1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu ứng dụng vi sợi xenlulo trong chế tạo vật liệu compozit thân thiện với môi trường

93 421 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phạm Thị Anh Thư TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu ứng dụng vi sợi xenlulo chế tạo vật liệu compozit thân thiện với môi trường Chuyên ngành : Khoa học kỹ thuật vật liệu phi kim LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Khoa học kỹ thuật vật liệu phi kim NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Tạ Thị Phương Hòa Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………………………….5 Lời cảm ơn………………………………………………………………………….6 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt………………………………………………… Danh mục bảng…………………………………………………………………8 Danh mục hình vẽ, đồ thị……………………………………………………….9 MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… .12 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN ………………………………………………… 14 I.1 Vi sợi xenlulo từ thực vật………………………………………………… 14 I.1.1 Khái niệm vi sợi xenlulo…………………………………………… 14 I.1.2 Cấu trúc vi sợi xenlulo……………………………………………… 15 I.1.3 Các phương pháp chế tạo vi sợi xenlulo .16 I.1.4 Ứng dụng vi sợi xenlulo .21 I.1.5 Chế tạo ứng dụng vi sợi từ luồng Việt Nam 22 I.2 Tổng quan nhựa phân hủy sinh học 27 I.2.1 Một số loại nhựa phân hủy sinh học thông dụng 27 I.2.2 Cơ chế phân hủy sinh học polyme 29 I.2.3 Polylactic axit (PLA) 31 I.2.3.1 Phương pháp tổng hợp nhựa PLA 31 I.2.3.2 Tính chất nhựa PLA .31 I.2.3.3 Ứng dụng nhựa PLA 33 I.3 Vật liệu polyme compozit (PC) PHSH 34 I.3.1 Phân loại vật liệu PC phân hủy sinh học 34 I.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế tạo vật liệu PC sở nhựa PHSH có chứa MFC 35 I.3.3 Ứng dụng vật liệu PC PHSH 37 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Nguyên liệu 43 II.2 Nghiên cứu chế tạo vi sợi xenlulo .43 II.3 Nghiên cứu chế tạo chất chủ (master batch) 43 II.4 Phương pháp chế tạo vật liệu compozit PLA/MFC 42 II.5 Phương pháp chế tạo vật liệu compozit PLA/MFC/Bột nứa .42 II.6 Các phương pháp nghiên cứu 48 II.6.1 Khảo sát phân tán vi sợi nhựa PLA 48 II.6.2 Phương pháp độ bám dính nhựa lên sợi 48 II.6.3 Phương pháp xác định tính vật liệu 49 II.6.4 XRD 52 II.6.5 DSC .52 II.6.6 Tính chất nhiệt .52 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .53 III.1 Chế tạo vi sợi xenlulo từ bột giấy luồng 53 III.2 Ngiên cứu chế tạo chất chủ (master batch) 54 III.3 Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit PLA/MFC .57 III.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến tính chất lý vật liệu .58 III.3.1.1 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bền va đập vật liệu PLA/MFC 58 III.3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bền kéo vật liệu PLA/MFC .59 III.3.1.3 Ảnh SEM bề mặt gãy vật liêu PC PLA/MFC 61 III.3.2 XRD .61 III.3.3 DSC 64 III.3.4 Tính chất nhiệt 67 III.3.4.1 TGA 67 III.3.4.2 Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền va đập vật liệu 69 III.3.5 Độ bền dai phá hủy vật liệu .70 III.4 Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit PLA/MFC/Bột nứa … 77 III.4.1 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bám dính nhựa lên sợi nứa 77 III.4.2 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến tính chất lý vật liệu PLA/MFC/Bột nứa 78 III.4.3 Ảnh SEM 84 PHẦN IV.KẾT LUẬN………………………………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc, với nỗ lực thân giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme, em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng song hạn chế thời gian trình độ nên luận văn tránh sai sót Em mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp thầy cô Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme, đặc biệt PGS.TS Tạ Phương Hòa tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Sinh viên thực Phạm Thị Anh Thư DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PC: Polyme compozit MFC: Vi sợi xenlulo PLA : Polylactic axit PHSH: Phân hủy sinh học d: khoảng cách lớp DSC: Phân tích nhiệt quyets vi sai GIC: Năng lượng phá hủy tới hạn GQ: Năng hủy phá hủy tạm tính KIC: Hệ số cường độ ứng suất tới hạn KQ: Hệ số cường độ ứng suất tạm tính SEM: Kính hiển vi điện tử quyét SEBN: Mẫu uốn có khía TGA: Phân tích nhiệt khối lượng Tm: Nhiệt độ nóng chảy XRD: Nhiễu xạ tia X DMA: Phân tích nhiệt động DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kích thước số loại vi sợi xenlulo 15 Bảng 1.2 Bảng tính chất lý số loại sợi thực vật 23 Bảng 1.3 Bảng thành phần hóa học sợi tre 24 Bảng 1.4 Tính chất số nhựa phân hủy sinh học 30 Bảng 1.5 Các phương pháp để phân hủy polymer 31 Bảng 1.6 Một số ứng dụng thương mại PLA 35 Bảng 1.7 Mức độ tinh thể PLA phương pháp DSC 40 Bảng 2.1 Các chất dung môi sử dụng 44 Bảng 3.1 Bảng hàm lượng vi sợi sử dụng chế tạo chất chủ 54 Bảng 3.2 Bảng thành phần MFC vật liệu PLA/MFC 57 Bảng 3 Các thông số đặc trưng mẫu 67 Bảng 3.4 Các nhiệt độ phân hủy mẫu 69 Bảng 3.5 Độ bền va đập mẫu PLA gia nhiệt lần 70 Bảng Các giá trị lượng phá hủy mẫu với phép thử SENB 76 Bảng 4.1 Bảng thành phần chất chế tạo vật liệu 79 PLA/MFC/sợi tre ngắn DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Ảnh SEM vi sợi xenlulo từ bột giấy 14 Hình 1.2 Hình ảnh cấu trúc vi sợi 16 Hình 1.3 Qui trình chế tạo vi sợi theo phương pháp hóa học kết hợp 17 với phương pháp học Hình 1.4 Qui trình nghiền lạnh 19 Hình 1.5 Máy nghiền Manto- Gaulin 20 Hình 1.6 Ảnh SEM vi sợi sau trích ly từ sợi bột gỗ 21 Hình 1.7 Qui trình tách sợi luồng phương pháp tách nổ nước 25 Hình 1.8 Qui trình chế tạo sợi luồng theo phương pháp học 26 Hình 1.9 Qui trình chế tạo vi sợi phương pháp giai đoạn 27 Hình 1.10 Qui trình chế tạo vi sợi phương pháp hai giai đoạn 28 Hình 1.11 Ảnh SEM vi sợi chế tạo từ bột giấy 29 Hình 1.12 Cấu trúc PLA giản đơn 32 Hình 1.13 Phản ứng thủy phân PLA 34 Hình 1.14 Phân loại vật liệu PC dựa đặc tính phân hủy sinh học 37 Hình 1.15 Ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu compozit PLA/BF 39 Hình 1.16 Đồ thị biểu diễn modul PLA phương pháp DMA 40 Hình 1.17 Compozit ô tô điện thoại 41 Hình 1.18 Compozit nội thất lợp 42 Hình 2.1 Qui trình chế tạo vi sợi xenlulo từ bột giấy luồng 43 Hình 2.2 Qui trình chế tạo chất chủ 46 Hình 2.3 Thiết bị kính hiển vi điện tử quyét SEM 48 Hình 2.4 Thiết bị đo độ bền kéo vật liệu 50 10 Hình 2.5 Thiết bị đo độ bền va đập izod vật liệu 51 Hình 2.6 Kích thước phép thử SENB 51 Hình 3.1 Ảnh SEM vi sợi xenlulo chế tạo từ bột giấy từ luồng 53 Hình 3.2 Ảnh SEM chất chủ với hàm lượng MFC khác 57 Hình 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bền va đập vật liệu 59 PLA/MFC Hình 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bền kéo vật liệu 60 PLA/MFC Hình 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ giãn dài vật liệu 60 PLA/MFC Hình 3.6 Ảnh SEM bề mặt gãy vật liệu PLA/MFC 61 Hình 3.7 Sơ đồ nhiễu xạ tia X 63 Hình 3.8 Giãn đồ nhiễu xạ tia XRD PLA PLA/MFC 64 Hình 3.9 Sơ đồ nguyên lý hoạt động DSC 65 Hình 3.10 Đường nóng chảy PLA PLA/MFC 66 Hình 3.11 Giản đồ phân hủy tốc độ phân hủy PLA PLA/MFC 68 Hình 3.12 Độ bền va đập mẫu PLA/MFC gia nhiệt lần hai 68 Hình 3.13 Sự phụ thuộc ∆U a 72 Hình 3.14 Sự phụ thuộc F vào độ dãn dài mẫu 75 Hình 3.15 Độ bền dai phá hủy mẫu PLA PLA/MFC 76 Hình 4.1 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bám dính nhựa lên 77 sợi nứa Hình 4.2 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bền va đập vật liệu 79 PLA/MFC/Bột nứa (Hàm lượng bột nứa 10 PKL) Hình 4.3 Ảnh hưởng hàm lượng bột nứa đến độ bền va đập vật liệu 80 PLA/MFC/Bột nứa (hàm lượng vi sợi 3PKL) 10 79 4.5 Độ bền va đập,KJ/m2 3.5 4.16 3.94 3.5 2.5 1.5 0.5 0 Hàm lượng vi sợi, %khối lượng Hình 4.2 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bền va đập vật liệu PLA/MFC/Bột nứa (Hàm lượng bột nứa 10 PKL) Hình 4.2 cho thấy độ bền va đập vật liệu PLA/MFC3/Bột nứa10 cao nhất, độ bền va đập tăng từ 3.5KJ/m2 lên 4.16KJ/m2, khẳng định 3% MFC cải thiện độ bền va đập PLA kể dùng trộn hợp bột nứa Thử nghiệm với với mẫu vật liệu có 3%MFC, hàm lượng bột nứa khác nhau, kết độ bền va đập đưa hình 4.2 79 80 14 Độ bền va đập KJ/m2 12 11.8 10 5.03 4.16 0 10 Hàm lượng bột nứa, %khối lượng Hình 4.3 Ảnh hưởng hàm lượng bột nứa đến độ bền va đập vật liệu PLA/MFC/Bột nứa (hàm lượng vi sợi 3PKL) Khi sử dụng bột nứa với hàm lượng 10% khối lượng có mặt MFC cải thiện độ bền va đập, cải thiện cao 3%MFC (hình 4.2) Cũng thử nghiệm sử dụng 3%MFC khảo sát với hàm lượng bột nứa khác (hình 3.9) thấy thấy hàm lượng 3%MFC, 5% bột nứa vật liệu cho độ bền va đập tốt so với vật liệu 3%MFC, 10% bột nứa, nhiên có bột nứa vào độ bền va đập giảm bột nứa Nguyên nhân trình trộn hợp PLA S22 với bột nứa làm giảm độ bền va đập vật liệu PLA/MFC • Anh hưởng hàm lượng vi sợi đến tính chất kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa 80 81 Hình 4.4 độ bền kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa với hàm lượng bột nứa 10% khối lượng 20 18.67 18 16 14 Độ bền kéo 12 10 7.79 5.2 0 Hàm lượng vi sợi,%khối lượng Hình 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến độ bền kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa (hàm lượng bột nứa 10%) Hình 4.4 cho thấy độ bền kéo vật liệu PLA/MFC3/Bột nứa10 lớn nhất, so với vật liệu PLA/MFC/Bột nứa10 độ bền kéo tăng từ 5.2MPa lên 18.67MPa Hình 4.5 cho thấy modul kéo vật liệu PLA/MFC3/Bột nứa10 81 82 3.5 3.03 2.85 3.15 Modul kéo,GPa 2.5 1.5 0.5 0 Hàm lượng vi sợi, %khối lượng Hình 4.5 Ảnh hưởng hàm lượng vi sợi đến modul kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa(hàm lượng bột nứa 10%) Khi bổ sung 10% bột nứa modul kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa với hàm lượng MFC khác khác biệt đáng kể Khảo sát độ bền kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa với hàm lượng MFC không đổi 3% khối lượng, hàm lượng bột nứa thay đổi Kết thu hình 4.6 82 83 25 Độ bền kéo MPa 20 19.44 19.11 18.67 15 10 0 10 Hàm lượng bột nứa,%khối lượng Hình 4.6 Ảnh hưởng hàm lượng bột nứa đến độ bền kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa (hàm lượng vi sợi 3%) Khi sử dụng bột nứa có mặt MFC với hàm lượng 3% khối lượng độ bền kéo giảm nhẹ so với vật liệu bột núa, giảm từ 19.44 MPa xuống 18.67MPa vật liệu 10% bột nứa, 5% bột nứa giảm từ 19.44 MPa xuóng 19.11MPa Hình 4.7 thể ảnh hưởng hàm lượng bột nứa đến modul kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa(hàm lượng MFC 3%) 83 84 2.85 2.65 2.73 2.5 Modul kéo,GPa 1.5 0.5 10 Hàm lượng bột nứa,%khối lượng Hình 4.7 Ảnh hưởng hàm lượng bột nứa đến modul kéo vật liệu PLA/MFC/Bột nứa(3%MFC) Khi bổ sung hàm lượng bột nứa khác modul kéo biến đổi nhẹ III.4.3 Ảnh SEM bề mặt gãy vật liệu PLA/MFC/Bột nứa Sau đo độ bền va đập, bề mặt gãy vật liệu PLA/MFC/Bột nứa chụp SEM Kết chụp SEM thể hình 4.8 84 85 Hình 4.8 0%MFC, 10% bột nứa Hình 4.9 3%MFC, 10% bột nứa 85 86 Hình 4.10: 5%MFC,10%Bột nứa Hình 4.8 đến 4.10 Ảnh SEM bề mặt gãy vật liệu PLA/MFC/Bột nứa Khi MFC vật liễu bị phá hủy theo mảng lớn cho thấy vật liệu giòn (hình 4.9), bổ sung MFC, đặc biệt 3% bề mặt phá gãy vật liệu mịn hơn, không vỡ theo mảng lớn, chứng tỏ bổ sung MFC cải thiện tính giòn vật liệu 86 87 KẾT LUẬN Đã chế tạo vi sợi xenlulo từ bột giấy luồng với kích thước thước phân bố đồng từ vài chục nanomet đến 300nm Đã chế tạo chất chủ từ MFC PLA phương pháp chuyển dung môi đạt hàm lượng MFC cao 30% phân tán tốt chất chủ Việc chế tạo thành công master batch giúp tiết kiệm dung môi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm phiền toái mà phương pháp dung môi đem lại Đã chế tạo vật liệu polymer compozit PLA/MFC với hàm lượng MFC 3% 5% khối lượng từ chất chủ PLA phương pháp trộn hợp máy trộn Brabender.Việc đưa MFC vào làm tăng đáng kể độ bền va đập, đặc biệt 3%MFC, tăng từ 3.75KJ/m2 lên 11.8KJ/m2 (tăng 3.15 lần) Đã khảo sát ảnh hưởng có mặt MFC đến độ bám dính nhựa PLA lên sợi nứa Sự có mặt MFC có cải thiện độ bám dính nhựa lên sợi nứa, 3%MFC khối lượng làm độ bám dính tăng 27.1% Đã khảo sát tính chất kết tinh PLA cho % hàm lượng MFC vào: + XRD: Với chế độ, cho MFC vào PLA thi cường độ kết tinh giảm, có dịch chuyển pick sang góc theta bé Chứng tỏ, phân tán MFC vào PLA không làm thay đổi cấu trúc tinh thể PLA làm thay đổi chuỗi mạch PLA + DSC: Đã xác định nhiệt độ nóng chảy PLA có MFC Kết cho thấy nhiệt độ nóng chảy PLA/MFC cao so với mẫu PLA Và cho MFC vào PLA, hàm lượng tinh thể PLA giảm Bằng phân tích ảnh SEM kết hợp với tính toán lượng phá hủy dựa kết đo uốn mẫu có khía xác định sử dụng lý thuyết LEFM để đánh giá ảnh hưởng cấu trúc tới tính chất PLA 87 88 PLA/MFC Kết cho thấy mức độ kết tinh hàm lượng tinh thể giảm lượng phá hủy tăng Đã nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc lên tính chất nhiệt PLA Và PLA/MFC Kết cho thấy, MFC hạn chế nhiều khối lượng PLA Và độ bền nhiệt mẫu chứa MFC cao mẫu có PLA Đã nghiên cứu nhiệt độ ảnh hưởng đến độ bền va đập vật liệu Với lần gia nhiệt thứ hai, độ bền mẫu giảm đáng kể Mẫu giòn hơn, bền Đã chế tạo vật liệu polymer compozit PLA/MFC/bột nứa với hàm lượng bột nứa 5% 10% bột nứa.Việc đưa đồng thời MFC bột nứa vào làm cải thiện độ bền va đập vật liệu, đồng thời giúp tiết kiệm nguyên liệuvật liệu có hàm lượng 3% MFC 5% bột nứa cho độ bền va đập tôt nhất, độ bền va đập tăng từ 3.75KJ/m2 lên 5.03KJ/m2, nhiên làm giảm nhẹ độ bền kéo vật liệu 88 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aamer Ali Shah, Fariha Hasan, Abdul Hameed, Safia Ahmed, “Biological degradation of plastics: A comprehensive review”, Biotechnology Advances T 26, tr 246-265, 2008 Leroy E Alaxander 1969, X-ray diffication methods in polymer science, Wiley Interscience, New York, London, Sydney Mikael Ankerfors, Tom Lindstron (2007), “On The Manufacture And Use Of Nanocellulose”, 9th International conference on wood and biofiber plastic composites Báo cáo Bộ Nông nghiệp (2000), Nhà Xuất KHKT A.Bhatnagar and M.Sain (August 2005), “Processing Of Cellulose NanofiberReinforced Composites” Journal of Reinforced Plastic and Composites, , Vol.24, No 12,pp 1259-1269 M N Bureau, F Pa sanrazin, M Tthat (6-2004), “Essential Work of Fracture Analysis Polymer engineering & scienc”, Polyolefin Nanocomposites , Vol.44 No Alain Durfresne, Jean-Yves Cavaillé, Michel R.Vignon (1997), “Mechanical behavior of sheets prepared from sugar beet cellulose microfibrils”, Inc CCC 0021-8995/97/061185-10 Nguyễn Châu Giang (5- 2010), Báo cáo thực tập Đại Học Doshuha A.P Gupta, Vimal Kumar (2007), ”New emerging trends in synthetic biodegradable polymes – Polylactide”, A critique European Polyme Journal, Vol 43, 4053– 4074 10 Highly functional bioplastics used for Durable Products Online www.twanetwerk.nl/upl_documents/Iji.pdf 11 Ta Thi Phuong Hoa, Nguyen Chau Giang, Nguyen Huy Tung, Bui Chuong (2023/7/2009), “Materials based on micro fiber extracted from bamboo; I 89 90 Exploratation on processing of microfibrillated cellulose from bamboo fiber”, Proceedings –JSPS Asia-Africa Science Plattform on Neo-Fiber TechnologySeminar Series 5- Development of Intelligent and Human-oriented FiberTechnology utilizing Suitainable Natural Resources, Hanoi, pp 78-82 12 Thái Hoàng, Đỗ Văn Công, Masao Sumita (2007), “Phổ hồng ngoại, cấu trúc tính chất nhiệt vật liệu polyme blend sở poly lactic axit copolyme etylen-vinylaxetat”, Tạp chí hóa học, T.45 (6), pp 666–670 13 A.J Kinloch, R.J Young (1985), Fracture of polymer, Elsevier Appl Sci, London 14 Masao Kakudo, Nobutami Kasai (1972), X- ray diffication by polymers, Kodansa Ltd & Elsevier, New York, London, 1972 15 Vimal Kumar, New emerging trends in synthetic biodegradable polymers – Polylactide 16 Peter C Le Baron, Zhen Wang, Thomas J Pinnavaia (1999), “Polymer-layered silicate nanocomposites: an overview”, Applied Clay Science 11-29 17 Hanna Lönnberg, Linda Fogelström, My Ahmed Said Azizi Samir Lars Berglund, Eva Malmström, Anders Hult, “Surface grafting of microfibrillated cellulose with poly(e-caprolactone) –Synthesis and characterization- Department of Fibre and Polymer Technology”, Royal Institute of Technology, Teknikringen 56-58 SE-100 44 Stockholm, Sweden 18 N.G Me Crum, C.P Buckley, C.B Bucknail (1995), Pinciples of polymer engineering, Oxford University Press 19 Abdellatif Mohamed, Sherald H Gordon, Girma Biresaw, “Poly(lactic acid)/Polystyrene Bioblends Characterized by Thermogravimetric Analysis, Differential Scanning Calorimetry, and Photoacoustic Infrared Spectroscopy” 90 91 20 A-Yussuf I Massoumi A Hassan (24-4-2010), “Comparison of Polylactic Acid/Kenaf and Polylactic Acid/Rise Husk Composites: The Influence of the Natural Fibers on the Mechanical, Thermal and Biodegradability Properties”, Published online 21 Kaho MATSUOKA, Kazuya OKUBO, Toru FUJII (2008), “Application of high homozenization technique to fabrication of electric testing prove disk using microfibrillated bacteria cellulose”, JSME 22 Malmgren1**, J Mays and M Pyda1, “CHARACTERIZATION OF POLY(LACTIC ACID) BY SIZE EXCLUSION CHROMATOGRAPHY, DIFFERENTIAL REFRACTOMETRY, LIGHT SCATTERING AND THERMAL ANALYSIST”, Department of Chemistry, The University of Tennessee, Knoxville, TN, 37966-1600, and Chemical Sciences Division, Oak Ridge National Laboratory, Oak Ridge, TN 37831-6197, USA 23 Mohamed E.Malainine, Mostafa Mahrouz, Alain Dufresne, “Thermoplastic nanocomposites based on cellulose microfibrils from Opuntia ficus-indica parenchyma cell”, Composites Science and Technology 65 (2005) 1520-1526 24 T Maharana, B Monhanty, Y.S Negi (2009), “Melt- solid polycondensation of lactic axit and it’s biodegradability” Progress in polymer science, Vol 34, 99– 124 25 Oksman and M Skrifvars SICOMP AB, “Natural Fibres as Reinforcement in Polylactic Acid Composites K” ,Piteå, Sweden and J-F Selin Fortum Technology, Porvoo, Finland 26 Kazuya Okubo, Toru Fujii anh Naoya Yamashita (2005), “Improverment Of Interfacial Adhesion In Bamboo Polymer Enhance with Micro-Fibrillated cellulose JSME”, International Journal, Seris A, Vol.48, pp 199-204, No.4, 2005 91 92 27 Ton Peijs, Fabiola vilaseca (2008), Cellulose-based composites,Queen Mary, University of Luondon, UK 28 SANG-DAE PARK, M TODO∗,K ARAKAWA, Effect of annealing on the fracture toughness of poly(lactic acid), Research Institute for Applied Mechanics, Kyushu University, Kasuga, Fukuoka 816-8580, Japan 29 Physics Department, University of Vermont, Burlington, RECENT DEVELOPMENTS IN POLYMER CHARACTERIZATION USING X-RAY DIFFRACTION- N SANJEEVA MURTHY, VT 05405 30 L Sayanegara, A.N Nakagoito and H Yano, Research Instiute for sustainable Humanosphere, Kyoto University, Gokasho, Uji, Kyoto, 611- 0011, Japan 31 Frank Settle (1997), Handbook of Instrument techniques for analytical chemistry, Prentice Hall, London, Sydney, Toronto 32 L.H.Sperling (2001), Introduction to physical polyme science, third edition, Wiley Interscience, New York, Cheichester 33 Tzong-Ming Wu*, Cheng-Yang Wu (2006), “Biodegradable poly(lactic acid)/chitosan-modified montmorillonite Nanocomposites” , Department of Material Science and Engineering, National Chung Hsing University, 250 Kuo Kuang Road, Taichung, Taiwan 402, Taiwan, ROC 34 John Wiley & Sons (2005), Encyclopedia of Polymer Science and Technology 35 Susan Wong, Robert A Shanks, Mechanical Behavior and Fracture Toughness of Poly(L-lactic acid)-Natural Fiber Composites Modified with Hyperbranched Polymers, Alma Hodzic CRC for Polymers Applied Science, RMIT University, GPO Box 2476V, Melbourne, Victoria, Australia, 3001 36 Tanja Zimmermann, Evelyn Pohler, Thomas Geiger Cellulose fibrils For Polymer Reinforcement, advance Engineering Material, 6, No.9, 2004 37 http://toxics.usgs.gov/definitions/biodegradation.html 92 Hàm lượng vi sợi, khối lượng 93 38 Hiroyuki YANO (2004), Polymer Material Conference 13th, 19-20 39 R.J Young,p…Lovell (1994), Introduction to polymers, Chapman & Hall 40 Yong He, Zhongyong Fan, Yanfei Hu, Tong Wu , Jia Wei, Suming Li (Received 17 April 2007; received in revised form 29 June 2007; accepted July 2007), DSC analysis of isothermal melt-crystallization, glass transition and melting behavior of poly (L-lactide) with different molecular weights 93 ... nghiên cứu chế tạo ứng dụng vi sợi Vi t Nam hoàn toàn Hiện nay, Trung Tâm Nghiên Cứu Vật Liệu Polyme bước đầu vào nghiên cứu chế tạo ứng dụng vi sợi từ tre (luồng) Hiện có số kết bước đầu chế tạo vi. .. 35 I.3.3 Ứng dụng vật liệu PC PHSH 37 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Nguyên liệu 43 II.2 Nghiên cứu chế tạo vi sợi xenlulo .43 II.3 Nghiên cứu chế tạo chất chủ... chất lượng cao thân thiện với môi trường từ nguồn nguyên liệu tái tạo dồi nước 13 14 CHƯƠNG I :TỔNG QUAN I.1 Vi sợi xenlulo từ thực vật I.1.1 Khái niệm vi sợi xenlulo • Vi sợi xenlulo hình thành

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w