phỏt huy tớnh tớch cực học tập trong dạy học triết học Mỏc- Lờnin.
Đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập mụn triết học Mỏc- Lờnin cho sinh viờn khụng cú nghĩa là loại trừ, thay thế phương phỏp này bằng một phương phỏp khỏc, mà ở đõy đổi mới tức là kế thừa, phỏt triển những nhõn tố hợp lý, những mặt tớch cực của phương phỏp này đồng thời kết hợp linh hoạt với cỏc phương phỏp dạy học khỏc để kế thừa những ưu điểm của chỳng nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của sinh viờn trong học tập mụn triết học Mỏc- Lờnin. Với quan điểm đú đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập trong dạy học triết học Mỏc- Lờnin cần tuõn theo những nguyờn tắc cơ bản sau:
Một là: Luụn xỏc định rừ mục tiờu, trọng tõm của bài giảng.
Xỏc định rừ mục tiờu và trọng tõm của bài giảng là một yờu cầu quan trọng đối với giỏo viờn trong quỏ trỡnh chuẩn bị và thực hiện bài giảng. Mục tiờu của bài giảng là cỏi đớch mà thầy và trũ cựng hướng tới. Mục tiờu phải bắt nguồn từ
nhiệm vụ học tập của sinh viờn, đỏp ứng được yờu cầu đào tạo của nhà trường và xó hội chứ khụng theo ý muốn chủ quan của giỏo viờn, giỏo viờn cần xỏc định rừ mục tiờu dạy học bao gồm mục tiờu kiến thức, mục tiờu kỹ năng và mục tiờu giỏo dục. Mục tiờu đỳng giỳp người thầy xỏc định đỳng nội dung cũng nh phương phỏp, cỏch thức dạy học. Điều quan trọng hơn là mục tiờu này phải được thụng bỏo cho người học để họ biết và chủ động tự học, tự đỏnh giỏ mỡnh trong quỏ trỡnh học tập.
Cựng với việc xỏc định mục tiờu bài giảng thỡ việc xỏc định đỳng trọng tõm của bài giảng cũng cú vai trũ rất quan trọng. Trọng tõm của bài giảng là những kiến thức cơ bản, giỏo viờn phải nhấn mạnh cho sinh viờn hiểu. Trong bài giảng triết học Mỏc- Lờnin, kiến thức cơ bản là những kiến thức khỏi quỏt nhất, nờu rừ bản chất của sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa chỳng với cỏc sự vật, hiện tượng khỏc. Nếu giỏo viờn khụng xỏc định rừ kiến thức trọng tõm của bài giảng thỡ bài giảng sẽ bị dàn trải, sinh viờn khụng hiểu được những nội dung cơ bản của bài. Trong mỗi một chủ đề của bài giảng đều cú những kiến thức cơ bản, trong mỗi kiến thức cơ bản ấy lại cú những đơn vị kiến thức của nú. Điều này phải rất cụ thể và chớnh xỏc.
Hai là: Phải đảm bảo tớnh hệ thống, tớnh khoa học của tri thức.
Tri thức triết học Mỏc- Lờnin mang tớnh hệ thống và tớnh khoa học sõu sắc. Tớnh hệ thống của tri thức triết học được thể hiện ở chỗ chỳng nằm trong một hệ thống chỉnh thể thống nhất cú mối quan hệ với nhau một cỏch chặt chẽ. Cũn tớnh khoa học được thể hiện nú cung cấp đầy đủ, chớnh xỏc hệ thống tri thức cơ bản phự hợp với thực tiễn tới người học. Thuyết trỡnh bài giảng triết học Mỏc- Lờnin với một khoảng thời gian nhất định cho phộp giỏo viờn cú thể cung cấp cho sinh
viờn một khối lượng kiến thức mụn học lớn theo một hệ thống khoa học và chặt chẽ. Đõy cũng là thế mạnh của phương phỏp thuyết trỡnh mà khụng phải phương phỏp nào cũng cú được. Chớnh vỡ vậy khi đổi mới phương phỏp thuyết trỡnh nhiệm vụ đặt ra là phải đảm bảo nguyờn tắc này.
Ba là: Phải phỏt huy được tớnh tớch cực của người học.
Hạn chế cơ bản của phương phỏp thuyết trỡnh trong dạy học triết học Mỏc- Lờnin là chưa thực sự phỏt huy được tớnh tớch cực chủ động học tập của sinh viờn. Vỡ vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của phương phỏp thuyết trỡnh là khắc phục tỡnh trạng thầy độc giảng, sinh viờn thụ động ghi chộp. Cỏch thức khắc phục nhược điểm trờn là:
1. giỏo viờn phải lờn kế hoạch trỡnh bày tập trung sự chỳ ý, tham gia vào bài giảng của sinh viờn, phỏt huy vai trũ của cỏc thiết bị dạy học hiện đại.
2. Chia bài giảng ra thành cỏc vấn đề và đưa ra cỏc cõu hỏi tư duy cho người học để kớch thớch tớnh tự giỏc, độc lập, sỏng tạo và hứng thỳ học tập, nghiờn cứu triết học Mỏc- Lờnin cho sinh viờn.
3. Khỏi quỏt rừ cỏc vấn đề chớnh và chốt lại những ý cơ bản cần chiếm lĩnh của bài.
4. Tạo khụng khớ giao tiếp cởi mở giữa giỏo viờn và sinh viờn trong quỏ trỡnh thực hiện bài giảng. Làm được điều đú, hoạt động học tập của sinh viờn khụng chỉ diễn ra ở trờn lớp mà cũn hỡnh thành năng lực tự học, tự nghiờn cứu ở mọi lỳc, mọi nơi.
Bốn là: Sử dụng phương tiện dạy học khoa học, hợp lý.
Phương tiện dạy học hiện đại cú tỏc dụng rất lớn trong quỏ trỡnh dạy học núi chung và trong thuyết trỡnh triết học Mỏc-Lờnin núi riờng. Nhưng nú chỉ thực sự
phỏt huy tỏc dụng khi được sử dụng khoa học và hợp lý. Sự khoa học và hợp đú được thể hiện: Trong bài giảng giỏo viờn chọn nội dung nào và sử dụng phương tiện gỡ, nh thế nào, tài liệu sử dụng ra sao, thời điểm và thời lượng sử dụng nh thế nào? Giỏo viờn phải lựa chọn nội dung dạy học, nghiờn cứu tài liệu để xỏc định phương tiện cần dựng và mục tiờu cần đạt được. Muốn vậy giỏo viờn phải hiểu rừ nội dung dạy học, nắm chắc tớnh năng và nguyờn lý hoạt động của từng loại phương tiện dạy học phối hợp giữa chỳng sao cho hợp lý. Giỏo viờn chọn thời điểm và thời lượng sử dụng phương tiện sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Cựng với đú là hướng dẫn cho sinh viờn phương phỏp nghiờn cứu, phõn tớch và nhận xột sau khi được tiếp xỳc với cỏc phương tiện dạy học đú.