Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN SINH HỌC VÀ DI TRUYỀN Y HỌC BÀI CẤU TRÚC VÀ CHỨC PHẬN MÀNG SINH CHẤT TẾ BÀO GiẢNG VIÊN: TRẦN VĂN KHOA HÀ NỘI 2014 MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày vẽ đƣợc mô hình cấu trúc màng sinh chất theo S.J Singer G Nicolson Nêu đƣợc chức phận màng sinh chất Trình bày đƣợc hình thức trao đổi chất qua màng sinh chất TÀI LIỆU THAM KHẢO SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG, BM SINH HỌC, HVQY Tr 42-58 SINH HỌC, BYT, NXBGD, 2010 KHÁI NIỆM MÀNG SINH CHẤT TẾ BÀO Màng sinh chất tế bào màng bao quanh khối tế bào chất tế bào, ngăn cách tế bào với môi trƣờng ngoại bào, thực trao đổi vật chất thông tin tế bào với môi trƣờng Màng sinh chất tế bào có tính thấm chọn lọc: cho chất qua mà không cho chất khác qua CẤU TRÚC MÀNG SINH CHẤT TẾ BÀO Một số mô hình cấu trúc màng: Mô hình lớp kép phospholipid (Gorter Grendel, 1925) Một số mô hình cấu trúc màng: • Mô hình “bánh kẹp”: lớp kép phospholipid giữa, hai lớp protein (Davson Danielli, 1935) Một số mô hình cấu trúc màng: Mô hình Robertsion, 1958 Hiện nay: Mô hình “khảm lỏng” (S J Singer G Nicolson, 1972), đƣợc công nhận 2.1.Cấu trúc màng sinh chất (theo mô hình khảm lỏng) 2.1.1.Tầng kép phospholipid 2.1.2 Các loại protein màng 2.1.3 Mạng lưới sợi nâng đỡ 2.1.4 Carbohydrat bên màng 2.1.1.Tầng kép phospholipid • Là tổ chức màng • Gồm hai lớp phân tử phospholipid xếp song song quay cực kỵ nƣớc vào trung tâm quay cực ƣa nƣớc hai phía bề mặt màng sinh chất • Mỗi phân tử phospholipid đƣợc cấu tạo từ hai thành phần chính: • Có tính phân cực (Flash) 10 4.1.2 Sự thẩm thấu Thẩm thấu vận động nƣớc qua màng không thấm chất tan theo hƣớng từ vùng có nồng độ chất hòa tan nƣớc thấp đến vùng có nồng độ chất hòa tan nƣớc cao (Flash) 40 DUNG DỊCH ĐẲNG TRƢƠNG, ƢU TRƢƠNG, NHƢỢC TRƢƠNG • Căn vào nồng độ chất hòa tan dung dịch so với nồng độ chất tan tế bào mà chia làm loại dung dịch: • Dung dịch đẳng trƣơng: nồng độ chất tan dịch ngoại bào nồng độ chất tan nội bào • Dung dịch ƣu trƣơng: nồng độ chất tan dịch ngoại bào lớn nồng độ chất tan dịch nội bào • Dung dịch nhƣợc trƣơng: nồng độ chất tan dịch ngoại bào thấp nồng độ chất tan dịch nội bào 41 4.2 Trao đổi chất chủ động 4.2.1 Đặc điểm chung Là dẫn truyền chất tan qua màng không phụ thuộc vào nồng độ chất tan, tiêu tốn lƣợng, thực nhờ protein vận chuyển màng 4.2.2 Một số kênh dẫn truyền chủ động 4.2.2.1 Kênh bơm Na+ - K+: 4.2.2.2 Kênh bơm proton 4.2.2.3 Kênh vận chuyển kết hợp (cotransport) 4.2.2.4 Dẫn truyền khối vật chất lớn 42 TRAO ĐỔI CHẤT CHỦ ĐỘNG Proteins mang dùng cho vận chuyển tích cực bao gồm: -uniporters – chuyển phân tử thời điểm -symporters – chuyển hai phân tử chiều -antiporters – chuyển hai phân tử theo hai chiều khác 43 TRAO ĐỔI CHẤT CHỦ ĐỘNG Bơm (Na+-K+) -một chế vận chuyển tích cực -dùng antiporter chuyển Na+ khỏi tế bào K+ vào -năng lƣợng ATP cần để thay đổi cấu hình protein mang -ái lực protein mang với Na+ lẫn K+ làm cho vận chuyển hai loại ion qua màng (flash) 44 TRAO ĐỔI CHẤT CHỦ ĐỘNG Vận chuyển kết hợp -sử dụng lƣợng giải phóng phân tử khuyếch tán qua màng cung cấp lƣợng cho vận chuyển tích cực phân tử khác - symporter đƣợc sử dụng -glucose-Na+ symporter lấy lƣợng từ khuyếch tán Na+ để vận chuyển glucose ngƣợc chiều gradient nồng độ 45 VẬN CHUYỂN KẾT HỢP NATRI - GLUCOSE 46 VẬN CHUYỂN KẾT HỢP H+- SUCROSE VẬN CHUYỂN KẾT HỢP Na+ - GLUCOSE Flash 48 Hiện tƣợng xuất nhập bào Là hình thức vận chuyển có sử dụng đến túi màng sinh chất, có hình thức sau: Nội thực bào (endophagocytosis): tƣợng tế bào nuốt vào phần tử lớn nhƣ vi khuẩn, hạt bụi Ẩm bào - uống bào (pinocytosis): tƣợng tế bào đƣa vào chất hòa tan dịch ngoại bào Nội thực bào qua trung gian thụ thể: giống nhƣ tƣợng ẩm bào nhƣng cần thụ thể đặc hiệu Ngoại xuất bào (exocytosis): tƣợng tế bào đƣa ngoaì phân tử nhƣ chất thải chất tiết, hormon NỘI THỰC BÀO 51 UỐNG BÀO 52 NỘI THỰC BÀO QUA TRUNG GIAN THỤ THỂ 53 NGOẠI XUẤT BÀO flash 54