53 Chương 4:Định lý thác triển Hartogs trong giải tích Clifford phụ thuộc tham số ..... Mở Đầu Các định lý thác triển đối với hàm giải tích không những đạt được những tính hoàn chỉnh và
Trang 1Mục lục
Mục lục 1
Lời cam đoan 4
Lời cảm ơn 5
Mở Đầu 6
Chương 1:Định lý thác triển Hartogs đối với hàm giải tích nhiều biến phức 8
1.1 Hàm nhiều biến phức 8
1.1.1 Không gian n 8
1.1.2 Một số miền đơn giản trong không gian n 8
1.1.3 Hàm chỉnh hình 11
1.1.4 Tính chất của hàm chỉnh hình 13
1.2 Định lý Hartogs về thác triển 17
1.2.1 Định lý 1 (Hartogs) 17
1.2.2 Định lý 2 19
1.2.3 Định lý 3 20
Chương 2:Đại số Clifford phụ thuộc tham số 21
2.1 Đại số Clifford 21
2.1.1 Số Phức 21
2.1.2 Đại số Clifford 22
2.1.2.1 Định nghĩa đại số Clifford An 22
Trang 22.1.2.2 Một số tính chất củaAn 23
2.1.2.3 Số chiều của đại số Clifford An 24
2.1.2.4 An là một không gian Metric 24
2.1.2.5 Một số tính chất khác của đại số An 25
2.2 Đại số Clifford phụ thuộc tham số 28
2.2.1 Định nghĩa 28
2.2.2 Cơ sở và số chiều 29
2.2.3 Một số tính chất của đại số Clifford phụ thuộc tham số 30
2.2.4 Mở rộng đại số Clifford 31
2.2.5 Đại số Clifford bậc cao 32
Chương 3:Giải tích Clifford 34
3.1 Giải tích Clifford 34
3.1.1 Toán tử Cauchy – Riemann 34
3.1.2 Hàm chính quy 34
3.1.3 Khái niệm hàm chỉnh hình và hàm chính quy suy rộng 36
3.1.3.1 Tổng quát 36
3.1.3.2 Cấu trúc mối quan hệ hàm 38
3.1.3.3 Định nghĩa 1 39
3.1.4 Công thức Cauchy – Pompeiu 41
3.1.4.1 Công thức tích phân Gauss 41
3.1.4.2 Công thức tích phân Green 43
3.1.4.3 Công thức Cauchy – Pompeiu cho toán tử Cauchy-Rieman 44
3.1.4.4 Công thức tích phân Cauchy cho hàm chính quy 46
3.2 Giải tích Clifford mở rộng 46
3.2.1 Toán tử Cauchy – Riemann trong A n(2, j, ij) 46
Trang 33.2.2 Toán tử Cauchy – Riemann 48
3.2.3 Toán tử Cauchy – Rieman trong đại số Clifford bậc cao 50
3.3 Giải tích Clifford trong A (2,n j, ij) 52
3.3.1 Công thức Cauchy – Pompeiu 53
Chương 4:Định lý thác triển Hartogs trong giải tích Clifford phụ thuộc tham số 57
4.1 Đại số Clifford A (4,1,0)2 57
4.1.1 Định nghĩa A (4,1,0)2 57
4.1.2 Cơ sở của A (4,1,0)2 57
4.2 Giải tích clifford phụ thuộc tham số A (4,1,0)2 57
4.2.1 Định nghĩa 1 57
4.2.2 Định nghĩa 2 58
4.2.3 Định nghĩa 3 58
4.2.4 Tính chất 59
4.2.5 Định lý 1 65
4.2.6 Định lý 2 65
Tài liệu tham khảo 67
Phụ lục 68
Phụ lục 1 68
Phụ lục 2 71
Trang 4Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của thầy giáo GS.TSKH Lê Hùng Sơn Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được công bố đầy đủ Nội dung của luận văn là trung thực , kết quả đạt được là hoàn toàn mới
Tác giả luận văn
Dương Thị Hồng Nhung
Trang 5Lời cảm ơn
Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn – GS.TSKH.Lê Hùng Sơn Người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, định hướng và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành và có kết quả như luận văn này Thái độ nghiêm túc trong công việc, cũng như sự nhiệt tình trong giảng dạy của Thầy đã giúp tôi có thêm động lực để hoàn thành luận văn trong thời gian vô cùng khó khăn Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn chân thành đến các thành viên, bài giảng trong các xê – mi – na:
+ Xê – mi – na “Đại số và giải tích Clifford ” dưới sự chủ trì của Thầy W.Tutschke
+ Xê – mi – na “Giải tích phức và phương trình vi phân” dưới sự chủ trì của GS.TSKH Lê Hùng Sơn
Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô Viện Toán Tin Ứng dụng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, những người đã dạy dỗ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này
Cuối cùng, Tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bố, mẹ, anh, chị, chồng và đặc biệt là con trai tôi, những người luôn ở bên để động viên
và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi
Tác giả
Dương Thị Hồng Nhung
Trang 6Mở Đầu
Các định lý thác triển đối với hàm giải tích không những đạt được những tính hoàn chỉnh và đẹp đẽ về mặt cấu trúc mà còn được ứng dụng khá rộng rãi trong các lĩnh vực của toán học cũng như kỹ thuật Chúng ta
đã biết đến những ứng dụng của định lý thác triển Hartogs đối với hàm giải tích một biến phức và hàm nhiều biến phức như các bài toán ứng dụng trong dự báo thời tiết, thiên tai, trong thủy lợi,… Ngày nay, những vấn đề này lại càng được quan tâm hơn nữa, chính vì vậy mà những ứng dụng của
nó lại càng quan trọng Ta đã biết đến hàm nhận giá trị trong không gian phức có những tính chất vô cùng quan trọng và thỏa mãn định lý thác triển, thì đối với hàm nhận giá trị trong đại số Clifford, cũng như đại số Clifford phụ thuộc tham số cũng có những tính chất tương tự, đồng thời thỏa mãn một số định lý thác triển Việc nghiên cứu đại số Clifford, đại số Clifford phụ thuộc tham số là vô cùng bức thiết bởi những tính chất và cấu trúc đẹp
đẽ của nó
Dưới sự hướng dẫn của GS TSKH Lê Hùng Sơn, Tôi đã nhận thấy
tầm quan trọng của định lý thác triển và nghiên cứu đề tài: ”Bài toán thác
triển trong giải tích Clifford và các ứng dụng trong công nghệ” Nội dung
của luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Định lý thác triển Hartogs đối với hàm giải tích nhiều biến phức
Chương 2: Đại số Clifford phụ thuộc tham số
Chương 3: Giải tích Clifford
Chương 4: Định lý thác triển đối với hàm giải tích nhận giá trị trong giải tích Clifford phụ thuộc tham số
Trang 7Trong phạm vi của luận văn này, Tôi đã nghiên cứu và nhận thấy hàm nhận chỉnh hình nhận giá trị trong đại số Clifford phụ thuộc tham số
2
A (4,1,0) cũng thỏa mãn định lý thác triển Hartogs
Do luận văn được hoàn thành trong điều kiện còn hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy, Tôi mong nhận được những nhận xét và đóng góp từ các thầy cô và bạn bè để luận văn ngày một hoàn chỉnh Tôi cũng hy vọng có cơ hội nghiên cứu sâu hơn đề tài này và đặc biệt có thêm kết quả ứng dụng
Trang 8Ta đưa vào trong đó cấu trúc phức bằng cách đặt: z xixn
Với 1,n Và ký hiệu lại :xn y z xiy , 1, n
Khi đó không gian mà điểm đó là những bộ n số phức (hữu hạn)
1 2
z(z , z , , z )n {z }v gọi là không gian phức n chiều n
Có thể xem, với n tùy ý, không gian n là tích n mặt phẳng phức
Ta hiểu miền là tập mở liên thông Trong đó tính mở của tập hợp nghĩa là tập chứa cùng với mỗi điểm, mỗi lân cận nào đó, còn tính liên thông của tập mở nghĩa là có thể nối mỗi cặp điểm ' ''
z , z của nó bởi đường
z( ) : I n
t
I[0,1] là đoạn của trục thực z( )t là hàm liên tục, z(0)z' , z(1)z", t Itùy ý
n
n
Trang 9b Đa tròn (hay đa trụ)
Đa tròn (hay đa trụ) bán kính r tâm a n
Biên của đa tròn là tập tất cả các điểm có ít nhất một tọa độ z thuộc biên của hình tròn thứ , thành phần của U , còn các tọa độ zcòn lại ( ) thay đổi tùy ý trong hình tròn đóng Biên này được phân thành n tập:
; {z:|z -a |=r , =1, } n gọi là khung của đa tròn
Ví dụ: Mô tả chi tiết hơn song tròn bán kính 1, tâm tại gốc tọa độ
Trang 10c Các miền đa tròn(hay đa trụ)
Là tích của n miền phẳng DD1D2 Dn(Đa tròn là trường hợp riêng của các miền như vậy)
Nếu D là đơn liên thì D đồng phôi với hình cầu
Biên Dcủa miền đa tròn D được phân thành ntập 2n 1 chiều
n gọi là khung của miền đa tròn D
d Miền Rây nác (miền n-tròn)
Miền Rây nác tâm a nđược định nghĩa là miền có tính chất với mỗi điểm 0 0
z {z } của miền, miền chứa cả điểm tùy ý
Nếu điểm z0 đã thuộc nó thì mọi điểm z mà z z0 ,( 1, )n
Còn | zn a | | zn 0n a |n thì gọi là miền Hartogs đầy đủ
Trang 11Các miền Hartogs với mặt phẳng đối xứng {z =0}n có thể minh họa trong không gian 2n 1 chiều Nếu dùng biến đổi: n n1 được xác định bởi công thức: z(z){z , ,z1 n1,|z |}n
Ta ký hiệu: z(z , z , , z1 2 n1) là hình chiếu của z trong không gian n1
và qua D hình chiếu của D trong n1 (tức tập các điểm ,z,'zD) Khi đó miền Hartogs đầy đủ chứa cùng với một điểm 0 0
Giả sử f khả vi tại điểm z D theo nghĩa giải tích thực 2n- khả vi nghĩa
Tức là:
Trang 12được gọi là khả vi tại điểm đó theo nghĩa giải tích phức ( n
- khả vi ) nếu
nó khả vi tại đó theo nghĩa 2n
và tại điểm này: 0
tại mỗi điểm của lân cận nào
đó của điểm 0
z n
được gọi là chỉnh hình tại điểm z Hàm chỉnh hình 0
tại mọi điểm của tập mở n
được gọi là chỉnh hình trên tập
lập thành một vành Ký hiệu: (D)H
Trang 13biến riêng biệt trong miền D n
thì nó khả vi trong D (theo nghĩa 2n) theo tập hợp các biến (chỉnh hình theo định nghĩa 1.2)
1.1.4 Tính chất của hàm chỉnh hình
Để thay cho tính chỉnh hình ta xét điều kiện tổng quát hơn:
(A) Hàm f liên tục trong miền D n
theo tập hợp các biến và tại mỗi điểm z0Dchỉnh hình theo mỗi tọa độ
Tính chất 1.1: Nếu hàm f thỏa mãn điều kiện (A) trong đa tròn đóng
: Khung đa tròn, tức là tích các vòng tròn biên {|-a |=r }
z, U trong không gian n1(z , , z1 n1)
Hàm f f('z, z )n chỉnh hình theo zntrong hình tròn {|zn a | r}n Do đó theo công thức tích phân Côsi
1 ('z,z )(z)
Tính chất 1.2: Nếu hàm f thỏa mãn điều kiện (A) trong đa tròn đóng U thì
tại mỗi thời điểm zU nó được biểu diễn bởi chuỗi lũy thừa kép :
Trang 14f c (1.4) Với các hệ số
Trang 15Nếu hàm f thỏa mãn đk (A) trong đa tròn đóng U thì tại mỗi điểm
zU, nó có các đạo hàm riêng mọi cấp liên tục theo tập hợp biến
Tính chất 1.5
Nếu hàm f chỉnh hình tại điểm a , được khai triển thành chuỗi lũy thừa (dạng trong tính chất 1.2) thì các hệ số của chuỗi lũy thừa này được xác định theo công thức Taylor
1
z a 1
Nếu hàm f chỉnh hình trong đa tròn đóng U {|z -a |<r } và
theo mỗi biến zthì nó chỉnh hình trong D
Chứng minh: Không giảm tổng quát, ta chỉ cần chứng minh tính chỉnh hình
của hàm f tại điểm z0D tùy ý và đồng thời ta cũng có thể xem
0
z 0 Như vậy, giả sử f chỉnh hình theo mỗi biến trong đa tròn U(0, R)
Ta sẽ chứng minh nó chỉnh hình trong đa tròn nào đó tâm 0
Trang 16Ta sẽ chứng minh quy nạp theo số biến Đối với một biến, điều này là hiển nhiên
Giả sử, nó đúng với n1 biến và ký hiệu
3
R Từ giả thiết ta có, hàm f('z, z )n
liên tục theo 'z trong 'U đối với
znUn {| z | R}n tùy ý và theo zn trong Un đối với 'z 'U tùy ý
Theo bổ đề Ôsgut, f giới nội, nghĩa là chỉnh hình trong đa tròn nào
thấy V U(0, R) , do đó f chỉnh hình theo 'z trong 'V đối với
znUn {| z | R}n tùy ý mà hơn nữa nó lại chỉnh hình theo z trong W Theo bổ đề Hartog, từ đó ta suy ra nó chỉnh hình theo z trong đa tròn V
chứa điểm z 0 Như vậy ta có điều phải chứng minh
Định lý 1.2(duy nhất): Nếu hàm f H(D) và mọi đạo hàm của f đều triệt tiêu tại điểm 0
z nào đó,z0 D n
thì f 0trong D Nếu hàm f H(D), f 0 trong lân cận thực của điểm z0 D n
tức là
{z x iy n,| x x | R, y y }
thì f 0trong D
đại tại điểm nào đó a D thì f =const trong D
Trang 17Định lý 1.5(Vâyơstraxơ): Giả sử dãy hàm fH(D) hội tụ đều đến hàm
Định lý 1.6 :Giả sử f chỉnh hình trong lân cận U nào đó của điểm a n
và f(a)0 nhưng f('a, z )n 0 khi đó trong lân cận V nào đó của điểm
này
1(z) z a k 'z z a k 'z (z)
Trong đó 'z0'D , thác triển chỉnh hình được vào toàn miền D 'D Dn
đương cong trơn Hàm
Trang 18Thật vậy, khi nDn và 'z'D, điểm ('z,n)M do đó f('z, z )n chỉnh hình Suy ra f chỉnh hình đối với 'z trong 'D (znD )n (tính chất hàm chỉnh hình)
Mặt khác: với 'z 'D , hàm f chỉnh hình đối với znDn
Với z thuộc lân cận 0
'z D n , hàm f chỉnh hình theo giả thiết và
f f
i
(công thức tích phân Côsi với hàm một biến zn )
Vậy với z thuộc lân cận này, f f(z) Suy ra, f f khắp nơi, mà hơn
nữa f chỉnh hình(theo định lý duy nhất đối với hàm nhiều biến phức)
Mà f H(D) nên f là thác triển giải tích cần tìm của f
Nhận xét: Từ chứng minh trên ta nhận thấy, điều kiện của định lý Hartogs
có thể giảm đi, nếu chỉ đòi hỏi f là hàm:
1.Chỉnh hình trong lân cận tập 0
'z Dn
2.Liên tục theo zn và chỉnh hình theo ' z trên tập 'D D n
Hơn nữa, nếu trong (1.6) ta xét tích phân bội Côsi theo 'D thì vai trò của
'D và Dn có thể thay đổi cho nhau (tương ứng, các biến 'z, zn )
Theo định lý duy nhất, tập mỏng M không thể có điểm trong, nó không đâu trù mật trong D , phần bù trong D của M là liên thông
Trang 191.2.2 Định lý 2
Giả sử M là tập mỏng trong miền D n
và hàm f chỉnh hình trong D\ M Nếu f giới nội thì nó thác triển được một cách duy nhất thành hàm f chỉnh hình trong D
(Giới nội địa phương được hiểu là z D , lân cận U z sao cho f giới
bất kỳ aM Không giảm tổng quát, giả sử a 0
Xét hàm xác định M trong lân cận U0 thỏa mãn điều kiện: ('z,0)0
trong đó 'z(z , , z1 n1)
Với n 0 đủ nhỏ, hàm ('0, z )n 0 trên đường tròn | z |n n nên
ta có các số r(r 1,n1) có thể chọn đủ nhỏ, sao cho ('z, z )n 0 với
Trang 20Hàm thác triển f chỉnh hình trong lân cận tập (' V D )n ('0 D ) n và
theo định lý Hartogs, f chỉnh hình trong đa tròn V 'V Dn
Trong định lý tiếp theo, ta tăng hạn chế buộc cho f bằng cách thác
triển liên tục nó vào D , nhưng đồng thời giảm đòi hỏi cho tập M (giả sử:
1.2.3 Định lý 3
Nếu hàm f liên tục trong miền D n
và chỉnh hình khắp nơi trong D , trừ ra tập M nằm trên mặt trơn 2n1 chiều S , thì nó chỉnh hình
trong toàn D
Chứng minh:
Tương tự như định lý trên, giả sử trong lân cận U của điểm 0M ,
mặt S biểu diễn bởi phương trình y n ('z, x )n trong đó là hàm thực nhẵn
Vì ('0,0) 0 nên theo tính liên tục:
Trang 21Chương 2
Đại số Clifford phụ thuộc tham số
2.1 Đại số Clifford
2.1.1 Số Phức
Hoặc ta có thể viết dưới dạng khác:
Trang 22Q(x) = … - cxk-2 + … và cứ tiếp tục như vậy, ta sẽ giảm bớt bậc của đa thức P(x)
Chú ý rằng: P(x) – Q(x) = cxk-2
(x2+1) Như vậy ta có thể định nghĩa số phức như là lớp thương của đa thức chứa
Trang 24Và cơ sở của An 1,e , ,e ,e , ,e e e1 n 12 1 2 n
2.1.2.4 An là một không gian Metric
Đại số Clifford An được hiểu như là một không gian Euclid 2n - chiều với vectơ cơ sở:
1,e , ,e ,e , ,e e e1 n 12 1 2 n
Khi đó: aAn
Tức: a a0 a e1 1 a en na e12 12 a e e e1n 1 2 n
Trang 25Và được hiểu như: a(a ,a , ,a ,a , ,a0 1 n 12 n1n, ,a1 n) là một điểm trong không gian Euclid 2n chiều
Trang 26c Phần tử nghịch đảo
Ở đây, Ta xem xét phần tử nghịch đảo cụ thể trong đại số Clifford A2
Ta chứng minh được rằng trong đại số Clifford A2 tồn tại phân tử nghịch đảo trái, phân tử nghịch đảo phải
Đại số Clifford A2có cơ sở :1,e ,e ,e1 2 12
Trang 27Ta thấy A1 là ma trận đối xứng, det (A) 0 => hệ phương trình trên
có nghiệm => xa=> phân tử nghịch đảo trái
Phân tử nghịch đảo phải
Trang 28 mâu thuẫn => không phân tử nghịch trái
Tương tự trong A3 không tồn tại phân tử nghịch đảo phải
Nhận xét: Không phải trong đại số Clifford nào cũng tồn tại phần tử nghịch
xk j ( )
j j p và x xi jx xj i2 ( )ij p (2.1) Với i, j 1, n và i j hay kj
Trang 29Trong trường hợp j, ij không phụ thuộc p ta có thể viết lại:
xj = ej i, j = 1, n
xn = en
xij = eij Khi đó aAnp k ,j j p ,ij p
Ví dụ:
2
A (3,1,0) có số chiều là 9 và cơ sở của nó là:
Trang 30A2(kj, 1, 0) với k1 = 2, k2 = 3 có số chiều 6, cơ sở là:
2.2.3 Một số tính chất của đại số Clifford phụ thuộc tham số
Chúng ta sẽ xem xét ví dụ dưới đây để thấy một số tính chất của đại số Clifford phụ thuộc tham số
Ví dụ 1: Trong A2(2, 1, ), phần tử 1 +e12 có nghịch đảo phải và nếu
1 thì không nghịch đảo phải
Gọi xa là phân tử nghịch đảo phải của a= (1+e12)
<=> x0 + x0e12 + x1e1 + x2e2 + x12e12 +x1.e1.2x1e1 - x2e1 + x12e1e2 (2
- e2e1) = 1
<=> x0 + x0e12 + x1e1 + x2e2 + x12e12 +2x1e1 - x2e1 + x1e2 +2 - x12e12– x12) = 1
1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2
1,e ,e ,e ,e e ,e ,e e ,e e ,e e
Trang 322.2.5 Đại số Clifford bậc cao
Đại số An p k ,j j, ij nếu kj > 2 gọi đại số Clifford bậc cao
Ví dụ 1: Trong A1(4,1) có cơ sở 1, e1, e , e12 13 điều này ngụ ý rằng:
Trang 34Với 0, 1, ,n: đạo hàm riêng tương ứng với biến x0, x1,…, xn
Hơn nữa, ta có toán tử C – R liên hợp
Định nghĩa: Hàm nhận giá trị trong đại số Clifford u(x) được gọi là chính
quy trái nếu Du = 0 và chính quy phải nếu uD = 0
Ví dụ 1: Cho u = u0 + e1u1 + e2u2 + e12u12 trong 3
u là hàm chính quy trái nếu: Du = 0