Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
4,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐẶNG HẢI DŨNGXÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCTHÚCĐẨYTIẾTKIỆMNĂNGLƯỢNGTRONGCÔNGNGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2010 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế viết ra, không chép luận văn trước Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn: Đặng Hải DũngXâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC, QUẢN TRỊ CHIẾNLƯỢC VÀ TIẾTKIỆMNĂNGLƯỢNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾNLƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾNLƯỢC 1.1.1 Chiếnlược 1.1.2 Quản trị chiếnlược 1.1.3 Các giai đoạn quản trị chiếnlược 1.2 XÂYDỰNGCHIẾNLƯỢC 11 1.2.1 Phân tích môi trường chiến lược: xác định hội nguy 11 1.2.2 Phân tích đánh giá nội doanh nghiệp, xác định điểm mạnh điểm yếu 16 1.2.3 Xâydựng lợi cạnh tranh 19 1.2.4 Tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp 19 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNGLƯỢNG VÀ SỬ DỤNGNĂNGLƯỢNGTIẾTKIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONGCÔNGNGHIỆP 21 1.3.1 Khái niệm lượng 21 1.3.2 Các đặc trưng tiêu thụ Nănglượng 27 1.3.3 Các số lượng phương pháp phân tích 33 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH S ẢN XUẤT, TIÊU THỤ NĂNGLƯỢNG 2.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHU CẦU NĂNGLƯỢNG 41 2.2 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NĂNGLƯỢNG 43 2.2.1 Mục tiêu Chiếnlược Phát triển Kinh tế, Xã hội (2001-2010) 44 2.2.2 Kế hoạch Phát triển Kinh tế, Xã hội 05 năm (2006-2010) 44 2.2.3 Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội Chính sách Nănglượng .44 2.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH NĂNGLƯỢNG 46 2.3.1 Xu hướng Nănglượng Việt Nam 46 2.3.2 Ngành điện lực 48 2.3.3 Ngành Than .54 2.3.4 Ngành côngnghiệp dầu mỏ .60 2.3.5 Ngành côngnghiệp khí 64 2.3.6 Hiện trạng ngành lượng tái tạo 65 2.4 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNGNĂNGLƯỢNGTRONGCÔNGNGHIỆP 67 2.4.1 Mô hình phương pháp luận khảo sát, kiểm toán lượng 67 2.4.2 Tổng hợp kết kiểm toán 77 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp 2.4.3 Tiềm TKNL ngành côngnghiệp 79 2.5 CHÍNH SÁCH VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNGNĂNGLƯỢNGTIẾTKIỆM VÀ HIỆU QUẢ 87 2.5.1 Hiện trạng khung pháp lý tiếtkiệm hiệu lượng 87 2.5.2 Tóm lược số nội dung sách TKNL Việt Nam 89 2.5.3 Mạng lưới thể chế tiếtkiệmlượng 91 2.6 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI TIẾTKIỆMNĂNGLƯỢNG TRÊN TOÀN QUỐC 94 2.6.1 Phân tích yếu tố tác động lên Tiếtkiệmlượng 99 2.6.2 Những điểm mạnh (S) 100 2.6.3 Những vấn đề khó khăn (W) 100 2.6.4 Thuận lợi hội (O) 102 2.6.5 Rủi ro tham gia TKNL (T) 102 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CHIẾNLƯƠCTHÚCĐẨYTIẾTKIỆMNĂNGLƯỢNGTRONGCÔNGNGHIỆP (2010-2020) 3.1 CHIẾNLƯỢC TỔNG THỂ THÚCĐẨYTIẾTKIỆMNĂNGLƯỢNGTRONGCÔNGNGHIỆP 104 3.2 GIẢI PHÁP CHIẾNLƯỢC TỔNG THỂ VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 107 3.2.1 Thiết lập Hệ thống Quản lý TKNL Quốc gia 109 3.2.2 Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý lượng TKNL 110 3.2.3 Phát triển tiêu chuẩn hiệu suất lượng dán nhãn tiếtkiệmlượng 113 3.2.4 Trợ giúp kỹ thuật nhà sản xuất sản phẩm hiệu suất cao 115 3.2.5 Lập mô hình quản lý lượngcôngnghiệp 116 3.2.6 Hỗ trợ cải thiện hiệu suất dây chuyền sản xuất 122 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp Bảng ký hiệu viết tắt Ký hiệu BCT/MOIT BKHCN/MOST BTC/MOF DSM IE EVN PVN QLNL SCT/DOIT EE&C TKNL TOE TT TKNL/ECC VINACOMIN Định nghĩa Bộ Công Thương Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài Chương trình quản lý nhu cầu Viện lượng Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Quản lý lượng Sở công Thương TiếtkiệmlượngTiếtkiệmlượng Tấn dầu qui đổi Trung tâm Tiếtkiệmlượng địa phương Tập đoàn khai thác Than khoáng sản Việt Nam Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp Danh mục hình vẽ: Hình 1.1 Tỷ trọng loại nhiên liệu tổng mức cung cấp lượng toàn cầu, 1971-2020 22 Hình 1.2 Phát triển lượng hài hòa theo nguyên tắc 3E 23 Hình 1.3: Mức độ tăng trưởng nhu cầu lượng 1995-2020 25 HÌnh 2.1-1 Tổng Sản phẩm Quốc/người Tiêu thụ Nănglượng nước Châu Á 41 HÌnh 2.1-2 Cơ cấu Tiêu thụ Nănglượng Việt Nam 42 Hình 2.1-3 Sự Phát triển Kinh tế Xu hướng Nhu cầu Nănglượng Việt Nam 43 Hình 2.3.2-1 Sản xuất Điện theo nguồn điện 48 Hình 2.3.2-2 Công suất lắp đặt theo nguồn 49 Hình 2.3.2-3 Mối quan hệ số Tiêu thụ điện theo đầu người Tổng Sản phẩm Quốc nội theo đầu người 51 Hình 2.3.2-4 Tiêu thụ điện gia dụng hộ gia đình, thương mại côngnghiệp 52 Hình 2.3.3-1 Bản đồ mỏ than Việt Nam 54 Hình 2.3.3-2 Xu hướng Nhu cầu than 55 Hình 2.3.3-3 Xu hướng Cung Than 56 Hình 2.3.3-4 Xu hướng giá than Việt Nam 56 Hình 2.3.3-5 Dự báo Nhu cầu Than Qui hoạch Tổng thể Phát triển Than 58 Hình 2.3.4-1 Lô khai thác dầu mỏ khí Việt Nam 60 Hình 2.3.4-2 Trữ lượng Dầu khí khu vực khai thác dầu khí Việt Nam 61 Hình 2.3.4-3 Dự báo Nhu cầu sản phẩm từ dầu mỏ Việt Nam 63 Hình 2.4.1 Mô hình phương pháp luận kiểm toán lượng 69 Hình 2.5.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới Tiếtkiệmlượng 92 Hình 2.6 Các văn pháp lý liên quan đến TiếtkiệmNănglượng 98 Hình 2.6.1 Phân tích yếu tố ảnh hượng Khuyến khích TKNL Việt Nam 99 Hình 3.1 Chiếnlược để Khuyến khích TKNL Việt Nam 106 Hình 3.2 Chiếnlượcthúcđẩy TKNL 108 Hình 3.2.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới TKNL 112 Danh mục bảng biểu: Bảng 1.2.3 Phân loại ngành côngnghiệp sản xuất theo ISIC .29 Bảng 1.2.4 Phân ngành vận tải .31 Bảng 1.3.2 Chọn Biến số Kinh tế Chủ đạo theo Ngành 34 Bảng 2.3.4-3 Dự báo Nhu cầu sản phẩm từ dầu Việt Nam 62 Bảng 2.3.6 Chi phí sản xuất theo nguồn lượng tái tạo 66 Bảng 2.4.1 Kết kiểm toán sơ sở côngnghiệp thương mại .70 Bảng 2.4.2 Kiểm toán chi tiết nhà máy Rạng Đông 71 Bảng 2.4.3 Kiểm toán chi tiếtCông ty Dệt vải Côngnghiệp Hà Nội .73 Bảng 2.4.4 Kết kiểm toán chi tiết 03 sở côngnghiệp 74 Bảng 2.4.5 Kiểm toán lượng sơ 12 sở Côngnghiệp 75 Bảng 2.4.3.1 Ước tính tiêu thụ lượng ngành côngnghiệp 79 Bảng 2.4.3.2 Mục tiêu cường độ tiêu thụ lượng CN xi măng 82 Bảng 2.4.3.3 Ước tính tiêu thụ lượng ngành sản xuất xi măng 83 Bảng 2.4.3.4 Ước tính cường độ tiêu thụ lượngcôngnghiệp thép 84 Bảng 2.4.3.5 Cường độ tiêu thụ lượng ngành côngnghiệp thép 85 Bảng 2.4.3.6 Tiềm tiếtkiệmlượng theo điều tra chỗ 85 Bảng 2.5.1 Văn pháp lý liên quan đến Tiếtkiệmlượng 87 PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh lý chọn đề tài Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam đến năm 1990s đạt bình quân ~ 9% / năm; năm 1997 có chững lại ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á , tốc độ tăng trưởng kinh tế tạm thời giảm xuống 5.8% vào năm 1998 4.8% vào năm 1999, kể từ năm 2000 trở liên tục trì tốc độ khoảng -7-8% năm Năm 2008, tốc độ tăng trưởng giảm xuống khoảng 5% ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, tốc độ dự đoán phục hồi 78% sau năm 2010 với phục hồi kinh tế giới Cùng với tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sử dụnglượng tăng cao, giai đoạn 1990-2006, tốc độ tăng trưởng nhu cầu lượng nói chung tăng khoảng 10%/năm, riêng nhu cầu điện tăng cao với tốc độ tăng trung bình 1314%/năm Hiện tại, Việt Nam nước xuất tài nguyên lượng, theo dự báo, dầu thô phải nhập vào năm 2015, than vào năm 2016, khai thác thủy điện hoàn thành vào năm 2017, Việt Nam phải đối mặt với thiếu hụt nguồn cung lượng tương lai Sự thiếu hụt ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệpcôngnghiệp nhu cầu lượng tăng, nguồn cung nước khai thác hết, Việt Nam phải nhập lượng từ bên ngoài, Chính phủ phải bỏ trợ giá lượng, điều làm chi phí đầu vào cho sản xuất côngnghiệp gia tăng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp Để đối phó với cân đối nghiêm trọng cung - cầu lượng phủ đưa chiến lược, sách nhiều biện pháp xâydựng thêm nhà máy điện rà soát lại cấu giá lượng, tái cấu trúc cấu ngành lượng, mặt khác đẩy mạnh chương trình tiếtkiệmlượng Việc xâydựng nhà máy mới, tái cấu trúc cấu ngành giải pháp phức tạp, tốn nhiều thời gian chi phí đầu tư Trongthực chương trình tiếtkiệm lượng, đặc biệt xâydựngchiếnlượctiếtkiệmlượng lĩnh vực sản xuất côngnghiệp (thành phần chiếm tỉ trọng lớn cấu tiêu thụ lượng Việt Nam) chiếnlược đem lại hiệu cao, có chi phí thấp đem lại hiệu nhanh chóng Mục đích nghiên cứu Tiếtkiệmlượng ngày trở thành vấn đề toàn cầu, ko vấn đề riêng quốc gia nào, hay ngành Một điều cần lưu ý Tiếtkiệmlượng khái niệm nguyên hiệu suất kỹ thuật đơn sử dụng lượng, Tiếtkiệmlượng theo quan điểm quốc tế lồng Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp ghép với vấn đề bảo vệ môi trường, hiệu kinh tế (quan điểm 3E) Tại Việt Nam, ngày 14/4/2006 Chính phủ đặt mục tiêu tiếtkiệm từ 5%-8% nănng lượng tiêu thụ đến năm 2015 Các mục tiêu Nghiên cứu đề xuất chương trình, biện pháp chiếnlược để thúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp đạt từ 5% vào năm 2015 8% vào năm 2020 Các mục tiêu trực tiếp tiếtkiệmlượngcôngnghiệp bao gồm: • Giảm tiêu thụ lượngcôngnghiệp (giảm cường độ lượng sản xuất công nghiệp) • Giảm phát thải khí nhà kính (CO2) tiêu thụ lượngcôngnghiệp , • Giảm chi phí lượng sản xuất côngnghiệp Và mục tiêu sau đạt qua việc áp dụngTiếtkiệmlượng sau: • An ninh lượng, • Các biện pháp bảo vệ môi trường • Tăng cường khả cạnh tranh ngành côngnghiệp nước Đối tượng nghiên cứu Phương pháp luận Thực chất vấn đề tiếtkiệmlượng sản xuất, kinh doanh vấn đề kinh tế-kỹ thuật, cụ thể Kinh tế-Năng lượng, vấn đề kỹ thuật bao gồm khía cạnh công nghệ hiệu suất cao, dây chuyền sản xuất…, vấn đề kỹ thuật liên hệ với vấn đề kinh tế thông qua Tiếtkiệm , Tiếtkiệm thể mặt giá cả, chi phí lượng đầu vào, vị cạnh tranh doanh nghiệpĐứng quan điểm vĩ mô, Quản lý nhà nước, Nghiên cứu xâydựngchiếnlượctiếtkiệmlượng tổng thể xâydựng khung pháp lý bắt buộc đến việc hình thành thị trường tiếtkiệmlượng để hỗ trợ doanh nghiệpcôngnghiệp sản xuất sản phẩm tiếtkiệmlượng hay hỗ trỡ doanh nghiệp thay đổi, nâng cấp dây chuyền sản xuất cũ kĩ lạc hậu, phương pháp sử dụng nước phát triển dạng “ Cây gậy củ cà rốt” nghĩa bên cạnh việc xâydựng chế tài bắt buộc song song với biện pháp hỗ trợ nhà nước để giúp đối tượng chịu tác động thực quy định trên, giải pháp chiếnlược hướng vào việc sau: • Khuyến khích tổ chức, tư nhân tham gia tích cực, chủ động thực sách TKNL Chính phủ Kinh nghiệm quốc tế có sách điều hành thúcđẩy TKNL hiệu Khuyến khích sáng kiến cá nhân qua sách quan trọng để thúcđẩy TKNL cách hiệu Điều kiện Việt Nam, oại hình tổ chức kinh tế đa dạng ( nhà nước, cổ phần, TNHH MTV, DN Cổ phần nhà nước chiếm cổ phần chi Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp phối…) Để thúcđẩy thành công TKNL Việt Nam, việc phát triển chiếnlượcthúcđẩy khối doanh nghiệp để tạo động lực TKNL cần thiết • Xâydựng nguồn nhân lực cho quản lý lượng doanh nghiệp nhằm tăng cường công tác quản lý /giám sát tiêu thụ lượng doanh nghiệpcôngnghiệpXây dựng, củng cố mạng lưới Trung tâm TiếtkiệmNăng lượng, Dịch vụ lượng (ESCO) để hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệpthực thi tiếtkiệmlượng Để đánh giá yếu tố ảnh hưởng môi trường kinh tế - xã hội, phân tích yếu tố môi trường chiếnlược theo hai góc độ: đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp yếu tố bên ngành tác động lên hoạt động tiếtkiệmlượngcôngnghiệp Nghiên cứu thực thu thập tài liệu liên quan đến tình hình phát triển kinh tế-xã hội, tổng hợp khung pháp lý thể chế hành ngành lượng, thu thập phân tích số báo cáo kiểm toán lượng điển hình, tác giả lấy ý kiến chuyên gia nước cung quốc tế, qua phân tích đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất số chương trình chiếnlược để thựctiếtkiệmlượngcông nghệp Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương I trình bày số khái niệm sở lý thuyết chiếnlược , quản trị chiến lược, mối quan hệ kinh tế - lượng sử dụng lập chiếnlượclượng nói chung tiếtkiệmlượng nói riêng Chương II Đánh giá môi trường chiến lược, chương thực Thu thập tài liệu, tóm lược số yếu tố ben ảnh hưởng đến TKNL Chiến lược, sách, quy hoạch phủ phê duyệt Phần trình bày trạng kinh tế xã hội, xu hướng phát triển kinh tế, trạng cung lượng nói chung, môi trường pháp lý tác động đến sử dụnglượngcôngnghiệp Việt Nam, phân tích đánh giá khó khăn, tồn doanh nghiệp sản xuất, đánh giá lực quan, tổ chức hỗ có chức trợ doanh nghiệp lĩnh vực tiếtkiệmlượng để phục vụ cho việc phân tích đánh giá đề xuất giải pháp tiếtkiệmlượngcôngnghiệp Chương Chương III Đề xuất chiếnlược giải pháp thúcđẩytiếtkiệmlượngcông nghiệp, nghiên cứu đề xuất xâydựng 06 giải pháp-chương trình chiếnlược cần thực Nghiên cứu thực tập trung vào biện pháp chủ đạo để khuyến khích thúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp Phương pháp tiếp cận sử dụng phương pháp Từ xuống (Top-down) – đối tượng quan quản lý nhà 10 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp 3.2.2 Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý lượng TKNL Như vấn đề , hoạt động ngành khác, người trung tâm hoạt động Tiếtkiệmlượng ngoại lệ Tuy nhiên với chương trình đào tạo cần tập trung vào hai đối tượng ưu tiên : 1) Đào tạo đối tượng Quản lý Cao cấp Nền tảng đảm bảo cho hoạt động TKNL dựa hoạt động thành phần kinh tế tư nhân, giáo dục đào tạo tập trung vào nhà quản lý cao cấp, lãnh đạo doanh nghiệp, nhân tố quan trọng để khuyến khích TKNL Thực tế nguyên nhân khó khăn khuyến khích TKNL thiếu nhận thức TKNL nhà lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp nhà nước tư nhân Kinh nghiệm cho thấy sử dụng cách tiếp cận từ xuống định quản lý đầu tư liên quan đến TKNL tiếp cận hiệu việc thúcđẩy TKNL Trongthực tế, nhiên, nhà quản lý hiểu tính hiệu khả thi khoản đầu tư liên quan đến TKNL Nhiều doanh nghiệp đặt ưu tiên vào tăng trưởng ngắn hạn qua việc tăng sản lượng đánh giá thấp hiệu lâu dài đầu tư cải tổ nhằm tới TKNL qua cải tiến suất Để giải vấn đề này, giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức cho nhà quản lý quan trọng để thay đổi quan điểm họ 2) Phát triển mạng lưới Chuyên gia, Kỹ thuật viên Quản lý lĩnh vực TKNL Theo phân tích từ báo cáo kiểm toán lượng, khó khăn thể nhà quản lý lượng ngành nhà máy côngnghiệp khó khăn việc tiếp cận thông tin kỹ thuật, công nghệ để thựctiếtkiệmlượng Thông tin kỹ thuật thực , đặc biệt thí dụ điển hình thành côngthực hành tiếtkiệmlượng thu thập Việt Nam Với nhiều kỹ sư nhà quản lý, thông tin thực hành TKNL thực nhà máy khác, công nghệ hứa hẹn để giới thiệu, đầu tư cho công nghệ thông tin hữu ích nhiên hội tiếp cận thông tin hạn chế Việt Nam chưa có tổ chức chuyên nghiệp cho nhà quản lý kỹ sư thu thập thông tin thực tiễn Thiếu tổ chức chuyên nghiệp dẫn tới trao đổi thông tin kỹ thuật Thông tin thực tế thực hành tốt cần thiết Thêm vào đó, thi đề nghị để lấy chứng quản lý lượng phần quan trọng để phổ biến thi đặt tảng nhân lực để thực hành quản lý lượng Việt Nam Các hội thảo kỹ thuật nhằm vào phát triển khả kỹ thuật tất kỹ sư cần thực với ưu tiên Như vậy, mạng lưới kỹ sư nhà quản lý lĩnh vực tiếtkiệmlượng phương 110 XâydựngchiếnlượcthúcđẩyTiếtkiệmlượngcôngnghiệp tiện hiệu để phổ biến công nghệ TKNL để chuyển giao công nghệ qua việc thực dự án thí điểm 1) Sắp xếp Tổ chức mạng lưới TKNL Như thảo luận t cấu tổ chức hiệu Một mặt tăng cường chức quản lý BCT lực để thực TKNL Mặt khác phải chọn tổ chức để phát triển nguồn nhân lực cho TKNL 2) Tăng cường quản lý nhà nước Bộ Công Thương lĩnh vực TKNL Văn phòng TKNL Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tổng thể xâydựng sách TKNL Việt Nam cấu tổ chức cho phận liên quan tới TKNL cần tăng cường nhiều tương lai Văn phòng có chức cần phối hợp chặt chẽ với quan chức khác để thúcđẩy TKNL 3) Thành lập mạng lưới Trung tâm Tiếtkiệmlượng địa phương Việc thành lập trung tâm TKNL cần tổ chức phân bổ cách hợp lý Các trung tâm thực hoạt động thúcđẩy TKNL địa phương Việc thực thành lập TT TKNL, ban đầu, cần quyền địa phương hỗ trợ để nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí hoạt động từ trung ương, mặt lâu dài trung tâm hoạt động theo chế thị trường, độc lập tự chủ Tuy nhiên thời gian đầu, thị trường TKNL chưa hình thành cần có hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để trì hoạt động Các trung tâm cần hỗ trợ kỹ thuật từ nhà 4) Thiết lập Trung tâm Đào tạo Quốc gia TKNL (1) Nhiệm vụ Trung tâm đào tạo TKNL Thiết lập hệ thống trung tâm Tiếtkiệmlượng chất lượng hệ thống vấn đề then chốt cho triển khai tiếtkiệmlượng địa phương nói riêng toàn quốc nói chung, Việc chuẩn hóa chất lượng nguồn nhân lực hệ thống vô quan trọng Nhằm đạt mục tiêu cần thiết phải xâydựng 01 đến 02 Trung tâm Đào tạo Quốc gia TKNL Các trung tâm có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực có chât lượng cao (2) Xâydựng Trung tâm Đào tạo Quốc gia tiếtkiệmlượng Trung tâm đào tạo TKNL quốc gia cung cấp dịch vụ đào tạo Văn phòng TKNL phối hợp với số trường đại học kỹ thuật xâydựng giáo trình mô hình đào tạo Trung tâm đào tạo xâydựng cần phải 111 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp tham khảo số kinh nghiệm nước khu vực Singapore, Thái lan Nhật Bản biên soạn chương trình đào tạo cấp chứng Nhiệm vụ trung tâm đào tạo để kiểm soát chất lượng, phát triển nguồn nhân lực liên quan đến TKNL Việt Nam (3) Xác định rõ vai trò đặc điểm Trung tâm Đào tạo Phát triển trung tâm đào tạo vấn đề ưu tiên quản lý giám sát chất lượng đào tạo thông qua hình thức cấp Chứng Quản lý Nănglượng Thiết kế để xâydựng Trung tâm Đào tạo phụ thuộc vào sở pháp lý chương trình chứng Hiện sở cho chứng xem xét Bởi vậy, thiết kế trung tâm đào tạo hoàn thiện xác định người đào tạo, số lượng người đào tạo, mức lực yêu cầu cho học viên, mục đích mục tiêu, giáo trình giảng dạy, v.v Khi xác định thông tin này, đặc điểm sở bao gồm diện tích mặt sàn tòa nhà trung tâm, máy móc thiết bị cần thiết, v.v định Vào thời điểm này, sở cho việc đào tạo chưa xác định Vậy nên đặc điểm cho trung tâm chưa rõ 5) Mạng lưới Trung tâm TKNL Như thảo luận mục trước, việc phổ biến công nghệ TKNL thích hợp phụ thuộc vào sách TKNL hiệu Việt Nam Như hình đây, việc thúcđẩy TKNL hiệu thực qua việc tăng cường lực tổ chức phận chuyên trách TKNL Hình 3.2.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới TKNL CQ Địa phương BCT Đào tạo (Trao quyền) Văn phòng NL Tiêu chuẩn Hướng dẫn Thủ tục, v.v TT Đào tạo Quốc gia DOIT DOST TOT ECC Địa phương Biên soạn tài liệu Chính sách 112 Hướng dẫn viên Đại học ThựcXâydựngchiếnlượcthúcđẩyTiếtkiệmlượngcôngnghiệp 3.2.3 Phát triển tiêu chuẩn hiệu suất lượng bắt đầu kế hoạch dán nhãn tiếtkiệmlượng Chương trình sử dụng nhằm tạo thị trường cho sản phẩm hiệu suất cao, Chương trình tác động vào cầu thị trường thông qua việc tác động vào nhận thức người tiêu dùng Có đối tượng tiêu dùng đặc biệt cân nhắc đối tượng tiêu dùng phủ (mua sắm công), đối tượng tiêu dùng lớn thị trường doanh nghiệp muốn bán hàng cho đối tượng đặc biệt phải nâng cấp dây chuyền công nghệ để cạnh tranh thị trường Điểm cốt lõi chương trình thực biện pháp dán nhãn lượng, sản phẩm dán nhãn lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn hiệu suất cao phủ quy định Các tiêu chuẩn hiệu suất nâng năm lần nhanh tùy theo công nghệ hiệu suất có thay đổi nhanh hay chậm Việc sửa đổi tiêu chuẩn tạo động lực cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải cạnh tranh với nhau, họ liên tục nghiên cứu cải thiện hiệu suất sản phẩm để chiếm thị phần đối thủ cạnh tranh Chương trình dán nhãn lượng tạo động lực để doanh nghiệp cải tiến công nghệ, nghiên cứu chế tạo sản xuất sản phẩm tiếtkiệmlượng 1) Thi hành thể chế sách liên quan đến thúcđẩy sản xuất, sử dụng trang thiết bị tiêu thụ lượng Kế hoạch dán nhãn tiêu chuẩn hiệu suất lượng cần tăng cường, công tác sau cần tiến hành: - Xâydựng sách hỗ trợ, đặc biệt lĩnh vực mua sắm công - Liên tục cập nhật lại tiêu chuẩn hiệu suất, - Chuyển từ biện pháp “tự nguyện” sang “bắt buộc”, chuyển từ dán nhãn “chứng nhận” sang “so sánh”, - Sử dụng nhãn công bố thông tin chi phí sử dụng và/hoặc chi phí vòng đời sản phẩm sử dụnglượng - Khảo sát thị trường xâydựng sở liệu cho sản phẩm dánh nhãn 2) Hỗ trợ cho chương trình dán nhãn Để thiết lập cập nhật tiêu chuẩn hiệu kế hoạch dán nhãn, cần phải liên tục tiến hành nghiên cứu thị trường phát triển sở liệu Mặc dù kế 113 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp hoạch dán nhãn kỳ vọng mang lại hiệu hiệu suất lượng dài hạn, việc hiệu tức Xâydựng chế khuyến khích sản phẩm tiếtkiệmlượng dán nhãn chương trình trợ giá cho sản phẩm có hiệu suất cao người tiêu dùng Hỗ trợ mặt kỹ thuật, công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất, chế tạo sản phẩm tiếtkiệmlượng 3) Giai đoạn từ 2010 đến 2020 cần tập trung vào sản phẩm gia dụng/công nghiệp tiêu thụ lượng lớn như: Điều hòa không khí, tủ lạnh, máy biến áp lực… 114 XâydựngchiếnlượcthúcđẩyTiếtkiệmlượngcôngnghiệp 3.2.4 Trợ giúp kỹ thuật nhà sản xuất sản phẩm hiệu suất cao nước Bên cạnh việc hỗ trợ kỹ thuật nhà sản xuất có Việt Nam phần lớn sản phẩm nhập Bởi vậy, đào tạo trợ giúp không dành cho nhà sản xuất mà cho cửa hàng bán lẻ cần thiết Kế hoạch dán nhãn cần hợp tác với chương trình 1) Hội thảo hội nghị chuyên đề hiệu suất lượng thiết bị tiêu thụ lượng với mục tiêu nâng cao lực nhà sản xuất, phân phối, ngưòi tiêu dùng Việc tổ chức hội thảo hội nghị chuyên đề, thông tin Tiêu chuẩn hiệu suất dán nhãn truyền tới nhà sản xuất bán lẻ nước 2) Trợ giúp nghiên cứu phát triển ứng dụng Trợ giúp cung cấp cho việc đào tạo nhà sản xuất để giải vấn đề khó khăn công nghệ hiệu suất lượng phát triển nghiên cứu ứng dụng cho sản phẩm TKNL 3) Xâydựng chương trình khuyến khích thông qua giải thưởng cho nhà sản xuất bán lẻ thực hành tốt Xâydựng giải thưởng xâydựng cho sản phẩm có hiệu xuất cao nhà sản xuất phát triển chúng Thêm vào đó, kế hoạch chứng nhận lập cho nhà bán lẻ khuyến khích sản phẩm hiệu suất cao 115 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp 3.2.5 Lập mô hình quản lý lượngcôngnghiệpTrong điều tra chỗ tòa nhà nhà máy thực vào năm 2008 Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng, hoạt động quản lý lượng chưa trọng Hơn doanh nghiệp quan tâm đến sách Tiếtkiệmlượng quy định nhà nước việc thiết lập báo cáo tiêu thụ lượng định kỳ Mô hình quản lý lượng cho ngành côngnghiệp có hai cách tiếp cận Tiếp cận thứ thành lập quan quản lý lượngthực hoạt động quản lý lượng nội công ty theo “Chương trình nhà máy tiêu thụ lượngtrọng điểm” quy định Luật Sử dụnglượngtiếtkiệm hiệu Cách tiếp cận thứ hai thành lập tổ chức công ty theo tiêu chuẩn ISO50001 “Quản lý lượng” Bộ Công thuơng khuyến khích thực 1) Các hoạt động quản lý lượng nhà máy tiêu thụ lượngtrọng điểm Hiện nay, Luật sử dụnglượngtiếtkiệm hiệu Quốc hội thông qua vào có hiệu lực vào Theo Luật TKNL, nhà máy có tiêu thụ lượng hàng năm cao hạn mức quy đổi TOE phải chịu điều chỉnh luật có nghĩa vụ thành lập hệ thống quản lý lượng Bộ Công Thương cung cấp hướng dẫn hỗ trợ nhà máy thành lập hệ thống quản lý lượng để hỗ trợ doanh nghiệpthực thi Luật TKNL Các hoạt động bao gồm: a) Tổ chức hội thảo phổ biến thông tin Luật TKNL, nghĩa vụ nhà máy chương trình hỗ trợ b) Gửi phiếu câu hỏi điều tra trạng quản lý lượng nhà máy định xác định số lượng nhà máy c) Thành lập chương trình cấp chứng nhận nhà quản lý lượng d) Chuẩn bị giáo trình sách học cho chương trình đào tạo người quản lý lượng thiết lập sở đào tạo e) Thực chế độ báo cáo định kỳ hàng năm kế hoạch năm TKNL doanh nghiệp tiêu thụ lượngtrọng điểm f) Xâydựng vận hành hệ thống sở liệu tiêu thụ lượng g) Thiết lập thực chương trình hỗ trợ thúcđẩy TKNL 116 XâydựngchiếnlượcthúcđẩyTiếtkiệmlượngcôngnghiệp Việc giám sát, theo dõi tiêu thụ lượng nhà máy đuợc thực hiện, hệ thống quản lý lượng giám sát tiêu thụ lượng nhà máy thông qua cán quản lý lượng Người quản lý lượng phải có trách nhiệm xâydựng kế hoạch tiếtkiệmlượngthực chế độ báo cáo tiêu thụ lượng định kỳ hàng năm 2) Hệ thống ISO50001 “Quản lý lượng” ISO50001 ban hành vào cuối năm 2011 Hiện nay, châu Âu đẩy mạnh việc khuyến khíc sử dụng hệ thống Hệ thống ISO tương lai sử dụng yêu cầu thương mại, ảnh hưởng đến thâm nhập thị trường hàng hoá xuất vào thị trường Châu Âu Do cần thiết xâydựng chương trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam để đào tạo kiểm toán lượng theo ISO50001 Chương trình cho phát triển nhân lực người quản lý lượng phương tiện kỹ thuật để thúcđẩy TKNL ngành côngnghiệp Việt Nam Khi doanh nghiệp đạt chứng tiêu chuẩn ISO 500001, có nghĩa quan quản lý không cần kiểm soát công ty Trong tiêu chuẩn ISO50001, điều kiện bao gồm kế hoạch sử dụng lượng, phương pháp quản lý phù hợp, bổ nhiệm người phụ trách, đề mục tiêu TKNL, phân tích số liệu, vv Ngoài ra, phương pháp tiếp cận không chi phí chi phí thấp cần khuyến khích tỷ lệ tính hoạt động tiêu chuẩn hiệu suất lượng máy vv 3) Nâng cao hiệu Hiệu suất lượng thông qua Quản lý chất lượng tổng thể Tiếtkiệm chi phí đạt việc kết nối Hiệu suất lượng với Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Tiềm áp dụng: Các sở sản xuất, đặc biệt sở sử dụng nhiều lượng Đối tượng áp dụng: Các doanh nghiệp sản xuất cần phải có chiếnlược nhằm kiểm soát giảm thiểu mức sử dụng lượng, cần liên kết với chương trình “Quản lý chất lượng tổng thể” (STQ) việc xâydựng phong cách Văn hóa chất lượng toàn công ty Cán chuyên trách quản lý lượng giao nhiệm vụ nhanh chóng liên kết bền vững hai chương trình yêu cầu người lao động phải gắn nhiệm vụ tiếtkiệmlượng với quy trình chất lượngcông ty 117 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp Các doanh nghiệp thượng xuyên phải đối mặt với sức ép phải cải tiến sản xuất chất lượng, phải giảm giá thành, chi phí Nănglượng chiếm tỉ trọng dịnh cấu chi phí sản xuất Đây xác định yếu tố cần kiểm soát cần gắn mục tiêu: “Vận hành hệ thống sản xuất gắn với thỏa mãn tối đa cho khách hàng với giá thành thấp nhất; Phấn đấu để trở thành người láng giềng tin cậy, tuân thủ cam kết trách nhiệm doanh nghiệpcộng đồng môi trường” Quản lý chất lượng tổng thể (STQ)- cam kết đào tạo: Sáng kiến STQ vấn đề quan trọng doanh nghiệp nhằm xâydựng lực lượng lao động khích lệ cao cung cấp đầy đủ thông tin để đảm bảo cho lợi ích lâu dài công ty Mỗi người lao động tham gia khóa đào tạo ngày nguyên tắc văn hóa STQ (làm việc theo nhóm, cải thiện liên tục, cách giải vấn đề v.v ); cán giám sát cán quản lý tham gia khóa đào tạo chuyên sâu Kết là, STQ trở thành thành phần tổ hợp phương thức làm việc công ty Vấn đề quản lý lượng nên kết hợp vào TQM, đưa việc sử dụnglượng hiệu gắn vào trách nhiệm cá nhân người lao động Mỗi cá nhân quan tâm đến việc đề xuất ý tưởng tiếtkiệmlượng làm việc với nhằm đảm bảo thực nhanh ý tưởng tốt Cách thức cải thiện sử dụnglượngdây chuyền sản xuất, không sáng kiến thời, không bị chìm vào vấn đề ưu tiên khác kinh doanh Áp dụng kỹ thuật STQ vào Hiệu suất lượng: Đưa văn hóa STQ vào xí nghiệp, bước sử dụng STQ để xác định vấn đề tìm biện pháp giải Cán chuyên trách quản lý lượng với nhiệm vụ: • Xâydựng chương trình giám sát xác định mục tiêu tiêu thụ lượng chi phí lượng; • Thựckiểm toán lượng; • Nâng cao nhận thức tạo động lực thúcđẩytiếtkiệm chi phí; • Xâydựng nhóm chuyên trách quản lý lượng; • Cải tiến đào tạo, tập huấn; 118 XâydựngchiếnlượcthúcđẩyTiếtkiệmlượngcôngnghiệp • Xác định trách nhiệm cụ thể cho thành viên nhóm quản lý lượng, kể cán kiểm tra lượng khu vực Cán chuyên trách quản lý lượng có quyền mời nhóm đặc biệt đội ngũ lao động tùy theo tình hình để trợ giúp vấn đề riêng biệt Các mục tiêu hiệu suất lượng đạt thông qua Nhóm chuyên trách, Nhóm dự án cải thiện chất lượng Nhóm cán kiểm tra lượng khu vực Nhóm chuyên trách: Mục tiêu Nhóm chuyên trách cải thiện không ngừng tình hình sử dụnglượng cho khu vực dây chuyền sản xuất Họ bao gồm nhóm có liên kết gắn bó mềm dẻo từ phận công ty có ảnh hưởng đến hệ thống tiêu thụ lượng Liên kết gắn bó mềm dẻo cho phép bổ sung lực lượng chuyên gia vào thời điểm Sử dụngcông cụ kỹ thuật STQ để xem xét giải pháp (giải công việc trí tuệ tập thể, phân tích đan xen kiểu xương cá, biểu đồ ảnh hưởng, phân tích điểm liệt v.v ), định, đưa vào chương trình thực Vai trò cán chuyên trách quản lý lượng họp dẫn dắt thảo luận, cung cấp thông tin kinh nghiệm tốt, công nghệ Cán chuyên trách quản lý lượng đóng vai trò dẫn dắt việc tập hợp, phân tích, đối chiếu phân phát liệu trước họp tổng hợp lại định trình thảo luận Nhóm dự án cải thiện chất lượng: Với STQ, người lao động khuyến khích tham gia vào Một dự án cải thiện chất lượng khởi động có cá nhân có nguyện vọng cải thiện vấn đề hay hệ thống Cá nhân đó, sau lãnh đạo cho phép, mời người giúp đỡ để giải vấn đề Đến đây, trình giải vấn đề lại theo nguyên tắc STQ Nhóm cán kiểm soát lượng khu vực: Chiếnlược STQ, số cán kiểm soát lượng khu vực xí nghiệp định Nhiệm vụ họ đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức môi trường, hoạt động tập trung vào sáng kiến nâng cao hiệu suất lượng Tất cán đào tạo kiến thức hoạt động nâng cao nhận thức, quản lý chỗ giảm thiểu chất thải Ap dụng kỹ thuật STQ vào Hiệu suất lượng: Với STQ, phòng kỹ thuật công nghệ xác định đầu chủ yếu Chương trình giảm thiểu lượng Để xác định mục tiêu cụ thể dùngcông cụ kỹ thuật STQ, phân tích đan xen kiểu xương cá (ví dụ 119 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp hình trên), giải dựa trí tuệ tập thể (kỹ làm việc theo nhóm) trường hợp cần thiết Phương pháp dây chuyền Thiết bị /xưởng người Phát chi phí lượng Khách hàng Môi trường Vật tư Thông tin Phân tích xương cá Thông qua STQ, nhiều giải pháp lựa chọn từ kết làm việc theo nhóm như: Cử Cán chuyên trách quản lý lượng; Thành lập Nhóm chuyên trách; Cử Cán kiểm soát khu vực; Thựckiểm toán; Xâydựng hệ thống giám sát xác định mục tiêu; Cải thiện tập huấn; Cải thiện chế độ khuyến khích nâng cao nhận thức Cam kết hợp tác: Doanh nghiệp cần lưu ý hoạt động thiết yếu đảm bảo cho sách lượng đạt hiệu quả: Phổ biến rộng rãi sách hợp tác: công bố sách bảo vệ môi trường, phối hợp mục tiêu cải thiện tiêu môi trường với giảm thiểu tiêu thụ lượng giảm thiểu chất thải; Thiết lập cấu trách nhiệm quản lý lượng: Vai trò cán chuyên trách quản lý lượng xem tác nhân tạo thuận lợi cho Nhóm chuyên trách; cán có nhiệm vụ lập báo cáo hàng tháng cho lãnh đạo doanh nghiệp; Giám sát đánh giá mức vận hành: Dữ liệu phản hồi hàng ngày cung cấp cho tất người sử dụnglượng chính; báo cáo tuần chuyển cho bên khác có liên quan; 120 XâydựngchiếnlượcthúcđẩyTiếtkiệmlượngcôngnghiệp Xác lập mục tiêu cải thiện vận hành: Các mục tiêu xác lập cho năm định kỳ cán chuyên trách quản lý lượng xem xét; Cải thiện nhận thức hiệu suất lượng cho người lao động: Sử dụng áp phích hàng tuần, cung cấp liệu vận hành Hàng quý phát hành tin liên quan đến lượng Tổ chức thi tìm hiểu lượng nhằm nâng cao nhận thức cho người lao động; Xem xét thường xuyên: Các họp tổ chức định kỳ Nhóm cán kiểm tra khu vực Nhóm chuyên trách Nên tổ chức họp với người sử dụng Báo cáo thay đổi vận hành cải tiến cho người lao động cho cổ đông: Báo cáo tình hình vận hành lượng hàng tháng Kết luận: Phương thức cán trực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất có báo cáo tổng hợp lượng hàng ngày để kiểm soát có hiệu tiêu tiêu thụ lượng Quản đốc dây chuyền nhận báo cáo hàng tuần tình hình sử dụnglượng hành với trung tâm chi phí khác địa điểm 121 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp 3.2.6 Hỗ trợ cải thiện hiệu suất dây chuyền sản xuất Dây chuyền ngành côngnghiệp sản xuất, chế tạo Việt Nam chia làm hai loại: loại có thiết bị lắp đặt thập kỷ năm 1970 loại thứ hai lắp đặt sau năm 2000 Điều tra thực Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng vào năm 2008 cho thấy nhà máy xi măng có thiết bị cũ nhà máy sắt thép, nhà máy gạch lát sàn tòa nhà nhà máy sứ vệ sinh nhà máy sản phẩm sữa có thiết bị lắp đặt sau năm 2000 Do đó, biện pháp cải thiện hiệu suất nghiên cứu cho thiết bị cũ 1) Cải thiện hiệu suất thiết bị cũ Trừ dây truyền sản xuất sản phẩm đặc biệt, việc thay thiết bị cũ thiết bị phương án cải thiện hiệu suất tối ưu Tuy nhiên, quan điểm kinh tế, tuổi thọ thiết bị cần cân nhắc Do đó, thúcđẩy TKNL thông qua chế độ bảo dưỡng phù hợp lựa chọn hữu ích Việc chuyển lò trục đứng nhà máy xi măng sang lò quay loại trục ngang chương trình phù hợp thúcđẩy TKNL quản lý chất lượngTrong trường hợp thay thiết bị cũ, thông tin công nghệ cải tiến vốn đầu tư thông tin vô quan trọng Vốn cho dự án thay đổi công nghệ sản xuất cần cân nhắc kết hợp hỗ trợ kỹ thuật nhà nước, nhà nước cần nghiên cứu cung cấp khoản ngân sách phù hợp nhằm thúcđẩy doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ sản xuất Xâydựng nguồn tài hỗ trợ tiếtkiệm lượng, Xâydựng chuơng trình hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi, Xâydựng chương trình tăng cường lực kỹ thuật ngân hàng tư vấn thẩm định thiết bị, phương tiện TKNL, trợ giúp kỹ thuật dạng cử đến chuyên gia nước thực Thông qua trợ giúp kỹ thuật này, lực tư vấn TKNL nâng cao 2) Cải thiện hiệu suất thiết bị Các thiết bị có suất cao đặc tính hiệu suất lượng tốt Những thiết bị giới thiệu cho nhiều nhà máy, nhiên, nhiều trường hợp công suất chúng không sử dụng hết Thông thường, thông số vận hành thiết bị đặt mặc định theo nhà chế tạo Vì vậy, kỹ sư nhà máy cần tìm thông số vận hành tối ưu dây chuyền sản xuất họ Trong việc cải thiện hiệu suất thiết bị, với cải tiến công nghệ chế tạo, hoạt động cải tiến thông qua QLNL, đặc biệt quản lý cường độ tiêu thụ 122 XâydựngchiếnlượcthúcđẩyTiếtkiệmlượngcôngnghiệplượng quan trọng Cơ quan quản lý TKNL cần xâydựng chương trình cung cấp thông tin trường hợp thành côngthực TKNL qua internet hội nghị chuyên đề Xâydựng chương trình kiểm toán lượng nhà máy tiêu thụ lượngtrọng điểm (nhà máy quy mô lớn) Xâydựng nguồn vốn sử dụng cho cải tiến hiệu suất thiết bị áp dụng điều khiển biến tần Kết luận kiến nghị Nghiên cứu “Xây dựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcông nghiệp” thực ý tưởng thông qua kết nghiên cứu, khảo sát nước khu vực, tiến hành số hoạt động khảo sát sử dụnglượngtiếtkiệm hiệu lĩnh vực sản xuất côngnghiệp để đề xuất biện pháp triển khai xâydựng chương trình nâng cao nhận thức, đề xuất hình mẫu quản lý sử dụnglượngtiếtkiệm hiệu doanh nghiệp; đề xuất khung pháp lý; Xâydựng hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp thông qua tăng cường thể chế giám sát, hệ thống mang lưới hỗ trợ kỹ thuật xây dựng, đề xuất biện pháp hỗ trợ thị trường TKNL, nghiên cứu cung cấp luận ban đầu cho nhà lập sách hoạch định hoạt động sử dụnglượngtiếtkiệm hiệu côngnghiệp Bên cạnh luận văn đưa định hướng cho doanh nghiệp sản xuất việc tổ chức lại phương thức sản xuất tương lai (từ 2011 trở sau), thay đổi phương thức sản xuất bắt buộc thay đổi môi trường sách quốc gia xu hướng Quốc tế vấn đề đối phó với biến đổi khí hậu, tiếtkiệm nguồn tài nguyên bảo vệ môi trượng, biện pháp hài hòa yêu cầu phủ quốc tế với hệ thống quản lý sản xuất Để thúcđẩy hoạt động tiếtkiệmlượng nữa, đề tài phát triển nghiên cứu sâu biện pháp tài hỗ trợ sản phẩm tiếtkiệm lượng, Xâydựng sách hỗ trợ doanh nghiệp thuế nhập linh kiện, sản phẩm cho sản xuất, nghiên cứu trang thiết bị, dây truyền công nghệ tiếtkiệm lượng, nghiên cứu chương trình hỗ trợ giá cho người tiêu dùng sản phẩm tiếtkiệmlượng Nghiên cứu xâydựng nguồn lực tài ổn định cho phát triển tiếtkiệmlượngxâydựng nguồn vốn có lãi vay thấp lãi vay thương mại cho hoạt động nâng cấp cải tạo dây truyền sản xuất có hiệu suất lượng cao 123 Xâydựngchiếnlượcthúcđẩytiếtkiệmlượngcôngnghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiếnlược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, (QĐ số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007) Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụnglượngtiếtkiệm hiệu (QĐ số 79/QĐ-TTg ngày 14/4/2006) Chương trình Tiếtkiệm điện 2006-2010, (QĐ số 80/QĐ-TTg ngày 14/4/2006) Chiếnlược phát triển bền vững ngành than, Tập đoàn than-khoáng sản Việt Nam Định hướng phát triển kinh tế - Xã hội Việt Nam đến 2015 tầm nhìn 2025, Viện Chiếnlược phát triển-Bộ KHĐT Giáo trình quản trị chiến lược, GS.TS Phạm Văn Tâm Quy hoạch phát triển dầu mỏ, Viện dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí, Bộ Công Thương Qui hoạch Tổng thể Phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006-2015 với kỳ vọng tới năm 2025”, Tập đoàn than-khoáng sản Việt Nam Tổng sơ đồ phát triển điện 6, Viện lượng, Bộ Công Thương 10 Tổng sơ đồ Năng lượng, Viện lượng (hỗ trợ JICA), Bộ Công Thương 11 Energy handbook 2008, Trung tâm tiếtkiệmlượng Nhật Bản ( ECCJ) 124 ... Dũng Xây dựng chiến lược thúc đẩy tiết kiệm lượng công nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC, QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC... XUẤT CHIẾN LƯƠC THÚC ĐẨY TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÔNG NGHIỆP (2010-2020) 3.1 CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ THÚC ĐẨY TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÔNG NGHIỆP 104 3.2 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC... chi Xây dựng chiến lược thúc đẩy tiết kiệm lượng công nghiệp phối…) Để thúc đẩy thành công TKNL Việt Nam, việc phát triển chiến lược thúc đẩy khối doanh nghiệp để tạo động lực TKNL cần thiết • Xây