Quy trỡnh thực hiện đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh trong dạy học mụn chớnh trị (Phần Triết học Mỏc-Lờnin) ở trường Cao đẳng nghề giao

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin) (Trang 89)

II. V.I.Lờnin phỏt triển học thuyết Mỏc (1895-

4. Quy luật về mối quan hệ

3.1. Quy trỡnh thực hiện đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh trong dạy học mụn chớnh trị (Phần Triết học Mỏc-Lờnin) ở trường Cao đẳng nghề giao

mụn chớnh trị (Phần Triết học Mỏc-Lờnin) ở trường Cao đẳng nghề giao thụng vận tải trung ương II Hải Phũng

3.1.1.Xỏc định mục tiờu dạy học

Xỏc định mục tiờu dạy học cú ý nghĩa rất quan trọng, nú gúp phần giỳp cho giỏo viờn cú cơ sở để lựa chọn phương phỏp và phương tiện dạy học phự hợp. Mục tiờu dạy học chớnh là cỏi mà sinh viờn cần phải đạt được sau mỗi bài học như tri thức, kỹ năng thỏi độ. Để xỏc định mục tiờu dạy học cần phải phõn biệt với mục đớch dạy học. Điểm giống nhau giữa mục đớch dạy học và mục tiờu dạy học đú chớnh là những yờu cầu đặt ra và cần phải đạt tới. Tuy nhiờn, mục đớch dạy học là cỏi dài hạn, khỏi quỏt cũn mục tiờu dạy học là cỏi ngắn hạn cụ thể cho từng chương, từng bài học. Việc xỏc định mục tiờu bài giảng là cơ sở để sinh viờn chủ động trong xõy dựng kế hoạch học tập của bản thõn, hoạt động học tập của sinh viờn trở nờn tự giỏc, chủ động hơn. Xỏc định mục tiờu dạy học là yờu cầu khỏch quan của quỏ trỡnh dạy học chứ khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của từng giỏo viờn muốn hay khụng muốn. Trong quỏ trỡnh đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh đối với phần triết học Mỏc- Lờnin của mụn chớnh trị, việc xỏc lập mục tiờu dạy học được tuõn theo cỏc bước

Bước 1: Nghiờn cứu nội dung dạy học. Đõy là yờu cầu quan trọng khi xỏc

định mục tiờu dạy học. Nghiờn cứu nội dung dạy học giỳp cho giỏo viờn xỏc định được những tri thức cơ bản, trọng tõm của bài giảng mà sinh viờn cần nắm được. Từ đú giỏo viờn sẽ chủ động trong quỏ trỡnh thiết kế và triển khai bài giảng. Cũn sinh viờn sẽ chủ động hơn trong quỏ trỡnh tiếp thu tri thức mụn học.

Bước 2: Nghiờn cứu đối tượng của quỏ trỡnh dạy học .

Đối tượng của quỏ trỡnh dạy học chớnh là sinh viờn. Khi giỏo viờn xỏc định được đối tượng dạy học là ai, họ sẽ xỏc định được khả năng, trỡnh độ, năng lực nhận thức cũng như nhiệm vụ nhận thức đặt ra đối với đối tượng sinh viờn. Từ đú xõy dựng mục tiờu bài học cụ thể, phự hợp với khả năng của đối tượng sinh viờn đồng thời kớch thớch khả năng tư duy của họ.

Bước 3: Căn cứ vào mục tiờu, nhiệm vụ đào tạo làm cơ sở để xỏc định

mục tiờu chung của mụn học và mục tiờu cụ thể của từng bài. Dựa vào nhiệm vụ và mục tiờu đào tạo của từng cơ sở đào tạo về phẩm chất, năng lực và những kỹ năng cần phải đạt được khi sinh viờn ra trường.Từ đú giỏo viờn cú thể xỏc định mục tiờu cho từng bài vừa đảm bảo nhiệm vụ nhận thức của sinh viờn vừa hỡnh thành thỏi độ, kỹ năng nghề nghiệp cho họ.

Nh vậy, xỏc định đỳng mục tiờu dạy học cú vai trũ to lớn, gúp phần giỳp cho giỏo viờn và sinh viờn biết được nhiệm vụ và mục tiờu họ cần đạt tới khi tiến hành hoạt động dạy học.

3.1.2. Xỏc định nội dung dạy học.

Nội dung dạy học là một yếu tố vụ cựng quan trọng của quỏ trỡnh dạy học. Nội dung dạy học sẽ đưa sinh viờn đến mục tiờu cần đạt được của mụn học

hay bài học cụ thể. Nội dung dạy học sẽ quy định hoạt động của thầy và trũ trong quỏ trỡnh dạy học, là những tri thức sinh viờn cần phải nắm chắc để chuyển thành tri thức của bản thõn trờn cơ sở đú hỡnh thành thế giới quan và phương phỏp luận biện chứng. Trong triết học Mỏc- Lờnin xỏc định nội dung dạy học thực chất là để trả lời cho 2 cõu hỏi: Dạy cỏi gỡ? Học cỏi gỡ?

Triết học Mỏc- Lờnin là một mụn khoa học nghiờn cứu những quy luật chung nhất của tự nhiờn, xó hội và tư duy. Tri thức triết học mang tớnh khỏi quỏt và trừu tượng hoỏ cao, bao gồm hệ thống cỏc khỏi niệm, phạm trự, nguyờn lý và quy luật. Khi sinh viờn đó nhận thức được cỏc khỏi niệm, phạm trự, nguyờn lý, quy luật này sẽ giỳp cho họ cú cỏi nhỡn đỳng đắn về thế giới, về vị trớ, vai trũ của con người trong thế giới đú.

Núi túm lại, xỏc định nội dung dạy học là hoạt động cơ bản của người giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học triết học Mỏc- Lờnin. Đõy là vấn đề cú vai trũ quan trọng và quyết định lớn đến thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh dạy học. Bởi vỡ, khi giỏo viờn xỏc định đỳng nội dung dạy học thỡ mới lựa chọn được phương phỏp, phương tiện và đưa ra những biện phỏp dạy học phự hợp với mục tiờu và đối tượng dạy học.

3.1.3.Quy trỡnh thiết kế bài giảng.

Thiết kế bài giản (soạn giỏo ỏn), là cụng việc cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học. Để thiết kế được bài giảng giỏo viờn cần phải xỏc định đỳng mục tiờu bài học, lựa chọn kiến thức cơ bản, phương phỏp và phương tiện dạy học phự hợp, từ đú xỏc định đỳng cỏc hỡnh thức và biện phỏp tổ chức dạy học. Quỏ trỡnh thiết kế bài giảng trong đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh mụn chớnh trị (phần triết học Mỏc- Lờnin) được thực hiện theo cỏc bước sau:

Bước 1: Xõy dựng cấu trỳc của bài.

Để thiết kế được một bài giảng thỡ người giỏo viờn phải xõy dựng được cấu trỳc tri thức của bài giảng. Việc xõy dựng cấu trỳc của bài giảng phải căn cứ vào mục tiờu, nội dung dạy học, điều kiện vật chất và phương tiện dạy học. Đõy được coi là bộ khung của một bài giảng. Cụ thể:

Phần mở đầu: Cú rất nhiều cỏch để giỏo viờn cú thể mở đầu một bài giảng triết học như: Dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới, đưa ra tỡnh huống cú vấn đề, đưa ra những hỡnh ảnh trực quan với những cõu hỏi nhận thức để khởi động tư duy của sinh viờn làm cho họ quan tõm, chỳ ý, tũ mũ về chủ đề của bài giảng và họ tham gia một cỏch tớch cực, hứng thỳ vào bài giảng. Phần mở đầu cú nhiệm vụ kết nối tri thức giữa bài học cũ và bài học mới, giỳp cho sinh viờn cú thể tiếp thu bài một cỏch cú hệ thống, nắm bắt túm tắt toàn bộ cấu trỳc của bài học, thấy được tri thức cần phải biết, nờn biết và cú thể biết.

Phần nội dung: Đõy là phần quan trọng nhất của một bài giảng. Dưới sự dẫn dắt của giỏo viờn, sinh viờn tiến hành giải quyết cỏc vấn đề học tập mà bài giảng đặt ra. Trong phần này cỏc nội dung cơ bản của bài học được giỏo viờn thiết kế, sắp xếp theo một trỡnh tự lụgic hợp lý, chặt chẽ, từng vấn đề của nhiệm vụ học tập được giải quyết theo một trỡnh tự hợp lý diễn ra theo đỳng tiến trỡnh của bài giảng. Cỏc thao tỏc sử dụng phương tiện dạy học của giỏo viờn và hoạt động học tập của sinh viờn được phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt đảm bảo giải quyết được cỏc nhiệm vụ học tập đặt ra.

Phần kết luận (tổng kết bài)

Nhằm tổng kết lại toàn bộ nội dung bài giảng, nhấn mạnh và khắc sõu kiến thức trọng tõm của bài cho sinh viờn. từ đú giỏo viờn hướng dẫn sinh

viờn khỏi quỏt lại toàn bộ tri thức mà họ tiếp thu được qua bài giảng và gợi ý cho sinh viờn những vấn đề học tập mới.

Bước 2: Lựa chọn kiến thức bài giảng

Kiến thức của mụn triết học Mỏc- Lờnin tương đối rộng và phong phỳ, nếu như giỏo viờn khi giảng dạy khụng biết lựa chọn kiến thức cơ bản của bài để truyền đạt cho sinh viờn thỡ sinh viờn rất dễ rơi vào tỡnh trạng mất phương hướng, hiểu bài mụng lung, khụng biết đõu là kiến thức quan trọng để khắc sõu. Vỡ vậy, giỏo viờn phải lựa chọn những nội dung dạy học đảm bảo cung cấp cho sinh viờn những tri thức cơ bản, trọng tõm của bài. Giỏo viờn cần phải bỏm sỏt mục tiờu bài giảng, nắm chắc và phõn tớch kỹ hệ thống tri thức của bài, xỏc định những tri thức sinh viờn cần phải biết, tri thức nờn biết và tri thức cú thể biết.

Những tri thức sinh viờn cần phải biết là những tri thức cơ bản, trọng tõm của bài đũi hỏi sinh viờn phải nắm chắc. Giỏo viờn cần phải cú cỏc biện phỏp dạy học hiệu quả nhất để giỳp sinh viờn lĩnh hội những tri thức đú. Tri thức triết học Mỏc- Lờnin là hệ thống cỏc khỏi niệm, phạm trự, nguyờn lý, quy luật, nếu sinh viờn nắm chắc được chỳng, đõy sẽ là cơ sở để nắm chắc tri thức mụn học, là cỏi mốc quan trọng để họ chiếm lĩnh toàn bộ tri thức bài giảng. Những tri thức sinh viờn nờn biết là những tri thức nẩy sinh từ những kiến thức cơ bản, mà thụng qua đú sinh viờn thấy được giỏ trị thực tiễn của mỗi nguyờn lý, quy luật triết học. Những nội dung tri thức này là cơ sở để sinh viờn rốn luyện kỹ năng vận dụng lý luận vào giải quyết những vấn đề do cuộc sống đặt ra, giỳp sinh viờn nhận ra những giỏ trị khoa học và giỏ trị thực tiễn của mụn học từ đú cú thỏi độ nghiờm tỳc, tớch cực trong học tập.

Những tri thức cú thể biết là những tri thức mới thụng qua bài giảng, sau khi đó nắm chắc nội dung cơ bản của bài làm nẩy sinh những vấn đề hiểu biết mới. Những tri thức mà giỏo viờn truyền thụ trờn lớp là những kiến thức lý luận mà học mụn triết học khụng chỉ dừng lại ở việc nắm vững hệ thống cỏc khỏi niệm, phạm trự, quy luật, nguyờn lý mà phải biết vận dụng nú vào trong đời sống thực tiễn để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.

Bước 3: Lựa chọn phương phỏp, phương tiện và tài liệu dạy học.

Sau khi đó xỏc định được nội dung dạy học, giỏo viờn tiến hành lựa chọn phương phỏp, phương tiện và tài liệu học tập. Đõy là khõu hết sức quan trọng, là trung tõm của đổi mới phương phỏp dạy học, là yếu tố quyết định hiệu quả của bài giảng. Việc lựa chọn này chủ yếu dựa vào nội dung tri thức cụ thể của từng bài, từng phần và luụn bỏm sỏt vào mục tiờu, đặc điểm đối tượng của quỏ trỡnh dạy học.

Phương tiện dạy học là những thiết bị cú khả năng truyền tải những thụng tin về nội dung dạy học và điều khiển quỏ trỡnh dạy học. Nú là khõu trung gian để người dạy và người học tỏc động vào nội dung dạy học. Trong đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh mụn chớnh trị (phần triết học Mỏc- Lờnin) phương tiện dạy học của đề tài lựa chọn là mỏy tớnh và mỏy chiếu đa năng. Đõy là những phương tiện dạy học hiện đại được kết hợp một cỏch khoa học hợp lý với phương phỏp dạy học thuyết trỡnh, nờu vấn đề, đàm thoại trong quỏ trỡnh dạy học. Bằng phương tiện dạy học hiện đại, giỏo viờn truyền tải đến sinh viờn tri thức triết học dưới dạng cỏc hỡnh ảnh, sơ đồ và mụ hỡnh đó làm cho bài giảng triết học Mỏc- Lờnin trở nờn sinh động, tạo được hứng thỳ và kớch thớch được khả năng tư duy và tớnh tớch cực học tập của sinh viờn.

Tài liệu học tập mụn triết học Mỏc- Lờnin bao gồm: sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, cỏc bỏo chuyờn ngành, sỏch kinh điển và cỏc sỏch tham khảo về cỏc lĩnh vực khỏc nhau liờn quan đến mụn học, ảnh, băng hỡnh…việc tớch cực sử dụng cỏc tài liệu và tư liệu trong quỏ trỡnh dạy học triết học Mỏc- Lờnin sẽ làm cho bài giảng trở nờn phong phỳ, hấp dẫn và mang tớnh khoa học cao.

Bước 4: Cỏc hoạt động dạy học

Thực chất của bước này chớnh là thiết kế từng bước lờn lớp của người giỏo viờn tạo ra một giỏo ỏn bài giảng hoàn chỉnh trước khi lờn lớp. Nú bao gồm những bước khỏc nhau (khụng kể khõu ổn định tổ chức lớp).Trong đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh đề tài xin đưa ra quy trỡnh thiết kế cỏc hoạt động dạy học như sau:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động kiểm tra bài cũ cần được thực hiện thường xuyờn và liờn tục vỡ nú là cơ sở để liờn kết cỏc tri thức đó biết và tri thức chưa biết làm cho quỏ trỡnh tiếp thu tri thức được diễn ra liờn tục và thuận lợi. Kiểm tra bài cũ cũn là hoạt động để đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn nhằm nắm bắt thụng tin phản hồi, rốn luyện thúi quen tự giỏc, thỏi độ tớch cực trong học tập đồng thời chuẩn bị tõm thế chủ động tiếp thu tri thức mới. Hoạt động kiểm tra bài cũ khụng nhất thiết phải diễn ra đầu giờ học mà giỏo viờn cú thể thực hiện một cỏch linh hoạt trong suốt quỏ trỡnh giảng bài mới.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Mục đớch của hoạt động này nhằm định hướng tư duy, tập trung sự chỳ ý của sinh viờn vào chủ đề của bài giảng, khơi dậy sự tũ mũ, khả năng tỡm tũi nhận thức của sinh viờn. Nhiệm vụ của người giỏo viờn là phải liờn kết được

tri thức của bài cũ với tri thức của bài mới, khỏi quỏt được mục tiờu và nhiệm vụ học tập mà sinh viờn cần phải thực hiện trong bài học. Hoạt động giới thiệu bài mới cú thể thực hiện bằng nhiều cỏch tuỳ thuộc vào chủ đề bài giảng, khả năng và kinh nghiệm của từng giỏo viờn.

Hoạt động 3: Dạy bài mới

Hoạt động dạy bài mới là việc giỏo viờn dẫn dắt sinh viờn tiến hành thực hiện nội dung và nhiệm vụ học tập đó đề ra. Đõy là hoạt động vụ cựng quan trọng, nú quyết định đế sự thành cụng hay thất bại của bài giảng. Một khối lượng tri thức lớn của bài được giỏo viờn truyền tải đế sinh viờn, đõy là những tri thức cơ bản, trọng tõm của bài đũi hỏi sinh viờn phải nắm được. Khi thực hiện hoạt động này giỏo viờn phải bỏm sỏt mục tiờu dạy học đồng thời kết hợp nhuần nhuyễn với cỏc phương phỏp, phương tiện dạy học để khai thỏc nội dung dạy học sao cho cú hiệu quả cao nhất theo đỳng tiến trỡnh bài giảng đó thiết kế. Để hoạt động dạy học đạt kết quả cao thỡ việc thiết kế đầy đủ, chi tiết cỏc hoạt động của người dạy và người học cũng như dự kiến cỏc tỡnh huống sư phạm cú thể xẩy ra và phương hướng xử lý trong quỏ trỡnh dạy học cú vai trũ quyết định, đũi hỏi mỗi giỏo viờn khi giảng dạy cần phải chỳ ý.

Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập

Củng cố và luyện tập là hoạt động rất quan trọng khụng thể thiếu trong dạy học. Khi thiết kế cỏc hoạt động dạy học giỏo viờn cần phải dành một thời lượng nhất định cho hoạt động này. Mục đớch của hoạt động này là nhằm khỏi quỏt lại toàn bộ nội dung tri thức bài giảng thành một hệ thống, giỳp sinh viờn cú cỏi nhỡn lụgic và tổng quỏt về bài giảng. Hoạt động củng cố bài giảng được sinh viờn thực hiện dưới sự dẫn dắt của giỏo viờn nhằm giỳp sinh viờn thiết

lập được mối liờn hệ giữa tri thức của bài giảng với thực tiễn cỏc vấn đề của cuộc sống đặt ra. Qua đú, sinh viờn rút ra được ý nghĩa của việc nghiờn cứu, học tập triết học Mỏc- Lờnin, kớch thớch tớnh tớch cực, tự giỏc tiếp tục nghiờn cứu và phỏt triển tri thức của mỡnh.

Hoạt động 5: Hướng dẫn học tập ở nhà

Đõy là hoạt động cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với mỗi sinh viờn trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức, hỡnh thành kỹ năng, thỏi độ tớch cực, tự giỏc. Như chỳng ta đó biết, thời gian học tập trờn lớp là khụng nhiều, nếu sinh viờn khụng học tập ở nhà thỡ khụng hoàn thiện được quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức của mỡnh. Hơn thế nữa, hoạt động này cũn cú tỏc dụng củng cố đào sõu, khỏi quỏt, hệ thống hoỏ tri thức và rốn luyện tinh thần nghiờn cứu cho sinh viờn. Để hoạt động học tập ở nhà cú hiệu quả đũi hỏi giỏo viờn phải cú hướng dẫn những vấn đề học tập, phải kiểm tra giỏm sỏt để thỳc đẩy sinh viờn thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin) (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w