng điều trị dự phòng - Luận án PTS khoa học - Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Chương (1989) Vật liệu kim loại hợp kim chuyển đổi hệ số đo lường Công trình nghiên cứu Y học Quân Ykhoaonline.com 10 Phạm Quang Chương (1992) Bệnh quanh chóp chân răng, hướng dẫn thầy thuốc - miệng, Cục quân y, trang 71 - 78 11 Bùi Quế Dương (2000) Giáo trình nội nha, khoa Răng - Hàm - Mặt đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 12 Giáo trình gây tê - nhổ (1999) Khoa Răng - Hàm - Mặt, Trường đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh 13 Hoàng Tử Hùng (2002) Phục hình cố định, khoa Răng - Hàm - Mặt đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh 14 Hoàng Tử Hùng (2001) Triệu chứng học Bệnh học miệng, khoa Răng Hàm - Mặt Trường đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất y học 15 Hoàng Tử Hùng (2001) Mô phôi miệng, khoa Răng - Hàm - Mặt Trường đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học 16 Mai Đình Hưng (2001) "Hàm khung" giảng cho chương trình đào tạo sau đại học Khoa Răng - Hàm - Mặt, Trường đại học y Hà Nội 17 Phục hình khung (1999) Khoa Răng - Hàm - Mặt Bộ môn Phục hình, Trường đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh, trang 18 Hồ Hữu Lương (1989) Khám 12 đôi dây thần kinh sọ não, khám lâm sàng, hội chứng triệu chứng thần kinh, Học viện Quân y, trang 16 - 56 19 Nha khoa trẻ em (2001) Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 20 Nha khoa thực hành (1996 - 2000) Bộ y tế, vụ Khoa học Đào tạo Nhà xuất Y học Hà Nội 21 Phục hình cố định (2002) Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 22 Răng hàm mặt (1969) tập 1, 2, Bộ môn Răng - Hàm - Mặt Trường đại học Y khoa, nhà xuất y học thể dục thể thao 23 Hoàng Thị Thục (1992) số vấn đề cần ý chẩn đoán điều trị tủy răng, hướng dẫn thầy thuốc - miệng, Cục Quân y, trang 64 -70 24 Ancher H (1986) Oral Sugeng; 4th Edition The W.B Saundres philadelphia 25 Bartoid P.M (1996) Periodontitis and risk factor Bartold, 1996 Asian Pacific Society of Periodontology, phương pháp - 26 Biou - Christion (1978) Maunel de chinergie buccale Mason - Paris 27 Bourgeois D., Hescot P., Doury J (1997) Periodontal condition in 35 44 year - old adults in France,1993 J Periodontal Res.,32 (7), phương pháp 570 - 574 28 Connie R et at (2000) Texbook of Diagnostic Microbiology WB Saunders company, pp 213 - 215 29 Davenport J.C (2000) Removable pactial denture: an introduction Dent jouranal 189 (7) page 363 30 Gary C., Armitage (1999) Contemporary periodontics Clinical periodontal cxamination the mosby company, chapter 26, 339 - 348 31 Harry Sicher (1992) Oral anatomy (the Anatomy og local Anesthesia 32 Ivanhoe J.R (2000) Laboratory considertion in rotational path removable partialdentures, J prosthet Dent, page - 470 33 Pederson W Gorden (1988) Oral surgery The WB saundres philadelphia 34 Rudd RW, Bange AA, Rudd KD (1999) Pceparing teeth to receive a removable pactial denlure, Jprosthet Dent 82 (5), page 49 - 536 35 Horst Worner (2001) Fach Kunde fur die zahnarzthelerin deutsche arzte verlag - Berlin penodontal, 354 - 359 36 Rainer Zuhrt, Michael Kleber (2001) Periodontologic - Toharm ambrosius Berlin, 543 - 558 Ykhoaonline.com Học viện quân y Bộ môn Răng - Miệng Giáo trình Bệnh học - miệng (Giáo trình giảng dạy cho đại học sau đại học Học viện Quân y) Hà Nội 2003 Nhà xuất mong nhận ý kiến phê bình bạn đọc SXB : Chủ biên: PGS.TS Trương Uyên Thái Chủ nhiệm môn Răng - Miệng, Học viện Quân y Tham gia biên soạn: PGS.TS Trương Uyên Thái Ykhoaonline.com Chủ nhiệm môn Răng - Miệng, Học viện Quân y TS Nguyễn Trần Bích Chủ nhiệm khoa Răng - Miệng, Học viện Quân y TS Ngô Văn Thắng Phó chủ nhiệm môn Răng - Miệng, Học viện Quân y BS - CKII Phạm Đình Giảng Phó chủ nhiệm khoa Răng - Miệng, Học viện Quân y BS CKII Mạc Cẩm Thuý Giáo vụ môn Răng - Miệng, Học viện Quân y BS CKII Nguyễn Nam Hải Giảng viên môn Răng - Miệng, Học viện Quân y ... nước nhỏ màu hồng lưỡi hàm ếch Liều điều trị từ 10 - 25 mg B1/ngày 30 ngày uống tiêm bắp 2. 2 .2 Thiếu vitamin B2 (riboflavin): Thiếu vitamin B2 có biểu bệnh lý niêm mạc miệng, da quan thị giác Môi... thân kháng sinh, cho vitamin nâng đỡ thể Tại chỗ rửa nước pha thuốc tím 4% 2. 2 Tổn thương niêm mạc miệng thiếu vitamin: 2. 2.1 Thiếu vitamin B1: Vitamin B1 giúp chuyển hoá gluxit, tác dụng với hệ... loạn thị giác Liều điều trị từ - 15mgB2/ngày 30 ngày, uống tiêm bắp 2. 2.3 Thiếu vitamin pp: Bệnh nhân bị thiếu vitamin PP thường bị thiếu vitamin B1 B2 Thiếu vitamin PP có biểu da, niêm mạc,