1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu công nghệ lọc nano và ứng dụng trong công nghệ xử lý nước nhiễm mặn phục vụ cấp nước vùng ven biển và duyên hải của việt nam

139 409 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Trần Thị Thu Hiền NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LỌC NANO ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC NHIỄM MẶN PHỤC VỤ CẤP NƯỚC VÙNG VEN BIỂN DUYÊN HẢI CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐẶNG XUÂN HIỂN Hà Nội - 2010 Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy Đặng Xuân Hiển, người bảo hướng dẫn em chu đáo nhiệt tình trình làm luận văn Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô anh chị phòng thí nghiệm Viện Khoa học Công nghệ môi trường tạo điều kiện thuận lợi hóa chất, thiết bị…để giúp em hòan thành luận văn trình học tập vừa qua Tôi xin cảm ơn bạn học viên lớp Kỹ thuật Môi trường khoá 2008-2010 giúp đỡ trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới thành viên gia đình động viên tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học viên Trần Thị Thu Hiền Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NHIỄM MẶN CÁC CÔNG NGHỆ KHỬ MẶN TRÊN THẾ GIỚI 12  1.1.Thành phần tính chất nước, nước nhiễm mặn 12  1.1.1 Nước 12  1.1.2 Nước biển 13  1.1.3 Nước lợ 14  1.2 Các đơn vị biểu thị độ mặn nước cách phân loại nước dựa vào độ muối 15  1.2.1 Các đơn vị biểu thị độ mặn nước 15  1.2.2 Phân loại nước .16  1.3 Nguyên nhân phải khử mặn nước 18  1.4 Tổng quan công nghệ áp dụng để khử mặn giới 21  1.4.1 Khái quát tình hình khử mặn giới 21  1.4.2 Các phương pháp khử mặn phổ biến .24  1.5 Vấn đề môi trường nhà máy khử mặn 30  1.6 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 32  1.7 Phân tích, so sánh ưu nhược điểm phương pháp khử mặn 33  CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ LỌC NANO (NF) 36  2.1 Màng trình lọc màng 36  Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 2.1 Màng .36  2.1.2 Giới thiệu trình lọc màng .38  2.2 Hiện tượng thẩm thấu, thẩm thấu ngược cân thẩm thấu 42  2.2.1 Hiện tượng thẩm thấu 42  2.2.2 Thẩm thấu ngược .42  2.2.3 Cân thẩm thấu .43  2.3 Màng lọc nano .44  2.3.1 Lịch sử màng lọc nano từ năm 1960-1990 44  2.3.2 Các loại mô đun màng NF .46  2.3.3 Các tiêu chí để chọn mô đun màng NF 51  2.4 Tính chất màng lọc NF 53  2.4.1 Tính chất màng lọc NF .53  2.4.2 Vật liệu màng 53  2.4.3 Cơ chế lọc nano 54  2.4.4 Quá trình chuyển khối màng lọc NF 56 2.5 Các thông số màng lọc NF 60  2.5.1 Thông số hiệu suất 60  2.5.2 Thông số hình thái 66  2.5.3 Thông số tích điện .68  2.6 Chỉ số cặn cho màng lọc NF 70  2.6.1 Chỉ số mật độ cặn SDI (Slit Density Index) .70  2.6.2 Chỉ số điều chỉnh cặn MFI (Modified Fouling Index) 71  2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến qúa trình lọc NF .72  2.7.1 Cấu trúc dung dịch chất tan 72  2.7.2 Độ lựa chọn ion 72  2.7.3 Áp suất làm việc 73  2.7.4 Nồng độ dung dịch 73  2.7.5 Loại màng NF 74  Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 2.7.6 Hiện tượng phân cực nồng độ 74  2.7.7 Ảnh hưởng pH 75  2.7.8 Ảnh hưởng tượng đóng cặn kéo màng bề mặt màng 75  CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LỌC NANO (NF) TRONG KHỬ MẶN 76  3.1 Mục đích nghiên cứu .77  3.2 Đối tượng nghiên cứu 77  3.3 Phương pháp nghiên cứu 77  3.4 Thiết bị thí nghiệm 78  3.4.1 Thiết bị lọc nano MP72 hãng Deltalab 78  3.4.2 Máy đo độ dẫn điện .79  3.5 Kết thí nghiệm giải thích kết .80  3.5.1 Mô tả thí nghiệm 80  3.5.2 Kết thí nghiệm 80  3.5.3 Đánh giá kết thí nghiệm thu 84  3.6 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử nước lợ phù hợp với vùng nhiễm mặn .103  3.6.1 Vùng có độ mặn phù hợp với nước nhiễm mặn nằm dải nồng độ nghiên cứu 103  3.6.2 Nước có độ mặn cao nước nhiễm mặn nằm dải nồng độ nghiên cứu .106  KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1119 PHỤ LỤC 1134  Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Thu Hiền, học viên cao học lớp KTMT 2008-2010, thực đề tài: “Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ hệ thống xử nước nhiễm mặn phục vụ cấp nước vùng ven biển duyên hải Việt Nam” hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Hiển Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu thảo luận luận văn thật không chép tài liệu khác Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MEE: Multiple Effect Evaporation – Bay đa bậc MSF: Multiple Stage Flash – Bay nhanh nhiều bậc SEE: Single Effect Evaporation – Bay đơn bậc TVC: Thermal Vapor Compression - Nhiệt nén MVC: Mechanical Vapor Compression – Cơ nén ADVC: Adsorption Vapor Compression - Hấp phụ nén ABVC: Absorption Vapor Compression - Hấp thụ nén ED: Electro Dialysis - Điện thẩm tách EDR: Electro Dialysis Rotate- Điện thẩm tách đảo chiều MF: Microfiltration - Vi lọc UF: Utrafiltration - Siêu lọc NF: Nanofiltration - Lọc nano RO: Reverse Osmosis -Thẩm thấu ngược MWCO: Molecular Weight Cutoff- Ngưỡng khối lượng phân tử giới hạn TOC: Total organic Cacbon - Tổng Cacbon hữu AOC: Assimilable Organic Carbon- Cacbon hữu dễ phân huỷ TDS: Total Dissolved Solid - Tổng chất rắn hoà tan SDI: Silt Density Index - Chỉ số mật độ cặn AFM: Atomic Force Microscopy- Kính hiển vi lực nguyên tử FESEM: Field Emission Scanning Electron Microscopy - Kính hiển vi phát xạ quét ðiện tử TEM: Transmission Electron Microscopy- Kính hiển vi truyền ðiện tử SEM: Scanning Electron Microscopy- kính hiển vi quét ðiện tử ATR-FTIR: Attenuated Total Reflection Fourier transform infrared spectroscopy – Quang phổ học hồng ngoại biến ðổi nhiệt phản xạ toàn phần tắt dần ESR: Electron Spin Resonance- Cộng hýởng spin ðiện từ Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 NMR: Nuclear Magnetic Resonance- Cộng hýởng từ hạt nhân XPS: X-ray Photoelectron Spectroscopy - Quang phổ học dùng tia X quang ðiện tử ESCA: Electron Spectroscopy for Chemical Analysis - Quang phổ học ðiện tử dùng cho phân tích hóa học SDI: Slit Density Index: Chỉ số mật ðộ cặn MFI: Modified Fouling Index: Chỉ số hiệu chỉnh cặn Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm hóa nước at Bảng 1.2 Thành phần ion nước lợ (mg/l) Bảng 1.3 Bảng so sánh công nghệ khử mặn kỹ thuật màng 27 Bảng 2.1 Kích thước mao quản áp suất làm việc cho số trình màng Bảng 2.2 Các loại màng NF (RO lỏng) thương mại hóa vào năm 1973 Bảng 2.3 Bảng so sánh môđun màng theo tiêu chí Bảng 2.4 Cơ chế tách số phân tử công thức liên hệ trình chuyển khối màng lọc NF 33 39 46 50 Bảng 2.5 Khả tách hệ số chia thuốc trừ sâu 59 Bảng 3.1 Các thông số màng FILMTEC NF270 2540 73 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=200mg/l 74 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=600mg/l 75 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=800mg/l 75 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=900mg/l 76 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=950mg/l 76 Bảng 3.7 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=1000mg/l 77 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=1200mg/l 77 Bảng 3.9 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=1400mg/l 78 Bảng 3.10 Kết thí nghiệm tiến hành nồng độ C=1600mg/l 78 Bảng 3.11 Mối quan hệ áp suất hiệu suất khử TDS nồng độ C=200mg/l Bảng 3.12 Mối quan hệ áp suất hiệu suất khử mặn dải nồng độ C=600-1400mg/l Trần Thị Thu Hiền Trang 79 80-82 Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 Bảng 3.13 Mối quan hệ nồng ðộ hiệu suất khử mặn dải nồng ðộ ðã cho dải áp suất P=6-14bar Bảng 3.14 Áp suất lưu nước thấm qua nồng độ khác Bảng 3.15 Nhiệt độ dòng qua hệ thống NF khỏang thời gian làm thí nghiệm Bảng 3.16 Các thông số hệ thống làm việc với chế độ tuần hòan 50% 84-85 88 89 92 Bảng 3.17 Hệ số thu hồi nồng độ khác 93 Bảng 3.16 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất khử mặn 95 Trần Thị Thu Hiền Trang Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử nước lợ phù hợp với vùng nhiễm mặn 2.1 Đánh giá chất lượng nước đầu vào Theo quy chuẩn QCVN 01/2009 BYT thấy nước nhiễm mặn cho hầu hết tiêu chuẩn cho phép, có thông số vượt quy chuẩn độ đục, coliform, độ Cl Do cần lọai bỏ thành phần độ đục, coliform, Cl để đảm bảo chất lượng nước cấp cho sinh họat 2.2 Dây chuyền công nghệ phù hợp cho nước nhiễm mặn hồ Phú Hòa Từ chất lượng nước nhiễm mặn đầu vào đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ để xử Nước nguồn Tách rong, tảo Hóa chất điều chỉnh pH Hóa chất keo tụ Bể tạo kết hợp với lắng Bể lọc áp lực Bể chứa nước rửa lọc/tách bùn Bơm rửa lọc Chất chống cáu cặn Màng UF Màng NF Xử ăn mòn Trần Thị Thu Hiền Trang 120 BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH SAU XỬ Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 Hình PL1.2 Sơ đồ công nghệ xử nước nhiễm mặn hồ Phú Hòa Với tính chất nước lấy từ nguồn nước mặt hồ Phú Hòa nên công nghệ đưa bao gồm: Trạm bơm nước nguồn lấy nước từ hồ dẫn vào hệ thống đường ống Quá trình keo tụ tiến hành thông thường qua hai giai đoạn, giai đoạn trộn hóa chất đến tạo Ở đây, hóa chất keo tụ trộn nhờ vào đoạn ống xáo trộn trước vào bể tạo kết hợp với lắng Sau nước dẫn qua bể lọc nhanh Trước qua hệ thống màng UF NF bổ sung chất chống cáu cặn để giảm tượng bám cặn bề mặt màng Hiện tượng bám cặn làm tăng thêm lượng sử dụng,thêm trình rửa cặn hóa chất làm đồng thời giảm thời gian sử dụng màng Sau nước dẫn vào UF trước qua NF Như nước đầu vào tương đối bỏ qua việc keo tụ, lắng, lọc dùng hệ thống màng kết hợp UF NF Sau nước xử ăn mòn dẫn bể chứa nước sau khử trùng Clo đoạn ống Hệ thống tính đến trình rửa lọc thu nước rửa lọc sơ đồ Tính toán hạng mục hệ thống xử Bảng PL1.2 Các thông số cần xử nước hồ Phú Hòa STT Thông số Đơn vị Giá trị QCVN 01/2009BYT m3/ngày đêm Công suất Độ đục NTU 12,36 Độ mặn g/l 1,4 Độ Clo Tổng Coliform g/l MPN/100mL 0,759 1200 0,25-0,3 3.1 Tính toán thiết bị trộn hóa chất keo tụ đường ống • Tính toán đường ống dẫn nước thô trạm: Với lưu lượng 240m3/ngày đêm dùng bơm có công suất tương ứng 2.78l/s Vật liệu sử dụng làm ống dẫn ống HDPE • Tính toán đoạn ống trộn hóa chất: Trong hệ thống này, chọn thiết bị khuấy trộn kiểu chắn đặt đường ống dẫn cách khuấy trộn đơn giản, không tốn lượng Trần Thị Thu Hiền Trang 121 Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 Đoạn ống trộn chắn chế tạo thép không gỉ Chọn đường ống dẫn nước sang bể keo tụ đường ống nhựa chất lượng tốt có d = 114 mm Để đảm bảo trình khuấy trộn đạt hiệu quả, tức tạo Građien thích hợp chắn phải tạo tổn thất cục 0.3m ÷ 0.4m cột nước Như để tính đường kính thu hẹp d0 chắn tạo ta dựa vào công thức tính trở lực cục chắn gây ∆P = ∑ ξ × w2 × γ 2× g [39] Trong đó: + ∆P: Tổn thất thủy lực qua chắn, mm ∆P = 400 mm = 0.4m + w: Vận tốc dòng nước ống dẫn, m/s w = 0,69 m/s + γ: Khối lượng riêng nước, kg/m3 γ = 1000kg/m3 20oC + g: Gia tốc trọng trường, g = 9.8 m/s2 + ∑ξ: Tổng trở lực cục chắn gây Từ ta tính được: 400 × × 9.8 = 8,5 ∑ξ = ∆P ×2 × g = 0, 96 × 1000 w ×γ Căn vào Bảng No 10 ta xác định được: Với ∑ξ = 8,5 Thì d02/d2 = 0.5, Với d = 114 mm, suy d0 = 81mm Hình PL1.3 Cấu tạo đọan ống trộn hóa chất [39] 3.2 Tính toán bể phản ứng tạo kết hợp với bể lắng đứng a Cấu tạo, nguyên hoạt động Trần Thị Thu Hiền Trang 122 Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 a- Bể phản ứng xoáy hình trụ; b- Phần lắng bể lắng đứng; c- Phần chứa cặn bể lắng; 1- Ống dẫn nước vào; 2- Vòi phun xoáy nước; 3- Cấu tạo hướng dòng; 4- Ống dẫn nước Hình PL1.4 Bể phản ứng tạo kết hợp với bể lắng đứng Bể lắng đứng thường có mặt hình vuông hình tròn sử dụng trạm xử công suất nhỏ Bể lắng đứng bố trí kết hợp với bể phản ứng xoáy hình trụ (hay gọi ống trung tâm) Bể xây dựng gạch làm bêtông cốt thép Ống trung tâm thép hàn điện hay bêtông cốt thép Nguyên hoạt động Đầu tiên nước chảy vào ống trung tâm bể, xuống qua phận hãm làm triệt tiêu chuyển động xoáy vào bể lắng Trong bể lắng đứng, nước chuyển động theo chiều đứng từ lên trên, cặn rơi từ xuống đáy bể Nước lắng thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể đưa sang bể lọc Trần Thị Thu Hiền Trang 123 Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 Theo chức làm việc, bể chia làm vùng: vùng lắng có dạng hình trụ hình hộp phía vùng chứa nén cặn có dạng hình nón hình chóp phía Cặn tích lũy vùng chứa nén cặn thải theo chu kỳ ống van xả cặn Trong bể lắng đứng nước chuyển động từ lên trên, hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động dòng nước, từ xuống Nước lắng thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể đưa sang bể lọc Còn cặn tích luỹ vùng chứa nén cặn thải theo chu kỳ ống van xả cặn [37] b Các thông số cần tính toán bể Tính toán bể phản ứng tạo Diện tích ngăn phản ứng : fb = Q.t (m2 ) [37] 60.H f n Trong : t : thời gian nước lưu lại bể từ 15 ÷ 20phút Chọn t = 20 phút Hf : chiều cao bể phản ứng, lấy 0,9 chiều cao vùng lắng bể lắng Theo quy phạm chiều cao vùng lắng từ 2,6 ÷ 5m Chọn chiều cao vùng lắng 3m Hf = 0,9 = 2,7m Q : công suất nhà máy nước Q = 10 m3/h n : số bể phản ứng tính toán (lấy số bể lắng) Chọn n = fb = = 1,2 (m2) Đường kính bể phản ứng : db= Trần Thị Thu Hiền = = =1,24 (m) [37] Trang 124 Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 Lưu lượng nước vào bể =0,00278 (m3/s) [37] qb = Chọn đường kính ống dẫn nước vào bể D = 65mm Tốc độ nước chảy ống : V= = = 0,84 (m/s) [37] Quy phạm : v = 0,8 ÷ m/s Vậy v = 0,84 hợp [5 - tr48] Miệng phun đặt cách thành buồng phản ứng : 0,2 Db = 0,2 1,24 = 0,25 (m) Đường kính miệng phun : d f = 1,13 qb µ.v f [37] Trong : µ : hệ số lưu lượng miệng phun hình nón có góc nón β = 250C µ = 0,908 vf = ÷ m/s Chọn vf = 2,5 m/s Vậy : df = 1,13 = 0,04 (m) Chiều dài miệng phun lf= Cotg = Cotg =90(mm) [37] Tổn thất áp lực miệng phun : h = 0,06 vfktế2 Trong : Vfktế=1,132 Trần Thị Thu Hiền = 1,132 =1,766m/s Trang 125 Nghiên cứu công nghệ lọc nano ứng dụng công nghệ xử nýớc nhiễm mặn phục vụ cấp nýớc vùng ven biển duyên hải Việt Nam”  2010 Vậy h= 0,06 1,7662=0,187m Tính toán bể lắng đứng Diện tích tiết diện ngang vùng lắng xác định theo công thức sau: F = β Q (m ) [37] 3, 6.vtt N Trong : Q : lưu lượng nước tính toán (m3/h) Q = 10 (m3/h) vtt : tốc độ tính toán dòng nước lên (mm/s).Tốc độ không lấy lớn tốc độ lắng U0 cặn ghi bảng (3-2) [5-tr77] Ứng với trường hợp nước đục ít, hàm lượng cặn nước nguồn 20 mg/l Chọn vtt = 0,45 mmg/l N : số bể lắng đứng Chọn số bể phản ứng hình trụ, N = β : hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể lấy giới hạn từ 1,3 ÷ 1,5 Chọn β = 1,5 ứng với tỷ số D/H = 1,5 =9,26 (m2) F =1,5 Đường kính bể lắng xác định theo công thức sau : ( F + f ).4 D= π ( m) [37] Trong : f : diện tích tiết diện ngang bể phản ứng xoáy hình trụ f =1,2 m F : diện tích tiết diện ngang vùng lắng bể lắng đứng F =9,26 m2 D= Tỷ số : = 3,65 (m) = =1,22

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w