Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tếtrung bình của nước ta trong giai đoạn 2001 – 2006 lần lượt là 4,9% và 7,6%.Với mục tiêu chung trong giai đoạn 2007 – 2012 là phát triển kinh tế vĩ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1 Đào Hoàng Hải Sơn 16/12/1993 1111120064 Nhóm trưởng
10 Nguyễn Việt Ninh 04/08/1993 1111120052
11 Bùi Thị Kim Thanh 24/08/1991 1111120075
12 Phạm Thị Thúy Nga 19/08/1993 1111120092
13 Lê Thị Y Vân 15/12/1993 1111120042
14 Nguyễn Hoàng Quang 25/07/1993 1111120019
PHỤ LỤ
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 4
I) KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ, LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 6
1 Chính sách tài khóa 6
a) Khái niệm 6
b) Các công cụ của Chính sách tài khóa 6
2.Chính sách tiền tệ 7
a) Khái niệm 7
b) Các công cụ của Chính sách tiền tệ: 7
3 Lý thuyết về lạm phát 9
a) Lạm phát là gì? 9
b) Cách đo lường tỉ lệ lạm phát 9
c) Nguyên nhân lạm phát 10
4 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế 11
a) Khái niệm về tăng trưởng kinh tế: 11
b) Cách đo lường tăng trưởng kinh tế 12
c) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 12
II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 14
1 Năm 2007: 14
2 Năm 2008: 15
3 Năm 2009: 18
4 Năm 2010: 19
5 Năm 2011 21
6 Năm 2012: 22
III) NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM 25
KẾT LUẬN 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở Việt Nam cũng như trên khu vực vàtoàn thế giới, mục tiêu kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế luôn là mộtvấn đề cấp thiết và rất đáng quan tâm, bởi vì đây là hai yếu tố rất quan trọng đểđánh giá mức ổn định của một nền kinh tế Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tếtrung bình của nước ta trong giai đoạn 2001 – 2006 lần lượt là 4,9% và 7,6%.Với mục tiêu chung trong giai đoạn 2007 – 2012 là phát triển kinh tế vĩ mô vàkiềm chế được lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội, Chính phủ đã đề ra được cácgiải pháp và chính sách phù hợp, kịp thời và hiệu quả, đạt được những thành quảnhất định, có vai trò lớn điều hành nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập mới này
Nhóm chúng tôi đã lựa chọn chủ đề “Nghiên cứu chính sách tài khóa vàtiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013 ” cho bài nghiên cứu của mìnhvới mục đích hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về chính sách kinh tế vĩ mô vàphát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến cuối năm 2013
để từ đó đưa ra những nhận định khách quan và đề xuất hoàn thiện các chínhsách nhằm phát triển nền kinh tế nước ta
Với mục tiêu trên, nhóm chúng tôi đã xác định 3 câu hỏi chính địnhhướng cho bài nghiên cứu của mình:
Mục tiêu của những chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam là gì ?
Tình hình thực hiện mục tiêu đã đưa ra như thế nào?
Một số đề xuất, kiến nghị cho các chính sách tài khóa và tiền tệ của nước tatrong năm 2013 nhằm thực hiện tốt các chính sách
Bài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở tìm hiểu các chính sách kinh tế
về kiềm chế lạm phát ở Việt Nam, đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp,phân tích, so sánh các số liệu thống kê nhằm mang đến những tiếp cận trực quan
và thực tế nhất đối với chủ đề nghiên cứu
Trang 5Bài nghiên cứu của nhóm có kết cấu gồm 3 phần:
1 Khái quát chính sách kinh tế vĩ mô, lạm phát và tăng trưởng kinh tế
2 Tình hình thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong giai đoạn
2007 - 2012
3 Những kiến nghị, đề xuất cho việc thực hiện các chính sách
Trang 6I) KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ, LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1 Chính sách tài khóa
a) Khái niệm
Chính sách tài khóa trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế
độ thuế (T) và chi tiêu chính phủ (G) để tác động tới nền kinh tế Trong ngắnhạn, Chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu (AD) về hàng hóa vàdịch vụ nhưng trong dài hạn, Chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng đến tiếtkiệm, đầu tư và tăng trưởng kinh tế
b) Các công cụ của Chính sách tài khóa
i Chi tiêu chính phủ:
Chi tiêu chính phủ là một thành phần trong tổng chi tiêu nên sự thayđổi trong chi tiêu chính phủ có tác động tới tổng chi tiêu gây ra sự thay đổicủa sản lượng cân bẳng của nên kinh tế từ đó làm tăng hay giảm tổng cầucủa nền kinh tế Tuy nhiên, Nhà nước cần thận trọng trong quyết định vềchi tiêu chính phủ vì đây là nguyên nhân là khoản chi của ngân sách Nhànước làm giảm thặng dư ngân sách hoặc tăng thâm hụt ngân sách tùy vàomức độ chi tiêu của chính phủ
ii Hệ thống thuế:
Hệ thống thuế hiện hành bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau tác độnglên tất cả hoạt động của nền kinh tế, các giai đoạn của quá trình sản xuấtkinh doanh Vì vậy, thuế hoàn toàn có thể được Chính phủ sử dụng như làmột công cụ để điều tiết các hoạt động kinh doanh, sản xuất và tiêu dùnghàng hóa, dịch vụ như khuyến khích đầu tư, phát triển các hoạt động sảnxuất có lợi cho nhân dân, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, thực hiện chínhsách thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, bảo hộ và khuyến khích sản xuấttrong nước và tao điều kiện cho hàng hóa trong nước có khả năng xuấtkhẩu, cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài từ đó tác động đén tổng chi tiêu,
Trang 7tổng cầu của nên kinh tế Bên cạnh đó, công tác quản lí thuế cần được quantâm và thực hiện tốt nhằm đảm bảo nguồn thu Ngân sách Nhà nước.
2.Chính sách tiền tệ
a) Khái niệm
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ môdo Ngân
hàng trung ương (NHTW) thông qua các công cụ của mình tác động đến lãi suấthoặc khối lượng tiền cung ứng để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội đề ra.Chính sách tiền tệ thông qua việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền tệ cungứng đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế Do đó chính sách tiền tệ là mộttrong những trọng tâm hoạt động của ngân hàng trung ương
b) Các công cụ của Chính sách tiền tệ:
i Các công cụ trực tiếp:
Hạn mức tín dụng(HMTD)Hạn mức tín dụng là mức nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chứctín dụng (TCTD) phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế để hạnchế việc tạo tiền quá mức của ác NHTM
Khi thị trường tiền tệ chưa phát triển hoặc cầu tiền tệ không nhạycảm với lãi suất, khiến NHTW không thể kiểm soát tốt được lượng cungtiền và lãi suất, buộc NHTW áp dụng công cụ hạn mức tín dụng,qua đóhạn chế mở rộng tiền gửi, cuối cùng là kiểm soát lượng cung tiền
Ấn định lãi suất, khung lãi suất
Ấn đinh lãi suất, khung lãi suất là việc NHTW quy định lãi suấthoặc khung lãi suất tiền gửi, cho vay hoặc buộc các NHTM cho vay hoặcbuộc các NHTM kinh doanh phải thi hành
Nếu lãi suất quy định cao, sẽ thu hút được nhiều tiền gửi từ đótăng lên nguồn vốn cho vay.Còn nếu như lãi suất quy định thấp, sẽ làmgiảm lượng tiền gửi và làm giảm khả năng mở rộng kinh doanh tín dụng
Ấn định tỷ giá hối đoái hặc biên độ giao động của tỷ giá hối đoái
Trang 8Ấn định tỷ giá hối đoái hoặc biên độ giao động của tỷ giá hốiđoái là việc quy định mức tỷ giá tối đa hoặc tối thiểu mà các ngân hàngđược phép áp dụng khi kinh doanh ngoại hối.Đây là công cụ có tínhhành chính, tác động trực tiếp nên khá cứng nhắc Nó tác động trực tiếpđến mức tỷ giá trên thị trường, gây ra nhiều phản ứng tiêu cực trên thịtrường và dân tới những biến động không mong muốn về tỷ giá hối đoái
ii Các công cụ gián tiếp:
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
OMO là ngiệp vụ trong đo NHTW mua-bán chứng khoán trên thịtrường mở để thay đổi dự trữ ngân hàng, từ đó tác dộng đến cơ sở số tiền
và lãi suất thị trường.Khi NHTW mua chứng khoán: Tác động đến dựtrữ của các NHTM, và đến cung vốn trên thị trường tiền tệ, từ đó thayđổi lãi suất thị trường.Ngược lại, khi NHTW bán chứng khoán: Lãi suấtngân hàng tăng ngay lập tức dẫn đến lãi suất thi trường ngắn hạn tăngtheo: đồng thời dự trữ của hệ thống NHTM giảm và từ đó lượng cungtiền giảm, tỷ lệ lạm phát được cải thiện
Chính sách tái chiết khấu ( TCK)
Chính sách tái chiết khấu là chính sách trong đó NHTW cho cácNHTM vay dưới hình thức chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn
Hạn mức chiết khấu: dự trữ bổ sung cho các NHTM có thể bị thu
hẹp hoặc nới rộng phụ thuộc vào hạn mức chiết khấu của NHTW, từ đóảnh hưởng đến khả năng tạo tiền của hệ thông NHTM, làm thay đổilượng tiền cung ứng Mặt khác khi cung tiền thay đổi sẽ tác dộng làmcho lãi suất thị trường thay đổi
Lãi suất chiết khấu: Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu, làm
tăng chi phí vay của NHTM Để kinh doanh có lãi, NHTM phải tăng lãisuất cho vay nền kinh tế, từ đó làm giảm nhu cầu tín dụng Ngoài ra, khilãi suất chiết khấu tăng, chi phí vay tăng bắt buộc các NHTM hạn chế
Trang 9vay NHTW Để hồi phục dự trữ, các NHTM phải giảm cung ứng tíndụng, khiến lãi suất thị trường tăng.
Dự trữ bắt buộc (DTBB)
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM phải duy trì trong mộttài khoản đặt tại NHTW Mức dự trữ này do NHTW quy định và đượcxác định bằng một tỉ lệ nhất định trên tổng số tiền gửi của NHTM
Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, dữ trữ vượt mức của hệ thốngngân hàng giảm làm giảm quy mô cho vay, quy mô tiền gửi theo đógiảm dần và cuối cùng là cung tiền giảm Tỷ lệ dự trữ cũng là bộ phậncấu thành mẫu số của số nhân tiền Do đó, khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng,
số nhân tiền giảm từ đó làm giảm khả năng mở rộng tiền gửi của hệthống ngân hàng
3 Lý thuyết về lạm phát
a) Lạm phát là gì?
Lạm phát nói chung có thể được hiểu là việc giá cả các hàng hóa tăng lên
so với mức giá thời điểm trước (vật giá leo thang) Việc tăng giá ở đây là giatăng chung của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ, chứ không phải tăng giá mộthàng hóa cá biệt Khi giá trị của hàng hóa và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa vớisức mua của đồng tiền giảm đi Khi đó, với cùng một lượng tiền nhưng ngườitiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn so với trước đó
Theo các nhà kinh tế học: “Lạm phát là hiện tượng kinh tế, trong đó giá cảtăng nhanh, liên tục và kéo dài làm cho tiền tệ mất giá so với hàng hóa, ngoại tệ
và vàng”
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự “mất giá trị thị trường” hay “giảmsức mua của đồng tiền” Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sựphá giá đồng tiền nội tệ so với các loại tiền tệ khác
b) Cách đo lường tỉ lệ lạm phát
Tỉ lệ lạm phát cho thời kì t được tính theo công thức:
Πt = (Pt – Pt-1)/Pt-1*100%
Trang 10Với:
Πt là tỉ lệ lạm phát thời kì t (tháng, quý, năm…)
Pt, Pt-1: mức giá chung thời kì (t) và thời kì trước đó (t-1)
Người ta thường dùng chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) và chỉ số giá tiêudung dùng CPI để đo mức giá chung Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ biếnnhất chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI (consumer price index) là chỉ số đo giá cảcủa một số lượng lớn các loại hàng hóa và dịch vụ, bao gồm thực phẩm, lươngthực, chi trả cho các dịch vụ y tế , được mua bởi "người tiêu dùng thôngthường"
c) Nguyên nhân lạm phát
Có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát, trong đó nguyên nhân do cầu kéo
và do chi phí đẩy là 2 nguyên nhân chính:
Lạm phát do cầu kéo Khi nhu cầu của thị trường về một mặt hàng nào đó
tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về giá cả của mặt hàng đó Giá cả của các mặthàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hànghóa trên thị trường Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thịtrường tăng) được gọi là “lạm phát do cầu kéo”
Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền
lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân,thuế Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuấtcủa các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽtăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận và thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh
tế cũng sẽ tăng được gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”
Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác:
Lạm phát do cơ cấu: các doanh nghiệp tăng tiền công cho nhân viên khi
làm ăn có hiệu quả Những doanh nghiệp khác mặc dù kinh doanh không hiệuquả cũng phải tăng lương theo xu thế này này dẫn tới tăng giá thành sản phẩm
để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát
Trang 11Lạm phát do cầu thay đổi: thị trường giảm nhu cầu mặt hàng nào đó và
cũng có lượng cầu mặt hàng khác tăng lên Tuy nhiên mặt hàng giảm cầu là mặthàng độc quyền cứng nhắc (như điện của Việt Nam) không đổi giá Kết quả làmức giá chung tăng lên dẫn đến lạm phát
Lạm phát do xuất nhập khẩu:
Khi xuất khẩu tăng, tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, sản phẩm được thugom cho xuất khẩu khiến hàng cung cho thị trường trong nước giảm làm tổngcung trong nước thấp hơn tổng cầu Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng nảysinh lạm phát
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cảtrên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên Khi mứcgiá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát
Lạm phát tiền tệ: Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng
hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nướckhỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do ngân hàng trung ương mua công trái theoyêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng lànguyên nhân gây ra lạm phát
4 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
a) Khái niệm về tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bìnhquân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thể hiện sựthay đổi về lượng của nền kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sảnsản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuốicùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời giannhất định (thường là một năm tài chính)
Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tínhbằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một
Trang 12nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng sản phẩm quốcdân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng.
Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia chodân số Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia chodân số
b) Cách đo lường tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy
mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế
kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị % Biểu diễnbằng toán học, sẽ có công thức:
y = dY/Y × 100(%),trong đó Y là qui mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng
Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ cótốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được
đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP)thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉtiêu danh nghĩa
c) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nước đang phát triểnđều phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trưởng kinh tế
là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ Bốn nhân tố nàykhác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đếnkết quả tương ứng
Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến
thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăngtrưởng kinh tế trong các yếu tố hợp thành quá trình lao động sản xuất,sức lao động là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế bền vững
Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển,
những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu
Trang 13mỏ, rừng và nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng đểphát triển kinh tế, tuy vậy việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phongphú không quyết định một quốc gia có lợi thế trong tăng trưởng kinh tế.
Tư bản: hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo
ra, tích luỹ nhằm sử dụng vào quá trình sản xuất, là toàn bộ tài sản được
sử dụng để sản xuất, kinh doanh Có thể chia làm hai loại là tư bản tàichính và tư bản hiện vật
Công nghệ: Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư
bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất có hiệuquả hơn Sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép tăng trưởng và táisản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện những ngành kinh tế cóhàm lượng khoa học cao nhằm hướng tới nền kinh tế tri thức, đóng vai tròđặc biệt quan trọng đối với sự tăng trưởng nhanh và bền vững
Trang 14II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ
VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2012
1 Năm 2007:
Năm 2007 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với nền kinh tế ViệtNam khi bước đầu gia nhập WTO, đặt ra nhiều thách thức cho việc phát triểnnền kinh tế Vì thế, mục tiêu điều hành chính sách của nước ta trong giai đoạnnày là xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, tạo khung pháp lý đồng bộ cho phát triển kinh tế có hiệu quả; đẩy mạnhkiểm soát chặt chẽ giá cả thị trường, tỷ giá và các công cụ điều tiết tiền tệ, ngânsách
Chính sách tiền tệ trong giai đoạn này có những đặc điểm nổi bật như:
Quy chế nghiệp vụ thị trường mở được ban hành ngày 05/01/2007 (Quyếtđịnh số 01/2007/QĐ-NHNN), góp phần đáng kể trong điều hành chínhsách tiền tệ
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã được nâng lên 2 lần từ tháng 6 năm 2007, lãi suất
đã được duy trì ở mức ổn định
Công tác chiết khấu và cho vay cầm cố đã được tiến hành hợp lý trongnhững trường hợp cần thiết, công tác thu nợ đã được đẩy mạnh để rút tiền
về Ngân hàng Nhà nước khi đến hạn
NHNN Việt Nam phát hành VNĐ mua lại lượng vốn đầu tư nước ngoàigần 20 tỷ đồng với mục đích kìm tỉ giá của VNĐ với USD
Năm 2007 cũng là năm mà Chính phủ tiếp tục áp dụng, phát huy Chínhsách tài khóa mở rộng Theo báo cáo “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007” củaTổng cục Thống kê đưa ra thì: “Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ướctính tăng 17,9% so với năm trước và bằng 106,5% dự toán năm.Bội chi ngânsách Nhà nước năm 2007 ước tính bằng 14,8% tổng số chi và bằng mức bội chi
dự toán năm đã được Quốc hội thông qua đầu năm.”
Xét một cách tổng quan, năm 2007, các chính sách kinh tế của nước ta đãphần nào phát huy hiệu quả trong việc ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện mục