Khỏi niệm về CSHT và KTTT

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin) (Trang 76)

II. V.I.Lờnin phỏt triển học thuyết Mỏc (1895-

4.1.Khỏi niệm về CSHT và KTTT

4. Quy luật về mối quan hệ

4.1.Khỏi niệm về CSHT và KTTT

4.1. Khỏi niệm về CSHT vàKTTT KTTT

- CSHT là toàn bộ cỏc QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xó hội nhất định. CSHT bao gồm: QHSX thống trị, QHSX tàn dư của xó hội cũ và QHSX mầm mống của xó hội tương lai.

- KTTT là toàn bộ những tư tưởng chớnh trị, phỏp quyền, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tụn giỏo…và những thiết chế xó hội tương ứng nh nhà nước, đảng phỏi, giỏo hội…được hỡnh thành trờn CSHT nhất định.

4.2.Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

CSHT và KTTT thống nhất trong một hỡnh thỏi kinh tế- xó hội trong đú CSHT luụn giữ vai trũ quyết định đối với KTTT và KTTT tỏc động trở

(Sơ đồ 13 phụ lục 2)

- Thuyết trỡnh diễn giảng kết hợp với nờu vấn đề để làm rừ quan hệ giữa CSHT và KTTT

- Thuyết trỡnh diễn giảng kết hợp với đàm thoại gợi mở làm nổi bật vai trũ quyết định của CSHT đối với KTTT. Sử dụng mỏy chiếu trỡnh chiếu cỏc vớ dụ minh hoạ cho bài giảng.

- Giỏo viờn thuyết trỡnh kết hợp với đàm thoại để sinh viờn cú thể hiểu được KTTT tỏc động lại CSHT như thế nào. Từ đú đưa ra kết luận

- Phõn tớch cỏc yếu tố cấu thành CSHT và KTTT. Từ đú so sỏnh xem CSHT quyết định KTTT hay ngược lại. Tại sao?

-Tại sao CSHT lại quyết định KTTT, Lấy vớ dụ để làm rừ? - KTTT tỏc động trở lại CSHT nh thế nào, lấy vớ dụ để làm rừ?

lại đối với CSHT

- CSHT quyết định KTTT + CSHT nh thế nào thỡ sinh ra KTTT nh thế ấy

+ Khi CSHT thay đổi thỡ sớm muộn gỡ KTTT cũng thay đổi theo.

- KTTT tỏc động lại CSHT + Trong bất kỳ tỡnh huống nào KTTT cũng ra sức bảo vệ CSHT đó sinh ra nú kể cả CSHT tiến bộ hoặc phản tiến bộ.

+ Mỗi bộ phận của KTTT tỏc động trở lại CSHT theo những hỡnh thỏi và hiệu lực khỏc nhau (Nhà nước đúng vai trũ đặc biệt quan trọng)

Khi KTTT tỏc động cựng chiều với CSHT thỡ sẽ thỳc đẩy CSHT phỏt triển và ngược lại sẽ kỡm hóm sự phỏt triển CSHT.

luật này để xõy dựng và phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN lónh đạo phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn tộc xõy dựng hệ thống chớnh trị vững mạnh.

Tổng kết bài giảng: Giỏo viờn tổng kết lại toàn bộ bài giảng và nhấn mạnh những nội dung trọng tõm đũi hỏi sinh viờn phải khắc sõu là nội dung 2 quy luật cơ bản về sự vận động và phỏt triển của xó hội là: Quy luật về sự phự hợp của QHSX với trỡnh độ của LLSX và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. Từ đú hướng dẫn sinh viờn bước đầu biết nhận xột về sự vận động của hai quy luật này trong đời sống xó hội.

Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập (3 phút)

- Giỏo viờn nờu một số cõu hỏi để khắc sõu một số nội dung cơ bản sau:

+ Phõn tớch nội dung quy luật QHSX phải phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX

+ Phõn tớch mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. Từ đú rút ra ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ này ở nước ta hiện nay.

- Giỏo viờn giải đỏp thắc mắc của sinh viờn. Gợi ý những vấn đề nghiờn cứu.

Hoạt động 5: Hướng dẫn sinh viờn học tập ở nhà (3 phút)

Giỏo viờn yờu cầu sinh viờn xem lại toàn bộ nội dung bài giảng trong giỏo trỡnh và trả lời cỏc cõu hỏi trong giỏo trỡnh và chuẩn bị trước bài học tiếp theo. 2.2.3. Tiến hành thực nghiệm

2.2.3.1.Thực nghiệm hoạt động dạy học

Phương phỏp thực nghiệm khoa học trong đề tài này là kiểu thực nghiệm đối chứng (hay là thực nghiệm sư phạm). Theo phương phỏp thực nghiệm này lớp thực nghiệm được tỏc động bởi phương phỏp dạy học mới là đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh bằng cỏch kết hợp với phương phỏp dạy học nờu vấn đề, phương phỏp trực quan và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào trong giờ giảng. Cũn lớp đối chứng khụng cú sự thay đổi, vẫn giảng dạy theo phương phỏp thuyết trỡnh truyền thống. Đõy là cơ sở để kiểm tra sự thay đổi của lớp thực nghiệm.

2.2.3.2. Kiểm tra và trưng cầu ý kiến

Khi giảng xong cỏc bài thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành kiểm tra sinh viờn bằng cỏch cho sinh viờn cỏc lớp đối chứng và thực nghiệm làm bài kiểm tra. Đề bài kiểm tra với những cõu hỏi trắc nghiệm và tự luận (Phụ lục 4). Nội dung cõu hỏi gắn với nội dung của cỏc bài giảng thực nghiệm. Việc tiến hành kiểm tra trong cựng một thời điểm.

Để đỏnh giỏ khỏch quan, chỳng tụi căn cứ vào một số chuẩn và thang đỏnh giỏ nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội dung kiểm tra bao gồm kiến thức và kỹ năng của bài học. Cụ thể: + Sinh viờn phải hiểu và nhớ đỳng kiến thức bài học

+ Sinh viờn phải phõn tớch, giải thớch, chứng minh và vận dụng kiến thức. Việc đỏnh giỏ cũng bao gồm cả 2 mảng kiến thức, kỹ năng và dựa trờn cỏc yờu cầu đối với sinh viờn nh đó nờu ở trờn.

+ Thang điểm đỏnh giỏ được sử dụng theo thang điểm bậc 10 và phõn chia làm 4 loại: giỏi (9-10 điểm); loại khỏ (7-8 điểm); loại trung bỡnh (5-6 điểm); loại yếu kộm (dưới 5 điểm).

- Căn cứ vào mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng của sinh viờn trong quỏ trỡnh học tập, chỳng tụi xỏc định cỏc mức độ đỏnh giỏ từ thấp đến cao:

+ Mức độ 1: Sinh viờn chưa ghi nhớ và hiểu được kiến thức + Mức độ 2: Sinh viờn chỉ ghi nhớ kiến thức

+ Mức độ 3: Sinh viờn hiểu được kiến thức

+ Mức độ 4: Sinh viờn cú khả năng vận dụng kiến thức + Mức độ 5: Sinh viờn vận dụng kiến thức một cỏch sỏng tạo

- Đỏnh giỏ thụng qua cỏc chỉ tiờu hỗ trợ nhằm bổ sung những thụng tin cần thiết khẳng định kết quả thực nghiệm bao gồm:

+ Hứng thỳ của sinh viờn trong giờ thực nghiệm và đối chứng. + Mức độ hoạt động của sinh viờn khi trỡnh bày bài học

+ Thời gian duy trỡ trạng thỏi tớch cực hoạt động và chỳ ý của sinh viờn trong giờ học.

Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập là quỏ trỡnh thu thập thụng tin, xỏc định mức độ nắm được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của sinh viờn so với mục tiờu bài học. Hoạt động dạy học được hiểu là hoạt động của người dạy và người học trong sự tương tỏc lẫn nhau, nhằm thực hiện nội dung bài học. Mỗi cỏch tương tỏc khỏc nhau trong dạy học sẽ cú kết quả về nhận thức khỏc nhau ở người học. Trong phần thực nghiệm sư phạm này chỳng tụi đó sử dụng cỏc phương phỏp thuyết trỡnh khỏc nhau là truyền thống và tớch cực, tiến hành hoạt động dạy học là thực nghiệm và đối chứng với cựng một đối tượng bài học tức là cựng một nội dung kiến thức. Nh vậy, kiểm tra đỏnh giỏ ở đõy cú mục đớch là: xỏc định mức độ nhận thức của người học khi cú kết quả đối chứng từ đú so sỏnh 2 kết quả này để khẳng định hay phủ định giả thuyết thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin) (Trang 76)